Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

ÔN TẬP TỔNG HỢP PHÁP CHẾ DƯỢC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (775.26 KB, 49 trang )

PHÁP CHẾ DƯỢC
1. Tiêu chuẩn quốc gia về chất lượng thuốc do……. Ban hành 
a. Cục trưởng cục QL dược
b. Bộ trưởng bộ Y tế
c. Hội đồng thẩm định đăng ký thuốc
d. Hội đồng dược điển ( nghiên cứu biên soạn )
e. Hội đồng khoa học kỹ thuật bộ y tế
NOTE:

2. Người có quyền quy định danh mục thuốc phải kê đơn và bán thuốc theo
đơn là 
a. Bộ trưởng bộ y tế
b. Giám đốc trung tâm y tế quận/huyện
c. Giám đốc SYT
d. Chính phủ
e. Thủ tướng chính phủ
3. Có mấy mức vi phạm chất lượng của thuốc 
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
e. Không quy định cụ thể


4. Thuốc hướng tâm thần được kê đơn như thế nào? 
a. Chung với thuốc gây nghiện
b. Kê đơn theo mẫu riêng
c. Ghép chung với các loại thuốc khác
d. Chung với các loại thuốc thường
e. Chung với các loại thuốc gây nghiện & tiền chất
NOTE:


1. Kê đơn vào Đơn thuốc “H” theo mẫu tại Phụ lục số 07: thành 03 bản (01 lưu cơ sở khám
bệnh, chữa bệnh; 01 lưu trong Sổ khám bệnh hoặc Sổ điều trị bệnh cần chữa trị dài ngày của
người bệnh; 01 lưu tại cơ sở cấp, bán thuốc có dấu của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.)
2. Đối với bệnh cấp tính: Kê đơn với số lượng thuốc sử dụng không vượt quá 10 (mười) ngày.
3. Đối với bệnh cần chữa trị dài ngày (bệnh mạn tính): Kê đơn thuốc theo hướng dẫn chẩn đoán
và điều trị của Bộ Y tế hoặc kê đơn với số lượng thuốc sử dụng tối đa 30 (ba mươi) ngày.
4. Đối với người bệnh tâm thần, động kinh:
a) Kê đơn thuốc theo hướng dẫn chẩn đoán và điều trị của chuyên khoa;
b) Người nhà người bệnh hoặc nhân viên trạm y tế xã nơi người bệnh cư trú chịu trách nhiệm cấp
phát, lĩnh thuốc và ký, ghi rõ họ tên vào sổ cấp thuốc của trạm y tế xã (mẫu sổ theo hướng dẫn
của chuyên khoa);
c) Việc người bệnh tâm thần có được tự lĩnh thuốc hay khơng do người kê đơn thuốc quyết định
đối với từng trường hợp

5. Thuốc muốn quảng cáo trên đài truyền hình phải là: 
a. Thuốc bán không cần đơn
b. Các loại thuốc thơng thường
c. Thuốc có SĐK cịn hiệu lực & thuộc danh mục thuốc OTC (Over the
counter)
d. Thuốc được phép lưu hành
e. Thuốc có SĐK cịn hiệu lực


NOTE: các loại thuốc được quảng cáo
1.Thuốc thuộc Danh mục thuốc không kê đơn do Bộ Y tế ban hành và có số đăng ký đang cịn
hiệu lực: được quảng cáo trên sách, báo, tạp chí, tờ rơi, báo điện tử, website của doanh nghiệp,
website của đơn vị làm dịch vụ quảng cáo, pano, áp phích băng rơn, vật thể phát quang, vật thể
trên không, dưới nước, phương tiện giao thông, vật thể di động khác và trên các phương tiện
quảng cáo khác.
2. Thuốc được Bộ Y tế cấp số đăng ký lưu hành tại Việt Nam, có hoạt chất chính nằm trong

danh mục hoạt chất thuốc được đăng ký quảng cáo trên phát thanh, truyền hình do Bộ Y tế ban
hành được quảng cáo trên phát thanh, truyền hình.

6. Vai trị của cơng tác bảo quản là: 
a. Bảo quản thuốc tốt
b. ổn định chất lượng thuốc ( giữ cho chất lượng thuốc luôn ổn định, tánh
nhầm lẫn, mất mát, hư hao)
c. giữ chất lượng thuốc luôn được tốt
d. kéo dài tuổi thọ của thuốc
7. mục đích của dùng viên nang cứng là
a. tăng giá trị kinh tế của thuốc
b. chứa những bột thuốc dễ hỏng khi bào chế = pp thông thường
c. thuận tiện trong cấp phát, bảo quản
d. tăng vẻ mỹ quan của thuốc
e. bảo quản các thuốc chỉ tan trong ruột
8. Thuốc muốn giới thiệu cho cán bộ y tế phải là
a. Thuốc không cần đơn
b. Thuốc có SĐK hoặc có giấy phép nhập khẩu
c. Các loại thuốc thông thường
d. Thuốc được phép lưu hành
e. Thuốc có SĐK cịn hiệu lực & thuộc danh mục thuốc OTC ( thơng qua
người giới thiệu thuốc)
9. Có…… hình thức thông tin thuốc cho cán bộ y tế 
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
e. 5
NOTE:


1.Thông qua “người giới thiệu thuốc”


2.Phát hành tài liệu thông tin thuốc cho cán bộ y tế
3.Hội thảo giới thiệu thuốc cho cán bộ y tế
4.Trưng bày, giới thiệu thuốc tại các hội nghị, hội thảo chuyên ngành y tế
10.
a.
b.
c.
d.
e.

Sau khi được ban hành tiêu chuẩn cơ sở của thuốc 
Chỉ cần lưu tại SYT nơi đặc cơ sở SX
Chỉ cần lưu tại CQL dược VN
Phải gửi tới tất cả các cơ quan quản lý chất lượng thuốc ở địa phương
có thuốc lưu hành
Chỉ cần lưu tại xí nghiệp
Phải gởi đến các nơi đề cập

11.
Quy định về kê đơn thuốc hiện hành không áp dụng trong lĩnh vực
nào 
a. Kê đơn nội trú
b. Khám & kê đơn thực phẩm chức năng
c. Khám & kê đơn ngoại trú
d. Khám chữa bệnh
e. Khám chữa bệnh trong bệnh viện
NOTE: Phạm vi điều chỉnh:

 Quy định nầy áp dụng cho việc:
 Kê đơn thuốc, cấp phát thuốc trong điều trị ngoại trú
 Người khám, chữa bệnh tại các cơ sở khám chữa bệnh hợp pháp của nhà nước và tư nhân


 Không áp dụng cho việc:
 Kê đơn trong điều trị nội trú
 Kê đơn, bán thuốc y học cổ truyền
 Kê đơn điều trị nghiện chât dạng thuốc phiện bằng chất thay thế

12.
a.
b.
c.
d.
e.
13.

