Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

MÔ HÌNH NUÔI cá TRẮM ĐEN, cá CHIÊN THƯƠNG PHẨM TRONG LỒNG bè

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.59 KB, 16 trang )

1

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------------------

TÔ HỒNG CƯỜNG

BÀI TIỂU LUẬN
KẾT THÚC HỌC PHẦN MARKETING
Dự án:

MƠ HÌNH NI CÁ TRẮM ĐEN, CÁ CHIÊN THƯƠNG PHẨM
TRONG LỒNG BÈ

Lớp:

NLP – CNTP52

Chuyên ngành:

CNTP

Khoa:

CNSH-CNTP

Năm học:

2020 - 2021


Thái Nguyên, 2021


2


3

MỤC LỤC


4

DANH MỤC BẢNG.


5

Phần 1
KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN.

1.1 Bối cảnh cho việc thực hiện dự án.
Các tỉnh phía Bắc có nhiều tiềm năng để phát triển nghề nuôi cá lồng bè nước
ngọt, nước lạnh bởi có nhiều ao, hồ chứa, sơng… Với điều kiện tự nhiên sẵn có, các
tỉnh phía Bắc có nhiều lợi thế, tiềm năng để phát triển nghề nuôi cá lồng trên mặt
nước; nhất là trên các sông lớn, như: Sơng Đà, sơng Lơ, sơng Thái Bình, sơng
Hồng, sơng Kinh Thầy, sơng Đuống…Trong đó, một số địa phương có diện tích
ni lớn nhất như: Hịa Bình, Phú Thọ, Hải Dương, Tuyên Quang, Bắc Ninh… Các
loại cá được nuôi chủ yếu là cá truyền thống, như: Trắm, chép, rô phi, diêu hồng
đến những loại đặc sản như lăng, tầm, anh vũ…

Cá ni trong lồng có nhiều ưu điểm dễ chăm sóc, ni được mật độ cao, thức
ăn sẵn có, ni được nhiều chủng loại cá, nhất là những loại cá đặc sản, góp phần
giảm chi phí trong ni trồng, tăng thu nhập. Bên cạnh đó, mơi trường ít bị ơ nhiễm,
lượng ô-xy trong nước cao, nguồn nước luôn được lưu thông cũng là những điều
kiện thuận lợi để cá lồng sinh trưởng, phát triển tốt, chất lượng thịt ngon, được
người tiêu dùng ưa thích. Trong điều kiện ni cá trong lồng bè, cơng tác chăm sóc,
quản lý tốt hơn cho nên tỷ lệ sống cao hơn, tốc độ tăng trưởng lớn nhanh hơn, chất
lượng thịt cá nuôi lồng bè thơm ngon, săn chắc, giá bán cao hơn nuôi trong ao hoặc
bể từ 1,2 - 1,5 lần. Lợi nhuận đem lại đối với mơ hình ni cá tầm trong lồng đạt 80
- 100 triệu đồng/100 m3 lồng; mơ hình ni cá diêu hồng đạt từ 40 - 60 triệu
đồng/100 m3 lồng; mơ hình ni cá lăng từ 40 - 50 triệu/100 m3 lồng.
Hồ Bình là tỉnh miền núi thuộc vùng Tây Bắc Việt Nam; phía Đơng giáp
thành phố Hà Nội, phía Bắc giáp tỉnh Hồ Bình; phía Tây giáp tỉnh Sơn La và
Thanh Hố, phía Đơng Nam giáp tỉnh Hà Nam, Ninh Bình; Trung tâm hành chính
tỉnh cách Thủ đơ Hà Nội 76 km theo đường quốc lộ 6, là khu vực đối trọng phía Tây


6

của Thủ đơ Hà Nội, có vị trí quan trọng trong chiến lược khu vực phịng thủ và cả
nước.
Địa hình đồi, núi dốc theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, chia thành 2 vùng rõ
rệt đó là:
Phía Tây Bắc (vùng cao): Bao gồm các dải đồi núi lớn, bị chia cắt nhiều, độ
cao trung bình so với mực nước biển từ 500-600m, nơi cao nhất là đỉnh núi Phu
Canh (huyện Đà Bắc) cao 1.373m. Độ dốc trung bình từ 30-35 0, có nơi dốc trên 400,
địa hình hiểm trở, đi lại khó khăn.
Phía Đơng Nam (vùng thấp): thuộc hệ thuỷ sông Đà, sông Bôi, sông Bưởi,
sông Bùi, gồm các huyện Kỳ Sơn, Tân Lạc, Kim Bôi, Lương Sơn, Yên Thuỷ, Lạc
Thuỷ, Lạc Sơn, thành phố Hồ Bình. Địa hình gồm các dải núi thấp, ít bị chia cắt,

