Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

MỘT SỐ CÂU HỎI ÔN TẬP HỆ THỐNG DƯỢC KHOA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.77 KB, 36 trang )

1. Chất lượng của thuốc là…..?
 Những chỉ tiêu về:
Nguyên- phụ liệu,
Bán thành phẩm,
Thành phẩm,
Phương pháp kiểm nghiệm,
Phương pháp bào chế, …… của thuốc
2. Có ….. loại chất lượng của thuốc
 3 ( thuốc đạt tiêu chuẩn chất lượng, thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng, thuốc giả )
3. Tiêu chuẩn chất lượng của thuốc là….
 Một văn bản kỹ thuật có tính pháp lý qui định các chỉ tiêu:
Về yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm,
Phương pháp kiểm nghiệm,
Yêu cầu về bao gói, vận chuyển, bảo quản & các vấn đề khác có liên quan đến chất lượng thuốc
4. Thuốc giả là….?
 Những sản phẩm có ý đồ lừa đảo & vi phạm 1 trong các điểm sau
Có hay khơng có hoạt chất,
Có chứa dược chất khác tên với dược chất ghi trên nhãn
Nhãn, bao gói giống or gần giống nhãn, bao gói của của 1 thuốc khác
5. Có …. cấp tiêu chuẩn chất lượng of thuốc
 2 ( tiêu chuẩn Dược Điển Việt Nam & tiêu chuẩn cơ sở )
6. Vi phạm chất lượng dẫn đến chết người là vi phạm mức…
 1
Nguy hiểm đến tính mạng, tổn thương nghiêm trọng; chết người → (Hình thức xử lý: Đình chỉ lưu
hành + thu hồi + rút SĐK)
7. Vi phạm chất lượng chưa dẫn đến chết người là vi phạm mức……
 2&3
Mức 2: có vi phạm chất lượng → ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị, & độ an tồn ( Hình thức xử lý:
Đình chỉ lưu hành + thu hồi )
Mức 3: có vi phạm chất lượng → không ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị, & độ an tồn ( Hình thức
xử lý: Thu hồi )


8. Vi phạm chất lượng nhẹ nhất là vi phạm mức….
 3
Mức 3: có vi phạm chất lượng → khơng ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị, & độ an toàn ( Hình
thức xử lý: Thu hồi )
9. Theo pháp lý: tiêu chuẩn dược điển & tiêu chuẩn cơ sở tiêu chuẩn nào cao hơn?
 Tiêu chuẩn cơ sở phải bằng hoặc cao hơn tiêu chuẩn dược điển ( không được thấp hơn tiêu chuẩn dươc
điển)
10. Trên thực tế tiêu chuẩn dược điển & tiêu chuẩn cơ sở tiêu chuẩn nào cao hơn?
 Tiêu chuẩn cơ sở thường cao hơn tiêu chuẩn Dược điển ( nhằm cho ra sản phẩm mang nhiều ưu thế
hơn, tốt hơn → cạnh tranh trên thị trường → thu hút khách mua nhiều hơn)
11. Tiêu chuẩn dược điển do ai biên soạn
 Hội đồng Dược Điển
12. Tiêu chuẩn dược điển do ai xét duyệt & ban hành
 Bộ trưởng bộ Y tế xét duyệt & ban hành
13. Sau khi ban hành tiêu chuẩn dược điển để ở đâu?
 Tại Bộ Y tế ( cục công nghệ thông tin)
1


14. Tiêu chuẩn cơ sở do ai biên soạn?
 Cơ sở sản xuất tự biên soạn (áp dụng cho các sản phẩm đo cơ sở sản xuất)
15. Tiêu chuẩn cơ sở do ai xét duyệt & ban hành?
 Cục quản lý dược VN xét duyệt
 Thủ trưởng đơn vị ban hành
16. Sau khi ban hành tiêu chuẩn cơ sở gửi ở đâu? Hồ sơ có tại 3 nơi:
 Tại cơ sở
 Báo cáo về cục QL dược
 Tất cả các cơ quan quản lý chất lượng thuốc ở địa phương có thuốc lưu hành
17. Tiêu chuẩn cơ sở về chất lượng của thuốc hóa dược do ....... xét duyệt
 Cục quản lý dược:

xét duyệt (hành chính )
 Viện kiểm nghiệm
xét ( kỹ thuật ):
Thuốc hóa dược: viện kiểm nghiệm xét
Thuốc YHCT: trung tâm kiểm nghiệm tỉnh/ tp xét
18. Có mấy loại tiêu chuẩn cơ sở
 2 loại:
Sản phẩm được phép lưu hành trên thị trường
Những thuốc pha chế theo đơn ( dùng trong đơn vị)
19. Cơ quan có thẩm quyền quản lý chất lượng thuốc ở tỉnh/ thành phố là....?
 Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
20. Cơ quan có thẩm quyền quản lý chất lượng của thuốc là......?
 Cục quản lý dược
21. Cơ quan kiểm tra chất lượng thuốc ở tỉnh/ thành phố là....?
 Trung tâm kiểm nghiệm dược - mỹ phẩm
22. Cơ quan có thẩm quyền kết luận chất lượng thuốc là?
 Viện kiểm nghiệm thuốc TW, viện kiểm nghiệm thuốc tp HCM
23. Cơ quan có thẩm quyền kết luận chất lượng thuốc ở tỉnh/ thành phố là?
 Trung tâm kiểm nghiệm thuốc tỉnh/ thành phố
24. Căn cứ ( cơ sở pháp lý ) để kiểm tra chất lượng thuốc mới nhập khẩu là....?
 Các tiêu chuẩn chất lượng đã được ký kết trong các hợp đồng kinh tế
25. Căn cứ ( cơ sở pháp lý ) để kiểm tra chất lượng thuốc là....? 3
 Tôn trọng các qui định pháp luật: liên quan đến đảm bảo chất lượng thuốc
 Đ/v các thuốc đã có SĐK: → dựa vào tiêu chuẩn chất lượng đã đăng ký & được BYT xét duyệt
 Đ/v các thuốc nhập khẩu, chưa có SĐK → dựa vào các tiêu chuẩn chất lượng đã được ký kết trong các
hợp đồng kinh tế
 Luật dược 2016
 Căn cứ Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật ngày 29/6/2006;
 Căn cứ Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngày 21/11/2007;
 Căn cứ Nghị định số 79/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành

một số điều của Luật Dược
NOTE: ( các TC này không được thấp hơn tiêu chuẩn DĐVN hay dược điền của các nước tiên tiến khác ở lần in
mới nhất )
26. Có mấy biện pháp xử lý thuốc vi phạm chất lượng
 4 hình thức
Thu hồi ( thu hồi tự nguyện)
2


Thu hồi khẩn cấp ( thu hồi bắt buột)
Đình chỉ lưu hành
Rút SĐK
27. Có mấy hình thức thu hồi thuốc?
 2:
Thu hồi tự nguyện ( thu hồi )
Thu hồi bắt buột ( thu hồi khẩn cấp)
28. Thông tin và quảng cáo thuốc giống & khác nhau ở những điểm? 4 điểm
 Thông tin thuốc
Đối tượng tiếp nhận: là các cán bộ y tế
Đối tượng thực hiện: cán bộ chuyên môn có hiểu biết về thuốc & biết cách phân loại thuốc hợp lý
Nội dung: chỉ cung cấp những vấn đề liên quan đến thuốc chi tiết kể cả tác dụng tốt: tác dụng, chỉ
định và tác dụng không mong muốn, chống chỉ định…
Bản chất: phát, cho không nhằm vấn đề kinh doanh
 Quảng cáo thuốc:
Đối tượng tiếp nhận: là cán bộ y tế & công chúng
Đối tượng thực hiện: cơ sở sản xuất or kinh doanh thuốc
Nội dung: chỉ nêu bật những mặt thuận lợi của thuốc. Lưu ý chỉ ghi “người dị ứng, mẫn cảm không
được dùng”
Bản chất: mang nặng mực đích kinh doanh → ↑ lợi nhuận
 Giống cơ bản giữa thông tin thuốc & quảng cáo thuốc là: đều là hoạt động cung cấp các vấn đề liên

quan đến thuốc
29. Quy định về thông tin quảng cáo thuốc?
 Nội dung thông tin QC thuốc phải đảm bảo tính :
Khoa học, Khách quan
Chính xác, Rõ ràng, Trung thực
& không gây hiểu lầm
 Thuốc được QC phải là thuốc:
Đã được cấp SĐK ở VN,
& có hoạt tính nằm trong danh mục do BYT ban hành.
 Phải sử dụng tiếng việt trong thông tin quảng cáo thuốc:
Cỡ chữ bé nhất trong QC phải đủ lớn để nhìn thấy trong ĐK bình thường nhưng khơng được nhỏ <
11Vntime ( Trừ từ ngữ đã được quốc tế hóa or thương hiệu, từ ngữ không thể thay thế bằng tiếng
Việt)
 Chỉ đơn vị nào đăng ký thuốc mới có quyền đăng ký hồ sơ ,thông tin ,quảng cáo thuốc
 Đơn vị thông tin quảng cáo thuốc phải chịu trách nhiệm tính pháp lý ,thơng tin đa cung cấp
30. Các hình thức thơng tin thuốc cho cán bộ y tế? 4 hình thức
 Thơng qua “người giới thiệu thuốc”
 Phát hành tài liệu thông tin thuốc cho cán bộ y tế
 Hội thảo giới thiệu thuốc cho cán bộ y tế
 Trưng bài, giói thiệu thuốc tại hội nghị, hội thảo chuyên ngành y tế
31. Các nội dung được phép thông tin cho cán bộ y tế ? từng hình thức
 Thơng qua người giới thiệu thuốc:
Các thông tin về thuốc đã được cục quản lý dược chấp nhận trong hồ sơ đăng ký thuốc bao gồm và
nhãn thuốc tờ HDSD ( ko cần đăng ký với CQLD)
 Phát hành tài liệu thông tin thuốc cho CBYT:
Thuốc nhập khẩu phải có SĐK mới được thơng tin cho CBYT,
Nếu chỉ có giấy phép nhập khẩu thì khơng được thơng tin cho CBYT,
3



Yêu cầu:
1.
2.
3.
4.

