Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

SKKN KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN vào HOẠT ĐỘNG THIẾT bị ở TRƯỜNG THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 33 trang )

SKKN: Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thiết bị ở trường THCS

Trang 1

ĐẶT VẤN ĐỀ:
I> Tầm quan trọng của ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong dạy
học, thiết bị dạy học và bộ phận thiết bị trong nhà trường hiện nay:
1) Tầm quan trọng của ứng dụng CNTT trong dạy học hiện nay
Ưu điểm nổi bật của phương pháp dạy học bằng công nghệ thông tin so
với phương pháp giảng dạy truyền thống là:
Môi trường đa phương tiện kết hợp những hình ảnh, video, … với âm
thanh, văn bản, biểu đồ … được trình bày qua máy tính theo kịch bản vạch sẵn
nhằm đạt hiệu quả tối đa qua một quá trình học đa giác quan, giúp giáo viên chủ
động hơn về mặt thời gian, mơ tả đầy đủ nhiều thí nghiệm mà thực tế khơng thể
tiến hành được;
Những thí nghiệm, tài liệu được cung cấp bằng nhiều kênh: kênh hình,
kênh chữ, âm thanh sống động làm cho học sinh dễ thấy, dễ tiếp thu và bằng suy
luận có lý, học sinh có thể có những dự đốn về các tính chất, những quy luật
mới, tạo ra nhiều hứng thú cho học sinh. Đây là một công dụng lớn của công
nghệ thông tin và truyền thơng trong q trình đổi mới phương pháp dạy học. Có
thể khẳng định rằng, mơi trường cơng nghệ thơng tin và truyền thơng chắc chắn
sẽ có tác động tích cực tới sự phát triển trí tuệ của học sinh và điều này làm nảy
sinh những lý thuyết học tập mới.
2) Tầm quan trọng của đồ dùng dạy học:
Theo chương trình đổi mới giáo dục, giáo viên chỉ là người tổ chức lớp,
còn học sinh trở thành nhân vật trung tâm, tự tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích và
đưa ra kết luận, tổng hợp kiến thức, thông qua hoạt động thực hành. Vì thế, sách
giáo khoa cũng đã được cải tiến, khơng mang tính hàn lâm, áp đặt. Để thực hiện
được điều này, thiết bị giáo dục góp phần đến 50%. Thế nên, khi khơng có thiết
bị, học sinh sẽ không thể thực hành, bài học sẽ không khắc sâu, kiến thức sẽ rất
trừu tượng, lơ mơ, còn giáo viên sẽ lại phải tự thuyết minh kiến thức một chiều,


áp đặt học sinh nghe và chép một cách bị động.
Không có thiết bị, làm sao học sinh có thể làm thí nghiệm, thực hành, đặt
giả thiết rồi rút ra kết luận, nhất là những mơn mà vai trị của thí nghiệm và thực
hành rất cần thiết như Vật lý, Hoá học, Sinh học, Địa lý, Lịch sử,…. Vậy, khi
thực hiện chương trình và sách giáo khoa mới thì phải có thiết bị giáo dục.
3) Tầm quan trọng bộ phận thiết bị:
Theo tôi bộ phận thiết bị như là cầu nối trung gian giữa giáo viên và thiết
bị, bộ phận này hoạt động tốt sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên sử dụng
thiết bị, các thiết bị được bảo quản tốt, sữa chữa bổ sung thiết bị kịp thời. Đồng
thời, kiểm tra đánh giá tình hình sử dụng thiết bị của giáo viên giúp giáo viên
nâng cao tính tự giác sử dụng thiết bị.
II> Thực trạng thiết bị ở trường THCS Trần Quang Khải:
1) Số học sinh, giáo viên, lớp:
Trường THCS Trần Quang Khải hiện có 38 cán bộ, giáo viên, công nhân
viên, 498 học sinh, 14 lớp học: (Khối 6: 4 lớp; Khối 7:4 lớp; Khối 8:3 lớp: Khối
9: 3 lớp). Trung bình mỗi lớp có từ 30 đến 40 học sinh thích hợp cho việc chia
thành 6 nhóm.
A.

Gv:Trần Minh Thọ

Phụ trách thiết bị

Trường THCS Trần Quang Khải

SKKN: Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thiết bị ở trường THCS


2) Tài sản thiết bị:
Nhà trường được cấp 1 bộ thiết bị của 4 khối cụ thể như sau:


- Tổng giá trị tài sản thiết bị: 101.314.
 Khối 6: 1 bộ
 Khối 7: 1 bộ
 Khối 8: 1 bộ
 Khối 9: 1 bộ
Các thiết bị được cấp với số lượng mỗi loại thích hợp khi
làm thí nghiệm mà giáo viên chia thành 6 ho ặc 4 nhóm
(ví dụ: Biến thế nguồn (lý 9) 6 cái / 1bộ).
- Ngoài ra còn một số thiết bị trước chương trình thay sách.

Phịng thiết bị, phịng bộ mơn:
Có 1 phịng thiết bị, (tận dụng phịng học cịn trống), 1 phịng thực hành
cho các mơn Lý, Hóa, Sinh, Cơng nghệ chung với phịng bài giảng điện tử.
Tổng cộng nhà trường có 6 kệ đựng thiết bị, 4 giá treo tranh, và 2 khung
sắt lót chống ẩm và 1 tủ đựng thiết bị riêng cho bộ môn tiếng Anh.
Nhà trường dùng 2 kho dưới chân 2 cầu thang ở dưới hai dãy lầu: 1 kho
để chứa thiết bị của môn thể dục và 1 kho để đồ dùng dạy học giáo viên đang
mượn và sử dụng.
4) Thiết bị phục vụ ứng dụng CNTT
Trường có 8 máy vi tính để bàn có cấu hình tương đối mạnh (Pentium 4,
Ram 512...) trong đó chia ra Hiệu trưởng, Hiệu phó, Văn thư, Kế tốn, Thư viện,
Thiết bị mỗi cá nhân (bộ phận) 1 cái, giáo viên 2 cái (1 cái ở Phòng hội đồng và
1 cái ở Phòng nghe nhìn).
Có 1 máy chiếu để phục vụ việc dạy bài giảng điện tử.
Có 1 máy ảnh để phục vụ việc chụp các hình ảnh hoạt động và chụp hình
quay phim để làm tư liệu dạy học.
Có 1 remote phục vụ việc dạy bài giảng điện tử giúp giáo viên đứng điều
kiển trình chiếu từ xa mà khơng cần dùng chuột ở bàn máy vi tính.
Khơng có các thiết bị khác như máy scan hình, webcam, máy ghi âm...

