Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học lịch sử ở trường THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 31 trang )

Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
PHẦN I . LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

A. CƠ SỞ LÝ LUẬN:
Trong sự nghiệp đổi mới và phát triển của đất nước hiện nay, sự nghiệp
giáo dục - đào tạo đóng một vai trò hết sức quan trọng. Nghị quyết đại biểu toàn
quốc lần thứ IX đã nêu rõ : " Để đáp ứng yêu cầu về con người và nguồn nhân
lực là yếu tố quyết định sự phát triển đất nước trong thời kì công nghiệp hoá,
hiện đại hoá, cần tạo sự chuyển biến cơ bản, toàn diện về giáo dục và đào tạo…
Đổi mới phương pháp dạy và học, phát huy tư duy sáng tạo và năng lực tự đào
tạo của người học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, ngoại khoá làm chủ kiến
thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay"( Văn kiện đại hội IX- trang 201, 203,
204)
Để đổi mới phương pháp dạy học, trong những năm gần đây, nhiều
phương pháp dạy học mới đã được nghiên cứu, thực hiện ở trường phổ thông
như:dạy học nêu vấn đề, dạy học tích cực, dạy học lấy học sinh làm trung tâm,
dạy học với sự hỗ trợ của công nghệ…Tất cả đều nhằm mục đích tích cực hoá
hoạt động của học sinh, phát triển tư duy sáng tạo cho các em. Đặc biệt việc ứng
dụng công nghệ thông tin vào dạy học các môn nói chung, môn lịch sử nói riêng
ở trường phổ thông đã đem lại hiệu quả rất tích cực trong việc đổi mới phương
pháp dạy học - nó không những làm thay đổi các phương pháp dạy học truyền
thống mà còn đổi mới cả nội dung dạy học, mở rộng khả năng lĩnh hội tri thức
khoa học với chất lượng cao và tốc độ nhanh. Chính vì vậy, bước vào năm học
2008 - 2009, Bộ giáo dục và đào tạo đã xác định một trong những chủ đề của
năm học là " Năm học đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin".

B. CƠ SỞ THỰC TIỄN.
1
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
Thực hiện tinh thần chỉ đạo của Bộ giáo dục và đào tạo, ở Nghệ an- trong
những năm qua, một phong trào ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy đã


được thực hiện rộng rãi trong các cấp học, các trường học. Tuy nhiên ở bậc
THCS, tôi nhận thấy việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy ở các bộ
môn nói chung, môn lịch sử nói riêng còn chậm, chỉ mới một vài trường đưa vào
giảng dạy thực nghiệm trong thực tế và nhiều giờ dạy còn tồn tại những hạn chế
như giáo viên còn quá tham lam trong sử dụng tư liệu, có những tư liệu chuyển
tải rất ít nội dung; hiệu ứng, màu sắc, phông chữ…chưa hài hoà, thiếu tính sư
phạm. Có nhiều giáo viên chú trọng nhiều đến hình thức trình bày chứ chưa chú
trọng đến kiến thức cơ bản, trọng tâm, tính hệ thống của bài giảng…
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó:
Thứ nhất giáo viên chưa nhận thức được tác dụng tích cực của việc ứng dụng
công nghệ thông tin vào giảng dạy.
Thứ hai,trình độ vi tính của hầu hết giáo viên còn nhiều hạn chế, lại chưa được
tập huấn nhiều về vận dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy…
Thứ ba, để dạy được bài giảng điện tử,đòi hỏi giáo viên phải chuẩn bị công phu,
từ tìm kiếm tư liệu, đến thiết kế bài giảng…
Thứ tư, rất nhiều trường Trung học cơ sở hiện nay vẫn chưa có các phương
tiện kĩ thuật hiện đại như đèn chiếu…để giảng dạy.
Vậy làm thế nào để Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin ở bậc THCS và
ứng dụng như thế nào để giảng dạy có hiệu quả, đặc biệt đối với bộ môn lịch sử?
Trước sự thôi thúc của yêu cầu thực tiễn và yêu cầu đổi mới phương pháp dạy
học, tôi xin mạnh dạn đưa ra một số kinh nghiệm của cá nhân và một số tiết dạy
tôi đã thể nghiệm trong thời gian vừa qua thông qua bản SKKN "Ứng dụng
công nghệ thông tin vào dạy học lịch sử ở trường THCS", mong cùng các bạn
2
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
đồng nghiệp tìm ra những giải pháp tốt nhất để ứng dụng công nghệ thông tin
vào giảng dạy lịch sử ở bậc THCS có hiệu quả.
PHẦN II. NỘI DUNG
I. Ý NGHĨA CỦA VIỆC VẬN DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO GIẢNG DẠY
LỊCH SỬ.

