Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Luận văn tốt Nghiệp_Xây dựng năng lực cung cấp dịch vụ logistics nhằm phát triển dịch vụ xuất khẩu sang Ấn Độ tại công ty TNHH Vận Chuyển Quốc Tế Sao Biển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 53 trang )

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt kỳ thực tập tốt nghiệp vừa rồi, tôi cảm thấy rất may mắn khi đã nhận sự hướng dẫn
từ Ths.. Tôi xin chân thành cảm ơn cơ vì đã giúp cho tơi có những định hướng đúng đắn ngay
từ đầu và hỗ trợ tận tình trong suốt q trình hồn thành bài báo cáo tốt nghiệp này. Cô rất
qjuan tâm và sẵn sàng giải đáp tất cả các thắc mắc của tôi. Tôi rất cảm ơn cô khi đã động viên
và tiếp cho tôi nhiều động lực để hoàn thành kỳ thực tập và bài báo cáo một cách tốt nhất.
Tôi cũng xin cảm ơn đơn vị đã tiếp nhận tôi trong kỳ thực tập tốt nghiệp vừa rồi, “Công ty
TNHH Vận Chuyển Quốc Tế Sao Biển”. Tôi chân thành cảm ơn anh Tạ Minh Thiện, giám
đốc công ty, người đã trực tiếp tiếp nhận và cho tôi cơ hội để được làm việc tại một mơi trường
năng động và có cơ hội học hỏi được nhiều kiến thức thực tế. Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cảm
ơn đến chị Võ Thị Hồng Hậu, người tận tình hướng dẫn tơi trong suốt kỳ thực tập tại công ty.
Lời cuối cùng, tôi cũng xin các anh chị đã ln tận tình giúp đỡ tơi và ln tạo cho tơi một
mơi trường thân thiện để hồn thành công việc một cách tốt nhất. Tôi vô cùng biết ơn vì có
được một cơ hội để có thể trải nghiệm các công việc thực tế ở đây. Tất cả những bài học kinh
nghiệm ở đây là hành trang giúp tôi tự tin hơn cho công việc của tôi sau này.

i


LỜI CAM KẾT
Báo cáo tốt nghiệp này do chính tơi và không sao chép từ bất cứ tổ chức cá nhân nào
Ký tên

ii


TĨM LƯỢC
Việt Nam đang trong tiến trình phát triển cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đã và đang
ngày càng hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới, đẩy mạnh các hoạt động giao thương
với các quốc gia, đưa nền kinh tế sang một trang mới. Các cơng ty, doanh nghiệp của chúng
ta có những bước phát triển đáng kể và mở rộng với nhiều lĩnh vực với đa dạng các loại sản


phẩm hàng hóa khơng chỉ phục vụ tiêu dùng trong nước mà còn xuất khẩu sang nước ngoài
với nhiều thị trường khá tiềm năng. Đây cơ hội lớn cho các công ty cung cấp dịch vụ giao
nhận hàng hóa nói chung và cơng ty TNHH Vận Chuyển Quốc phát triển hoạt động cung cấp
dịch vụ xuất khẩu hóa sang thị trường quốc tế. Tuy nhiên, theo kết quả kinh doanh 2018 vừa
qua, nhận thấy tốc độ tăng trưởng đang chậm lại so với năm 2017. Dấu hiệu này cho thấy rằng
khách hàng tại các thị trường hiện tại của công ty đã khai thác gần hết, cho nên cần tìm kiếm
và phát triển dịch vụ xuất khẩu của công ty sang thị trường mới.
Trong thời gian gần nay công ty đã nhận được khá nhiều đơn hàng yêu cầu cung cấp dịch vụ
xuất khẩu sang thị trường Ấn Độ. Tuy nhiên vì đây là một tuyến đường mới nên cơng ty đã
gặp rất nhiều khó khăn và bỏ qua rất nhiều đơn hàng. Do đó để đảm bảo cho sự phát triển bền
vững của công ty khi phát triển dịch vụ sang thị trường mới - Ấn Độ, cơng ty cần nhìn nhận
lại khả năng cạnh tranh của mình để có những chiến lược phát triển phù hợp với hồn cảnh
cơng ty cũng như đáp ứng những yêu cầu của khách hàng.
Do đó, với đề tài ““Xây dựng năng lực cung cấp dịch vụ logistics nhằm phát triển dịch
vụxuất khẩu sang Ấn Độ tại công ty TNHH Vận Chuyển Quốc Tế Sao Biển” nhằm giúp
giải quyết được 2 vấn đề: một là giúp công ty đánh giá lại năng lực cạnh tranh của mình, thứ
2 là tìm ra giải pháp nâng cao cạnh tranh của công ty để phát triển dịch vụ xuất khẩu sang thị
trường Ấn Độ.
Với việc đánh giá năng lực cạnh tranh hiện công ty, bài viết sẽ dựa trên các tiêu chí lựa chọn
freight forwarder của các doanh nghiệp trên thế giới, từ đó đánh giá lại năng lực cạnh tranh
của cơng ty . Điều này sẽ giúp tìm ra được những điểm mạnh cần tiếp tục phát huy , điểm yếu
cần khắc phục của công ty trong việc cung cấp dịch vụ xuất khẩu hàng hóa , đồng thời xác
định các yếu tố quan trọng cần tập trung cải thiện và đề xuất những giải pháp phù hợp để công
ty đạt hiệu quả cao khi phát triển dịch vụ xuất khẩu hàng hóa sang thị trường Ấn Độ

iii


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................................... i

LỜI CAM KẾT ........................................................................................................................ ii
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................................... vii
1.Giới thiệu công ty và bộ phận thực tập ............................................................................ vii
1.1 Giới thiệu công ty ..................................................................................................... vii
1.2 Giới thiệu bộ phận thực tập ....................................................................................... vii
1.2.Lý do thực hiện đề tài ..................................................................................................viii
1.3.Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................viii
1.4. Cấu trúc của đề tài ......................................................................................................viii
Chương 1: Giới thiệu doanh nghiệp ......................................................................................... 1
1.1.

Lịch sử hình thành và phát triển cơng ty ................................................................... 1

1.1.1.Thơng tin cơng ty: .................................................................................................... 1
1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH Vận Chuyển Quốc Tế Sao Biển:
........................................................................................................................................... 2
1.2.

Phạm vi hoạt động, loại hình dịch vụ ........................................................................ 2

1.3.

Cơ cấu tổ chức ........................................................................................................... 3

1.3.1.

Sơ đồ cơ cấu tổ chức .............................................................................................. 3

1.4.1.Tình hình hoạt động kinh doanh chung của công ty từ năm 2016-2018 ................. 4
1.4.2. Tỷ trọng doanh thu theo loại hình dịch vụ giao nhận hàng của công ty ................ 6

1.5. Định hướng phát triển .................................................................................................... 6
Chương 2: Phân tích tình hình năng lực cạnh tranh của công ty để phát triển dịch vụ xuất khẩu
sang Ấn Độ ............................................................................................................................... 6
2.1.Nhu cầu xuất khẩu sang Ấn Độ ...................................................................................... 6
2.2. Các đơn vị liên kết trong ngành ..................................................................................... 8
2.2.1. Các đại lý nhận hàng tại Ấn Độ ............................................................................. 8
2.2.2. Các hãng tàu cung cấp vận chuyển sang Ấn Độ ..................................................... 9
2.3.Các đối thủ cạnh tranh trên thị trường .......................................................................... 10
2.4.Năng lực cung cấp dịch vụ xuất khẩu của doanh nghiệp ............................................. 11
2.1.1. Nhân sự ................................................................................................................. 11
2.1.2. Nguồn vốn ............................................................................................................. 11
2.1.3. Chất lượng dịch vụ xuất khẩu hàng hóa................................................................ 12

iv


2.1.4. Giá cả dịch vụ ....................................................................................................... 12
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................... 13
3.1. Nghiên cứu tại bàn ....................................................................................................... 13
3.2 Phương pháp tham dự ................................................................................................... 13
3.3. Phương pháp phỏng vấn .............................................................................................. 14
Chương 4: Kết quả nghiên cứu .............................................................................................. 18
4.1. Các tiêu chí lựa chọn freight forwarder của các doanh nghiệp trên thế giới ............... 18
4.2. Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dựa trên các tiêu chí. ...................... 20
4.2.1. Chi phí ................................................................................................................... 20
4.2.2. Mối quan hệ: ......................................................................................................... 22
4.2.3 . Dịch vụ ................................................................................................................. 23
4.2.4. Chất lượng............................................................................................................. 24
4.2.5. Thông tin và hệ thống trang thiết bị ...................................................................... 25
4.2.6. Linh hoạt ............................................................................................................... 26