Nhìn chung, các thiết bị ứng dụng CNTT là cơ bản đầy đủ.
5) Phụ trách thiết bị
Tôi là giáo viên dạy môn Vật lý _ Tin học, đã được đào tạo về chuyên
môn thiết bị khóa 1 năm 2011-2012 tại trường CĐSP Nha Trang. Tơi lại có hiểu
biết tin học về CNTT và thực hiện Chỉ thị số 55/2008/CT- BGDĐT Về tăng
cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục
giai đoạn 2008-2012. Tôi đã cố gắng khắc phục lần lượt những khó khăn đã nêu.
Đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT trong hoạt động thiết bị. Sau hơn 9 năm làm
phụ trách thiết bị, tôi xin nêu ra một số kinh nghiệm ứng dụng CNTT làm cho
hoạt động thiết bị có hiệu quả ở trường THCS Trần Quang Khải.
3)

Gv:Trần Minh Thọ

Phụ trách thiết bị

Trường THCS Trần Quang Khải


SKKN: Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thiết bị ở trường THCS

Trang 3

B. MỘT SỐ KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG CNTT LÀM CHO HOẠT
ĐỘNG THIẾT BỊ CĨ HIỆU QUẢ:
I> Máy vi tính của bộ phận thiết bị:
Để có thể đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT vào hoạt động thiết bị thì
trước hết bộ phận thiết bị cần phải có một máy vi tính riêng cấu hình mạnh để
cài đặt và sử dụng tốt phần mềm quản lý thiết bị Vemis của dự án Srem (bản
thân tôi cũng đã tự trang bị cho mình một máy tính xách tay), và để dùng vào

các việc sau:
1. Tạo thư mục lưu trữ:
Tôi đã tạo ra thư mục mang tên THIET BI trong ổ đĩa D: và các thư mục
con để lưu trữ các tài liệu liên quan tới hoạt động thiết bị:

BAI GIANG DIEN TU : Là thư mục lưu trữ bài giảng điện tử của giáo
viên qua các năm học.
- BAO CAO – THONG KE : Là thư mục lưu trữ báo cáo thống kê các
năm.
- CAC LOAI SO : Là thư mục lưu trữ các loại sổ và biểu mẫu của chúng
ví dụ sổ đăng kí thiết bị, sổ danh mục thiết bị, sổ mượn,...
- DO DUNG DAY HOC DIEN TU: Là thư mục lưu trữ đồ dùng dạy học
điện tử của giáo viên ở các bộ mơn. Bao gồm, các đoạn video, flash,
các hình ảnh phục vụ việc soạn bài giảng điện tử của giáo viên
- KIEM KE : Lưu trữ kiểm kê, tài sản tăng giảm ở các năm học (mỗi
năm có 2 lần kiểm kê)
- HO SO KHAC : Lưu trữ các loại hồ sơ khác phục vụ cơng tác thiết bị
ví dụ phiếu mượn, phiếu đăng kí sử dụng máy chiếu, lịch trực thiết bị
của giáo viên, học sinh...
- KE HOACH – DANG THUC HIEN : Lưu trữ những kế hoạch và
những việc mà tơi đang làm ví dụ thống kê số tiết thực hành, chia thiết
bị theo học kì...
2. Cài đặt đầy đủ font chữ, các phần mềm cơng thức tốn học, thí
nghiệm ảo, các phần mềm xử lý hình ảnh, video, flash để làm đồ
dùng dạy học điện tử:
Máy tính cần phải có đầy đủ các phơng chữ của 3 bảng mã sau:
-

Gv:Trần Minh Thọ


Phụ trách thiết bị

Trường THCS Trần Quang Khải


SKKN: Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thiết bị ở trường THCS

Trang 4

Unicode ví dụ như font Times New Roman,...
TCVN3 (ABC) ví dụ như font Arial ,...
Vni Windowns ví dụ như font Vni-times,...
Đồng thời có thêm phần mềm Uconvert_1.3 để chuyển đổi qua lại giữa
các font chữ
Cài đặt các phần mềm xử lý hình ảnh, video, flash để làm đồ dùng dạy
học điện tử như các phần mềm liệt kê dưới đây:
-

PowerDirector: Biên tập phim chuyên nghiệp
Ultra Flash Video FLV Converter: Chuyển video sang Flash
Pix resize: Thu nhỏ kích thước ảnh
- Free FLV converter: Chuyển đổi định dạng video nén file video để có
dung lượng nhỏ hơn.
- Audio to video Mixer: Lồng âm thanh vào video dùng để thuyết minh
cho các đoạn phim tư liệu.
- Debut video Capture: Quay phim màn hình máy vi tính
- Ultravideo splitter: Cắt, ghép file video
- Xnote stopwatch: Đếm thời gian là chương trình rất hay và thường sử
dụng nhất dùng để tính thời gian khi trình chiếu bài giảng điện tử giúp
giáo viên chủ động hơn về thời gian

- MP3 cutter: Cắt file nhạc hoặc âm thanh mp3
- Flash player: Đọc file Flash có đi .swf
- VLC: Đọc file video hỗ trợ nhiều định dạng, đặc biệt là file có đi
.flv thường thấy khi tải về từ mạng.
- .......
II> Sử dụng máy vi tính làm các loại hồ sơ thiết bị:
1. Làm thống kê, báo cáo cho Ban giám hiệu, Phòng giáo dục & Đào
tạo:
a. Báo cáo cho Ban giám hiệu:
Dùng Chương trình Excel để thống kê lượt mượn và số lần sử dụng thiết
bị của giáo viên mỗi tháng, chỉ cần làm tháng đầu tiên (tháng 8+9) các tháng
tiếp theo sử dụng chức năng copy sheet của Excel để copy mẫu (chỉ thay đổi số
lượt và số lần sử dụng) - ở file Excel này ta chỉ sử dụng cơng thức cộng đơn
giản để tính số lượt và số lần sử dụng của tổ chun mơn và tồn trường
Dùng chương trình Word để làm báo cáo, có nhận xét đánh giá, phần
thống kê thì ta lại copy bảng thống kê từ file Excel sang
(Xem phụ lục 1,2 trang 12, 13)
-

