Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Tiểu luận makerting mô hình sản xuất bò 3b vỗ béo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.78 KB, 16 trang )

i

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------------------

BÙI NGỌC VIỆT

BÀI TIỂU LUẬN
KẾT THÚC HỌC PHẦN MARKETING
Dự án:

TỔ CHỨC MÔ HÌNH CHĂN NUÔI BÒ 3B VỖ BÉO

Lớp:

NLP – CNTP52

Chuyên ngành:

CNTP

Khoa:

CNSH-CNTP

Năm học:

2020 - 2021

Thái Nguyên, 2021




i

MỤC LỤC
MỤC LỤC...............................................................................................................................i
DANH MỤC BẢNG..............................................................................................................ii
Phần 1.....................................................................................................................................1
KHÁI QUÁT VỀ Ý TƯỞNG/DỰ ÁN KHỞI NGHIỆP........................................................1
1.1. Bối cảnh cho thực hiện ý tưởng/dự án khởi nghiệp....................................................1
1.2. Tên ý tưởng/ dự án khởi nghiệp, mô hình tổ chức sự kiện..........................................3
1.3. Lý do chọn thực hiện ý tưởng/ dự án khởi nghiệp......................................................3
1.5. Địa điểm, thời gian thực hiện ý tưởng/ dự án khởi nghiệp.........................................5
Phần 2.....................................................................................................................................6
CHI TIẾT VỀ Ý TƯỞNG/DỰ ÁN KHỞI NGHIỆP..............................................................6
2.1. Sản phẩm.....................................................................................................................6
2.2. Khách hàng và kênh phân phối...................................................................................6
+ Quan hệ khách hàng: Để khách hàng yêu mến sản phẩm và tiếp tục quay trở lại mua
hàng cần phải thực hiện các giải pháp sau:....................................................................6
- Hiểu rõ về sản phẩm và dịch vụ mà mình cung cấp: Để cung cấp dịch vụ khách hàng
tốt, cần biết rõ về sản phẩm mình đang bán, từ tởng quan cho đến chi tiết nhất. Có thể
giới thiệu và trả lời các câu hỏi của khách hàng về sản phẩm một cách trơn tru và
chuyên nghiệp. Trình bày rõ ràng khiến khách hàng hài lịng và có lịng tin về trang
trại của bạn hơn..............................................................................................................7
- Cần có thái độ thân thiện với khách hàng, biết lắng nghe ý kiến của khách hàng.......7
- Biết thể hiện sự tôn trọng khách hàng, nói lời cảm ơn sau mỡi giao dịch. Lịng biết
ơn là một cách duy trì mối quan hệ với khách hàng hiệu quả. Nó có thể nhắc nhở
khách hàng của bạn rằng tại sao họ lựa chọn sản phẩm và dịch vụ của bạn..................7
2.3. Đối thủ cạnh tranh.......................................................................................................7
2.4. Điều kiện nguồn lực cần thiết để thực hiện ý tưởng/ dự án khởi nghiệp....................8

+ Điều kiện về kỹ thuật công nghệ: Ni bị 3B lấy thịt cần có kỹ tḥt chăn ni,
chăm sóc và thú y. Để nắm được quy trình kỹ tḥt ni bị 3B em sẽ liên hệ với
chính quyền địa phương để tham gia các lớp đào tạo, huấn luyện ngắn hạn.................8
2.5. Các hoạt động chính cần thực hiện.............................................................................8
2.6. Dự kiến các chi phí, doanh thu, lợi nhuận...................................................................9
2.6.1. Chi phí của dự án..................................................................................................9
2.6.2. Doanh thu, lợi nhuận dự kiến hàng năm của dự án............................................12
Phần 3...................................................................................................................................12
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI..............................................................................................12
3.1. Kết luận về ý tưởng/dự án khởi nghiệp.....................................................................12
3.2. Những kiến nghị nhằm hỗ trợ cho ý tưởng/dự án được thực hiện...........................13


ii

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1 Các hoạt động chính trong thực hiện ý tưởng/dự án..................................................8
Bảng 2 Những rủi ro có thể có và cách phịng /chớng...........................................................9
Bảng 3 Chi phí dự kiến đầu tư xây dựng cơ bản....................................................................9
Bảng 4 Chi phí dự kiến đầu tư trang thiết bị và con giống của dự án..................................10
Bảng 5 Chi phí sản xuất thường xuyên 14 tháng.................................................................11
Bảng 6: Doanh thu dự kiến sau 14 tháng của dự án.............................................................12


