Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Bai 28nhom10a6cvp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nhóm 2: 1. Trần Thị Thu Trang 2. Đào Ngọc Hiền 3. Nguyễn Thị Thùy 4. Nguyễn Thị Tình Ca 5. Nguyễn Thị Bích Ngọc 6. Nguyễn Thu Bảo Linh.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> BÀI 28 NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA VẬT NUÔI.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> (?) Để vật nuôi sinh trưởng và phát triển cần đáp ứng nhu cầu nào?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I – NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA VẬT NUÔI 1. Khái. niệm. Chất dinh dưỡng: Là các chất hoá học cần thiết cho sự sống của cơ thể sinh vật.  Nhu cầu dinh dưỡng: Là nhu cầu dinh dưỡng đảm bảo cho vật nuôi duy trì sự sống và sản xuất. .

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I – NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA VẬT NUÔI. 2. Phân loại. Có hai nhóm nhunicệầm u dinh vật d nuôi là: (?) Theo khái nhu dcưỡ ầungdinh ưỡng nhu u duy có trì m vàấnhu sản cxu ất vậctầnuôi, y locạầiunhu ầu?. Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi. Nhu cầu duy trì: lượng chất dinh dưỡng tối thiểu để vật nuôi tồn tại, duy trì thân nhiệt và các hoạt động sinh lý trong trạng thái không tăng hoặc giảm khối lượng, không cho sản phẩm. Nhu cầu sản xuất: lượng chất dinh dưỡng để tăng khối lượng cơ thể và tạo sản phẩm như: sản xuất tinh dịch, nuôi thai, sản xuất trứng, tạo sữa, sức kéo,… H.28.1.SGKT81.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I – NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA VẬT NUÔI 1. Khái niệm về nhu cầu duy trì  Nhu cầu duy trì là lượng chất dinh dưỡng tối thiểu để: - Vật nuôi tồn tại - Duy trì thân nhiệt - Duy trì các hoạt động sinh lý. 2. Khái niệm về nhu cầu sản xuất  Nhu cầu sản xuất là lượng chất dinh dưỡng để: - Vật nuôi tăng khối lượng cơ thể - Tạo sản phẩm..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I – NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA VẬT NUÔI Ví dụ về nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I – NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA VẬT NUÔI (!) Hãy xác định nhu cầu dinh dinh dưỡng cho: vật nuôi l ấy thịt, lấy sức kéo, nuôi lấy trứng, mang thai và đực giống.. Nhu cầu duy trì Lấy thịt sức kéo. - Vật nuôi tồn tại. - Duy trì thân đẻ trứng nhiệt Mang thai Đực giống. - Duy trì các hoạt động sinh lý.. Nhu cầu sản xuât Tăng khối lượng. Tăng khối lượng, năng lượng để làm việc Tăng khối lượng, sản xuất trứng. Tăng khối lượng, tiết sữa, đẻ con. Tăng khối lượng, sản xuất tinh dịch..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> I – NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA VẬT NUÔI. 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi: YếYuếtuốtdi truyảềnh n: h loài, giốđng, … cầu (?) ố nào ưởng ến nhu - Giai đoạ ưởng, tuổi. dinh dưỡng cn ủasinh vậttr nuôi? - Tính biệt: đực, cái. - Đặc điểm sinh lý: quá trình trao đổi chất, hấp thụ, bài tiết,… - Yếu tố môi trường: nhiệt độ, độ ẩm, … - Đặc điểm sản xuất: hướng thịt,.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> D ự a vào nhu c ầ u dinh d ưỡ ng c ủ a v ậ t (?) Nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng nuôi ng ườ i ta xây d ự ng tiêu chu ẩ n ăn của vật nuôi để làm gì? cho vật nuôi sao cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển của vật nuôi..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> II – TIÊU CHUẨN ĂN CỦA VẬT NUÔI 1.Khái. niệm  Tiêu chuẩn ăn của vật nuôi là những quy định về mức ăn cung cấp cho một vật nuôi trong một ngày đêm để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của nó.  Ví dụ: Tiêu chuẩn ăn cho lợn hướng thịt, tiêu chuẩn ăn cho gà đẻ trứng thương phẩm, tiêu chuẩn ăn cho gà mái đẻ trứng giống Hai Lai,….

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TIÊU CHUẨN ĂN CHO GÀ MÁI ĐẺ TRỨNG THƯƠNG PHẨM GIỐNG LEGHORN/CON/NGÀY Giai đoạn 1: từ khi đẻ đến 42 tuần tuổi Nhu cầu dinh dưỡng. Khí hậu nóng. Khí hậu mát. Năng lượng (Kcal/con/ngày) 305. 275. Protein thô (g/con/ngày). 17. 17. Giai đoạn 1: từ 42 tuần tuổi đến 62 tuần tuổi Năng lượng (Kcal/con/ngày) 310. 275. Protein thô (g/con/ngày). 15.3. 15.5.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> II – TIÊU CHUẨN ĂN CỦA VẬT NUÔI 2. Các chỉ số dinh dưỡng biểu thị tiêu. chuẩn ăn: a) Năng lượng b) Protein c) Khoáng d) vitamin.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> II – TIÊU CHUẨN ĂN CỦA VẬT NUÔI a) Năng lượng: - Đơn vị tính: calo, Kcal, Jun, đơn vị thức ăn (ĐVTĂ) 1cal = 4,184 Jun 1Jun = 0,23cal 1Kcal = 1000cal 1ĐVTĂ = 2500Kcal - Vai trò của năng lượng: Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của cơ thể sinh vật. - Các chất cung cấp năng lượng: Gluxit, Lipit, Protein. Chủ yếu là Gluxit..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Các loại thức ăn giàu năng lượng. gạo. Khoai lang. Cám ngô. Cám gạo.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> II – TIÊU CHUẨN ĂN CỦA VẬT NUÔI b) Protein: - Đơn vị tính: tỷ lệ % trong vật chất khô, g/1kg thức ăn. - Vai trò của protein: + Cấu trúc lên cơ thể vật nuôi + Có vai trò xúc tác cho các phản ứng hoá sinh. + Vận chuyển các chất trong cơ thể. + Bảo vệ và giải độc + Điều hoà trao đổi nước. + Cân bằng năng lượng trong cơ thể. - Thức ăn giàu protein: đậu tương, bột cá, bột thịt xương, ….

