Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

QUY TRINH VAN HANH VA XU LY SU CO INVERTER

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.3 MB, 50 trang )

CÔNG TY TNHH XUÂN THIỆN ĐĂK LĂK
NHÀ MÁY ĐIỆN MẶT TRỜI XUÂN THIỆN EA SUP

HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ
SUN2000-185KTL-H1

Tháng 12 Năm 2020


CƠNG TY TNHH XN
THIỆN ĐẮK LẮK
Số: ……./QĐ-ES4

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Đắk Lắk, Ngày …. Tháng 12 năm 2020

QUYẾT ĐỊNH
BAN HÀNH QUY TRÌNH VẬN HÀNH BẢO TRÌ NHÀ MÁY
TỔNG GIÁM ĐỐC CÔNG TY TNHH XUÂN THIỆN ĐẮK LẮK
- Căn cứ giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Số 6001652714. Ngày 26 tháng 01
năm 2019. Do sở kế hoạch và đầu tư Tỉnh Đắk Lắk cấp.
- Căn cứ quyết định chủ trương đầu tư Nhà máy điện mặt trời Xuân Thiện – Ea Súp
2 số 524/QĐ-UBND ngày 09 tháng 03 năm 2019.
- Căn cứ vào Pháp quy quản lý kỹ thuật an toàn của ngành điện;
- Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ của Công ty TNHH Xuân Thiện Đắk Lắk;
- Căn cứ theo đề nghị của Ông Trưởng ban kỹ thuật sản xuất Công ty TNHH Xuân
Thiện Đắk Lắk.
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1: Nay ban hành kèm theo quyết định này “Quy trình vận hành bảo trì nhà
máy” của Cơng ty TNHH Xn Thiện Đắk Lắk với mã số QTVH-BTNM


Điều 2: Quy trình này có hiệu lực kể từ ngày ký và được áp dụng trong tồn Cơng
ty TNHH Xn Thiện Đắk Lắk
Điều 3: Các Ơng (bà) trưởng phịng, ban, đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi
hành quyết định này.

Nơi nhận:

GIÁM ĐỐC
-Như điều 3
-Tổng giám đốc

TRẦN VĂN THỰC


NGƯỜI ĐƯỢC PHÂN PHỐI:
1. Ban Giám đốc.

01

2. Phòng kỹ thuật, các tổ đội

01

3. Lưu:

01

CHỦ TRÌ SOẠN THẢO:
NGƯỜI LẬP
Chữ ký:


Chữ ký:

Họ và tên:
Chức vụ:

Họ và tên:
Chức vụ:

NGƯỜI KIỂM TRA

THAM GIA XEM XÉT VÀ GÓP Ý:
Lãnh đạo Nhà máy điện mặt trời Xuân
Thiện Ea Súp 4:

NGƯỜI DUYỆT

Chữ ký:

Họ và tên:
Chức vụ:
TÓM TẮT SỬA ĐỔI
LẦN SỬA
NGÀY SỬA

TÓM TẮT NỘI DUNG SỬA ĐỔI


MỤC ĐÍCH.
- Quy trình này quy định các u cầu cần thiết cho công tác vận hành, sửa chữa &

bảo dưỡng các thiết bị trong trạm Inverter nhà máy điện mặt trời Xuân Thiện Ea
Súp
PHẠM VI ÁP DỤNG.
- Trong phạm vi toàn bộ nhà máy điện mặt trời Xuân Thiện Ea Súp bao gồm :
 Cán bộ kỹ thuật của Phịng Kỹ thuật, Phịng an tồn.
 Cán bộ kỹ thuật, nhân viên vận hành Nhà máy điện mặt trời Xuân Thiện Ea
Súp.
TÀI LIỆU LIÊN QUAN.
- Các quy trình, quy định hiện hành của Tập đoàn Điện lực Việt Nam.
- Tài liệu hướng dẫn vận hành hệ thống Inverter của nhà sản xuất Huawei.
- Tài liệu hướng dẫn vận hành các tấm pin của nhà sản xuất Longi và Jinko


HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ SUN2000-185KTL-H1
1. Tổng quan ................................................................................................................2
2. Sơ lược về thiết bị...................................................................................................3
2.1. Giới thiệu sản phẩm ..........................................................................................3
2.2. Ứng dụng mạng .................................................................................................3
2.3. Lưới điện được hỗ trợ .......................................................................................4
2.4. Hình dáng bên ngồi ........................................................................................4
2.4.1. Hình dáng ...................................................................................................4
2.4.2. Mô tả nhãn dán .............................................................................................5
2.5. Thông số kỹ thuật.............................................................................................6
2.6.

Nguyên lý hoạt động ........................................................................................6

3. Lắp đặt .....................................................................................................................7
4. Đấu nối Cáp ...............................................................................................................7
4.1. Đấu nối cáp nguồn đầu ra xoay chiều .............................................................7

4.1.1. Phòng ngừa kết nối cápAC ..........................................................................7
4.1.2. Đấu nối cáp ....................................................................................................8
4.2. Kết nối cáp đầu vào DC ......................................................................................8
4.2.1. Phòng ngừa an toàn ......................................................................................8
4.2.2. Các yêu cầu chọn đầu cuối vào DC ..............................................................9
4.2.3. Quy tắc đi dây .................................................................................................9
4.2.4. Thông số kỹ thuật cáp ..................................................................................10
4.3. Lắp đặt Cáp giao tiếp ........................................................................................10
4.3.1. Phòng ngừa ..................................................................................................10
4.3.2. Định nghĩa chân cắm của Cổng giao tiếp ..................................................11
5. Quy trình vận hành SUN2000-185KTL-H1 .........................................................12
5.1. Kiểm tra trước khi bật nguồn ..........................................................................12
5.2. Bật nguồn hệ thống ..........................................................................................12
5.2.1. Phòng ngừa ..................................................................................................12
5.2.2. Quy trình ......................................................................................................12
5.3. Hướng dẫn sử dụng phần mềm SUN2000 ......................................................14
5.3.1. Nâng cấp.......................................................................................................16
5.3.2. Thao tác nâng cao với Ứng dụng SUN2000 ...............................................16
6. Tắt nguồn hệ thống ............................................................................................... 31
7. Bảo trì định kỳ.......................................................................................................31
8. Quy trình xử lý sự cố ............................................................................................35
8.1.

