Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

BÀI GIẢNG THỰC PHẨM CHỨC NĂNG 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 52 trang )

Bản lĩnh Việt Nam - Đổi mới – Sáng tạo – Vươn tới những tầm cao

GIỚI THIỆU
VỀ THỰC PHẨM CHỨC NĂNG
Giảng viên: Ths. Phạm Mỹ Duyên
Email:


NỘI DUNG

1

Định nghĩa, đặc điểm của TPCN

2

Phân biệt TPCN với thực phẩm truyền thống

3

Sơ lược lịch sử phát triển TPCN

4

Phân loại TPCN

Blo
gco


1. ĐỊNH NGHĨA THỰC PHẨM CHỨC NĂNG


1.1 Thuật ngữ có liên quan
1.1.1 Thực phẩm (Food): Tất cả các chất đã hoặc chưa chế
biến nhằm sử dụng gồm thức ăn, đồ uống, nhai, ngậm, hút và để

sản xuất, chế biến không bao gồm mỹ phẩm hoặc dược phẩm.
1.1.2. Nhãn (Label): viết, in, ghi, khắc nổi, khắc chìm hoặc gắn
vào bao bì thực phẩm.
1.1.3. Nhãn hiệu hàng hoá (Trade Mark): Là những dấu hiệu của
một DN dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của mình với hàng
hóa, dịch vụ cùng loại của DN khác.


1. ĐỊNH NGHĨA THỰC PHẨM CHỨC NĂNG
1.1 Thuật ngữ có liên quan
1.1.4. Ghi nhãn (Labelling): Dùng chữ viết hoặc hình ảnh để trình

bày các nội dung của nhãn.
1.1.5. Bao bì (container): vật chứa đựng dùng để chứa thực
phẩm thành đơn vị để bán. Bao bì (bao gồm cả lớp vỏ bọc) có
thể phủ kín hồn tồn hoặc một phần thực phẩm
1.1.6. Bao gói sẵn (Prepackaged): Việc bao gói trước trong bao
bì để bán.
1.1.7. Thành phần (Ingredient):các chất có trong thực phẩm
bao gồm cả phụ gia thực phẩm được sử dụng trong q trình
sản xuất, chế biến thực phẩm và có mặt trong thành phẩm cho
dù có thể ở dạng chuyển hóa


1. ĐỊNH NGHĨA THỰC PHẨM CHỨC NĂNG
1.1 Thuật ngữ có liên quan

1.1.8. Chất dinh dưỡng (Nutrient): một thành phần của thực phẩm
nhằm:
(1) cung cấp năng lượng,
(2) cần thiết phát triển và duy trì sự sống,
(3) thiếu gây ra biến đổi sinh lý, sinh hoá.
1.1.9. Xơ thực phẩm (Fibre): Chất liệu thực vật hoặc động vật có
thể ăn được khơng bị thuỷ phân bởi các men nội sinh trong hệ
tiêu hóa của con người
1.1.10. Công bố, xác nhận (Claim): việc ghi nhãn nhằm khẳng
định một thực phẩm có những chỉ tiêu chất lượng riêng biệt liên
quan đến sự thay đổi về nguồn gốc, thuộc tính dinh dưỡng, bản
chất tự nhiên, đặc điểm chế biến, thành phần cấu tạo TP đó.


1. ĐỊNH NGHĨA THỰC PHẨM CHỨC NĂNG
1.1 Thuật ngữ có liên quan
1.1.11. Thực phẩm tăng cường(Fortification Food): Là TP cộng
thêm chất dinh dưỡng vào TP ăn truyền thống.
1.1.12. Thực phẩm bổ sung (Dietary Supplement, Vitamin and
Mineral Food Supplements):Bổ sung vitamin và muối khoáng
1.1.13. Thực phẩm đặc biệt (Foods for Dietary Uses):Có cơng

thức và q trình chế biến đặc biệt được đánh giá về tính an tồn,
tính chất lượng, tính hiệu quả và sự phê chuẩn


1. ĐỊNH NGHĨA THỰC PHẨM CHỨC NĂNG
1.1 Thuật ngữ có liên quan
1.1.14. TP dùng cho mục đích sức khỏe đặc biệt (Foods for
Special Health Use): được đánh giá & chứng minh