Các tài liệu soạn thảo phải đúng quy định
Phải có dịng chữ “tài liệu thơng tin cho các bộ y tế” trên đầu tất cả các trang
Tài liệu có nhiều trang: phải đánh số trang
Trang đầu phải ghi rõ phần thông tin chi tiết về sp xem ở trang nào ( ghi số trang cụ thể
& in rõ)
5. Phần thông tin mới phải ghi: “ phần thông tin này dùng để tham khảo”
 Hội thảo giới thiệu thuốc cho CBYT:
Chỉ giới thiệu những thuốc hợp pháp (có SĐK),
Những thuốc chưa có SĐK tại việt nam nhưng được các cơ quan quản lý nước ngoài cho phép lưu
hành ờ nước ngồi thì được giới thiệu trong hội thảo
 Trưng bày giới thiệu thiệu thuốc tại các hội nghị, hội thào chuyên nghành y tế:
Những thuốc chưa có SĐK tại việt nam nhưng được các cơ quan quản lý nước ngoài cho phép lưu
hành ờ nước ngồi thì được giới thiệu trong hội thảo
Phải theo đúng quy định của pháp luật và phải có thơng báo bằng văn bản cho SYT tại nơi tổ chức
 1. Tên thuốc: biệt dược or tên gốc
 2. Thành phần hoạt chất
Tân dược: dùng tên theo danh pháp quốc tế
Thuốc có nguồn gốc DL: dùng tên theo tiếng Việt ( trừ tên DL ở VN chưa có thì dùng theo tên
ngun bản nước xuất xứ kèm tên la-tinh)
 3. Dạng bào chế
 4. Công dụng – chỉ định
 5. Liều dùng
 6. Cách dùng
 7. Tác dụng phụ & phản ứng có hại

 8. Chống chỉ định & thận trọng
 9. Tương tác thuốc
 10. Tên & địa chỉ của cơ sở sx & phân phối chính
 11. Những thơng tin mới dùng để tham khảo & những tài liệu để chứng minh nguồn gốc of những
thơng tin đó
 12. Danh mục những tài liệu đã được dùng trích dẫn
32. Các hình thức quảng cáo thuốc cho công chúng? 5
 1. Trên sách báo, tạp chí, tờ rơi, áp phích
 2. Trên bảng, biển, pano, băng rôn, vật thể phát quang, vật thể trên không, dưới nước, phương tiện
giao thông, vật thể di động khác
 3. Truyền hình, truyền thành
 4. Trên báo điện tử, website của doanh nghiệp, website of đơn vị làm dịch vụ quảng cáo
 5. Trên các phương tiện thông tin khác
33. Các nội dung được phép quảng cáo cho công chúng
 1. Tên thuốc
 2. Thành phần hoạt chất:
Thuốc tân dược: dùng tên theo danh pháp quốc tế
Thuốc có nguồn gốc DL dùng tên theo tiếng Việt (trừ tên DL ở VN chưa có thì dùng theo tên
ngun bản nước xuất xứ kèm tên la-tinh)
 3. Chỉ định
 4. Cách dùng
4


 5. Liều dùng
 6. Chống chỉ định & / or những khuyến cáo cho các đối tượng đặc biệt: Pn có thai, người đang cho
con bú, trẻ em, người gìa, người mắc bệnh mãn tính…
 7. Tác dụng phụ & phản ứng có hại
 8. Những điều cần tránh, lưu ý khi sử dụng thuốc
 9. Tên & địa chỉ cơ sở sx ( có thể ghi thêm tên & địa chỉ nhà phân phối)

 10. Lời dặn: “ đọc kỹ hướng dẫn trước khi dùng”
 11. Cuối trang đầu của tài liệu quảng cáo thuốc phải in:
Số giấy tiếp nhận hồ sơ đăng ký quảng cáo thuốc of Cục QLD: XXXX/XX/QLD-TT, ngày…
tháng…năm…
Ngày …tháng…năm in tài liệu

 Các nội dung được phép quảng cáo cho công chúng
 Tờ HDSD thuốc đã được BYT (cục QLD) phê duyệt
 Chuyên luận về thuốc đó đã được ghi trong dược thư quốc gia hoặc trong các tài liệu về thuốc đã
được quốc tế công nhận
NOTE: đối với những tài liệu gồm nhiều trang → phải đánh số trang, ở trang đầu phải ghi rõ tài
liệu này có bao nhiêu trang, phần thơng tin chi tiết về sản phẩm xem ở trang nào.
34. Các đối tượng của thông tin quảng cáo thuốc
 CBYT và công chúng
35. Các loại thuốc không được quảng cáo?
 1. Chỉ định điều trị bệnh lao – phong
 2. Chỉ định điều trị bệnh lây qua đường tình dục
 3. Chỉ định điều trị chứng mất ngủ kinh niên
 4. Chỉ định mang tính kích dục
 5. Chỉ định điều trị bệnh ung thư, bệnh khối u
 6. Chỉ định điều trị bệnh đái tháo đường or các bệnh RL chuyển hóa khác tương tự
36. Những đối tượng khơng được làm người giới thiệu thuốc
 Bị cấm hành nghề y, dược theo bản án, quyết định của tòa án và/ or đang bị truy cứu trách nhiệm hình
sự và/ or đang bị áp dụng biện pháp quản chế hành chính or kỷ luật chun mơn
 Khơng đủ năng lực hành vi dân sự
 Đang là công chức, viên chức nhà nước
37. Nơi tiếp nhận và giải quyết hồ sơ thủ tục xin thông tin – quảng cáo thuốc
 Bộ Y tế ( cục QLD): Tiếp nhận & giải quyết:
Hồ sơ đăng ký quảng cáo thuốc ( trong vòng 15 ngày)
HS đăng ký thông tin để giới thiệu thuốc cho CBYT( trong vòng 15 ngày)

 Sở Y tế: Tiếp nhận & giải quyết:
HS đăng ký hội thảo giới thiệu thuốc cho CBYT(trong vòng 15 ngày)
Hồ sơ cấp thẻ “người giới thiệu thuốc” ( trong vòng 20 ngày )
38. Nơi tiếp nhận và giải quyết hồ sơ thủ tục xin cấp thẻ “người giới thiệu thuốc” là....
 Sở Y tế
39. Trong tài liệu giới thiệu thuốc cho cán bộ y tế đem phát cho công chúng được phép giới thiệu.....
 Không được phát cho công chúng
40. Thuốc không được quảng cáo cho công chúng là....?

5


 Thuốc kê đơn, vắc-xin, sinh phẩm y tế dùng để phịng bệnh; thuốc khơng kê đơn nhưng được cơ quan
quản lý nhà nước có thẩm quyền khuyến cáo (bằng văn bản) hạn chế sử dụng or sử dụng phải có sự
giám sát của thầy thuốc
 Thuốc có SĐK bị hết hạn
 Thuốc bị rút SĐK or có những thay đổi về thông tin đối với thuốc
 Mỹ phẩm ,TPCN và sản phẩm không phải là thuốc với nội dung dễ gây hiểu nhầm cho người tiêu
dùng
41. Thuốc được phép lưu hành trên thị trường là thuốc...?
 Có SĐK đang cịn hiệu lực
42. Có...... hình thức quảng cáo thuốc cho công chúng
 5
43. Thẻ “người giới thiệu thuốc” bị thu hồi khi.....
 Thay đổi đơn vị công tác
 Thôi làm nhiệm vụ giới thiệu thuốc
 Thẻ hết hạn sử dụng ( nếu không gia hạn đúng qui định trước khi hết hạn )
44. Trong tài liệu giới thiệu thuốc cho cán bộ y tế được phép giới thiệu.....
 Những thông tin về thuốc ( không cung cấp những thông tin không liên quan đến thuốc ):
Thông tin về thuốc đã có trong nhãn & tờ hướng dẫn sử dụng thuốc có SĐK đang cịn hiệu lực

