Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Tri thức bản địa và các mô hình cộng đồng thích ứng với biến đổi khí hậu ở các tỉnh Bình - Trị - Thiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (825.01 KB, 10 trang )

TRI THỨC BẢN ĐỊA VÀ CÁC MƠ HÌNH CỘNG ĐỒNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN
ĐỔI KHÍ HẬU Ở CÁC TỈNH BÌNH – TRỊ - THIÊN
ThS. Hoàng Ngọc Tường Vân, ThS. Nguyễn Đình Huy
Viện Tài ngun và Mơi trường- Đại học Huế
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Biến đổi khí hậu (BĐKH) là một vấn đề đang đƣợc toàn nhân loại quan tâm.
BĐKH đã và đang tác động trực tiếp tới đời sống, kinh tế - xã hội và mơi trƣờng tồn
cầu. Việt Nam là một trong những quốc gia bị ảnh hƣởng nghiêm trọng do BĐKH, thể
hiện rõ nhất ở sự gia tăng các hiện tƣợng thời tiết cực đoan và thiên tai, cả về số lƣợng
lẫn cƣờng độ. Trong đó, khu vực duyên hải miền Trung là một trong những khu vực chịu
nhiều ảnh hƣởng của BĐKH, đặc biệt là ba tỉnh Quảng Bình – Quảng Trị - Thừa Thiên
Huế. Theo thống kê, các thiệt hại do BĐKH ở các tỉnh thành này là rất lớn, không những
thiệt hại về sản xuất, kinh doanh, nhà cửa, con ngƣời mà còn ảnh hƣởng lớn đến mơi
trƣờng và gây thiếu nƣớc cho q trình sản xuất và sinh hoạt của con ngƣời. Tuy nhiên,
những thiệt hại này sẽ vô cùng lớn nếu nhƣ những ngƣời dân khơng thực hiện kịp thời
những biện pháp thích ứng và áp dụng các kinh nghiệm bản địa trong việc dự đoán đƣợc
khả năng xảy ra của các hiện tƣợng thời tiết cực đoan. Do đó, việc tổng kết và đúc rút các
tri thức bản địa và các mơ hình thích ứng với BĐKH ở cấp cộng đồng đã đƣợc triển khai
thực hiện thành công trên địa bàn nghiên cứu đến độc giả và những ngƣời quan tâm,
nhằm tuyên truyền và phổ biến thông tin tới các cộng đồng là một việc làm cần thiết. Từ
đó sẽ giúp cho các cộng đồng địa phƣơng giảm thiểu các tác động của BĐKH và đảm bảo
cuộc sống cũng nhƣ sản xuất trong bối cảnh BĐKH.
2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phƣơng pháp thu thập, thống kê, tổng hợp tài liệu: Đây là phƣơng pháp khá
phổ biến và mang lại hiệu quả cao trong q trình nghiên cứu. Trong nghiên cứu này,
thơng qua việc tiếp xúc, làm việc với các cơ quan địa phƣơng để thu thập các tài liệu, số
liệu liên quan đến khu vực triển khai dự án. Tất cả các số liệu, tài liệu sau khi thu thập
đƣợc thống kê và tổng hợp để đƣa ra bức tranh tổng quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã
hội cũng nhƣ những tác động của BĐKH lên khu vực.
- Phƣơng pháp điều tra khảo sát thực địa: Quá trình nghiên cứu sẽ đƣợc tổ chức
thành nhiều đợt nghiên cứu, khảo sát tổng hợp tại địa bàn nghiên cứu. Các đợt khảo sát


đƣợc tiến hành theo các lộ trình vạch sẵn qua các dạng, kiểu địa hình và các khu vực sản
xuất đặc trƣng cho từng địa bàn nghiên cứu. Tập trung khảo sát tại những khu vực có
những mơ hình đặc trƣng. Các kết quả nghiên cứu, khảo sát thực tế đó sẽ giúp làm rõ hơn
về các đặc điểm điều kiện tự nhiên, hiện trạng phát triển kinh tế-xã hội và các vấn đề mơi
trƣờng, các mơ hình sinh kế của vùng nghiên cứu theo cách tiếp cận từ dƣới lên. Đây là
cơ sở quan trọng để triển khai các hoạt động nghiên cứu, đảm bảo đƣợc tính logic về
khoa học và áp dụng đƣợc ngay trong điều kiện thực tiễn của địa phƣơng.
- Phƣơng pháp đánh giá nhanh nơng thơn có sự tham gia (PRA): PRA đƣợc
phát triển từ RRA. PRA là q trình liên tục, là phƣơng pháp khuyến khích, lôi cuốn
ngƣời dân nông thôn cùng tham gia chia sẻ, thảo luận và phân tích kiến thức của họ về
đời sống và điều kiện thực tế của họ để lập kế hoạch hành động và thực hiện.