Đặc trưng của bộ môn lịch sử là khôi phục lại cho học sinh những sự kiện
lịch sử,bức tranh lịch sử gần như nó đã tồn tại trong quá khứ. Trên cơ sở đó hình
thành các khái niệm lịch sử, từ đó giúp các em đi sâu vào bản chất của sự kiện
lịch sử. Như vậy, đối tượng học tập của bộ môn lịch sử thuộc về quá khứ,cho
nên thời gian càng lùi xa thì việc nhận thức bản chất sự kiện và hiểu sâu về sự
kiện càng khó. Thêm vào đó học sinh không thể quan sát "trực quan sinh động"
đối tượng nghiên cứu như các môn khoa học tự nhiên, giáo viên không thể làm
thí nghiệm để sống lại sự kiện, nhân vật lịch sử như đã từng tồn tại trong quá
khứ. Với đặc trưng đó của bộ môn thì việc vận dụng Công nghệ thông tin vào
giảng dạy lại là một phương pháp rất có hiệu quả, phát huy được tư duy sáng
tạo, tích cực chủ động ở học sinh.
*Đối với giáo viên: Tuy phải đầu tư khá nhiều thời gian và công sức để
chuẩn bị một giáo án điện tử nhưng việc dạy học bằng giáo án điện tử sẽ giúp
giáo viên hạn chế bớt phần thuyết giảng, có thời gian thảo luận và tăng cường
kiểm soát đối với học sinh. Giáo án điện tử giúp đa dạng hoá việc cung cấp kiến
thức cho học sinh, và thông qua công cụ trình diễn giáo viên có thể cung cấp cho
học sinh một
khối lượng hình ảnh,phim tài liệu lịch sử liên quan đến nội dung bài học. Giờ
học sẽ trở nên sôi nổi và sinh động hơn.
*Đối với học sinh: Việc học tập lịch sử thông qua bài giảng điện tử tạo nhiều
hứng thú cho các em trong học tập. Các em được tiếp cận, nhận thức các sự
3
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
kiện lịch sử và bài học lịch sử sống động hơn, gần với quá khứ hơn. So với
những bài giảng thông thường, học sinh phải cố gắng hình dung, mường tượng
trong đầu những sự kiện, nhân vật lịch sử mà thầy cô thuyết giảng, thì với việc
học trên bài giảng điện tử học sinh sẽ được trực quan sinh động với những sự
kiện, nhân vật lịch sử một cách cụ thể giúp kích thích quá trình tư duy của học
sinh, từ đó nội dung kiến thức lịch sử học sinh nắm được nhiều hơn và in sâu
hơn vào trí nhớ của các em.

Từ những mặt tích cực đó của Bài giảng điện tử, tôi nghĩ rằng việc áp dụng
công nghệ thông tin vào giảng dạy lịch sử là một điều cần thiết, cần phát huy.
Vậy xây dựng và giảng dạy một bài giảng điện tử như thế nào để có hiệu quả?

II. XÂY DỰNG 1 BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ CÓ HIỆU QUẢ.
1. Xây dựng giáo án.
Xác định mục đích yêu cầu của bài học.
Xác định kiến thức cơ bản, kiến thức trọng tâm của bài học.
Sưu tầm, chọn lọc các nguồn tư liệu (tư liệu viết, tranh ảnh, phim tư liệu,
băng
ghi âm ) có liên quan đến những kiến thức cơ bản đã được xác định.
2. Thiết kế bài giảng.
Giáo viên cần xây dựng thiết kế (kịch bản) cụ thể.
Ví dụ: Dự kiến cần đưa những tư liệu, tranh ảnh, văn bản, đồ hoạ nào?
Mục đích để làm gì? Cách khai thác, sử dụng như thế nào? Bố trí, trình bày ra
sao để thể hiện được tính sư phạm trong cả hình thức lẫn nội dung trình bày…
Thường giáo viên hay đưa tư liệu tranh ảnh để minh hoạ.Nhưng theo tôi
có thể sử dụng tranh ảnh hai cách: Tư liệu nào để minh hoạ cho kiến thức; Tư
liệu nào để khai thác kiến thức. Xác định như vậy giáo viên sẽ thiết kế nên đưa
tư liệu, tranh ảnh nào trước để khai thác; tư liệu, tranh ảnh nào sau để minh hoạ.
Khi thiết kế bài giảng, cần lưu ý:
- Giáo viên là người hướng dẫn học sinh học tập chứ không đơn giản là
người cung cấp thông tin.Do vậy giáo viên phải biết đánh giá và lựa chọn thông
4
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
tin,hình ảnh,đoạn phim để phục vụ bài dạy có tính thiết thực,làm rõ nội dung
kiến thức.Tránh tham lam,nhồi nhét các loại thông tin,phim ảnh không phù hợp
làm giảm hiệu quả bài dạy.
- Khi sử dụng phông nền, hiệu ứng ,âm thanh, tiếng động… giáo viên
không nên quá lạm dụng như tạo các hiệu ứng quá "bay nhảy", trang trí các slide