Các thơng tin mới phát minh, phát hiện qua nghiên cứu khoa học or theo dõi sp trên thị trường theo
hình thức cập nhật kèm theo tài liệu chứng minh
 Thuốc nhập khẩu phải có SĐK mới được thơng tin cho CBYT,
 Nếu chỉ có giấy phép nhập khẩu thì khơng được thơng tin cho CBYT,
 Yêu cầu:
Các tài liệu soạn thảo phải đúng quy định
Phải có dịng chữ “tài liệu thơng tin cho các bộ y tế” trên đầu tất cả các trang
Tài liệu có nhiều trang: phải đánh số trang
Trang đầu phải ghi rõ phần thông tin chi tiết về sp xem ở trang nào ( ghi số trang cụ thể & in rõ)
Phần thông tin mới phải ghi: “ phần thông tin này dùng để tham khảo”
 Tài liệu thông tin cho BCYT có giá trị 1 năm kể từng ngày ghi giấy tiếp nhận HS ĐK thông tin thuốc
45. Thuốc không có SĐK ở Việt Nam nhưng đã được cơ quan quản lý 1 nước khác cấp phép lưu hành ở
nước đó, được quảng cáo cho cơng chúng ở Việt Nam qua hình thức.....?
 Khơng hình thức nào.
46. Thuốc khơng có SĐK ở Việt Nam nhưng đã được cơ quan quản lý 1 nước khác cấp phép lưu hành ở
nước đó, được giới thiệu cho BCYT dưới hình thức nào?
 Trưng bày giới thiệu thuốc tại hội nghị, hội thảo chuyên ngành y tế
47. Thẻ của “người giới thiệu thuốc” có giá trị trong vòng.... năm ( kể từ ngày ký)
 2
48. Danh mục thuốc nào ghi theo nhóm tác dụng dược lý
 Danh mục thuốc thiết yếu
49. Phải ngưng hoạt động thông tin quảng cáo thuốc khi?  3 trường hợp
 Thuốc có SĐK đã hết hạn
 Thuốc bị rút SĐK or bị cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền khuyến cáo hạn chế sử dụng
 Có những thay đổi về thơng tin đối với thuốc
50. Có mấy loại nhãn thuốc?
 8 loại ( 5 nhãn hóa dược + 3 nhãn thuốc YHCT)
51. Có mấy loại nhãn thuốc hóa dược?
 5 loại
6



52. Trên nhãn thuốc phải kê đơn & bán theo đơn, ngồi ký hiệu Rx cần phải ghi thêm dịng chữ gì? 
 “THUỐC BÁN THEO ĐƠN”
53. Có mấy nội dung trên một nhãn thuốc thơng thường 
 9
54. Có mấy nội dung trên nhãn bao bì trung gian? 
 Tối thiểu 3 nội dung ( tên thuốc + tên cơ sở SX + Số lô, hạn dùng) nếu là bao bì trong suốt thì khơng
cần in những nội dung này
55. Đơn vị quân đội có thuốc gây nghiện kém chất lượng muốn hủy phải xin phép...
 Thủ trưởng đơn vị xin huỷ thuốc phải thành lập hội đồng huỷ thuốc. (Báo cáo xin huỷ thuốc gây
nghiện: khi thuốc quá hạn dùng, thuốc kém chất lượng cần huỷ phải báo cáo lên cơ quan quản lý cấp
trên trực tiếp. Báo cáo phải ghi rõ lý do xin huỷ, phương pháp huỷ. Việc huỷ thuốc chỉ thực hiện khi
được cơ quan cấp trên quản lý trực tiếp phê duyệt. ). Thủ trưởng đơn vị xin huỷ thuốc phải thành lập
hội đồng huỷ thuốc. Khi huỷ xong phải lập biên bản báo cáo với cấp trên trực tiếp.
56. Danh mục thuốc nào ghi tên thuốc theo tên quốc tế:
 Danh mục thuốc hóa dược
 Danh mục thuốc kê đơn
 Danh mục thuốc không kê đơn
 Danh mục thuốc quản lý đặc biệt
57. Theo qui định, loại hình bán lẻ nào được bán thành phẩm thuốc gây nghiện?
 Nhà thuốc có:
GPP
Được phép của SYT bán thuốc quản lý đặc biệt
Có camera kiểm tra
Làm sổ sách, báo cáo đầy đủ
Điều 15. Thông tư 20/2017/TT-BYT Hồ sơ sổ sách đối với cơ sở bán lẻ
Nhà thuốc bán lẻ thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, thuốc tiền chất phải lập và ghi chép đầy đủ các loại hồ sơ
sau đây:
a) Sổ theo dõi xuất, nhập, tồn kho thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, thuốc tiền chất theo mẫu sổ quy định tại

Phụ lục VIII kèm theo Thông tư này;
b) Phiếu xuất kho thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, thuốc tiền chất của nơi cung cấp thuốc;
c) Đơn thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần lưu tại cơ sở sau khi bán;
d) Biên bản nhận thuốc gây nghiện theo mẫu biên bản quy định tại Phụ lục XX kèm theo Thông tư này;
đ) Sổ theo dõi thông tin chi tiết khách hàng theo mẫu sổ quy định tại Phụ lục XXI kèm theo Thông tư này.
58. Quy định về kê đơn hiện hành áp dụng trong lĩnh vực nào?
 Kê đơn thuốc, cấp phát thuốc trong điều trị ngoại trú
 Người khám chữa bệnh tại các cơ sở khám chữa bệnh hợp pháp của nhà nước & tư nhân
59. Quy định về kê đơn hiện hành không áp dụng trong lĩnh vực nào?
 Kê đơn trong điều trị nội trú
 Kê đơn, bán thuốc y học cổ truyền
 Kê đơn điều trị cai nghiện chất dạng thuốc phiện bằng chất thay thế
60. Có mấy loại đơn thuốc? 3 loại
7


 Đơn thuốc ( dùng chỉ định các loại thuốc thường )
 Đơn thuốc “N” ( dùng chỉ định thuốc gây nghiện)
 Đơn thuốc “H” ( dùng chỉ định thuốc hướng thần & tiền chất)
61. Theo quy định về kê đơn hiện hành khi kê đơn cho bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối đến BV khám,
mỗi lần Bs được chỉ định thời gian dùng thuốc tối đa bao lâu?
 30 ( Ba mươi ngày) – ghi vào” Sổ điều trị bệnh cần chữa trị dài ngày”
Nhưng cùng lúc phải chia 03 đơn cho 03 đợt điều trị liên tiếp, mỗi đơn cho mỗi đợt điều trị không
vượt quá 10 ngày & ghi vào đơn riêng “N” ( ghi rõ ngày bắt đầu & ngày kết thúc of đợt điều trị)
Người bệnh phải làm tờ “ Cam kết về sử dụng thuốc gây nghiện cho người bệnh”
Đợt 1: cơ sở bán hàng đóng dấu đã bán & giữ đơn → Đợt 2 trở đi phải đến trạm Y tế chứng nhận
còn sống
62. Theo quy định về kê đơn hiện hành, khi kê đơn cho bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối không đến BV
khám được, mỗi lần Bs được chỉ định thời gian dùng thuốc tối đa bao lâu?
 10 ( Mười ngày)

Người nhà bệnh nhân phải đến trạm Y tế phường – xã nơi cư trú → xin xác nhận nhà có người bệnh
ung thư gđ cuối → cầm tờ xác nhận đến Bs kê đơn không quá 10 ngày. Hết 10 ngày tiếp tục làm thủ
tục như trên
63. Khi kê đơn thuốc, loại thuốc nào Bs phải ghi số lượng bằng chữ & chữ đầu phải viết hoa
 Thuốc gây nghiện
64. Khi kê đơn thuốc, loại thuốc nào Bs phải ghi số lượng bằng hai con số?
 Tất cả các loại thuốc (Trừ thuốc gây nghiện)
Thuốc kê đơn
Thuốc hướng thần & tiền chất
65. Khi kê đơn thuốc gây nghiện, thầy thuốc phải ghi như thế nào?
 Vào đơn riêng: đơn thuốc “N”
 Số lượng thuốc gây nghiện phải viết bằng chữ, chữ đầu phải viết hoa
Bệnh cấp tính: đơn thuốc tối đa 7 ngày
Bệnh cần chữa trị dài ngày:
1. BN nằm liệt, khơng khám được
2. BN cịn đến cơ sở khám bệnh được
 Ghi đơn làm 3 bản
1 bản lưu tại cơ sở khám và chữa bệnh
1 bản lưu trong sổ khám bệnh của bệnh nhân
1 bản lưu tại cơ sở cấp thuốc hoặc bán thuốc
66. Khi kê đơn thuốc hướng tâm thần, thầy thuốc phải ghi như thế nào?
 Vào đơn riêng: đơn “H”
 Số lượng ghi bằng 2 số
Bệnh cần chữa trị dài ngày: Mỗi lần khám kê đơn tối đa là 30 ngày chia thành nhiều đợt ngắn, mỗi
đợt không quá 10 ngày
 Ghi tên người lấy thuốc & CMND
 Ghi thành 3 bản
1 bản lưu tại cơ sở KCB
1 bản lưu trong sổ khám bệnh của bệnh nhân
1 bản lưu tại cơ sỡ cấp thuốc và bán thuốc

67. Đối tượng nào được quyền kê đơn thuốc là:
 Bác sỹ, Y sỹ (tại trạm y tế xã có CCHN khám chữa bệnh tại cơ sở và phải có văn bản phân cơng của
người đứng đầu cơ sở khám bệnh
8