4.2.7. Giao hàng .............................................................................................................. 27
4.2.8. Chuyên nghiệp ...................................................................................................... 27
4.2.9. Khả năng tài chính ................................................................................................ 28
4.2.10. Vị trí địa lý .......................................................................................................... 29
4.2.11. Uy tín .................................................................................................................. 30
4.3. Nguyên nhân làm giảm khả năng cạnh tranh của công ty ........................................... 30
4.3.1. Mối quan hệ với hãng tàu ..................................................................................... 31
4.3.2. Dịch vụ chưa đa dạng............................................................................................ 31
4.3.3.Nguồn nhân lực thiếu kinh nghiệm và chuyên môn ............................................. 31
4.3.4. Hệ thống công nghệ thông tin lạc hậu .................................................................. 31
CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY ... 32
5.1. Giải pháp 1: Xây dựng mối quan hệ hợp tác lâu dài với hãng tàu .............................. 32
5.1.1. Mục tiêu: ............................................................................................................... 32
5.1.2. Nội dung thực hiện: .............................................................................................. 33
5.1.3. Hạn chế: ................................................................................................................ 35
5.2. Giải pháp : Phát triển dịch vụ logistics đa dạng .......................................................... 35
5.3.1. Mục tiêu: ............................................................................................................... 35
5.2.3. Hạn chế: ................................................................................................................ 37
5.3. Giải pháp 3: Đầu tư hệ thống công nghệ thông tin ...................................................... 38

v


5.3.1. Mục tiêu: ............................................................................................................... 38
5.3.2. Nội dung thực hiện................................................................................................ 38
5.3.3. Hạn chế: ................................................................................................................ 39
5.4. Giải pháp về nguồn nhân lực ....................................................................................... 39
5.4.1. Mục tiêu: ............................................................................................................... 39
5.4.2. Nội dung thực hiện................................................................................................ 39
5.4.3. Hạn chế: ................................................................................................................ 40

KẾT LUẬN ............................................................................................................................ 41

vi


PHẦN MỞ ĐẦU
1.Giới thiệu công ty và bộ phận thực tập
1.1 Giới thiệu công ty
Công ty TNHH Vận Chuyển Quốc Tế Sao Biển là công ty Forwarder, là trung gian tiếp nhận
vận chuyển hàng hóa từ chủ hàng, gom nhiều hàng lẻ thành lô hàng lớn và chịu trách thuê nhà
vận tải ( hãng tàu hoặc hãng hàng không ) để vận chuyển hàng hóa đến điểm đích theo u
cầu của khách hàng. Ngồi ra cơng ty cịn có trách nhiệm là thực hiện bộ chứng từ để chuyển
tiếp các giấy tờ và thủ tục liên quan cho chủ hàng và đại lý nước ngồi trong việc xuất khẩu
một lơ hàng.
Với phương châm chú trọng vào chất lượng dịch vụ, tập trung đầu tư nâng cấp và mở rộng
dịch vụ giao nhận hàng hóa, sau 5 năm kể từ ngày thành lập, công ty TNHH Vận Chuyển
Quốc Tế Sao Biển đã dần khẳng định được vị thế của mình trên thị trường, tạo được nhiều
mối quan hệ hợp tác với các công ty sản xuất tại Việt Nam, các hãng tàu vận chuyển và các
đại lý nhập khẩu tại nước ngồi .
Cơng ty TNHH Vận Chuyển Quốc Tế Sao Biển chuyên cung cấp dịch vụ xuất khẩu và nhập
khẩu hàng hóa bằng đường biển và đường hàng khơng.Các tuyến vận chuyển chính của cơng
ty là xuất khẩu hàng FCL bằng đường biển đi Saudi Arabia, hàng LCL đi Thái Lan và dịch vụ
nhập khẩu bằng đường biển từ Đài Loan, Trung Quốc về Việt Nam.
1.2 Giới thiệu bộ phận thực tập
Trong thời gian thực tập tại công ty TNHH Vận Chuyển Quốc Tế Sao Biển em đã được thực
tập qua 2 bộ phận:
- Bộ phận kinh doanh:
+Thực tập sale cước vận tải: Truy cập vào trang web của hiệp hội Legend Agent , Milenniums
Logistics Network để tìm kiếm khách hàng và tổng hợp danh sách khách hàng có nhu cầu xuất
khẩu và nhập khẩu hàng hóa, gửi mail báo giá cước vận tải, thỏa thuận giá cả dịch vụ cung

cấp với khách hàng, soạn thảo hợp đồng nếu chốt được sale. Sau khi hợp đồng được ký kết,
đảm nhận các lô hàng của đối tác chỉ định và chuyển thông tin lơ hàng về cho bộ phận booking
để tìm kiếm hãng tàu vận chuyển và bộ phận chứng từ để xử lý các giấy tờ thủ tục liên quan
để xuất khẩu lô hàng.
- Bộ phận chứng từ:
+ Thực tập chứng từ hàng xuất: tiếp nhận và xử lý thông tin đơn hàng từ khách hàng; nhận
booking từ bộ phận booking và gửi cho khách hàng; khai SI và VGM cho hãng tàu sau khi
nhận SI & VGM từ Shipper; làm HBL cho Shipper; làm Debit Note cho Shipper và nước Đại
lý nước ngoài; làm Pre-alert cho Đại lý; hoàn thiện bộ chứng từ lưu trữ nội bộ, chỉnh sửa
chứng từ theo yêu cầu của khách hàng.
Thực tập chứng từ hàng nhập: nhận thông tin lô hàng nhập khẩu từ đại lý nước ngồi, khai và
nộp Manifest cho các lơ hàng nhập khẩu; làm Arrival Notice cho Consignee dựa trên Arrival
Notice từ hãng tàu; làm lệnh giao hàng cho Consignee (House D/O) sau khi đã nhận D/O từ
hãng tàu và lập các chứng từ thanh tốn và hồn thiện bộ chứng từ lưu nội bộ.

vii


1.2.Lý do thực hiện đề tài
Những năm gần đây kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Ấn Độ luôn đạt mức
tăng trưởng khả quan với tốc độ tăng ấn tượng. Ấn Độ là một trong những quốc gia đông dân
nhất trên thế giới, nhu cầu về các mặt hàng rất đa dạng và phong phú. Vì vậy, Việt Nam cịn
nhiều tiềm năng để xuất khẩu hàng hóa sang thị trường này.Theo VCCI-HCM, Ấn Độ hiện là
một trong 10 đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam, còn Việt Nam là một trong những
đối tác thương mại hàng đầu của Ấn Độ trong khu vực ASEAN .Điều này cho thấy Ấn Độ là
thị trường đầy tìm năng và có nhiều cơ hội phát triển cho các cơng cung cấp dịch vụ xuất khẩu
hàng hóa.
Hiện tại trên thị trường có rất nhiều cơng ty cung cấp dịch vụ xuất khẩu sang thị trường Ấn
Độ . Tuy nhiên ở thời điểm hiện tại, Công ty TNHH Vận Chuyển Quốc Tế Sao Biển vẫn gặp
rất nhiều khó khăn để khai thác dịch vụ xuất khẩu hàng hóa cho tuyến đi Ấn Độ. Nguyên

nhân cho vấn đề này chính là việc không đáp ứng được các dịch vụ mà khách hàng cũng như
đại lý nước ngồi u cầu, khó khăn cho việc tìm hãng tàu vận chuyển phù hợp để xuất hàng
đi Ấn Độ và không thỏa thuận được giá cả dịch vụ với khách hàng. Chính những vấn đề này
đã làm công ty mất đi rất nhiều đơn hàng của các doanh nghiệp Việt Nam có nhu cầu xuất
khẩu sang Ấn Độ, làm giảm khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trường Forwarder. Do
đó điều cần thiết để cơng ty có thể phát triển mạnh mẽ dịch vụ xuất khẩu hàng hóa đó là tìm
hiểu các u cầu về dịch vụ của các doanh nghiệp có nhu cầu xuất khẩu hàng hóa sang Ấn
Độ, rà sốt lại tồn bộ nguồn lực của cơng ty để có thể cải thiện dịch vụ xuất khẩu nhằm đáp
ứng đầy đủ nhu cầu của khách hàng, khai thác hiệu quả thị trường Ấn Độ và nâng cao năng
lực cạnh tranh của công ty trên thị trường. Dựa trên bối cảnh đó em quyết định lựa chọn đề
tài: “Xây dựng năng lực cung cấp dịch vụ logistics nhằm phát triển dịch vụ xuất khẩu sang
Ấn Độ tại công ty TNHH Vận Chuyển Quốc Tế Sao Biển” cho khóa luận tốt nghiệp của mình.
1.3.Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu cho đề tài này là phương pháp định tính thơng qua việc nghiên cứu
literature review về các tiêu chí lựa chọn freight forwarder của các bài nghiên cứu khoa học
trên thế giới, phỏng vấn nhân viên trong công ty và trực tiếp tham gia vào công việc của công
ty để đưa ra những đánh giá và giải pháp phù hợp với hoàn cảnh và khả năng của cơng ty.
1.4. Cấu trúc của đề tài
Khóa luận tốt nghiệp gồm có 5 chương:
Chương 1:Giới thiệu cơng ty TNHH Vận Chuyển Quốc Tế Sao Biển
Chương 2: Phân tích tình hình năng lực cạnh tranh của cơng ty để phát triển dịch vụ xuất khẩu
sang Ấn Độ
Chương 3:Phương pháp nghiên cứu
Chương 4:Kết quả nghiên cứu
Chương 5:Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty để phát triển dịch vụ
xuất khẩu hàng hóa sang thị trường Ấn

viii



Chương 1: Giới thiệu doanh nghiệp
1.1.

