Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

HỆ THỐNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN lực TÍCH hợp công ty THE COFFEE HOUSE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (370.13 KB, 25 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
ĐẠI HỌC KINH TẾ
------

BÁO CÁO ĐỀ TÀI
MÔN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
Đề tài: HỆ THỐNG QUẢN TRỊ NGUỒN
NHÂN LỰC TÍCH HỢP

Nhóm thực hiện: BLINK
Danh sách thành viên:
Phạm Nguyên Minh Khuê
Nguyễn Quốc Anh
Võ Quế Chi
Hồ Thủy Tiên
Lâm Thị Thúy Vy

Đà Nẵng, 12/2020


MỤC LỤC
Phần A. TỔNG QUAN VỀ THE COFFEE HOUSE..............................................3
I.

Giới thiệu chung.........................................................................................................................3
1.

Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi...........................................................................................3

2.


Cơ cấu tổ chức và dịng cơng việc..........................................................................................4

3.

Mục tiêu kinh doanh...............................................................................................................6

Phần B. HỆ THỐNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TÍCH HỢP..................8
I.

CHIẾN LƯỢC KINH DOANH..................................................................................................8
1.

Chiến lược mở rộng kinh doanh.............................................................................................8

2.

Chiến lược kinh doanh tập trung vào khách hàng...................................................................8

II.

KẾ HOẠCH NGUỒN NHÂN LỰC.........................................................................................10
1.

Các cấp độ nhân lực cần có...................................................................................................10

2.

Nhu cầu nguồn nhân lực và tiêu chuẩn yêu cầu....................................................................11

3.


Dự báo cầu............................................................................................................................11

4.

Dự báo cung.........................................................................................................................11

III.

TUYỂN DỤNG....................................................................................................................12

1.

Nguồn ứng viên chính..........................................................................................................12

2.

Quy trình tuyển dụng tại The Coffee House.........................................................................12

IV.
V.
VI.

QUẢN TRỊ THÀNH TÍCH..................................................................................................16
CHIẾN LƯỢC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC....................................20
LƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG....................................................23


PHẦN A.
I.


TỔNG QUAN VỀ THE COFFEE HOUSE

Giới thiệu chung

Công Ty Cổ Phần Thương Mại Dịch Vụ Trà Cà Phê Việt Nam - hay còn
được gọi là The Coffee House là chuỗi thương hiệu cà phê Việt Nam được hình thành
vào năm 2014 bởi Nguyễn Hải Ninh (hiện đang là Phó chủ tịch của công ty). The
Coffee House hướng đến đối tượng khách hàng trẻ thích khơng gian sang trọng để làm
việc và giải trí với mức giá tầm trung (30 000 – 60 000 VND). Hiện tại, The Coffee
House đã xuất hiện tại nhiều thành phố lớn khắp ba miền như Hồ Chí Minh, Hà Nội,
Đà Nẵng,... cùng với khoảng 160 cửa hàng, phục vụ hơn 40,000 khách mỗi ngày.
1.

Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi

1.1.

Tầm nhìn

- Trở thành chuỗi thương hiệu cà phê hàng đầu tại Việt Nam và vươn ra thế giới.
- Kết hợp thiết kế truyền thống và hiện đại, tạo nên chất riêng của The Coffee
House.
- The Coffee House sẽ là nơi hội tụ những người yêu và đam mê cà phê.
1.2.

Sứ mệnh

● “Deliver Happiness” - Trao gửi hạnh phúc
- The Coffee House tin rằng khi làm việc với tất cả sự chân thành và tôn trọng

những giá trị nguyên bản của từng nhân viên cũng như khách hàng, tất cả mọi
người đến với The Coffee House đều nhận được những niềm vui nho nhỏ, được tốt
lên và làm người khác tốt lên từng ngày.
( />1.3.







Giá trị cốt lõi
Khách hàng là trọng tâm 
Giá trị hàng đầu
Chia sẻ 
Sáng tạo
Hội nhập
Đội ngũ tận tâm


2.

Cơ cấu tổ chức và dịng cơng việc

2.1.

Cơ cấu tổ chức

2.2.