độ dốc trung bình từ 20-250, độ cao trung bình so với mực nước biển từ 100-200 m.
Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, độ ẩm trung bình 60%, cao nhất tới
90% vào tháng 8 và tháng 9, thấp nhất là 75% vào tháng 11 và tháng 12. Do khí hậu
nhiệt đới gió mùa nên khí hậu được chia làm 2 mùa rõ rệt trong năm.
Mùa mưa: Kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10 trong năm, thời tiết nóng ẩm, mưa
nhiều, nhiệt độ trung bình 24 0C, cao nhất 38-390C vào tháng 6 và tháng 7, lượng
mưa trung bình từ 1.700-1.800 mm (trên 90% tổng lượng mưa cả năm).
Mùa khô: Kéo dài từ tháng 11 năm trước đến tháng 3 năm sau, thời tiết lạnh, ít
mưa, nhiệt độ trung bình 15-16 0C, thấp nhất 50C vào tháng 1 và tháng 12, ở vùng
núi cao có nơi nhiệt độ xuống tới 2 0C, lượng mưa từ 100-200 mm (chiếm 10%
lượng mưa cả năm).
Với điều kiện khí hậu tại các vùng núi thấp như thành phố Hồ Bình, huyện
Lạc Thuỷ, Tân Lạc, Kim Bôi thuận lợi phát triển nhiều loại cây trồng, vật ni có
giá trị kinh tế cao. Thống kê đến 31 tháng 12 năm 2014, tổng diện tích tự nhiên tồn
tỉnh là 460.869 ha. Trong đó đất sản xuất nơng nghiệp là 354.984 ha chiếm 77,02%
tổng diện tích tự nhiên (diện tích đất cỏ dùng vào chăn ni là 258 ha chiếm 0,06%
diện tích tự nhiên, diện tích đất trồng cây hàng năm như ngô, đậu, lạc,… là 23.323


7

ha chiếm 5,06% diện tích tự nhiên), diện tích đất chưa sử dụng là 45.240 ha chiếm
9,82 % với 2.124 ha đất bằng chưa sử dụng và 26.652 ha đất đồi núi chưa sử dụng.
Như vậy, diện tích đất chưa sử dụng của tỉnh còn khá lớn, đây là một tiềm
năng có khả năng khai thác nhằm phục vụ trồng cỏ, cây ngắn ngày làm thức ăn cho
gia súc trong đó có trâu, bị. Cùng với đó là diện tích trồng cây hàng năm của tỉnh
chiếm 23.323 ha sẽ tạo ra nguồn phụ phẩm nơng nghiệp có thể tận dụng làm thức ăn
xanh phục vụ chăn nuôi hoặc chế biến tạo thức ăn dự trữ cho mùa khô, lạnh ở các
vùng núi, khi nguồn thức ăn trở nên khan hiếm.
Hoà Bình có mạng lưới giao thơng đường bộ và đường thuỷ tương đối phát

triển so với các tỉnh trong vùng, trong đó có các tuyến đường quốc lộ quan trọng đi
qua như: đường Hồ Chí Minh, Quốc lộ 6, trong tương lai là đường cao tốc Hịa
Bình - Hịa Lạc - Hà Nội... Mạng lưới giao thông phân bố khá đều khắp, kết nối
Hồ Bình với các tỉnh trong khu vực và các địa phương trong tỉnh khá thuận lợi.
Với điều kiện giao thông thuận lợi cả về đường bộ, đường thuỷ, việc vận
chuyển nông sản trở lên dễ dàng, thuận tiện. Từ đó, mở ra nhiều cơ hội, điều kiện
phát triển nơng nghiệp hàng hố .
Mạng lưới sơng, suối phân bổ khắp trên tất cả các huyện, thành phố. Nguồn
cung cấp nước lớn nhất của Hồ Bình là sơng Đà chảy qua các huyện: Mai Châu,
Đà Bắc, Tân Lạc, Kỳ Sơn và thành phố Hồ Bình với tổng chiều dài 151 km. Hồ
Hồ Bình với diện tích mặt nước khoảng 8.000 ha, dung tích 9,5 tỷ m 3 ngồi nhiệm
vụ cung cấp điện cho Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình cịn có nhiệm vụ chính là điều
tiết và cung cấp nước cho vùng Đồng bằng sơng Hồng. Ngồi ra, Hồ Bình cịn có 2
con sơng lớn nữa là sơng Bôi và sông Bưởi cùng khoảng 1.800 ha ao hồ, đầm nằm
rải rác trên địa bàn tỉnh. Đây cũng là nơi trữ nước, điều tiết nước và nuôi trồng thuỷ
sản tốt.
Bên cạnh đó nguồn nước ngầm ở Hồ Bình cũng có trữ lượng khá lớn, chủ yếu
được khai thác để sử dụng trong sinh hoạt. Chất lượng nước ngầm ở Hồ Bình được
đánh giá là rất tốt, khơng bị ơ nhiễm. Đây là một tài nguyên quan trọng cần được
bảo vệ và khai thác hợp lý.