Trường hợp cấp cứu, người kê đơn thuốc của bất kỳ chuyên khoa nào kể cả YHCT đều được kê đơn
thuốc để xử trí cấp cứu
68. Điều kiện để được kê đơn thuốc
 Bác sỹ: có văn bằng chun mơn hành nghề Y
Có chứng chỉ hành nghề khám chữa bệnh & đang làm việc tại cơ sở khám chữa bệnh của nhà nước
or tư nhân
 Y sỹ:
Công tác ở tuyến xã ( Có chứng chỉ hành nghề khám chữa bệnh đang làm việc tại cơ sở khám chữa
bệnh tuyến huyện of nhà nước or trạm y tế xã, phường, thị trấn, y tế cơ quan, trường học)
Có văn bản phân cơng của lãnh đạo ( Phải có văn bản phân công của người đứng đầu cơ sở khám
chữa bệnh tuyến huyện phân công khám bệnh, chữa bệnh theo phân cấp quản lý y tế của địa
phương.)
 Trường hợp cấp cứu chưa kịp làm thủ tục nhập viện, người kê đơn thuốc của bất cứ chuyên khoa nào
( kể cả YHCT) đều được kê đơn xử trí cấp cứu phù hợp với tình trạng của bệnh cấp cứu
69. Thời hiệu của đơn thuốc thơng thường
 Đơn thuốc có giá trị mua, lĩnh thuốc trong vòng 5 ngày, kể từ ngày kê đơn
70. Thời hiệu của đơn thuốc “H” & “N”
 1 ngày trước đợt điều trị
 Phù hợp với ngày của đợt điều trị ghi trong đơn
 Mua hoặc lĩnh thuốc gây nghiện đợt 2 or đợt 3 cho người bệnh ung thư & người bệnh aids trước 1-3
ngày của mỗi đợt đều trị ( nếu vào ngày nghỉ lễ, tết, thứ bảy, chủ nhật…thì mua or lĩnh vào ngày liền
kề trước or sau ngày nghỉ )
71. Trường hợp nào mua thuốc phải có giấy chứng nhận cịn sống
 Bn ung thư or aids gđ cuối, Từ đợt thứ 2 trở đi khi mua thuốc phải kèm giấy chứng nhận còn sống ở

Ytế phường xã
72. Đơn thuốc nào phải có đóng dấu ( tròn ) của cơ sở khám bệnh
 Đơn thuốc gây nghiện “N”
 Đơn thuốc hướng thần “H”
73. Bảo quản thuốc tại nhà thuốc cần lưu ý...
 Chất lượng thuốc (đặc biệt là đ/v kháng sinh )
 Tránh nóng, ẩm, ánh sáng, mối mọt
74. Nguyên tắt sắp xếp thuốc trong khoa dược là
 Đảm bảo 3 dễ:
Dễ thấy
Dễ lấy
Dễ kiểm tra
 & an tồn lao động
75. Vai trị của công tác bảo quản  ổn định chất lượng thuốc có 4 vai trị:
 Chống lão hóa dụng cụ bằng thủy tinh, cao su, chất dẻo
 Chống rỉ sét máy móc - dụng cụ bằng kim loại
 Tăng độ bền & hệ số sử dụng dụng cụ y tế
 Bảo vệ sức khỏe người làm công tác bảo quản
76. Các đặc điểm của thuốc: thuốc là hàng hóa đặc biệt?
 Có 3 đặc điểm của thuốc là hàng hóa đặc biệt
Là mỗi chất có tính chất hóa lý riêng → đòi hỏi những yêu cầu bảo quản riêng (Từng thành phần
cấu tạo trong thành phẩm có những tính chất lý hóa khác nhau)
là hàng hóa đặc biệt ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng con người
9


Là hàng hóa có tính xã hội cao ( bởi vì ai cũng có thể bệnh, ai cũng phải dùng thuốc )
 Từ “ thuốc” là hàng hóa đặc biệt nên địi hỏi người bảo quản thuốc cũng phải có trình độ chun mơn
nhất định.
77. Bảo quản thuốc tự nhiên chịu tác động của 4 yếu tố:

 Hơi nước trong khơng khí ( độ ẩm khơng khí )
 Ánh sáng ( tia U.V)
 Nhiệt độ môi trường
 Vệ sinh môi trường
78. Yếu tố môi trường thường xuyên & nguy hiểm nhất trong công tác bảo quản là
 Độ ẩm không khí ( lượng hơi nước trong khơng khí )
79. Bảo quản thuốc trong kho GSP bị tác động bởi mấy yếu tố mơi trường:
 Khơng yếu tố nào
80. Có mấy loại độ ẩm:
 Tuyệt đối (a) ( Đơn vị: g/m3):
Lượng hơi nước thực tế đang có trong 1m3 khơng khí kèm theo:độ ẩm tương đối < 100%
Or Lượng hơi nước thực tế đang có trong 1 đơn vị thể tích khơng khí mơi trường trong tình trạng
mơi trường chưa bảo hòa nước( g/m3)
 Tương đối
Là tỉ số giữa nồng độ hơi nước chưa bão hòa & nồng độ hơi nước bão hòa ở ĐK nhiệt độ & áp suất
nhất định ( khơng có đơn vị)
 Cực đại ( A) ( Đơn vị: g/m3):
Lượng hơi nước thực tế đang có trong 1m3 khơng khí kèm theo:
1. độ ẩm tương đối = 100%
2. Or nhiệt độ môi trường là nhiệt độ điểm sương
Or Lượng hơi nước tối đa 1m3 khơng khí chứa được
Or Lượng hơi nước tối đa mà 1 đơn vị thể tích khơng khí có thể chứa được trong điều kiện nhiệt độ
& áp suất nhất định
81. Nhiệt độ điểm sương ( tđs):
 Nhiệt độ môi trường đi kèm ĐK: a = A or = 100%
 Or nhiệt độ mà ở đó khối khơng khí chưa bão hịa hơi nước trở nên bão hòa hơi nước với điều kiện
hàm ẩm không thay đổi
82. ĐK nhiệt độ môi trường = nhiệt độ điểm sương thì:
 a =A
 = 100%

83. NOTE: Lượng hơi nước thực tế đang có trong 1 m3 thể tích khơng khí (g/m3)
 Có thể là độ ẩm tuyệt đối or độ ẩm cực đại tùy thuộc độ ẩm tương đối đi kèm
84. Các cách loại ẩm: 2 cách
 Thơng gió
 Dùng hóa chất hút ẩm
85. Mục đích thơng gió:
 Cải thiện điều kiện mơi trường BQ
 & tránh hiện tượng đọng sương trong kho sau khi thơng gió
86. Một hóa chất muốn chọn làm hóa chất hút ẩm phải?
 Trơ về mặt hóa học ( khơng phản ứng hóa học) với đối tượng bảo quản
 Khơng tương kị với đối tượng bảo quản
 Dễ tìm
10


87. Silicagel:
 Hút ẩm theo cơ chế vật lý, hiện nay là thơng dụng nhất & được đóng gói kèm theo thuốc trong bao bì
88. Vơi sống:
 Hút ẩm theo cơ chế hóa học, CaO chỉ dùng hút ẩm mơi trường khơng khí trong kho, hiện khơng dùng
nữa
89. Thành phần trong ánh sáng mặt trời tác động đến chất lượng thuốc:
 Là tia tử ngoại ( còn gọi là tia UV or tia cực tím)
90. Tại nhà thuốc: điều quan trọng cần lưu ý là:
 Thuốc bảo quản trong môi trường nhiệt độ cao, độ ẩm cao → sẽ làm giảm or mất hoạt lực of kháng
sinh
91. Thuốc tránh ánh sáng cần:
 Đóng gói trong bao bì màu sậm ( nâu..) ( LƯU Ý: tránh màu tím & xanh nước biển)
92. Kỹ thuật BQ Thuốc Bột → lưu ý 2 điểm:
Dạng bào chế có độ phân tán lớn nên Stx với môi trường lớn & nhạy cảm với sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm
của môi trường→ BQ thuốc bột cần đóng gói trong bao bì kín, hút chân khơng

Thuốc bột kép ( bột đa) khi hướng dẫn sử dụng mỗi lần dùng phải hịa tan hết gói bột, uống theo
liều Bs cho, khơng sử dụng hết thì bỏ. Hướng dẫn người bệnh nên mua gói bột đúng liều of Bs chỉ
định
93. Viên nén dùng uống khác với viên nén đặc phụ khoa ở 3 đường:
 Đường dùng,
 Cách dùng,
 & tá dược
trong thành phần
94. Viên sủi bọt đóng gói trong bao bì nhỏ, số lượng ít mụch đích chính là để?
 Tránh ẩm
95. Viên bao phim - bao đường mục đích chính là:
 Che giấu màu sắc, mùi vị khơng thích hợp (khó chịu) của nhân thuốc bên trong
 Bảo vệ nhân thuốc tránh tác nhân của môi trường
96. Viên bao đường bảo quản:
 Trong môi trường nhiệt độ cao sẽ dẫn đến tình trạng:
Lớp bao bị khơ, , nứt nẻ, bạc màu
 Trong môi độ ẩm cao sẽ dẫn đến tình trạng:
Lớp bao bị chảy, loang màu, nấm mốc phát triển
97. Viên nang
 Nang cứng:
Chứa bột thuốc phải sử dụng trực tiếp, không chịu được các phương pháp bào chế thông thường
( thường là bột kháng sinh sản xuất từ nấm)
 Nang mềm:
Chứa các hoạt chất tan trong dầu ( có thể là vitamin A, E or tinh dầu…) & các chất trong nang là
dầu thuốc
Nang mềm không chứa tinh dầu, tinh dầu hòa tan trong dầu thuốc → Viên nang mềm chứa dầu
thuốc đó
 Vỏ nang khơng tan trong dầu mà tan trong môi trường phân cực: Gelatin trương nở & tan trong nước
ấm or dd acid
 BQ viên nang trong môi trường:

Nhiệt độ cao: vỏ nang bị khô…
11


Độ ẩm cao: vỏ nang bị chảy, dính, nhão…
98. Viên đặt PK ( thuốc trứng)
 Là viên nang mềm, bảo quản ở nhiệt độ bình thường
99. Viên đặt hậu mơn ( thuốc đạn):
 u cầu tan chảy & phóng thích hoạt chất ở thân nhiệt: nhiệt độ 37oC
 BQ ở nhiệt độ mát & nhiệt độ của môi trường ổn định( 8-15oC + )
100.
Theo GSP:
 ĐK bình thường:
15-25oC
 ĐK mát:
8-15oC
101.
BQ thuốc nước:
 Đóng đầy – nút kín – thường xun xáo trộn
 Không nhập số lượng nhiều – không BQ thời gian lâu
102.
BQ thuốc tiêm, tiêm truyền:
 DD thuốc tiêm:
Đóng gói tránh ánh sáng trong bao bì màu ( tránh màu tím & màu xanh nước biển)
 DD tiêm truyền:
Có hiện tượng huỳnh quang nếu có đường
Khơng có hiện tượng huỳnh quang nếu khơng có đường
103.
Cách lấy mẫu:
 Mẫu thuốc do cơ quan quản lý nhà nước về chất lượng lấy:

Đại diện cho cả lơ thuốc → kết quả có giá trị pháp lý với cả lô
 Mẫu thuốc do tập thể or các nhân gởi đến:
Không đại diện cho cả lơ mà chỉ có giá trị pháp lý đối với mẫu đó
NOTE: kết quả ktra chất lượng thuốc phải được giữ bí mật theo quy định trước khi được phép công bố)
104.