Lịch sử hình thành và phát triển công ty

1.1.1. Thông tin công ty:
-

Tên giao dịch tiếng Việt: công ty TNHH Vận Chuyển Quốc Tế Sao Biển.

-

Tên giao dịch quốc tế: QUOC TE SAO BIEN TRANSPORT Co.,LTD

-

Địa chỉ: 599A Phạm Thế Hiển, Phường 4, Quận 8, TP. Hồ Chí Minh

-

Văn phịng đại diện: Số 306, đường Trần Phú, phường 8, quận 5, TP. Hồ Chí Minh

-

Điện thoại: 0909 300 130

-

Giám đốc: Tạ Minh Thiện


-

Email: managersaobienlogistics.com

-

Website: www.saobienlogistics.com

-

Logo cơng ty:

Hình SEQ Hình \* ARABIC 2: Logo cơng ty Quốc tế Sao Biển
(Nguồn: Công ty Sao Biển 2019a )

1


1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty TNHH Vận Chuyển Quốc Tế Sao Biển:
Việt Nam đang trong tiến trình phát triển cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Các cơng
ty, doanh nghiệp của chúng ta đang từng bước phát triển ngày càng nhiều các lĩnh vực với đa
dạng loại hình dịch vụ khác nhau. Chúng ta đã và đang gia nhập nhiều tổ chức thương mại,
hiệp hội quốc tế lớn trên thế giới. Điều này vừa là cơ hội, vừa là thách thức không hề nhỏ cho
một đất nước chưa có nền tảng vững chắc trong ngành ngoại thương như chúng ta. Vì thế,
điều cần thiết và cấp bách bây giờ là nỗ lực hơn nữa để theo kịp với những bước phát triển
tiên tiến của thế giới từ đó phát huy tiềm năng và nguồn lực sẵn có đưa Ngành ngoại thương
Việt Nam ngày một phát triển hơn.
Hiểu rõ được thực trạng này, ngày càng có nhiều cơng ty dịch vụ vận tải đã ra đời để đáp ứng
cho nhu cầu của ngành ngoại thương hiện tại. Với những điều kiện và lợi thế sẵn có, cơng ty
TNHH Vận Chuyển Quốc Tế Sao Biển đã ra đời vào ngày 11 tháng 9 năm 2011, chủ yếu cung

cấp các dịch vụ ủy thác giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu.
Trong giai đoạn đầu hoạt động, Sao Biển đã gặp khá nhiều khó khăn trong việc tạo dựng thị
trường và lòng tin với khách hàng. Tuy nhiên, nhờ có đội ngũ nhân viên trẻ, năng động và
không ngừng học hỏi, công ty đã thiết lập được thêm nhiều mối quan hệ, tạo dựng được lòng
tin của cả khách hàng trong và ngồi nước, cũng như có những bước tiến nhất định trong thị
trường cạnh tranh sôi nổi như hiện nay (Công ty Sao Biển 2019b).
1.2.

Phạm vi hoạt động, loại hình dịch vụ

Cơng ty Quốc Tế Sao Biển (2019) đã đi vào hoạt động được 8 năm và hiện tại chủ yếu đẩy
mạnh cung cấp dịch vụ ủy thác giao nhận hàng xuất nhập khẩu và làm đại lý hàng hóa cho
các hãng tàu vận chuyển bằng đường biển, đường hàng không, đường bộ, trong nước và nước
ngồi. Ngồi ra, cơng ty Sao Biển cũng hỗ trợ các dịch vụ tư vấn về pháp lý cho khách hàng
về các hoạt động và phát sinh trong quá trình thực hiện các hoạt động xuất nhập khẩu.
Công ty Sao Biển hiện có phạm vi hoạt động với các khách hàng trong và cả nước ngoài bao
gồm các chủ hàng và các đại lý nước ngoài ở nhiều quốc gia và khu vực như châu Á, châu
Âu, Mỹ, Trung Quốc,… ngồi ra cơng ty cũng tạo được những mối quan hệ thân thiết với
những hãng tàu lớn và uy tín như: One, ONE, OOCL, Hapag-log, Huyndai, Cosco,…Công ty
cũng đối mặt với nhiều đối chủ yếu là các doanh nghiệp kinh doanh trong cùng lĩnh vực ở
trong nước như: Logistics Vinalink, Goldwell, AA Translogs, Dragon Team Logistics,…

2


1.3. Cơ cấu tổ chức
1.3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Hình 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của cơng ty
(Nguồn: Công ty TNHH Vận Chuyển Quốc Tế Sao Biển )


GIAM DOC

BƠ PHAN KẾ
TỐN

KE TOAN

BỘ PHẬN
NHAN SU

THU QUY

NHÂN VIÊN
BOOKING

BỘ PHẬN
KINH
DOANH

NHÂN VIÊN
SALE

BỘ PHẬN
CHUNG TU

NHÂN VIÊN
CHỨNG TỪ
NHAP KHAU

NHÂN VIÊN

CHỨNG TỪ
XUAT KHÂU
khKHẨU

1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ từng phịng ban
Giám đốc: có thẩm quyền chính và chịu trách nhiệm pháp lý cho các hoạt động kinh doanh
trong công ty, tạo ra các chiến lược kinh doanh, hướng dẫn trực tiếp và phân chia trách nhiệm
cho các bộ phận để hoạt động hiệu quả. Ban giám đốc còn kiểm tra và giám sát các hoạt động
kinh doanh, khuyến khích và quyết định khen thưởng cho những nhân viên làm việc tốt, đại
diện ký các hợp đồng kinh tế, tài liệu, công văn, v.v.
Bộ phận kế tốn: có nhiệm vụ tư vấn cho giám đốc quản lý hoạt động tài chính của cơng ty,
quản lý và kiểm soát các thủ tục thanh toán và đề xuất các biện pháp này để giúp các công ty
thực hiện việc thu và chi tài chính. Bên cạnh đó, nhân viên kế tốn cịn chịu trách nhiệm thu
thập dữ liệu, nộp kết quả hoạt động, báo cáo tài sản đã sử dụng, vốn, quyền tự chủ được đảm
bảo trong kinh doanh và tự chủ tài Ngoài ra, bộ phận này đảm nhận phân tích và đánh giá các
hoạt động tài chính và xử lý kịp thời những thiếu sót này về tài chính trong hoạt động kinh
doanh của cơng ty
Bộ phận nhân sự: chịu trách nhiệm sắp xếp và liên hệ ứng viên cho các đợt tuyển dụng của
công ty. Bộ phận nhân sự còn đảm nhận theo dõi hiệu suất làm việc của nhân viên các bộ phận
và trình ban giám đốc việc khen thưởng và phê bình các cá nhân trong nội bộ công ty.
Bộ phận kinh doanh: gồm nhân viên kinh doanh (sales), nhân viên booking
Nhân viên kinh doanh (Sale): chịu trách nhiệm gửi thư giới thiệu (Introduction Letter), báo
giá (Quotation) cho các đại lý tiềm năng thông qua dữ liệu được cung cấp bởi các hiệp hội

3


logistics. Qua đó, nhân viên sale sẽ trình lên ban giám đốc những khách hàng cũng như Đại
lý tiềm năng cho việc hợp tác trong tương lai.
Nhân viên booking: Tìm kiếm hãng tàu vận chuyển, kiểm tra ngày khởi hành cho lô hàng và