Trạng thái đèn báo tín hiệu ...........................................................................35

8.2.

Báo động lỗi và biện pháp xử lý ....................................................................36

9. Thay thế INVERTER HUAWEI .........................................................................44



1. Tổng quan
1.1. An toàn chung
 Mang thiết bị bảo hộ cá nhân, giày bảo hộ, kính bảo hộ và găng tay bảo hộ.
 Trước khi sử dụng thiết bị, hãy tháo mọi vật dẫn điện như đồ trang sức hoặc
đồng hồ để tránh bị điện giật hoặc bỏng.
 Sử dụng các dụng cụ đúng cách để tránh gây thương tích ở người hoặc làm
hỏng thiết bị.
 Nếu có khả năng gây thương tích cá nhân hoặc hư hỏng thiết bị trong quá
trình vận hành thiết bị, hãy dừng ngay lập tức các thao tác trên thiết bị, báo
cáo trường hợp cho tổ trưởng và thực hiện các biện pháp bảo vệ khả thi.
 Trong trường hợp hỏa hoạn rời khỏi vị trí, thơng báo cho mọi người và tìm
biện pháp xử lý.
1.2. Lắp đặt hệ thống
Tuyệt đối không lắp đặt thiết bị khi bật nguồn

Đảm bảo không kết nối thiết bị với nguồn điện hoặc bật nguồn trước khi
hoàn tất cài đặt.

Không cài đặt thiết bị trong điều kiện thời tiết xấu như giơng bão, mưa, tuyết
hoặc gió mạnh.

Đảm bảo rằng thiết bị được lắp đặt trong môi trường thơng thống.

Đảm bảo rằng hệ thống tản nhiệt của thiết bị không bị che chắn.

Không mở bảng điều khiển của thiết bị.

Sử dụng các dụng cụ để siết chặt các vít khi cài đặt thiết bị.


Sau khi cài đặt, thu dọn các vật liệu đóng gói ra khỏi khu vực thiết bị.
1.3.
Nối đất
 Khi lắp đặt thiết bị, luôn thực hiện nối đất trước và ngắt kết nối cuối cùng.
 Không làm hỏng dây nối đất.
 Không vận hành thiết bị nếu khơng có dây nối đất lắp đặt đúng cách.
 Thiết bị phải được kết nối vĩnh viễn với nối đất bảo vệ. Trước khi vận hành
thết bị, hãy kiểm tra của thiết bị để đảm bảo thiết bị được nói đất an tồn.
1.4. Kết nối điện
Trước khi kết nối cáp, đảm bảo rằng thiết bị không bị hỏng. Nếu khơng, có thể
xảy ra giật điện hoặc hỏa hoạn.
Đảm bảo rằng tất cả các kết nối điện tuân thủ các tiêu chuẩn của địa phương.
 Có phê duyệt từ công ty dịch vụ công cộng của quốc gia hoặc địa phương
trước khi sử dụng bộ biến tần ở chế độ hòa lưới.
 Đảm bảo kết nối và cách điện đúng cách các cáp được sử dụng trong hệ thống
điện mặt trời hịa lưới và đáp ứng các thơng số kỹ thuật.
 Trước khi kết nối cáp nguồn, kiểm tra để đảm bảo nhãn trên cáp nguồn chính
xác.
 Trước khi thực hiện các kết nối điện, hãy tắt bộ ngắt kết nối trên thiết bị đầu
nguồn để cắt nguồn điện nếu mọi người có thể tiếp xúc với bộ phận được nối
điện.
 Khi đi cáp, đảm bảo khoảng cách vừa đủ giữa cáp và thiết bị phát nhiệt để
tránh làm hỏng các lớp cách điện của cáp.
 Cần phân biệt rõ cáp tín hiệu và cáp nguồn.
2


 Đảm bảo rằng các các dây cáp đáp ứng các quy định địa phương.
1.5. Hoạt động

Điện áp cao do thiết bị tạo ra trong q trình hoạt động có thể gây ra giật điện,
dẫn đến tử vong, chấn thương nghiêm trọng hoặc thiệt hại nghiệm trọng về tài sản.
Thực hiện các thao tác thận trọng theo đúng các phòng ngừa an tồn được quy định.
 Khơng ngắt kết nối cáp nguồn một chiều (DC) hoặc xoay chiều (AC) khi thiết
bị đang chạy.
 Không chạm vào một thiết bị được nối điện vì vỏ nóng
 Khi thiết bị đang chạy, đảm bảo rằng hệ thống tản nhiệt không bị che chắn để
tránh báo động nhiệt độ cao và hảo hoạn làm hỏng thiết bị.
1.6. Chạy thử
Khi thiết bị được bật nguồn lần đầu tiên, cần cài đặt tham số chính xác. Cài đặt
khơng chính xác có thể dẫn đến sự không đồng nhất giữa thiết bị và chứng nhận của
quốc gia hoặc khu vực nơi đặt thiết bị, ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của thiết
bị.
1.7. Bảo trì và thay thế
 Trước khi bảo trì thiết bị, tắt nguồn thiết bị và làm theo hướng dẫn trên nhãn
phóng điện chậm điện chậm để đảm bảo thiết bị được tắt nguồn.
 Thiết bị có nhiều đầu vào. Tắt tất cả các đầu vào trước khi bảo trì.
 Nếu thiết bị bị lỗi, hãy xuất dự liệu gửi cho nhà xuất.
 Chỉ bật nguồn thiết bị sau khi khắc phục tất cả các lỗi. Không thực hiện như
vậy cso thể gây ra nhiều lỗi hơn hoặc làm hỏng thiết bị.
2. Sơ lược về thiết bị
2.1. Giới thiệu sản phẩm
Bộ biến tần SUN2000 là một bộ biến tần giàn pin quang điện hòa lưới ba pha,
chuyển đổi nguồn điện DC do các giàn pin quang điện sinh ra thành nguồn điện AC và
cấp nguồn cho lưới điện.