Đơn thuốc thơng thường có hiệu lực mấy ngày kể từ ngày kê đơn 
10
3
30
7
Không qui định
Khi kê đơn siro thuốc phải ghi kèm theo….. hoạt chất của thuốc

a.
b.
c.
d.

e.

Nồng độ
Thể tích
Đủ nồng độ, hàm lượng & thể tích
Nồng độ & thể tích
Hàm lượng

NOTE: Nguyên tắc kê đơn thuốc
1. Chỉ được kê đơn thuốc sau khi đã có kết quả khám bệnh, chẩn đoán bệnh.
2. Kê đơn thuốc phải phù hợp với chẩn đoán bệnh và mức độ bệnh.
3. Số lượng thuốc được kê đơn thực hiện theo Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị của Bộ Y tế hoặc
đủ sử dụng tối đa 30 (ba mươi) ngày, trừ trường hợp kê đơn thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm
thần, tiền chất làm thuốc.
4. Y sỹ không được kê đơn thuốc thành phẩm dạng phối hợp có chứa hoạt chất gây nghiện, hướng
tâm thần, hay tiền chất làm thuốc

14.
a.
b.
c.
d.
e.
15.
a.
b.
c.
d.
e.


Có ….loại chất lượng của thuốc
2. ( cơ sở & quốc gia)
3
4
5
Nhiều
Hình thức được dùng để thơng tin quảng cáo thuốc cho cán bộ ý tế 
Tạp chí, tờ rơi
Sách, báo, tạp chí hay tờ rơi
Hội chợ triễn lãm
Sách, báo
Qua người giới thiệu thuốc


16.
a.
b.
c.
d.
e.

Cơ quan kiểm tra chất lượng thuốc ở tỉnh/ thành phố là: 
Viện kiểm nghiệm thuốc(TW)
SYT
TT KN thuốc
Cục QLD
Thanh tra YT

17.
Theo qui định về kê đơn hiện hành khi kê đơn cho bn bị ung thư giai

đoạn cuối, đến bv khám, mỗi lần bác sĩ được chỉ định thời gian dùng thuốc
tối đa bao lâu 
a. 3 ngày
b. 5
c. 7
d. 10 ( không quá 10 ngày )
e. Theo phát đồ của chuyên khoa
NOTE: Kê đơn thuốc gây nghiện cho người bệnh ung thư hoặc người bệnh AIDS
1. Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh làm Bệnh án điều trị ngoại trú cho người bệnh và cấp Sổ điều trị
bệnh cần chữa trị dài ngày cho người bệnh
Người kê đơn hướng dẫn người bệnh hoặc người nhà của người bệnh cam kết về sử dụng thuốc
gây nghiện cho người bệnh vào phần cam kết tại trang 2 Sổ điều trị bệnh cần chữa trị dài ngày
(nội dung cam kết tại Phụ lục số 05)
2. Liều thuốc gây nghiện để giảm đau được kê đơn theo nhu cầu giảm đau của người bệnh,
Thời gian mỗi lần chỉ định thuốc tối đa 30 (ba mươi) ngày, nhưng cùng lúc phải ghi 03 đơn cho
03 đợt điều trị liên tiếp, mỗi đơn cho một đợt điều trị không vượt quá 10 (mười) ngày (ghi rõ ngày
bắt đầu và kết thúc của đợt điều trị).
3. Trường hợp người bệnh ung thư hoặc AIDS giai đoạn cuối nằm tại nhà (người bệnh không thể
đến khám tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh): Người bệnh phải có Giấy xác nhận của Trạm trưởng
trạm y tế xã nơi người bệnh cư trú xác định người bệnh cần tiếp tục điều trị giảm đau bằng thuốc
gây nghiện theo mẫu quy định tại Phụ lục số 06 để làm căn cứ cho bác sỹ tại cơ sở khám bệnh,
chữa bệnh kê đơn thuốc, mỗi lần kê đơn, số lượng thuốc sử dụng không vượt quá 10 (mười) ngày.

18.

Vi phạm chất lượng dẫn đến chết người là vi phạm mức
a. 1 [ hình câu 3]


b.

c.
d.
e.

5
4
2
3
19.
Khi kê đơn thuốc, loại thuốc nào bs phải ghi số lượng bằng chữ & chữ
đầu viết hoa 
a. Thuốc độc A & thuốc gây nghiện
b. Thuốc gây nghiện [ note câu 20]
c. Thuốc hướng tâm thần
d. Thuốc gây nghiện & Thuốc hướng tâm thần
e. Thuốc độc A
20.
Có …. Loại tiêu chuẩn chất lượng of thuốc 
a. 2 ( tiêu chuẩn quốc gia ( DĐVN) & tiêu chuẩn cơ sở).
b. 3
c. 4
d. 5
e. Nhiều
21.
Có …. loại tiêu chuẩn cấp cơ sở 
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
e. 5


NOTE: sp được phéplưu hành trên thị trường & những thốc pha chế dùng trong đơn vị

22.
Trên đơn thuốc, tuổi người bệnh phải ghi theo số tháng đối với người
bệnh 
a. 10 tuổi trở xuống
b. 5 tuổi trở xuống
c. 3 tuổi trở xuống
d. 6 tuổi trở xuống
e. 15 tuổi trở xuống


NOTE: Yêu cầu khi kê đơn thuốc
1. Ghi đủ, rõ ràng và chính xác các mục in trong Đơn thuốc hoặc trong Sổ khám bệnh hoặc Sổ
điều trị bệnh cần chữa trị dài ngày của người bệnh.
2. Ghi chính xác địa chỉ nơi người bệnh đang thường trú hoặc tạm trú: số nhà, đường phố, tổ dân
phố hoặc thôn, ấp, bản, xã, phường, thị trấn.
3. Đối với trẻ dưới 72 tháng tuổi thì phải ghi số tháng tuổi và ghi tên bố hoặc mẹ của trẻ.
4. Viết tên thuốc theo tên chung quốc tế (INN, generic) trừ trường hợp thuốc có nhiều hoạt chất.
Trường hợp ghi thêm tên thuốc theo tên thương mại phải ghi tên thương mại trong ngoặc đơn sau
tên chung quốc tế.
5. Ghi tên thuốc, nồng độ/hàm lượng, số lượng, liều dùng, đường dùng, thời điểm dùng của mỗi
loại thuốc.
6. Số lượng thuốc gây nghiện phải viết bằng chữ, chữ đầu viết hoa.
7. Số lượng thuốc: viết thêm số 0 phía trước nếu số lượng chỉ có một chữ số (nhỏ hơn 10).
8. Trường hợp sửa chữa đơn thì người kê đơn phải ký tên ngay bên cạnh nội dung sửa.
9. Gạch chéo phần giấy còn trống từ phía dưới nội dung kê đơn đến phía trên chữ ký của người kê
đơn; ký, ghi (hoặc đóng dấu) họ tên người kê đơn


23.
a.
b.
c.
d.
e.