8

Năm 2014 diện tích đất lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh Hồ Bình là 288.425 ha,
chiếm 62,58% diện tích tự nhiên; trong đó diện tích rừng sản xuất là 146.527, diện
tích đất rừng phịng hộ là 146.527 ha, diện tích rừng đặc dụng là 29.538 ha. Rừng
Hịa Bình có nhiều loại gỗ, tre, bương, luồng; cây dược liệu quý như dứa dại, xạ
đen, củ bình vơi... Ngồi các khu rừng phịng hộ, phần lớn diện tích rừng trồng
thuộc các dự án trồng rừng kinh tế hiện nay đã đến kỳ khai thác và tiếp tục được

trồng mới mở rộng diện tích, hứa hẹn khả năng xây dựng các nhà máy chế biến quy
mơ lớn.
Trên địa bàn tỉnh Hồ Bình có các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, bao
gồm: Khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia - Pà Cò, Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng
Tiến, Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng (chung với Thanh Hố), Khu bảo tồn thiên
nhiên Phu Canh, Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn, Vườn quốc gia Cúc Phương
(chung với Ninh Bình và Thanh Hố), Vườn Quốc gia Ba Vì (chung với Hà Nội) và
khu bảo tồn đất ngập nước lịng hồ Hồ Bình. Đây là các khu vực có đa dạng sinh
học cao, có giá trị đối với phát triển du lịch.
1.2.Tên dự án. MƠ HÌNH NI CÁ TRẮM ĐEN, CÁ CHIÊN THƯƠNG
PHẨM TRONG LỒNG BÈ.
Mơ hình tổ chức dự án là trang trại.
1.3. Lý do thực hiện dự án.
Trong những năm gần đây, theo đà phát triển chung của cả nước, nhiều chủ
trương chính sách của đảng, của chính phủ đã ưu tiên cho phát triển ngành thủy sản,
đặc biệt trong lĩnh vực phát triển nghề cá hồ chứa. Do đóng một vai trò đặc biệt
quan trọng trong nền kinh tế của tỉnh, phát triển nghề cá hồ chứa đã và đang trở
thành một trong những hướng đi chiến lược trong việc cung cấp nguồn Protein, tạo
thêm cơ hội việc làm, góp phần xố đói giảm nghèo cho cộng đồng dân cư sống
quanh vùng hồ. Phát triển bền vững mơ hình này còn tạo điều kiện thuận lợi để
giảm cường độ khai thác nguồn lợi tự nhiên, tạo công ăn việc làm ổn định cho cộng
đồng dân cư sống quanh hồ chứa. Bằng cách đó sẽ bảo vệ được nguồn lợi tự nhiên,


9

giảm bớt việc khai thác rừng phòng hộ nhưng vẫn đảm bảo sinh kế bền vững cho bộ
phận dân nghèo. Hơn nữa, nếu tổ chức tốt nuôi trồng thuỷ sản hồ chứa sẽ làm tăng
giá trị đóng góp GDP thuỷ sản trong tổng GDP nơng nghiệp của tỉnh qua đó góp
phần chuyển đổi cơ cấu nơng nghiệp, đa dạng hố phương thức canh tác, thúc đẩy

