Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

ANCOL – PHENOL ETE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.06 KB, 9 trang )

ANCOL – PHENOL - ETE

TN 1: THỬ TÍNH TAN CỦA ETANOL

 Hóa chất
Ethanol 99,5% (C2H5OH)
Bột K2CO3
Nước cất

 Dụng cụ
2 Ống nghiệm
Đèn cồn

 Câu hỏi:
1.Vai trị of K2CO3 trong thí nghiệm:
Dùng như chất xúc tác để duy trì điều kiện khan trong phản ứng mà không gây phản
ứng với các chất chính tham gia & các sp hình thành ( làm khơ ancol, ceton, các
amin…)
2.Dự đốn hiện tượng xảy ra ở 2 ống nghiệm:

 Tiến hành:
 Chuẩn bị 2 ống nghiệm ( đánh số thứ tự) & cho vào mỗi ống 2 ml C2H5OH + 2ml
nước cất
Lắc đều & quan sát hiện tượng:


→ C2H5OH tan tốt trong nước tạo dd trong suốt

 Sau đó thêm 2g K2CO3 vào ống nghiệm 2
 Đun nóng nhẹ - lắc


 Quan sát – so sánh 2 ống nghiệm
→ Ống nghiệm 2 sau khi cho thêm 2g K2CO3 vào thì xảy ra hiện tượng tách lớp
(ethanol ở trên, muối nước nặng hơn ở dưới )

 Kết quả:
+ Cho C2H5OH vào nước thì tan hồn tồn → thấy dd trong suốt
+ K2CO3 khơng tan trong ethanol

THÍ NGHIỆM 2: NHẬN BIẾT NƯỚC LẪN TRONG CỒN BẰNG CuSO4
 Hóa chất
Etanol 95% (C2H5OH)
Bột CuSO4 khan

 Dụng cụ
2 Ống nghiệm


Đèn cồn
Kẹp giấy

 Tiến hành: nhận biết CuSO4
Cho vào ống nghiệm khoảng 2g CuSO4.5H2O. Dung trên đèn cồn cho đến khi mất
hồn tồn màu xanh, để nguội trong bình làm khơ.
Sau đó cho tồn bộ chất rắn vào ống nghiệm + 2-3 ml ethanol , đun nóng nhẹ, để lắng

 Quan sát: sự biến đổi màu của CuSO4
Từ màu xanh sau khi đun chuyển sang màu trắng + 2-3 ml ethanol thì chuyển lại
thành màu xanh

 Giải thích hiện tượng:

+ CuSO4 có màu xanh là do có ngậm nước, khi bị đun nóng thì nước bốc hơi nên
CuSO4 có màu trắng
+ Khi cho CuSO4 và 2-3 ml ethanol vào ống nghiệm thì CuSO4 từ màu trắng chuyển
sang màu xanh (ngậm nước)

 Phương trình phản ứng:
CuSO4.5H2O
CuSO4 + C2H5OH

to

CuSO4 khan ( trắng) + H2O↑
to

CuSO4.5 H2O ( xanh)


TN 4: PHẢN ỨNG CỦA ETHYLEN GLYCOL & GLYXEROL VỚI ĐỒNG II
HYDROXYD

 Hóa chất
Ethylenglycol ( C2H6O2 )
Glycerol ( C3H8O3 ) or ( C3H5(OH)3 ) or
Ethanol (C2H5OH )
Dd CuSO45%
Dd NaOH 7%
Dd HC 7%

 Dụng cụ
Ống nghiệm

Pipep

 Tiến hành:
Chuẩn bị 3 ống nghiệm đánh số thứ tự
Cho vào mỗi ống nghiệm 3 giọt CuSO4 5% và 5 giọt NaOH 7%
Sau đó cho vào:
+ Ống nghiệm 1: 1ml glycerol ( C3H5(OH)3 )

+ Ống nghiệm 2: 1ml ethanol ( C2H5OH )


+ Ống nghiệm 3: 1ml ethylenglycol ( C2H6O2 ) or

-

Lắc nhẹ cả 3 ống nghiệm
Quan sát hiện tượng
Cho tiếp từ từ HCl 7% vào mỗi ống nghiệm

 Quan sát hiện tượng:

 B1: Khi cho CuSO4 5% & 5 giọt NaOH 7% vào cả 3 ống nghiệm đều tạo dd màu
xanh lơ có tủa :
P. trình: CuSO4 + 2NaOH

