Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

phân tích cung cầu mía đường việt nam trong những năm gần đây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.29 MB, 17 trang )

BÀI THẢO LUẬN NHĨM 2
CHỦ ĐỀ : PHÂN TÍCH CUNG CẦU GIÁ
CẢ THỊ TRƯỜNG MÍA ĐƯỜNG VIỆT
NAM


Mục lục :
I. Lý thuyết
1.Cung
1.1 Khái niệm
1.2 Quan hệ giữa giá cả hàng hóa và lượng cung
1.3 Yếu tố ảnh hưởng đến cung
2. Cầu
1.2.1 Khái niệm
2.2.2 Quan hệ giữa giá cả hàng hóa và lượng cầu
3. 2.3 Yếu tố ảnh hưởng đến cầu
3. Thị trường
4.3.1 Khái niệm thị trường
5. 3.2 Cơ chế hoạt động của thị trường: trạng thái cân bằng- trạng thái dư thừa- trạng thái thiếu hụt
II. Phân tích cung cầu giá cả thị trường của mặt hàng đường mía
1. Sơ lược về mía
2. Phân tích cầu về mía
3. Phân tích cung về mía

III. Các nhân tố ản h hưởng đến cung, cầu mía
IV. Những định hướng phát triển của đường mía Việt Nam
V. Ý kiến cá nhân để phát triển ngành đường mía Việt Nam
VI. Kết luận


1. Nguồn cung.


Cung biểu thị lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người
bán có khả năng bán ở cấc mức giá khác nhau trong 1
khoảng thời gian nhất định ( các yếu tố khác không đổi).
Lượng cung: Là lượng hàng hóa hoặc dịch vụ
cụ thể mà người bán muốn bán và sẵn sàng
bán tại mức giá đã cho trong một khoảng
thời gian nhất định
Luật cung: Số lượng hàng hóa được cung
trong khoảng thời gian đã cho tăng lên khi
giá của nó tăng lên và ngược lại, giả định các
yếu tố khác không đổi


Yếu tố ảnh hưởng đến cung
Tiến bộ công nghệ (ứng dụng công nghệ mới làm tăng năng

suất)
 Giá cả của các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất (chi phí
sản xuất)
Số lượng nhà sản xuất trong ngành
 Các chính sách kinh tế của chính phủ
 Lãi suất
 Kỳ vọng giá cả và thu nhập
 Điều kiện thời tiết khí hậu
Mơi trường kinh doanh


2. Cầu
2.1. Khái niệm:
Cầu của một hàng hóa dịch vụ là số lượng của hàng hóa

và dịch vụ đó mà người tiêu dùng sẵn lòng mua tương
ứng với các mức giá khác nhau trong một khoảng thời
gian xác định.
 Quy luật cầu: Khi giá hàng hóa tăng lên (trong điều kiện

các yếu tố khác khơng đổi) thì lượng cầu mặt hàng đó sẽ
giảm xuống. Cầu bao gồm cầu cá nhân và cầu thị trường
 Cầu thị trường là cầu của tất cả mọi người trong thị

trường và bằng tổng các cầu cá nhân (theo từng mức giá)


2. Cầu
2.2. Quan hệ giữa giá cả
Quan hệ giữa giá cả của hàng hóa và lượng cầu Giá và lượng cầu có mối quan hệ
nghịch với điều kiện các yếu tố khác giữ nguyên. Quan hệ giữa giá và lượng cầu
có các cách biểu hiện:
• Biểu cầu: là bảng số liệu chỉ mối quan hệ giữa giá và lượng cầu.
• Đồ thị cầu: đường biểu diễn mối quan hệ giữa giá và lượng cầu gọi là đường cầu.
2.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến cầu
+ Nhập của người tiêu dùng
+Giá cả và các loại hàng hóa có liên quan. Các loại hàng hóa liên
quan chia làm hai loại : hàng hóa thay thế và hàng hóa bổ sung.
+ Dân số, thị hiếu, kì vọng của người tiêu dùng…


3. Thị trường
3.1 Khái niệm: Thị trường là một cơ chế
mà ở đó người mua và người bán sẽ tương tác
với nhau để xác định giá cả và sản lượng của

hàng hóa hay dịch vụ.