phát triển nông thôn, đặc biệt nông thôn các tỉnh miền núi.
Hiện nay trên thị trường thủy sản, cá Trắm đen là một sản phẩm đang rất được
ưa chuộng, do thịt cá có nhiều chất bổ dưỡng (19,5% protein, 5,5% lipid, nhiều
canxi, photpho, sắt, các vitamin B1, B2...), thậm chí có thể làm ngun liệu dược hỗ
trợ chữa được nhiều bệnh.... Nhu cầu về cá Trắm đen trên thị trường hiện đang rất
lớn, tuy nhiên lượng sản phẩm mà nuôi trồng thủy sản tạo ra lại chưa đủ đáp ứng.
Từ trước tới nay, người dân thường chỉ thực hiện nuôi cá Trắm đen theo kiểu thả
ghép với tỷ lệ rất thấp trong ao hoặc trong ruộng, dẫn đến năng suất kém, sản lượng
rất thấp bởi thức ăn chính của cá là các loại ốc tự nhiên trong ao đầm không đủ cung
cấp.
1.4 Giá trị cốt lõi của dự án.
Công nghệ nuôi thương phẩm cá Trắm đen, cá Chiên bằng lồng trên hồ chứa là
công nghệ mới được xây dựng và chưa được áp dụng trên quy mơ hàng hóa tại Hịa
Bình. Cơng nghệ ni đảm bảo năng suất cao, vệ sinh an toàn thực phẩm, sản xuất
ra hàng hoá tập trung.
Dự án được triển khai sẽ trở thành một điểm sáng cho tỉnh học tập. Vì trước
hết dự án sẽ góp phần giải quyết vấn đề kinh tế xã hội cho một bộ phân dân nghèo
sống quanh lòng hồ, thay đổi phương thức hoạt động nhằm ổn định cuộc sống của
họ để giảm bớt các rủi ro, giảm bớt việc lệ thuộc vào thiên nhiên như khai thác tối
đa nguồn thuỷ sản.
Về tổ chức, dự án mang tính chuyển giao khoa học và nghiên cứu, giúp cán bộ
nông dân tham ra dự án học tập kỹ thuật, được tiếp nhận các thông tin trên nhiều
lĩnh vực, nhằm sản xuất ra một loại hàng hố có chất lượng, đồng quy cỡ để cung
cấp cho thị trường.
Dự án khi đi vào hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, đẩy


10

nhanh tiến trình cơng nghiệp hố - hiện đại hố và hội nhập nền kinh tế của địa

phương, của tỉnh Hịa Bình.
1.5. Địa điểm thực hiện dự án.
Hồ thủy điện Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình. dự án bắt đầu từ tháng 1 năm 2022
và cho ra sản phẩm đầu tiên vào tháng 10 năm 2022

Phần 2
Chi tiết về dự án
2.1. Sản phẩm.
Sản phẩm của dự án cung cấp sẽ là cá trắm đen và cá chiên thương phẩm.
2.2 Khách hàng và kênh phân phối.
Cá thương phẩm nuôi tại Hồ Thủy điện Hịa Bình sẽ có chất lượng cao - vượt
trội so với cá nuôi ao, lồng bè trên sông, đặc biệt là khơng có mùi bùn và đây sẽ là
thương hiệu cá Hồ Hịa Bình sau này. Do có chất lượng tốt, nên giá thành sản phẩm
sẽ cao, việc tiêu thụ sản phẩm không thành vấn đề trong khi nhu cầu của thị trường
trong nước cũng như xuất khẩu đang rất cần. Mơ hình chuỗi sản xuất đi vào hoạt
động ổn định sẽ có hướng mở rộng quy mơ và liên kết với người dân tạo ra một
vùng sản xuất thủy sản sạch, quy mơ lớn, có khả năng đáp ứng được cho nhu cầu
lớn của thị trường khu vực Hà Nội. Tuy nhiên, để tiêu thụ được sản phẩm ngay
trong giai đoạn Dự án, chúng tơi có kế hoạch tìm kiếm thị trường bằng hướng làm
việc với các hệ thống siêu thị và chợ đầu mối tại Hà Nội, tiến tới xây dựng các
chuỗi cửa hang tại một số tỉnh nhằm giới thiệu và quảng bá sản phẩm cá Hồ Hịa
Bình. Tiến tới, khi quy mơ sản xuất được mở rộng hơn, chất lượng sản phẩm đã
được khặng định, thị trường xuất khẩu cũng được tiếp cận thông qua một số doanh
nghiệp xuất khẩu thủy sản tại miền Bắc.


11

Kênh phân phối của sản phẩm. Ngoài việc đưa các sản phẩm trực tiếp đến các
nhà hang, khách sạn trên đại bàn tỉnh thì sản phẩm cịn được bán ra ngồi tỉnh thơng

qua các thương lái.

