Tải bản đầy đủ (.docx) (67 trang)

Giao an Luyen tu va cau lop 4 ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.17 KB, 67 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngaøy. /. /. KẾ HOẠCH LÊN LỚP Tuaàn : 1 Tieát : 2. Teân baøi : LUYEÄN TAÄP CAÁU TAÏO CUÛA TIEÁNG. I. Muïc tieâu: - Phân tích cấu tạo của tiếng để cung cấp thêm kiến thức đã học. Hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau trong thơ. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng. III. Các hoạt động dạy học: 1 Kieåm tra baøi cuõ: - Goïi hs leân baûng phaân tích 3 boä phaän cuûa tieáng roài ghi keát quaû vaøo baûng caâu sau:<Lá lành đùm lá rách> 2 Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu bài dạy b. Noäi dung: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Thực hành làm bài Muïc tieâu: hs phaân tích caáu taïo cuûa tieáng, hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau. Caùch tieán haønh: Baøi 1: Gọi 1 hs đọc nội dung bài tập(cả vdụ) - Cho hs laøm vieäc caù nhaân (ñieàn vaøo baûng coù saün) Keát luaän: Goïi hs nhaéc laïi: Tieáng goàm những bộ phận nào? Baøi 2: Gọi hs y/c, gv hướng dẫn làm bài theo cặp để tìm hai tiếng có vần giống nhau. Keát luaän: Hai tieáng coù vaàn gioáng nhau như: Hoài – ngoài gọi là hai tiếng bắt vần với nhau. Baøi 3: Gọi hs đọc y/c của bài - Cho hs làm nhanh trên bảng lớp. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Một hs đọc đề Cả lớp làm bài 3 hs trả lời. - 1 hs đọc - Hoài – ngoài. - Đọc - Trả lời miệng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Cho hs viết vào vở câu lời giải đúng Baøi 4: Cho hs laøm baøi roài phaùt bieåu yù kieán cuøng hs chốt lại lời giảng đúng. Baøi 5: Gọi hs đọc y/c bài và câu đố Gợi ý: Đây là câu đố chữ ghi tiếng nên cần tìm lời giải là các chữ ghi tiếng. - Bớt đầu = bớt âm đầu - Bớt đuôi = bỏ phần âm cuối Cho hs vieát keát quaû ra nhaùp moät g.vieân. - Viết vở - Laøm baøi - Nghe - Đọc. Vieát nhaùp. 3. Cuûng coá, daëên doø: Tieáng coù caáu taïo nhö theá naøo? Trong 1 tiếng những bộ phận nào nhất thiết phải có? Vd: - Dặn về nhà: Xem trước bài 2/17 trả từng điểm hs để nắm nghĩa các từ bài 2 (nhân dân. Nhân hậu, nhân ái, công nhân, nhân loại, nhân đức, nhân từ, nhân tài) IV. Ruùt kinh nghieäm cho tieát daïy:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngaøy. /. /. KẾ HOẠCH LÊN LỚP Tuaàn : 2 Tieát : 3. Tên bài : MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU – ĐOAØN KẾT. I. Muïc tieâu: - Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ: Thương người như thể thương thân. Nắm được cách dùng các từ ngữ đó. Học nghĩa một số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán việt. Nắm được cách dùng các từ ngữ đó. II. Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to, bút dạ, kẻ sẵn bài tập1; viết sẵn các từ mẫu để điền III. Các hoạt động dạy học: 1. Kieåm tra baøi cuõ: - Tìm những tiếng chỉ người mà trong gia đình phần vần có 1 âm, 2 âm. Hai hs lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con. 2 Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu bài học b. Noäi dung: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Mục tiêu: hs hiểu nghĩa từ áp dụng vào baøi. Caùch tieán haønh: Baøi 1: Gọi 1 hs đọc y/c bài tập - Chia lớp làm 4 tổ để làm bài - Cùng hs chốt lại lời giải đúng. Gọi 1 hs đọc kết quả bảng có số lượng từ tìm được đúng và nhiều nhất. - Cho hs sửa bài đúng vào vở Baøi 2: Phát cho 2 hs giấy khổ to để làm bài, hs khác phải làm vào vở. - Cùng hs nhận xét chốt lại lời giải đúng. Baøi 3: Gọi hs đọc y/c - Hướng dẫn hs làm bài - Y/c hs laøm baøi caù nhaân.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Hs làm bài theo nhóm cử 1 bạn làm thö kyù, 1 baïn trình baøy baøi taäp - Đọc - Sửa bài vào vở - Laøm xong daùn leân baûng. - Nghe và sửa bài - Hs đọc - Nghe - Hs làm bài vào vở.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Gọi hs đọc câu mình đặt trước lớp. - 3,4 hs đọc - Hs khaùc nghe vaø nhaän xeùt veà caùch. trình bày dùng từ đặt câu của bạn. Baøi 4: - Đọc Gọi 1 hs đọc y/c bài tập. - Trao đổi và nêu ý kiến trước lớp Chia hs làm việc theo nhóm 3 trao đổi - Nghe nhanh về 3 câu tục ngữ; sau đó nói nội dung khuyên bảo chê bai trong từng câu. - Chốt lại lời giải đúng. 3. Cuûng coá, daëên doø: Nhaän xeùt tieát hoïc Yêu cầu hs thuộc 3 câu tục ngữ. IV. Ruùt kinh nghieäm cho tieát daïy:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngaøy. /. /. KẾ HOẠCH LÊN LỚP Tuaàn : 2 Tieát : 4. Teân baøi : DAÁU HAI CHAÁM. I. Muïc tieâu: - Nhận xét tác dụng của dấu hai chấm trong câu: báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của 1 nhân vật hoặc là lời giải thích cho phần đứng trước. Biết dùng daáu hai chaám khi vieát vaên. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết săn nội dung cần ghi nhớ trong câu III. Các hoạt động dạy học: 1. Kieåm tra baøi cuõ: - Goïi 2 hs leân baûng laøm baøi taäp 1 vaø baøi taäp 4. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu bài học b. Noäi dung: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Nhận xét Muïc tieâu: hs nhaän bieát taùc duïng cuûa daáu hai chaám. Caùch tieán haønh: - Gọi 3 hs đọc nối tiếp bài 1 (mỗi em đọc 1 yù) - Cho hs đọc thầm từng câu văn, thơ và nhaän xeùt veà taùc dung daáu hai chaám trong caâu hoûi - Chốt lại lời giải đúng - Gọi hs nhắc lại phần ghi nhớ sgk (y/c thuộc ghi nhớ) Hoạt động 2: Luyện tập - Muïc tieâu: Hs bieát duøng daáu hai chaám khi. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Đọc - hs trả lời - Nghe - Nhaéc laïi.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> vieát vaên Caùch tieán haønh: - Đọc Baøi 1: - Gọi hs đọc nội dung bài tập - Cho hs đọc thầm từng đoạn trao đổi tác - Trao đổi theo nhóm 2 rồi trả lời trước lớp. duïng daáu hai chaám trong caâu vaên - Chốt lại lời giải đúng. Baøi 2: - Gọi 1 hs đọc y/c bài tập - Nhắc hs: để báo hiệu lời nói của nhân vật, có thể dùng dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch đầu dòng (nếu là những lời đối thoại). Còn trường hợp giải thích thì chỉ việc dùng dấu hai chaám. - Cho hs thực hành viết đoạn văn vào vở. - Một số hs đọc đoạn viết trước lớp, y/c giaûi thích taùc duïng cuûa daáu hia chaám trong môic trường hợp. - GV cuøng hs nhaän xeùt. - Đọc bài - Lớp đọc thầm - Nghe. - Viết vào vở - Đọc.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 3. Cuûng coá, daëên doø: Daáu hai chaám coù taùc duïng gì?. Ngaøy. /. /. KẾ HOẠCH LÊN LỚP Tuaàn : 3 Tieát : 5. Tên bài : TỪ ĐƠN VAØ TỪ PHỨC. I. Muïc tieâu: - Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt được từ đơn – từ phức. - Bước đầu làm quen với từ điển để tìm hiểu về từ. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, giấy khổ rộng, bút lông, từ điển. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kieåm tra baøi cuõ: - Goïi 2 hs leân baûng laøm baøi taäp 1a, baøi 2. - Hs 3 trả lời câu hỏi: Tác dụng của dấu hai chấm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu bài học b. Noäi dung: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Hoạt động 1: Nhận xét Mục tiêu: hs hiểu được sự khác nhau giữua tiếng và từ, phân biệt từ đơn - từ phức. Caùch tieán haønh: - Gọi 1 hs đọc y/c trong phần nhận xét. - Trả lời - Hs trao đổi theo cặp để tìm kết quả bài 1 vaø 2. - Gọi hs trả lời trước lớp..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Chốt lại lời giải đúng - Gọi hs đọc phần ghi nhớù sgk (y/c thuộc - Đọc ghi nhớ) Hoạt động 2: Luyện tập - Mục tiêu: Hs làm quen với từ điển Caùch tieán haønh: - Laøm baøi Baøi 1: - GV hướng dẫn hs trả lời trên giấy ( theo 4 toå) - Cùng hs sửa bài => Kết quả đúng. Baøi 2: - Gọi 1 hs giỏi đọc và giải thích rõ y/c - GV giải thích về từ điển cho hs nghe (sgv/79) - Y/c hs chuẩn bị từ điển theo nhóm 4 - Cho hs tự tra từ điển dưới sự hướng dẫn cuûa GV - Cuøng hs nhaän xeùt Baøi 3: - Gọi 1 hs đọc y/c bài tập và câu văn mẫu - Cho hs chọn từ rồi mới đặt câu theo từ đó - Gọi hs đọc to câu đã đọc trước lớp. - Nghe. - Tra vaø baùo caùo keát quaû. - Ñaët caâu - Đọc trước lớp.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3. Cuûng coá, daëên doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc - Về nhà học ghi nhớ. Đặt ít nhất 2 câu ở bài tập 3 IV Ruùt kinh nghieäm giaùo aùn:. Ngaøy. /. /. KẾ HOẠCH LÊN LỚP Tuaàn : 4 Tieát : 8. Tên bài : LUYỆN TẬP TỪ GHÉP VAØ TỪ LÁY.. I. Muïc tieâu: - Bước đầu nắm được mô hình cấu tạo từ ghép, từ láy để nhận ra từ ghép và từ laùy trong caâu trong baøi. II. Đồ dùng dạy học: - Từ điển tiếng Việt, bút dạ giấy khổ to. III. Các hoạt động dạy học: 1 Kieåm tra baøi cuõ: - Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ? (hs1) - Thế nào là từ láy? Cho ví dụ? (hs2) 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học. b. Noäi dung: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Hướng dẫn hs làm bài tập. Mục tiêu: Nắm mô hình cấu tạo từ ghép, từ láy để nhận diện từ trong câu văn. Caùch tieán haønh: Baøi 1:. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Gọi 1 hs đọc nội dung bài tập. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm, suy nghĩ rồi phaùt bieåu yù kieán. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng (sgv/111) Baøi 2: - Gọi 1 hs đọc nội dung bài tập 2. - Gv giaûi thích cho hs. - Có 2 loại từ ghép (gv làm rõ) từ ghép có nghĩa phân loại, từ ghép có nghĩa tổng hợp. - Gv phát giấy cho 1 số cặp hs trao đổi làm vào phiếu, hs còn lại trao đổi làm ra nhaùp. - Cùng hs sửa bài trên giấy to. -Vì sao chọn từ ghép phân loại là xe điện? - Treo baûng phuï.. - Đọc. - Phaùt bieåu. - Đọc.. - Laøm baøi vaøo phieáu. - Daùn keát quaû 3 nhoùm nhanh nhaùt, giải thích nghĩa 1 vài từ ghép. - Sửa bài.. Baøi 3: - Hướng dẫn hs làm bài. - Muốn làm đúng bài tạp này cần xác định - Nghe. các từ láy lặp lại bộ phận nào ( lập âm - 1 em làm bảng lớp. đầu, lập phàn vần, hay lặp cả âm đầu và - Làm bài vào vở. vaàn). - Cho hs làm bàisửa bài cho hs..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3. Cuûng coá, daëên doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Veà nhaø xem laïi baøi taäp 2 vaø 3. IV Ruùt kinh nghieäm giaùo aùn: Ngày. /. /. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần : 5 Tiết : 9 Tên bài : MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG I. Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ thụôc chủ điểm: trung thực - tự trọng.an. - Nắm được ý nghĩ và biết cách dùng các từ ngữ nói trên để đặt câu. II. Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm bài 1, từ điển hoặc sổ tay. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1. Ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra miệng bài tập 2 và 3 tuần trước. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động: Luyện tập Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm, nắm được nghĩa và biết cách dùng từ. Cách tiến hành: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài, đọc cả mẫu.. - Phát phiếu cho từng cặp HS trao đổi làm bài. - Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. - Đọc. - Làm bài vào phiếu. - Trình bày kết quả..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 2: - Nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu HS Suy nghĩ để đặt câu. - Yêu cầu HS đọc trước lớp những câu văn mình đặt được. - Nhận xét nhanh. Bài 3: - Gọi HS đọc nhanh nội dung bài. - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp (có thể dùng từ điển hoặc sổ tay để tìm nghĩa của từ tự trọng sau đó đối chiếu với các nghĩa ghi ở dòng a, b, c,d để tìm lời giải đúng) - Dán lên bảng 2 tờ phiếu đề HS làm trên bảng. - Cùng HS nhận xét - chốt ý đúng. Bài 4: - Hướng dẫn HS làm bài SGV/120. - Phát 2 phiếu cho HS lên bảng làm. - Cùng HS chốt lại lời giải đúng.. - HS nêu. - Đặt câu. - Đọc to trước lớp. - Nghe. - Đọc. - Khoanh tròn chữ cái trước câu lời giải đúng.. - Lắng nghe. - Làm bài. - Cả lớp lắng nghe.. 4.. Cũng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Học thuộc các thành ngữ, tục ngữ trong SGK. * Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………..……………………………………………………………………………………. Ngày. /. KẾ HOẠCH BÀI DẠY. /.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tuần : Tiết :. 5 10. Tên bài :. DANH TỪ. I. Mục tiêu: - Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị. - Nhận biết được danh từ trong câu đặc biệt là danh từ chỉ khái niệm, biết đặt câu vời danh từ. II. Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu khổ to viết nội dugn bài 1 và 2 (phần nhận xét). - Tranh ảnh về 1 số sự vật trong đoạn thơ. Ba bốn tờ phiếu khổ to. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1. Ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra miệng bài tập 1 và 2 tuần trước. 3. Bài mới: Giới thiệu bài:. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động: Nhận xét. Mục tiêu: - Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật. Cách tiến hành: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm. - Phát phiếu cho các nhóm và hướng dẫn HS làm. - Các em đọc từng câu thơ và gạch dưới các từ chỉ sự vật trong từng câu. - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Cùng HS chốt lại lời giải đúng (SGV/128). Bài 2: Thực hiện như bài 1 - Giải thích cho HS hiểu danh từ chỉ khái niệm; danh từ chỉ đơn vị. (SGV/128) - Yêu cầu HS nêu: Thế nào là danh từ ? - Cho HS mở SGK đọc phần ghi nhớ (nhắc HS nhớ thuộc ngay) - Nhận xét nhanh. Hoạt động 2: Luyện tập Mục tiêu: - Nhận biết được danh từ trong câu (danh từ chỉ khái niệm) biết đặt câu. Cách tiến hành: Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm.Phát cho 2 HS giấy to để làm sau đó dán lên bảng. - Cùng HS chữa bài. Bài 2: - Nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân. - Gọi từng bàn tiếp nối nhau đọc câu văn mình đặt.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. - Đọc. - Làm bài vào phiếu. - Làm bài. - Đại diẹn nhóm trình bày.. - Nghe.. - Tự làm bài. - Sữa bài. - Tự đặt câu. - Đọc..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Cùng HS nhận xét nhóm nào đặt nhiều câu văn đúng nhất.. 4.. Cũng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà: Tìm thêm các danh từ chỉ đơn vị, hiện tượng tự nhiên, các khái niệm gần gũi. * Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………..……………………………………………………………………………………. Ngày / / KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần : Tiết :. 6 11. Tên bài :. DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG. I. Mục tiêu: - Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng trên ý nghĩa và dấu hieụe của chúng. - Nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam (có sông Cửu Long). - Hai tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 1 (phần nhận xét), một số phiếu viết nội dung bài tập 1. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1. Ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là danh từ? cho ví dụ. - Làm bài tập 2 (phần luện tập). 3. Bài mới: Giới thiệu bài:. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: Nhận xét. Mục tiêu: - HS nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng. Cách tiến hành: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Đọc yêu càu bài. - Yêu cầu HS làm bài vào nháp. - Làm bài vào nháp. - Gọi 2 HS lên bảng. - 2 HS làm bài trên bảng lớp..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Cùng HS sữa bài, chốt lại lời giải đúng. - Yêu cầu HS sữa bài. Bài 2: Hướng dẫn HS làm bài. - Treo bảng phụ để hướng dẫn HS trả lời đúng. Kết luận: + Những tên chung của một loại sự vật như sông, vua được gọi là danh từ chung. + Những tên riêng của một sự vật nhất định như Cửu Long, Lê Lợi được gọi là danh từ riêng. Bài 3: - Yêu cầu HS suy nghĩ, so sánh cách viết từ trên có gì khác nhau. - Chốt lại lời giải đúng. - Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ SGK. Hoạt động 2: Luyện tập Mục tiêu: - HS áp dụng kiến thức vừa học vào bài tập. Cách tiến hành: Bài 1: - Gọi HS đọc và yêu cầu HS tự làm. - Yêu cầu HS làm bài trên phiếu. - Cùng HS chữa bài. Bài 2: - Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân. - Gọi HS làm bài trên bảng lớp. - Cùng HS sữa bài, chốt lại lời giải đúng.. - Sữa bài. - Nghe.. - Phát biểu ý kiến - Đọc phần ghi nhớ.. - Đọc và tự làm bài. - 1 HS làm trên phiếu. - Sữa bài. - Làm bài. - 1 HS làm bài trên bảng lớp.. 4.. Cũng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà: Tìm 5-10 danh từ chung tên gọi các đồ vật, 5-10 danh từ riêng tên gọi cảu người và sự vật xung quanh. * Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………..……………………………………………………………………………………. Ngày / / KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần : Tiết :. 6 12. Tên bài :. MỞ RỘNG VỐN TỪ TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG. I. Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Trung thực - Tự trọng..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Sử dụng những từ đã học để đặt câu, chuyển vốn từ đó vào vốn từ tích cực. II. Đồ dùng dạy học: - 4 tờ phiếu khổ to viêết bài tập 1, 2, 3. - Sổ tay từ ngữ hoặc từ điển. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1. Ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Viết 5 danh từ chung tên gọi các đồ vật. - Viết 5 danh từ riêng là tên riêng của người, sự vật xung quanh. 3. Bài mới: Giới thiệu bài:. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động 1: HS làm bài tập 1. Mục tiêu: - HS mở rộng vốn từ về tự trọng. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi 2 HS làm bài trên phiếu. - Cùng HS sữa bài, chốt lại lời giải đúng. - Yêu cầu HS sữa bài. Hoạt động 2: Làm các bài tập còn lại. Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trung thực- Tự trọng. - Sử dụng từ đã học để đặt câu, chuyển vốn từ đó vào vốn từ tích cực. Cách tiến hành: Bài 2: - Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân. - Hướng dẫn HS tự làm, có thể dùng sổ tay hoặc tra từ điển đúng nghĩa của từ. - Cùng HS sữa bài, chốt lại lời giải đúng. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Hướng dẫn HS làm bài tập, có thể dùng từ điển để giải thích một số từ chưa hiểu. - Cùng HS chữa bài, chốt lại lời giải đúng.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. - Lắng nghe. - 2 HS làm bài trên phiếu. - Sữa bài theo lời giải đúng.. - Làm bài cá nhân.. - Sữa bài. - Đọc . - Làm bài. - Sữa bài.. 4.. Cũng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà: Viết lại 2-3 câu văn theo yêu cầu của bài tập 4. * Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Ngày. /. /. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần : Tiết :. 7 13. Tên bài : CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM.. I. Mục tiêu: - Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam. - Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người và tên địa lý Việt Nam để viết đúng một số tên riêng. II. Đồ dùng dạy học: - 1 tờ phiếu khổ to viết sẵn bảng sơ đồ họ, tên, tên đệm của người, bản đồ. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1. Ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài tập 1 và 2 cảu bài trước. 3. Bài mới: Giới thiệu bài:. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động 1: Nhận xét. Mục tiêu: - HS nắm quy tắc viết hoa tên người, tên đại lý Việt Nam. Cách tiến hành: - Viết sẵn ví dụ trên bảng lớp, yêu cầu HS đọc kỹ và nhận xét cáhc viết. - Gọi HS nêu nhận xét trước lớp. + Tên riêng gồm mấy tiếng, mỗi tiếng được viết như thế nào? - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK. - Phát phiếu kẻ sẵn cột cho HS từng nhóm. - Gọi đại diện dán lên bảng. - Đưa ra kết luận. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài. Mục tiêu: - HS biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hao tên người và tên địa lý Việt Nam để viết đúng một số tên riêng. Cách tiến hành: Bài 1: - Gọi HS đọc đề. - Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân. - Cùng HS nhận xét. + Vì sao em phải viết hoa tiếng đó? - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 2: Tiến hành tương tự bài 1. Bài 3: - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm. - Treo bảng đồ Việt Nam, gọi HS lên bảng đọc chỉ các quận huyện, thị xã, danh lam thắng cảnh,. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. - Đọc và nhận xét cách viết. - Trả lời. - 1 HS đọc phần ghi nhớ SGK. - Làm phiếu. - Đại diện dán trên bảng lớp.. - Đọc đề. - Làm bài.. - Nhìn bảng đồ để thực hiện theo yêu cầu của bài..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> di tích lịch sử ở các tỉnh hoặc thành phố mình đang ở. - Nhận xét, tuyên dương những HS có sự hiểu biết về đại phương mình.. 4.. Cũng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà: Học thuộc ghi nhớ, tìm và viết ra 5 tên người và 5 tên địa lsy Việt Nam. * Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………..……………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Ngày. /. /. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần : Tiết :. 7 14. Tên bài : LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM.. I. Mục tiêu: - Ôn tập cách viết tên người, tên địa lý Việt Nam. - Viết đúng tên nười, tên địa lý tự nhiên Việt Nam trên mọi văn bản. lý Việt Nam để viết đúng một số tên riêng. II. Đồ dùng dạy học: - 1 tờ phiếu khổ to viết sẵn bài ca dao. Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. - Giấy khổ to kẻ sẵn 4 hàng ngang. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1. Ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu quy tắc viết hoa tên người và tên địa lý Việt Nam? Chi ví dụ. - Viết tên và địa chỉ gia đình. 3. Bài mới: Giới thiệu bài:. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động 1: HS làm bài tập 1. Mục tiêu: - Ôn lại cách viết tên người, tên địa lý Việt Nam. Viết đúng tên người, tên địa lý tự nhiên Việt Nam trên mọi văn bản. Cách tiến hành: - Gọi HS đọc phần nội dung, yêu cầu và phần chú giải. - Gọi phát phiếu, bút dạ, yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4. - Gọi đại diện dán phiếu lên bảng. - Cùng HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Gọi 1 HS đọc lại bài ca dao cho hoàn chỉnh. - Cho HS quan sát tranh minh họa và hỏi: + Bài ca dao cho em biết điều gì? Hoạt động 2: Bài tập 2. Mục tiêu: - Ngoài những yêu cầu trên bài tập 2 giúp HS hiểu thêm về đất nước mình, càng thêm yêu quê hương đất nước. Cách tiến hành: - Gọi HS đọc đề. - Treo bảng đồ, yêu cầu HS quan sát để ghi ra tên các tỉnh, thành phố, danh lam, thắng cảnh, di tích lịch sử. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trình bày trên bảng nháp, đại diện nhóm viết nháp ép. - Các nhóm dán lên bảng, GV và HS nhận xét. - Yêu cầu HS sữa bài theo lời giải đúng.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. - Đọc. - HS thảo luận theo nhóm 4. - Đại diện dán phiếu lên bảng. - 1 HS đọc phần ca dao cho hoàn chỉnh. - Trả lời.. - Đọc đề.. - Thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm lên bảng. - Sữa bài..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 4.. Cũng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà: Tìm hiểu tên 10 nước và tên thủ đô của 10 nước trên thế giới. * Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………..……………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Ngày. /. /. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần : Tiết :. 8 15. Tên bài : C ÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ NƯỚC NGƯỜI. I. Mục tiêu: - Biết được quy tắc viết tên người, tên địa lý nước ngoài. - Viết đúng tên nười, tên địa lý nước ngoài trong khi viết. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp, bảng phụ kẻ sẵn bảng: một bên ghi tên nước ngoài, một bên ghi tên thủ đô (bỏ trống) và người lại. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1. Ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc để viết vào nháp ngững câu thơ sau: Muối Thái Bình ngược Hà Giang. Cày bừa Đông Xuất, mía đường tỉnh Thanh. 3. Bài mới: Giới thiệu bài:. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động 1: Nhận xét. Mục tiêu: - HS biết được quy tắc viết tên người, tên địa lý nước ngoài. Cách tiến hành: Bài 1: Đọc mẫu tên tiếng nước ngoài trên bảng một lần. Bài 2: - Gọi HS đọc phần yêu cầu và suy nghĩ trả lời miệng các câu hỏi sau: + Mỗi tên riêng gồm mấy bộ phận? Mỗi bộ phận gồm mấy tiếng? + Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết như thế nào? + Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận như thế nào? - Gv chốt ý, nhấn mạnh cách viết tên người, tên địa lý nước ngoài. Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu và nêu nhận xét. - Cách viết tên người, tên địa lý nước ngoài sau đây có gì đặc biệt? - Giải thích vì sao viết như vậy. - Yêu cầu HS đọc thuộc ghi nhớ. - Yêu cầu HS tự lấy ví dụ để ghi nhớ nội dung 1 và 2. Hoạt động 2: Luyện tập. Mục tiêu: - HS viết đúng quy tắc tên người, tên địa lý nước ngoài khi viết.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. - Lắng nghe. - Đọc yêu cầu và trả lời câu hỏi.. - Đọc yêu cầu và nhận xét.. - Đọc ghi nhớ..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Cách tiến hành: Bài 1: Hướng dẫn HS làm bài và cho các em làm - Làm bài cá nhân. bài cá nhân. - Gọi 2 HS lên trình bày bài. - 2 HS lên bảng làm. - Cùng HS nhận xét, đưa ra lời giải đúng. Bài 2: Hướng dẫn như bài 1 Bài 3: Cho HS làm bài dưới hình thức trò chơi. 4.. Cũng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà:Làm tiếp bài tập 3. * Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………..……………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Ngày. /. /. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần : Tiết :. 8 16. Tên bài : DẤU NGOẶC KÉP. I. Mục tiêu: - Hiểu được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép. - Biết dùng dấu ngoặc kép trong khi viết. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp, bảng phụ viết bài tập 3. - Tranh minh họa SGK/84 (truyện Trạng Quỳnh) III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1. Ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc cho 2 HS viết trên bảng, cả lớp viết vào bảng con nội dung sau: Lu-i Pa-xtơ, Ga-ga-rin, In-đô-nê-xi-a, I-u-ra. - Cần chú ý điều gì khi viết tên người, tên địa lý nước ngoài? 3. Bài mới: Giới thiệu bài:. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động 1: Nhận xét. Mục tiêu: - HS hiểu được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép. Cách tiến hành: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi sau: + Những từ ngữ và câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép? + Những từ ngữ và câu đó là lời của ai? + Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép? - Chốt ý. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu, cả lớp suy nghĩ và trả lời câu hỏi: + Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập? + Khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm? Bài 3: - Gọi HS đọc đề. - GV giảng về con tắc kè bằng tranh. + Từ “Lầu” chỉ cái gì? + Tắc kè hoa có xây lầu theo nghĩa trên không? + Vậy “Lầu” trong khổ thơ trên được dùng với nghĩa là gì? + Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng để làm gì? - Gọi 2 HS đọc thành tiếng phần ghi nhớ. Hoạt động 2: Luyện tập.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. - Đọc yêu cầu và nội dung. - Đọc thầm và trả lời câu hỏi.. - Lắng nghe. - Đọc yêu cầu và trả lời câu hỏi.. - Đọc yêu cầu đề. - Trả lời..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Mục tiêu: - HS hiểu và áp dụng vào bài. - Đọc ghi nhớ. Cách tiến hành: Bài 1: Cho HS làm bài sau đó cùng HS sữa bài. Bài 2: Hướng dẫn HS cần chú ý xem đề bài của cô giáo và câu văn của các bạn HS có phải là lời đối thoại trực tiếp giữa hai người không, sau đó - Làm bài. cho HS làm. Bài 3: Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó cùng HS sữa bài. - Tự làm bài. 4.. Cũng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà:Học ghi nhớ. * Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………..……………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> KẾ HOẠCH BAØI DẠY Tuaàn : 9 Tieát : 17. Ngaøy. /. /. Tên bài : MỞ RỘNG VỐN TỪ : ƯỚC MƠ. I. Muïc tieâu: - Cũng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm : Trên đôi cánh ước mơ - Bước đầu phân biệt những giá trị của những ước mơ qua luyện tập sử dụng các từ bổ trợ cho từ ước mơ và tìm ví dụ minh họa. Hiểu ý nghĩa một số câu tục ngữ thuoäc chuû ñieåm. II. Đồ dùng dạy học: Một số tờ phiếu kẻ ngang, từ điển. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kieåm tra baøi cuõ: - Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép. - 1 hs trả lời - Goïi 2 hs leân baûng vieát hai ví duï veà caùch - 2 hs leân baûng vieát sử dụng dấu ngoặc kép. - GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu cuûa tieát hoïc. b) Noäi dung: Hoạt động 1: Hs làm bài tập 1 và 2 Mục tiêu: Củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Trên đôi cánh ước mơ. Tieán haønh: Bài 1: Gọi 1 hs đọc đề - Yêu cầu hs đọc thành tiếng bài trung thu độc lập, tìm từ đồng nghĩa với từ ước mơ vaø ghi vaøo soå tay. - Goïi HS phaùt bieåu yù kieán. - GV cùng hs chốt lại lời giải đúng. Bài 2: Gọi 1 hs đọc yêu cầu - Chia lớp thành 4 nhóm phát phiếu cho caùc nhoùm laøm baøi taäp. - Yêu cầu hs dán bài lên bảng để GV và cả lớp nhận xét.. - 1 hs đọc đề - Hs đọc bài - Hs phaùt bieåu yù kieán - Hs đọc yêu cầu - 1hs hoạt động theo nhóm 4 - Hs dán bài trên bảng lớp.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Hoạt động 2: Hs làm bài tập 3,4,5 Mục tiêu: Bước đầu phân biệt những giá trị của những ước mơ qua luyện tập sử dụng các từ bổ trợ cho từ ước mơ và tìm ví duï minh hoïa. Hieåu yù nghóa moät soâ caâu tuïc ngữ thuộc chủ điểm. Tieán haønh: Baøi 3: - Gọi 1 hs đọc đề - Yêu cầu hs trao đổi theo cặp để nêu về ước mơ. - GV gọi hs phát biểu trước lớp. Bài 5: Cho hs đọc yêu cầu của bài và trao đổi theo cặp sau đó nêu ý kiến trước lớp. - GV bổ sung ý đúng, chốt lại lời giảng đúng - Yêu cầu đọc thuộc lòng các thành ngữ Cuûng coá daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc - Veà nhaø laøm baøi taäp trong VBT. - 1 hs đọc đề - Hs laøm vieäc theo nhoùm ñoâi. - Hs phát biểu trước lớp. - 1 hs đọc yêu cầu của bài - Hs laøm vieäc theo nhoùm ñoâi. - Hs học thuộc các thành ngữ. IV- Ruùt kinh nghieäm tieát daïy: ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ....................