đặt booking cho lô hàng, xử lý các vấn đề về thay đổi ngày tàu chạy, hủy Booking theo yêu
cầu của khách hàng .
Bộ phận chứng từ :
Nhân viên chứng từ hàng xuất: đảm nhận các công việc tiếp nhận và xử lý thông tin đơn hàng
từ khách hàng; book tàu cho các lô hàng; khai SI và VGM chohãng tàu sau khi nhận SI &
VGM từ Shipper; làm HBL cho Shipper; làm Debit Note cho Shipper và nước Đại lý nước
ngoài; làm Pre-alert cho Đại lý; hoàn thiện bộ chứng từ lưu trữ nội bộ. Bên cạnh đó, nhân viên
chứng từ hàng xuất cịn có nhiệm vụ theo dõi và đơn đốc q trình đóng hàng và gửi chứng
từ của khách hàng trong suốt quá trình làm hàng.
Nhân viên chứng từ hàng nhập: có trách nhiệm khai và nộp Manifest cho cáclô hàng; làm
Arrival Notice cho Consignee dựa trên Arrival Notice từ hãng tàu; làm lệnh giao hàng cho
Consignee (House D/O) sau khi đã nhận D/O từ hãng tàu và lập các chứng từ thanh toán và
hoàn thiện bộ chứng từ lưu nội bộ. Nhân viên chứng từ hàng nhập sẽ hỗ trợ khách hàng
(Consignee) cược container với hãng tàu nếu khách hàng có nhu cầu
1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2106-2018
1.4.1.Tình hình hoạt động kinh doanh chung của công ty từ năm 2016-2018
Hình 1.2: Biểu đồ tình hình hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2016-2018
( Nguồn: Công ty TNHH Vận Chuyển Quốc Tế Sao Biển )
12,000,000,000
10,000,000,000
8,000,000,000

DoanhThu

6,000,000,000

Chi Phí

4,000,000,000


Lợi Nhuận

2,000,000,000
0
2016

2017

2018

Qua bảng về tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty giai đoạn 2016-2018,. Lợi nhuận
giảm liên tục trong ba năm 2016- 2018, trong đó năm 2016 lợi nhuận đạt cao nhất và năm
2018 lợi nhuận thấp nhất. Điều này cho thấy rằng tình hình kinh doanh của cơng ty hiện tại
chưa đạt hiệu quả, đặc biệt là năm 2018.

4


- Giai đoạn 2016-2017:
Bảng 1.1: Tình hình hoạt động kinh doanh từ năm 2016-năm 2017
( Nguồn: Công ty TNHH Vận Chuyển Quốc Tế Sao Biển )
Đơn vị tính: đồng
Năm 2016-Năm 2017
Năm 2016

Năm 2017

Tương đối

Tuyệt đối


Doanh thu

11.094.029.60

10.845.785.723

2.23%

-248.243.885

Chi phí

8.481.991.121

8.290.675.403

2.25%

-191.315.718

Lợi nhuận

2.612.038.487

2.555.110.320

2.17%

-56.928.167


Năm 2017 doanh thu của công ty giảm 248,243,885 đồng tương giảm 2,3% so với năm 2016
vì trong năm này đồng đơla có nhiều biến động, bên cạnh đó thị trường các cơng ty giao nhận
cạnh tranh ngày càng khốc liệt khiến cho doanh thu nhìn chung giảm. Chi phí có giảm so với
năm 2016 do công ty không đầu tư vào máy móc thiết bị mà sử dụng cơ sở vật chất đã có
trước đó để hoạt động kinh doanh, đồng thời nhu cầu của khách hàng năm 2017 giảm nên các
chi phí cung cấp dịch vụ cũng giảm theo. Tuy nhiên mức giảm chi phí khơng đủ bù đắp cho
phần doanh thu sụt giảm nên làm cho lợi nhuận cũng giảm nhẹ so với năm 2016.
- Giai đoạn 2017-2018:
Bảng 1.2: Tình hình hoạt động kinh doanh từ năm 2017-năm 2018
( Nguồn: Công ty TNHH Vận Chuyển Quốc Tế Sao Biển )
Đơn vị tính: đồng
Năm 2017-Năm 2018
Năm 2017

Năm 2018

Tương đối

Tuyệt đối

Doanh thu 10.845.785.723

10.604.561.550

-6,99%

758.775.827

Chi phí


8.290.675.403

9.145.513.420

-10,31%

854.838.017

Lợi nhuận

2.555.110.320

2.459.048.130

3,76%

-96.062.190

5


Giai đoạn được xem như thời kỳ sụt giảm đáng kể của doanh thu của công ty, năm 2018
doanh thu giảm 6.99% ( khoảng 758,775,827) mức giảm gấp 3 lần so với giai đoạn 20162017. Điều này là do năm 2018, công ty đã mất đi một số khách hàng lớn lâu năm, do việc
không đáp ứng được các yêu cầu với họ, một số đơn hàng mới cũng không được ký kết thành
cơng, với tình trạng khách hàng cũ bị sụt giảm, khách hàng mới rất khó để tìm kiếm đã khiến
cho doanh thu công ty tụt dốc nhanh chóng. Song song với đó , năm 208 chi phí công ty cũng
tăng cao khoảng 10.31% đáng kể do việc tăng chi phí vận chuyển của các hãng tàu và các chi
phí phát sinh khi xuất khẩu hàng hóa đã làm cho lợi nhuận năm 2018 giảm mạnh khoảng 3.7%
so với năm 2018.

Sự sụt giảm doanh thu liên tục trong vịng 3 năm gần đây đã cho thấy cơng ty đã không đạt
được hiệu quả cao trong hoạt động kinh doanh về cả việc duy trì mở rộng khách hàng cũng
như kiểm sốt chi phí. Vì vậy trong năm 2019 cơng ty nên có những hướng đi mới để khắc
phục được tình trạng doanh thu giảm liên trong những năm gần đây
1.4.2. Tỷ trọng doanh thu theo loại hình dịch vụ giao nhận hàng của cơng ty
Bảng 1.3: Tình hình hoạt động kinh doanh từ năm 2016-năm 2017
( Nguồn: Công ty TNHH Vận Chuyển Quốc Tế Sao Biển )
Đơn vị tính: đồng
Năm 2016
Xuất khẩu đường biển

2.374.658.231

Năm 2017
2.021.689.547

Năm 2018
2.182.354.126

Nhập khẩu đường biển

1.685.236.485

1.665.234.516

1689632545

Đường hàng không

536.246.513


521.634.560

637.625.457

Dịch vụ khác

349.644.298

317.471.007

367.503.102

Từ những số liệu ở bảng trên, dịch vụ xuất khẩu có doanh thu cao nhất trong các loại hình
dịch vụ hiện tại của cơng ty và tuy nhiên dịch vụ xuất khẩu có xu hướng giảm liên tục trong
3 năm 206-2018. Trong khi đó , hoạt động nhập khẩu, vận chuyển bằng đường hàng không
hay một số các dịch vụ khác như hàng lẻ, điều động xe, tư vấn pháp lý,…cũđều có mức giảm
nhẹ trong năm 2017 và tăng tuy nhiên tăng trở lại trong năm 2018.

6


Hình 1.3: Biểu đồ tỷ trọng doanh thu dịch vụ giao nhận năm 2018
( Nguồn: Công ty TNHH Vận Chuyển Quốc Tế Sao Biển )

TỶ TRỌNG CÁC DỊCH VỤ NĂM 2018

7%
13%


Xuất khẩu đường biển
45%

Nhập khẩu đường biển
Đường hàng không
Dịch vụ khác

35%

Nhìn vào biểu đồ trên, dễ dàng nhận thấy doanh thu của dịch vụ giao nhận xuất khẩu bằng đường
biển chiếm phần lớn tỷ trong, cụ thể trong năm 2018 là 45% so với 100% tỷ trọng của tất cả các
dịch vụ khác. Trong khi đó dịch vụ giao nhận nhập khẩu đường biển chỉ chiếm 35%, hàng không
chiếm 13% và còn lại là một số dịch vụ khác chỉ chiếm 7%. Chính vì tỷ trọng áp đảo nên dịch vụ
xuất khẩu chính là nguồn thu quyết định, duy trì lợi nhuận qua các năm.Có được tỷ trọng cao như
thế chính là nhờ vào lượng khách hàng đơng đảo với đa phần nhu cầu xuất khẩu là chủ yếu, và nhờ
vào các mối quan hệ thân thiết với nhiều khách hàng tiềm năng trong nước, các đối tác nước ngoài.
Bên cạnh đó là chính sách thu hút và chăm sóc khách hàng của bộ phận Sales đã được triển khai
và áp dụng có hiệu quả. Bên cạnh đó các nhân tố bên ngồi cũng góp phần giúp cho dịch vụ xuất
khẩu tại công ty Sao Biển chiếm tỷ trọng lớn. Việt Nam đã và đang tham gia các hiệp định thương
mại khu vực, các doanh nghiệp có nhiều cơ hội và điều kiện thuận lợi để thâm nhập sâu rộng sâu
hơn vào các thị trường lớn trên thế giới. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp trong nước ngày càng phát
triển và có nhu cầu xuất khẩu với đa dạng các loại hàng hóa như dệt may, nội thất, cơng nghệ.
Mặc dù dịch dịch vụ xuất khẩu chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu dịch vụ của công ty nhưng trong
giai đoạn 2016- 2018, doanh thu xuất khẩu đã có sự suy giảm rõ rệt , đặc biệt trong năm 2018
doanh thu các dịch vụ nhập khẩu đường biển, hàng không và các dịch vụ có xu hướng tăng nhưng
doanh thu của dịch vụ xuất khẩu giảm làm cho tổng doanh thu của cơng ty cũng giảm đáng kể.
Trong vịng 3 năm gần đây lợi nhuận của công ty tại các thị trường bắt đầu giảm dần, số lượng
đơn hàng cũng giảm đáng kể ở một số thị trường lớn của công ty như Trung Quốc, Thái Lan,
UAE.Điều này cho thấy rằng lượng khách hàng của công ty tại các thị trường này đang dần bị bão