Thẻ
1

Ý nghĩa

Dòng sản phẩm

Giá trị
SUN2000: bộ biến tần giàn pin quang điện hịa lưới ba
pha
185K: Cơng suất hoạt động tối đa là 185 kW.

Cấp công suất
Cấu trúc liên kết
TL: Khơng cần biến áp
H1: Dịng sản phẩm có điện áp đầu vào 1500 VDC
Mã sản phẩm
2.2. Ứng dụng mạng
Bộ biến tần áp dụng cho các hệ thống điện mặt trời hòa lưới dành cho các nhà
máy điện mặt trời áp mái thương mại và nhà máy điện mặt trời quy mô lớn. Thông
thường, hệ thống điện mặt trời hòa lưới bao gồm giàn pin quang điện, bộ biến tần, thiết
bị phân phối điện AC và máy biến áp tăng áp.
2
3
4

3


(A) Giàn pin quang điện

Hình 2.1: Ứng dụng mạng lưới
(B) Bộ biến tần (C) Thiết bị phân phối điện AC (ACDU)

(D) Máy biến áp tăng áp (E) Lưới điện

2.3. Lưới điện được hỗ trợ

Hình 2.2: Hệ thống điện AC có nối đất điểm trung hịa
SUN2000 có thể áp dụng cho hệ thống điện AC có nối đất điểm trung hịa của
máy biến áp tăng áp. SUN2000 không tự kết nối với dây trung hịa.
2.4. Hình dáng bên ngồi
2.4.1. Hình dáng
Mặt trước và kích thước

Mặt đáy

4


(1) Đầu cuối vào DC (CÔNG TẮC DC 1 điều khiển)
(2) Cơng tắc DC 1 (CƠNG TẮC DC 1)
(3) Đầu cuối vào DC (CƠNG TẮC DC 2 điều khiển)
(4) Cơng tắc DC 2 (CÔNG TẮC DC 2)
(5) Đầu cuối vào DC (CƠNG TẮC DC 3 điều khiển)
(7) Van thơng gió
(8) Cổng USB (USB)
(9) Cổng giao tiếp (COM)
(10) Cổng cáp đầu ra AC
(11) Cổng cáp nguồn cho hệ thống
2.4.2. Mô tả nhãn dán
Biểu tượng

Ý nghĩa
Có mối nguy tiềm ẩn sau khi bật nguồn bộ
Cảnh báo đang chạy biến tần. Thực hiện các biện pháp bảo vệ khi

vận hành bộ biến tần.
Tên

Không chạm vào bộ biến tần đang chạy vì
vỏ có thể nóng khi đang vận hành.

Cảnh báo bỏng

Trước khi bật nguồn bộ biến tần, đảm bảo
Cảnh báo dòng điện
bộ biến tần được nối đất vì có dịng điện tiếp
lớn
xúc lớn sau khi bật nguồn bộ biến tần.


Xả điện trễ


Có điện áp cao sau khi bật nguồn bộ biến
tần. Chỉ những kỹ thuật viên điện có trình độ
và được đào tạo mới được phép thực hiện các
thao tác trên bộ biến tần.
Có điện áp dư sau khi tắt nguồn bộ biến tần.
Bộ biến tần sẽ mất 15 phút để xả điện đến điện
áp an toàn.

Nhắc người vận hành tham khảo tài liệu kèm
Tham khảo tài liệu theo bộ biến tần.

Nối đất


Cho biết vị trí kết nối cáp nối đất bảo vệ
(PE)

Khơng rút giắc cắm đầu vào DC khi bộ biến
Cảnh báo vận hành tần đang chạy.
Có điện áp cao sau khi bật nguồn bộ biến
Cảnh báo vận hành
tần. Không chạm vào quạt khi bộ biến tần
quạt
đang hoạt động.
Trước khi thay quạt, hãy rút các giắc cắm
Cảnh báo thay quạt điện.
5


Nhãn ESN bộ biến Chỉ báo số sê-ri bộ biến tần.
tần
Nhãn trọng lượng

Cần có bốn người hoặc sử dụng xe tải palet
vận chuyển bộ biến tần.

Thơng số kỹ thuật
Hình 2.3: Tên sản phẩm SUN2000-185 KTL-H1
(1) Nhãn hiệu thương mại và model sản phẩm (2) Chỉ dẫn kỹ thuật quan trọng
2.5.

(3) Biểu tượng tuân thủ
Biểu tượng


(4) Tên công ty và nước sản xuất

Tên
Mô tả
Dấu hiệu thời gian sử dụng Sản phẩm không gây ô nhiễm môi
thân thiện với môi trường trường trong thời gian quy định.
(EFUP)
Dấu hiệu chất thải điện và điện Không tiêu hủy sản phẩm như rác thải
tử (WEEE) của châu Âu
sinh hoạt.