104


PRA là một cách làm việc mới, không những đƣợc dùng trong q trình thu thập, xử
lý thơng tin, mà đƣợc thực hiện xun suốt chƣơng trình nghiên cứu. Thơng qua PRA,
mỗi thành viên trong cộng đồng nhận thấy tiếng nói của chính mình đƣợc lắng nghe,
đƣợc ghi nhận để cùng thúc đẩy sự đóng góp chung. Điều quan trọng trong PRA là thu
hút những ngƣời nghèo, ngƣời bị thiệt thịi ít đƣợc học hành trong cộng đồng tham gia
vào việc lập kế hoạch, thực hiện, giám sát và đánh giá-tạo ra sự công bằng, dân chủ trong
việc tham gia lấy quyết định và phát triển cộng đồng.
Nghiên cứu này đã sử dụng phƣơng pháp PRA nhƣ là một công cụ chính để tiến
hành làm việc với chính quyền và ngƣời dân địa phƣơng nhằm tìm hiểu, phân tích, đánh
giá tình hình kinh tế-xã hội, những tác động của BĐKH.
- Phƣơng pháp phân tích chuỗi: Cách tiếp cận cơ bản nhất trong xây dựng mơ
hình sinh kế thích ứng với BĐKH, thiên tai bão lũ ở khu vực nghiên cứu là phân tích
chuỗi tác động theo nguyên lý nguyên nhân-hệ quả: BĐKH  Thiên tai bão lũ  Tổn
thất ngƣời và của cải, tổn thƣơng môi trƣờng  Biện pháp chống chịu, thích ứng 
Mơ hình sinh kế quy mơ hộ gia đình và quy mơ cộng đồng. Phƣơng pháp phân tích

chuỗi đƣợc thể hiện ở dạng sơ đồ sau:
Thiên tai

Các đối tượng bị tác động

Khả năng chống chịu,
thích ứng

Các mơ hình sinh kế
Nhà ở

Bão

Lũ, lụt

Các dạng tài ngun
Các th/phần môi trường
Các hoạt động kinh tê
Các hợp phần xã hội
Sức khỏe cộng đồng

Các dạng tài nguyên
Cá nhân và hộ gia đình
Cộng đồng làng xã
Chính qùn địa phương
Hỗ trợ từ bên ngồi

Canh tác nơng nghiệp

Ni trồng thủy sản


Nước biển dâng
Vệ sinh môi trường
Hệ thống tự nhiên - kinh tế xã hội - mơi trường

Hình 1. Sơ đồ phƣơng pháp phân tích chuỗi
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Tổng quan về tình hình BĐKH ở khu vực nghiên cứu
Các biểu hiện của biến đổi khí hậu ở khu vực nghiên cứu thể hiện nhƣ sau:
 Nhiệt độ trung bình, tính biến động và dị thƣờng của thời tiết có xu hƣớng tăng,..;
 Các loại hình thiên tai và các biểu hiện cực đoan (lũ lụt, hạn hán, nắng nóng, giá
rét,...) xảy ra với tần suất cao, cƣờng độ bất thƣờng;
 Tổng lƣợng mƣa năm có xu hƣớng giảm nhẹ, bên cạnh việc 80-93% tổng lƣợng
mƣa năm tập trung vào mùa mƣa, tình trạng mƣa với cƣờng độ lớn tập trung trong
thời gian ngắn trong những năm gần đây ngày càng nhiều, gây nên tình trạng lũ lụt
nghiêm trọng;
 Biến đổi khí hậu ở các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế có ảnh
hƣởng lớn đến cuộc sống và sinh kế của các cộng đồng dân cƣ nghèo, nhất là các
địa phƣơng ven biển, ven đầm phá và/hoặc ven sông.