1

Phần 1
KHÁI QUÁT VỀ Ý TƯỞNG/DỰ ÁN KHỞI NGHIỆP
1.1. Bối cảnh cho thực hiện ý tưởng/dự án khởi nghiệp

Những năm qua, Trung tâm Giống vật nuôi chất lượng cao (Học viện Nơng
nghiệp Việt Nam) đã nhập giớng bị 3B có nguồn gốc từ Bỉ về nuôi, khai thác và sản
xuất tinh bò đực 3B để phục vụ chương trình cải tạo đàn bò thịt lai Sind thành bò lai
F1 3B. Ðây là giớng bị hướng thịt, thích nghi tớt, tăng trọng nhanh, thịt ngon và
cho hiệu quả kinh tế cao. Đây là vật nuôi mới, giúp nhiều nông dân thoát nghèo,
phát triển kinh tế gia đình.
Về góc độ thị trường, nước ta vẫn nhập sớ lượng khơng nhỏ thịt bị ngoại.
Chúng ta thường nghe giải cứu thịt lợn, thịt gà chứ đã bao giờ nói giải cứu thịt bị.
Đặc biệt, bị lai có giá rất tớt, mức giá đã khảo sát trong các ch̃i siêu thị, thịt bị có
giá tới 350 ngàn/kg. Giá thị trường cũng đạt 260 - 270 ngàn/kg.
Theo Tổ chức Nông lương Liên hiệp quốc (FAO), sản xuất trong nước mới
đáp ứng được 30% sản lượng thịt bò, còn lại 70% nhập khẩu từ các nước.
Trước thực trạng trên, Nhà nước cũng như các địa phương đã ban hành nhiều
chính sách khuyến khích và thúc đẩy phát triển chăn ni nhằm gia tăng sản lượng
thịt bị trong nước. Đặc biệt, Chiến lược phát triển chăn nuôi giai đoạn năm 20212030, tầm nhìn năm 2045 phát triển chăn ni nói chung và chăn ni bị thịt nói
riêng đã được phê duyệt, định hướng, duy trì tốc độ tăng đàn trung bình 1%/năm
giai đoạn 2021-2030 và sản lượng thịt bò tăng trung bình 6%/năm; nâng tỷ lệ đàn
bò lai các giống chuyên thịt lên trên 70% tổng đàn.
Chiến lược phát triển chăn nuôi giai đoạn năm 2021-2030, tầm nhìn năm
2045 cũng đưa ra quy hoạch phát triển chăn nuôi ở cụm tỉnh, vùng, miền với quy
hoạch chung của quốc gia; đồng thời chuyển diện tích kém hiệu quả sang trờng cỏ
có năng suất và giá trị cao cho chăn nuôi. Tổ chức liên kết giữa các khâu trong sản
xuất chăn nuôi theo chuỗi giá trị từ: Sản xuất - thu mua - chế biến - bảo quản - tiêu
thụ sản phẩm. Xây dựng thương hiệu và chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm; hướng đến


2

sản xuất thịt bò, thịt trâu theo tiêu chuẩn thịt mát nhằm bảo đảm về an toàn thực
phẩm trong suốt quá trình trình sản xuất, chuỗi bảo quản và phân phối.