với màu sắc sặc sỡ, loè loẹt, các phông chữ quá nhiều màu sắc khác nhau, thiếu
tính nhất quán, hài hoà
3. Kiểm định sự hoàn thiện của bài giảng.
Sau khi soạn, thiết kế bài giảng, GV nên chạy thử các nội dung định trình
chiếu; chỉnh sửa nội dung, hình thức các slide, kiểu và thứ tự trình bày các hiệu
ứng sao cho hợp lí với mục tiêu đề ra, rồi mới đóng gói bài giảng (nếu giáo viên
soạn ở phần mềm Violet) và đưa vào thực nghiệm giảng dạy.
4. Phương pháp tiến hành bài giảng trên lớp.
Trong các giờ dạy học, bên cạnh ứng dụng công nghệ thông tin được coi
là phương pháp hiện đại, tối ưu góp phần tích cực cho đổi mới phương pháp dạy
học, thì giáo viên cần chú ý đa dạng hoá các hình thức dạy học. Giáo viên tránh
lạm dụng công nghệ thông tin, xem công nghệ thông tin là độc tôn, là duy nhất,
mà phải biết kết hợp các phương pháp dạy học khác như nêu vấn đề, phương
pháp đàm thoại, thuyết trình, làm việc theo nhóm, hướng dẫn học sinh tự học, tự
nghiên cứu
Mặt khác, trong quá trình giảng dạy, giáo viên cần lưu ý đến khả năng tiếp thu ,
lĩnh hội kiến thức của từng đối tượng học sinh, khả năng ghi chép bài học của
các em để có hướng điều chỉnh kịp thời.
III. SỬ DỤNG MỘT SỐ PHẦN MỀM HIỆN CÓ Ở NHÀ TRƯỜNG VÀO VIỆC XÂY
DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN LỊCH SỬ.
Để thiết kế bài giảng điện tử trong dạy học các bộ môn nói chung và bộ
môn lịch sử nói riêng, giáo viên có thể lựa chọn nhiều phần mềm khác nhau
như: PowerPoint,Violet…kết hợp với các phần mềm bổ trợ khác.
5
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
1. Phần mềm PowerPoint .
PowerPoint là phần mềm đồ hoạ diễn hình có trong bộ Microsoft Office.
Phần mềm PowerPoit hầu như đã hiện diện sẵn trong hầu hết máy tính của
người sử dụng Việt nam và giao diện của nó cũng rất quen thuộc khi phần lớn
giáo viên biết sử dụng Word để đánh văn bản.

Phần mềm PowerPoint có thể đáp ứng tốt nhiều yêu cầu khác nhau trong dạy
học lịch sử ở trường phổ thông: từ việc xây dựng bài mới cho đến khâu củng cố,
ôn tập, sơ kết, tổng kết , kiểm tra đánh giá…
Phần mềm này có thể giúp giáo viên:
- Dễ dàng chèn nội dung văn bản(Text),hình ảnh,video,clip,âm thanh(Insert
Picture/Movie and Sound) làm cho các kênh thông tin về sự kiện lịch sử trở nên
đa dạng,phong phú,sinh động.Qua đó tạo biểu tượng lịch sử một cách rõ nét,
giúp học sinh cảm nhận được quá khứ lịch sử một cách gần hơn, tránh nhận thức
sai lầm, hiện đại hoá lịch sử và hiểu lịch sử đầy đủ, sâu sắc hơn.Đồng thời tạo
hứng thú, hình thành trong các em tình cảm, thái độ đúng đắn đối với lịch sử
cũng như đối với việc học tập bộ môn.