105


Bảng 1. Một số biểu hiện chính của BĐKH ở ba tỉnh Bình – Trị - Thiên
Quảng Bình

Quảng Trị

Sự thay đổi nhiệt độ trên địa
bàn tỉnh Quảng Bình giai

đoạn 1961-2009 đƣợc thể
hiện trên cả 3 giá trị: nhiệt độ
trung bình, nhiệt độ thấp nhất
và nhiệt độ cao nhất.

Trong 36 năm (1975-2010),
nhiệt độ tối cao trung bình
năm tăng khoảng 0,10C cho
mỗi thập kỷ và nhiệt độ tối
thấp trung bình năm tăng
khoảng 0,2 đến 0,30C cho
Tổng lƣợng mƣa năm có xu mỗi thập kỷ.
hƣớng giảm nhẹ.
Trong 36 năm qua, lƣợng
mƣa mùa ít mƣa hầu nhƣ
Những năm gần đây, hiện
tƣợng lũ lụt xảy ra nhiều hơn không thay đổi nhiều, chỉ
với cƣờng độ, quy mơ lớn. giảm khoảng 0,02% cho mỗi
Ngồi ra, bão gia tăng về số thập kỷ, ngƣợc lại, lƣợng
lƣợng và cƣờng độ, khốc liệt mƣa mùa mƣa có xu thế tăng,
với mức tăng khoảng 3,4%
hơn và khó lƣờng hơn.
cho mỗi thập kỷ và lƣợng
Tình hình hạn hán trên địa mƣa năm tăng khoảng 0,6%
bàn tỉnh liên tục gay gắt và cho mỗi thập kỷ.
kéo dài trong mùa khô. Số
tháng hạn trung bình nhiều Bão và lụt cũng xảy ra với
năm của tỉnh Quảng Bình tần suất và cƣờng độ lớn hơn,
tính bất thƣờng cũng ngày
giai đoạn 1965-2010 là 3-4

tháng (mức cao nhất của khu càng gia tăng.
vực Bắc Trung Bộ).
Hạn hán cũng xảy ra ngày
càng nhiều và bất thƣờng
hơn.

Thừa Thiên Huế
Nhiệt độ khơng khí trung
bình tại Huế từ gần 100 năm
đến nay có xu hƣớng giảm
một ít, mỗi thập kỷ giảm
khoảng 0,1oC, ngƣợc lại với
xu thế chung của cả nƣớc.
Số liệu thống kê cũng cho thấy
lƣợng mƣa tháng lớn nhất và
lƣợng mƣa ngày lớn nhất có
xu thế tăng rõ rệt trong những
thập kỷ gần đây. Tổng lƣợng
mƣa hàng năm có xu thế tăng
và tăng mạnh.
Trƣớc đây, bão lụt thƣờng
xảy ra vào các tháng IX-XI.
Hiện nay, lũ lụt xảy ra sớm
hơn vào tháng VIII và kết
thúc muộn hơn vào tháng
XII. Lũ diễn ra với cƣờng
suất ngày càng cao, đỉnh lũ
cao hơn, dòng chảy mạnh
hơn.
Trong những thập kỷ 70 và

80 của thế kỷ XX số cơn bão
tăng mạnh nhƣng trong thập
kỷ 90 thì có xu thế giảm.

3.2. Tổng kết tri thức bản địa trong việc ứng phó với biến đổi khí hậu
Tri thức bản địa có thể đƣợc định nghĩa tóm tắt là hệ thống kiến thức của các cộng
đồng bản địa hoặc tại một khu vực của một vùng nào đó. Nó tồn tại và phát triển trong
những hồn cảnh nhất định với sự đóng góp của mọi thành viên trong cộng đồng. Với
cách hiểu này, khái niệm tri thức bản địa bao hàm rất nhiều lĩnh vực liên quan đến đời
sống sinh hoạt và hoạt động sản xuất của cộng đồng. Chằng hạn, tri thức bản địa của các
cộng đồng dân cƣ về các hiện tƣợng khí hậu là đặc biệt phong phú. Các kiến thức này
thƣờng liên quan đến việc dự đoán các hiện tƣợng thiên tai nhƣ bão, lụt thông qua khả
năng quan sát các biểu hiện đặc biệt của trời, mây, dòng nƣớc, hoạt động của các loài
vật... Khi đƣợc hỏi về kinh nghiệm cá nhân để nhận biết trƣớc dấu hiệu xảy ra các hiện
tƣợng thời tiết cực đoan nhƣ bão lụt.. hay khơng, thì có đến 90% ngƣời đƣợc hỏi trả lời là
“có”.
Một số “tri thức bản địa” đƣợc ứng dụng để dự báo các hiện tƣợng thời tiết cực
đoan đƣợc đúc kết từ các cộng đồng ngƣời dân địa phƣơng ở khu vực nghiên cứu:

106


Các hiện tƣợng/sự vật

Điều dự báo

Khi các con ốc xoắn (ở các khe) chụm
lại với nhau thành từng đám

Lũ lụt lớn sẽ xảy ra


Tháng 7 ngó (nhìn) ra, tháng 3 ngó
(nhìn) vào

Lũ lụt sẽ xảy ra

Cây bơng lan (dại) nở hoa màu trắng

1 tuần sau sẽ có mƣa lụt

Đàn kiến đen cẳng cao tha trứng màu
trắng đi từng đàn lên chỗ cao

Sắp có lụt lớn xảy ra

Cây măng tre mọc chen vào các cây tre
khác giữa bụi tre hoặc mọc giữa bụi tre

Sẽ có bão lớn

Nhìn về phía biển thấy đàn cò trắng
bay thành từng đàn vào đất liền

1-2 ngày nữa sẽ có bão đổ bộ vào

Cá đồng cằn (lết) đi nơi khác

Lũ lụt sẽ xảy ra

Chó ăn cỏ


Sẽ có mƣa

Tổ kiến thấp thì bão, tổ kiến cao thì lụt

Sẽ có bão hay lụt

Én bay cao mƣa rào vẫn tạnh, én bay
thấp nƣớc ngập bờ ao

Lũ lụt sẽ xảy ra

Ngoài khơi Hải Âu bay vào

Sẽ có bão

Chuồn chuồn bay thấp

Sẽ có mƣa

3.3. Mơ hình cộng đồng thích ứng với BĐKH
3.3.1. Mơ hình trồng rau vườn treo
Mơ hình trồng rau trên giàn thích ứng với BĐKH do Viện Tài ngun, Mơi trƣờng
và Công nghệ sinh học – Đại học Huế nay là Viện Tài nguyên và Môi trƣờng triển khai
tại cộng đồng dân cƣ của hai xã Hƣơng Phong (huyện Hƣơng Trà) và Quảng Thành
(huyện Quảng Điền) vào thời gian từ tháng VIII đến tháng XII (giai đoạn thƣờng xảy ra
lũ, lụt ở Thừa Thiên Huế) nhằm chống ngập ở mức ngập lụt xảy ra hàng năm; chủ động
về ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm đất và khơng khí trong giàn. Ngồi ra mơ hình cịn có tác
dụng hạn chế sâu bệnh nên việc canh tác khơng cịn phụ thuộc nhiều vào các yếu tố khách
quan nhƣ thời tiết khí hậu và chất lƣợng rau đƣợc nâng lên, mất ít thời gian chăm sóc, giàn

rau đƣợc sử dụng quanh năm kể cả vào mùa ít mƣa. Với mức ngập lụt trung bình hàng
năm tại địa phƣơng thì khơng gây ảnh hƣởng gì đến giàn rau, vẫn có thể canh tác bình
thƣờng với chất lƣợng rau khá tốt và cho thu nhập cao hơn gấp 3 – 4 lần so với những vụ
khác trong năm (vụ không ngập) do tại thời điểm đó, rau khan hiếm nên giá tăng cao.