Loại thuốc không được quảng cáo cho cơng chúng là 
Khi sử dụng phải có hướng dẫn của thầy thuốc
Khi sử dụng phải có khả năng gây tổn thương mắt, tai, niêm mạc
Thuốc phải kê đơn
Khi sử dụng không được ra nắng
Tất cả các loại được nêu

NOTE: Hành vi nghiêm cấm trong thông tin quảng cáo thuốc:
1.Quảng cáo thuốc kê đơn, vắc xin, sinh phẩm y tế dùng để phịng bệnh ; thuốc khơng phải kê đơn
nhưng được cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền khuyến cáo (bằng văn bản) sử dụng hạn
chế hoặc sử dụng có sự giám sát của thầy thuốc.
2. Thơng tin, quảng cáo mỹ phẩm, thực phẩm chức năng và các sản phẩm không phải là thuốc với
nội dung không rõ ràng có thể khiến người tiêu dùng hiểu nhầm sản phẩm đó là thuốc.
3. Sử dụng lợi ích vật chất hay tài chính dưới mọi hình thức để tác động tới thầy thuốc, người
dùng thuốc nhằm thúc đẩy việc kê đơn, sử dụng thuốc
4. Lợi dụng số đăng ký cho phép lưu hành thuốc của Cục Quản lý dược, của cơ quan quản lý dược
phẩm nước khác để quảng cáo thuốc.
5. Sử dụng danh nghĩa, biểu tượng, hình ảnh, địa vị, uy tín, thư tín của tổ chức y, dược, của cán bộ
y tế, thư cảm ơn của bệnh nhân để quảng cáo, khuyên dùng thuốc.
6. Lợi dụng hình thức thầy thuốc hướng dẫn cách phòng bệnh, chữa bệnh hoặc hướng dẫn sử


dụng thuốc bằng các bài viết trên báo, bằng các chương trình phát thanh, truyền hình để quảng

cáo thuốc.
7. Sử dụng các loại kết quả nghiên cứu lâm sàng chưa đủ cơ sở khoa học, chưa đủ bằng chứng y
học để thông tin, quảng cáo thuốc.
8. Lợi dụng kết quả kiểm nghiệm, các chứng nhận do cơ quan có thẩm quyền cấp, huy chương do
hội chợ triển lãm cấp cho sản phẩm và/hoặc đơn vị để quảng cáo thuốc.
9. Thông tin, quảng cáo thuốc có nội dung khơng phù hợp với thuần phong, mỹ tục Việt Nam; lạm
dụng hình ảnh động vật hoặc các hình ảnh khác khơng liên quan để thông tin, quảng cáo thuốc
gây ra cách hiểu sai cho người sử dụng.
10. Phát hành cho công chúng tài liệu thông tin thuốc cho cán bộ y tế
11. Dùng câu, chữ, hình ảnh, âm thanh gây nên các ấn tượng kiểu sau đây cho công chúng:
a)Thuốc này là số 1, là tốt hơn tất cả
b)Sử dụng thuốc này là biện pháp tốt nhất
b)Sử dụng thuốc này khơng cần có ý kiến của thầy thuốc
c)Thuốc này hồn tồn vơ hại, khơng có tác dụng phụ, khơng có chống chỉ định.
12. So sánh với ý đồ quảng cáo thuốc của mình tốt hơn thuốc, hàng hoá của tổ chức, cá nhân
khác.
13. Quảng cáo, thông tin các thuốc chưa được cấp số đăng ký hoặc số đăng ký hết hiệu lực.
14. Thông tin, quảng cáo thuốc khi chưa nộp hồ sơ đăng ký thông tin, quảng cáo thuốc tại cơ
quan quản lý nhà nước có thẩm quyền; thơng tin, quảng cáo thuốc không đúng với nội dung đã
đăng ký; thông tin, quảng cáo thuốc đang trong thời hạn xem xét, giải quyết hồ sơ theo quy định

Các loại tiêu chuẩn chất lượng về thuốc: 
a. Tiêu chuẩn cơ sở ( TCCS: là TC do cơ sở SX, pha chế biên soạn, áp dụng
đối với các sản phẩm do cơ sở SX pha chế)
b. Tiêu chuẩn quốc gia ( TCQG: DĐVN là tiêu chuẩn quốc gia về thuốc )
c. Có 2 loại
d. Cả 3 câu trên đều đúng
e. Không câu nào đúng.
25.
Trong tài liệu giới thiệu thuốc cho cán bộ y tế, được phép giới thiệu:

a. Các loại thuốc có số đăng ký hoặc giấy phép nhập khẩu
b. Các loại thuốc có số đăng ký
c. Các loại thuốc có giấy phép nhập khẩu
d. Các loại thuốc có số đăng ký cịn hiệu lực
e. Các loại thuốc có số đăng ký hoặc giấy phép nhập khẩu
26.
Thuốc khơng có SĐK ở VN nhưng đã được cơ quan quản lý một nước
khác cấp phép lưu hành ở nước đó, được thơng tin được cho Bác sĩ ở VN
qua hình thức? 
24.