1.1.15. TP Dùng cho mục đích y học đặc biệt (Foods for Special
Medical Purposes): Sử dụng dưới sự giám sát của y tế


1. ĐỊNH NGHĨA THỰC PHẨM CHỨC NĂNG
1.2. Định nghĩa TPCN
 “Luật Thực phẩm chức năng và giáo dục” của Mỹ - 1994
Sản phẩm được gọi là TPCN khi có các tiêu chuẩn sau:
1. Chủ ý bổ sung vào chế độ ăn một trong các thành phần sau:
- Vitamin, khất khoáng
- Dược thảo hoặc thực vật (không kể thuốc lá).
- Acid amin.
- Một chất dinh dưỡng sử dụng cho người nhằm bổ sung vào khẩu
phần ăn để tăng tổng lượng ăn vào hàng ngày (Ví dụ: các enzyme
hoặc các mơ từ các tổ chức hoặc các tuyến).
- Một chất cô đặc như là một bữa ăn thay thế hoặc thanh năng lượng.
- Sản phẩm của sự chuyển hóa, thành phần hoặc dịch chiết.
2. Được sử dụng qua đường tiêu hóa dưới dạng viên phim, viên nén,
viên nang hoặc dung dịch.
3. Không thay thế được bữa ăn truyền thống hoặc coi là món ăn duy
nhất trong chế độ ăn.
4. Được dán nhãn: Thực phẩm chức năng.


1. ĐỊNH NGHĨA THỰC PHẨM CHỨC NĂNG
1.2. Định nghĩa TPCN

 Hiệp Hội thực phẩm sức khoẻ và dinh dưỡng thuộc BYT Nhật Bản
“Là thực phẩm bổ sung một số thành phần có lợi hoặc loại bỏ một
số thành phần bất lợi được chứng minh và cân nhắc một cách

khoa học và được Bộ Y tế cho phép xác định hiệu quả của thực

phẩm đối với sức khoẻ”.


1. ĐỊNH NGHĨA THỰC PHẨM CHỨC NĂNG
1.2. Định nghĩa TPCN
 Viện Y học thuộc Viện hàn lâm khoa học quốc gia Mỹ

Là TP mang đến nhiều lợi ích cho sức khỏe , là bất cứ thực
phẩm nào được thay đổi thành phần qua chế biến hoặc có
các thành phần có lợi cho sức khoẻ ngoài thành phần dinh
dưỡng truyền thống.
 Theo FDA:

Là loại thực phẩm cung cấp các chất dinh dưỡng cơ bản có
ích cho sức khỏe. Là thực phẩm mà nếu ăn nó thì sức khỏe
sẽ tốt hơn khơng ăn nó.


1. ĐỊNH NGHĨA THỰC PHẨM CHỨC NĂNG
1.2. Định nghĩa TPCN
 Pháp lệnh về TPCN của Hàn Quốc (năm 2002):
TPCN là sản phẩm được sản xuất, chế biến dưới dạng bột,
viên nén, viên nang, hạt, lỏng... có các thành phần hoặc chất
có hoạt tính chức năng, chất dinh dưỡng có tác dụng duy trì,
thúc đẩy và bảo vệ sức khoẻ

 Bộ Y tế Trung Quốc đã có quy định về “Thực phẩm sức
khoẻ” (khơng dùng TPCN):

- Là thực phẩm có chức năng đặc biệt đến sức khoẻ, phù
hợp cho một nhóm đối tượng nào đó.
- Có tác dụng điều hồ các chức năng của cơ thể và khơng
có mục đích sử dụng điều trị”


1. ĐỊNH NGHĨA THỰC PHẨM CHỨC NĂNG
1.2. Định nghĩa TPCN
 Hiệp Hội thông tin thực phẩm quốc tế (IFIC):

“Thực phẩm chức năng là thực phẩm mang đến những
lợi ích cho sức khoẻ vượt xa hơn dinh dưỡng cơ bản”.


1. ĐỊNH NGHĨA THỰC PHẨM CHỨC NĂNG
1.2. Định nghĩa TPCN
 Hiệp hội thực phẩm chức năng Việt Nam định nghĩa:
Thực phẩm chức năng (Functional Food) là sản phẩm hỗ trợ
các chức năng của các bộ phận trong cơ thể, có hoặc khơng

có tác dụng dinh dưỡng, tạo cho cơ thể tình trạng thoải mái,
tăng sức đề kháng, giảm nguy cơ và tác hại bệnh tật.


1. ĐỊNH NGHĨA THỰC PHẨM CHỨC NĂNG
1.3. Đặc điểm của thực phẩm chức năng
1. Là giao thoa giữa thực phẩm và thuốc, giống thực phẩm
về bản chất nhưng khác về hình thức, giống thuốc về hình
thức nhưng khác về bản chất.
2. Sản xuất chế biến theo công thức, bổ sung các thành

phần mới hoặc làm tăng hơn các thành phần thông
thường với các dạng SP: viên (viên phin, nén, nang …),
bột,nước, cao, trà…
3. Có thể loại bỏ các chất bất lợi và bổ sung các chất có lợi,
có tác dụng tăng cường sức khỏe, dự phòng và giảm
thiểu nguy cơ gây bệnh với những bằng chứng lâm sàng
và tài liệu khoa học chứng minh.
4. Có tác dụng tới một hay nhiều chức năng của cơ thể.