105.


106.

107.

108.

109.

Tg lưu mẫu:
Cơ sở sx, xuất nhập khẩu thuốc: mẫu thuốc lưu 3 tháng sau khi hết hạn dùng
Cơ quan kn thuốc: mẫu thuốc lưu 24 tháng ( 2 năm) kể từ ngày lấy mẫu or cơ sở gởi mẫu tới
Các đơn vị nhận mẫu đăng ký thuốc: mẫu thuốc lưu6 tháng kể từ ngày được cấp SĐK
Các trường hợp rút SĐK lưu hành thuốc:
Vi phạm mức 1 (ảnh hưởng nghiêm trọng, gây chết người)
Vi phạm 2 lần mức 2 trong 1 năm(thuốc trong 1 năm có 2 lô vi phạm mức 2)
Sở Y Tế:
Ra thông báo quyết định đình chỉ - thu hồi thuốc & theo dõi việc thực hiện
Ra quyết định xử lý thuốc vi phạm chất lượng:
Cục QLD

Thực hiện thu hồi thuốc:
Cơ sở có thuốc vi phạm
.

Câu 1: Bệnh viện có …..nhiệm vụ
a. 3
b. 5
c. 6
d. 7
e. 14

12


1. Khám bệnh, chữa bệnh:
a. Bệnh viện là nơi tiếp nhận mọi người bệnh đến cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh nội trú và ngoại trú theo
các chế độ chínhsách Nhà nước quy định.
b. Tổ chức khám sức khỏe và chứng nhận sức khỏe theo quy định của Nhà nước.
2. Đào tạo cán bộ:
Bệnh viện là cơ sở thực hành để đào tạo cán bộ y tế. Các thành viên trong bệnh viện phải mẫu mực trong
thực hiện quy chế bệnh viện và quy định kỹ thuật bệnh viện.
3. Nghiên cứu khoa học:
- Bệnh viện là nơi thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học, ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào
việc khám bệnh, chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe người bệnh.
4. Chỉ đạo tuyến:
Hệ thống các bệnh viện được tổ chức theo tuyến kỹ thuật. Tuyến trên có trách nhiệm chỉ đạo kỹ thuật cho
tuyến dưới.
5. Phòng bệnh:
Song song với khám bệnh, chữa bệnh, phòng bệnh là nhiệm vụ quan trọng của bệnh viện.
6. Hợp tác quốc tế:

Theo đúng các quy định của Nhà nước.
7. Quản lý kinh tế trong bệnh viện:
- Thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của Nhà nước về thu, chi ngân sách của bệnh viện từng bước tổ
chức thực hiện việc hạch tốn chi phí về khám bệnh, chữa bệnh trong bệnh viện.
Câu 2: Tiêu chuẩn chất lượng của thuốc là…
a. Các chỉ tiêu về nguyên phụ liệu, thành phẩm…mà thuốc đạt được
b. Các chỉ tiêu về nguyên phụ liệu, thành phẩm….được đưa ra mà thuốc phải đạt
c. Là tiêu chuẩn cơ sở của thuốc
d. Các chỉ tiêu về nguyên phụ liệu, thành phầm….được ghi thành văn bản mà thuốc phải đạt
e. Là tiêu chuẩn dược điển của thuốc
Câu 3: Theo thông tư 15/2011 của BYT, thặng số bán lẻ của giá thuốc bán tại cơ sở bán lẻ thuốc trong bệnh
viện chuyên khoa tâm thần hoặc bệnh viện ngành là……..
a. 2% -15% tùy từng loại thuốc
b. 20%
c. 10%
d. 15%
e. 5% -20% tùy từng loại thuốc
Đối với bệnh viện chuyên khoa tâm thần, điều dưỡng, phục hồi chức năng tuyến tỉnh; bệnh viện trực thuộc Y tế
Ngành; bệnh viện tuyến huyện bao gồm Trung tâm Y tế huyện ở nơi khơng có bệnh viện đa khoa huyện riêng; bệnh
viện đa khoa khu vực; bệnh viện chuyên khoa khu vực:
- Đối với thuốc có giá mua tính trên đơn vị đóng gói nhỏ nhất nhỏ hơn hoặc bằng 1.000 đồng, thặng số bán lẻ tối
đa là 20%.
- Đối với thuốc có giá mua tính trên đơn vị đóng gói nhỏ nhất từ trên 1.000 đồng đến 5.000 đồng, thặng số bán lẻ
tối đa là 15%.
- Đối với thuốc có giá mua tính trên đơn vị đóng gói nhỏ nhất từ trên 5.000 đồng đến 100.000 đồng, thặng số bán
lẻ tối đa là 10%.
- Đối với thuốc có giá mua tính trên đơn vị đóng gói nhỏ nhất từ trên 100.000 đồng đến 1.000.000 đồng, thặng số
bán lẻ tối đa là 7%.
- Đối với thuốc có giá mua tính trên đơn vị đóng gói nhỏ nhất trên 1.000.000 đồng, thặng số bán lẻ tối đa là 5%.
c) Đơn vị đóng gói nhỏ nhất được quy định như sau:

- Đối với dạng bào chế là viên, đơn vị đóng gói nhỏ nhất là viên.
13


- Đối với dạng bào chế là dạng lỏng, đơn vị đóng gói nhỏ nhất là ống, chai, lọ, túi, ống tiêm, xy lanh đóng sẵn
thuốc.
- Đối với dạng bào chế là dạng bột pha tiêm, đơn vị đóng gói nhỏ nhất là ống, chai, lọ, ống tiêm đóng sẵn thuốc.
- Đối với dạng bào chế là dạng bột, cốm pha uống, đơn vị đóng gói nhỏ nhất là gói, chai, lọ.
- Đối với dạng bào chế là kem, mỡ, gel dùng ngồi, đơn vị đóng gói nhỏ nhất là tuýp, lọ.
- Đối với dạng bào chế là thuốc dán, đơn vị đóng gói nhỏ nhất là miếng dán.
- Đối với dạng bào chế là thuốc xịt hay thuốc khí dung, đơn vị đóng gói nhỏ nhất là lọ xịt hoặc lọ đựng thuốc dùng
cho máy khí dung.
- Đối với dạng bào chế là bộ kít phối hợp, đơn vị đóng gói nhỏ nhất là bộ kít.
Câu 4: Nhãn trên ống thuốc tiêm phải có ghi nội dung gì đặc biệt ?
a. Đường tiêm
b. Hàm lượng hoạt chất
c. Dạng bào chế
d. Dịng chữ “Khơng được uống”
e. Dịng chữ “Khơng được tiêm”
Câu 5: Theo luật dược hạn dùng của thuốc mang nhiều ý nghĩa về mặt……?
a. Quản lí chất lượng thuốc
b. Theo dõi chất lượng thuốc
c. Quản lí nhà nước
d. Pháp lí
e. Dược lí
Câu 6: Thuốc được phép lưu hành trên thị trường là thuốc:
a. Có giấy phép nhập khẩu
b. Đạt tất cả các điều kiện trên
c. Được sản xuất ở các nhà máy đạt chuẩn GMP
d. Có chất lượng tốt

e. Có SĐK cịn hiệu lực
Câu 7: Để thực hiện trao đổi tự nguyện địi hỏi phải có…… điều kiện.
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
e. 5
1. Có ít nhất hai bên ( để trao đổi ).
2. Mỗi bên có một cái gì đó có thể có giá trị đối với bên kia
3. Mỗi bên có khả năng truyền thơng và phân phối.
4. Mỗi bên tự do chấp nhận hoặc từ chối sản phẩm đề nghị của bên kia.
5. Mỗi bên đều tin là cần thiết và có lợi khi quan hệ với bên kia.
Câu 8: Trong hội thảo khoa học của cán BYT, được phép giới thiệu :
a. Các loại thước có số đăng ký.
b. Các loại thuốc có giấy nhập khẩu
c. Các loại thuốc có số đăng ký cịn hiệu lực
d. Các loại thuốc có số đăng ký cá giấy phép nhập khẩu
e. Các loại thuốc có số đăng ký hoặc giấy phép nhập khẩu
Câu 9: Doanh nghiệp sản xuất thuốc gây nghiện thuốc hướng tâm thần được phép bán sản phẩm của mình
cho…..
a. Cơng ty dược phẩm trung ương 1, 2 hoặc 3
14


b.
c.
d.
e.