Dịng cơng việc


MƠ TẢ DỊNG CƠNG VIỆC CỦA THE COFFEE HOUSE

● Phân tích nhu cầu
Bộ phận Kinh doanh & Marketing tiến hành thực hiện các bước phân tích thị trường
cũng như những xu hướng biến đổi về nhu cầu người dùng để thiết lập các kế hoạch
cho sản phẩm.
 Dự báo doanh thu & chi phí
Trước khi được tiến hành, các kế hoạch sẽ thông qua các công cụ, kỹ thuật từ phịng
ban BI (Business Intelligence) nhằm thu thập thơng tin từ trong ra ngồi. Bộ phận này
tiến hành phân tích thơng tin qua đó điều chỉnh kế hoạch sao cho hợp lí nhất và dự
đốn xu hướng của giá cả, dịch vụ, hành vi khách hàng giúp tăng khả năng cạnh tranh
của doanh nghiệp.
● Nguyên vật liệu
Những nguyên vật liệu thô như hạt cà phê được The Coffee House nhập vào thơng qua
một quy trình cụ thể và chắc chắn. Chất lượng cà phê được kiểm sốt từ khâu ni
trồng, chăm bón đến thu hoạch thơng qua một đội ngũ chun gia về cà phê của TCH.
Bên cạnh đó TCH cịn phối hợp chặt chẽ với từng nông hộ cung cấp nguồn nguyên
liệu để đảm bảo nguồn cung luôn sẵn sàng trong trạng thái tốt nhất.
Đối với các nguyên liệu khác, bộ phận mua sắm của TCH sẽ tiến hành thực hiện quy
trình mua hàng và chọn lọc từ các nhà cung cấp khác nhau.
● Tạo ra sản phẩm


Sản phẩm được tạo ra là một quá trình chọn lọc ý tưởng hợp lý nhất, sáng tạo nhất và
mang được chất riêng của The Coffee House từ các cửa hàng trong chuỗi hệ thống của
công ty.
● Marketing sản phẩm

Bộ phận kinh doanh & marketing sẽ giới thiệu sản phẩm đến khách hàng thông qua
fanpage, app riêng của công ty cũng như các hình thức quảng cáo khác.
● Kinh doanh sản phẩm
Sản phẩm được cập nhật đến tất cả các cửa hàng và bán cho khách hàng ở cả hai hình
thức là offline và online.
● Phản hồi từ khách hàng
Tất cả các phản hồi liên quan đến sản phẩm sẽ được bộ phận chăm sóc khách hàng
đảm nhiệm khi xảy ra các vấn đề cũng như đưa ra những giải pháp để có thể cải thiện
sự hài lịng từ khách hàng.
● Phân tích doanh thu
Doanh thu từ hoạt động bán hàng sẽ được tổng hợp từ các cửa hàng rồi đưa đến bộ
phận tài chính để tổng kết.
3.

Mục tiêu kinh doanh

3.1.

Về tài chính
Mục tiêu

Chỉ số đo lường

- Tăng doanh thu

- Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản

- Tăng lợi nhuận

- Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu


- Giảm chi phí

- Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu

Thực tế:
The Coffee House là một trong những chuỗi có tốc độ tăng trưởng cao nhất hiện nay.
Doanh thu trung bình của mỗi cửa hàng đạt trên 20 triệu đồng/ngày.
Năm 2019, doanh thu chuỗi này đạt 863 tỷ đồng, tăng gần 30% so với năm 2018. Tuy
nhiên, The Coffee House lại là chuỗi lỗ cao nhất trong nhh cơng bằng
theo những gì đã cam kết.
Nhược điểm: Quá trình thử việc sẽ làm tốn thời gian, qua q trình thử việc nhân
viên có thể rời bỏ cơng ty làm tăng chi phí đào tạo nhưng ko đem lại hiệu quả gì
cho cơng ty.
Sau này khi phát sinh mâu thuẫn giữa công ty và nhân viên, có thể ảnh hưởng xấu
đến uy tín của cả 2 bên nếu hợp đồng lao động và các giấy tờ có liên quan khơng
được rõ ràng, cụ thể dễ gây hiểu nhầm.
IV.