a. Thông qua người giới thiệu thuốc (Chỉ được giới thiệu những thuốc đã
được phép lưu hành ở Việt Nam do đơn vị tuyển dụng phân công và chỉ
được cung cấp những thông tin về thuốc phù hợp với hồ sơ đã đăng ký tại
Cục Quản lý dược. Chỉ được giới thiệu thuốc cho đối tượng là cán bộ y
tế )
b. Thơng qua hội thảo chun nghành
c. Báo chí, đài phát thanh, truyền hình
d. Khơng được giới thiệu cho bác sĩ
e. Mạng XH, báo điện tử
27.
Cơ quan có thẩm quyền quản lý về chất lượng of thuốc cả nước là
a. Bộ y tế
b. Viện kiểm nghiệm thuốc
c. Trung tâm kiểm nghiệm thuốc
d. Cục QLD Việt Nam
e. Sở y tế
28.
Cơ quan có thẩm quyền quản lý về chất lượng of thuốc ở tỉnh & thành

phố là:
a. Bộ y tế
b. Viện kiểm nghiệm thuốc
c. Trung tâm kiểm nghiệm thuốc
d. Cục QLD Việt Nam
e. Sở y tế
29.
Cơ quan có thẩm quyền k.luận về chất lượng của thuốc hóa dược là 
a. Bộ y tế
b. Viện kiểm nghiệm thuốc
c. Trung tâm kiểm nghiệm thuốc
d. Cục QLD
e. Sở y tế
30.
Tiêu chuẩn cơ sở về chất lượng thuốc do…. Ban hành
a. Bộ trưởng bộ y tế
b. Cục trưởng cục QLD
c. Giám đốc cơ sở
d. Hội đồng khoa học kỹ thuật của cơ sở
e. Hội đồng dược điển
31.
Danh mục thuốc ghi tên thuốc theo tên quốc tế là:
a. Danh mục thuốc dùng trong bệnh viện
b. Danh mục thuốc tối cần
c. Danh mục thuốc không kê đơn OTC
d. Danh mục thuốc bắt phải kê đơn & bán theo đơn


32.


33.

34.

e. Tất cả các danh mục
Người giới thiệu thuốc được phép giới thiệu 
a. Các loại thuốc có số đăng ký hoặc giấy phép nhập khẩu
b. Các loại thuốc có số đăng ký
c. Các loại thuốc có giấy phép nhập khẩu
d. Các loại thuốc có số đăng ký cịn hiệu lực
e. Các loại thuốc có số đăng ký hoặc giấy phép nhập khẩu
Dựa vào tính pháp lý có 2 loại nhãn: 
a. Nhãn mang tính thương phẩm
b. Nhãn khơng mang tính thương phẩm
c. Cả 2 câu trên đúng
Dựa vào tính thương phẩm có 3 loại nhãn:
a. Nhãn bao bì trực tiếp
b. Nhãn bao bì trung gian
c. Nhãn bao bì ngồi
d. Tất cả các câu trên đúng


1. Theo qui định hiện nay có mấy loại nhãn thuốc hóa dược
a. 1
b. 8
c. 2
d. 3 ( nhãn thuốc YHCT: nhãn DL, cao chiết từ DL dùng làm thuốc; Nhãn
thuốc pha chế theo đơn; nhãn thuốc thang lưu hành trên thị trường)
e. 5 ( Nhãn bao bì ngồi, nhãn bao bì trung gian, nhãn bao bì trực tiếp of
thuốc thành phẩm, nhãn phụ, nhãn nguyên liệu bán thành phẩm )

2. Theo qui định hiện nay có mấy cách ghi hạn sử dụng 
a. 4
b. 1
c. 2
d. 3
e. 5 ( Hạn dùng, HD, Hạn sử dụng, HSD, Exp Date)
3. Có mấy cách ghi lô SX:
a. 4 ( Số lô SX, SLSX, Lô SX, LSX )
b. 3
c. 2
d. 1
e. 6
4. Nhãn trên ống siro Pecaldex phải có ghi nội dung gì đặc biệt 
a. Dạng bào chế
b. Dịng chữ khơng được tiêm
c. Đường tiêm
d. Dịng chữ khơng được uống
e. Hàm lượng hoạt chất
5. Bảo quản viên thuốc đạn phải ở điều kiện 
a. ở nhiệt độ thường
b. nhiệt độ dưới 25 độ C
c. nhiệt độ dưới 2-10 độ C
d. nhiệt độ dưới 8-15 độ C
e. phải để trong tủ lạnh
6. Thuốc khơng được để trực tiếp xuống nền mục đích chính là để chống: 
a. ẩm
b. nóng, ẩm, mối mọt
c. mối
d. chuột
e. nấm mốc



7. Muốn xác định nơi này có độ ẩm lớn hơn nơi khác ta căn cứ vào 
a. Độ ẩm tương đối của 2 nơi
b. Độ ẩm cực đại của 2 nơi
c. Lượng hơi nước đang có trong khơng khí của 2 nơi
d. Sự chênh lệch độ ẩm giữa 2 nơi
e. Độ ẩm tuyệt đối của 2 nơi
8. Bảo quản thuốc tại nhà thuốc cần lưu ý 
a. Chất lượng thuốc
b. Hạn dùng
c. SĐK
d. Bảo đảm 5 chống (ẩm, nóng, as, mối, mọt, chuột, nấm mốc, côn trùng;
chống nhầm lẫn, chống cháy nổ, chống quá hạn dùng, chống đổ vỡ, mất
mát, hư hao)
e. Bảo đảm 3 dễ ( dễ thấy, dễ lấy, dễ kiểm tra)
9. Thuốc để trong nhà thuốc sẽ bị tác động của mấy yếu tố của môi trường tự
nhiên làm ảnh hưởng đến chất lượng 
a. 2
b. 3
c. 4 (nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, nấm mốc – vi khuẩn- mối mọt)
d. 1
e. Không yếu tố nào
10.
Mục đích chính việc dùng viên nang mềm là 
a. Chứa những thuốc tan trong dung môi phân cực
b. Thuận tiện trong cấp phát, Bảo quản các loại thuốc nước
c. Tăng giá trị kinh tế thuốc
d. Chứa những thuốc tan trong dầu
e. Bảo quản các thuốc tác dụng kéo dài

11.
Yêu cầu của viên đặc hậu môn khi sử dụng là 
a. Phải đơng cứng khi đặt
b. Tan chảy, giải phóng hoạt chất ở 37oC
c. Phải cứng khi để tủ lạnh
d. Phải mềm mại dễ tan
e. Phải tan 15 phút sau khi đặt
12.
Trên nhãn thuốc các hoạt chất phải ghi theo tên 
a. Khoa học, biệt dược & quốc tế
b. Khoa học
c. Khoa học or quốc tế
d. Quốc tế
e. Biệt dược


Nhãn trên hộp đựng 20 ống siro pecaldex phải có ghi nội dung gì 
a. Dạng bào chế
b. Dịng chữ khơng được tiêm
c. Đường tiêm
d. Dịng chữ khơng được uống
e. Hàm lượng hoạt chất
14.
Viên nang bảo quản trong môi trường độ ẩm cao, vỏ nang sẽ bị 
a. Khô
b. Mất tác dụng
c. Dính or nhũn ( dính, mốc, rắn lại…)
d. Chảy
e. Hoạt chất bay hơi
15.