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Ngaøy. /. /. KẾ HOẠCH BAØI DẠY Tuaàn : 9 Tieát : 18. Tên bài : LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN. II. Muïc tieâu: - Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi. - Lập được dàn ý của bài trao đổi đạt mục đích - Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục, đạt mục đích. II. Đồ dùng dạy học: Baûng phuï vieát saün III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kieåm tra baøi cuõ: - Gọi 2 hs kể câu chuyện về Yết Kiêu đã - 2 hs được chuyển thể từ kịch. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tieát hoïc (1) b) Noäi dung: Hoạt động 1: Xác nhận được mục đích - 1 hs đọc tiếng: lớp đọc thầm trao đổi vai trong trao đổi Tiến hành: GV yêu cầu hs đọc thành tiếng, đọc thầm, tìm những từ ngữ quan trọng rồi gạch chân những từ ngữ đó. - GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng aáy. - 3 hs đọc Hoạt động 2: Xác định mục đích trao dổi: - 3 hs trả lời câu hỏi Hình dung những câu hỏi sẽ có. Mục tiêu: Lập được dàn ý của bài trao đổi đạt mục đích. Tieán haønh: - GV gọi 3 hs tiếp nối nhau đọc các gợi ý - Phát biểu ý kiến 1, 2, 3. - GV hướng dẫn hs xác định đúng trọng - 1 hs đọc tâm của đề bài. Hỏi: Nội dung trao đổi là gì? - 2 hs nhaéc laïi Đối tượng trao đổi là ai? Mục đích trao đổi để làm gì? Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì?.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - GV hướng dẫn hs có thể chọn nguyện - Trao đổi nhóm 4 vọng học thêm môn năng khiếu nào để tổ chức cuộc trao đổi - -> Goïi hs phaùt bieåu yù kieán - Đại diện nhóm trình bày - Yêu cầu hs đọc thầm gợi ý 2, hình dung câu trả lời, giải đáp thắc mắc (anh) hoặc chò coù theå ñaët ra. * Kết luận: Muốn cuộc trao đổi đạt mục - 2 hs nhắc ñích, chuùng ta caàn xaùc ñònh roõ noäi dung, đối tượng, mục đích trao đổi. Hoạt động 3: Trao đổi nhóm Mục tiêu: Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục, đạt mục đích đưa ra. Tiến hành: Cho hs trao đổi theo nhóm 4, tự phân vai và đóng vai nhóm - GV đi đến từng nhóm để giúp đỡ - Tổ chức cho hs thi trình bày trước lớp - GV gọi một số cặp đóng vai trước lớp: (GV dán tiêu chí đánh giá nhận xét lên bảng để hs nhận xét) - Cả lớp bình xét cặp trao đổi, các em cần thể hiện thái độ, lời nói thế nào? Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - GV gọi 1 hs nhắc lại những điều cần ghi nhớ khi trao đổi với người thân. - GV yêu cầu về nhà viết lại vào vở bài trao đổi ở lớp IV- Ruùt kinh nghieäm tieát daïy: ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ....................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Ngaøy. /. /. KẾ HOẠCH BAØI DẠY Tieát : 19 Tuaàn : 10. Teân baøi: OÂN TAÄP TIEÁT 4. I-Muïc tieâu: -Hệ thống để hiểu sâu thêm các từ ngữ đã học trong ba chủ điểm: Thương người như thể thương thân; Măng mọc thẳng; Trên đôi cánh ước mơ. -Nhớ tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép -Vaän duïng baøi taäp II-Đồ dùng dạy học: GV 4-5 phieáu hoïc taäp phoùng to noäi dung baøi taäp 1, 3 HS sgk và vở III-Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1-Ổn định tổ chức : Hát 2-Kiểm tra bài cũ: Động từ Thế nào là động từ ? Cho ví dụ Nêu hai động từ đặt câu với hai động từ đó 3-Bài mới: Giới thiệu bài ôn tập HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Hoạt động 1: Bài 1 Mục tiêu: Hệ thống từ ngữ đã học trong ba chuû ñieåm. Caùch tieán haønh: -Nhắc lại yêu cầu bài, giao nhiệm vụ, quy Một học sinh đọc yêu cầu đề bài. Thảo luaän nhoùm, ghi vaøo phieáu baøi taäp, daùn định thời gian thảo luận 5-6 phút giấy to lên bảng lớp, Đại diện nhóm trình báy kết quả. Cả lớp nhận xét -Đọc từng chủ điểm một Lời giải (Sách GV) Hoạt động 2: bài 2 Mục tiêu: vận dụng các thành ngữ đã học để đặt câu Caùch tieán haønh: Nhắc lại yêu cầu: Tìm các thành ngữ đã học gắn với 3 chủ điểm. Đặt câu với thành ngữ, chú ý nghĩa cho phù hợp và đúng ngữ pháp. Một em đọc đề bài cả lớp đọc thầm. HS làm bài vào vở Một em làm bảng lớp Vài em đọc kết quả.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> GV chấm một số vở Cả lớp nhận xét GV keát luaän Hoạt động 3: bài 3 Mục tiêu: Nhớ lại tác dụng dấu hai Một em đọc đề bài 1 – 2 em neâu chấm , dấu ngoặc kép Caùch tieán haønh: GV vaø HS neâu laïi taùc duïng cuûa daáu hai chấm, dấu ngoặc kép Chia nhoùm thaûo luaän (6 em), phaùt phieáu bài tập, thời gian làm việc 5 phút. Caû nhoùm thaûo luaän ghi keát quaû vaøo phieáu nhóm nào nhanh nhất dán bảng lớp (2 phieáu) Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét. 4- Cuûng coá daën doø: Tổ chức trò chơi Hoïc baøi chuaån bò kieåm tra ñònh kyø Chuaån bò baøi: OÂn taäp tieát 6 IV- Ruùt kinh nghieäm tieát daïy ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Ngaøy. /. /. KẾ HOẠCH LÊN LỚP Tieát : 20 Tuaàn : 10. Teân baøi: OÂN TAÄP TIEÁT 6. I- Muïc tieâu: - Kiến thức: xác định được các tiếng trong đoạn văn theo mô hình âm, tiết đã học . Tìm được trong đoạn văn các từ đơn, từ láy, từ ghèp, danh từ, động từ. - Kỹ năng: vận dụng làm tất cả các kiểu bải tập thực hành - Thái độ II- Đồ dùng dạy học: -Giaùo vieân: baûng phuï, giaáy to, baûng dính -Hoïc sinh: SGK III-Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1- Ổn định tổ chức : Hát 2-Kieåm tra baøi cuõ: - Thế nào là từ đơn, từ ghép, từ láy ? -Thế nào là danh từ, là động từ ? 3-Bài mới: Giới thiệu bài ôn tập về từ đơn, từ láy, từ ghép, danh từ, động từ. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hướng dẫn ôn tập Hoạt động 1: Bài 1,2 -Muïc tieâu: oân veà caáu taïo tieáng -caùch tieán haønh: Treo baûng phuï Tieáng Âm đầu Vần Thanh Chæ coù ao ngang Vaàn vaø thanh Coù duû d öôi Saéc âm đầu, c anh Saéc vaàn, ch u Saéc thanh ….. …. …... HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Cả lớp đọc thầm bài1,2 -Tìm tiếng ứng với mô hình ở BT2 -HS ñieàn vaøo baûng phuï noái tieáp nhau -Cả lớp nhận xét. Hoạt động 2: Bài 3 - Mục tiêu: Củng cố từ đơn , từ phức, từ ghép, từ láy - Caùch tieán haønh: GV neâu. - Một em đọc đề bài.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> + Thế nào là từ đơn ? + Thế nào là từ ghép ? + Thế nào là từ láy ? - Chia nhóm HS thảo luận tìm trong đoạn văn 3 từ đơn, - GV keát luaän : Nhö SGK ( Chú ý : Nếu HS có cho các từ lũy tre, cánh đồng, dòng sông là từ ghép cũng coi là đúng ). - HS neâu - HS neâu - HS neâu. - HS thaûo luaän nhoùm 4 em - Cử đại diện trình bày - Cả lớp làm trọng tài. Hoạt động 3 : bài 4 - Mục tiêu: Củng cố danh từ, động từ - Cách tổ chức hoạt động như bài tập 3 - Lời giải: + Danh từ: Chuồn chuồn, tre, gió, ao, coû …. + Động từ: Rung rinh, hiện ra, gặm, - HS thảo luận theo nhóm như BT 3 - Cử đại diện trính bày bay, xuôi ngược. - Cả lớp nhận xét 4-Cuûng coá daën doø: Nhaän xeùt tieát hoïc Chuẩn bị: + Ôân các bài đã học để kiểm tra định kỳ + Chuẩn bị: “ Luyện tập về động từ “ IV-RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Ngaøy. /. /. KẾ HOẠCH BAØI DẠY Tieát : 21 Tuaàn : 11. Tên bài: LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ. I- Muïc tieâu: - Kiến thức: Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ - Kỹ năng: Bước đầu biết sử dụng các từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ. - Thái độâ: Thói quen dùng đúng từ II- Đồ dùng dạy học: - GV: Baûng phuï ghi baøi 2,4 - HS: SGK III- Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1- Ổn định tồ chức 2- Kieåm tra baøi cuõ: 3- Bài mới: Giới thiệu “ Luyện tập về động từ “ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động : Bài 1 - Mục tiêu: nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thói quen cho động từ. - Caùch tieán haønh: + Giải: Tết sắp đến : Sắp: bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ đến Nó cho biết sự việc sẽ diễn ra trong thời gian raát gaàn + Rặng đào đã trút hết lá: Bổ sung ý nghĩa về thời gian cho động từ trút Nó cho biết sự việc đã hoàn thành rồi Hoạt động 2 : bài 2 - Mục tiêu: Củng cố hoạt động 1 - Caùch tieán haønh: Treo baûng phuï Giải: Đã , sắp , đang. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Cả lớp đọc thầm , gạch chân dưới các động từ được bổ sung ý nghĩa - 1 HS đọc đề - 2 HS leân baûng laøm - Cả lớp nhận xét. - 1 HS đọc y/c bài - 2 HS leân baûng ñieàn Lớp nhận xét. Hoạt động 3 : bài 3 - Mục tiêu: Thay từ cho thích hợp để bổ - 1 HS đọc y/c bài sung ý nghĩa thời gian cho động từ - 3 HS trả lời câu hỏi.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Cả lớp nhận xét. Keát luaän: - Tác giả không thêm từ chỉ thời gian vào trước các động từ in đậm vì các hoạt động đó diễn ra thường xuyên, hôm nào cũng vậy vào những buổi sáng sớm 4-Cuûng coá daën doø: Nhaän xeùt tieát hoïc Chuẩn bị: Tính từ IV-RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Ngaøy. /. /. KẾ HOẠCH LÊN LỚP Tieát : Tuaàn: 10. Teân baøi: OÂN TAÄP TIEÁT 5. I. MUÏC TIEÂU: - Tiếp tục k. tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (yêu cầu như ôn tập tiết 1) - Hệ thống được một số điều cần nhớ về thể loại, nội dung chính, nhân vật, tính cách, cách đọc các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Trên đôi cách ước mơ”. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phiếu ghi các bài tập đọc và học thuộc lòng trong 9 tuần đầu, phôtô bài giaûi BT 2,3. - HS: moät soá giaáy to. - Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Khởi động: Ổn định tổ chức – Hát 2/ Kieåm tra baøi cuõ: 3/ Bài mới: Giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: - Mục tiêu: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng - Caùch tieán haønh: + Cho hoïc sinh boác thaêm + Kieåm tra heát caùc em coøn laïi ( Thực hiện như tiết 1) Hoạt động 2: - Mục tiêu: Xác định thể loại nội dung chính, giọng đọc của 4 bài tập đọc kể chuyện. - Caùch tieán haønh: + Gọi 1 học sinh đọc đề bài 2 + Chia nhoùm, phaùt giaáy hoïc sinh thaûo luaän 5 phút các nội dung đã ghi ở phiếu rồi ghi vào, nhoùm naøo nhanh daùn leân baûng. - GV kết luận: Dán lời giải BT2 (SGV/220) * Hoạt động 3: Bài 3 - Muïc tieâu: Xaùc ñònh nhaân vaät vaø tính caùch nhân vật trong các bài tập đọc “Đôi giày bata màu xanh, Thưa chuyện với mẹ, Điều ước của. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Học sinh bốc thăm đọc bài đã chọn - Học sinh đọc. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - HS thaûo luaän nhoùm 6 - Ghi keát quaû vaøo phieáu - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Vua Mi-đát”. - 1HS đọc bài tập 3 - Caùch tieán haønh: + Nêu tên các bài tập đọc là truện kể theo chủ - HS nêu (Đôi giày bata màu xanh, thưa chuyện với mẹ, Điều ước) ñieåm. - HS thaûo luaän, ghi keát quaû vaøo phieáu - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét + GV phát phiếu cho các nhóm trao đổi (4-5’) - 1,2 em đọc bảng kết quả - GV kết luận: Dán lời giải lên bảng (như SGK/221). 4/ Cuûng coá, daëên doø: - Các bài tập đọc thuộc chủ điểm” Trên đôi cáh ước mơ” vừa học giúp các em hieåu ñieàu gì? HS neâu. - Xem caùc tieát oân taäp sau III. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Ngaøy. /. /. KẾ HOẠCH LÊN LỚP Tieát : 22 Tuaàn : 11. Tên bài: TÍNH TỪ. I. Muïc tieâu: - Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là tính từ ? - Kỹ năng: Bước đầu tìm được tính từ trong đoạn văn, biết đặt câu có dùng tính từ. - Thái độ: Thói quen dùng đúng từ, nói viết thành câu II. Đồ dùng dạy học: - GV: 4, 5 tờ giấy viết sẵn nội dung bài tập 1 - HS: Vở chuẩn bị bài III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Khởi động: Ổn định tổ chức – Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: Luyện tập về động từ - 1 em laøm baøi taäp 2 - 1 em laøm baøi taäp 4 3/ Bài mới: Giới thiệu bài “ Tính từ “ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: - Mục tiêu: Hiểu thế nào là tính từ ? - Caùch tieán haønh: Phần nhận xét: Gọi hs đọc Keát luaän: + Từ chỉ tính tình, tư chất của cậu bé: Chăm chæ, gioûi + Từ chỉ màu sắc của sự vật: Những chiếc cầu: trắng phau Maùi toùc cuûa thaày: maøu xaùm + Chỉ hình dáng, kích thước , sự vật: Thị trấn nhỏ, vườn nho: Con con Thaày Rô neâ: giaø + Chỉ các đặc điểm khác của sự vật: Những ngôi nhà: nhỏ bé, cổ kính Những dòng sông: hiền hòa Da cuûa thaày Rô neâ: nhaên nheo GV - những từ trên gọi là tính từ. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - 1hs đọc mẫu chuyện: Cậu học sinh ở Ác - boa. - 1hs đọc y/c bài 2 - Cả lớp làm việc cá nhân - 1 số em trả lời - Lớp nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Phần ghi nhớ. Hoạt động 2: Phần luyện tập - Mục tiêu: Củng cố về tính từ, xác định tính từ - Caùch tieán haønh: + Bài 1:Gọi hs đọc y/c bài Daùn phieáu baøi taäp 1 leân baûng Lời giải: a) gaày goø , cao , saùng, thöa, cuõ, nhanh nheïn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiếc, rõ ràng. b) Quang, saïch boùng, xaùm, xanh, daøi, hoàng, to tướng, ít, thanh mảnh + Bài 2: đặt câu có tính từ Hoạt động nhóm: 2 nhóm Nhóm 1: Đặt câu theo ý a (Với tính từ chỉ tính tình, tö chaát, veû maët, hình daùng) Nhóm 2: Đặt câu theo ý b ( Với tính từ chỉ màu sắc , kích thước, các đặc điểm) GV: nhận xét, sửa sai nếu có và ghi điểm.. - 2 – 3 hs đọc ghi nhớ sgk. - Gọi 2 hs đọc nối tiếp y/c bài - Cả lớp làm cá nhân , 2 em làm bảng lớp - Cả lớp nhận xét. - 1hs đọc y/c bài - 2 em trao đổi - Hs lần lượt đọc câu trả lời của mình - cả lớp nhận xét - hs làm bài vào vở. 4/ Cuûng coá, daëên doø: - Thế nào là tính từ ? - Chuẩn bị : Mở rộng vốn từ: “ Ý chí và nghị lực “ - Tím hieåu vaø laøm baøi sgk III. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Ngaøy. /. /. KẾ HOẠCH LÊN LỚP Tieát : 23 Tuaàn : 12. Tên bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ, NGHỊ LỰC. I. Muïc tieâu: - Kiến thức: Biết 1 số từ, 1 số câu tục ngữ về ý chí, nghị lực của con người - Kỹ năng: Biết cách sử dụng những từ ngữ trên. - Thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu II. Đồ dùng dạy học: - GV: Baûng phuï ghi noäi dung baøi 1, 3 - HS: vở CBB III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Khởi động: Ổn định tổ chức – Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: Tính từ - 2 Hs sửa bài 2, đặt câu với tính từ - Thế nào là tính từ ? 3/ Bài mới: Giới thiệu bài “ Mở rộng vốn từ: ý chí, nghị lực “ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Bài 1 - Mục tiêu: Biết 1 số từ ngữ về ý chí, nghị lực - Caùch tieán haønh: Chia nhóm , giao nhiệm vụ, thời gian tham khaûo ( 3 phuùt ) GV keát luaän, ghi ñieåm Chí: Chí phaûi, chí lyù, chí thaân, chí tình, chí coâng Chí: Chí khí, ý chí, chí hướng, quyết chí. - 1em đọc y/c bài - Cả lớp đọc thầm - 4 nhoùm em thaûo luaän ghi vaøo giaáy - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét. Hoạt động 2: Bài tập 2 - Mục tiêu: Hiểu nghĩa của từ nghị lực - Caùch tieán haønh: Hs laøm caù nhaân Keát luaän: Dòng b: Sức mạnh tinh thần làm cho con người kiên quyết trong hành động không lùi bước trước mọi khó khăn.. - 1em đọc y/c bài - Cả lớp đọc thầm - Cả lớp làm vở - 1 em sửa miệng - Lớp nhận xét. Hoạt động 3: Bài 3 - Mục tiêu: Điền từ thích hợp vào ô trống. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Caùch tieán haønh: Hoạt động nhóm: 4 nhóm. - 1em đọc y/c bài - Cả lớp đọc thầm. - Caùc nhoùm baùo caùo Keát luaân: Nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết - Lớp nhận xét chí, nguyeän voïng Hoạt động 4: Bài 4 - Mục tiêu: Giúp hs hiểu nghĩa đen của từng câu tục ngữ sgk/245 - Cách tiến hành: cho hs đọc đề Keát luaän: a. Đừng sợ vất vả, gian nan vất vả, thử thách con người, giúp con người vững vàng, cứng cõi hôn b. Đừng sợ bắt đầu từ hai bàn tay trắng. Những người từ hai bàn tay trắng mà làm nên sự nghiệp càng đáng kính trọng, khâm phục c. Phải vất vả mới có lúc thanh nhàn, có ngày thành đạt. - 1em đọc y/c bài - Cả lớp đọc thầm - Cả lớp làm vở - 4 em trả lời miệng - Lớp nhận xét. 4/ Cuûng coá, daëên doø: - Hoïc thuoäc baøi taäp 3 - Nhaän xeùt tieát hoïc - Chuẩn bị : bài “ Tính từ “ tiếp theo - Tím hieåu vaø laøm baøi sgk III. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Ngaøy. /. /. KẾ HOẠCH LÊN LỚP Tieát : 24 Tuaàn : 12. Tên bài: TÍNH TỪ ( Tiềp theo ). I. Muïc tieâu: - Kiến thức: Nắm được cách thể hiện mức độ của đặc điểm tính chất - Kỹ năng: Biết dúng các từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm , tính chất - Thói quen dùng từ đúng, viết thành câu II. Đồ dùng dạy học: - GV: Baûng phuï , phaán maøu, phieáu baøi taäp 1 - HS: vở CBB, từ điển III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Khởi động: Ổn định tổ chức – Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: “ Mở rộng vốn: từ ý chí, nghị lực “ - 2 Hs sửa bài 3, 4 sgk 3/ Bài mới: Giới thiệu bài “ Tính từ “ (Tiếp theo) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: - Mục tiêu: Nắm được cách thể hiện mức độ cuûa ñaëc ñieåm , tính chaát - Caùch tieán haønh: Phần ghi nhớ: Baøi 1: Cho hs đọc đề, suy nghĩ trả lời a. Múc độ trung bình: Trắng b. Mức độ thấp: từ láy trăng trắng c. Mức độ cao: từ ghép trắng tinh Baøi 2: Ý nghĩa mức độ được thể hiện bằng cách thêm vào trước tính từ trắng hoặc tạo sự so sánh với tính từ hơn, nhất thành trắng hơn, trắng nhất Phần ghi nhớ GV dán câu ghi nhớ Hoạt động 2: Luyện tập - Mục tiêu: Biết vận dụng các từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất để làm bài tập. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - 1 hs đọc đề - hs laøm vieäc caù nhaân - 1 vaøi hs neâu yù kieán - Cả lớp nhận xét - 1 hs đọc đề - hs laøm vieäc caù nhaân - 1 vaøi hs neâu yù kieán - Cả lớp nhận xét - 4,5 em đọc phần ghi nhớ.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Caùch tieán haønh: Baøi1: Hoạt động nhóm: chia nhóm giao nhiệm vụ thaûo luaän ( 3 phuùt ) GV nhaän xeùt, ghi ñieåm Keát luaän: + Đậm ngọt + Trong ngaø, traéng ngoïc + Như miệng em cười đâu đây + Ngoïc ngaø, ngan ngaùt, hôn, hôn, hôn Baøi 2: GV chia nhoùm giao nhieäm vuï thaûo luaän ( 3 phuùt ) Hoạt động nhóm : (nhóm 4 em ) + Đỏ: đo đỏ, đỏ rực, đỏ hồng, đỏ chót …. + Cao: cao vuùt, raát cao….. + Vui: vui vẻ, vui sướng, vui mừng ….. Baøi 3: Quả ớt đỏ chót Mặt trời đỏ ối Bầu trời cao vòi vọi Em rất vui sướng nhận được điểm 10 môn chính taû. - 1 hs đọc đề - Cả lớp gạch chân từ biểu thị: bằng buùt chì - Các nhóm hoạt động - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét - 1 hs đọc đề - Cả lớp gạch chân từ biểu thị: bằng buùt chì - Các nhóm hoạt động - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét - 1 hs đọc đề - Cả lớp làm bài - Hs trả lời miệng nối tiếp - Lớp nhận xét. 4/ Cuûng coá, daëên doø: - 1, 2 hs đọc bài ghi nhớ - Về nhà làm BT2 ( ít nhất 15 từ) - Chuẩn bị : bài “ Mở rộng vốn từ: ý chí, nghị lực “ III. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Ngaøy. /. /. KẾ HOẠCH LÊN LỚP Tieát : 25 Tuaàn : 13. Tên bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ, NGHỊ LỰC. I. Muïc tieâu: - Kiến thức: Hệ thống hóa và hiểu sâu thêm những từ ngữ đã học trong các bài thuoäc chuû ñieåm : “ Coù chí thì neân “ - Kỹ năng: Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên, hiểu sâu thêm các từ ngữ thuoäc chuû ñieåm. - Thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu II. Đồ dùng dạy học: - GV: Baûng phuï keû baøi 1, baûng phuï keû 3 coät baøi 2 - HS: Vở CBB III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Khởi động: Ổn định tổ chức – Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: Tính từ - 1 em nêu các cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất - 1 em tím những từ ngữ chỉ mức độ đỏ 3/ Bài mới: Giới thiệu bài “ Mở rộng vốn từ: ý chí, nghị lực “ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: - Mục tiêu: Hướng dẫn hs làm bài tập mở rộng vốn từ về chủ điểm về chủ điểm “ Có chí thì neân “ - Caùch tieán haønh: Baøi 1: Cho hs thaûo luaän Keát luaän: a) Quyeát tieán, quyeát taâm, beàn gan, beàn chí, kiên trì, kiên tâm, vững tâm ….. b) Khoù khaên, gian khoå, gian nan, gian truaân, thách thức, gian lao, ghềnh thác, chông gai…… Bài 2: Gọi hs đọc, nhắc hs làm bài Keát luaän: Danh từ: Khó khăn, gian khó, gian nan, gian truaân, gian lao, hgeành thaùc. Choâng gai. Động từ: Bỏ cuộc, lui bước, thử thách, thách thức, nản chí, nản lòng, ngã lòng, thoái chí,. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - 1hs đọc y/c bài - Cả lớp đọc thầm trao đổi nhóm đôi - HS làm bài vào vở - 2 em lên bảng lớp - Cả lớp nhận xét. - 1hs đọc y/c bài - Hs laøm vieäc caù nhaân (Moãi em ñaët 2 caâu) - 2 em lên bảng lớp.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> quyeát chí, quyeát taâm.. Tính từ: Bền gan, bền lòng, kiên nhẫn, kiên trì, kiên nghị, kiên tâm, vững tâm, vững chí, vững Loøng Baùi 3: Keát luaän: Em hãy kiên trì học hơn nữa Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. - 1 hs đọc đề - Cả lớp làm việc - Cả lớp nêu thành ngữ, tục ngữ đã hoïc - 1 – 2 em neâu Từng em nêu từng trường hợp sử dụng các câu thành ngữ để khuyên raêng - 1 hs đọc đề - Cả lớp làm vở nháp Cho hs viết đoạn văn văn vào vở GV nhắc hs mở bài và kết luận có thể bằng - 3 – 4 em đọc bài văn - Lớp nhận xét chọn đoạn văn hay câu tục ngữ, thành ngữ nhaát GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. 4/ Cuûng coá, daëên doø: - Đọc lại bài 1, học bài - Chuaån bò : baøi “ Caâu hoûi vaø daáu hoûi “ - Tím hieåu vaø laøm baøi sgk III. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY: - Bài dạy quá nhiều bài tập – thiếu giờ để chấm sửa bái tẫp 4 ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Ngaøy. /. /. KẾ HOẠCH LÊN LỚP Tieát : 26 Tuaàn : 13. Teân baøi: CAÂU HOÛI VAØ DAÁU CHAÁM HOÛI. I. Muïc tieâu: - Kiến thức: Hiểu được tác dụng của câu hỏi, nhận biết hai dấu hiệu chính của câu hỏi là từ nghi vấn và dấu chấm hỏi. - Kỹ năng: Xác định được câu hỏi trong 1 văn bản, đặt được câu hỏi thông thường. - Thói quen nói và viết đúng câu hỏi. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Baûng phuï ghi noäi dung baøi 1, 2, 3 phaàn nhaän xeùt baøi ( Phaàn luyeän taäp) - HS: Vở CBB III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Khởi động: Ổn định tổ chức – Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: “ Mở rộng vốn từ: ý chí, nghị lực “ - 3 em sửa bài 1, mỗi em 1 ý - 1 em nêu 1 trường hợp sử dụng thành ngữ, tục ngữ 3/ Bài mới: Giới thiệu bài “ Mở rộng vốn từ: ý chí, nghị lực “ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: - Muïc tieâu: Nhaän bieát daáu hieäu chính cuûa caâu hoûi - Caùch tieán haønh: Baøi 1: Cho hs đọc lại bài “ Người tím đường lên các ví sao “ Keát luaän : + Ví sao quaû boùng khoâng coù caùnh maø vaãn bay được ? + Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách vở và dụng cụ thì nghiệm như thế ? Baøi 2, 3: Gv keát luaän: Câu 1: Tự mình hỏi + Từ vì sao, dấu chấm hỏi Caâu 2: Vi-oân-coáp-xki + Từ thế nào, dấu chấm hỏi. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - 1HS đọc y/c bài - Cả lớp làm vở nháp - hs phaùt bieåu - cả lớp nhận xét. - 1HS đọc y/c bài - Cả lớp suy nghĩ, trả lời - Cả lớp nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Ghi nhớ: Câu hỏi dúng để làm gì ? Hoạt động 2: Luyện tập - Mục tiêu: Xác định được câu hỏi và đặt được câu hỏi thông thường - Caùch tieán haønh: Baøi 1: Hoạt động nhóm: nhóm 4 em, thời gian 3 phút Keát luaän nhö saùch, ghi ñieåm. - 1 em neâu - 2 – 3 em đọc ghi nhớ. - 1 hs đọc đề - Các nhóm hoạt động - Đại diện trình bày - Cả lớp nhận xét - 1 hs đọc đề - Caùc nhoùm laøm vieäc - Đại diện vài trình bày thực hành hỏi đáp tại lớp theo từng cặp - Cả lớp nhận xét. Baøi 2: Hoạt động nhóm: 7 nhóm Keát luaän theo tieâu chí: + 3 câu văn có trong bài “Văn hay chữ tốt khoâng” + các câu hỏi đặt ra có liên quan đến câu văn tím được không? - 1hs đọc y/c bài + Cách đặt câu có đúng không ? - Cả lớp đọc thầm - Hs phaùt bieåu Baøi 3: - Cả lớp nhận xét Gv nhaéc Gợi ý: Có thể tự hỏi 1 bài học đã qua, đọc đúng ngữ điệu. Keát luaän. Ghi ñieåm. 4/ Cuûng coá, daëên doø: - 1,2 em đọc ghi nhớ, về nhà viết 4 câu hỏi vừa đặt vào vở - Chuaån bò : baøi “ Luyeän taäp veà caâu hoûi “ - Tím hieåu vaø laøm baøi sgk III. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY: - Bài dạy phù hợp ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Ngaøy. /. /. KẾ HOẠCH LÊN LỚP Tieát : 27 Tuaàn : 13. Teân baøi: LUYEÄN TAÄP VEÀ CAÂU HOÛI. I. Muïc tieâu: - Kiến thức: Luyện tập nhận biết 1 số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn đó. - Kỹ năng: Bước đấu nhận biết dạng câu có nghi vấn nhưng không dùng để hỏi . - Thói quen nói và viết đúng câu hỏi. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Baûng phuï ghi baøi 3, giaáy to hs laùm baøi taäp 4 - HS: Vở CBB III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Khởi động: Ổn định tổ chức – Hát 2/ Kieåm tra baøi cuõ: “ Caâu hoûi vaø daáu chaám hoûi “ - Câu hỏi dùng để làm gì ? cho ví dụ ? - Em nhận biết câu hỏi nhờ dấu hiệu nào ? cho ví dụ ? - Khi nào dùng câu hỏi để hỏi tự mình ? cho ví dụ ? 3/ Bài mới: Giới thiệu bài “ Luyện tập về câu hỏi “ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: - Mục tiêu: Nhận biết 1 số từ nghi vấn và đặt câu với từ nghi vấn ấy - Caùch tieán haønh: Bài 1: Gọi 1 hs đọc đề Gv keát luaän: a. Haêng haùi nhaát vaø khoûe nhaát laø ai ? b. Trước giờ học, chúng em thường làm gì? c. Beán caûng nhö theá naøo? d. Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu?. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - 1hs đọc y/c bài - Cả lớp viết câu hỏi vào vở nháp - Nhieàu hs neâu mieäng - Cả lớp nhận xét. Baøi 2: Yeâu caàu hs laøm caù nhaân Phaùt phieáu cho nhoùm 6 em vieát nhanh 7 caâu hỏi ứng với 7 từ đã cho. - 1hs đọc y/c bài 2 - Cả lớp suy nghĩ làm bài cá nhân - Laøm theo nhoùm, nhoùm naøo nhanh nhaát daùn keát quaû leân baûng - Cả lớp nhận xét. Bài 3: Tìm từ nghi vấn trong mỗi câu Daùn phieáu baøi taäp 3. - 1hs đọc y/c bài 3 - 2 – 3 em làm bài bảng lớp.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Cả lớp nhận xét Gv keát luaän: a. Coù phaûi …..khoâng? b. …….. phaûi khoâng? c. ………. Aø ? Bài 4: Gv nhắc mỗi em tự đặt câu hỏi với mỗi từ hoặc cặp từ nghi vấn ở BT 3 GV nhaän xeùt Keát luaän, ghi ñieåm Sửa sai câu chưa đúng VD: Có phải hồi nhỏ chữ CBQ rất xấu không? Bạn thích chơi bóng đá à? Hoạt động 2: - Mục tiêu: Nhận biết 1 dạng câu hỏi có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi - Caùch tieán haønh: Nhaán maïnh tìm caâu khoâng phaûi laø caâu hoûi? Theá naøo la caâu hoûi? Keát luaän: + Toâi khoâng bieát baïn coù thích chôi dieàu khoâng? + Haõy cho bieát baïn thích chôi troø chôi naøo nhaát? + Thử xem ai khéo tay hơn nào?. - 1hs đọc y/c bài - HS làm bài vào vở - 1 em làm bảng lớp - vài em đọc - Cả lớp nhận xét. - 1hs đọc y/c bài. - 1-2 em neâu - Cả lớp đọc thầm - 1-2 em neâu mieäng - Cả lớp nhận xét. 4/ Cuûng coá, daëên doø: - Nhận xét tiết học , về nhà viết 2 câu có dùng từ nghi vấn nhưng không phải là câu hoûi. - Chuaån bò : baøi “ Duùng caâu hoûi vaøo muïc ñích khaùc “ - Tím hieåu vaø laøm baøi sgk III. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY: - Bài dạy phù hợp – đảm bảo thời gian ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(49)</span>

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Ngaøy. /. /. KẾ HOẠCH LÊN LỚP Tieát : 28 Tuaàn : 14. Teân baøi: DUØNG CAÂU HOÛI VAØO MUÏC ÑÍCH KHAÙC. I. Muïc tieâu: - Kiến thức: Hiểu được câu hỏi ngoài việc dùng để hỏi còn được dùng để thể hiện thái độ khen chê, sự khẳng định phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huoáng cuï theå. - Kỹ năng: Luyện tập nhận diện và đặt câu hỏi theo các mục đích không phải để hỏi . - Thói quen nói và viết đúng câu hỏi. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Baûng phuï ghi baøi 1 - HS: Vở CBB III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Khởi động: Ổn định tổ chức – Hát 2/ Kieåm tra baøi cuõ: “ Luyeän taäp veà caâu hoûi “ - 1 hs neâu mieäng baøi 5 - Em hãy nêu các từ nghi vấn ta đã học trong tiết luyện tập 3/ Bài mới: Giới thiệu bài “ Dùng câu hỏi vào mục đích khác “ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: - Mục tiêu: Nắm được 1 số tác dụng của câu hoûi - Caùch tieán haønh: phaàn nhaän xeùt Bài 1: Gọi 1hs đọc , cả lớp suy nghĩ trả lời Keát luaän: + Sao chuù maøy nhaùt theá ? + Nung aáy aø ? + Chứ sao ? Baøi 2:Keát luaän: Caâu: “ Sao chuù maùy nhaùt theá ? “ + Không dùng để hỏi về điều chưa biết + Chỉ thể hiện thái độ của ông Hòn Rấm cho chú bé Đất là nhát + Câu hỏi dúng để chê chú bé Đất câu: Chứ sao ? + Câu này không dùng để hỏi điều gì ?. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - 1hs đọc y/c bài - Cả lớp đọc thầm - 1-2 em neâu mieäng - Cả lớp nhận xét. - 1hs đọc y/c bài - Cả lớp đọc thầm - Phaân tích 2 caâu hoûi cuûa oâng Raám - 1-2 em neâu mieäng - Cả lớp nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> + Câu hỏi này là câu khẳng định đất có nung trong lửa Bài 3: Cho hs đọc, trả lời GV keát luaän Phần ghi nhớ Hoạt động 2: Luyện tập - Mục tiêu: Biết dùng câu hỏi để tỏ thái độ khen, cheâ, khaúng ñònh, mong muoán, yeâu caàu - Caùch tieán haønh: Baøi 1: Keát luaän: a) Coù nín ñi khoâng ? Caâu hoûi naøy meï y/c con nín khoùc b) Ví sao…….nhö vaäy ? Câu hỏi của bạn thể hiện sự chê trách c) Em vẽ thế …….ngựa à ? Cây hỏi của chị ý chê em vẽ ngựa không gioáng d) Chuù coù theåá ……mieàn Ñoâng khoâng ? Câu hỏi của cụ già thể hiện ý y/c nhờ cậy giúp đỡ. Baøi 2: Hoạt động nhóm: nhóm 4, thảo luận ( 5 phút ) Keát luaän: a) Bạn có thể chờ hết giờ sinh hoạt chúng mình cúng nói chuyện được không ? b) Sao nhaø baïn ngaên naép, saïch seõ theá? c) Bài toán không khó nhưng mình làm pheùp nhaân sai, sao mình luù laãn theá nhæ: d) Chơi diều cũng thích chứ? Baøi 3: Nhaéc caùc em chæ neâu 1 tình huoáng Sao beù ngoan theá ? Em nói với bạn tiếng Pháp cũng hay chứ? + Em có thể ra ngoài chơi cho chị hoc bài được không?. 4/ Cuûng coá, daëên doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc - Chuẩn bị : mở rộng vốn từ: Đò chơi, trò chơi - Tím hieåu vaø laøm baøi sgk. - 2 – 3 em hs đọc ghi nhớ. - 4 em đọc nối tiếp y/c bài - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét. - 1hs đọc y/c bài - Cả lớp suy nghĩ và trả lời - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét. - 1hs đọc y/c bài - Cả lớp làm nháp - Trình baøy noái tieáp - Cả lớp nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> III. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY:. Ngaøy. /. /. KẾ HOẠCH LÊN LỚP Tieát : 29 Tuaàn : 15. Tên bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI, TRÒ CHƠI. I. Muïc tieâu: - Kiến thức: Hs biết tên 1 số đồ chơi, trò chơi, những đồ chơi có lợi, những đồ chơi có haïi. - Kỹ năng: Biết các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người tham gia các trò chôi . - Thói quen nói và viết đúng câu , dùng đúng từ. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh vẽ các đồ chơi, trò chơi, sgk phóng to - HS: đem các đồ chơi mình thích III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Khởi động: Ổn định tổ chức – Hát 2/ Kieåm tra baøi cuõ: “ Duøng caâu hoûi vaøo muïc ñích khaùc “ - 1 hs laøm baøi taäp 2 - 2 em noái tieáp baøi taäp 2 3/ Bài mới: Giới thiệu bài “ Mở rộng vốn từ: đồ chơi, trò chơi “ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: - Mục tiêu: Kể 1 số đồ chơi có trong tranh và bên ngoài - Caùch tieán haønh: Bài 1: GV treo tranh, y/c hs quan sát, trả lời Keát luaän: Tranh 1: Thả diều, bắn súng, phun nước, đấu kieám Tranh 2: Rước đèn ông sao, bầy cỗ, bầy cỗ trong ñeâm trung thu Tranh 3: Chôi buùp beâ, nhaûy daây, troàng nuï, troàng hoa Tranh 4: Trò chơi điện tử, xếp hình Tranh 5: Caém traïi, keùo co, baén suùng cao su Tranh 6: Ñu quay, bòt maét baét deâ, caàu tuoät Baøi 2: Hoạt động nhóm: 7 nhóm viết tên đồ chơi, trò. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - 1hs đọc y/c bài - Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi - Hs neâu mieäng - Cả lớp nhận xét. - 1hs đọc y/c bài - Cả lớp thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> chơi dân gian, hiện đại GV nhaän xeùt , keát luaän ghi ñieåm. Hoạt động 2: Baøi 3: - Mục tiêu: Nhận biết đồ chơi , trò chơi có lợi và những đồ chơi, trò chơi có hại. - Caùch tieán haønh: Gọi 1 hs đọc đề, nhắc hs trả lời đủ từng ý của bài tập nêu rõ đồ chơi có ích, có hại như thế naøo ? Keát luaän: nhö sgk/ 303, 304 Bài 4: Lời giải Say söa, say meâ, ñam meâ, ham thích, thích thú, hứng thú Còn thời gian cho hs đặt câu BTVN: Đặt câu hỏi với các câu vừa tìm được ở baøi taäp 3.. - Cả lớp nhận xét. - 1hs đọc y/c bài - Cả lớp làm vở - Hs neâu noái tieáp - Cả lớp nhận xét. - 1hs đọc y/c bài - HS suy nghó traû lôi - Đặt 1 câu với 1 trong các từ ngữ treân - Cả lớp nhận xét. 4/ Cuûng coá, daëên doø: - Nêu các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của người khi tham gia tró chơi - Veà nhaø laøm baøi taäp 4 - Chuẩn bị : Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi - Tím hieåu vaø laøm baøi sgk III. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY: - Bài dạy phù hợp – vừa sức hs ............................................................................................................................................. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Ngaøy. /. /. KẾ HOẠCH LÊN LỚP Tieát : 30 Tuaàn : 15. Tên bài: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI. I. Muïc tieâu: - Kiến thức: Hs biết lịch sự khi hỏi chuyện người khác. Cụ thể: biết thưa gửi, xưng hô phù hợp giữa quan hệ mình với người khác. - Kỹ năng: Phát hiện được quan hệ và tính cách hỏi đáp giữa các nhân vật. Biết cách hỏi trong những trường hợp tế nhị cần bày tỏ sự thông cảm với người khác . - Thói quen nói và viết đúng câu , dùng đúng từ. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Baûng phuï, phaán maøu, phieáu BT 1, 2 , phieáu keát quaû BT 2 - HS: Vở CBB III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Khởi động: Ổn định tổ chức – Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: “ Mở rộng vốn từ: đồ chơi, trò chơi “ - 1 hs laøm baøi taäp 1, 2 - 1 em làm bài tập 3c, nêu những đồ chơi, trò chơi có ích, có hại 3/ Bài mới: Giới thiệu bài “ Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi “ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: - Mục tiêu: Biết phép lịch sự khi hỏi chuyện với người khác - Caùch tieán haønh: Baøi 1: Keát luaän: Meï ôi, con tuoåi gì ? ( Caâu hoûi ) Từ: Mẹ ơi ( Lời gọi: Từ ngữ thể hiện lễ phép) Baøi 2: Gọi 1 hs đọc đề, phát 3 giấy to a) Thöa coâ, coâ coù thích ca só Myõ Linh khoâng aø ? b) Bạn có thích chơi điện tử không ? Baøi 3: Gọi hs đọc đề Cho hs phaùt bieåu gv choát laïi Để giữ lịch sự cần tránh những câu hỏi tò mò. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - 1hs đọc y/c bài - Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi - Hs neâu mieäng - Cả lớp nhận xét. - 1hs đọc y/c bài - Cả lớp làm nháp – em làm phiếu daùn leân baûng - Neâu mieäng caâu hoûi - Cả lớp nhận xét - 1hs đọc y/c bài - 3,4 Hs neâu mieäng - Cả lớp nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> hoặc phiền lóng ngừơi khác.. Phần ghi nhớ: Để phép lịch sự khi hỏi ta cần chú ý gì ? Dán ghi nhớ Hoạt động 2: Luyện tập - Mục tiêu: Biết cách hỏi trong những trường hợp tế nhị cần bày tỏ sự cảm thông. - Caùch tieán haønh: Baøi 1: Hoạt động nhóm, giao nhiệm vụ, thời gian thảo luaän ( 2 phuùt ) Phaùt phieáu baøi taäp GV choát , keát luaän: a) Quan hệ giữa 2 nhân vật là quan hệ thaày vaø troø b) Quan hệ giữa 2 nhân vật là thù địch Bài 2: Gọi hs đọc đề Hoạt động nhóm: 4 em, giao nhiệm vụ, thời gian thaûo luaän ( 3 phuùt ) GV keát luaän + Câu hỏi thích hợp nhất thể hiện thái độ tế nhò thoâng caûm. + Thöa cuï, chuùng chaùu coù theå giuùp gì cho cuï aø?. - 2, 3 em đọc ghi nhớ. - 1hs đọc y/c bài - Cả lớp thảo luận nhóm đôi - Laøm vaùo phieáu baøi taäp - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét. - 1hs đọc y/c bài - Cả lớp làm vở - 2 em đọc 3 câu hỏi trong đoạn văn - 1 em đọc 3 câu hỏi các bạn nhỏ hoûi cuï giaø - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét. 4/ Cuûng coá, daëên doø: - 1,2 em đọc ghi nhớ - Chuẩn bị : Mở rộng vốn từ: Trò chơi, đồ chơi - Tím hieåu vaø laøm baøi sgk III. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(56)</span> KẾ HOẠCH LÊN LỚP Tuaàn : 16 Tieát : 31. Ngaøy. /. /. Tên bài : MỞ RỘNG VỐN TỪ ĐỒ CHƠI, TRÒ CHƠI. I. Muïc tieâu: - Biết một số từ nói về các trò chơi: Rèn luyện sức mạnh, sự khéo léo, trí tuệ của con người. Hiểu nghĩa một số câu tục ngữ, thành ngữ liên quan đến chủ điểm. - Biết sử dụng những thành ngữ, tục ngữ trong trong những tình huống cụ thể. - Thói quen nói và viết đúng câu, dùng đúng từ. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Baûng phuï, phaán maøu. - HS: VCBB III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Khởi động: Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi. - 2 hs nêu nội dung ghi nhớ. - 2 em laøm baøi taäp 1a, b 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Mở rộng vốn từ đồ chơi, trò chơi HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Bài 1: Muïc tieâu: Noùi caùch chôi moät soá troø chôi maø em bieát. Caùch tieán haønh: - Hoạt động nhóm: Đôi hai em trao đổi nhau. - GV keát luaän, ghi ñieåm. Coät 1: Keùo co Cột 2: Nhảy dây, lò cò, đá cầu Cột 3: Ô ăn quan, cờ tướng, xếp hình. Hoạt động 2: Bài 2 Mục tiêu: Hiểu nghĩa 1 số câu tục ngữ, thành ngữ có liên quan chủ điểm. Caùch tieán haønh: Cho hs laøm baèng buùt chì - GV keát luaän. Chơi với lửa: Cột 1 Chơi dao có ngày đứt tay: Cột 3 Ở chọn nơi, chơi chọn bạn: Cột 4. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Một hs đọc đề Cả lớp thảo luận nhóm đôi Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét. 1 em đọc đề Cả lớp làm vở bằng bút chì 5,6 em neâu mieäng Lớp nhận xét. Hoạt động 3: Bài 3 Mục tiêu: Vận dụng thành ngữ để đặt câu 1 em đọc đề hợp tình huống. Cả lớp làm bằng bút chì Caùch tieán haønh: 5,6 em neâu mieäng.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Lớp nhận xét  a) b) c). Cho hs laøm buùt chì. Gọi hs trả lời. Keát luaän: Ở chọn nơi, chơi chọn bạn. Chơi dao có ngày đứt tay Chơi với lửa. 4. Củng cố, dặên dò: Nêu lại các thành ngữ em vưà học. Về học thuộc thành ngữ. Chuaån bò: Caâu keå Tìm hieåu vaø laøm baøi sgk III. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Bài dạy phù hợp ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Ngaøy. /. /. KẾ HOẠCH LÊN LỚP Tuaàn : 16 Tieát : 32. Teân baøi : CAÂU KEÅ. I. Muïc tieâu: - Hs hieåu bieát theá naøo laø caâu keå, taùc duïng cuûa caâu keå. - Biết tìm câu kể trong đoạn văn, biết đặt câu kể để kể, tả trình bày ý kiến - Thói quen nói và viết đúng câu, dùng đúng từ. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Baûng phuï, phaán maøu, giaáy khoå to. - HS: VCBB III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Khởi động: Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ: Mở rộng vốn từ đồ chơi, trò chơi - 1 hs laøm baøi taäp 2 - 1 em làm bài tập 3, nêu những đồø trơi, trò chơi có ích, có hại? 3 Bài mới: Giới thiệu bài: Câu kể HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Muïc tieâu: Hieåu theá naøo laø caâu keå, taùc duïng cuûa caâu keå. Caùch tieán haønh: Phaàn nhaän xeùt - Bài 1: Câu in đậm là câu hỏi về 1 điều chöa bieát. Cuoái caâu coù daáu chaám hoûi. - Baøi 2: Câu 1: Giới thiệu về Bu-ra-ti-nô Caâu 2: Taû caùi muõi cuûa chuù beù Câu 3: Kể sự việc Caâu 4: Sau caùc caâu treân coù daáu chaám  GV chốt lại: Đó là các câu kể - Baøi 3: Caâu 1: Keå veà Ba-ra-ba Caâu 2: Keå veà Ba-ra-ba Caâu 3: Noùi suy nghó cuûa Ba-ra-ba  Câu kể dùng để làm gì? Phần ghi nhớ. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Một hs đọc đề, nêu yêu cầu của bài Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi Hs neâu mieäng Cả lớp nhận xét Một hs đọc đề, nêu yêu cầu của bài Cả lớp làm nháp Hs neâu mieäng Cả lớp nhận xét Một hs đọc đề Cả lớp làm vở 3 em neâu mieäng Cả lớp nhận xét 2,3 em đọc nghi nhớ. Hoạt động 2: Luyện tập 1 em đọc đề Mục tiêu: Tìm hiểu câu kể trong đoạn Cả lớp làm vở bằng bút chì.