QUẢN TRỊ THÀNH TÍCH

BƯỚC 1: HOẠCH ĐỊNH THÀNH TÍCH
Từ những mục tiêu chung của cơng ty, kết hợp với sự xác định những trách
nhiệm, kết quả, mục tiêu từng đạt được trong năm tới của từng vị trí công việc
và những yêu cầu năng lực cho mỗi cá nhân thì The Coffee House sẽ đưa ra
các chỉ tiêu, tiêu chí để đánh giá cho từng bộ phận, từng cá nhân nhân viên.
Tuy nhiên những tiêu chí, đánh giá này phải có được sự đồng thuận giữa tổ
chức và đối tượng được đánh giá.
Nội dung và phương pháp đánh giá thành tích:
❖ Nội dung: The Coffee House xác định nội dung đánh giá theo 2 đặc điểm:

dựa trên kết quả, dựa trên hành vi.
● Dựa trên hành vi: Đối với nhân viên bán hàng, điều tiên quyết mà công
ty yêu cầu là thái độ phục vụ khách hàng vì TCH cho rằng nhân viên là
cốt lõi của bền vững “Delivering Happiness - Sứ mệnh truyền tải hạnh
phúc”. Niềm vui của khách hàng sẽ được mang đến nhờ chính sự lan tỏa
hạnh phúc từ những nhân viên tận tâm tại đây. Vì vậy mà việc đánh giá
nhân viên dựa trên hành vi là rất quan trọng. Ví dụ như, khách vơ thì
chào khách như thế nào, phong cách và thái độ phục vụ ra sao,...
=> Nhận xét: Nhóm cho rằng đây là cách đánh giá rất tốt bởi vì khi
đánh giá theo hành vi, nhân viên sẽ được đánh giá dựa trên những điều
mà họ đã thực hiện tại công việc, giúp cho cơng ty có cái nhìn khách


quan hơn về nhân viên của mình và cơng bằng trong việc thực hiện đánh
giá ở mỗi cá nhân.
● Dựa trên kết quả: TCH áp dụng cách đánh giá dựa trên kết quả để đưa
ra KPI, dùng cho nhân viên văn phịng là chủ yếu (nhân viên bán hàng
vẫn có những chỉ ở mức chạy doanh số bánh ngọt)
=> Nhận xét: Đây cũng là cách đánh giá phổ biến ở hầu hết các công ty
nhưng TCH cần phải thận trọng khi đưa ra những tiêu chí dựa trên kết
quả và phải có được sự đồng tình của các nhân viên.
Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn đánh giá thành tích:
Tại The coffee House các tiêu chuẩn đánh giá được phát triển trên cơ sở nội dung
đánh giá và tùy theo phương pháp đánh giá. Các tiêu chuẩn đánh giá liên quan đến
kết quả sẽ được xây dựng theo tiêu chuẩn SMART, bám sát mục tiêu cần đạt được để
lập ra các tiêu chuẩn đánh giá. Điều này giúp nhà quản lý dễ dàng nắm rõ, xác định
mức độ hồn thành cơng việc, hiệu suất làm việc của nhân viên. Tuy nhiên đối với các
nhân viên phục vụ tại cửa hàng được đánh giá dựa trên hành vi thì cơng cụ smart vẫn
chưa đủ để người quản lý có thể đánh giá nhân viên. Vì sự hài lịng của khách hàng
khơng phải là kết quả cụ thể và có thể đo lượng cụ thể. Từ đó các tiêu chuẩn đánh giá

sẽ là các mô tả để nhận diện mức độ đạt được của thành tích.

Bước 2: QUẢN TRỊ THÀNH TÍCH
Trách nhiệm của nhà quản trị: Cụ thể là các vị trí cấp cao như Giám đốc, trưởng các
bộ phận, quản lý các cấp:
-

Thường xuyên theo dõi và giám sát các hoạt động đánh giá thành tích nhân viên
tại các bộ phận và cửa hàng theo đúng trách nhiệm và quyền hạn.
Tạo các điều kiện có thể để thúc đẩy tinh thần làm việc cũng như thành tích của
nhân viên (tổ chức thi đua về doanh số, các cuộc thi kỹ năng của nội bộ…)
Cập nhật liên tục và nhanh chóng các thay đổi về mục tiêu để nhân viên cấp
dưới có thể bám sát thực hiện, nâng cao kết quả làm việc
Tổ chức các cuộc họp định kỳ để đánh giá, cung cấp thông tin phản hồi và
hướng khắc phục các hạn chế của toàn thể nhân viên,

Trách nhiệm của nhân viên:
-

Thực hiện đúng các nhiệm vụ như bản mô tả công việc cụ thể đối với từng vị trí
khác nhau
Nắm bắt mọi cơ hội để có thể nâng cao thành tích cá nhân
Cập nhật nhanh chóng các thay đổi mục tiêu để thay đổi kế hoạch và nâng cao
chất lượng làm việc


-

Tích cực tương tác với đồng nghiệp và cấp trên để nhận được sự phản hồi về
thành tích. Từ đó có thể được tham gia huấn luyện để thăng tiến.