Với giá bán ổn định ở mức cao, lại an toàn dịch bệnh, những năm gần đây,
chăn ni bị thịt chất lượng cao, nhất là ni bị 3B trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
phát triển mạnh cả về số lượng và chất lượng, đem lại nguồn thu nhập cao cho
người dân.
Trên thực tế, cán cân nội ngành chăn nuôi của tỉnh Thái Nguyên trong nhiều
năm qua đã liên tục dịch chủn theo hướng nói trên. Ngay đới với chăn ni đại
gia súc thì đàn trâu cũng giảm dần về số lượng, đàn bị khơng ngừng tăng.
Thời điểm ći những năm 80, những năm 90 của thế kỷ trước, đàn trâu của Thái
Nguyên đạt đỉnh với xấp xỉ 150 ngàn con. Trong khi đó, đàn bị chỉ có hơn 10 ngàn
con. Với sự tăng trưởng liên tục, đến nay đàn bò đạt tới 44 ngàn con, trong khi đàn
trâu chỉ còn 46 ngàn con.
Năm 2019 theo số liệu thống kê tổng đàn và sản lượng thịt hơi xuất ch̀ng, đàn bị
đã tăng 103% so với cùng kỳ. Trong khi đàn trâu tụt x́ng 91% và đàn lợn tụt cịn
88,5%. Việc đàn bị khơng ngừng tăng trưởng về sớ lượng tởng đàn cũng làm dịch
chuyển không gian chăn nuôi của Thái Nguyên.
Trong nhiều năm, việc chăn ni bị gần như được mặc định ở miền quê lúa thuần
nông là huyện Phú Bình và thị xã Phổ Yên. Huyện Phú Bình cách trung tâm thành
phố Thái Nguyên 26 km về phía đông nam, có vị trí địa lý: Phía bắc giáp
hụn Đờng Hỷ. Phía tây giáp thành phố Thái Nguyên, thành phố Sông Công và thị
xã Phổ Yên. Phía đông giáp huyện Tân Yên và huyện Yên Thế, phía nam giáp
huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang.
Địa hình của Phú Bình thuộc nhóm cảnh quan địa hình đờng bằng và nhóm
cảnh quan hình thái địa hình gị đời. Nhóm cảnh quan địa hình đờng bằng, kiểu
đồng bằng aluvi, rìa đồng bằng Bắc Bộ, với độ cao địa hình 10-15m. Với địa hình


3

này Phú Bình rất thích hợp xây dựng mô hình chăn ni đại gia súc ăn cỏ như trâu,
bị.

Trên địa bàn Hụn Phú Bình có Q́c lộ 37 chạy qua với khoảng 17,3km,
nối liền huyện với các tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang (khu công nghiệp Đình Trám, tỉnh
Bắc Giang). Ngoài ra cịn có khoảng 35,1 km tỉnh lộ chạy qua địa bàn huyện (5 km
ĐT261; 9,9 km ĐT266; 5,5 km ĐT261C; 14,7 km ĐT269B
Ngoài ra, một dự án xây dựng đường dài 10,3 km, rộng 120 m, nối đường
cao tốc Hà Nội – Thái Nguyên với Phú Bình, đi qua Tổ hợp dự án khu công nghiệp,
nông nghiệp, đô thị và dịch vụ Yên Bình đang được phê duyệt và xúc tiến đầu tư.
Khi tuyến đường này hoàn thành hứa hẹn sẽ mang đến thị trường tiêu thụ thịt lợn
rộng lớn.
Với vị trí địa lý và cơ sở hạ tầng giao thơng của mình, Phú Bình có điều kiện
tḥn lợi trong việc tiếp cận các thị trường trong tỉnh cũng như ngoài tỉnh. Nằm kề
với các huyện Hiệp Hòa, Tân Yên và Yên Thế của tỉnh Bắc Giang, kết hợp với
mạng lưới đường giao thông kết nối các huyện này đang được nâng cấp, Phú Bình
có điều kiện tiếp xúc với các thị trường tỉnh bạn, nhất là với các khu cơng nghiệp.
Đặc biệt, với vị trí có q́c lộ 3 (QL3) chạy qua và cách không xa thủ đô Hà Nội,
Phú Bình sẽ có điều kiện thuận lợi trong việc tiếp cận thị trường rộng lớn của thủ đô
và các tỉnh lân cận. Ngoài ra, với xu hướng tăng thu nhập của dân cư, sự hình thành
các khu công nghiệp trên địa bàn và số dân dự kiến sẽ khoảng 150.000 người vào
năm 2020, Phú Bình sẽ có một thị trường nội huyện tiềm năng lớn.
1.2. Tên ý tưởng/ dự án khởi nghiệp, mô hình tổ chức sự kiện
Tên dự án: TỔ CHỨC MÔ HÌNH CHĂN NUÔI BÒ 3B VỠ BÉO
Mơ hình tở chức thực hiện ý tưởng/ dự án: Nông hộ
1.3. Lý do chọn thực hiện ý tưởng/ dự án khởi nghiệp
+ Về phía nhu cầu chung của xã hội:


4

Thông tin từ Tổ chức Nông lương Liên hiệp quốc (FAO), năm 2020, mức
tiêu thụ thịt bò trung bình của Việt Nam là 9,2kg/người/năm, nhưng sản xuất trong

nước mới đáp ứng được 30% sản lượng thịt bò, còn lại 70% nhập khẩu từ các nước.
Cụ thể Báo cáo triển vọng phát triển ngành nông nghiệp cho thấy, tính đến
tháng 11/2020, sản lượng và giá trị trâu, bị sớng (để giết thịt) nhập khẩu về Việt
Nam tổng cộng hơn 500.000 con (91% là bò), với kim ngạch 556 triệu USD; thịt
mát gia súc đạt 1,5 triệu kg; thịt đông lạnh đạt 80 triệu kg.
Với sự thiếu hụt ng̀n cung thịt bị trên thị trường việc mở rộng đầu tư chăn
ni bị là thật sự cần thiết
+ Về phía địa phương: Chăn ni bị 3b vỡ béo sẽ khai thác được điều kiện
tự nhiên của huyện Phú Bình
+ Về phía bản thân và gia đình: Ni bị sẽ sử dụng ng̀n lao động dư thừa
trong nơng nghiệp. Chăn ni bị sẽ tận dụng được các nguồn thức ăn phụ phẩm
trong nông nghiệp tốt nhất như cám gạo, bã đậu, các loại thân cây họ đậu, thân ngô,
ngọn mía …
1.4. Gía trị cốt lõi của ý tưởng/dự án
+ Những mục tiêu mong đợi về mặt tổ chức: Tạo ta mô hình tổ chức một
cách khoa học, sắp xếp công việc theo thứ tự hợp lý.
+ Những mục tiêu mong đợi về sản phẩm: Sản phẩm bị lai F1 BBB hướng
thịt, có khả năng thích nghi tốt, tăng trọng nhanh, thịt ngon và cho hiệu quả kinh tế
cao
+ Những mục tiêu về dịch vụ sẽ đem đến cho khách hàng: Dự án luôn đem
đến cho khách hàng dịch vụ chăm sóc tớt nhất, đưa khách hàng thăm quan và giới
thiệu về giống và quy trình chăn ni bị.
+ Sự khác biệt/ nởi trội về các mặt tổ chức, sản phẩm, dịch vụ:


5

1.5. Địa điểm, thời gian thực hiện ý tưởng/ dự án khởi nghiệp
+ Địa điểm: Xã Tân Khánh – huyện Phú Bình – Tỉnh Thái Nguyên
+ Thời gian bắt đầu thực hiện ý tưởng/dự án: 01/09/2022

+ Các giai đoạn thực hiện ý tưởng/dự án:
- Giai đoạn 1: Tìm hiểu về giớng bị 3B, tập tính sinh hoạt, điều kiện thích
nghi, cách ni và chăm sóc, phịng và chữa bệnh…, tham quan và học hỏi trực tiếp
các gia đình ni bị 3B trong huyện Phú Bình.
- Giai đoạn 2: Thiết kế và lên kế hoạch
- Giai đoạn 3: Lập kế hoạch kinh doanh
- Giai đoạn 4: Tìm nhà đầu tư và huy động vốn
- Giai đoạn 5: Thực hiện kế hoạch