3.2 Cơ chế hoạt động của thị
trường:
Trạng thái cân bằng cung cầu: là trạng thái của thị

trường mà tại đó lượng cung bằng với lượng cầu.
Đây là trạng thái lý tưởng của thị trường
 Trạng thái dư thừa: xảy ra khi Qs > QD Qdư thừa
= Qs – QD. Trạng thái dư thừa gây sức ép làm giảm
giá xuống để quay trở về trạng thái cân bằng
 Trạng thái thiếu hụt: xảy ra khi Qs < QD Qthiếu
hụt = |Qs – QD|. Trạng thái thiếu hụt gây sức ép
làm tăng giá để quay trở về trạng thái cân bằng


II. Phân tích mức tiêu thụ và giá cả thị trường
của mặt hàng đường mía những năm gần đây
1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ


II. Phân tích mức tiêu thụ và giá cả thị trường của mặt hàng
đường mía những năm gần đây
2. Lượng tiêu thụ đầu người tại Việt Nam những năm gần đây


II. Phân tích mức tiêu thụ và giá cả thị trường của mặt hàng
đường mía những năm gần đây
3. Giá mía đường những năm gần đây



III. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung, cầu
mía
1. Nhân tố ảnh hưởng đến cung
- Chi phí trồng và thu hoạch mía khá cao+ giá mía biến động thất thường
- Việc quy hoạch, phân chia vùng nhiên liệu hiện nay chưa hợp lí. Nhiều nhà máy
chế biến nằm ở vùng xa=>Chi phí vận chuyển và marketing tương đối cao, chiếm
tỉ lệ đáng kể trong tổng giá thành sản xuất được.
-Xuất hiện hiện tượng độc quyền, ép giá trong việc thu mua mía.
- Hiệu suất thu hồi đường các nhà máy thấp: do dây chuyền thiết bị, công nghệ chế
biến lạc hậu, quy mơ nhỏ, chất lượng mía ngun liệu thấp, thu mua mía non,..
- Diện tích trơng mía nhỏ lẻ, phân tán và chưa được đầu tư tương xứng, yeu cầu sản
xuất cơng nghiệp
- Nghành đường mía Việt nam chịu tác động rủi ro rất lớn bởi các biến đổi khí hậu
như: hạn hán, lũ lụt,…


III. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung,
cầu mía
2. Nhân tố ảnh hưởng đến cầu:
- Giá mía đường của thế giới: Nhiều khi giá cả của Việt Nam ở
ngưỡng cao hơn mặt bằng chung của thế giới.
- Nhu cầu tiêu thụ trong nước:
- Đường nhập lậu: Tình hình mía đường sản xuất trong nước dư
thừa và đang cạnh tranh sát sườn với đường nhập lậu nên khó
có chuyện xuất giá xảy ra.
-Yếu tố khác: thị hiếu, kì vọng người tiêu dùng, thu nhập…


III. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung, cầu

mía
3. Quan hệ cung- cầu:


IV. Những định hướng phát triển của
đường mía Việt Nam
- Phát triển sản xuất mía đường trong thời gian tới phải đảm bảo
hiệu quả kinh tế- xã hội,bảo vệ môi trường sinh thái, phù hợp
với quy hoạch chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông
thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Từng bước mở rộng cơng suất các nhà máy.
- Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư phát triển mía
đường, gắn lợi ích giữa nhà chế biến và người sản xuất nguyen
liệu, thúc đẩy xây dựng nông thôn mới.


IV. Những định hướng phát
triển của đường mía Việt nam
- Mục tiêu cần đạt đến năm 2030: Tổng diện tích trồng mía duy trì
khoảng 300.000 ha, năng suất mía bình quân đạt 80 tấn/ha,
đường bình quân 12 CCS, sản lượng mía đạt 35 triệu tấn, tổng
cơng suất thiết kế của nhà máy khoảng 120.000 tấn mía/ ngày.
- Nhà nước hỗ trợ một phần đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng nhằm
nâng cao năng suất, chất lượng hiệu quả sản xuất mía đường.


V. Ý kiến cá nhân để phát triển nghành
đường mía Việt Nam
Sắp xếp, tổ chức lại các hệ thống cơ quan nghiên cứu khoa


học chuyên nghành mía đường cho phù hợp, nhằm phát huy
hiệu quả tối đa các nguồn lực hiện có
 Nhà nước tang cường cơng tác khuyến nơng, hỗ trợ trực tiếp
cho nông dân ( hợp lệ theo quy định của TWO)
Nhà nước ban hành “ Luật Mía đường” hay 1 văn bản pháp
luật tương tự cho riêng nghành mía đường
 Các nhà máy tiếp tục đầu tư, nâng cao, mở rộng công suất
các nhà máy hoạt động có hiệu quả, sáp nhập hoặc giải thể
các nhà máy có cơng suất thấp, hoạt động kém hiệu quả


VI. Tổng kết
Sự biến động của thị trường luôn là vấn đề nan giải mà bất cứ

nền kinh tế nào cũng phải đối mặt. Tuy nhiên, để cân bằng
lượng cung và cầu trong sản xuất và tiêu thụ tối đa nhất, nhà
nước phối hợp cùng nông dân sản xuất nên có những kế hoạch
và định hướng rõ ràng nhằm đạt được mức sản lượng cao nhất.
Ngồi ra, chính phủ nên đưa ra các điều luật nghiêm khắc để
ngăn chặn tình trạng “ nhập lậu” mía đường trên cả nước.



×