4


hịa, vì vậy cơng ty cần phát triển dịch vụ sang thị trường mới để có thể cải thiện hiệu quả hoạt
động kinh doanh
1.5. Định hướng phát triển
Trong 6 tháng đầu năm 2019 công ty đã nhận được nhiều đơn hàng từ doanh nghiệp Việt Nam có
nhu cầu xuất và một số đơn hàng từ đại lý tại Ấn Độ có nhu cầu nhập khẩu hàng hóa từ Việt Nam
sang Ấn Độ .Tuy nhiên tỷ lệ giao dịch thành công khá thấp vì cơng ty trước đây chưa có tuyến đi
Ấn Độ nên gặp rất nhiều khó khăn trong việc thỏa thuận giá cước dịch vụ và tìm kiếm hãng tàu
vận chuyển cũng như đáp ứng được các yêu cầu của cả shipper và đại lý tại Ấn Độ . Chính vì vậy
trong thời gian tới cơng ty có dự định sẽ mở rộng dịch vụ xuất khẩu hàng hóa bằng đường biển
sang thị trường Ấn Độ.Trong quá trình thực tập tại công ty em nhận thấy rằng để công ty có thể
phát triển dịch vụ xuất khẩu hàng hóa sang thị trường Ấn Độ, trong thời gian tới công ty nên tập
trung rà soát lại nguồn hiện tại và đánh giá năng lực nhằm cải thiện những điểm yếu phát huy điểm
mạnh của cơng ty để có thể đạt được thành công tại thị trường Ấn Độ.
Tên đề tài “Xây dựng năng lực cung cấp dịch vụ logistics nhằm phát triển dịch vụ
xuất khẩu sang Ấn Độ tại công ty TNHH Vận Chuyển Quốc Tế Sao Biển”

5


Chương 2: Phân tích tình hình năng lực cạnh tranh của công ty để phát triển dịch vụ xuất khẩu
sang Ấn Độ
2.1.Nhu cầu xuất khẩu sang Ấn Độ
Những năm gần đây kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Ấn Độ luôn đạt mức tăng
trưởng khả quan với tốc độ tăng ấn tượng. . Năm 2017, kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam
- Ấn Độ tăng 41%, từ 5,6 tỷ USD năm 2016 lên 7,6 tỷ USD. Năm 2018, trao đổi thương mại giữa
hai nước đã đạt gần 13 tỷ USD. Ấn Độ nhập khá nhiều các mặt hàng nông sản của Việt Nam như
hạt điều, gia vị, chè xanh, chè đen, lạc, thực phẩm đóng hộp; ngồi ra cịn có cao su tự nhiên, hàng

mỹ nghệ, vật liệu xây dựng và thiết bị vệ sinh, quần áo may sẵn .Nhu cầu xuất khẩu ngày một tăng
cho thấy Ấn Độ đang là một thị trường khá tiềm năng để khai thác dịch vụ xuất khẩu.

Hình 2.1: Biểu đồ tỷ trọng các thị trường xuất khẩu tại Ấn Độ
( Nguồn: Công ty TNHH Vận Chuyển Quốc Tế Sao Biển )

CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU
TẠI ẤN ĐỘ

7%

5%
PIPAVAV
44%

19%

MUMBAI
NHAVA SHEVA
KOCHI

25%

VIZAG

Trong giai đoạn từ năm đầu năm 2018 đến 6 tháng đầu năm 2019 công ty đã nhận được khá nhiều
đơn hàng từ các doanh nghiệp Việt Nam yêu cầu cung cấp dịch vụ xuất khẩu sang thị trường Ấn
Độ, chủ yếu là xuất khẩu hàng hóa sang Jeddah, DamMam Pipavav. Trong đó thị trường có nhu
cầu xuất khẩu hàng hóa cao nhất là Pipavav chiếm 44% trong tổng số các đơn hàng, các sản phẩm
có nhu cầu xuất khẩu qua thị trường này chủ yếu là đá vôi và dầu ăn tái sử dụng , điều này cho

thấy Pipavav đang là thị trường có năng tiềm năng trong thời gian tới để cơng ty có thể khai thác
khách hàng mới. Hai thị trường có tiềm năng thứ hai và thứ ba lần lượt là Mumbai chiếm 25% và
Nhava Sheva chiếm 19% trong tổng số các đơn hàng, các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu qua hai thị
trường này là vỏ, lốp xe, cỏ nhân tạo. Thị trường Kochi và Vizag chủ yếu xuất khẩu hàng nông
sản khô như hạt điều chưa qua chế biến, tuy nhiên số lượng đơn đặt hàng xuất khẩu qua hai thị
trường này chiếm tỷ trọng khá thấp chiếm tỷ 5%.
6


Hình 2.1: Biểu đồ tỷ trọng các sản phẩm xuất khẩu sang Ấn Độ
( Nguồn: Công ty TNHH Vận Chuyển Quốc Tế Sao Biển )

CÁC SẢN PHẨM XUẤT KHẨU SANG ẤN ĐỘ
5%

Đá vôi

8%

Dầu ăn tái sử dụng

35%

11%

Tơ sợi tổng hợp
Vỏ, lớp xe

14%
27%


Cỏ nhân tạo

Các hàng được khách hàng yêu cầu chủ yếu là các hàng hóa thơ chưa qua xử lý, trong đó mặt hàng
yêu cầu xuất khẩu chủ yếu là đá vôi chiếm 34 %, tuy nhiên mặt hàng rất khó tìm hãng tàu vận
chuyển vì đá vơi xuất khẩu chủ yếu là đá vôi thô chưa qua xử lý nên trọng lượng rất lớn, cần phải
sử dụng container dành cho hàng nặng để đóng hàng, tuy nhiên loại cont này có rất ít hãng tàu có
thể cung cấp dịch vụ, vì vậy mà chi phí vận chuyển khá cao.
Sản phẩm có tỷ trọng xuất khẩu cao thứ hai là dầu ăn đã qua sử dụng chiếm 26%. Theo như yêu
cầu của khách hàng, dầu ăn tái sử dụng phải vận chuyển qua hình thức flexibag (loại túi được lót
bên trong container loại 20 feet để chứa đựng chất lỏng) vì vận chuyển dầu ăn qua hình thức này
rủi ro rất cao nên q trình kiểm duyệt lơ hàng khá lâu. Những yêu cầu kiểm duyệt cho lô hàng
này bao gồm:
+Check MSDS để xem hàng hóa có thuộc hàng hóa nguy hiểm hay khơng
+Nộp giấy chứng nhận phân tích thành phần COA ( Container owner association ăn) để xác nhận
các điều khoản với hãng tàu và đảm bảo:KHông nguy hiểm , nguyên liệu không gây ô nhiễm môi
trường,không gây hại đến con người, trọng lượng dưới 24000 lit, hàng hóa có thể được xử lý trên
biển trong trường hợp khẩn cấp, hàng hóa khơng u cầu kiểm sốt nhiệt độ, không gây hại môi
trường nước.
Các sản phẩm như tơ sợi tổng hợp và vỏ lốp xe, chiếm tỷ trọng không quá cao trong tổng số các
đơn hàng lần lượt là 14%, 11 % trong tổng các sản phẩm khẩu . Tuy nhiên đối với những mặt hàng
này công ty đã có nhiều kinh nghiệm xuất khẩu vì trước đó công ty đã cung cấp dịch vụ xuất cho
các mặt hàng này sang các nước UAE nên đối với thị trường Ấn Độ cũng khơng có q nhiều khác
biệt, vì vậy cơng ty có thể tận dụng những kinh nghiệm trước đây để xuất khẩu những mặt hàng
này sang Ấn Độ
Một số sản phẩm khác chiếm tỷ trọng khá thấp trong các đơn đặt hàng là cỏ nhân tạo chiếm 8%
và hạt điều chiếm 5%,. Tuy những mặt hàng này chiếm tỷ trọng thấp nhưng rất dễ dàng trong việc
7



tìm kiếm hãng tàu vận chuyển và rất ít gặp rủi ro trong quá trình vận chuyển nên đây cũng là cơ
hội để cơng ty có thể gia tăng thêm doanh thu khi xuất khẩu sang Ấn Độ,
Nhu cầu xuất khẩu sang thị trường Ấn Độ là rất lớn , tuy nhiên để phát triển dịch vụ xuất khẩu
tuy nhiên để có thể đạt được thành cơng, cơng ty phải tìm kiếm và xây dựng được mới quan hệ với
các hãng tàu vận chuyển để có thể cung cấp được các dịch vụ mà khách yêu cầu và các đại lý
nhận hàng tại Ấn Độ có uy tín để đảm bảo cho việc giao nhận hàng hóa đến cho người nhập khẩu.
2.2. Các đơn vị liên kết trong ngành
2.2.1. Các đại lý nhận hàng tại Ấn Độ
Các lô hàng xuất khẩu sang Ấn Độ sẽ có các đại lý nhập khẩu là đối tác của công ty chịu trách
nhiệm nhận hàng từ hãng tàu và phân phối hàng đến người nhập khẩu.
Bảng 2.1: Bảng Bảng danh sách các địa lý nhận hàng tại Ấn Độ
( Nguồn Công ty TNHH Vận Chuyển Quốc Tế Sao Biển )
Thị trường Sản phẩm
hợp tác
khẩu