Nhà thuốc , hiệu thuốc quốc doanh có dự trù

Các bệnh viện cơng lập có dự trù
Các cơng ty dược
Các cơ sở điều trị có dự trừ

Cơng ty dược phẩm Trung ương 1
Công ty dược phẩm Trung ương 2
Công ty dược Trung ương 3
Cơng ty dược Sài Gịn
Cơng ty cổ phần Dược – Thiết bị y tế Hà Nội ( HAPHARCO )
Công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế thành phố Hồ Chí Minh ( YTECO )
Chịu trách nhiệm:
 Xuất khẩu, nhập khẩu nguyên liệu và thuốc thành phẩm gây nghiện.
 Mua thuốc gây nghiện của các cơ sở sản xuất.
 Bán nguyên liệu gây nghiện cho các cơ sở được phép sản xuất, pha chế thuốc gây nghiện.
 Bán thuốc thành phẩm gây nghiện cho các cơ sở bán buôn, bán lẻ thuốc gây nghiện, cơ sở y tế, cơ sở nhiên
cứu, đào tạo chuyên ngành y dược, trung tâm cai nghiện trong cả nước.
 Các công ty dược phẩm tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ( bao gồm cả doanh nghiệp nhà nước và
doanh nghiệp nhà nước sau khi cổ phần hóa) được mua thuốc thành phẩm từ các cơng ty dược nói trên để cung
ứng cho cơ sở y tế, cơ sở nhiên cứu, đào tạo chuyên ngành y dược, trung tâm cai nghiện trên địa bàn.
 Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm tổ chức, chỉ đạo các nhà thuốc cung
ứng thuốc thành phẩm gây nghiện đáp ứng đủ nhu cầu cho bệnh nhân ngoại trú trên địa bàn.
 Nhà thuốc bán thuốc gây nghiện phải đạt tiêu chuẩn thực hành tốt nhà thuốc – GPP
Dược sĩ đại học phải trực tiếp quản lý, bán buôn, bán lẻ thuốc gây nghiện.
Câu 10: Người kê đơn thuốc phải có chứng chỉ hành nghề nếu:
a. Khi hành nghề dù ở cơ sở nào
b. Khám bệnh trong cơ sở y tế cơng
c. Mở phịng khám tư nhân
d. Khi hợp tác với người nước ngồi mở phịng khám
e. Hành nghề tư nhân
Câu 11: Nhãn nguyên liệu độc A,B thì chữ “Độc A”, “Độc B” phải in đậm trong khung tròn ở……….của

nhãn?
a. Phía dưới, bên phải
b. Phía trên, bên trái
c. Phía dưới, bên trái
d. Phía trên, bên phải
e. Khơng quy định
Câu 12: Chất lượng của thuốc là:
a. Các chỉ tiêu về nguyên phụ liệu, thành phẩm,…được đưa ra mà thuốc phải đạt
b. Là tiêu chuẩn cơ sở của thuốc
c. Là tiêu chuẩn dược điển của thuốc
d. Các chỉ tiêu về nguyên phụ liệu, thành phẩm,…được ghi thành văn bản mà thuốc đạt được
e. Các chỉ tiêu về nguyên phụ liệu, thành phẩm,…mà thuốc đạt được
Câu 13: Thuốc khơng có SĐK ở VN nhưng đã được cơ quan quản lí một nước khác cấp phép lưu hành ở
nước đó, được quảng cáo cho cơng chúng ở VN qua hình thức:
a. Thơng qua người giới thiệu thuốc
b. Thông qua hội thảo khoa học
c. Không được quảng cáo
d. Mạng xã hội, báo điện tử
15


e. Báo chí, đài phát thanh, truyền hình
Câu 14: Thuốc muốn giới thiệu cho cán bộ y tế phải là:
a. Thuốc được phép lưu hành
b. Thuốc có SĐK cịn hiệu lực
c. Các loại thuốc thơng thường
d. Thuốc có SĐK cịn hiệu lực và thuộc danh mục thuốc OTC
e. Thuốc bán khơng cần đơn
Câu 15: Có mấy loại đơn thuốc?
a. 1

b. 2
c. 3 ( “N”, “H’, kê đơn)
d. 4
e. Nhiều
Câu 16: Có……hình thức đăng ký thuốc
a. 3
b. 4 ( lầu đầu, lại, thay đổi bổ xung, gia hạn )
c. 5
d. 6
e. Không quy định
Câu 17: Người bán thuốc hướng tâm thần tại nhà thuốc phải có trình độ chun mơn?
a. Dược sĩ đại học
b. Từ dược sĩ trung học trở lên và có thời gian hành nghề ít nhất là 2 năm
c. Dược sĩ trung học
d. Có bằng chun mơn y dược
e. Từ dược sĩ trung học trở lên
Nhà thuốc bán thuốc gây nghiện phải đạt tiêu chuẩn thực hành tốt nhà thuốc – GPP
Dược sĩ đại học phải trực tiếp quản lý, bán buôn, bán lẻ thuốc gây nghiện.
Câu 18: Yếu tố đầu tiên ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của con người là
a. Sự thỏa mãn
b. Yêu cầu
c. Nhu cầu (1)
d. Mong muốn
e. Lựa chọn
Quy trình quyết định mua hàng:
1. Nhận diện nhu cầu.
2. Tìm kiếm thơng tin.
3. Đo lường và đánh giá.
4. Mua hàng.
5. Hành vi sau khi mua.

Câu 19: Căn cứ để kiểm tra chất lượng thuốc mới nhập khẩu là….
a. Dựa vào quy định của WHO
b. Dựa vào tiêu chuẩn cơ sở đã đăng ký
c. Dựa vào tiêu chuẩn ghi trong hợp đồng nhập khẩu
d. Dựa vào dược điển của nước xuất khẩu
16


e. Dựa vào dược điển VN
Câu 20: Có …… loại tiêu chuẩn chất lượng của thuốc
a. 2 ( DĐVN & cơ sở)
b. 3
c. 4
d. 5
e. 6
Câu 21: Trên nhãn thuốc tên thuốc có thể được ghi bằng tên …?
a. Khoa học
b. Biệt dược hoặc quốc tế hoặc khoa học
c. Biệt dược, quốc tế và khoa học
d. Quốc tế hoặc khoa học
e. Biệt dược hoặc quốc tế
Câu 22: Tiêu chuẩn cơ sở về chất lượng của thuốc do………..biên soạn:
a. Cơ sở tự biên soạn
b. Hội đồng khoa học kĩ thuật bộ y tế
c. Bộ trưởng BYT
d. Hội đồng dược điển
e. Cục trưởng cục quản lí dược
Câu 23: Có mấy loại tiêu chuẩn cấp cơ sở?
a. 1
b. 2

c. 3
d. 4
e. 5
Câu 24: Theo quy định về kê đơn hiện hành , khi kê đơn cho bênh nhân ung thư giai đoạn cuối đến bệnh
viên khám, mỗi lần bác sĩ được chỉ định thời gian dùng thuốc tối đa bao lâu…?
a. 3 ngày
b. 5 ngày
c. 7 ngày
d. 30 ngày (chia 3 đơn cho 3 đợt điều trị liên tiếp)
e. Theo phác đồ của chuyên khoa
Câu 25: Kinh tế học là một ngành học lựa chọn trên cơ sở của ….
a. Nhu cầu
b. Khả năng kinh tế
c. Lựa chọn hợp lý
d. Chi phí cơ hội
e. Thu nhập cá nhân
Câu 26: Việc các bác sĩ Chợ Rẫy giúp đỡ chuyên môn cho các bệnh viện các tỉnh, là thực hiện…
a. Chỉ đạo chuyên môn
b. Quan hệ cá nhân của các bác sĩ
c. Trợ giúp kĩ thuật
d. Hướng dẫn chuyên môn
e. Công tác chỉ đạo tuyến
Câu 27: Căn cứ vào mấy bảng danh mục để xác định một thành phẩm bất kì:
 Thuốc có SĐK hết hạn,
a. 2
b. 3 ( bán theo đơn, không kê đơn, quản lý đặc biệt)  Thuốc bị rút SĐK
 or bị CQ quản lý nhà nước có thẩm quyền khuyến cáo hạn chế sử
c. 4
dụng,
d. 5