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> văn, biết đặt vài câu kể để kể, tả, trình 5,6 em nêu miệng baøy yù kieán. Một hs đọc đề. Caùch tieán haønh: Hoạt động nhóm: 7 nhóm Baøi 1: Thaûo luaän 3 phuùt Câu 1: Kể sự việc Caâu 2: taû caùnh dieàu Caâu 3: Noùi taâm traïng boïn treû khi nhìn leân bầu trời Caâu 4: Taû tieáng saùo dieàu Caâu 5: Neâu yù kieán, nhaän ñònh Baøi 2: Nhaéc laïi yeâu caàu : Choïn 1 trong 4 đề bài đã nêu a) Đi học về em dọn cơm, rửa bát, trông em cho meï b) Chieác buùt cuûa em thon daøi, xanh bieát c) Tình baïn raát quyù d)Em rất vui sướng vì hôm nay được điểm 10. Cả lớp thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét. Một hs đọc đề Cả lớp làm vở, mỗi em viết từ 3 đến 5 caâu. 5,6 em neâu mieäng Cả lớp nhận xét đoạn văn có đúng là caâu keå khoâng. 4. Củng cố, dặên dò: 1,2 em đọc ghi nhớ, làm bài tập 2 vào vở Chuaån bò: Caâu keå Ai laøm gì? Tìm hieåu vaø laøm baøi sgk. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Ngaøy. /. /. KẾ HOẠCH LÊN LỚP Tuaàn : 17 Tieát : 33. Teân baøi : CAÂU KEÅÅ: AI LAØM GÌ?. I. Muïc tieâu: - Nắm được cấu tạo của câu kể: Ai làm gì? - Nhận ra 2 bộ phận chủ ngữ và vị ngữ của câu kể: Ai làm gì?. Từ đó biết vận dụng kiểu câu kể: Ai làm gì? Để viết văn - Tập thói quen nói và viết đúng câu. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Baûng phuï, phieáu BT. - HS: VCBB III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Khởi động: Ổn định tổ chức 2 Kieåm tra baøi cuõ: 3 Bài mới: Giới thiệu bài: Câu kể: Ai làm gì? HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Mục tiêu: Nắm được cấu tạo cơ bản của caâu keå: Ai laøm gì? Caùch tieán haønh: Baøi 1: Nhaän xeùt: Phaùt phieáu cho hs Baøi vaên coù maáy caâu? Trên nương mỗi người một việc: là câu có vn ñaëc bieät 6 câu đều là câu có vn là động từ Baøi 2: Người lớn đánh trâu ra cày Tìm từ ngữ chỉ hoạt động của người? Hoạt động nhóm: 5 nhóm Moãi nhoùm 1 caâu Baøi 3: Đặt câu hỏi cho câu: Người lớn đánh trâu ra caøy. Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động: Người lớn làm gì? Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động: Ai đánh trâu ra cày? Hoạt đôïng nhóm: 5 nhóm Keát luaän, ghi ñieåm.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 3 em đọc y/c bài 1,2,3. Một hs đọc đề Cả lớp đọc thầm Từ: Đánh trâu ra cày Cac nhóm trao đổi và trình bày Cả lớp nhận xét 1 em đọc y/c bài. Các nhóm trao đổi và trình bày Cả lớp nhận xét Cả lớp đọc thầm.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Ghi nhớ Treo baûng phuï vaø giaûi thích. Hoạt động 2: Luyện tập Muïc tieâu: Nhaän ra caâu keå : Ai laøm gì?. Bieát vaän duïng kieåu caâu keå: Ai laøm gì? Vaøo baøi vieát. Caùch tieán haønh: Baøi 1: Đoạn văn có 3 câu kể: Ai làm gì? Caâu 1: Cha laøm … queùt saân Câu 2: Mẹ đựng hạt giống … mùa sau Caâu 3: Chò toâi … xuaát khaåu Keát luaän, ghi ñieåm Baøi 2: Hoạt động nhóm: 3 nhóm Moãi nhoùm laøm 1,2 caâu Baøi 3: Nhaéc laïi y/c baøi Khi viết xong bài văn hãy gạch dưới chân baèng buùt chì caâu keå: Ai laøm gì? Keát luaän, ghi ñieåm. 3,4 em đọc ghi nhớ. Từ: đánh trâu ra cày Các nhóm trao đổi và trình bày. 1 em đọc đề Cả lớp làm bằng bút chì 1 số hs đọc kết quả Cả lớp nhận xét 1 em đọc đề Các nhóm trao đổi và trình bày Cả lớp nhận xét 1 em đọc y/c bài 2,3 em đọc bài văn Cả lớp nhận xét. 4. Củng cố, dặên dò: 1,2 em nêu ghi nhớ. Về nhà học thuộc ghi nhớ, làm BT3. Chuẩn bị: Vị ngữ trong câu kể: Ai – làm gì? Ruùt kinh nghieäm : ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(62)</span> KẾ HOẠCH LÊN LỚP Tuaàn : 17 Tieát : 34. Ngaøy. /. /. Tên bài : VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ: AI – LAØM GÌ?. I. Muïc tieâu: - Hs nắm được trong kiểu câu: Ai – làm gì? Vị ngữ nêu lên hoạt động của người hay vaät. - Vị ngữ trong kiểu câu này thường do động từ hoặc cụm động từ đảm nhiệm. - Vận dụng vào luyện tập, viết đoạn văn - Thói quen nói và viết đúng câu. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Baûng phuï, phieáu BT3, 3 baêng giaáy - HS: VCBB, sgk. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Khởi động: Ổn định tổ chức 2 Kieåm tra baøi cuõ: Caâu keå: Ai – Laøm gì? - Theá naøo laø caâu keå Ai – Laøm gì?. Ñaët 1 caâu. - 1 em sửa bài tập 3. 3 Bài mới: Giới thiệu bài: Vị ngữ trong câu kể: Ai – Làm gì? HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Muïc tieâu: Trong caâu keå: Ai – laøm gì?. Vngữ nêu lên hoạt động của người và vật, thường do động từ, cụm động từ đảm nhaän. Caùch tieán haønh: - Hoạt động nhóm: Nhóm đôi thảo luận 2 phuùt.Thi ñua trong caùc nhoùm Yeâu caàu 1: - Keát luaän, ghi ñieåm: Caâu 1: Haøng traêm con voi…veà baõi Câu 2: Người trong các buôn…nườm nượp. Caâu 3: Maáy anh thanh nieân…roän raøng Caâu 4,5,6: laø kieåu caâu ai-theá naøo?.Seõ hoïc sau Yeâu caàu 2,3: - Daùn 3 baêng giaáy vieát 3 caâu. => Ý nghĩa: Nêu hoạt động của người và vaät trong caâu. Yeâu caàu 4: Vị ngữ do các từ là động từ và các từ kèm theo noù tapoï thaønh Ghi nhớ. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 2 hs đọc đề nối tiếp nhau. Cả lớp đọc thầm Các nhóm trao đổi và trình bày Cả lớp nhận xét. Hs suy nghĩ, làm bài cá nhận vào vở HS lên bảng gạch dưới bộ phận vn và neâu yù nghóa. Lớp nhận xét Hs suy nghó, phaùt bieåu Cả lớp nhận xét Cả lớp đọc thầm 3,4 em đọc ghi nhớ.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Treo baûng phuï vaø giaûi thích. Goïi 1,2 hs neâu ví duï minh hoïa. Hoạt động 2: Luyện tập Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học làm baøi taäp. Caùch tieán haønh: Baøi 1: - Keát luaän, ghi ñieåm: Caâu keå : Ai-laøm gì? Caâu 3,4,5,6,7 Baøi 2: - Daùn phieáu BT leân baûng Keát luaän: Baø em keå chuyeän coå tích Đàn cò trắng bay lượn trên cánh đồng. Bộ đội giúp dân gặt lúa. Baøi 3: - Gv nêu y/c đề bài, hướng dẫn hs quan sát tranh, nói 3 đến 5 câu miêu tả hoạt động của các nhân vật trong tranh. - Keát luaän, ghi ñieåm. 2 hs ñaët caâu 1 em đọc đề Cả lớp làm bằng bút chì vào phiếu BT, 1 em leân baûng 1 số hs đọc kết quả Cả lớp nhận xét. 1 em đọc đề 1 em lên làm bảng lớp Cả lớp nhận xét. 1 em đọc y/c bài Cả lớp làm vở 2 em lên bảng sửa bài Cả lớp nhận xét. 4. Củng cố, dặên dò: 1,2 em nêu ghi nhớ. - Về học thuộc ghi nhớ, làm bài 3 vào vở. Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ tài năng. III. Ruùt kinh nghieäm tieát daïy: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(64)</span> KẾ HOẠCH LÊN LỚP Tuaàn : 18 Tieát : 35. Ngaøy. /. /. Tên bài : LUYỆN TỪ VAØ CÂU. I. Muïc tieâu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (như tiết 1) - Oân luyện kĩ năng đặt câu, ôn các thành ngữ, tục ngữ hợp với tình huống đã cho. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu viết tên bài đọc, HTL (như tiết 1) giấy to ghi BT3 - HS: Sgk, vở. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Khởi động: Ổn định tổ chức. Hát 1 bài 2 Kieåm tra baøi cuõ: - 1 hs: Vn caâu keå Ai-laøm gì? Coù taùc duïng gì trong caâu? - 1 em đặt 1 câu tìm vn trong câu đó 3 Bài mới: Ôn tập tiết 2 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Mục tiêu: Kiểm tra tập đọc, HTL. Caùch tieán haønh: - Cho hs bốc thăm đọc bài mình chọn. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Hs đọc. Một hs đọc đề Hoạt động 2: Mục tiêu: Đặt câu với những từ ngữ thích Hs làm bài vào vở Hs nối tiếp nhau, đọc câu vừa đặt hợp để nhận xét về các nhân vật.. Cả lớp nhận xét Caùch tieán haønh: - GV neâu laïi y/c - GV keát luaän, ghi ñieåm Hoạt động 3: Mục tiêu: Chọn những thành ngữ, tục ngữ thích hợp để khuyến khích hoặc khuyên nhuû baïn. Caùch tieán haønh: - Gọi Hs đọc đề - Nhắc Hs xem lại bài tập đọc có chi thì nêu, nhó lại các câu thành ngữ, tục ngữ đã học, đã biết. - Gọi 1 số em đọc bài làm. =>GV kết luận, khen ngợi Hs. Ghi điểm.. 1 em đọc đề Hs viết vào vở 1 em làm bảng lớp 3 em đọc Lớp nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> 4. Cuûng coá, daëên doø: Nhaän xeùt tieát hoïc. Chuẩn bị: Oân bài để kiểm tra định kỳ. III. Ruùt kinh nghieäm tieát daïy: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(66)</span> KẾ HOẠCH LÊN LỚP Tuaàn : 18 Tieát : 36. Ngaøy. /. /. Teân baøi : OÂN TAÄP (TIEÁT 5). I. Muïc tieâu: - Kiến thức: Kiểm tra lấy điểm khả năng học thuộc lòng, thẻ hiện bài diễn cảm của 1/6 số h/s của lớp. - Kĩ năng: Ôn luyện về danh từ, động từ. Biết đặt câu hỏi cho từng bộ phận của câu, nhận biết được danh từ, đồng từ trong đoạn văn. - Thái độ: Thói quen nói và viết đúng câu. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Baûng phuï. - HS: VCBB III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Khởi động: Ổn định tổ chức. 2 Kieåm tra baøi cuõ: Caâu keå - 1 hs sửa miệng bài 2 3 Bài mới: Giới thiệu bài Ôn tập HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Hoạt động 1: Hs lần lượt lên bốc thăm và đọc thuộc Muïc tieâu: Kieåm tra Hoïc thuoäc loøng. loøng. Caùch tieán haønh: - Kiểm tra vở một số Hs. - Em naøo khoâng thuoäc baøi cho veà nhaø hoïc laïi tieát sau kieåm tra. Hoạt động 2: Mục tiêu: Tìm danh từ, động từ, tính từ trong câu văn đã cho. Đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm. Caùch tieán haønh: Baøi 2: - Hoạt động nhóm: 7 nhóm - Keát luaän, ghi ñieåm: a. Danh từ: buổi chiều, xe, thị trấn, nắng, phoá huyeän, em beù, maét, coå, moùng hoå, quaàn aùo,san, Hmoâng, Tudí, Phuø laù. b. Động từ: dừng lại, chơi đùa. c. Tính từ: vàng hoe, nhỏ, sặc sỡ. Baøi 3:. Một hs đọc đề Cả lớp đọc thầm Các nhóm trao đổi và trình bày Cả lớp nhận xét. 1 em đọc đề, nêu y/c bài.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm.. Daùn phieáu BT leân baûng. Buổi chiều xe dừng lại ở đâu? Naéng phoá huyeän nhö theá naøo? Ai chơi đùa trước sân nhà mậu dịch? => GV choát yù: (nhö sgk/356) Hoạt động 3: Mục tiêu: Chọn những thành ngữ, tục ngữ thích hợp để khuyến khích hoặc khuyên nhuû baïn. Caùch tieán haønh: - Gọi Hs đọc đề - Nhắc Hs xem lại bài tập đọc có chi thì nêu, nhó lại các câu thành ngữ, tục ngữ đã học, đã biết. - Gọi 1 số em đọc bài làm. =>GV kết luận, khen ngợi Hs. Ghi điểm.. Hs phaùt bieåu Cả lớp nhận xét. 4. Cuûng coá, daëên doø: Nhaän xeùt tieát hoïc. Chuaån bò: Kieåm tra hoïc kyø 1 III. Ruùt kinh nghieäm tieát daïy: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(68)</span>

×