Effervescent phải đóng gói trong đơn vị bao nhỏ, số lượng ít; mục đích
chính là:…
a. Để cấp phát
b. Tránh ẩm
c. Tránh nhiệt độ cao
d. Làm tăng vẻ thẫm mỹ
e. Tất cả các yếu tố
16.
Điểm chính của viên nén để uống & viên nén đặt PK khác nhau ở 
a. Tá dược
b. Hoạt chất
c. Tác dụng
d. Phương pháp bào chế
e. Thành phần
17.
Thuốc được phép lưu hành trên thị trường là thuốc 
a. Được SX ở các nhà máy đạt chuẩn GMP
b. Có giấy phép nhập khẩu
c. Đạt tất cả các điều kiện trên
d. Có chất lượng tốt
e. Có SĐK cịn hiệu lực
18.
Nhãn in trên bao bì thương phẩm của thuốc ngay sau khi được đóng
gói hồn tất, được gọi là 
a. Nhãn chính
b. Nhãn gốc
c. Nhãn thành phẩm
d. Nhãn mang tính thương phẩm ( gắn trực tiếp với thuốc & được bán cùng
thuốc cho người sử dụng: có 3 loại: nhãn bb trực tiếp, nhãn bb ngồi,
nhãn bb trung gian)

13.


e. Nhãn thương phẩm
19.
Viên bao đường bảo quản trong môi trường nhiệt độ cao, lớp bao sẽ
bị: 
a. Nứt & bạc màu
b. Chảy
c. Chảy & loang màu
d. Khô
e. Nứt
20.
Theo quy định về đăng ký thuốc, thuốc mới là thuốc:
a. Có dạng bào chế mới
b. Có chất trong thành phần lần đầu tiên đăng ký
c. Có sự kết hợp mới của các hoạt chất ?
d. Cơng thức bào chế có hoạt chất mới ?
e. Có chỉ định mới, đường dùng mới
NOTE:
 Thuốc mới:
- Thuốc có chứa dược chất mới, DL lần đầu tiên được sử dụng làm thuốc tại VN
- Thuốc có sự kết hợp mới của các dược chất đã lưu hành or các DL đã từng sd làm thuốc tại
VN
 Đăng ký lần đầu:
- Chưa được cấp số đăng ký lưu hành tại VN
- Đã được cấp số đăng ký tại VN và trong thời hạn số đăng ký cịn hiệu lực nhưng có thay đổi
khác hoặc số đăng ký hết hiệu lực phải yêu cầu đăng ký lần đầu;
- Thuốc đã được cấp số đăng ký tại Việt Nam nhưng không nộp hồ sơ theo đúng thời hạn nộp
hồ sơ đăng ký lại hoặc đăng ký gia hạn khi số đăng ký hết hiệu lực

 Thuốc đăng ký lại:
- Đã được cấp số đăng ký nhưng số đăng ký hết hiệu lực và không đáp ứng điều kiện để đăng
ký gia hạn theo quy định
 Thuốc đăng ký gia hạn:
- đã được cấp số đăng ký lần đầu hoặc
- đã được cấp số đăng ký lại nhưng hết hiệu lực và đáp ứng các yêu cầu sau đây :
o Thuốc hóa dược:
 Đã được cấp SĐKcó hiệu lực 5 năm khi đăng ký lần đầu hoặc đăng ký lại và
có lưu hành trên thị trường sau khi được cấp số đăng ký
 Hồ sơ đăng ký lần đầu, đăng ký lại đã thực hiện theo mẫu ACTD hoặc ICHCTD và hướng dẫn kỹ thuật ASEAN đối với thuốc hóa dược
o Thuốc đơng y, thuốc từ DL, ngun liệu làm thuốc
 Theo quy định tại Thông tư số 22/2009/TT-BYT ngày 24/09/2009 của Bộ
trưởng Bộ Y tế về đăng ký thuốc đối với thuốc đông y, thuốc từ dược liệu và
nguyên liệu làm thuốc


 - Không thuộc một trong các trường hợp quy định tại Điều 32, Điều 33 Thông
tư này.
 - Không có bất kỳ khuyến cáo nào của Tổ chức y tế thế giới hoặc của cơ quan
quản lý Dược Việt Nam hoặc nước ngoài về hiệu quả điều trị trong thời gian
đăng ký gia hạn
 - Khơng có bất kỳ thay đổi, bổ sung nào tại thời điểm nộp hồ sơ đăng ký gia
hạn và trong quá trình thẩm định hồ sơ đăng ký gia hạn
Một thuốc có thể được xét gia hạn nhiều lần
 Thuốc đăng ký thay đổi bổ xung:
- Thuốc đã có số đăng ký nhưng có thay đổi, bổ sung trong thời gian số đăng ký cịn hiệu lực
- Khi có các nội dung thay đổi hoặc bổ sung theo yêu cầu của Hội đồng tư vấn cấp SĐK

21.
Nhãn trên hộp đựng 10 ống thuốc tiêm morphin HCl 10mg/1ml có ghi

nội dung gì đặc biệt 
a. Đường tiêm
b. Dạng bào chế
c. Dòng chữ: thuốc gây nghiện
d. Rx thuốc bán theo đơn
e. Dịng chữ: khơng được uống
22.
Đặc điểm của khí hậu các tỉnh phía nam là 
a. Có 4 mùa
b. Nóng vào mùa nắng
c. Nhiệt đới, gió mùa
d. Nóng & ẩm quanh năm
e. Mưa vào mùa mưa
NOTE: Đặc điểm khí hậu VN: Nhiệt đới, gió mùa, nóng – ẩm quanh năm
* Thời tiết nóng kéo dài, mưa nhiều, bức xạ mặt trời lớn
* Phía Bắc: bị ảnh hưởng gió mùa Đơng – Bắc, lạnh và ẩm, mùa khơ thì rất nóng và khơ
* Phía Nam: bị ảnh hưởng gió Tây – Nam, ơn hịa và dể chịu hơn. Có hai mùa mưa – nắng rõ rệt.
Khí hậu nóng ẩm quanh năm: mùa mưa → ẩm cao; mùa khô → nhiệt độ cao
* Các tỉnh miền Trung : bị ảnh hưởng bởi gió Lào nóng kéo dài và khô.

23.
a.
b.
c.
d.
e.
24.
a.

Viên nang bảo quản trong môi trường nhiệt độ cao, vỏ nang sẽ bị 

Khơ
Dính
Hoạt chất bay hơi
Chảy
Mất tác dụng
Đặc điểm của khí hậu Việt Nam là 
Mưa vào mùa mưa


b.
c.
d.
e.