 Thuốc có những thay đổi về thông tin thuốc
e. 6
17


Câu 28: Phải ngưng hoạt động thông tin quảng cáo thuốc khi :
a. Lô thuốc hết hạn sử dụng
b. Thuốc thay đổi giá
c. Thuốc bị khiếu nại
d. Thuốc tồn trữ trong kho đã hết
e. Thuốc vi phạm đang có quyết định xử lý
Câu 29: Theo quy định loại hình bán lẻ nào được phép bán nguyên liệu thuốc gây nghiện ?
a. Nhà thuốc của doanh nghiệp dược đạt chuẩn GPP
b. Khơng loại hình nào
c. Nhà thuốc đạt chuẩn GPP
d. Nhà thuốc được sự cho phép hoặc chỉ định của Giám đốc sở y tế
e. Nhà thuốc bệnh viện đạt chuẩn GPP
Câu 30: Vi phạm chất lượng dẫn đến chết nguời ,là vi phạm mức …
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
e. 5
Câu 31: Cơ quan kiểm tra chất lượng thuốc ở tỉnh /thành phố là….
a. Cục quản lý dược
b. Viện kiểm nghiệm thuốc ( kiểm tra chất lượng thuốc trên toàn quốc)
c. Sở y tế
d. Trung tâm kiểm nghiệm thuốc ( địa phương: tỉnh, thành phố)
e. Thanh tra y tế
Câu 32: Tiêu chuẩn cơ sở về chất lượng của thuốc do………..ban hành:

a. Giám đốc cơ sở
b. Hội đồng khoa học kĩ thuật của cơ sở
c. Bộ trưởng BYT
d. Hội đồng dược điển
e. Cục trưởng cục quản lí dược ( xét duyệt)
Câu 33: Có mấy loại nhãn đặc biệt:
a. 1
b. 3
c. 5 ( nhãn nguyên liệu , nhãn trên vĩ thuốc, nhãn bao trên bì trực tiếp kích thước nhỏ, nhãn thuốc pha
chế theo đơn, nhãn thuốc phục vụ các chương trình mục tiêu y tế quốc gia)
d. Nhiều
Câu 34: Ý nghĩa của số đăng kí là:
a. Thuốc sản xuất từ nguyên liệu nhập khẩu
b. Thuốc được sản xuất ở nhà máy đạt chuẩn GMP
c. Thuốc đã được cơ quan nhà nhước thẩm định về chất lượng
d. Thuốc sản xuất đạt chất lượng tốt
e. Thuốc đã được cơ quan nhà nước cho phép lưu hành
Câu 35: : Có …… loại chất lượng của thuốc
a. 2
b. 3 ( thuốc đạt chất lượng, thuốc kém chất lượng, thuốc giả)
c. 4
d. 5
e. Nhiều
Câu 36: Thuốc sau khi được nhượng quyền phải làm thủ tục đăng kí:
a. Lần đầu
18


b.
c.

d.
e.

Tùy trường hợp
Lại
Thay đổi, bổ sung
Mới

ĐK lần đầu:
-Thuốc chưa được cấp số đăng ký lưu hành tại Việt Nam;
- Thuốc đã được cấp số đăng ký tại Việt Nam và trong thời hạn số đăng ký còn hiệu lực nhưng có thay đổi khác
theo quy định tại Phụ lục số II ban hành kèm theo Thông tư này hoặc khi số đăng ký hết hiệu lực phải yêu cầu
đăng ký lần đầu;
- Thuốc đã được cấp số đăng ký tại Việt Nam nhưng không nộp hồ sơ theo đúng thời hạn nộp hồ sơ đăng ký lại
hoặc đăng ký gia hạn theo quy định tại khoản 2 Điều 12 Thông tư này khi số đăng ký hết hiệu lực.
- Đăng ký lại áp dụng đối với thuốc đã được cấp số đăng ký nhưng số đăng ký hết hiệu lực và không đáp ứng điều
kiện để đăng ký gia hạn quy định tại khoản 3 Điều này.
Đăng ký gia hạn:
Đăng ký gia hạn áp dụng đối với thuốc đã được cấp số đăng ký lần đầu hoặc thuốc đã được cấp số đăng ký lại
nhưng hết hiệu lực và đáp ứng các yêu cầu sau đây:
a) Thuốc hóa dược, thuốc đông y, thuốc từ dược liệu và nguyên liệu làm thuốc:
- Đã được cấp số đăng ký có hiệu lực 5 năm khi đăng ký lần đầu hoặc đăng ký lại và có lưu hành trên thị trường
sau khi được cấp số đăng ký.
ĐK lại:
Thuốc đã được cấp SĐK, trong thời hạn SĐK còn hiệu lực thuốc phải đăng ký lại nên có sự thay đổi một trong
các điểm sau:
Thay đổi thành phần của thuốc, công thức (hoạt chất, chất phụ ...)
Thay đổi dạng thuốc
Thay đổi tiêu chuẩn chất lượng, phương pháp kiểm nghiệm.
Thay đổi phương dùng

Thay đổi phương pháp bào chế
Thay đổi nhà sản xuất
ĐK thay đổi, bổ xung
Thuốc đã được cấp SĐK, trong thời hạn SĐK còn hiệu lực phải xin phép Bộ Y tế nếu có sự thay đổi một trong các
điểm sau:
Thay đổi chỉ định hoặc có chỉ định mới
Thay đổi liều dùng
Thay đổi hình dáng hoặc kích thước của dạng thuốc
Thay đổi tên thuốc
Thay đổi kiểu bao bì, đóng gói, nhãn và nhãn hiệu hàng hóa của thuốc
Thay đổi cơ sở đăng ký.
Câu 37: Tiêu chuẩn cơ sở về chất lượng của thuốc y học cổ truyền do …….xét duyệt:
a. Viện kiểm nghiệm thuốc
b. Giám đốc cơ sở ( xét duyệt & ban hành)
c. Giám đốc sở y tế
d. Hội đồng khoa học kĩ thuật của cơ sở
e. Cục trưởng cục quản lí dược
Câu 38: Thẻ “Người giới thiệu thuốc” bị thu hồi khi ( ngoại trừ ):
a. Thay đổi đơn vị công tác Đ
b. Thẻ hết hạn sử dụng Đ
c. Đến địa phương khác giới thiệu thuốc (đã được sự đồng ý của sở y tế nơi đó )
d. Người giới thiệu thuốc chuyển công tác hoặc không làm công việc giới thiệu thuốc nữa Đ
19


e. Thôi nhiệm vụ giới thiệu thuốc Đ
Câu 39: Bệnh viện là nơi…..
a. Có trang thiết bị y tế phù hợp
b. Diễn ra hoạt động khám chữa bệnh
c. Có đội ngũ y bác sĩ

d. Là một xã hội thu nhỏ
e. Cơ sở vật chất hiện đại
Câu 40: Có mấy loại nội dung trên một nhãn thuốc thông thường?
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
e. 5
f. 9
Câu 41: Danh mục thuốc nào ghi tên thuốc theo tên quốc tế ?
a. Danh mục thuốc bán phải kê đơn và bán theo đơn
b. Danh mục thuốc dùng trong bệnh viện
c. Danh mục thuốc tối cần
d. Danh mục thuốc không kê đơn (OTC )
e. Tất cả các danh mục
Câu 42: Tiêu chuẩn cơ sở về chất lượng của thuốc tân dược do ………xét duyệt?
a. Bộ trưởng bộ y tế
b. Cục trưởng cục quản lý dược
c. Hội đồng khoa học kỹ thuật của cơ sở
d. Giám đốc cơ sở
e. Hội đồng khoa học kỹ thuật của bộ y tế
Câu 43: Đơn vị đo lường cơ bản của trao đổi là:
a. Tiền
b. Giao dịch
c. Số lượng hàng hóa được bán
d. Sự hài lòng
e. Sự thỏa mãn
Câu 44: Cơ quan có thẩm quyền quản lí chất lượng thuốc ở tỉnh / thành phố là….
a. Sở y tế
b. Viện kiểm nghiệm thuốc

c. Trung tâm kiểm nghiệm thuốc
d. Bộ y tế
e. Cục quản lý dược VN
Câu 45: Vi phạm chất lượng nhưng chưa ảnh hưởng đến độ an toàn, là vi phạm mức …
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
e. 5
Câu 46: Marketing dược thuộc loại:
a. Marketing kỹ thuật
b. Marketing doanh nghiệp
c. Marketing kinh tế-kỹ thuật
d. Marketing kinh tế
e. Marketing phi doanh nghiệp
20


Câu 47: Tiêu chuẩn quốc gia về chất lượng của thuốc do ………ban hành:
a. Cục trưởng cục quản lí dược
b. Hội đồng thẩm định đăng kí thuốc
c. Hội đồng khoa học kí thuật bộ y tế
d. Bộ trưởng bộ y tế
e. Hội đồng dược điển
Câu 48: : Đơn thuốc thông thường có hiệu lực mấy ngày kể từ ngày kê đơn
a. 5 ngày
b. 7 ngày
c. 10 ngày
d. 30 ngày
e. Không quy định

Câu 49: Điều kiện thứ nhất trong trao đổi tự nguyện là:
a. Mỗi bên phải hoàn toàn được tự do chấp nhận hay khước từ trao đổi
b. Ít nhất phải có 2 bên
c. Mỗi bên phải có sản phảm có thể có giá trị đối với bên đối tác
d. Các bên đều thấy có lợi khi trao đổi
e. Mỗi bên phải có khả năng thực hiện việc giao dịch và cung cấp bằng hàng hóa của mình
Câu 50: Thuốc sẽ bị rút khỏi SĐK khi vi phạm chất lượng ở mức:
a. Bất kì nếu khơng chấp hành khuyến cáo của thanh tra y tế
b. 2
c. Bất kì 3 lần trong 1 năm
d. 1 hoặc 2 lần mức 2 trong 1 năm
e. 1
Câu 51: Có mấy mức vi phạm chất lượng của thuốc?
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
e. Không quy định cụ thể
Câu 52: : Khi uống paracetamol ảnh hưởng đến tế bào gan gọi là….?
a. Tác dụng phụ của thuốc
b. Độc tính của thuốc
c. Tất cả đều đúng
d. Phản ứng có hại của thuốc
e. Tác dụng khơng mong muốn của thuốc
Câu 53 : Con người quyết định mua hàng khi……
a. Cần thỏa mãn
b. Có sở thích
c. Có nhu cầu
d. Khơng có chủ định
e. có tiền

Câu 54 : Theo thơng tư 15/2011 của bộ y tế, có mấy hình thức tổ chức cơ sở bán lẻ thuốc trong bệnh viện.
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
e. Tùy loại bệnh viện
nhà thuốc, quầy thuốc hoặc cơ sở bán lẻ thuốc chuyên bán thuốc đông y, thuốc từ dược liệu.
Câu 55 : Về góc độ quản lý có mấy loại thuốc ?
21


a. 2 ( thuốc hóa dược & thuốc y học cổ truyền )
b. 3
c. 4
d. 5
e. 6
Câu 56 : Nhu cầu thật sự là mong muốn được kèm thêm điều kiện.?
a.
b.
c.
d.
e.