107


Ngồi ra, phía dƣới giàn có thể tận dụng để chăn ni, trồng trọt các loại cây ƣa bóng,
chịu bóng... Ví dụ điển hình là rào lƣới thả gà, trồng rau diếp cá, mồng tơi.
- Ƣu điểm của mơ hình:
 Giàn có tác dụng chống úng
ngập, mái che để tránh gió và
mƣa
 Cây trồng khơng có hiện
tƣợng bị chết cây con hoặc thối
gốc
 Ngƣời trồng rau có thể kiểm
sốt đƣợc độ tơi xốp và độ phù
của đất
 Chế độ chăm sóc tốt hơn vì
các điều kiện ngoại cảnh có thể
đƣợc khống chế
Hình 2. Cấu trúc mơ hình giàn treo
Qua triển khai mơ hình, hiệu quả về mặt kinh tế đƣợc tính tốn dựa trên tổng thu và
tổng chi, đồng thời cũng tính tốn khấu hao giá trị đầu tƣ của giàn theo thời gian sử dụng.
Kết quả tính tốn cho thấy lợi nhuận thu đƣợc từ mơ hình này từ 516.000 đồng đến
1.532.000 đồng/vụ.
Nhƣ vậy, đây là mơ hình có ý nghĩa lớn về mặt xã hội, thứ nhất, nó mang lại sự
hiểu biết nhất định cho cộng đồng về BĐKH; thứ hai, hƣớng dẫn cách sống chung

(thích ứng) với BĐKH (ngồi làm giàn trồng rau chống ngập thì có thể tạo ra nhiều thứ
khác trong sinh hoạt và sản xuất để thích ứng BĐKH).

Hình 3. Mơ hình “vƣờn treo” đƣợc triển khai thực hiện tại địa bàn nghiên cứu

108


3.3.2. Mơ hình trồng rau trong nhà lưới theo hướng an tồn, trái vụ và thích ứng với
BĐKH ở tỉnh Quảng Trị
Ba xã Triệu Giang, Triệu Vân (Triệu Phong) và xã Hải Quế (Hải Lăng), là nơi có
truyền thống sản xuất rau của tỉnh Quảng Trị, nhƣng khơng có điều kiện bảo vệ cây rau
khỏi ảnh hƣởng bất lợi của điều kiện ngoại cảnh nắng nóng, rét đậm, mƣa lớn, sƣơng giá,...
Do vậy, mơ hình trồng rau trong nhà lƣới – một giải pháp nhằm phát triển rau an toàn, trái
vụ cho các hộ gia đình. Kết quả triển khai mơ hình này cho thấy, trong 5 tháng mùa khơ
của vụ Hè – Thu, ở Triệu Giang khi có nhiệt độ cao, nắng nóng nhƣng nếu có nhà lƣới che
chắn, chọn loại rau thích hợp vẫn thu hiệu quả kinh tế cao. Lãi ròng thu đƣợc đối với các
loại rau từ 452.000 đồng đến 1.685.000 đồng trong 5 tháng, trong đó rau mầm cho hiệu quả
kinh tế cao nhất (1.685.000 đồng/40 m2). Tổng lãi ròng thu đƣợc sau 5 tháng trồng rau trên
diện tích 200 m2 là hơn 4,7 triệu/hộ, sau khi trừ chi phí làm nhà lƣới, các hộ cịn lãi từ 1,8 –
2 triệu đồng.
Nhƣ vậy, mơ hình trồng rau trong nhà lƣới cho thấy ngoài việc tăng thu nhập cịn
góp phần tạo cơng ăn việc làm cho ngƣời lao động ở địa phƣơng, tận dụng lao động nơng
nhàn, tạo ra tập qn sản xuất rau an tồn cung cấp rau quanh năm cho thị trƣờng, chống
thiếu rau trong mùa khô khắc nghiệt. Đồng thời tận dụng không gian và thời gian trong
sản xuất thâm canh cây trồng của địa phƣơng, thực hiện luân canh cây trồng hợp lý theo
hƣớng thích ứng với biển đổi khí hậu. Ngồi ra mơ hình này cịn có hiệu quả giảm thiểu
sâu bệnh hại, không phun thuốc bảo vệ thực vật, vừa tiết kiệm đƣợc chi phí đầu vào,
chống ơ nhiễm mơi trƣờng sinh thái đất và nƣớc. Sản phẩm rau an tồn góp phần bảo vệ
sức khỏe cho ngƣời tiêu dùng và cộng đồng, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại.