Nhiệt đới gió mùa
Có 4 mùa
Nóng vào mùa nắng
Nóng, ẩm quanh năm
25.
Yếu tố môi trường thường xuyên ảnh hưởng đến chất lượng của thuốc
để tại nhà thuốc là……
a. Độ ẩm của thuốc
b. Hơi nước trong khơng khí
c. Nước có trong thuốc
d. Nước có trong mơi trường
e. Độ ẩm
26.
Điểm chính của viên nén để uống và viên nén đặc PK khác nhau ở …
a. Cách sử dụng
b. Hoạt chất

c. Tác dụng
d. Phương pháp bào chế
e. Thành phần
27.
Tên biệt dược là
a. Khác với các định nghĩa trên
b. Tên do cơ sở sx đặc & được bảo hộ riêng
c. Khác với tên gốc
d. Là tên thông dụng trong nước & quốc tế
e. Tên độc quyền của 1 cơ sở SX
28.
Thuốc sẽ bị rút SĐK khi vi phạm chất lượng ở mức:
a. 1 or 2 lần mức 2 trong 1 năm
b. 1
c. Bất kỳ nếu không chấp hành khuyến cáo của thanh tra y tế
d. 2
e. Bất kỳ 2 lần trong năm
NOTE: Các trường hợp rút SĐK:
- Thuốc sx không đúng với hồ sơ đăng ký đã được BYT xét duyệt
- Thuốc có 2 lô sx không đạt TCCL or thuốc vi phạm TCCL 1 lần nhưng nghiêm trọng do cơ
quan quản lý nhà nước về chất lượng kết luận
- Cơ sở sx đề nghị rút SĐK
- Thuốc bị rút SĐK ở nước sở tại
- Thuốc có chứa hoạt chất tổ chức Y tế thế giới or chứa năng có thẩm quyền of VN or nước
ngồi khuyến cáo là khơng an tồn cho người sử dụng
- Thuốc bị các cơ quan có thẩm quyền kết luận là xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
3 Mức vi phạm & hình thức xử phạt:


Mức 1: Nguy hiểm tính mạng; Tổn thương nghiêm trọng; Chết người → Rút SĐK, Đình chỉ lưu

hành, Thu hồi khẩn cấp
Mức 2: Ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị; Ảnh hưởng đến độ an tồn của thuốc → Đình chỉ lưu
hành, Thu hồi
Mức 3: Có vi phạm chất lượng, khơng ảnh hưởng đến hiệu quả và độ an tồn → Thu hồi

29.
a.
b.
c.
d.
30.
a.
b.
c.
d.
e.

Nhãn thành phẩm thuốc nhỏ mắt
Phải có dịng chữ thuốc tra mắt trước tên thuốc
Khơng có quy định phân biệt với các nhãn khác
Phải có dịng chữ thuốc nhỏ mắt trước tên thuốc
Không phân biệt thuốc nhỏ mắt độc với thuốc nhỏ mắt thường
Nhãn trên vĩ thuốc phải lưu ý gì so với các loại nhãn khác
Phải có số đăng ký
Phải có tên thuốc
In lặp lại nhiều lần
Phải có đủ nội dung theo quy định
Phải có hạn sử dụng

NOTE :

- Thuốc kê đơn phải ghi ký hiệu Rx ở góc trên bên trái của nhãn thuốc ; và dòng chữ :
“THUỐC BÁN THEO ĐƠN”
- Thuốc tiêm ghi rõ đường dùng của thuốc: tb, tdd, tm.
- Thuốc nhỏ mắt, tra mắt : “THUỐC NHỎ MẮT ”, “THUỐC TRA MẮT”
- Thuốc nhỏ mũi
“THUỐC NHỎ MŨI”
- Thuốc dùng ngoài da
“THUỐC DÙNG NGỒI”
- Thuốc ống uống :
“KHƠNG ĐƯỢC TIÊM”
Ngồi ra, phải ghi dòng chữ “Để xa tầm tay trẻ em”
Và “Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng”.
- Trường hợp một thuốc có nhiều dấu hiệu lưu ý, cần ghi đầy đủ các dấu hiệu lưu ý đó.

Năm nội dung bắt buột trên 1 nhãn thuốc: 
a. Tên & địa chỉ của tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm về thuốc
b. Quy cách đóng gói của thuốc
c. Số lơ sản xuất
d. Số đăng ký
e. Số giấy phép nhập khẩu
f. Tất cả các câu trên
32.
Nhãn bao bì ngồi của thuốc thành phẩm gồm…. nội dung bắt buột
phải ghi:
a. 9
b. 3
31.

NOTE:  Bao bì ngồi: Là bao bì chứa một hoặc một số đơn vị bao bì trực tiếp



ví dụ : hộp giấy chứa 10 vỉ thuốc viên ,
hộp giấy chứa 1 chai siro….
 Các nội dung bắt buột trên nhãn bao bì ngồi của thuốc thành phẩm: 9
1-Tên thuốc
2-Thành phần cấu tạo of thuốc: Hoạt chất, hàm lượng hoặc nồng độ
3- Dạng bào chế - Quy cách đóng gói
4- Chỉ định, cách dùng, chống chỉ định (nếu có) của thuốc
5 -Số lơ sản xuất, ngày sản xuất, hạn dùng, điều kiện BQ
6- Số đăng ký, số giấy phép nhập khẩu
7- Các dấu hiệu cần lưu ý
8-Tên & địa chỉ của các tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm về thuốc
9-Xuất sứ của thuốc
LƯU Ý :
Trường hợp không thể thể hiện được tất cả nội dung bắt buộc thì phải có tối thiểu các nội dung
sau:
- Tên thuốc
- Thành phần cấu tạo of thuốc: Hoạt chất, hàm lượng hoặc nồng độ
- Dạng bào chế - Quy cách đóng gói
- Số lơ sản xuất, ngày sản xuất, hạn dùng, điều kiện BQ
- SĐK hoặc số GPNK,
- Tên & địa chỉ của các tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm về thuốc
- Xuất xứ của thuốc
Những nội dung bắt buộc khác phải ghi trong nhãn phụ hoặc trong tờ hướng dẫn sử dụng thuốc
và trên nhãn thuốc phải chỉ ra nơi ghi các nội dung đó

33.

Nhãn bao bì trung gian phải ghi tối thiểu ….. nội dung:
a. 2

b. 3

NOTE: Bao bì trung gian: là bao bì dùng để bao gói một hoặc một số đơn vị thuốc có bao bì
trực tiếp và nằm trong bao bì ngồi của thuốc
Nhãn bao bì trung gian: Phải ghi tối thiểu các nội dung sau đây: 3
a) Tên thuốc;
b) Tên cơ sở sản xuất;
c) Số lô sản xuất, hạn dùng.
Nếu là chất liệu trong suốt có thể nhìn thấy các thơng tin ghi trên nhãn trực tiếp thì khơng u cầu
phải ghi các thơng tin nầy

34.