Gv:Trần Minh Thọ

Phụ trách thiết bị

Trường THCS Trần Quang Khải


SKKN: Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thiết bị ở trường THCS

Trang 5


Báo cáo tháng:
Việc thống kê lượt mượn, số lần sử dụng và đánh giá việc mượn thiết bị
của giáo viên được tiến hành vào cuối mỗi tháng (thường là ngày 1, 2, 3 của
tháng tiếp theo).
Tôi căn cứ vào sổ danh mục thiết bị, sổ mượn thiết bị để thống kê và
đánh giá từng giáo viên, từng tổ. Sau đó, nộp bản báo cáo cho thầy Hiệu trưởng.
Nội dung của bản báo cáo là tính số lượt mượn và số lần sử dụng của từng giáo
viên và từng tổ trong tháng và phần nhận xét đánh giá việc mượn thiết bị của
giáo viên cũng như hoạt động thiết bị trong tháng qua của phụ trách thiết bị.
(Đây cũng chính là nội dung sơ kết tháng trong sổ kế hoạch thiết bị)
Để kiểm tra có thiết bị nào chưa được giáo viên sử dụng hay khơng thì
cần phải căn cứ vào lịch báo giảng của giáo viên, sổ danh mục, sổ mượn thiết bị
cụ thể là căn cứ vào lịch báo giảng để biết trong tháng này, ở bộ mơn đó, ở khối
lớp đó giáo viên giảng dạy từ tiết thứ mấy đến tiết thứ mấy.
Căn cứ vào sổ danh mục để biết từ tiết thứ x đến tiết thứ y có những thiết
bị nào phải được giáo viên mượn và sử dụng.
Căn cứ vào sổ mượn thiết bị để kiểm tra xem giáo viên có mượn những
thiết bị đó hay khơng, thiết bị nào vẫn chưa được sử dụng.
Ví dụ: Thầy Trần Văn dạy môn sinh vật 7 trong tháng 11:
-Căn cứ vào lịch báo giảng của thầy Văn tôi biết trong tháng 11 thầy dạy
môn sinh vật 7 từ tiết 21 đến tiết 27.
-Căn cứ vào sổ danh mục thiết bị tôi biết từ tiết 21 đến tiết 27 môn sinh vật
7 phải mượn 2 thiết bị sau:
+Mơ hình tơm đồng (tiết 23)
+Mơ hình châu chấu (tiết 27)
-Căn cứ vào sổ mượn thiết bị của thầy Văn tôi biết thầy đã mượn 2 thiết bị
trên hay chưa.
Đối với môn khác và các giáo viên khác, công việc được thực hiện tương tự
như trên.
 Báo cáo sơ kết học kì 1:

Là tổng hợp số lượt mượn và số lần sử dụng từ tháng 8 đến tháng 12 vẫn sử
dụng chương trình Excel để làm thống kê sử dụng phép tính tổng để tính số lượt
mượn và số lần sử dụng của các tháng trong học kì 1 và copy sang Word để viết
báo cáo.
(Xem phụ lục 3 trang 14)
 Báo cáo tổng kết năm học:
Tương tự như báo cáo sơ kết học kì 1
b. Báo cáo cho Phòng giáo dục & Đào tạo:
Dùng chương trình Word soạn thảo lại mẫu báo cáo mà Phòng giáo dục
& Đào tạo gởi về. Năm sau, chỉ cần điều chỉnh số liệu và in ra, giúp tiết kiệm
được nhiều thời gian.
(Biểu mẫu có tại trang web của thiết bị)
2. Làm Kiểm kê giữa và cuối năm học:


Gv:Trần Minh Thọ

Phụ trách thiết bị

Trường THCS Trần Quang Khải


SKKN: Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thiết bị ở trường THCS

Trang 6

Dùng chương trình Excel để làm kiểm kê theo mẫu, năm sau chỉ cần
chỉnh sửa lại các số liệu là xong, giúp tiết kiệm được thời gian. Phân ra làm 2
tệp tin kiểm kê cuối học kì 1 và cuối năm học.
(Biểu mẫu có tại trang web của thiết bị)

3. Làm các loại sổ
a. Sử dụng Excel làm sổ đăng kí thiết bị:
Tên các thiết bị được đánh máy vi tính, cột số lượng thì để trống để chép
tay. Chỉ cần làm 1 lần sau khi nhận thiết bị về. Làm theo mẫu của Bộ giáo dục
mà Phịng GD&ĐT đã gởi về. Vì làm bằng máy vi tính nên có nhiều ưu điểm
sau: Sạch đẹp; dễ dàng chỉnh sữa, bổ sung, Sau khi hết hạn (5 năm thay sổ 1 lần)
thì ta in lại rất nhanh, chủ động về số trang (vì sổ phát về không đủ số trang nếu
chép tay phải sử dụng 2 đến 3 quyển mới đủ tên các thiết bị), Dữ liệu (là tên các
thiết bị) được copy để làm sổ danh mục thiết bị và các hồ sơ khác.
(File gốc có tại trang web của thiết bị)
b. Sử dụng Excel làm sổ danh mục thiết bị:
• Sổ danh mục thiết bị theo tiết
Xác định đây là quyển sổ quan trọng được giáo viên và cán bộ phụ trách
thiết bị sử dụng nhiều nhất, vì thế chúng tơi bỏ ra nhiều thời gian của các giáo
viên bộ môn và phụ trách thiết bị để làm sổ danh mục theo từng mơn và với mỗi
thiết bị đều có ghi các tiết sử dụng. (Đây là ý tưởng của thầy Hiệu trưởng Lê
Đình Q) điểm đặc biệt của sổ là nó giúp cho giáo viên biết có những thiết bị
nào được sử dụng trong tiết dạy của mình và giúp phụ trách thiết bị dễ dàng so
sánh đánh giá xem có thiết bị nào chưa được giáo viên sử dụng hay khơng.
Ngồi ra nó cịn giúp phụ trách thiết bị sắp xếp thiết bị gọn gàng, dễ thấy, dễ
lấy…
Trang đầu tiên của sổ là mục lục theo môn, các trang tiếp theo là danh
mục thiết bị theo môn của 4 khối, gồm các mơn được xếp theo thứ tự: Tốn, Lý,
Hố, Công nghệ, Sinh, Văn, Sử, Địa, Công dân, Ngoại ngữ, Thể dục, Âm nhạc,
Mỹ thuật và cuối cùng là phần bổ sung. Với mỗi tên thiết bị đều có ghi các tiết
có sử dụng của thiết bị đó.
Chúng tơi phối hợp làm việc khoảng 1 tháng để hoàn thành sổ danh mục
này. Đầu tiên, phụ trách thiết bị in danh mục thiết bị của các môn và đưa về cho
các tổ, các tổ chuyên môn sẽ căn cứ vào phân phối chương trình và nội dung của
bài học để liệt kê các tiết có sử dụng của mỗi thiết bị rồi nộp lại cho phụ trách