Nhà lƣới có nhiều ƣu điểm là giảm bớt cƣờng độ ánh sáng mạnh (làm cháy lá, cây
sinh trƣởng còi cọc), hạn chế tác hại của mƣa (mƣa lớn làm dập nát lá rau, văng đất lên
lá,...) bảo vệ cây rau, giảm bớt tốc độ gió, hạn chế lây lan sâu bệnh. Tuy nhiên nhƣợc
điểm lớn nhất của mơ hình này là đầu tƣ vốn ban đầu cao, hạn chế về quy mô sản xuất,
phải thƣờng xuyên sửa chữa, đặc biệt khu vực miền Trung thƣờng xuyên gió bão gây đổ
ngã.
3.3.3. Mơ hình ni trồng thủy sản thích ứng với BĐKH ở vùng ven phá Tam Giang
Dựa trên cơ sở ni trồng thủy sản là ngành có truyền thống lâu đời của ngƣời dân
vùng ven phá Tam Giang nói chung và khu vực thơn Qn Hịa nói riêng. Tuy nhiên, trong
những năm gần đây do ảnh hƣởng của dịch bệnh, thiếu vốn và đặc biệt do ảnh hƣởng của
BĐKH đã gây khơng ít khó khăn cho cộng đồng ngƣời dân nơi đây. Mơ hình ni xen cá
kình-tơm sú và mơ hình ni xen tơm sú-cá dìa-cua thích ứng với BĐKH đƣợc Viện Tài
nguyên, Môi trƣờng và Công nghệ sinh học-Đại học Huế triển khai xây dựng cho cộng
đồng ngƣời dân ở thơn Qn Hịa, xã Quảng Thành, huyện Quảng Điền và thôn Vân
Quật Đông, xã Hƣơng Phong, huyện Hƣơng Trà.
109


Nội dung thí điểm mơ hình này đƣợc triển khai bằng sự phối hợp, thảo luận giữa
chính quyền địa phƣơng, cộng đồng dân cƣ cùng nhóm chuyên gia tƣ vấn. Mục tiêu của
mơ hình thí điểm nhằm thử nghiệm các loại mơ hình ni trồng thuỷ sản vùng ven phá
Tam Giang theo hƣớng quảng canh cải tiến, chủ yếu tập trung vào mơ hình ni xen cá
kình – tơm sú; cá dìa – tơm sú – cua. Đồng thời hƣớng đến việc tiếp tục hồn thiện quy
trình kỹ thuật ni xen nhiều đối tƣợng trong một mơ hình đảm bảo tính bền vững và thích
ứng với BĐKH.
Kết quả mang lại từ mơ hình cho thấy, mơ hình ni xen tơm sú - cá kình trên địa bàn
xã Quảng Thành cho hiệu quả tƣơng đối tốt, lãi từ 13-15 triệu đồng. Đối với các mơ hình
ni xen tơm sú - cá dìa - cua trên địa bàn xã Hƣơng Phong cho hiệu quả khá tốt, lãi trên
20 triệu đồng. Cá dìa ở đây phát triển tốt, điều kiện môi trƣờng nƣớc khá phù hợp.


a. Quảng Thành

b. Hƣơng Phong

Hình 4. Vị trí xây dựng mơ hình thí điểm tại xã Hƣơng Phong và Quảng Thành
3.3.4. Mơ hình chăn ni lợn thích ứng với tác động của BĐKH ở vùng lụt tỉnh Quảng
Trị
Nhằm giúp cho bà con nông dân nâng cao hiệu quả kinh tế từ chăn ni lợn, đặc
biệt có thể chăn nuôi lợn trong mùa mƣa lũ, dự án “Nâng cao năng lực thích ứng với biến
đổi khí hậu (BĐKH) cho cộng đồng dân cƣ tỉnh Quảng Trị” đã hỗ trợ ngƣời dân “Xây
dựng mơ hình chăn ni lợn thích ứng với tác động của BĐKH ở vùng lụt của tỉnh Quảng
Trị ”. Mơ hình đã triển khai thử nghiệm trên hai xã Triệu Giang, huyện Triệu Phong và Hải
Quế, huyện Hải Lăng.
Chăn nuôi lợn là một trong những hoạt động sinh kế mang lại nguồn thu nhập
chính trong sản xuất chăn nuôi của ngƣời nông dân xã Triệu Giang và Hải Quế của tỉnh
Quảng Trị. Dự án hỗ trợ cho 05 hộ của 02 xã thực hiện mơ hình này.
110


Biện pháp kỹ thuật chính đƣợc áp dụng trong mơ hình chăn ni lợn thích ứng với
biến đổi khí hậu là: Cải tạo chuồng trại để thích ứng với BĐKH, đặc biệt là xây dựng mơ
hình chuồng sàn để có thể chăn ni lợn trong mùa lũ lụt.