2.6.

Nguyên lý hoạt động

Bộ biến tần nhận các giá trị đầu vào từ 18 giàn pin quang điện. Sau đó, các giá trị
đầu vào được nhóm thành chín mạch MPPT bên trong bộ biến tần để theo dõi điểm
công suất tối đa của các giàn pin quang điện. Sau đó nguồn DC được chuyển đổi thành
nguồn AC ba pha thông qua mạch bộ biến tần. Hỗ trợ thiết bị chống sét ở cả hai phía
DC và AC.

6


Hình 2.4: Sơ đồ cấu trúc biến tần
3. Lắp đặt
Bước 1: Gắn bộ biến`tần trên gía đỡ
Bước 2: Siết chặt hai vị trí ở đáy bộ biến tần


4. Đấu nối Cáp
4.1. Đấu nối cáp nguồn đầu ra xoay chiều
4.1.1. Phòng ngừa kết nối cápAC
 Điểm nối đất trên vỏ được ưu tiên kết nối với cáp PE cho bộ biến tần.

7


 Điểm PE trong khoang bảo trì được sử dụng để kết nối với cáp PE có trong cáp
nguồn AC nhiều lõi.
 Có hai điểm nối đất trên vỏ khung và bạn chỉ cần một trong hai điểm đó.
 Nên kết nối cáp PE của bộ biến tần với điểm nối đất gần đó. Đối với một hệ thống
có nhiều bộ biến tần được nối song song, hãy kết nối các điểm nối đất của tất cả
các bộ biến tần để đảm bảo các kết nối đẳng thế với cáp nối đất.
4.1.2. Đấu nối cáp
Bước 1: Đấu nối cáp nhôm 3X120mm điện áp 800 VAC vào hộp đấu nối
ACđúng pha L1, L2, L3( đỏ vàng xanh) theo thứ tự.

Bước 2: Nối cáp PE

4.2. Kết nối cáp đầu vào DC
4.2.1. Phòng ngừa an toàn
Trước khi nối cáp nguồn đầu vào DC, đảm bảo rằng điện áp DC nằm trong
khoảng 500-1500 VDC, đúng cực tính và ba cơng tắc DC trên bộ biến tần TẮT. Nếu
không sẽ dẫn đên dễ hư hại thiết bị và nguy hiểm đến con người.
Khi bộ biến tần hoạt động ở chế độ hịa lưới, khơng thực hiện bảo trì hoặc các
thao tác trên mạch DC, ví dụ kết nối hoặc ngắt kết nối giàn pin quang điện hoặc môđun quang điện trong giàn pin quang điện. Nếu khơng thực hiện có thể gây giật điện.
Đảm bảo đáp ứng các điều kiện sau. Nếu không, bộ biến tần có thể bị hỏng,
hoặc thậm chí có thể xảy ra hỏa hoạn.
Điện áp hở mạch của mỗi giàn pin quang điện phải luôn ở mức 1500 V DC trở

xuống.
Cực của các kết nối điện chính xác ở phía đầu vào DC. Các đầu cuối dương và
âm của mô-đun quang điện kết nối với các đầu cuối vào DC dương và âm tương ứng
8


của bộ biến tần.Đảm bảo rằng đầu ra mô-đun quang điện được cách điện tốt với mặt
đất.
Các giàn pin quang điện kết nối với cùng một mạch MPPT phải có cùng số
lượng mơ-đun quang điện giống hệt nhau.
Trong q trình lắp đặt giàn pin quang điện và bộ biến tần, các đầu cuối dương
hoặc âm của giàn pin quang điện có thể bị đoản mạch với đất nếu cáp nguồn không
được lắp hoặc định tuyến đúng cách. Trong trường hợp này, đoản mạch AC hoặc DC
có thể xảy ra và làm hỏng bộ biến tần. Các hư hại thiết bị gây ra không thuộc phạm vi
bảo hành.
Bộ biến tần cung cấp 18 đầu cuối vào DC, được điều khiển bởi ba cơng tắc DC.
CƠNG TẮC DC 1 điều khiển các đầu cuối vào DC 1-6, CÔNG TẮC DC 2 điều khiển
các đầu cuối vào DC 7-12 và CÔNG TẮC DC 3 điều khiển các đầu cuối vào DC 1318.

Hình 4.1: Đầu cuối DC
4.2.2. Các yêu cầu chọn đầu cuối vào DC
Phân phối đồng đều các cáp nguồn đầu vào DC trên các đầu cuối vào DC được
điều khiển bởi ba cơng tắc DC.
 Tối đa hóa số lượng mạch MPPT được kết nối.
 Khi đầu vào DC không được cấu hình đầy đủ, hãy ưu tiên cho các đầu cuối vào
DC được đánh số chẵn.
 Khi kết nối cáp bằng các giắc cắm chạc ba, đảm bảo rằng tất cả các giắc cắm
đều có cùng kiểu được cung cấp bởi cùng một nhà cung cấp.
 Nếu các giắc cắm của các nhà cung cấp khác nhau được kết nối với nhau hoặc các
loại giắc cắm khác nhau của cùng một nhà cung cấp được kết nối với nhau mà

không được phép, điện trở tiếp xúc của các giắc cắm sẽ vượt quá giá trị cho phép.
Do đó, các giắc cắm sẽ bị nóng và oxy hóa liên tục, dễ bị lỗi.
4.2.3. Quy tắc đi dây
Có thể sử dụng tối đa một bộ giắc cắm chạc ba cho mỗi MPPT.
PV+ ở phía bộ biến tần phải được kết nối với PV+ ở phía giàn pin quang điện và PV–
ở phía bộ biến tần phải được kết nối với PV– ở phía giàn pin.