thiết bị, phụ trách thiết bị sẽ dùng máy tính (phần mềm Exel) để nhập dữ liệu,
chỉnh sửa về hình thức và in ra, gắn vào tập clear để giáo viên dễ sử dụng và
bền, đẹp. Trong q trình sử dụng chúng tơi sẽ cập nhật những thay đổi và sửa
chữa những sai sót nếu có.
Quyển sổ này đã được thanh tra của phịng giáo dục và thanh tra của
Huyện đánh giá cao khi về thăm trường.
(Xem phụ lục 4.1 trang 18)
(File gốc có tại trang web của thiết bị)
 Sổ danh mục thiết bị theo bài học sách giáo khoa
Ngoài sổ danh mục thiết bị theo tiết Chúng tơi cịn làm sổ danh mục thiết
bị theo bài học trong sách giáo khoa ở từng môn.
Gv:Trần Minh Thọ

Phụ trách thiết bị

Trường THCS Trần Quang Khải


SKKN: Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thiết bị ở trường THCS

Trang 7

Điểm đặc biệt của sổ này hơn sổ trước là giáo viên chỉ cần nhìn vào tên
bài dạy là biết được mình cần sử dụng những thiết bị nào. Ví dụ khi dạy vật lý 6
ở tuần 5 tiết 5 thì nhìn vào danh mục ta biết cần có các thiết bị: Cốc đựng nước,
bình chia độ, bình tràn, 2 hịn đá+dây buộc (1bỏ lọt bcđ và 1 bỏ không lọt bcđ)
(Xem phụ lục 4.2 trang 19)
c. Sổ cho mượn thiết bị:
Sổ cho mựơn thiết bị dùng để ghi lại các thiết bị mà giáo viên đã mượn
và sử dụng. Phụ trách thiết bị phải cập nhật hàng tuần vào sổ này để cuối tháng

thống kê lượt mượn và số lần sử dụng thiết bị của từng giáo viên. Đồng thời căn
cứ vào sổ danh mục thiết bị đánh giá tình hình sử dụng thiết bị của giáo viên,
xem sử dụng được khoảng bao nhiêu phần trăm, có những thiết bị nào chưa
được sử dụng hay không?...
(Xem phụ lục 5 trang 20)
(Biểu mẫu có tại trang web của thiết bị)
Lưu ý khi làm sổ mượn: cột thiết bị mượn sử dụng rộng hơn cột tên bài
dạy (mẫu của bộ thì ngược lại); cột tình trạng thiết bị khi trả nhỏ lại (vì rất hiếm
trường hợp thiết bị bị hỏng sau khi gv trả). In trên giấy A4 nằm ngang.
4. Làm các loại hồ sơ khác
a. Phiếu đăng kí mượn thiết bị:
Làm theo mẫu của sổ mượn, in trên giấy A4 nằm ngang, chỉ in một
trang, Sau đó, photo và cắt ra mỗi trang được 3 phiếu (nhớ giữ bản gốc, khi giáo
viên sử dụng hết thì photo ra tiếp)
(Xem phụ lục 8 trang 23)
(Biểu mẫu có tại trang web của thiết bị)
b. Phiếu đăng kí giảng dạy bài giảng điện tử:
Vì trường chỉ có một phịng bài giảng điện tử nên có khi các tiết dạy bài
giảng điện tử trùng nhau. Vì vậy, tơi đã sử dụng chương trình Word làm phiếu
đăng kí giảng dạy bài giảng điện tử dán ở phòng Hội đồng để giáo viên đăng kí
tránh trường hợp trùng tiết. Nếu trùng tiết thì ưu tiên cho các tiết thực hành, hội
giảng, tiết đăng kí trước... hoặc các giáo viên thỏa thuận với nhau.
(Biểu mẫu có tại trang web của thiết bị)
c. Các loại sổ khác:
Bao gồm: Sổ theo dõi đồ dùng tự làm, sổ ghi đầu bài tiết thực hành, sổ
ghi đầu bài tiết dạy bài giảng điện tử, sổ mua bổ sung thiết bị, các loại sổ này có
thể xem biểu mẫu tại trang web của thiết bị. (Xem phụ lục ảnh các loại sổ ở
trang 21 )
III> Đẩy mạnh việc sử dụng giáo án điện tử:
Theo nghị quyết Hội nghị cán bộ công chức đầu năm học thì mỗi giáo

viên phải sử dụng ít nhất 2 tiết dạy bài giảng điện tử trong một năm. Việc này có
thể gây khó khăn cho một số giáo viên ở trường tơi đặc biệt là các giáo viên lớn
tuổi vì sử dụng máy vi tính chưa thành thạo. Để khắc phục khó khăn trên trường
tơi đã làm các việc sau:
1. Trang bị máy vi tính cho giáo viên:
Hiện ở trường có trang bị 2 máy vi tính cho giáo viên để phục vụ việc
soạn và dạy bài giảng điện tử (một máy ở phòng Hội đồng và một máy ở phòng
Gv:Trần Minh Thọ