Theo dõi các thơng tin về đánh giá thành tích và tham gia các cuộc họp đánh
giá định kỳ theo quy định.

Bước 3: ĐÁNH GIÁ THÀNH TÍCH
-

Phương pháp đánh giá: Sử dụng hai phương pháp đánh giá chính là đánh giá
theo thang điểm và liệt kê các hoạt động để kiểm tra.
- Thời gian đánh giá: Đánh giá theo tháng đối với nhân viên bán hàng
(1lần/tháng) và theo 3 tháng/lần đối với khối nhân viên văn phòng
- Người tham gia đánh giá: sử dụng đánh giá 360 độ
Nhược điểm: Tốn nhiều thời gian để tổng hợp đánh giá từ nhiều nguồn, tốn chi phí
nhưng bù lại sẽ có rất nhiều góc nhìn về cá nhân nhân viên hơn là bộ phận nhân sự là
người duy nhất đánh giá
CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ


-

Đo lường và đánh giá: Đánh giá là một thủ tục được tiêu chuẩn hóa và tiến
hành thường xuyên nhằm thu nhập thông tin về khả năng nghề nghiệp, kết quả
công tác, nguyện vọng cá nhân và phát triển của mỗi nhân viên. Thực hiện xếp
hạng để đánh giá và so sánh giữa các nhân viên cùng vị trí với nhau
Các lỗi mà TCH gặp phải khi thực hiện đánh giá thành tích: Có nhiều tiêu
chí đánh giá mắc lỗi thiếu tính khách quan, khó đo lường. Chẳng hạn như cảm
tính, đây là một vấn đề mà nhà quản trị nào cũng gặp khi đánh giá nhân viên.
Điều mà TCH cần làm là phải điều chỉnh cảm xúc, không để cảm xúc cá nhân
ảnh hưởng đến việc đánh giá.



Bước 4: XEM XÉT THÀNH TÍCH
- Đối với nhân viên bán hàng: thực hiện cuộc họp xem xét thành tích theo tháng (1
tháng/ 1 lần). Vì nhân viên bán hàng là những người tiếp xúc trực tiếp với khách hàng
nên thái độ, hành vi của họ sẽ đóng vai trị rất quan trọng trong việc kinh doanh, cho
nên tổ chức xem xét thành tích theo quý sẽ kịp thời chỉnh đốn và sửa lỗi cho họ cũng
như là nguồn động lực để họ tiếp tục phát huy nếu họ có xếp hạng cao.
- Đối với nhân viên văn phòng: thực hiện xem xét thành tích 3 tháng 1 lần .
Thơng qua bước xem xét thành tích này, cơng ty khơng chỉ đánh giá nhân viên của
mình mà cịn là thời gian để chỉnh sửa, thêm bớt các tiêu chí sao cho phù hợp với mục
tiêu của công ty và đạt sự đồng thuận giữa hai bên.
V.

CHIẾN LƯỢC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC

Tổ chức On – job – Training cho nhân viên mới lẫn nhân viên cũ.
1. Tại sao lại có sự khác biệt về thành tích:
Đối với nhân viên mới: khi tuyển vào làm thì TCH sẽ có chương trình đào tạo kỹ
năng cơ bản cho các nhân viên tại cửa hàng. 
Chỉ có 2 tuần thử việc cho nhân viên mới, The Coffee House sẽ không ký hợp đồng
nếu nhân viên không pass kỳ huấn luyện sau khi nhân viên kết thúc thử việc.
Mỗi nhân viên sẽ được nhận “Chính sách tuyển dụng” của TCH khi đến thử việc để họ
hiểu hơn về các yêu cầu, cách tuyển dụng, quá trình làm việc, thăng chức, lương
thưởng, trừng phạt, kỷ luật,…
Đối với nhân viên hiện tại: Sẽ có bảng đánh giá thành tích, dựa vào cái bảng đó mà
TCH sẽ đưa ra lí do cho sự khác biệt thành tích giữa các nhân viên (kỹ năng, năng lực
hoặc kiến thức). Từ đó, TCH xây dựng chương trình đào tạo cho từng nhóm nhân viên
có vấn đề thiếu sót giống nhau để đào tạo lại.
2. Ai cần đào tạo: Nhân viên mới và nhân viên hiện đang làm
3. Những nhân viên này có sẵn sàng để được đào tạo hay không? 