Cu(OH)2 + Na2SO4

 B2:
N0 1: khi cho 1ml glycerol ( C3H5(OH)3 ) vào → thấy dd màu xanh tím, tủa tan
P. trình: Cu(OH)2 + 2C3H5(OH)3 → [C3H5(OH)2O] 2Cu + 2H2O


N0 2: khi cho 1ml ethanol ( C2H5OH ) vào dd Ko đổi → ko có Phản ứng xảy ra

N0 3: khi cho 1ml ethylenglycol (C2H6O2 ) → thấy dd màu xanh tím, tủa tan
P. trình: Cu(OH)2 + 2C2H6O2 → [C2H4(OHO)]2Cu + 2H2O


 B3: Khi cho từ từ HCl 7% vào cả 3 ống nghiệm thì cả 3 ống nghiệm đều mất màu:
Phương trình:
N0 1: [C3H5(OH)2O] 2Cu + 2HCl

CuCl2 + 2C3H5(OH)3

N0 2: Cu(OH)2 + HCl
N0 3: [C2H4(OHO)]2Cu + 2HCl

CuCl2 + H2O
CuCl2 + 2C2H6O2

TN 5: PHẢN ỨNG OXY HÓA ANCOL BẰNG KMnO4 Ở CÁC MƠI TRƯỜNG
KHÁC NHAU

 Hóa chất:
-

Ethnol ( C2H5OH) or (CH3CH2OH)
Dd NaOH
Dd H2SO4
Dd KMnO4
Nước cất


 Dụng cụ:
-

3 Ống nghiệm
Đèn cồn
Cốc thủy tinh

 Tiến hành:
-

-

Hòa tan vào cốc thủy tinh 5ml ethanol ( C2H5OH) và 45ml nước cất được dd A
Chuẩn bị 3 ống nghiệm đánh số thứ tự, sau đó cho vào mỗi ống nghiệm 5ml dd
A vừa pha, cho tiếp vào:
o Ống nghiệm 1: 10 giọt NaOH 10%
o Ống nghiệm 2: 10 giọt H2SO4 10%
o Ống nghiệm 3: giữ nguyên
Tiếp tục cho vào mỗi ống nghiệm 2 giọt KMnO4


-

Đun nhẹ

 Quan sát hiện tượng:
Ống nghiệm 1 dd có màu xanh lá
Ống nghiệm 2 dd có màu hồng nhạt, chuyển sang không màu sau khi đun
Ống nghiệm 3 dd kết tủa màu nâu đỏ


 Phương trình phản ứng:
N01

( MT acid) ( hồng nhạt – mất màu khi đun)

KMnO4 + CH3CH2OH + H2SO4 MnSO4 + CH3COOH + K2SO4 + H2O
N02

(MT bazo) (xanh lá)

KMnO4 + CH3CH2OH + NaOH
N03

K2MnO4 + CH3COOH + Na2MnO4 + H2O

( MT trung tính) ( tủa nâu đỏ)

KMnO4 + CH3CH2OH

+ H2O

MnO2 + CH3COOH

+

KOH

 Kết quả sau khi làm các bước trong thí nghiệm:
Tính oxy hóa của KMnO4 mạnh nhất trong mơi trường acid → trung tính → Bazo

THÍ NGHIỆM 6: ĐỊNH TÍNH PHENOL ( PHẢN ỨNG MÀU OF PHENOL
VỚI SẮT III CLORUA


 Hóa chất:
Phenol
Dd FeCl3

 Dụng cụ:
ống nghiệm

 Tiến hành:
-

Cho vào ống nghiệm 10ml nước cất & 1 giọt phenol
Chia đều dịch trong ống nghiệm ra 2 phần đánh số thứ tự trên ống nghiệm
Ống nghiệm 2 cho thêm 2-3 giọt FeCl3

 Quan sát & so sánh hiện tượng:
Ống nghiệm 2 dd chuyển sang màu tím hoa cà

 Kết quả sau khi làm các bước trong thí nghiệm:
Sau khi tiến hành các bước theo thí nghiệm: ở ống 2 sau khi thêm 2-3 giọt FeCl3 vào
thì dd trong ống nghiệm chuyển sang màu tím hoa cà

 Phương trình phản ứng:
OFeCl2


+


FeCl3

+ HCl



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×