6

Phần 2
CHI TIẾT VỀ Ý TƯỞNG/DỰ ÁN KHỞI NGHIỆP
2.1. Sản phẩm
+ Những loại sản phẩm: thịt bò 3B hơi
+ Tiến trình phát triển và hoàn thiện các sản phẩm qua các năm: Mơ hình
ni bị 3B vỡ béo dự kiến hoàn thiện trong 02 năm.
+ Điểm khác biệt của sản phẩm: Chất lượng thịt của bò 3B vượt xa chất
lượng thịt của các giớng bị khác cho cùng năng suất. Đây là giớng bị thịt cao sản.
Được mệnh danh là “cỡ máy” sản xuất thịt. Khới lượng bị trưởng thành đạt 900 –
1.250kg với con đực và 600 – 800kg với con cái. Khả năng tăng trọng trung bình
đạt 1,3kg/ngày. Tỷ lệ thịt xẻ đạt 66 – 70%. Tỷ lệ thịt tinh/thịt xẻ đạt 78%.
Ngoài những đặc tính nổi trội về cơ thể, bị 3B cịn nởi tiếng với một số đặc
điểm ưu việt sau: Khả năng chịu đựng và thích nghi tốt. Tính khí điềm đạm, hiền
lành và ưa thích yên tĩnh. Cơ bắp không ngừng phát triển dù đã đạt độ tuổi trưởng
thành. Tốc độ phát triển nhanh.
2.2. Khách hàng và kênh phân phối
+ Khách hàng mục tiêu: Các thương lái mua bò thịt trong tỉnh Thái nguyên
và các tỉnh lân cận như Bắc Giang, Bắc kạn, Hà Nội, Tuyên Quang.

+ Khách hàng tiềm năng: Thành phố Thái nguyên những năm gần đây phát
triển mạnh các khu dân cư, các siêu thị lớn được mở ra xen kẽ với các khu dân cư.
Nếu maketing tốt thì các siêu thị lớn là khách hàng tiềm năng số một của dự án.
+ Cách tiếp cận khách hàng: Tìm hiểu khách hàng qua những người chăn
ni bị mà mình quen biết, xin địa chỉ liên hệ và trực tiếp đến gặp, giới thiệu sản
phẩm của mình. Chụp ảnh, quay video gửi cho khách hàng xem nếu khách hàng ở
xa.
+ Quan hệ khách hàng: Để khách hàng yêu mến sản phẩm và tiếp tục quay
trở lại mua hàng cần phải thực hiện các giải pháp sau:


7

- Hiểu rõ về sản phẩm và dịch vụ mà mình cung cấp: Để cung cấp dịch vụ
khách hàng tốt, cần biết rõ về sản phẩm mình đang bán, từ tởng quan cho đến chi
tiết nhất. Có thể giới thiệu và trả lời các câu hỏi của khách hàng về sản phẩm một
cách trơn tru và chuyên nghiệp. Trình bày rõ ràng khiến khách hàng hài lịng và có
lịng tin về trang trại của bạn hơn.
- Cần có thái độ thân thiện với khách hàng, biết lắng nghe ý kiến của khách
hàng.
- Biết thể hiện sự tôn trọng khách hàng, nói lời cảm ơn sau mỡi giao dịch.
Lịng biết ơn là một cách duy trì mối quan hệ với khách hàng hiệu quả. Nó có thể
nhắc nhở khách hàng của bạn rằng tại sao họ lựa chọn sản phẩm và dịch vụ của bạn.
2.3. Đối thủ cạnh tranh
+ Đối thủ cạnh tranh trực tiếp: Những nông hộ chăn nuôi nhỏ lẻ, các trang
trại trong tỉnh Thái Nguyên là đối thủ cạnh tranh trực tiếp với trang trại của mình.
Đối với các hộ nông dân chăn nuôi nhỏ lẻ, tự phát, thường nuôi giống tại địa
phương và chăn thả tự do nên cho năng suất thịt thấp, bò tăng trưởng chậm và tỷ lẹ
thịt xẻ thấp.
+ Đối thủ cạnh tranh gián tiếp:

Do sản lượng thịt bị chăn ni trong nước vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu, nên
lượng bò thịt và thịt bò nhập khẩu hàng năm vẫn liên tục tăng nhanh. Năm 2020, sớ
lượng bị sớng được nhập khẩu về Việt Nam gần 550 nghìn con, tương đương 194,2
nghìn tấn thịt, tăng 13,6% so với năm 2019; lượng thịt bò đã qua giết mổ nhập về
106,5 nghìn tấn, tăng 30,4% so với năm 2019.
Ngoài thịt bò, việc nhập khẩu các loại thịt và các sản phảm từ thịt cũng làm
giảm thị phần tieu thụ của thịt bò. Theo tính toán từ số liệu của Tổng cục Hải quan,
tháng 5/2021, nhập khẩu thịt và các sản phẩm từ thịt đạt 71,4 nghìn tấn, trị giá
138,08 triệu USD, tăng 70,3% về lượng và tăng 117,1% về trị giá so với tháng
5/2020. Lũy kế 5 tháng đầu năm 2021, Việt Nam nhập khẩu thịt và các sản phẩm từ
thịt đạt 307,42 nghìn tấn, trị giá 602,45 triệu USD, tăng 17,7% về lượng và tăng
45% về trị giá so với cùng kỳ năm 2020.


8

2.4. Điêu kiên nguôn lưc cân thiêt đê thưc hiên y tương/ dư an khơi nghi êp
+ Điều kiện về vớn: Tởng sớ vớn ban đầu cần có: 650.000.000. Ng̀n vớn
đã có 300.000.000đ. Cịn thiếu: 300.000.000đ : 100.000.000đ huy động từ anh em,
bạn và người thân; vay ngân hàng 200.000.000đ.
+ Điều kiện về nhân lực con người: Dự án được triển khai quy mô hô gia
đình nên nguồn nhân lực chỉ cần 1 người. Nguồn nhân lực chính là bố đẻ mình.
+ Điều kiện về kỹ thuật công nghệ: Nuôi bị 3B lấy thịt cần có kỹ tḥt chăn
ni, chăm sóc và thú y. Để nắm được quy trình kỹ tḥt ni bị 3B em sẽ liên hệ
với chính quyền địa phương để tham gia các lớp đào tạo, huấn luyện ngắn hạn.
+ Điều kiện về đất đai: Gia đình có 2ha bãi đất trớng để trờng cỏ phục vụ nhu
cầu thức ăn thơ cho bị, diện tích ch̀ng ni được cải tạo lại từ chuồng nuôi lợn
trước đây của gia đình.
+ Những điều kiện khác
2.5. Các hoạt động chính cần thực hiện

Bảng 1 Các hoạt động chính trong thực hiện ý tưởng/dự án
Stt

Tên hoạt động chính

Kết quả cần đạt
Hoàn thành đúng

1

Trờng cỏ và chăm sóc cỏ

thời gian và diện

2

Làm chuồng nuôi

tích cần thiết
Hoàn thành đúng
thời gian
Tìm được nguồn

Thời gian thực hiện
Từ tháng 9/2021 đến
tháng 11/2021
Từ tháng 10/2021 đến
tháng 11/2021

cung cấp công cụ,

3

Mua công cụ và thiết bị và thức

thiết bị và thức ăn

Từ tháng 10/2021 đến

ăn bở xung

cho bịvới giá rẻ,

tháng 11/2021

chất lượng đảm
4

Mua con giống

bảo.
Mua được con

Tháng 12/2021


9

giống theo yêu
cầu kỹ thuật
Dê được chăm

Tiến hành chăn nuôi theo quy

5

trình và tiêu thụ sản phẩm

sóc đúng kỹ thuật,
dê khỏe mạnh,
tăng trưởng theo

Từ tháng 12/2021 trở
đi

yêu cầu.
Bảng 2 Những rủi ro có thể có và cách phòng /chống
Stt
1

Những rủi ro có thể có
Những giải pháp phịng chớng
Bị mắc bệnh thường gặp như Tiêm vắc xin, vệ sinh chuồng sạch
chướng hơi, đi ỉa, long móng lở sẽ, cho ăn thức ăn khô, sạch