Nhãn bao bì trực tiếp phải ghi.
a. 1
b. 5

NOTE:BB trực tiếp: Là bao bì chứa đựng, tiếp xúc trực tiếp với thuốc. Loại bao bì này góp phần
tạo hình, tạo khối cho thuốc, đồng thời bọc kín theo hình dạng của thuốc
a) Tên thuốc;
b) Thành phần cấu tạo của thuốc:


c) Thể tích hoặc khối lượng tịnh (khơng áp dụng đối với nhãn vỉ);
d) Số lô sản xuất, hạn dùng;
đ) Tên cơ sở sản xuất
Thuốc khơng có bao bì ngồi thì bao bì trực tiếp phải ghi đầy đủ nội dung quy định của bao bì
ngồi

35.

36.


1. Tên biệt dược ( tên thương mại) là 
a. Tên do cơ sở SX đặt & được bảo hộ riêng
b. Khác với các định nghĩa trên
c. Là tên thông dụng trong nước & quốc tế
d. Khác với tên gốc
e. Tên độc quyền của 1 cơ sở SX
NOTE:
Tên Biệt dược (brand-name) là gì?
 Là thuốc có tên thương mại do cơ sở SX thuốc đặt ra, khác với tên gốc hoặc tên chung quốc tế.
 Tên thương mại / tên biệt dược (brand name) được đưa ra bởi công ty sản xuất thuốc đó và
được yêu cầu chấp thuận, mang tính sở hữu của cơng ty đó
 Brand name phải viết hoa trong khi generic name thì khơng
 Biệt dược:

Ventolin ( chứa salbutamol)
Augmentyl ( chứa amox + acid clavulanic)

Tên gốc (generic name) Thuốc Generic/thuốc gốc (generic drug); tên gốc (generic name); tên
thương mại (brand-name)
 "Thuốc generic là thuốc có cùng dược chất, hàm lượng, dạng bào chế với biệt dược gốc và
thường được sử dụng thay thế biệt dược gốc". (Luật Dược số 105/2016/QH13 có hiệu lực từ ngày
01/01/2017)
- FDA yêu cầu thuốc generic có cùng chất lượng và hiệu lực như biệt dược gốc, trong đó, nhà sản
xuất thuốc generic phải chứng minh được thuốc của họ tương đương sinh học với biệt dược gốc
- Các nghiên cứu chỉ ra rằng thuốc generic có cùng hiệu lực với biệt dược gốc tương ứng;
- Có một sự khác biệt lớn về giá giữa thuốc generic và biệt dược gốc, giá thuốc generic thấp hơn
80-85% so với biệt dược gốc ; và rẻ hơn khơng có nghĩa là chất lượng kém hơn.

Biệt dược gốc / Original drug hoặc brand-name drug là gì?
"Biệt dược gốc là thuốc đầu tiên được cấp phép lưu hành trên cơ sở có đầy đủ dữ liệu về chất
lượng, an toàn, hiệu quả" (Luật Dược số 105/2016/QH13 có hiệu lực từ ngày 01/01/2017)
Ví dụ: Valium là biệt dược gốc của diazepam
Biệt dược gốc được dùng làm cơ sở cho các thử nghiệm của các dược phẩm tương đương sinh
học.
Lưu ý rằng brand name có thể được dịch và hiểu theo hai nghĩa:
+ Tên thương mại / tên biệt dược (của biệt dược gốc hoặc của thuốc generic);
+ Biệt dược gốc.

2. Thuốc khi được giao tới nhà thuốc ( or kho ) việc trước hết là …..
a. Phải đưa vào bảo quản theo yêu cầu của thuốc
b. Phải so với hóa đơn coi đúng tên thuốc khơng
c. Phải kiểm tra tính pháp lý & chất lượng


d. Phải phân loại
e. Phải đưa vào sắp xếp gọn gàn
NOTE: pp sắp xếp & bảo quản thuốc tại kho
 Phải tiến hành phân loại ngay sau khi nhập thuốc ( y cụ ) vào kho
* Hàng nhập trước, để bên ngoài, xuất trước (FIFO: First in – First out)
* Nguyên tắt sắp xếp trong kho phải đảm bảo:
+ Bảo quản tốt
+ Tránh nhầm lẫn, an toàn
+ 3 Dễ: DỄ THẤY – DỄ LẤY – DỄ KIỂM TRA
* Nguyên tắt bảo quản thuốc trong kho phải bảo đảm 5 CHỐNG:
+ Chống ẩm – nóng – mối – mọt – chuột – côn trùng ...
+ Chống nhầm lẫn
+ Chống cháy nổ
+ Chống thuốc quá hạn dùng

+ Chống đỗ vỡ – hư hao – mất mát
* Đảm bảo an toàn lao động
* Bao bì đóng gói phù hợp – nhãn đúng qui định
 Có nhiều cách phân loại thuốc:
* Dựa theo tính chất bảo quản
+ Theo dạng dùng hoặc dạng bào chế
+ Theo các yêu cầu bảo quản đặc biệt: t0 mát, tránh ánh sáng, dể cháy – nổ…
* Dựa theo mức độ Độc:
+ Độc; Nghiện; Hướng thần; Tiền chất
+ Thuốc thường

3. Có mấy nội dung trên 1 nhãn thuốc thơng thường 
a. 10
b. 5
c. 7
d. 9
e. Tùy từng loại nhãn
 Các loại loại nhãn


- Nhãn bao bì ngồi (thuốc thành phẩm, vắc xin, huyết thanh chứa kháng thể, sinh phẩm điều
trị, sinh phẩm chẩn đốn in vitro)
- Nhãn bao bì trung gian
- Nhãn bao bì trực tiếp
- Nhãn phụ
- Nhãn nguyên liệu
Và Tờ hướng dẫn sử dụng thuốc
 Nhãn bao bì ngồi: Nội dung bắt buộc gồm 9 nội dung:
1- Tên thuốc
2- Thành phần cấu tạo