Các đại lý nhập khẩu

JETSPEED LOGISTICS PVT. Pipavav
LTD
(14a Paper Box Estate, Mahal Indl
Estate, Off Mahakali Caves Road,
Andheri (East) Mumbai-400093)

TRANSWORLD
LOGISTICS

nhập Năng lực
khẩu/ tháng


nhập

Vật liệu xây dựng ( Khả năng tiếp nhận
đá vôi…)
200 cont/20GP và
Nguyên liệu ngành 100 cont 40H/
may mặc ( tơ sợi
tổng
hợp
polyester..)

GLOBAL Pipavav

(905-908, Pragati's Devika Tower,
6, Nehru Place, New Delhi110019)

Hàng hóa vận
chuyển
bằng
flexibag ( dầu ăn
tăng tái sử dụng ,
dầu cá,mỡ cá, …)

Khả năng tiếp nhận
200 nghìn lít dầu
/tháng tương ứng
với 10 cont 20 GP

Vỏ xe , lốp xe, cỏ Khả năng tiếp nhận
350 cont 20GP VÀ

và Nhava nhân tạo..
200 cont 40HQ, 50
(Siteen Commercial Building 6th Sheva
cont 45 HQ
Floor, Suite 606. Opp, Riyadh
Bank - Malaz, Riyadh)
AL KARSF SHIPPING
FORWARDING

& Mumbai

MI TRANS INTERNATIONAL
(49/93 East Madha Church Street
Royapuram, Chennai)

Kochi, Visa

Các nông sản khô
( gạo , hạt điều .. )

Khả năng tiếp nhận
200 cont 20GP và
100 cont HQ

8


Hiện tai cơng ty đã tìm kiếm và đang xây dựng được mối qua hệ hợp tác với bốn đại lý ở một số
thị trường tại Ấn Độ.Trong đó cơng ty đã ký kết thành công hợp đồng hợp tác với công ty Jetspeed,
đây là đại lý chuyên nhập khẩu vật liệu xây dựng và các nguyên vật liệu trong ngành may mặc ,

khả năng tiếp nhận hàng của đại lý với khoảng 200 cont 20GP, có thể đáp ứng được u cầu xuất
khẩu của cơng ty vì các khách hàng của cơng ty có nhu cầu xuất khẩu các sản phẩm trên đều yêu
cầu sử dụng cont 20GP để đóng hàng. Vì vậy cơng ty có thể hợp tác với Jetspeed để cung cấp
dịch vụ xuất khẩu vôi và tơ sợi tổng hợp từ Việt Nam sang Pipavav , Ấn Độ.
Đối với việc xuất khẩu dầu ăn tái sử cơng ty đã tìm được đại lý là cơng ty TRANSWORLD có khả
năng nhập khẩu sản phẩm này , tuy nhiên đại lý này chỉ có thể tiếp nhận 5 cont GP tương ứng tối
đa 200 nghìn lít/ tháng, tuy nhiên theo như nhu cầu của công ty tiếp nhận từ khách hàng, nhu cầu
xuất khẩu của họ là là 10 cont 20 GP, vì vậy trong thời gian tới cơng ty có thể sẽ tìm kiếm thêm
các đối tác để đáp ứng được nhu cầu của khách hàng.
Đối với thị trường Mumbai và Nhava Sheva công ty hiện tại đã ký kết hợp đồng với công ty AL
KAHF để xuất khẩu Vỏ xe, lốp xe, cỏ nhân tạo sang các thị trường Jeddah, Dammam. Đại lý này
đã có mối quan hệ hợp tác với công ty khi xuất khẩu hàng hóa sa Arab saudi tuy nhiên ngồi thị
trường tại UAE , công ty AL KARSF cũng cung cấp dịch vụ nhập khẩu và phân phối, với khả
năng tiếp nhận 350 cont 20GP VÀ 200 cont 40 HQ, LA KARST có thể đáp ứng được u cầu
xuất khẩu của cơng ty sang thị Mumbai và Nhava Sheva
Đối với việc đáp ứng nhu cầu xuất khẩu nông sản khô ( gạo, hạt điều ..) tại Kochi, Vizag, công ty
đang tiến hành xem xét và xây dựng mối quan hệ với các đại lý tại hai thị trường này, đến thời
điểm hiện tại cơng ty MI TRANS INTERNATIONAL là đại lý có khả năng nhập khẩu nơng sản
khơ và có đủ năng lực tiếp nhận đơn hàng của công ty, tuy nhiên cơng ty vẫn trong q trình đàm
phán với đại lý này để có thể xây dựng mối quan hệ hợp tác lâu dài.
2.2.2. Các hãng tàu cung cấp vận chuyển sang Ấn Độ
Các hãng tàu vận chuyển ảnh hưởng khá lớn đến chất lượng dịch vụ của công ty về cả chi phí và
thời gian giao hàng cho lơ hàng của công ty. Hiện tại OOCL, Evergreen Line, Hapag- Lloyd là ba
hãng tàu cung cấp dịch vụ vận chuyển thường xuyên cho công ty
- Hãng tàu OOCL với tổng sức chứa lên đến 685.423 TEU, cung cấp đến 78 dịch vụ mỗi tuần trên
toàn cầu. Hiện tại OOCL đang cung cấp dịch vụ vận chuyển cho công ty đối với các tuyến chuyên
xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc. Tuy nhiên hãng tàu này cũng cung cấp dịch vụ xuất khẩu
sang các thị trường Ấn Độ, UAE . Đặc biệt đặc OOCL cung cấp cont để đóng hàng nặng – đây là
loại cont rất ít hãng tàu có thể cung cấp , vì vậy đây là hãng tàu cơng ty có thể hợp tác để xuất khẩu
đá vơi sang Pipavav. Ngoài ra OOCl cũng cung cấp dịch vụ cho thị trường khác như Kochi, Vizag

nên cơng có thể th hợp tác để khai thác dịch vụ xuất khẩu các nông sản khô( gạo , hạt điều .. )
sang các thị trường này.Tuy nhiên OOCL thường chỉ cung cấp 1 chuyến mỗi tuần cho các thị
trường tại Ấn Độ, nên công ty có thể sẽ gặp rất nhiều khó trong việc đặt chỗ cho các lô hàng cũng
như thay đổi ngày khởi hành cho lô hàng theo yêu cầu của khách hàng.
- Hãng tàu Evergreen Line bao gồm 190 tàu với sức chứa 1.058.378 TEU là hãng tàu chuyên vận
chuyển tuyến Á- Phi. Đối với các sản phẩm vận chuyển bằng flexibag rủi ro xảy ra trong quá trình
vận chuyển khá cao nên khơng có nhiều hãng tàu vận chuyển, sau q trình tìm hiểu và đàm phán
cơng ty nhận thấy Evergreen là hãng tàu có khả năng vận chuyển dầu ăn tái sử dụng chuyên chở
9