9


Giàn pin 1

Giắc cắm chạc ba

Giàn pin 2

Giàn pin 3

Hình 4.2: Sơ đồ đi dây (có giắc cắm chạc ba được nối với mô-đun quang điện)
4.2.4. Thông số kỹ thuật cáp
Loại cáp

Dây dẫn Tiết diện
(Đơn vị: mm2)

Đường kính ngồi của cáp
(Đơn vị: mm)

Cáp PV đáp ứng tiêu
4–6

4.7–6.4
chuẩn 1500 V
Quy trình: Lắp cáp nguồn đầu vào DC.
 Khoảng đo điện áp DC của đa năng kế phải tối thiểu bằng 1500 V.
 Nếu điện áp có giá trị âm, cực đầu vào DC khơng chính xác và cần hiệu chỉnh.
 Nếu điện áp trên 1500 V, có q nhiều mơ-đun quang điện được cấu hình với
cùng một giàn pin. Hãy tháo một số mô-đun quang điện.
Giắc cắm dương

Tiếp xúc kim loại dương

Tiếp xúc kim loại âm

32.6020-22100-HZ
(STAUB
Đảm bảo khôngLI)
thể
tháo cáp sau khi kẹp .

Giắc cắm âm Nhấp
vào

Đảm bảo
rằng đai ốc
khóa được
siết chặt.

Nhấp
vào


13001462
(STAUBLI)

Hình 4.3: Kết nối cáp điện
4.3. Lắp đặt Cáp giao tiếp
4.3.1. Phịng ngừa
 Khơng bao gồm các chế độ giao tiếp RS485 và MBUS.
 Khi định tuyến cáp giao tiếp, hãy tách cáp giao tiếp khỏi cáp nguồn để tránh
ảnh hưởng quá trình giao tiếp.

10


4.3.2. Định nghĩa chân cắm của Cổng giao tiếp

Hình 4.4: Cổng giao tiếp
Cổng

Chân
cắm
1

RS485-1
3
PE

5

RS485-2


7

Định nghĩa
RS485A
IN,
RS485
tín hiệu vi sai+
RS485B
IN,
RS485
tín hiệu vi sai–
PE, che chắn nối
đất
RS485A, RS485
tín hiệu vi sai+

Chân
cắm
2

4
6
8

Định nghĩa

Mơ tả

RS485A
OUT, Được sử dụng các

bộ biến tần nối tầng
RS485
hoặc kết nối với các
tín hiệu vi sai+
RS485B
OUT, thiết bị như
SmartLogger.
RS485
tín hiệu vi sai–
PE, che chắn nối
đất
RS485B, RS485 Được sử dụng để
kết nối với các thiết
tín hiệu vi sai–
bị phụ RS485.

Quy trình
Bước 1: Lắp đặt cáp giao tiếp.

RS485A IN
RS485B IN

RS485B OUT
RS485A OUT

Hình 4.5: Kết nối cáp điện
Nếu cần kết nối cả ba cáp giao tiếp, hãy sử dụng nút cao su ba lỗ lắp trong
khoang bảo trì.
11



5. Quy trình vận hành SUN2000-185KTL-H1
5.1. Kiểm tra trước khi bật nguồn
Bộ biến tần được lắp đặt đúng cách và chắc chắn.
2. Kiểm tra để đảm bảo các công tắc DC và công tắc đầu ra AC cuối nguồn
TẮT.
3. Kiểm tra để đảm bảo tất cả các cáp nối đất được kết nối chắc chắn và đáng
tin cậy.
4. Tất cả các cáp nguồn đầu ra AC được kết nối đúng cách và chắc chắn, khơng
có hở mạch hoặc đoản mạch.
5. Tất cả các cáp nguồn đầu vào DC được kết nối đúng cách và chắc chắn,
khơng có hở mạch hoặc đoản mạch.
6. Cáp giao tiếp được lắp đặt đúng cách và chắc chắn.
7. Kiểm tra để đảm bảo bên trong khoang bảo trì sạch sẽ và gọn gàng, khơng có
dị vật.
8. Cửa khoang bảo trì được đóng lại và các vít cửa được siết chặt.
9. Các đầu cuối vào DC chưa sử dụng được niêm phong.
10. Các cổng USB chưa sử dụng được nắp kín nước.
5.2. Bật nguồn hệ thống
5.2.1. Phịng ngừa
Trước khi bật cơng tắc AC giữa bộ biến tần và lưới điện, hãy dùng đa năng kế
kiểm tra để đảm bảo điện áp AC nằm trong phạm vi chỉ định.
5.2.2. Quy trình
Bước 1: Bật cơng tắc AC giữa bộ biến tần và lưới điện.
Chú ý: Nếu bạn thực hiện Bước 3 trước Bước 1, bộ biến tần sẽ báo cáo lỗi tắt máy
bất thường. Bộ biến tần có thể khởi động bình thường sau khi tự động xóa lỗi.
Bước 2: Kiểm tra đèn tín hiệu ở mặt trước
1.