Hình 5. Chuồng lợn chống lụt (mặt trƣớc)

Hình 6. Chuồng lợn chống lụt (mặt sau)

Chuồng trại đƣợc thiết kế đảm bảo 02 yêu cầu vừa tránh đƣợc lũ lụt, giúp ngƣời
dân có thể chăn ni đƣợc bình thƣờng trong mùa lụt và có khả năng chống nắng nóng,
nhiệt độ cao vào mùa hè, đảm bảo cho chuồng trại ln thống mát. Chuồng trại đƣợc

xây dựng cuối hƣớng gió so với nhà ở, ít ngƣời qua lại, cao ráo, ít khi bị ngập lụt, thơng
thống. Để đảm bảo u cầu tránh lụt, ngồi việc chọn vị trí cao ráo, nền chuồng đƣợc
đắp cao hơn so với mặt đất trên 1m. Đối với những vùng lũ lụt lớn, chuồng đƣợc làm
thêm một ô sàn bằng gỗ để tránh lụt lớn cao 0,8m so với nền chuồng.
Ơ sàn chuồng tránh lụt đƣợc thiết kế phía trong của chuồng với diện tích 2,2m
x1m. Với diện tích này, có thể giúp hộ gia đình ni đƣợc 6 – 7 con lợn với trọng lƣợng
30 – 40 kg, 3 – 4 con trọng lƣợng từ 50 – 70 kg trong mùa lụt. Khi chuồng trại bị ngập
lụt, lợn đƣợc đƣa lên sàn tránh lụt bằng một tấm đà (cầu thang) đƣợc thiết kế khi lắp thì
bám chắc vào thành sàn, với độ dốc thoải đảm bảo cho lợn đi lên ơ sàn dễ dàng. Để tập
thói quen cho lợn lên sàn tránh lụt, khi nƣớc lụt vào chuồng, hộ chăn nuôi chỉ việc rải
thức ăn dọc theo cầu thang, lợn sẽ men theo thức ăn ở cầu thang để vừa ăn vừa đi lên sàn.
Và khi chuồng dƣới bị ngập thì lợn có thể tự chủ động đi lên sàn tránh lụt một cách dễ
dàng. Với đặc điểm lũ lụt của Miền Trung nói chung và vùng Quảng Trị nói riêng, nƣớc
lụt ngập thƣờng chỉ kéo dài từ 3 – 5 ngày.
Tuy nhiên mơ hình chăn ni lợn thích ứng với biến đổi của khí hậu cần chi phí
khá lớn cho việc hoàn thiện chuồng trại theo đúng yêu cầu thiết kế. Do đó, các hộ nghèo
thƣờng gặp khó khăn khi áp dụng hình thức này do chi phí để xây dựng chuồng trại ban
đầu thƣờng lớn, có thể lên đến 7 triệu đồng/chuồng nuôi đƣợc 4 – 6 con lợn thịt. Do vậy
để có thể nhân rộng hình thức thích ứng này cần có sự hỗ trợ về mặt tài chính, đặc biệt
cho những hộ nghèo khơng có khả năng đầu tƣ.
3.3.5. Mơ hình nhà sinh hoạt cộng đồng thích ứng với bão, lũ lụt
Mơ hình này đƣợc triển khai xây dựng ở thôn Kim Đôi, xã Quảng Thành huyện
Quảng Điền. Theo thiết kế thì tầng trệt của nhà sẽ dùng các vật liệu địa phƣơng để bao
bọc xung quanh và tận dụng để lƣu trữ các thiết bị nhà nông, ngƣ nghiệp trong mùa khô.
Nhà sinh hoạt cộng đồng này có ý nghĩa rất lớn đối với cƣ dân nghèo thấp trũng ở xã
Quảng Thành. Ngôi nhà vừa là nơi trú ẩn an toàn vừa là nhà văn hóa đa năng, phục vụ
cho các hoạt động giao lƣu văn hóa-văn nghệ, sinh hoạt cộng đồng và tổ chức các sự
kiện. Nhà đƣợc đặt trên hệ cột bê tơng cốt thép kích thƣớc 200 x 200mm, chiều cao cột
tuỳ thuộc vào vị trí xây dựng. Sàn nhà đƣợc đổ bằng bê tông cốt thép; Tƣờng sử dụng
111



gạch tuy nen 6 lỗ, xây và tô trát vữa ximăng mác 75. Mái nhà sử dụng tơn sóng vng, xà
gồ thép sơn chống rỉ có gia cố giằng chống bão. Chiều cao tầng trệt: 1,7-1,8 m và chiều cao
tầng 2 của cơng trình: 2m.