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Các loại thức ăn giàu protein. Đậu tương. Bột cá biển. Bột xương thịt.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> II – TIÊU CHUẨN ĂN CỦA VẬT NUÔI c) Khoáng: + khoáng đa lượng: - Đơn vị tính: gam (g) - Vai trò của khoáng đa lượng: + Cấu tạo tế bào và mô. + Tạo áp suất thẩm thấu + Tham gia vào hệ thống đệm. + Ổn định trạng thái protein. - Thức ăn giàu khoáng đa lượng: bột xương, bột vỏ sò, …..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> II – TIÊU CHUẨN ĂN CỦA VẬT NUÔI c) Khoáng: + khoáng vi lượng: - Đơn vị tính: miligam (mg). - Vai trò của khoáng vi lượng: + Thành phần quan trong của Enzym và vitamim. - Thức ăn giàu khoáng vi lượng: Primix.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> II – TIÊU CHUẨN ĂN CỦA VẬT NUÔI d) Vitamin: - Đơn vị tính: UI, miligam (mg), microgam (µg) tùy vào từng loại vitamin. - Vai trò của vitamin: điều hoà các quá trình trao đổi chất trong cơ thể - Thức ăn giàu vitamin: rau xanh, củ quả..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> II – TIÊU CHUẨN ĂN CỦA VẬT NUÔI Chú ý: khi xây dựng tiêu chuẩn ăn cho vật nuôi cần chú ý đến: - Chất xơ: không cung cấp dinh dưỡng nhưng có vai trò quan trọng trong hoạt động hấp thu, thải phân và nhu động ruột. - Các axit amin thiết yếu: rất cần cho sự phát triển bình thường của cơ thể vật nuôi mà bản thân cơ thể của chúng không tự tổng hợp được..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tiêu chuẩn ăn là cơ sở để ta xác (?) Xây dựng tiêu chuẩn ăn của vật nuôi để địlàm nh lo ại thức ăn với lượng bao nhiêu gì? đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi. Từ đó đạt được hiệu quả chăn nuôi. Việc xác định loại thức ăn với lượng cụ thể cho vật nuôi gọi là xác định khẩu phần ăn cho vật nuôi..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> III - KHẨU PHẦN ĂN CỦA VẬT NUÔI Khái niệm: - Khẩu phần ăn của vật nuôi là tiêu chuẩn ăn đã được cụ thể hoá bằng các các loại thức ăn xác định với khối lượng (hoặc tỷ lệ) nhất định. - Ví dụ: về tiêu chuẩn ăn và khẩu phần ăn của vật nuôi n. Đối tượng vật nuôi Lợn thịt, giai đoạn nuôi: từ 60Kg đến 90Kg. Tăng trọng: 600g/ngày. Tiêu chuẩn ăn Năng lượng: 7000Kcal.. Khẩu phần ăn. Gạo: 1,7Kg; Khô lạc: 0,3Kg; rau Protein: 224g. xanh: 2,8Kg; bột Ca: 16g; P: 13g; vỏ sò: 54g; NaCl: 40g. NaCl: 40g..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> (?)- Theo em, đ ể đ ả m b ả o cung c ấ p đ ủ Không nhất thiết. tiêu chuẩn ăn cho vật nuôi trên có Vì ngoài các loại thức ăn đó ra còn có nhất thiết phải sử dụng loại thức ăn nhiềtrong u loại kh thứ ứa lohay ại ch ất đó ẩcu ăn phkhác ần đãchnêu không? với tỷ lệ khác nhau. Nên ta có thể thay thể. loại thức ăn khác với tỷ lệ khác mà vẫn đảm bảo tiêu chuẩn ăn của vật nuôi đó. → 1 tiêu chuẩn ăn có thể có nhiều khẩu phần ăn phù hợp..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> III - KHẨU PHẦN ĂN CỦA VẬT NUÔI 2. Nguyên tắc phối hợp khẩu phần: Gồm 2 nguyên tắc:. Tính khoa học. - Đảm bảo đủ tiêu chuẩn - Phù hợp khẩu vị, vật nuôi thích ăn - Phù hợp đặc điểm sinh lí tiêu hoá. Tính kinh tế. Tận dụng nguồn thức ăn có sẵn ở địa phương để giảm chi phí, hạ giá thành.. Nguyên tắc phối hợp Khẩu phần ăn. H.28.3.SGKT83.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe bài thuyết trình của nhóm 2.

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×