2.3. Đối thủ cạnh tranh.
Đối thủ cạnh tranh của sản phẩm là giá sản phẩm. sản phẩm cá chiên và cá
trắm đen hiện nay giá thành còn cao, chưa đáp ứng được nhiêu cầu người tiêu dùng.
Người tiêu dùng còn chưa sử dụng hiều sản phẩm vào bữa ăn hàng ngày. Các sản
phẩm cá khác với giá thành rẻ hơn và chất lượng cũng không thua kém là bao nhiêu
đang là đối thủ cạnh tranh rất lớn của sản phẩm.

2.4. Điều kiên nguồn lực cần thiết để thực hiện dự án.
Tổng vốn ban đầu cần tham gia dự án: 36.290.000.000đ
Vốn thực hiện dự án bao gồm từ các nguồn:
+ Ngân sách sự nghiệp KH&CN của Trung ương hỗ trợ: chuyển giao công
nghệ, thiết bị, công lao động, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu và năng lượng, chi
khác.
+ Ngân sách tỉnh sẽ được hỗ trợ cho các nội dung như: nguyên vật liệu và
năng lượng, máy móc thiết bị.
+Ngân sách tự có của doanh nghiệp và vốn khác (ngân sách tỉnh, nguồn vốn
khác): Nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, cơng lao động, Xây dựng cơ bản…
Nhân sự của dự án:
+ Bộ phận quản trị: bao gồm 2 người góp vốn cùng tham gia quản lý: trong
đó một người đại diện trước pháp luật ký kết các hợp đồng, giao dịch với khách
hàng;1 người giám sát hoạt động chăn nuôi sản xuất,


12

+ Bộ phận nhân viên: Thuê nhân 5 nhân công chăm sóc được học kỹ thuật
ni, phải đảm bảo được cấp chứng nhận cho phép về chuyên môn.


2.5. Các hoạt động chính của dự án cần thực hiện.
Bảng: 1. Các hoạt động chính trong thực hiên dự án.
ST
T

Tên hoạt động chính

Kết quả cần đạt

Thời gian thực hiện

1

Xây dựng cơ sở hạ tầng, lồng


Từ tháng 1 năm 2022
đến tháng 6 năm 2022

2

Huy động vốn, tuyển nhân
viên

3

Tiếp thị và quảng cáo tìm đầu
ra cho sản phẩm sản phẩm

4


Mua dụng cụ và nguyên vật
liệu

Hồn thành đúng
thời gian
Tìm được nguồn
huy động vốn với
lãi xuất thâp, tuyển
được nhân viên biết
việc sức khỏe tốt
và chiu khó
Tiếp cận được
nhiều đầu ra cho
sản phẩm,
Tìm được nguồn
cung cấp dụng cụ
và nguyên vật liệu
tốt giá thành rẻ.
Tạo được sản phẩm
và tiêu thụ được
sản phẩm với giá
mong muốn

5

Tiến hành sản xuất và tiêu thụ

Từ tháng 3 năm 2022
đến tháng 6 năm 2022


Từ tháng 3năm 2022
đến tháng 9 năm 2022
Từ tháng 5 năm 2022
đến tháng 9 năm 2022
Từ tháng 9 năm 2022
trở đi…

2.6. Dự kiến các chi phí, doanh thu, lợi nhuận.

2.6.1. Chi phí của dự án
Bảng: 2. Chi phí dự kiến đầu tư xây dựng cơ bản
ĐVT: 1000 Đồng


13

ST
T

Hạng mục xây
dựng

1

Làm lồng, bè
Xây nhà ở trên

Nhà để thức ăn
và vật dụng

Hệ thống cấp
điện
Hệ thống chiếu
sáng
Tổng

2
3
4
5

Quy

(m2)
960

Giá đơn
vị (đ/m2)

Tổng giá
trị

Số năm
khấu hao

500

480.000

10


Giá trị
khấu
hao/năm
48.000

50

500

25.000

15

1.666

50

300

15.000

15

1.000

20.000

10


2.000

20.000

10

2.000

560.000

54.666

Dự kiến xây dựng cơ bản hết 560.000.000đ. Khấu hao tài sản cố đinh là
54.666.000đ/năm
Bảng: 3 Chi phí dự kiến đầu tư trang thiết bị của dự án.
ĐVT: 1000 Đồng
S
T
T
1
2
3