2

mồm…
Không đủ thức ăn thô xanh vào Dự trữ cỏ ủ, rơm cho bị

3


mùa đơng
Gía thịt hơi x́ng thấp

Nuôi kéo dài thời gian chờ giá lên

2.6. Dự kiến các chi phí, doanh thu, lợi nhuận
2.6.1. Chi phí của dự án
1/ Chi phí dự kiến đầu tư xây dựng cơ bản
Bảng 3 Chi phí dự kiến đầu tư xây dựng cơ bản
ĐVT: 1000 Đồng
STT

1
2

Hạng mục

Quy mô

xây dựng

(m2)

Cải tạo
chuồng nuôi
Cải tạo
kho chứa
Tởng (1)
Trong đó:


Gía đơn
vị
(đ/m2)

Tởng giá

Sớ năm

trị

khấu hao

Gía trị
khấu
hao/năm

100

100

10.000

10

1.000

60

100


6.000

10

600

16.000

1.600


10

Dự kiến nông trại sẽ xây dựng cơ bản với tổng chi phí dự kiến là
16.000.000đồng. Sau khi khấu hao tài sản cố định là 1.600.000đồng/ năm
2/ Chi phí dự kiến đầu tư trang thiết bị và con giống
Bảng 4 Chi phí dự kiến đầu tư trang thiết bị và con giống của dự án
ĐVT: 1000 Đồng
STT
1
2
3
4
5

6

7

8


(đ)

(vnđ)

khấu

khấu

bị

lượng

Máy cắt cỏ
Xe kéo
Máy băm

01
01

chiếc
chiếc

3.500
1.000

3.500
1.000

hao/năm

10
350
10
100

01

chiếc

5.100

5.100

10

510

1.000

5

200

1.000

5

200

20.000


16

1.250

8.000

10

800

3.000

1

3.000

cỏ
Hệ thống

Thành tiền

Gía trị

Số

ĐVT

Đơn giá


Số năm

Tên thiết

điện
Hệ thống
nước uống
Hệ thống
nước tưới
cỏ
Cân bàn
điện tử
Các công

01

chiếc

cụ nhỏ lẻ
khác
Tổng (2)

10.000

43.600

hao

6.410


Tổng dự kiến dầu tư trang thiết bị hiện đại và con giống với chi phí dự kiến
đầu tư là 43.600.000 đồng. Sau khấu hao tài sản cố định và con giống tính cho 1
năm là 6.410.000đ.
3/ Chi phí sản xuất thường xuyên


11

Bảng 5 Chi phí sản xuất thường xuyên 14 tháng
ĐVT: 1000 Đờng
STT
1

Loại chi phí
Con giớng
Thức ăn cho bị

Sớ lượng
2.200

Đơn vị tính
kg

Đơn giá
Thành tiền
190
418.000

2


từ 6- 14 tháng

7.200

kg

8

57.600

4.800

kg

8

38.400

4.800

kg

8

38.400

tuổi (8 tháng)
Thức ăn cho bị
3


4
3
4

từ 14- 18 tháng
t̉i (4 tháng)
Thức ăn cho bị
vỡ béo (2 tháng)
Thuốc thú y +
vắc xin
Sửa chữa thường
xuyên
Tiền xăng
Tiền điện
Tổng (3)

5
6

2.000
1.000
700
1.400
557.500

=> Tổng chi phí dự kiến của dự án trong 14 tháng đầu: 1.600.000 +6.410.000 +
557.500.000 = 565.510.000đ
Bao gồm:
+ Khấu hao xây dựng cơ bản/năm: 1.600.000đ
+ Khấu hao trang thiết bị máy móc /năm: 6.410.000đ