HOẠCH ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Mục tiêu đào tạo:
Đối với nhân viên mới: sau khi tham gia khóa đào tạo lúc thử việc sẽ giúp cho
nhân viên hiểu rõ hơn về văn hóa làm việc tại cơng ty và cơng việc của mình sẽ
làm trong tương lai cũng như nhận được chứng chỉ thì mới có thể được ký hợp
đồng và làm việc chính thức.
Đối với nhân viên hiện tại: Giúp cho các nhân viên này hoàn thiện các thiếu
sót trong kỹ năng, kiến thức mà được trình bày rõ thơng qua KPI. Ngồi ra có
thể phát triển thêm một số kỹ năng, năng lực khác nữa.
● Những nội dung cần làm rõ trước khi bước vào đào tạo:
- Yêu cầu của tổ chức là gì?
- Số lượng học viên, cơ cấu học viên
- Thời gian đào tạo
- Những chương trình đào tạo về những vấn đề gì?
- Đối tượng tham gia cho từng khóa đào tạo
- Dự trù nguồn kinh phí và nguồn nhân lực
● Những tiêu chí dùng để đo lường:
- Kết thúc khóa đào tạo, học viên sẽ tiếp thu được những kiến thức, kỹ năng
gì ?
- Sau khi kết thúc, học viên sẽ đạt được trình độ nào? Bao nhiêu người loại
Khá, Giỏi ?
- Ý thức, thái độ, hành vi, nhận thức, kỷ luật,.. của nhân viên sau đào tạo
thay đổi như thế nào ?
Người phụ trách: Phòng nhân sự và phòng vận hành
2. Lựa chọn đối tượng đào tạo:
- Tùy từng phòng ban và yêu cầu của sản xuất kinh doanh, các yêu cầu cơng
việc thì sau đó sẽ gửi đề xuất lên phịng Nhân sự, Phịng Nhân sự có trách
nhiệm đề xuất lên hội đồng quản trị, TGĐ sẽ xem xét và ký duyệt.
- Đối với những nhân viên mới, như đã nói ở trên thì đây là chương trình đào

tạo bắt buộc trước khi trở thành nhân viên chính thức (đối với nhân viên tại các
cửa hàng) 
3. Phương pháp đào tạo:
The Coffee House sẽ lựa chọn tự đào tạo thay vì thuê ngoài.
Các phương pháp bao gồm:


+ Phương pháp đào tạo chỉ dẫn công việc: tức là nhân viên lâu năm sẽ
hướng dẫn cụ thể cho nhân viên mới, thường một người cũ sẽ hướng dẫn 35 người mới.
+ Phương pháp luân chuyển, thuyên chuyển công tác xa
+ Đào tạo tại chỗ: Đặc biệt dành cho những nhân viên mới của TCH, công
ty sẽ đưa ra một số phương pháp để họ quen với công việc như: chỉ dẫn
cơng việc (người kèm người), học nghề (có trao chứng chỉ). 
+ Đi học tại trường chính quy: thường dành cho nhân viên văn phịng đặc
biệt là tài chính – kế tốn, nhân viên kỹ thuật. TCH sẽ khơng bắt buộc và
cũng khơng hỗ trợ khoản phí này nếu nhân viên có nhu cầu.
Đối tượng đào tạo: Nhân viên, quản lý
Nhược điểm: Trừ đào tạo nhân viên tại cửa hàng (phục vụ, pha chế,..) thì
những hóa đào tạo khác vẫn cịn thiên về lý thuyết q nhiều. Ví dụ, khi đào
tạo cấp quản lý, TCH sẽ đưa ra những kỹ năng lãnh đạo, quản lý khá trừu
tượng mà chưa đưa những kinh nghiệm thực tế vào. Những người đào tạo
tuy là có thâm niên trong cơng ty nhưng phương pháp của họ và cách truyền
đạt đến học viên chưa được tốt. => TCH nên xem xét đến hình thức thuê
chuyên gia về đào tạo, đặc biệt là ở các cấp quản lý trở lên, để họ vừa có lý
thuyết vững chắc vừa có kinh nghiệm thực tế.
4. Kinh phí cho cơng tác đào tạo:
Tùy thuộc vào từng chương trình đào tạo mà cơng ty sẽ đưa ra nguồn kinh
phí phù hợp. Các nguồn kinh phí đến từ: quỹ đào tạo và phát triển của cơng
ty, trích từ lợi nhuận.
Tuy nhiên có một số trường hợp như “Gửi đi học tại trung tâm dào tạo,..”