bằng flexibag ty sang thị trường Pipavav. Tuy nhiên giá cước vận tải của Evergreen cho hàng
flexibag khá cao nên cũng gây khó khăn cho cơng ty trong việc đàm phán chi phí dịch vụ của
khách hàng.
- Hãng tàu Hapag – Lloyd có đội tàu với tổng sức chứa lên đến 1.513.477 TEU, hiện tại Hapag –
Lloyd là đối tác vận chuyển của công ty sang thị trường Châu Âu. Tuy nhiên Hapag – Lloyd cung
cấp các tuyến đi thị trường Ấn Độ với giá cước vận tải khá phù hợp, vì vậy chúng ta có thể khai
thác mối quan hệ hợp tác này cho việc phát triển dịch vụ cho tuyến đi Ấn Độ
Hãng tàu One có sức chứa lên đến 1.400.000 TEU với 230 đội tàu, trước đây công ty cũng đã từng
hợp tác với One để hợp tác đi các tuyến Thụy Điển, Peru. Tuy nhiên One cũng có khai thác các
tuyến đi Ấn Độ nên cũng sẽ là đối tác tiềm năng khi công ty phát triển dịch vụ xuất khẩu sang Ấn
Độ
2.3.Các đối thủ cạnh tranh trên thị trường
Với tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang các quốc gia trên tồn cầu nói chung và sang thị trường
Ấn Độ đang ngày một tăng cao, các công ty forwarder cũng đang mở quy mô dịch vụ để đáp ứng
nhu cầu xuất khẩu gia tăng của khách hàng. Do đó thị trường forwarder đang có sự cạnh tranh rất
quyết liệt không chỉ về chất lượng dịch vụ mà còn cả về giá.
Hiện tại trên thị trường các cơng ty có khoảng hơn 3000 doanh nghiệp theo lĩnh vực logistics.
Trong đó các freight forwarder phát triển mạnh dịch vụ xuất khẩu hàng hóa sang thị trường Ấn
Độ nổi bật trên thị trường là Vinatrans, Sotrans, Vitranimex. Các cơng này những cơng ty uy tín

và có nhiều năm kinh nghiệm trong ngành nên đang chiếm ưu thế cao trên thị trường:
- Các cơng ty này có mối quan hệ lâu năm và có hợp đồng với các hãng tàu lớn trên thế giới nên
có thể cung cấp dịch vụ xuất khẩu thường xuyên với quy mô lớn đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Đồng thời họ đã hợp tác lâu năm với hãng tàu hạn chế tối đa hàng bị rớt ở cảng đi và cảng chuyển
tải , đồng thời các cơng ty này nên có thể đàm phán về cước vận tải đường biển, kiểm soát được
chi phí vận chuyển, giá cả dịch vụ khá cạnh tranh trên thị trường
- Vinatrans, Sotrans, Vitranimex. Là những công ty cung cấp dịch đa dạng như lưu kho, giao
nhận, vận chuyển, khai báo hải quan giúp nên đáp ứng được nhu cầu cao của khách hàng.
- Mạng lưới dịch vụ rộng và bao phủ nhiều thành phố, đặc biệt cả 3 cơng ty Vinatrans, Sotrans,
Vitranimex đều có văn phịng ở cả Hà Nội và Hồ Chí Minh, đây là điều kiện vơ cùng thuận lợi để
họ có thể cung cấp và phân phối dịch vụ ở tồn quốc
Như vậy có thể thấy, để có thể phát triển dịch vụ sang thị trường Ấn Độ công ty đang phải chịu
sức ép cạnh tranh rất lớn; thực tế rất khó để cơng ty có thể cạnh tranh với các cơng ty có tên tuổi
trên thị trường hiện tại. Tuy nhiên các công ty này đa phần vận chuyển hàng với khối lượng lớn
chứ khơng vận chuyển nhỏ lẻ, vì vậy chúng ta nên có những hướng để phục vụ cho khách hàng có
nhu cầu xuất khẩu với quy mơ nhỏ thường xun sang thị trường Ấn Độ.Đồng thời cần phải nâng
cao chất lượng dịch vụ để có thể đáp ứng được nhu cầu của khách hàng , bắt kịp đà tăng trưởng
của Việt Nam nói chung và ngành xuất nhập khẩu nói riêng.

10


2.4.Năng lực cung cấp dịch vụ xuất khẩu của doanh nghiệp
2.1.1. Nhân sự
Hiện nay công ty TNHH Vận Chuyển Quốc Tế Sao Biển có 15 nhân viên phục vụ cho các bộ phận
chức năng khác nhau trong đó có 7 nhân viên thực tập sinh và 8 nhân viên chính thức.
Trong đó các nhân viên chính thức có trình độ chun mơn cao và đã có nhiều kinh nghiệm trong
ngành xuất nhập khẩu, có khả năng xử lý các vấn đề đến lơ hàng một cách nhanh chóng và chun
nghiệp, vì vậy đây chính là nền tảng nhân sự để cơng ty có thể tiếp tục phát triển dịch vụ xuất khẩu
sang thị trường Ấn Độ.

Tuy nhiên trong cơ cấu nhân sự của công ty thực tập sinh chiếm gần 50% cũng đã gây nhiều khó
khăn cho cơng ty khi đáp ứng nhu cầu của khách hàng.Mặc dù sinh viên là những bạn trẻ nhiệt
huyết, tinh thần ham học hỏi, có kiến thức chuyên ngành nhưng kinh nghiệm làm việc thực tế còn
yếu, do vậy khi chịu trách nhiệm xử lý một lô hàng xuất khẩu , các bạn sinh viên sẽ không đủ
chuyên nghiệp để giải quyết vấn đề bất ngờ xảy ra trong quá trình làm hàng.Mặt khác do việc
tuyển sinh viên thực tập cứ diễn ra ba tháng 1 lần khiến cho công ty phải mất một khoảng thời gian
thường xuyên và liên tục để tuyển dụng và đào tạo thực tập sinh, vì vậy khá mất thời gian trong
việc đào tạo nhân sự mới cho công ty gây ảnh hưởng đến chất lượng phục khách hàng của công
ty.
2.1.2. Nguồn vốn
Bảng 2.2: Bảng năng nguồn của công ty năm 2016-năm 2018
( Nguồn: Công ty TNHH Vận Chuyển Quốc Tế Sao Biển )
Đơn vị tính: đồng
Năm 2016

Năm 2017

Năm 2018

Nợ phải trả

6,511,784,627

6,753,135,089

7,197,697,579

Vốn chủ sở hữu

8,850,000,000


8,850,000,000

10,050,000,000

Lợi nhuận chưa phân
2,019,093,724
phối

1,969,481,362

1,274,459,884

17,380,878,351.00

17,572,616,451.00
18,522,157,463.00

TỔNG GUỒN VỐN

Bảng 2.4: Bảng phân tích nguồn vốn của cơng ty
Năm 2016

Năm 2017

Năm 2018

ROE (%)

22,81%


22,25%

12,68%

ROI (%)

63,82%

31,05%

28,73%
11


- Qua bảng trên có thể thấy rằng tiềm lực tài chính của cơng ty tăng dần từ năm 2016-năm 2018.
Tuy nhiên mức gia tăng chủ yếu là do nợ phải trả tăng. Nguồn nợ phải trả năm 2018 tăng VNĐ
tương đương với tăng 7% so với năm 2017. Việc gia tăng nguồn vốn cho thấy rằng hoạt động kinh
doanh của cơng ty đang ngày càng mở rộng và có khả năng cạnh tranh cao hơn. Tuy nhiên việc nợ
phải trả chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn có thể sẽ gây nhiều rủi ro cho việc thanh toán
của công ty. Đồng thời tỷ lệ ROI giảm dần qua các năm cho thấy các chi phí hiện tại của doanh
nghiệp chưa được kiểm soát hiệu quả, dẫn đến việc lợi nhuận giảm và nợ phải trả tăng dần qua các
năm Vì vậy cần phải kiểm sốt chi phí cũng như giảm nợ phải trả để đảm bảo cho sự ổn định tài
chính của cơng ty.
- Nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn và tăng dần từ năm 2016
đến năm 2018, đặc biệt vốn chủ sở hữu chiếm 54% so với tổng nguồn vốn và tăng so 1,2 tỷ VND
so với năm 2017. Điều này cho thấy được sự đảm bảo của công ty trong việc chi trả trước các cước
phí vận chuyển cho nhà cung cấp, thanh tốn các khoản chi phí để đảm bảo lô hàng được xuất
khẩu đúng thời gian quy định, nâng cao sức cạnh tranh của công ty. Tuy nhiên có thể thấy rằng tỷ
lệ hồn vốn chủ sở hữu của cơng ty khá thấp và có xu hướng giảm dần qua các năm cho công ty