Phụ trách thiết bị

Trường THCS Trần Quang Khải


SKKN: Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thiết bị ở trường THCS

Trang 8

dạy bài giảng điện tử) hai máy tính này tơi đã cài đặt đầy đủ các font chữ, các
phần mềm cần thiết ví dụ: Phần mềm gõ cơng thức tốn học (Math type); phần
mềm vẽ hình học (GSP) ... , phần mềm đếm thời gian (Xnop stopwath), phần
mềm đọc file flash, file .flv ...
Đồng thời, tạo ra thư mục mang tên BAI GIANG DIEN TU (bài giảng
điện tử) để giáo viên lưu bài giảng điện tử của mình sau khi dạy xong vào đây,
Tơi có qui định việc sử dụng và lưu trữ bài giảng điện tử.
(xem phụ lục 7ở trang 22)
Mỗi tuần tôi đều sao lưu các bài giảng điện tử này vào máy vi tính của
bộ phận thiết bị và upload lên trang web của trường
2. Hỗ trợ giáo viên trong việc soạn, dạy bài giảng điện tử:
Tơi đã tận tình giúp đỡ các giáo viên trong việc soạn bài giảng điện tử:

hướng dẫn sử dụng Power Point để soạn bài giảng điện tử, xử lý sự cố về máy
tính như phông chữ, Lấy và chắt lọc tài liệu từ các trang web... khi giáo viên có
đề nghị.
3. Làm đồ dùng dạy học điện tử:
Tôi và một số giáo viên đã sử dụng máy ảnh của nhà trường để chụp
ảnh, quay phim và sử dụng các phần mềm xử lý hình ảnh, video đã nói ở trên để
làm giảm dung lượng hoặc cắt, ghép cho phù hợp tạo thành các tư liệu điện tử
phục vụ việc soạn bài giảng điện tử của giáo viên.
Và chúng tôi đã bỏ ra nhiều thời gian lên mạng internet tải về các tư liệu
chủ yếu là hình ảnh, đoạn phim, flash để làm đồ dùng dạy học điện tử
Các tư liệu này được tôi lưu trữ trong máy tính của mình và đưa lên
trang web của trường và của bộ phận thiết bị
IV> Làm trang web cho nhà trường và cho bộ phận thiết bị:
Để hỗ trợ cho giáo viên trong việc tìm kiếm, sưu tầm, chia sẽ các bài
giảng điện tử trên mạng tôi đã làm trang web cho nhà trường tại địa chỉ
và trang web cho bộ phận thiết bị
tại địa chỉ: . Nội dung chủ yếu của trang web là:
- Tập hợp các bài giảng theo bài học sách giáo khoa. Tôi đã phân ra thư
mục theo tên môn và lớp mỗi thư mục như vậy lại phân ra các thư mục con
mang tên các bài học trong sách giáo khoa và các thư mục con này sẽ chứa các
bài giảng điện tử của các bạn đồng nghiệp.
Ví dụ: mơn vật lý 8 tôi phân ra các thư mục con:
B01 CHUYEN DONG CO HOC
B02 VAN TOC....
Vậy, ở môn vật lý 8 có 28 thư mục mang tên 28 bài học trong sách giáo
khoa, các mơn khác như Hóa học 9 có 56 thư mục, sinh vật 6 có 53 thư mục,...
Trong mỗi thư mục chứa có các bài giảng của bài học mang tên thư mục
đó, có thư mục chứa đến 7, 8 bài giảng của thầy cô trong trường và của các bạn
đồng nghiệp trên cả nước.
Như vậy, khi cần giảng dạy bài nào thì thầy cơ chỉ việc vào thư mục

mang tên bài giảng đó, lựa chọn và tải về một số bài giảng. Sau đó, chỉnh sửa lại

Gv:Trần Minh Thọ

Phụ trách thiết bị

Trường THCS Trần Quang Khải


SKKN: Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thiết bị ở trường THCS

Trang 9

lấy cái hay, ưu điểm của các bài giảng này cộng với các tư liệu điện tử của mình
để soạn thành bài giảng cho riêng mình, giúp tiết kiệm được nhiều thời gian.
Ngồi ra, ở hai trang web này là nơi lưu trữ các bài giảng điện tử của
giáo viên qua các năm học, để giáo viên có thể tải về mọi lúc mọi nơi. Lưu trữ
các tư liệu điện tử phục vụ việc soạn bài giảng điện tử. Lưu trữ các loại hồ sơ
thiết bị....tơi cịn đưa lên các chương trình, phần mềm phục vụ việc biên soạn tư
liệu điện tử...
(Xem phụ lục 9, 10 ở trang 24,25)
V> Sử dụng phần mềm quản lý phân hệ thiết bị của Bộ GD-ĐT
Vemis-Equiment:
1. Giới thiệu:
Ngày 13 tháng 2 năm 2012, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ra
quyết định số 558/QĐ-BGDĐT về việc sử dụng thống nhất phần mềm V.EMIS
trong các trường phổ thông nhằm xây dựng Cơ sở dữ liệu điện tử dùng chung về
giáo dục. Theo Quyết định, hệ thống phần mềm quản lý trường học V.EMIS gồm
có 7 phân hệ, trong đó có Phân hệ Quản lý thiết bị.
2. Quá trình tập huấn – hướng dẫn sử dụng:

Theo Quyết định số 814/QĐ-SGDĐT ngày 26 tháng 7 năm 2012 của
Giám đốc Sở GD-ĐT Khánh Hịa Tơi được Sở GD&ĐT Khánh Hòa cử đi tập
huấn Vemis phân hệ quản lý thiết bị tại Gia Lai từ ngày 02/8 đến ngày
04/8/2012.
Theo Quyết định số 707/PGDĐT-PT ngày 21 tháng 09 năm 2012 của
Trưởng Phịng GD&ĐT Ninh Hịa. Tơi và hai đồng chí nữa được cử đi tập huấn
phần mềm Quản lý nhà trường VEMIS tại Nha Trang. Trong đó, tơi được phân
cơng tập huấn về phân hệ quản lý thiết bị và thư viện.
Ngày 23 và 24 tháng 10 năm 2012, Tôi đã làm báo cáo viên tập huấn
nghiệp vụ thiết bị cho cán bộ thiết bị trong tồn Thị xã Ninh Hịa tại trường
THCS Chu Văn An (Theo công văn là THCS Hùng Vương sau đó đổi địa điểm)
theo Quyết định số 782/PGDĐT ngày 15 tháng 10 năm 2012.
Trong năm học 2012-2013 các trường tiểu học và THCS trong Thị xã đã
bắt đầu sử dụng phần mềm Vemis nói chung và phân hệ quản lý thiết bị nói
riêng. Trong thời gian sử dụng nhiều trường cịn gặp nhiều vướng mắc khó khăn,
Tơi đã tận tình giúp đỡ thơng qua điện thoại di động, phần mềm điều khiển từ xa
hoặc trực tiếp đến tận trường để hướng dẫn. Có thể kể tên một số trường mà tôi
đã giúp như: THCS Chu Văn An, THCS Hùng Vương, THCS Lê Hồng Phong,
THCS Trần Quốc Tuấn, Tiểu học Ninh Đa, Tiểu học Ninh Hưng, Tiểu học Ninh
Hiệp 3...
(Xem phụ lục 11 ở trang 26)

Gv:Trần Minh Thọ

Phụ trách thiết bị

Trường THCS Trần Quang Khải


SKKN: Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thiết bị ở trường THCS


Trang 10

MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:
Hoạt động thiết bị của nhà trường ngày càng được củng cố và đi vào ổn
định, hoạt động có hiệu quả hơn góp phần nâng cao chất lượng dạy và học. Cụ
thể là số thiết bị được giáo viên sử dụng ngày càng tăng, số giáo viên biết sử
dụng bài giảng điện tử và tích cực sử dụng bài giảng điện tử cũng ngày càng
tăng, thể hiện qua số lượt mượn và số lần sử dụng (tính đến cuối học kì 1 năm
học 2012-2013 tồn trường có 840 lượt mượn và 1970 lần sử dụng, bình quân
mỗi giáo viên có 29 lượt mượn và 68 lần sử dụng, và đã có 141 tiết giảng dạy
bằng giáo án điện tử (bình quân 5 tiết/GV vượt 0,4 tiết/GV - cao hơn so với
cùng kì năm trước). Phịng bài giảng điện tử hoạt động với công suất cao. Đồng
thời chất lượng học tập của học sinh ngày càng được nâng cao, học sinh rất
hứng thú mỗi khi được giáo viên dạy bằng bài giảng điện tử.
Thi đồ dùng dạy học cấp Thị Xã năm học 2009-2010 chúng tơi có tham
gia các đồ dùng dạy học điện tử ở môn sinh học, hóa học và đều đạt giải. Riêng
đồ dùng dạy học môn sinh học được đi dự thi cấp Tỉnh.
Công tác thiết bị ở trường được thanh tra của phòng giáo dục và thanh
tra của Huyện đánh giá cao khi về thăm trường.
Đầu năm học 2009 – 2010, tại Hội nghị thư viện thiết bị do Phòng Giáo
Dục và Đào Tạo tổ chức, Tơi đã được Phịng phân cơng báo cáo điển hình cơng
tác thiết bị ở đơn vị. Bản báo cáo được các cấp lãnh đạo và các bạn đồng nghiệp
đánh giá cao và đặc biệt là các biểu mẫu, các hồ sơ thiết bị tôi đã dùng Word và
Excel làm (đã nói ở trên) được các trường THCS trong toàn Thị xã hưởng ứng
và xin được chia sẽ để áp dụng cho đơn vị mình.
Theo Quyết định số 216 /QĐ-PGDĐT ngày 10 tháng 10 năm 2012. Về
việc thành lập tổ nghiệp vụ thư viện thiết bị trường học thì Tôi là một trong tám
thành viên của Tổ nghiệp vụ. Ngày 23,24/10 năm 2012 Tôi đã làm báo cáo viên
tập huấn sử dụng phần mềm Vemis phân hệ quả lý thiết bị cho cán bộ thiết bị

của toàn Thị xã tại trường THCS Chu Văn An.
D. RÚT RA NHỮNG KINH NGHIỆM CHUNG:
Cơng tác thiết bị cần có sự quan tâm, chỉ đạo sâu sát của Ban Giám
Hiệu.
Cần nâng cao ý thức sử dụng thiết bị của các giáo viên bộ môn, nâng cao
ý thức tự học ứng dụng CNTT vào giảng dạy, phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa
phụ trách thiết bị với Ban Giám Hiệu và giữa phụ trách thiết bị với giáo viên bộ
môn.
Tham gia đầy đủ các hội nghị, các cuộc họp được Phòng Giáo Dục và
Đào Tạo tổ chức hàng năm, lắng nghe báo cáo nắm được những ưu điểm,
những mặt còn hạn chế của các đơn vị bạn từ đó rút kinh nghiệm cho hoạt động
thiết bị của đơn vị mình.
Lưu trữ tốt các hồ sơ thiết bị qua mỗi năm.
Phụ trách thiết bị phải có tinh thần, trách nhiệm nên có hiểu biết về các
mơn học tự nhiên mà có sử dụng thiết bị khá phức tạp như lý, hố, sinh…đặc
biệt phải có hiểu biết tốt về môn tin học (phần mềm soạn thảo văn bản
Microsoft Word, phần mềm bảng tính Microsoft Excel, các phần mềm xử lý
hình ảnh, video, flash, sử dụng thành thạo mạng internet,…)
C.

Gv:Trần Minh Thọ

Phụ trách thiết bị

Trường THCS Trần Quang Khải


SKKN: Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thiết bị ở trường THCS

Trang 11


LỜI KẾT:
Lời đầu tiên, xin cảm ơn thầy Hiệu trưởng – Lê Đình Quý
đã quan tâm, chỉ đạo sâu sát hoạt động thiết bò. T rang bị đầy đủ
cho giáo viên và phụ trách thiết bị cũng như đầu tư mua
máy
tínhbịcóCNTT
nối mạng
một sốvithiết
như máy ảnh, máy chiếu, điều khiển từ xa...
Cảm ơn các giáo viên bộ môn đã phối hợp chặt chẽ với bộ phận thiết bị,
tích cực mượn, trả và bảo quản thiết bị khi sử dụng, phản ánh kịp thời những sai
sót của bộ phận thiết bị. Chịu khó học hỏi ứng dụng CNTT vào giảng dạy.
Tôi mong muốn các kinh nghiệm trên có thể góp phần nâng cao hiệu quả
hoạt động thiết bị khơng chỉ cho những trường có cơ sở vật chất khó khăn như ở
đơn vị mà cịn cho tất cả các trường khác trong Thị xã, đưa hoạt động thiết bị
ngày càng đi lên, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học.
Vì chỉ là một phụ trách thiết bị nên những kinh nghiệm
mà tôi đưa ra không sao tránh khỏi thiếu sót, mong nhận được
sự góp ý chân thành từ thầy (cô) và các bạn đồng nghiệp.
E.