Sự thỏa mãn
Có khả năng thanh tốn.
lịng u nghề
Sự ham muốn
Vị trí xã hội

Câu 57 : Theo kinh tế học , khái niệm về sản phẩm là để chỉ……dùng đáp ứng nhu cầu:

a.
b.
c.
d.
e.

Những phương pháp
Những vật vơ hình
Những ý tưởng
Những cái hữu hình hay biện pháp
Những đồ vật

Sản phẩm là những hàng hóa và dịch vụ với những thuộc tính nhất định, với những ích dụng cụ thể nhằm thỏa
mãn những nhu cầu đòi hỏi của khách hàng.
Câu 58 : Trên nhãn thuốc phải kê đơn và bán theo đơn ngồi ký hiệu Rx cịn phải ghi thêm dịng chữ gì ?
a.
b.
c.
d.
e.

Thuốc phải kê đơn
Thuốc phải kê đơn và bán theo đơn
Thuốc bán theo đơn
Thuốc kê đơn
Thuốc bán theo toa

Câu 59 : Nơi tiếp nhận và giải quyết hồ sơ thủ tục cấp thẻ “Người giới thiệu thuốc “ là
a.
b.

c.
d.
e.

Bộ trưởng bộ y tế VN
UBND quận /huyện
Sở y tế tỉnh/ thành phố trực thuộc trung ương
Cục quản lý dược VN
Giám đốc trung tâm y tế quận huyện

Câu 60 : Theo luật dược, Thuốc từ dược liệu và thuốc đông y khác nhau ở….?
a.
b.
c.
d.
e.

Dạng bào chế
Nguồn gốc
Phương pháp bào chế
Công dụng tác dụng
Xuất xứ

Câu 61 : : Dextropropoxyphen hiện là thuốc…..
a. Độc
b. Thường
22


c. Gây nghiện

d. Không được sử dụng
e. Hướng thần
Câu 62 : Dự trù mua thuốc gây nghiện, Thuốc hướng tâm thần của nhà thuốc đã được duyệt, nhà thuốc sẽ
đến đâu để mua ?
a. Các công ty dược hợp pháp nơi địa bàn nhà thuốc hoạt động
b. Công ty dược trung ương 1,2 hoặc 3
c. Công ty dược phẩm tỉnh/ thành phố
d. Doanh nghiệp kinh doanh dược phẩm
e. Trung tâm phân phối sĩ dược phẩm
Câu 63 : Chi phí cơ hội của nguồn lực là giá trị của lợi ích……vì nguồn lực không được sử dụng
a. Hợp lý
b. Được tạo ra
c. Mất đi
d. Khơng hợp lý
e. Vốn có
Câu 64 : Nhãn thành phẩm thuốc tra mắt, nhỏ mắt…:
a. Phải có dòng chữ “ Thuốc tra mắt” trước tên thuốc
b. Phải có khung màu vàng và kí hiệu con mắt
c. Phải có dịng chữ “ Thuốc nhỏ mắt” trước tên thuốc
d. Không phân biệt thuốc nhỏ mắt độc với thuốc nhỏ mắt thường
e. Khơng có quy định phân biệt với các nhãn khác
Câu 65 : Theo thông tư 15/2011 của BYT, thặng số bán lẻ của giá thuốc bán tại cơ sở bán lẻ thuốc trong
bệnh viện chuyên khoa tâm thần hoặc bệnh viện ngành là……..
a. 15%
b. 2% -15% tùy từng loại thuốc
c. 20%
d. 10%
e. 5% -20% tùy từng loại thuốc
Câu 66 : Thuốc thay đổi tên phải làm thủ tục đăng ký…
a.

b.
c.
d.
e.

lại
gia hạn
Thay đổi
Lần đầu
Mới

Câu 67 : Theo quy định, loại hình bán lẻ nào được phép bán nguyên liệu thuốc gây nghiện ?
a.
b.
c.
d.
e.

Nhà thuốc đạt chuẩn GPP
Khơng loại hình nào
Nhà thuốc bệnh viện đạt chuẩn GPP
Nhà thuốc được sự cho phép hoặc chỉ định của giám đốc SYT
Nhà thuốc của doanh nghiệp dược đạt chuẩn GPP

Câu 68 : Tiêu chuẩn quốc gia về chất lượng của thuốc do….biên soạn
a.
b.
c.
d.


Hội đồng thẩm định đăng kí thuốc
Bộ trưởng bộ y tế
Hội đồng khoa học kỹ thuật BYT
Hội dược điển biên soạn
23


e. Cục trưởng cục quản lý dược
Cau 69 : Nhu cầu thuốc chữa bệnh là loại nhu cầu cấp độ….
a.
b.
c.
d.
e.

Thiết yếu
An tồn
Xã hội
Mang tính sinh lý
Tự trọng

Câu 70 : Dự trù mua thuốc gây nghiện Thuốc hướng tâm thần của bệnh viện quân đội đã được duyệt, bệnh
viện sẽ đến đâu để mua?
a.
b.
c.
d.
e.

Trung tâm phân phối sĩ dược phẩm

Các công ty dược hợp pháp nơi địa bàn của bệnh viện
Công ty dược phẩm trung ương 1,2 hoặc 3
Công ty dược phẩm tỉnh/ thành phố
Doanh nghiệp kinh doanh dược phẩm

Câu 71 : Thơng thường số đăng kí có hiệu lực trong thời gian ……..năm
a.
b.
c.
d.
e.

2
3
4
5
6

Câu 72 : Sau khi được ban hành, tiêu chuẩn cơ sở của thuôc..
a.
b.
c.
d.
e.

Chỉ cần lưu lại tại xí nghiệp
Phải gởi đến tất cả các cơ quan quản lý chất lượng thuốc ở địa phương có thuốc lưu hành
Chỉ cần lưu tại cục quản lý dược VN
Chỉ cần lưu tại sở y tế nơi đặt cơ sở sản xuất
Phải gởi đến các nơi đề cập


Câu 74 : Hình thức quảng cáo cho công chúng là:
a.
b.
c.
d.
e.

Hội thảo khoa học
Sách ,báo, tạp chí hay tờ rơi
Tài liệu giới thiệu thuốc
Trưng bày tại hội thảo
Qua “Người giới thiệu thuốc”

Câu 75 : Nhãn trên ống thuốc tiêm phải có ghi nội dung gì đặc biệt
a.
b.
c.
d.
e.

Dịng chữ “Khơng được tiêm”
Đường tiêm
Dạng bào chế
Hàm lượng hoạt chất
Dịng chữ “Khơng được uống”

Câu 76 : Giấy chứng nhận đạt nguyên tắc thực hành tốt có hiệu lực mấy năm kể từ ngày ký?
24



a.
b.
c.
d.
e.

1
2
3
5
Không quy định về thời hạn

Câu 77 Người giới thiệu được phép giới thiệu :
a.
b.
c.
d.
e.

Các loại thuốc có số đăng ký
Các loại thuốc phép có giấy nhập khẩu
Các loại thuốc có số đăng ký cịn hiệu lực
Các loại thuốc có số đăng ký và giấy phép nhập khẩu
Các loại thuốc có số đăng ký hoặc giấy phép nhập khẩu

Câu 78 : Trên nhãn thuốc , xuất xứ của thuốc chỉ được ghi đối với thuốc ?
a.
b.
c.

d.
e.

Có số đăng ký
Chưa có số đăng ký
Sản xuất trong nước
Nhập khẩu
Thuốc xuất khẩu

Câu 79 : Thuốc thay đổi tên nhà sản xuất cơ sở đăng ký phải làm thủ tục đăng ký…..
a.
b.
c.
d.
e.

Tùy trường hợp
Lần đầu
Lại
Mới
Thay đổi

Câu 80 : Thuốc hướng tâm thần được kê đơn như thế nào ?
a.
b.
c.
d.
e.

Kê đơn theo mẫu riêng

Chung với thuốc gây nghiện
Chung với các loại thuốc gây nghiện và tiền chất
Chung với các loại thuốc thường
Ghép chung với các loại thuốc khác

Câu 1: Có ….. hình thức quảng cáo thuốc cho công chúng?
a. 1
-GPP
b. 2
-Được phép của SYT bán thuốc quản lý đặc biệt
c. 3
-Có camera kiểm tra
-Làm sổ sách, báo cáo đầy đủ
d. 4
e. 5
Câu 2: Theo quy định, loại hình bán lẻ nào được phép bán thành phẩm thuốc gây nghiện?
a. Nhà thuốc của doanh nghiệp đạt chuẩn GPP
b. Nhà thuốc được sự cho phép hoặc chỉ định của giám đốc SYT
c. Không nhà thuốc nào
d. Nhà thuốc đạt chuẩn GPP
e. Nhà thuốc bệnh viện đạt chuẩn GPP
25


×