(1) Đèn báo kết nối quang điện (2) Đèn báo hòa lưới


(3) Đèn báo giao tiếp

(4) Đèn báo động/bảo trì

(6) Khoang bảo trì

(5) Bảng điều khiển

12


Nhóm hiển
Trạng thái đèn báo
Ý nghĩa
thị
LED1
LED4
Chỉ báo
quang điện Xanh lục ổn
Có ít nhất một giàn pin quang điện được kết
định
nối đúng và điện áp đầu vào DC của mạch
MPPT tương ứng đạt 500 V.
Xanh lục nhấp
nháy trong khoảng
thời gian dài
Đỏ nhấp nháy
trong khoảng thời
gian dài


-

-

Đỏ ổn định
Đỏ nhấp nháy
trong khoảng thời
gian dài

Hịa lưới

Đỏ

Hồn thành thử nghiệm kết nối cáp của giàn
pin quang điện, cáp được kết nối chính xác và
cịi báo không kêu.
Đang tiến hành thử nghiệm kết nối cáp của
giàn pin quang điện và cịi báo khơng kêu.
Hồn thành thử nghiệm kết nối cáp của giàn
pin quang điện, cáp được kết nối khơng chính
xác và cịi báo kêu.
Xảy ra lỗi mơi trường phía DC.

Tắt

-

Biến tần khơng kết nối với tất cả các giàn pin
quang điện hoặc điện áp đầu vào DC của tất

cả các mạch MPPT dưới 500 V.

LED2

LED4

NA

Bảng 2-2 Mô tả LED
Bước 3: BẬT các công tắc DC ở phía đáy bộ biến tần.
Bước 4: Kết nối một điện thoại di dộng chạy ứng dụng SUN2000 với bộ biến
tần thông qua mô-đun Bluetooth, WLAN, hoặc cáp dữ liệu USB.

Hình 5.1: Chế độ kết nối

13


5.3. Hướng dẫn sử dụng phần mềm SUN2000
Tải phần mềm sun2000 trên CH PLAY

Hình 5.2: Màn hình đăng nhập

Hình 5.3: Chọn một phương thức kết nối
Bước 5: Nhấn vào khu vực tên người dùng để chuyển giữa Người dùng chung,
Người dùng nâng cao, và Người dùng đặc biệt.

Hình 5.4: Chuyển đổi người dùng
Khi sử dụng kết nối WLAN, tên ban đầu của điểm phát sóng WLAN là
Adapter-WLAN module SN, và mật khẩu ban đầu là Changeme.

14


Các mật khẩu ban đầu dành cho Người dùng chung, Người dùng nâng cao, và
Người dùng đặc biệt là 00000a.
Trong quá trình đăng nhập, nếu nhập sai mật khẩu năm lần liên tiếp (khoảng
thời gian giữa hai lần nhập liên tiếp dưới 2 phút), tài khoản sẽ bị khóa trong 10 phút.
Mật khẩu phải bao gồm sáu chữ số.
Bước 6: Nhập mật khẩu và nhấp Log In (Đăng nhập).
Bước 7: Sau khi đăng nhập thành cơng, màn hình cài đặt nhanh hoặc màn hình
menu chính sẽ hiển thị.
Nếu bạn đăng nhập vào ứng dụng SUN2000 sau khi thiết bị kết nối với ứng
dụng lần đầu tiên hoặc khôi phục mặc định của nhà máy, màn hình cài đặt nhanh sẽ
được hiển thị, trên đó bạn có thể đặt các tham số cơ bản. Sau khi cài đặt có hiệu lực,
bạn có thể vào màn hình menu chính và sửa đổi các tham số trên màn hình Settings
(Cài đặt). Nếu bật công tắc AC giữa bộ biến tần và lưới điện nhưng không BẬT ba
công tắc DC trên bộ biến tần, Mã lưới điện sẽ khơng hiển thị trên màn hình cài đặt
nhanh.
Bạn nên đăng nhập vào màn hình cài đặt nhanh với tư cách Người dùng nâng
cao cho cài đặt tham số.
Đặt mã lưới điện chính xác dựa trên vùng ứng dụng và tình huống của bộ biến
tần.

Hình 5.5: Cài đặt nhanh (người dùng nâng cao)
Đặt mã lưới điện áp dụng cho quốc gia hoặc khu vực đặt nhà máy điện mặt trời
và kiểu bộ biến tần.
Đặt tham số người dùng dựa trên ngày và giờ hiện tại.
Đặt Baud rate (Tốc độ truyền), RS485 protocol (Giao thức RSS485), và
Address (Địa chỉ) dựa trên các yêu cầu địa điểm. Có thể đặt Baud rate (Tốc độ
truyền) ở 4800, 9600, hoặc 19200. Có thể đặt RS485 protocol (Giao thức RSS485) ở

MODBUS RTU, và Address (Địa chỉ) ở bất kỳ giá trị nào trong khoảng từ 1 đến 247.
Khi nhiều bộ biến tần giao tiếp với SmartLogger qua RS485, địa chỉ RS485 cho
tất cả các bộ biến tần trên mỗi tuyến RS485 phải nằm trong phạm vi địa chỉ được đặt
trên SmartLogger và không thể trùng lặp. Nếu không, giao tiếp sẽ không thành cơng.
Ngồi ra, Baud rate (Tốc độ truyền) của tất cả các bộ biến tần trên mỗi tuyến RS485
phải phù hợp với tốc độ truyền của SmartLogger.