Hình 7. Mơ hình nhà sàn cải tiến
4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Quá trình nghiên cứu, tổng kết tri thức bản địa và các mơ hình thích ứng với BĐKH
của cộng đồng ngƣời dân ở địa bàn 3 tỉnh Bình - Trị - Thiên có thể rút ra một số kết luận và
kiến nghị sau đây:
- Tri thức bản địa của ngƣời dân ở đây rất phong phú và đa dạng trong việc đƣa ra
các dự đốn và cách thức phịng tránh một số loại hình thiên tai thƣờng xuyên xảy ra và
có tác động lớn đến đời sống và sản xuất trên địa bàn nghiên cứu nhƣ bão, lũ, lụt, hạn
hán... bằng các quan sát sự vật và hiện tƣợng tự nhiên xung quanh.
- Từ kinh nghiệm và tri thức bản địa đúc rút đƣợc, ngƣời dân ở địa bàn nghiên cứu
cùng với chính quyền địa phƣơng và các tổ chức nghiên cứu cùng nhau xây dựng thành
cơng một số mơ hình phịng tránh thiên tai và thích ứng với BĐKH ở mỗi địa phƣơng
nhƣ: Mơ hình trồng rau vườn treo, Mơ hình ni trồng thủy sản, Mơ hình nhà sinh hoạt
cộng đồng thích ứng với BĐKH ở tỉnh Thừa Thiên Huế; Mơ hình trồng rau trong nhà
lưới theo hướng an tồn, trái vụ, Mơ hình chăn ni lợn phịng tránh đƣợc thiên tai ở tỉnh
Quảng Trị.
- Công tác nghiên cứu, tổng kết tri thức bản địa và xây dựng các mơ hình thích ứng
với BĐKH của cộng đồng ngƣời dân cần đƣợc tiến hành nhân rộng ở các tỉnh thành khác
trong cả nƣớc nhằm giúp giảm thiểu các tác động của thiên tai và đảm bảo cuộc sống
cũng nhƣ sản xuất trong bối cảnh BĐKH.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đề tài cấp tỉnh “Xây dựng mơ hình thí điểm giúp nơng dân thích ứng với biến đổi khí hậu
(lũ lụt) tại tỉnh Thừa Thiên Huế”, Mã số: TTH.2011 - KX.12.
112



2. Ngô Văn Chung (2011). Hiệu quả từ một mô hình chăn ni lợn thích ứng với BĐKH tại
Quảng Trị: />3. Lê Thị Khánh và nnk (2011). Hiệu quả mô hình trồng rau trong nhà lưới theo hướng an
tồn, trái vụ và thích ứng với BĐKH ở tỉnh Quảng Trị - Hội thảo Biến đổi khí hậu: Tác
động, Thích ứng và Chính sách trong nơng nghiệp- Sở NN và PTNT Quảng Trị.
4. Lê Văn Thăng (Chủ biên), Đặng Trung Thuận, Nguyễn Đình Huy, Nguyễn Huy Anh,
Hồng Ngọc Tƣờng Vân và Hồ Ngọc Anh Tuấn (2011). ”Mơ hình thích ứng với BĐKH
cấp cộng đồng tại vùng trũng thấp ở tỉnh Thừa Thiên Huế”. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
5. Đặng Trung Thuận và nnk (2010). Đánh giá khả năng thích ứng và nghiên cứu, đề xuất
mơ hình phát triển sinh kế thích ứng với BĐKH cho 2 xã Quảng Thành và Hương Phong.
Chuyên đề của Dự án FLC 09-04.
6. UBND tỉnh Quảng Bình (2011). Xây dựng kế hoạch hành động ứng phó BĐKH tỉnh
Quảng Bình đến năm 2020.
7. UBND tỉnh Quảng Trị (2011). Kịch bản BĐKH tỉnh Quảng Trị.

113



×