Tên thiết bị

Máy đùn,
nghiền thức ăn
Thiết bị phụ trợ
trong nhà ở trên


Thiết bị khác
Tổng

Số
lượng

ĐVT

Đơn giá
(đ)

02

Cái

15.000

30.000

5

Giá trị
khẩu
hao/nă
m
6.000

50.000

5


10.000

50.000
130.000

5

10.000
26.000

Thành
tiền
(vnđ)

Số năm
khâu
hao

Tổng dự kiến đầu tư trang thiết bị là 130.000.000đ. Khấu hao tài sản là
26.000.000đ / năm
Bảng: 4 Chi phí sản xuất thường xuyên trong vụ ( 24 tháng)


14

ĐVT: 1000 Đồng
ST
T
1

2
3
4
5
6

Loại chi phí
Giống
Thức ăn
Thuốc thú y
Lương nhân cơng
quản lý
Lương cơng nhân
Chi phí khác
Tổng

Số lượng

Đơn vị tính

Đơn giá

Thành tiền

50.000
63.000
50.000
02

Con

Kg
Con
Người

20
10
5
168.000

1.000.000
630.000
250.000
336.000

03

Người

168.000

504.000
10.000
2.730.000

Tổng chi phí dự kiến của dự án trong năm đầu : 54.666.000 + 26.000.000 +
2.730.000.000 = 2.810.666.000đ
Bao gồm :
+ Khấu hao xây dựng cơ bản /năm : 54.666.000đ
+ Khấu hao trang thiết bị/năm : 26.000.000 đ
+ Chi phí sản xuất thường xuyên một vụ : 2.730.000.000 đ

Kết luận về chi phí :
+ Tổng chi phí xây dựng cơ bản ban đầu đi doanh nghiệp đi vào sản xuất là :
690.000.000 đ
+ Những tháng tiếp theo doanh nghiệp cần 2.730.000.000đ để duy trì sản xuất
sản phẩm.

2.6.2. Doanh thu, lợi nhuận dự kiến hàng năm của dự án.
Doanh thu từ sản phẩm chính :
Bảng: 5. Doanh thu dự kiến hàng năm của dự án
ĐVT : Đồng
STT
1
2

Sản phẩm
Cá trắm đen
Cá chiên
Tổng

ĐVT
Kg
Kg

Số lượng
7.500
7.000

Đơn giá
200.000
300.000


Thành tiền
1.500.000.000
2.100.000.000
3.600.000.000


15

-

Lợi nhuận dự kiến đầu tư năm đầu = 3.600.000.000 – 2.810.666.000 =
789.334.000 đ
Phần 3
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

3.1.Kế luận về ý tưởng dự án :
Dự án khai đã thác được thế mạnh về điều kiện đất đai, kinh tế - xã hội, đúng
theo quy hoạch của địa phương và tỉnh đã phê duyệt. Bên cạnh đó, dự án cũng góp
phần giải quyết và tạo ra cơng ăn việc làm cho người dân tại địa phương, nâng cao
thu nhập của người dân và ổn định cuộc sống.
Dự án góp phần đem lại một phần nguồn thu cho chủ đầu tư đồng thời cũng
giúp tăng thêm nguồn thu cho ngân sách nhà nước thông qua nguồn thuế từ hoạt
động của dự án và các loại phí, lệ phí. Đẩy mạnh việc thơng thương, góp một phần
vào việc phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương, thực hiện đúng chủ trương, quy
hoạch của tỉnh.
3.2. Những kiến nghi nhằm hỗ trợ cho ý tưởng.
Những khó khăn hiện tại của dự án là chất lượng giống, ngồn cung cấp giống,
khả năng huy động vốn. Kiến thức phổ cập cho người lao động còn nhiều hạn chế.
Đê nghị các cơ quan chức năng như uy ban nhân dân, phịng nơng nghiệp tỉnh có

những cơ chế ưu đãi, và mở những lớp tập huấn cho người lao động. Rút ngắn quy
trình đăng ký các thủ tụa liên quan tạo mọi điều kiện cho người sản xuất.
Việc huy động vốn và vay vốn là vấn đề hết sức kho khăn và cấp bách của dự
án. Dự án rất mong các cơ quan ban ngành trong tỉnh kêu gọi đầu tư cho dự án để
dự án được sớm đi vào hoạt động. Đề nghị ngân hàng tạo điều kiện cho doanh
nghiệp vay vốn với lãi xuất thấp trong những năm đầu để doanh nghiệp sớm đưa
được sản phẩm ra thị trường.


16



×