3- Quy cách đóng gói
4- Chỉ định, cách dùng, chống chỉ định
5- Dạng bào chế, SĐK hoặc số GPNK, số lô sx, ngày sx, hạn dùng, điều kiện bảo quản
6- Các dấu hiệu lưu ý
7- Tên và địa chỉ của tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm về thuốc
8- Xuất xứ của thuốc
9- Hướng dẫn sử dụng thuốc
Trường hợp không thể thể hiện được tất cả nội dung bắt buộc thì phải có tối thiểu 4 nội dung
sau:
- Tên thuốc
- Hoạt chất, hàm lượng hoặc nồng độ
- Dạng bào chế, SĐK hoặc số GPNK, số lô sx, ngày sx,
- Hạn dùng, điều kiện bảo quản;
- Xuất xứ của thuốc
Những nội dung bắt buộc khác phải ghi trong nhãn phụ hoặc trong tờ hướng dẫn sử dụng thuốc
và trên nhãn thuốc phải chỉ ra nơi ghi các nội dung đó
Các nội dung khác có thể ghi thêm trên nhãn với điều kiện đảm bảo trung thực, chính xác, khơng
được làm hiểu sai bản chất, công dụng của thuốc
 Nhãn bao bì trung gian: phải ghi tối thiểu các nội dung sau đây:
- a) Tên thuốc;
- b) Tên cơ sở sản xuất;
- c) Số lô sản xuất, hạn dùng.
Nếu là chất liệu trong suốt có thể nhìn thấy các thơng tin ghi trên nhãn trực tiếp thì khơng u cầu
phải ghi các thơng tin nầy
 Nhãn bao bì Trực tiếp của thuốc thành phẩm
- a) Tên thuốc;
- b) Thành phần cấu tạo của thuốc:
- c) Thể tích hoặc khối lượng tịnh (không áp dụng đối với nhãn vỉ);
- d) Số lô sản xuất, hạn dùng;
- đ) Tên cơ sở sản xuất



Thuốc khơng có bao bì ngồi thì bao bì trực tiếp phải ghi đầy đủ nội dung quy định của bao bì
ngồi
 Nhãn phụ
- Nhãn phụ phải ghi tồn bộ các nội dung bắt buộc mà nhãn gốc chưa có hoặc còn thiếu
bằng tiếng Việt
- Trên nhãn phải ghi dòng chữ: “Các thông tin khác đề nghị xem trong tờ hướng dẫn sử dụng
thuốc kèm theo”
 Nhãn trên vỉ thuốc : Phải có các nội dung sau:
- Tên thuốc
- Hoạt chất, hàm lượng: thuốc ở dạng phối hợp có ít hơn hoặc bằng 3 hoạt chất thì phải ghi
đủ hoạt chất, hàm lượng của từng hoạt chất
- Số lô sản xuất, hạn dùng
- Tên cơ sở sản xuất. Tên cơ sở sản xuất có thể viết tắt nhưng phải bảo đảm nhận diện được
tên cơ sở sản xuất
PHẢI IN LẬP LẠI NHIỀU LẦN
 Nhãn nguyên liệu : phải ghi các nội dung sau
a) Tên nguyên liệu hoặc tên bán thành phẩm;
b) Hàm lượng hoặc nồng độ (nếu có);
c) Khối lượng tịnh hoặc thể tích;
d) Tiêu chuẩn chất lượng của nguyên liệu hoặc bán thành phẩm;
đ) Số lô sản xuất, ngày sản xuất, hạn dùng, điều kiện bảo quản;
e) Số đăng ký (nếu có), số giấy phép nhập khẩu (nếu có);
g) Tên, địa chỉ cơ sở sản xuất nguyên liệu hoặc bán thành phẩm làm thuốc;
h) Tên, địa chỉ cơ sở nhập khẩu (đối với nguyên liệu, bán thành phẩm nhập khẩu).
i) Xuất xứ của nguyên liệu đối với nguyên liệu nhập khẩu
 Gây nghiện phải có chữ “THUỐC GÂY NGHIỆN”
 Hướng tâm thần phải có chữ
“THUỐC HƯỚNG TÂM THẦN”

 Tiền chất phải có chữ
“TIỀN CHẤT DÙNG LÀM THUỐC”
được in đậm trong khung trịn tại góc trên bên phải của nhãn thuốc
Các loại nguyên liệu không phải 3 loại trên nhãn nền trắng

4. Để tránh tác động của ánh sáng mặt trời trên thuốc thường….
a. Đóng thuốc trong bao bì nhựa cùng với silicagel ( Chống ẩm)
b. Đóng gói thuốc trong bao bì màu sậm
c. Phải làm mái che tủ thuốc
d. Đóng thuốc trong bao bì giấy
e. Đóng thuốc trong bao bì kim loại


5. Vĩ đựng 10 viên nang cephalexin 500mg, bọc nhựa chứa 2 vĩ thuốc, mỗi
hộp giấy đựng 1 bọc nhựa. Cho biết bọc nhựa là bao bì gì? 
a. Bao bì mang tính thương phẩm
b. Bao bì trực tiếp
c. Bao bì trung gian mang tính thương phẩm ( vĩ )
d. Bao bì ngồi mang tính thương phẩm
e. Bao bì trực tiếp mang tính thương phẩm (nang thuốc )
6. Nguyên tắt sắp xếp hàng hóa trong kho dược là 
a. 3 dễ
b. 5 chống
c. An toàn lao động
d. Dễ thấy, dễ lấy
e. 3 dễ & đảm bảo an toàn lao động
7. Nhãn trên ống siro Pecaldex phải có ghi nội dung gì đặc biệt 
a. Dạng bào chế
b. Dịng chữ “khơng được tiêm”
c. Đường tiêm

d. Dịng chữ khơng được uống
e. Hàm lượng hoạt chất
NOTE:
- Thuốc uống dạng lỏng đóng ống phải ghi dịng chữ: “ khơng được tiêm”
- Thuốc bột cốm đa liều dùng để uống có yêu cầu pha thành dạng lỏng trước khi dùng, thuốc
hỗn dịch phải có dịng chữ: “ Lắc kỹ trước khi dùng”

8. Thuốc được phép lưu hành trên thị trường là thuốc 
a. Được SX ở các nhà máy đạt chuẩn GMP
b. Có giấy phép nhập khẩu
c. Đạt tất cả các điều kiện trên
d. Có chất lượng tốt
e. Có SĐK cịn hiệu lực
9. Để tránh tác động của ẩm trong môi trường lên thuốc, thường…
a. Đóng thuốc trong bao bì nhựa cùng với silicagel
b. Đóng gói thuốc trong bao bì màu sậm ( tránh ánh sáng )
c. Phải làm mái che tủ thuốc
d. Đóng thuốc trong bao bì giấy
e. Đóng thuốc trong bao bì kim loại
10. Điểm chính của viên nén để uống và viên nén đặc PK khác nhau ở 
a. Cách sử dụng


×