+ Chi phí sản xuất thường xuyên trong 14 tháng: 557.500.000đ
=> Kết luận về chi phí:
+ Tổng chi phí xây dựng cơ bản ban đầu để trang trại đi vào hoạt động là:
59.600.000đ
+ Trong 14 tháng tiếp theo trang trại cần 557.500.000đ để duy trì sản xuất
=>Những giải pháp tiết kiệm chi phí có thể thực hiện:


12

+ Tận dụng thức ăn, phế phụ phẩm nông nghiệp có sẵn tại địa phương: cám
gạo, cám ngơ, khơ dầu lạc, đỡ tương phới trộn làm thức ăn cho bị để giảm chi phí
thức ăn.
+ Vệ sinh chuồng trại thường xuyên sạch sẽ để phòng bệnh cho bò
+ Sử dụng phân bị để bón cho cỏ, tiết kiệm chi phí phân bón hóa học.
2.6.2. Doanh thu, lợi nhuận dự kiến hàng năm của dự án
Doanh thu dự kiến của ý tưởng/dự án trong 14 tháng gồm:
+ Doanh thu từ sản phẩm chính: 1.140.000.000đ
+ Doanh thu từ các sản phẩm phụ và thu nhập phát sinh khác: 0
Bảng 6: Doanh thu dự kiến sau 14 tháng của dự án
ĐVT: Đồng
Stt
1

Sản phẩm
Thịt bị hơi

ĐVT
kg


Sớ lượng
12.000

Đơn giá
95.000

Thành tiền
1.140.000.000

Tởng
1.140.000.000
+ Lợi nḥn dự kiến của dự án trong 14 tháng đầu = 1.140.000.000 –
565.510.000 = 574.490.000đ
=> Kết luận về doanh thu lợi nhuận: Trong năm đầu tiên gia đình chưa thu
được lợi nhuận, sau 14 tháng lợi nhuân dự kiến thu về 574.490.000

Phần 3
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI
3.1. Kết luận về ý tưởng/dự án khởi nghiệp
Dự án Tở chức mơ hình chăn ni bị 3B lấy thịt đem lại lợi nhuận cao cho
chủ đầu tư. Dự án tận dụng được nguồn nhân lực nhàn rỗi trong gia đình, tập trung
nguồn vốn cho đầu tư vào con giống và thức ăn chăn nuôi. Dự án tạo nguồn thu
nhập ổn định cho gia đình, là nguồn vốn để tái sản xuất các sản phẩm khác


13

Dự án cung cấp cho địa phương và xã hội ng̀n sản phẩm thịt bị chất lượng
cao, góp phần tăng sản lượng thịt bò cung ứng cho thị trường nội địa.
Chi phí cho để dự án có thể đi vào hoạt động được là 601.100.000đ. Dự án

được tiết kiệm tối đa do sử dụng các vật liệu sẵn có tại gia đình để đầu tư xây dựng
cơ bản. Gia đình trồng thêm ngô, mía để tiết kiệm chi phí thức ăn cho dê.
Dự án sẽ đem lại lợi nhuận sau 14 tháng là 574.490.000đ cho gia đình, tạo
nguồn thu nhập chính cho các thành viên trong gia đình ổn định cuộc sống.
3.2. Những kiến nghị nhằm hỗ trợ cho ý tưởng/dự án được thực hiện
Em xin kiến nghị với các cơ quan, tở chức, các cấp có thẩm quyền tở chức
liên doanh, liên kết, hình thành các HTX, các câu lạc bộ chăn ni bị. Khún
khích đăng ký xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu. Tổ chức hội thi, triển lãm, hội chợ
đấu xảo vật nuôi.
Tổ chức các lớp tập huấn để phổ biến nhanh các tiến bộ kỹ thuật vào sản
xuất; trao đổi những kinh nghiệm, những bài học rút ra từ thực tế cơ sở ở các địa
phương khác nhau.
Kiến nghị các cơ quan cức năng có các biện pháp hỗ trợ nguồn vốn để dự án
được triển khai trong thời gian sớm nhất.



×