hoặc khi nhân viên có nhu cầu thì họ sẽ tự bỏ tiền ra để học tập và nâng cao
tay nghề của mình.
Nhược điểm: Nguồn kinh phí của TCH vẫn cịn eo hẹp, đặc biệt là trong dịch
Covid năm vừa rồi, doanh thu bị giảm -> Lợi nhuận giảm thì sẽ khơng có q
nhiều kinh phí cho đào tạo sắp tới, phục vụ cho chiến lược kinh doanh. Trong
khi NNL nếu được đào tạo và phát triển tốt sẽ mang tính cạnh tranh cực kì lớn
cho TCH.
5. Đánh giá nhân viên và Phát triển nhân viên


VI.

LƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG

The Coffee House sẽ tưởng thưởng cho nhân viên theo 2 hình thức: Tưởng
thưởng trực tiếp và tưởng thưởng gián tiếp.
1. Hình thức tưởng thưởng trực tiếp:
The Coffee House sẽ trả lương theo phương pháp 2P: Theo chức danh công việc
(Position) và cá nhân nhân viên (Person).
a. Tiền lương tài chính:
 Nhân viên cửa hàng (Full-time, part-time)
- Công ty trả lương theo giờ làm việc với mức lương cơ bản: 15k/h (Giai đoạn
thử việc), lương chính thức 18k/h đến 21k/h.
- Ngồi ra, TCH cũng trả lương theo hình thức tiền lương có thưởng, bằng
cách chiết khấu số lượng bánh ngọt mà nhân viên đó bán được. Tiền thưởng
sẽ khuyến khích nhân viên làm việc hiệu suất cao hơn, mong muốn bán
được nhiều bánh nhằm nhận được thưởng. Đây cũng là một hình thức mà
TCH chạy doanh số cho từng cửa hàng chi nhánh.
 Nhân viên văn phòng:
Lương cứng + Lương theo KPI + % doanh thu

- Lương cứng dao động từ 4 triệu đến 5 triệu hoặc 7-8 triệu, tùy thuộc phòng
ban và kinh nghiệm làm việc tại cơng ty.
 Ngồi ra cịn có khoản trợ cấp, bảo hiểm, nghỉ việc được trả lương (theo quy
định của công ty), lương tháng 13, thưởng Tết (vì TCH hoạt động xuyên Tết)
b. Tiền lương phi tài chính:
- Cơng việc hấp dẫn, đa dạng
- Mơi trường làm việc lý tưởng, linh hoạt, thách thức, thân thiện.
- Tổ chức Teambuilding hằng năm cho nhân viên
- Cơ hội phát triển nghề nghiệp rất cao: quản lý cửa hàng,..
- Phát triển bản thân, trở thành một phiên bản tốt hơn của chính mình.
- Ngồi ra cịn có các chương trình ưu đãi dành riêng cho nhân viên bán hàng:
chiết khấu đồ uống tại cửa hàng, voucher,..
Nhận xét:
- Đối với nhân viên bán hàng (Part-time hay full-time) thì đây là một mức
lương khá cao và cạnh tranh trên thị trường lao động F&B. Ngồi ra cịn có
chạy doanh số bánh ngọt lấy tiền thưởng cũng tạo nên sức cạnh tranh nội bộ,
thúc đẩy tinh thần làm việc và cống hiến của nhân viên (Tiền lương có
thưởng)
- Đối với nhân viên văn phịng thì mức lương này chỉ ở mức trung bình, hầu
hết các cơng ty nhỏ lẻ đều dao động ở mức lương này. Chính vì vậy, nếu
vẫn giữ mức lương cứng cho nhân viên chưa có thâm niên trong cơng việc
thì có thể mất nguồn nhân lực trẻ tài năng.
2. Hình thức tưởng thưởng gián tiếp:


-

-

Bảo hiểm xã hội

Kinh phí cơng đồn
Trợ cấp thai sản: Đối với nhân viên văn phịng nữ trong thời kì sinh sản (6
tháng) thì cơng ty vẫn hỗ trợ tiền trợ cấp và vẫn giữ vị trí đó cho đến khi
quay trở lại làm việc hoặc nếu có nhu cầu thơi việc ln thì cơng ty vẫn
chấp nhận trợ cấp 6 tháng sau sinh.
Trợ cấp ốm đau bệnh tật, tai nạn lao động.




×