Cuối cùng, xin chúc quý thầy, cô mạnh khoẻ. Chúc cho hoạt động
thiết bị ở Phòng Giáo Dục & Đào Tạo và ở tất cả các trường trong Th ị xã
Ninh Hoà hoạt động ngày càng tiến bộ và đạt hiệu quả cao.

Gv:Trần Minh Thọ

Phụ trách thiết bị


Trường THCS Trần Quang Khải


SKKN: Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thiết bị ở trường THCS

F.

Trang 12

PHỤ LỤC:
1. DÙNG CHƯƠNG TRÌNH EXCEL LÀM THỐNG KÊ THÁNG, SƠ
KẾT HỌC KÌ VÀ TỔNG KẾT CUỐI NĂM

Công thức để cộng
lượt mượn các
thành viên tổ Hóa
sinh
=SUM(D13:D20)

Nháy chuột phải
vào Sheet t1-2 chọn
Move or Copy

Tick vào đây và
chọn OK

Gv:Trần Minh Thọ

Phụ trách thiết bị


Trường THCS Trần Quang Khải


SKKN: Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thiết bị ở trường THCS

2.

Trang 13

TỆP TIN EXCEL THỐNG KÊ LƯỢT MƯỢN CÁC THÁNG

Sheet thống kê của các
tháng và cả năm
Sheet hiện tại: cả năm

Gv:Trần Minh Thọ

Phụ trách thiết bị

Trường THCS Trần Quang Khải


SKKN: Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thiết bị ở trường THCS

3.

Trang 14

DÙNG WORD LÀM BÁO CÁO THÁNG, SƠ KẾT HK1 VÀ
TỔNG KẾT CUỐI NĂM

(trích sơ kết hoạt động thiết bị hk1)

Phịng GD&ĐT Ninh Hồ
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường THCS Trần Quang Khải
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
---o0o---

SƠ KẾT HOẠT ĐỘNG THIẾT BỊ HK1
(Năm học 2012 – 2013)
AI.

BI.

IV.

Hồ sơ sổ sách:
Gồm có 6 loại sổ: sổ danh mục thiết bị theo mơn có ghi các tiết sử
dụng, sổ đăng ký thiết bị, sổ theo dõi việc mượn thiết bị, sổ kế hoạch
hoạt động thiết bị, sổ theo dõi đồ dùng dạy học tự làm, sổ mua bổ
sung đồ dùng dạy học.
Xử lý nghiệp vụ:
1. Sổ danh mục thiết bị được phân theo bộ môn, mỗi thiết bị đều ghi
rõ tiết có sử dụng trong suốt năm học, trình bày sổ có khoa học.
2. Sổ cho mượn đồ dùng dạy học được chia theo tổ chuyên môn và
theo dõi việc mượn cụ thể của từng giáo viên. Làm sổ mượn theo
mẫu mới của Bộ. Phiếu mượn thiết bị ln ln có sẵn để giáo viên
tiện việc mượn thiết bị.
3. Sổ đăng ký thiết bị làm theo mẫu mới của Bộ. Cập nhật tài sản thiết
bị trong 5 năm.

4. Sổ theo dõi đồ dùng tự làm dùng để cập nhật đồ dùng dạy học tự
làm của giáo viên.
5. Sổ mua bổ sung đồ dùng dạy học để theo dõi việc mua bổ sung
thêm thiết bị dạy học đặc biệt các thiết bị hao mịn, hỏng hóc cần
thay thế.
6. Hàng tháng, hàng tuần, phụ trách thiết bị đều có kế hoạch hoạt
động thơng qua sổ kế hoạch.
7. Thành lập tổ học sinh chuyên thiết bị ở khối 8 (mỗi lớp 1 học sinh)
để giúp phụ trách thiết bị trong việc vệ sinh, sắp xếp thiết bị và
phòng thiết bị hàng tuần.
8. Sử dụng phần mềm Vemis quản lý hoạt động thiết bị.
Hoạt động:
1. Tài sản:
- Tổng giá trị tài sản thiết bị: 101,314,043đ



Khối 6: 1 bộ
Khối 7: 1 bộ

Khối 8: 1 bộ

Khối 9: 1 bộ

 Ngồi ra cịn một số thiết bị trước chương trình thay
2.
Gv:Trần Minh Thọ

sách, và mua bổ sung ở các năm học.


Thiết bị bổ sung HK1 năm học 2012-2013:
Phụ trách thiết bị

Trường THCS Trần Quang Khải

SKKN: Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thiết bị ở trường THCS


TT

TÊN ĐỒ DÙNG
1 Đập xuất phát
2 Col
3 Cờ chuối lớn

* Bổ sung thiết bị hao mòn:
TT

TÊN ĐỒ DÙNG
1 Pin con ó đại
2 Pin con ó tiểu
3 Băng keo trong

Băng keo đen cách
4 điện
5 Cồn
6 Pin trung Maxcell
7 Pin vuông 9V

Thiết bị hỏng, hao mòn:

Một số thiết bị bị hỏng hoặc hao mịn trong q trình sử dụng như :
Com pa, quả bóng đá, quả bóng chuyền, dây điện, bóng đèn 3V, 6V,
bình điện phân, bình cầu thuỷ tinh, pin, lị xo, hoá chất… Số lượng cụ
thể được ghi trong biên bản kiểm kê thiết bị.
4. Thống kê lượt mượn và số lần sử dụng của từng giáo viên:
3.