chưa đạt hiệu quả đầu tư, nguồn vốn chủ sở vẫn còn có thể tiếp tục khai thác đầu tư để phát triển
và mở rộng dịch vụ.
2.1.3. Chất lượng dịch vụ xuất khẩu hàng hóa
-Thời gian phục vụ khách hàng: Tuy là cơng ty nhỏ nhưng việc thể hiện sự chào đón khách, sẵn
sàng đón tiếp cũng như tư vấn giải pháp xuất khẩu hiệu , giải đáp các thắc mắc và giải quyết các
vấn đề xảy ra trong quá trình xuất khẩu lô hàng một cách nhanh nhất luôn là phương châm dịch
vụ mà công ty đã đề ra ngay ngày đầu thành lập cơng ty. Tuy nhiên vẫn cịn một số hạn chế đối
với các nhân viên thực tập là do kinh nghiệm cịn thiếu nên đơi lúc giải quyết vấn đề cần thêm sự
hỗ trợ từ các nhân viên khác, làm chậm trễ quá trình tư vấn và giải quyết vấn đề cho khách hàng.
-Chất lượng dịch vụ: Tính đến thời điểm hiện tại các lô hàng của công ty ln được thực hiện
đúng quy trình, đảm được sự an tồn cho hàng hóa từ cảng đi đến cảng đến, đồng thời cơng ty
cũng có những chính sách để hỗ trợ khách hàng khi có những rủi ro bất ngờ xảy ra đối với lơ hàng
trong q trình vận chuyển hàng trên biển.Đối với thời gian giao hàng công ty luôn cố gắng để
giao hàng cho khách hàng đúng thời gian quy định, tuy nhiên vì thời gian giao phụ thuộc khán
nhiều vào các hãng tàu vận chuyển nên có một số lơ hàng bị rớt ở cảng chuyển tải từ 2-3 tuần rậm
nên làm chậm trễ quá trình giao hàng tại cảng đến. Riêng đối với vì các đại lý nhập khẩu tại Ấn
Độ có yêu cầu rất cao về thời gian giao hàng tại cảng đến. Vì vậy để phát triển dịch vụ sang thị
trường Ấn Độ, cơng ty cần tìm kiếm và hợp tác với những hãng tàu có thời gian vận chuyển nhanh,
có uy tín để đảm bảo được chất lượng dịch vụ và nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty.
2.1.4. Giá cả dịch vụ
Trong thị trường xuất nhập khẩu rất nhộn nhịp, các công ty forwarder mọc lên ngày càng nhiều,
việc cạnh tranh khó có thể dùng chất lượng vụ là giành được khách hàng mà còn phải điều tiết giá
cả sao cho phù hợp.Đối với các khách hàng mới công ty sẽ chào giá owrnuowcs dành cho các
khách hàng bình thường.Đối với các khách hàng thân thiết công ty sẽ áp dụng mức giá thấp hơn
để duy trì mối quan hệ làm ăn lâu dài.Tuy nhiên, năm 2018 – nửa đầu năm 2019 giá cả dịch vụ
của công ty đang chịu sức ép lớn do việc các hãng tàu yêu cầu tăng giá dịch vụ vận chuyển, điều
12


này buộc công ty phải tăng giá cả dịch vụ để bù đắp phần chi phí tăng lên. Trong khi đó các khách

hàng của lại yêu cầu chất lượng dịch vụ tốt hơn với giá thấp hơn. Điều này gây rất nhiều khó khăn
cho cơng ty trong việc duy trì mức giá phù hợp theo những yêu cầu của khách hàng.
Câu hỏi nghiên cứu và các mục tiêu nghiên cứu
Câu hỏi nghiên cứu:
- Các doanh nghiệp thường sử dụng các tiêu chí nào để lựa chọn freight forwarder.
-Năng lực cạnh tranh của công ty trong việc thực hiện dịch vụ xuất khẩu hàng hóa đi Ấn Độ là
gì?
- Giải pháp nào để thực hiện chiến lược cạnh tranh của công khi phát triển dịch vụ xuất khẩu hàng
hóa sang thị trường Ấn Độ
Mục tiêu nghiên cứu:
-Xác định các tiêu chí để lựa chọn freight forwarder của các doanh nghiệp
-Đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty khi phát triển dựa trên các tiêu chí lựa freight forwarder
của các doanh nghiệp
-Đề xuất giải pháp thực hiện chiến lược cạnh tranh của cơng ty khi xuất khẩu hàng hóa sang thị
trường Ấn Độ
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
3.1. Nghiên cứu tại bàn
3.1.1Mục đích áp dụng phương pháp:
Tìm kiếm literature review liên quan đến các tiêu chí lựa chọn Freight forwarder để xây dựng cơ
sở đánh giá năng lực cạnh tranh hiện tại của cơng ty.
3.1.2 Cách thức thực hiện:
-Tìm hiểu qua các tạp chí khoa học về vấn đề lựa chọn freight forwarder của các doanh nghiệp
trên thế giới “ Third- party logistics selection problem : “ A literature review on criteria and
methods ”
- Sàng lọc và lựa chọn các tiêu chí phù hợp với quy mơ hiện tại của cơng ty
- Xác định và xây dựng thang đo cho từng tiêu chí phù hợp với loại hình doanh nghiệp freight
forwarder
- Sắp xếp các tiêu chí đã thống kê theo mức độ quan trọng dựa số lần được đề cập trong các bài
nghiên cứu khoa học trên các phần trăm đánh giá của các tác giả.
- Nghiên cứu các tài liệu của cơng ty để hỗ trợ cho việc tìm ra những ngun nhân cơng ty khơng

đạt những tiêu chí trên

3.2 Phương pháp tham dự
3.2.1 Mục đích áp dụng phương pháp
13


Tham gia vào công việc thực tế của công ty để hiểu rõ về các hoạt động cung cấp dịch vụ của cơng
ty, tìm hiểu những khó khăn hiện tại của công ty khi cung cấp dịch vụ để tạo cơ sở đặt câu hỏi
phỏng vấn giám đốc và nhân viên công ty
3.2.2 Cách thức thực hiện
Tham gia trực tiếp vào việc thực hiện các thủ chứng để xuất khẩu lô hàng, xử lý các vấn đề phát
sinh đến lô hàng và thực hiện chăm sóc khách hàng
Tổng hợp những khó khăn và những vấn đề phát sinh trong quá trình làm việc với khách hàng ,nhà
cung cấp, đại lý nhận hàng.
3.3. Phương pháp phỏng vấn
3.3.1 Mục đích áp dụng phương pháp
Phương pháp này được áp dụng nhằm khai thác thông tin từ giám đốc và nhân viên các bộ phận
liên quan về các tiêu chí đã nghiên cứu được từ literature review, từ đó tạo cơ sở đánh giá năng
lực cạnh tranh lực cạnh tranh hiện tại của công ty và tìm ra nguyên nhân làm giảm năng lực cạnh
khi cung cấp dịch vụ xuất khẩu sang Ấn Độ
3.3.2 Cách thức thực hiện:
Xây dựng câu hỏi phỏng vấn dựa cho từng tiêu chí đã nghiên cứu được từ literature review
Sau khi đặt câu hỏi phỏng vấn cho từng tiêu chí, xem xét các đối tượng phỏng vấn phù hợp để trả
lời những câu hỏi đặt ra.
Đối tượng phỏng vấn:
Giám đốc( 1 người ): Giám đốc là người hiểu rõ được các điểm mạnh cũng như điểm yếu hiện tại
của cơng ty.Vì vậy để đánh giá năng lực cạnh tranh của cơng ty dựa trên các tiêu chí đã nghiên
cứu được từ literature review, giám đốc sẽ là người được phỏng vấn chủ yếu
Nhân viên sale (1) người ) : tìm kiếm khách hàng, thỏa thuận và ký kết hợp động

Nhân viên Booking: chịu trách nhiệm tìm kiếm hãng tàu vận chuyển, kiểm tra ngày khởi hành
cho lô hàng và đặt booking cho lơ hàng. Hầu hết các chi phí liên quan đến lô hàng xuất khẩu bộ
phận booking là người hiểu rõ nhất, đồng thời đây cũng là bộ phận nắm rõ tiến trình và thời gian
vận chuyển hàng hóa, thay đổi ngày lên tàu cho lơ hàng theo yêu cầu của khách hàng
Nhân viên chứng từ xuất khẩu (1 người): phụ trách thực hiện các chứng từ liên quan đến lô hàng
xuất khẩu (bao gồm khai SI, VGM, phát hành House Bill, xử lý các vấn đề phát sinh của lô hàng
theo yêu cầu của khách hàng (đổi ngày tàu chạy, gia hạn thời gian closing time, kiểm tra tiến trình
vận chuyển của lơ hàng từ cảng đi đến cảng đích ..)=> Nắm rõ được các hoạt động liên quan đến
các lô hàng xuất khẩu. Đồng thời bộ phận này còn chịu trách nhiệm giải đáp các thắc mắc của
khách hàng, thông báo các vấn đề liên quan đến lô hàng cho cả shipper và agent cho đến khi lô
hàng được vận chuyển đến cảng đến.
Sau khi xác định đối tượng phỏng vấn, xin lịch hẹn thời gian phỏng và tiến hành đặt câu hỏi phỏng
vấn cho từng đối tượng đã đề cập ở trên. Trong quá trình phỏng vấn ghi chép đầy đủ câu trả lời
của đối tượng phỏng vấn để làm cơ sở cho việc phân tích kết quả nghiên cứu.

14


×