15


Hình 5.6: Màn hình menu chức năng
5.3.1. Nâng cấp
Quy trình
Bước 1: Lấy gói nâng cấp phần mềm từ trang web hỗ trợ kỹ thuật.
Bước 2: Giải nén gói nâng cấp.
Khi mật khẩu đăng nhập của ứng dụng SUN2000 là mật khẩu ban đầu
(00000a), không cần thực hiện Bước 3-Bước 5 .
Khi mật khẩu đăng nhập của ứng dụng SUN2000 không phải mật khẩu ban đầu,
hãy thực hiện. Bước 3 - Bước 7.
Bước 3: Chọn Inverter Command Settings (Cài đặt lệnh bộ biến tần) trên ứng
dụng SUN2000 để tạo một tệp tập lệnh khởi động để nâng cấp.
Bước 4: Nhập tệp tập lệnh khởi động vào máy tính.
Bước 5: Thay tệp tập lệnh trong gói nâng cấp (sun_lmt_mgr_cmd.emap) với
một tệp được ứng dụng SUN2000 tạo ra.
Bước 6: Sao chép các tệp tập lệnh vào thư mục gốc của ổ USB flash.
Bước 7: Kết nối ổ USB flash với cổng USB. Hệ thống tự động xác định ổ USB
flash và thực thi tất cả các lệnh được chỉ định trong tệp tập lệnh khởi động. Quan sát
đèn báo LED để xác định trạng thái vận hành.
Chú ý: Xác minh rằng bản mã trong tệp tập lệnh khởi động khớp với mật khẩu
đăng nhập của ứng dụng SUN2000. Nếu không khớp với nhau và bạn cắm ổ USB

flash trong năm lần liên tiếp, tài khoản người dùng sẽ bị khóa trong 10 phút.
Bước 8: (Tùy chọn) Hệ thống sẽ tự động khởi động lại khi hoàn tất nâng cấp.
Tất cả các đèn báo LED tắt khi khởi động lại. Sau khi khởi động lại, chỉ báo trước sẽ
nhấp nháy màu xanh lục chậm trong 1 phút cho đến khi ổn định, điều này cho thấy
việc nâng cấp thành công.
5.3.2. Thao tác nâng cao với Ứng dụng SUN2000
Chú ý: Khi bạn sử dụng ứng dụng SUN2000 để đặt tham số cho các bộ biến
tần, các mục cài đặt trên màn hình cài đặt tham số nhất định sẽ không được hiển thị
nếu công tắc AC giữa bộ biến tần và lưới điện được bật nhưng ba công tắc DC trên bộ
biến tần không ở vị trí BẬT. BẬT ba cơng tắc DC rồi đặt lại các tham số liên quan.
 Các tham số cấu hình khác nhau tùy thuộc vào mã lưới điện. Màn hình thực tế
được ưu tiên.

16


 Thay đổi mã lưới điện sẽ khôi phục một số tham số về mặc định của nhà máy.
Sau khi thay đổi mã lưới điện, kiểm tra để đảm bảo các tham số đã đặt trước đó
khơng bị ảnh hưởng.
 Tên tham số, khoảng giá trị và giá trị mặc định có thể thay đổi. Màn hình thực tế
được ưu tiên.
a. Thao tác liên quan đến Người dùng nâng cao
Nếu bạn đăng nhập vào ứng dụng là Người dùng nâng cao, bạn có thể đặt các
tham số lưới điện, tham số bảo vệ và tham số tính năng cho SUN2000.
 Cài đặt tham số lưới điện
Quy trình: Chọn Function Menu (Menu chức năng) > Settings (Cài đặt) >
Grid Parameters (Tham số lưới điện) để truy cập màn hình cài đặt tham số.

Hình 5.7: Tham số lưới điện (người dùng nâng cao)
STT


Tham số

1

Grid Code

Mô tả
Đặt tham số này dựa trên mã lưới điện của quốc gia hay
khu vực sử dụng bộ biến tần và tình huống áp dụng bộ biến
tần.

Đặt chế độ hoạt động của bộ biến tần dựa trên tình trạng
nối đất ở phía DC và kết nối với lưới điện.
 Cài đặt tham số bảo vệ
Quy trình: Chọn Function Menu (Menu chức năng) > Settings (Cài đặt) >
Protect Parameters
(Tham số bảo vệ) để đi tới màn hình cài đặt tham số.
2

Isolation

Hình 5.8: Tham số bảo vệ (người dùng nâng cao)
STT.

1

Tham số

Mơ tả


Insulation resistance
protection (MΩ)

Để đảm bảo an tồn cho thiết bị, bộ biến tần phát
hiện điện trở cách điện của phía đầu vào đối với mặt
đất khi bắt đầu tự kiểm tra. Nếu giá trị được phát
hiện nhỏ hơn giá trị đặt trước, bộ biến tần không kết
nối với lưới điện.

 Cài đặt tham số tính năng
Quy trình: Chọn Function Menu (Menu chức năng) > Settings (Cài đặt) >
Feature Parameters
(Tham số tính năng) để truy cập màn hình cài đặt

17


Hình 5.9: Tham số tính năng (người dùng nâng cao)
STT

Tham số

Mô tả

Ghi chú

Khi bộ biến tần được sử dụng
trong các tình huống mà các
giàn pin quang điện bị che

khuất nhiều, đặt tham số này
ở Enable, sau đó bộ biến tần
sẽ thực hiện quét MPPT theo
chu kỳ đều đặn để xác định
công suất tối đa.

-

1

MPPT multipeak scanning

2

Tham số này được hiển thị
MPPT scanning
khi MPPT multi-peak
Chỉ định chu kỳ quét MPPT.
interval (min)
scanning được đặt ở
Enable.

3

RCD là dòng điện dư của bộ
biến tần với mặt đất. Để đảm
bảo an toàn cho người và
thiết bị, RCD phải được giới
hạn ở giá trị được chỉ định
trong tiêu chuẩn. Nếu cơng

RCD enhancing
tắc AC có chức năng phát
hiện dịng điện dư được cài
đặt bên ngồi bộ biến tần,
chức năng này sẽ được kích
hoạt để giảm dịng điện dư
được tạo ra khi bộ biến tần

-

18


đang chạy, nhờ đó giúp cơng
tắc AC khơng hoạt động sai.