1. ĐỊNH NGHĨA THỰC PHẨM CHỨC NĂNG
1.3. Đặc điểm của thực phẩm chức năng
5. Lợi ích với sức khỏe nhiều hơn lợi ích dinh dưỡng cơ bản.
6. Có nguồn gốc tự nhiên (thực vật, động vật, khoáng vật).
7. Tác dụng lan tỏa, hiệu quả tỏa lan, ít tai biến và tác dụng
phụ.
8. Được đánh giá đầy đủ về tính chất lượng, tính an tồn và
tính hiệu quả.
9. Ghi nhãn sản phẩm theo quy định ghi nhãn TPCN.
10. Là một phần của sự liên tục cung cấp các sản phẩm cho
sự tiêu thụ của con người nhằm duy trì sự sống, tăng
cường sức khỏe và giảm gánh nặng bệnh tật.


1. ĐỊNH NGHĨA THỰC PHẨM CHỨC NĂNG
1.4. Tên gọi
TPCN tuỳ theo công dụng, hàm lượng vi chất và hướng dẫn
sử dụng, cịn có tên gọi khác sau:
(1) Thực phẩm chức năng
(2) Thực phẩm bổ sung (vitamin và khoáng chất) – Food

Supplement.
(3) Sản phẩm bảo vệ sức khoẻ - Health Produce.

(4) Thực phẩm đặc biệt - Food for Special use.
(5) Sản phẩm dinh dưỡng y học - Medical Supplement.


1. ĐỊNH NGHĨA THỰC PHẨM CHỨC NĂNG
1.4. Tên gọi
Mỹ:
-

thực phẩm bổ sung

-

thực phẩm y học hay thực phẩm điều trị

EU: thực phẩm bổ sung hoặc thực phẩm thuốc
Trung Quốc:
Sản phẩm BVSK hay còn được dịch nguyên bản là Thực phẩm

vệ sinh bao gồm:
-(Thực phẩm bổ sung)
-(Thực phẩm y học hay Thực phẩm điều trị).


2. PHÂN BIỆT THỰC PHẨM CHỨC NĂNG VỚI
THỰC PHẨM TRUYỀN THỐNG VÀ THUỐC
TPCN là khoảng giao thoa giữa thực phẩm và thuốc, nên còn gọi

là thực phẩm thuốc (FoodDrug).


2. PHÂN BIỆT THỰC PHẨM CHỨC NĂNG VỚI
THỰC PHẨM TRUYỀN THỐNG VÀ THUỐC
 Sự khác nhau giữa TPTT và TPCN


2. PHÂN BIỆT THỰC PHẨM CHỨC NĂNG VỚI
THỰC PHẨM TRUYỀN THỐNG VÀ THUỐC
 Sự khác nhau giữa TPTT và TPCN


2. PHÂN BIỆT THỰC PHẨM CHỨC NĂNG VỚI
THỰC PHẨM TRUYỀN THỐNG VÀ THUỐC
 Sự khác nhau giữa TPTT và Thuốc


2. PHÂN BIỆT THỰC PHẨM CHỨC NĂNG VỚI
THỰC PHẨM TRUYỀN THỐNG VÀ THUỐC
 Sự khác nhau giữa TPTT và Thuốc


2. PHÂN BIỆT THỰC PHẨM CHỨC NĂNG VỚI
THỰC PHẨM TRUYỀN THỐNG VÀ THUỐC
 Sự khác nhau giữa TPTT và Thuốc


3. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA
THỰC PHẨM CHỨC NĂNG



3. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA
THỰC PHẨM CHỨC NĂNG
TPCN thời xưa
- Hypocrat: ‘‘thức ăn cho bệnh nhân cũng là một phương tiện
điều trị và trong phương tiện điều trị phải có các chất dinh
dưỡng’’
- Sidengai: người Anh đã chống lại sự mê tính của thuốc men
và yêu cầu ‘‘lấy nhà bếp để thay cho phòng điều chế thuốc’’.
- Tuệ Tĩnh (Thế kỷ 14) và Hải Thượng Lãng Ông (Thế kỷ 18):
Quan điểm của hai ông là: ‘‘Dùng thuốc nam chữa bệnh cho
người phương nam’’, đã nghiên cứu đến 586 vị thuốc nam,
trong đó có khoảng 246 là loại thức ăn và gần 50 loại có thể
dùng làm nước uống giải khát có lợi cho sức khỏe. Theo các
ơng ‘‘có thuốc mà khơng ăn thì cũng đi đến chỗ chết’’.


×