Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Các chủ thể cung ứng tiền cho nền kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.18 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Các chủ thể cung ứng tiền cho nền kinh tế</b>


<b>Ngân hàng trung ương</b>



Ngân hàng trung ương là cơ quan độc quyền phát hành giấy bạc ngân hàng vào lưu thông, thông
qua các kênh:


- Phát hành qua kênh ngân sách nhà nước


Ngân sách của nhà nước có thể rơi vào tình trạng cân bằng, thặng dư, bội chi. Với tình trạng
ngân sách cân bằng, thặng dư thì khơng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động cung ứng tiền của
ngân hàng trung ương.


Đối với tình trạng ngân sách bị bội chi, bên cạnh việc bố trí lại kế hoạch chi tiêu, giải pháp để
giải quyết tình trạng bội chi ngân sách, đó là:


* Tăng thuế:


- Tăng thuế bằng cách tăng thuế suất.


- Mở rộng và nuôi dưỡng nguồn thu, chống thất thu hiệu quả.


Biện pháp này không ảnh hưởng trực tiếp đến việc cung ứng tiền của ngân hàng trung ương.
* Chính phủ vay để bù đắp thâm hụt:


- Vay công chúng bằng cách phát hành trái phiếu.
- Vay của nước ngồi.


- Vay của ngân hàng trung ương.


Vay cơng chúng không ảnh hưởng đến cung tiền tệ của ngân hàng trung ương. Nhưng khi chính
phủ vay của nước ngồi hoặc vay của ngân hàng trung ương, thì ngân hàng trung ương buộc phải


phát hành thêm tiền. Khi vay của nước ngoài, lượng vốn vay được thể hiện dưới các hình thức
vàng, ngoại tệ, hàng hóa. Những tài sản này khi đưa về nước phải ký quỹ ở ngân hàng trung
ương để chuyển đổi thành đồng nội tệ.


Để ngân hàng trung ương luôn đảm bảo được nguyên tắc phát hành tiền phải có tài sản ký quỹ,
chính phủ muốn vay cũng phải đem tài sản đến thế chấp mới được vay. Trường hợp này gọi là
phát hành tiền gián tiếp, vì lượng tiền mặt tăng thêm ngồi lưu thơng.


<b>Phát hành qua kênh tín dụng</b>



Ngân hàng trung ương cho các ngân hàng trung gian vay bằng nghiệp vụ tái chiết khấu, tái cầm
cố các giấy tờ có giá của các ngân hàng trung gian.


<b>Phát hành qua thị trường mở</b>



Ngân hàng trung ương muốn phát hành tiền ra lưu thông qua thị trường mở, sẽ thực hiện nghiệp
vụ mua chứng khoán trên thị trường này.


<b>Phát hành qua thị trường vàng và ngoại tệ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Ngân hàng trung gian</b>



Các ngân hàng trung gian cung ứng tiền cho nền kinh tế thông qua cơ chế tín dụng tạo tiền.
Cơ chế tạo tiền của ngân hàng thương mại được biểu hiện cụ thể là với khoản tiền gửi nhận được
ban đầu hệ thống ngân hàng thương mại thông qua cho vay bằng chuyển khoản kết với thanh
tốn khơng dùng tiền mặt, ngân hàng thương mại có khả năng mở rộng tiền gửi khơng kỳ hạn
gấp nhiều lần, do đó, tạo thêm bút tệ cho lưu thông.


Khả năng mở rộng tiền gửi ở mức tối đa của ngân hàng thương mại được biểu hiện:
Số tiền gửi mở rộng = Số tiền gửi ban đầu x Hệ số tạo tiền



Để có thể tạo được bút tệ ở mức tối đa, quá trình cho vay và thanh toán của NHTM phải thỏa
mãn hai điều kiện:


- Phải cho vay 100% bằng chuyển khoản


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn
phí


</div>

<!--links-->
<a href=' /> Giải pháp để giải quyết những khó khăn đối với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế thị trường ở VN hiện nay  
  • 36
  • 728
  • 2
  • ×