4

5

6

7

Reactive power Trong một số trường hợp ứng
output at night dụng cụ thể, một công ty lưới
điện yêu cầu bộ biến tần có
thể thực hiện bù cơng suất vơ
cơng vào ban đêm để đảm bảo
hệ số công suất của lưới điện

cục bộ đáp ứng yêu cầu.

Tham số này được hiển thị
khi Isolation được đặt ở
Input ungrounded, with
TF.

PID protection Khi bộ biến tần phát ra công
at night
suất vô công vào ban đêm và
tham số này được đặt ở
Enable, bộ biến tần sẽ tự
động tắt nếu phát hiện tình
trạng bất thường trong bù
điện đáp PID.
Power quality Nếu tham số này được đặt ở
optimization
Enable, các sóng hài của
mode
dịng điện đầu ra bộ biến tần
sẽ được tối ưu hóa.
PV module type Tham số này được sử dụng
để đặt các loại mô-đun quang
điện khác nhau và thời gian
tắt máy của các mô-đun
quang điện tập trung. Nếu
các
mơ-đun quang điện tập trung
bị bóng che, cơng suất sẽ
giảm mạnh xuống 0 và bộ

biến tần sẽ tắt. Hiệu suất
năng lượng sẽ bị ảnh hưởng
vì mất quá nhiều thời gian để
nguồn điện tiếp tục và bộ
biến tần khởi động lại.
Không cần đặt tham số này
cho mô-đun quang điện dạng
màng và silicon tinh thể

-





Nếu tham số này được
đặt ở Crystalline silicon
hoặc Film, bộ biến tần sẽ
tự động phát hiện công
suất của mơ-đun quang
điện khi chúng bị bóng
che và tắt nếu cơng suất
quá thấp.
Khi sử dụng mô-đun
quang điện tập trung:
Nếu tham số này được đặt
ở CPV 1, bộ biến tần có
thể khởi động lại nhanh
chóng trong 60 phút khi
cơng suất đầu vào của

mơ-đun quang điện giảm
mạnh do bóng râm che
khuất.
Nếu tham số này được đặt
ở CPV 2, bộ biến tần có
thể khởi động lại nhanh
chóng trong 10 phút khi
cơng suất đầu vào của
mô-đun quang điện giảm
19


mạnh do bóng râm che
khuất.
Khi mơ-đun PID bên ngồi bù điện áp PID cho hệ thống
quan
điện,
đặt
PID
compensation direction về
hướng bù thực tế của mơ-đun
PID sao cho bộ biến tần có
thể phát công suất vô công
vào ban đêm.
String
Chỉ định chế độ kết nối của  Khi các giàn pin quang
connection
giàn pin quang điện.
điện kết nối với bộ biến
mode

tần một cách riêng biệt
(kết nối hồn tồn riêng
biệt), khơng cần đặt
tham số này. Bộ biến tần
có thể tự động phát hiện
chế độ kết nối của các
giàn pin quang điện.
 Khi các giàn pin quang
điện kết nối song song
với nhau bên ngoài bộ
biến tần và sau đó kết
nối với bộ biến tần một
cách độc lập (kết nối
hoàn toàn song song),
hãy đặt tham số này ở
All PV strings
connected.
Communication Tiêu chuẩn của một số quốc Nếu Communication
interrupt
gia và khu vực yêu cầu bộ interrupt shutdown được
shutdown
biến tần phải tắt máy sau khi đặt ở Enable và giao tiếp bộ
giao tiếp bị gián đoạn trong biến tần đã bị gián đoạn
trong thời gian quy định
một thời gian nhất định.
(được đặt bởi
Communication
interruption duration), bộ
biến tần sẽ tự động tắt.
PID

compensation
direction
8

9

10

20


11

Communication Nếu tham số này được đặt ở
resumed startup Enable, bộ biến tần sẽ tự
động khởi động sau khi giao
tiếp phục hồi. Nếu tham số
này được đặt ở Disable, cần
khởi động bộ biến tần theo
cách thủ công sau khi giao
tiếp phục hồi.

12

Communication Chỉ định thời gian xác định
interruption
gián đoạn giao tiếp. Được sử
duration (min) dụng để tự động tắt máy
nhằm bảo vệ trong trường
hợp gián đoạn giao tiếp.


-

13

Soft start time Chỉ định thời gian tăng dần
(s)
công suất khi bộ biến tần
khởi động.

-

14

Bộ biến tần giám sát các giàn
pin quang điện vào ban đêm.
Nếu tham số này được đặt ở
Enable, chức năng giám sát
của bộ biến tần sẽ nghỉ vào
ban đêm để giảm tiêu thụ
điện năng.

-

15

MBUS
Đối với các bộ biến tần hỗ trợ
communication giao tiếp RS485 và MBUS,
bạn nên đặt tham số này ở

Disable để giảm tiêu thụ điện
năng.

-

Hibernate at
night

Upgrade delay

16

Upgrade delay được sử dụng
chủ yếu trong trường hợp
nâng cấp khi nguồn quang
điện bị ngắt kết nối vào ban
đêm do không có ánh sáng
mặt trời hoặc hoạt động
khơng ổn định vào lúc bình
minh hoặc hồng hơn do
thiếu ánh sáng mặt trời.

Tham số này được hiển thị
khi Communication
interrupt shutdown được
đặt ở Enable.

Sau khi bộ biến tần bắt đầu
nâng cấp, nếu Upgrade
delay được đặt ở Enable,

gói nâng cấp sẽ được tải
trước. Sau khi nguồn quang
điện phục hồi và các điều
kiện kích hoạt được đáp
ứng, bộ biến tần sẽ tự động
kích hoạt nâng cấp.

21


×