Stt

Tên giáo viên

1

Lại Quốc

2

Nguyễn Minh

3

Ngô Thái Thị

4

Minh
Trần Thị

5


Nguyễn Văn

6

Nguyễn


Gv:Trần Minh Thọ


SKKN: Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thiết bị ở trường THCS

7

Võ Thuỵ Thanh

8

Trần Minh

9

Phạm Thị

10

Đoàn Thanh

11


Nguyễn Thị

12

Mai Ngọc

13

Lê Thị Thanh

14

Nguyễn Thị

15

Lê Hoàng

16



17

Lương Thị Minh

18

Nguyễn Thị Vũ


19

Võ Thị Thanh

20

Lê Vũ

21

Hồ Thị

Trang 16

Tổ: Toán-lý-Cnghệ

Tổ: Hoá-sinh-thể dục

Tổ: Văn - mỹ thuật - nhạc

22

Ngô Thái Thị Ái

23

Cao Thị Thu

24


Nguyễn Thị

25

Võ Thị Thuỳ

26

Võ Xuân

27

Nguyễn Thị Trà

28

Huỳnh Thị Minh

Tổ Avăn -sử -địa -Gdcd
Tồn trường:

Trong học kì 1 năm học 2012 – 2013 tồn trường có 840 lượt mượn và
1970 lần sử dụng. (Xấp xỉ so với cùng kì năm trước).


Hầu hết các giáo viên đều tích cực trong việc sử dụng thiết bị. Ngồi
ra, giáo viên cịn mượn các thiết bị ở môn khác hoặc khối khác để dạy cho
mơn mình. 100% thiết bị đều được sử dụng khi đến tiết dạy cần sử dụng.
Tổng kinh phí để mua sắm thiết bị: 566.000đ trong đó mua thiết bị
tăng thêm là 290.000đ; mua bổ sung thiết bị hao mòn là 276.000đ (có danh

sách kèm theo ở trên)
Trong hk1 đã có 141 tiết giảng dạy bằng giáo án điện tử (bình quân 5
tiết/Gv-cao hơn năm trước (4,6)). Tuy nhiên, việc sử dụng bài giảng điện tử
giữa các giáo viên là không đồng đều, có giáo viên sử dụng rất tích cực
Gv:Trần Minh Thọ

Phụ trách thiết bị

Trường THCS Trần Quang Khải


SKKN: Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thiết bị ở trường THCS

Trang 17

nhưng cũng có giáo viên trong hk1 không thiết kế một tiết dạy bài giảng điện
tử nào.
V.
Đánh giá chung:
1. Ưu điểm:
- Lãnh đạo nhà trường quan tâm tạo mọi điều kiện để thiết bị hoàn
thành tốt nhiệm vụ.
- Phần lớn giáo viên bộ mơn có tinh thần trách nhiệm cao trong việc
giảng dạy, quan tâm đến việc sử dụng đồ dùng dạy học.
- Phụ trách thiết bị có kinh nghiệm, trách nhiệm.
2. Tồn tại:
- Cơ sở vật chất cịn thiếu, chưa có phịng thực hành riêng cho các bộ
môn.
Ninh Đông, ngày 03 tháng 1 năm 2013
Phụ trách thiết bị


Trần Minh Thọ

Gv:Trần Minh Thọ

Phụ trách thiết bị

Trường THCS Trần Quang Khải


SKKN: Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thiết bị ở trường THCS

4.1 DÙNG EXCEL LÀM SỔ DANH MỤC THIẾT BỊ LIỆT
KÊ CÁC TIẾT CÓ SỬ DỤNG (trích mơn vật lý 6)
23
TT
24
MƠN VẬT LÝ6

25
26

1

27

2

28


3

29

4

...

5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22

Trang 18



6

Các tiết có sử dụng

6

1

6

16
16

11
11
6
11

19
19
21

12
6
6
7
7
6

26 27 28 29 32

26 27 28 31 32

6

3

6

4 12 23 26 27 28 31 32
..

4 12 13

..

..

6
Gv:Trần Minh Thọ

Phụ trách thiết bị

Trường THCS Trần Quang Khải


SKKN: Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thiết bị ở trường THCS

Trang 19

4.2 SỔ DANH MỤC THIẾT BỊ THEO BÀI HỌC SÁCH

GIÁO KHOA (trích mơn lý 6 học kì 1)
Tuần

Tiết
1

1

2

2

3

3

4

4

5

5

6
6
6’

7


7

8

8

9

9

10

10

11

11

12

12

13

13

14

14


15

15


16

16

17
18

17
18

19

Gv:Trần Minh Thọ

Phụ trách thiết bị

Trường THCS Trần Quang Khải


SKKN: Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thiết bị ở trường THCS

Trang 20

SỔ CHO MƯỢN THIẾT BỊ
Trích 1 trang của giáo viên Lê Thị Thanh Xuân tổ Hoá – Sinh –Thể dục

5.

HỌ VÀ TÊN GIÁO VIÊN:… Lê Thị Thanh Xn …Mơn dạy:…… Hố ….Tổ chun mơn:…Hố – Sinh –Thể dục
Phiếu báo
Ngày

Ngày

mượn

trả

Số

Ngày,
tháng

………
31.1

1.2

18

28/1

12/2

13/2


19

10/2

Ống thuỷ

tinh, muỗn
KMnO4,

thuỷ tinh t

………

Và trích 1 trang của giáo viên Nguyễn Thị Lùn tổ Sử – Địa - GDCD
HỌ VÀ TÊN GIÁO VIÊN:…… Nguyễn Thị Lùn ……Môn dạy:…… Sử ….Tổ chuyên môn: Sử – Địa - GDCD
Ngày

Ngày

mượn

trả

Phiếu báo
Ngày,

Số

tháng


………

Lược đồ k
23/2

1/3

3

20/2

Khuê
Lược đồ c

2/3

5/3

4

2/3

Lược đồ C

………


Ghi chú: Cột “Thiết bị mượn sử dụng” trong mẫu của phịng phát về, theo tơi nên nên làm rộng hơn , các cột khác nên
làm hẹp lại như kích thước ở trên.


Gv:Trần Minh Thọ

Phụ trách thiết bị

Trường THCS Trần Quang Khải


×