- Tạo ra các biểu đồ,đồ thị,sơ đồ(Insent Chart),niên biểu,bảng so sánh(Insent
Table)…với nhiều màu sắc, trình độ chính xác cao, có hiệu ứng và được trình
chiếu theo trình tự nội dung vấn đề, theo xu hướng phát triển…giúp học sinh
hiểu được bản chất , sự phát triển của các sự kiện, hiện tượng lịch sử; hay hệ
thống, khái quát những kiến thức đã học, hoặc làm rõ những điểm giống và khác
nhau của các sự kiện lịch sử…
- Tạo các liên kết(Hyperlink) linh hoạt, cho phép kết nối một nội dung bất kì
trên một slide của giáo án điện tử đến một trang Web trên Internet(nếu máy tính
có nối
mạng hay đến bất kì một tập tin nào trong máy tính…để tìm kiếm thông tin,mở
rộng nội dung đang trình bày…
6
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
- Tạo và chèn các dạng kí hiệu,biểu tượng thích hợp có sẵn trong Auto Shaper
với các định dạng theo điểm,theo đường,theo diện tích…và có thể tăng,giảm
kích cỡ,thay đổi hướng các kí hiệu tuỳ ý.Ngoài ra còn có thể tự biên vẽ các lược
đồ,tự thiết kế các biểu tượng,thể hiện được đặc trưng của sự kiện lịch sử.Các
dạng kí hiệu,lược đồ trên khi được tạo hiệu ứng thích hợp sẽ giúp học sinh nhận

thức rõ trình tự quá trình diễn biến,xác định rõ các địa điểm,khu vực,các đường
di chuyển…qua đó góp phần tạo biểu tượng rõ nét về không gian,thời gian hay
giúp học sinh nắm được các mối liên hệ giữa các yếu tố,sự kiện,hiện tượng lịch
sử.
- Tạo các hiệu ứng hoạt hình sinh động cho các đối tượng(văn bản,hình
ảnh,biểu tượng,sơ đồ,bảng biểu…).Từ Menu Slide Show > Custom > Add
Effect giáo viên có thể chọn nhiều hiệu ứng khác nhau cho đối tượng đã được
chèn trên Slide.Tuy nhiên giáo viên nên chọn dạng hiệu ứng phù hợp với yêu
cầu xây dựng bài giảng điện tử (biểu hiện tốt mục đích sư phạm).
2.Phần mềm Violet.
Tương tự phần mềm PowerPoint,Violet là phần mềm công cụ có đầy đủ các
chức năng giúp cho giáo viên có thể tự xây dựng được các bài giảng lịch sử trên
máy tính một cách nhanh chóng và hiệu quả.
Riêng đối với việc xử lí những dữ liệu Multimedia,Violet tỏ ra mạnh hơn
PowerPoint,ví dụ như cho phép thể hiện và điều khiển các Flash hặc cho phép
thao tác quá trình chạy đoạn phim…
Violet cũng có các Module công cụ dùng cho soạn thảo văn bản nhiều định dạng
và vẽ hình cơ bản(song không đa dạng như PowerPoint).Nhưng Violet lại cung
cấp sẵn nhiều mẫu bài tập chuẩn thường được sử dụng:
- Bài tập trắc nghiệm,gồm có các loại:một đáp án đúng,nhiều đáp án đúng
,ghép đôi,chọn đúng sai…
- Bài tập ô chữ:học sinh phải trả lời các ô chữ ngang để suy ra ô chữ dọc.
- Bài tập kéo thả chữ,kéo thả hình ảnh: học sinh phải kéo thả các đối tượng
này vào đúng những vị trí được qui định trước trên một hình ảnh hoặc một đoạn
7
Liờn h: Nguyn Vn Hựng T:0946734736; Mail:
vn bn.Bi tp ny cũn cú th th hin di dng bi tp in khuyt hoc
n,hin.
Violet cú giao din c thit k trc quan v d dựng,ngụn ng giao tip v
phn tr giỳp u hon ton bng ting Vit nờn giỏo viờn rt d s dng.


IV. 1 S TIT DY THC NGHIM.
1). BI 27 (LP 9). CUC KHNG CHIN TON QUC CHNG THC DN
PHP XM LC KT THC(tit1)
A. Mục tiêu.
Sau tiết học này,HS cần nắm đợc:
- Âm mu mới của Pháp -Mĩ ở Đông Dơng trong kế hoạch Nava-nhằm
giành thắng lợi quyết định,"Kết thúc chiến tranh trong danh dự".
- Chủ trơng,kế hoạch tác chiến của ta trong Đông-xuân 1953-1954 nhằm
phá tan kế hoạch Na-va. Cuộc tiến công chiến lợc Đông-xuân 1953-1954 và
chiến dịch Điện Biên Phủ giành thắng lợi quân sự quyết định.
- Bồi dỡng cho các em lòng yêu nớc, tinh thần đoàn kết Quốc tế , niềm tự
hào dân tộc và niềm tin vào sự lãnh đạo của đảng.
- Rèn luyện cho các em kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá sự
kiện,kiến thức lịch sử.
B. Ph ơng tiện dạy học :
- Giáo án điện tử.
- Máy vi tính,đèn chiếu,bảng đen (hoặc bảng trắng).
C. Hoạt động dạy và học.
*Kiểm tra bài cũ .
GV trình chiếu lợc đồ sau và yêu cầu các em:
8
Liờn h: Nguyn Vn Hựng T:0946734736; Mail:

Sau khi cho HS xác định trên lợc đồ,Lớp nhận xét.GV sử dụng hiệu ứng
trình chiếu lần lợt tên các chiến dịch trên màn hình:
9
? Hóy xỏc nh trờn lc cỏc chin dch quõn s ca ta t sau
Chin dch biờn gii 1950 dn gia 1953? ý ngha ca cỏc chin dch ú?
Liờn h: Nguyn Vn Hựng T:0946734736; Mail:

* Giới thiệu bài mới.
Sau hơn 8 năm tiến hành chiến tranh ở Đông dơng, thực dân Pháp thất
bại hết sức nặng nề, Mĩ can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh ở Đông d-
ơng.Với kế hoạch Nava, đế quốc Pháp - Mĩ hi vọng xoay chuyển cục diện
chiến tranh, chuyển bại thành thắng.Với cuộc tiến công chiến lợc Đông-
xuân 1953 - 1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ, Ta đã đập tan hoàn toàn Kế
hoạch Nava, kết thúc chiến tranh ở Đông dơng. Chúng ta cùng tìm hiểu qua
tiết học hôm nay.
10
=>Quõn ta gi vng v tip tc phỏt trin th ch ng chin lc trờn chin
trng.
Chin dch
H Nam Ninh
Chin dch
ng s 18
Chin dch
Ho bỡnh
Chin dch
Thng Lo
Chin dch
Tõy Bc
Chin dch
Trung du
Liờn h: Nguyn Vn Hựng T:0946734736; Mail:
I. Kế hoạch Nava của Pháp - Mĩ.
Hoạt động 1: Cá nhân,nhóm.
- Bớc1: GV cho HS thảo luận tìm hiểu hoàn cảnh ra đời kế hoạch Na-va
qua kiến thức đã học ở những bài trớc. Sau khi các em trình bày sự thất bại
liên tiếp của Pháp trên chiến trờng Đông dơng, Pháp ngày càng lún sâu vào
thế bị động phòng ngự, lực lợng bi tiêu hao nhiều GV bổ sung và trình

chiếu 2 bảng thống kê sau để các em tìm hiểu thêm về tình hình khó khăn
của Pháp về kinh tế và chính trị:
TèNH HèNH CHNH TR PHP
Nm Chớnh ph Cao u(D) Tng ch huy(D)
1945
1946
1947
1948
1949
1950
1951
- gụn
-Goanh
-Bi-ụ
-Blum
-Ra-maiờ
-Su-man
-Ma-ri
-Su-man
-Ci
-Mụtsi
-May-e
-Bi-ụ
-Plờ-ven
-Ci
-Plờven
-Pho
-ỏc ging
li-
-Bụ la ộc

-Pi-nhụng
-Tỏt xi
nhi
-L-tucn
-L-Clộc
-Va-luy
-Bla-ụ
-Cõc-png
Chiờ
-Tỏt-xinhi
-Xa lng
11
Liờn h: Nguyn Vn Hựng T:0946734736; Mail:
1952
1953
-Phi-nay
-May-e
-Lanien - ging - Nava
( Ch trong 8 nm: Chớnh ph Phỏp ó dng lờn xung 19 ln ,Cao u
Phỏp ụng dng thay 6 ln,Tng ch huy quõn s Phỏp thay7 ln)
M VIN TR CHO PHP TRONG CHIN TRANH ễNG
DNG
Năm Tỷ Franc Tỷ lệ trong ngân sách
Đông dơng
1950 52 19%
1951 62 16%
1952 200 35%
1953 285 43%
1954 555 73%
( Kinh tế: Vay nợ và lệ thuộc ngày càng nhiều vào Mĩ )

GV kết luận: Nh vậy sau 8 năm tiến hành chiến tranh ở Đông dơng,Pháp
chuốc lấy những tổn thất nặng nề,ngày càng sa lầy vào chiến tranh.
-> 7 -5 - 1953 Phỏp c Nava sang lm
Tng ch huy quõn i ụng dng.
=> a ra k hoch Nava.
GV trỡnh chiu lờn mn hỡnh chõn dung
Nava v gii thiu khỏi quỏt vi nột
v tờn tng ny.
12
Liờn h: Nguyn Vn Hựng T:0946734736; Mail:
- Bớc 2: Tìm hiểu Nội dung Kế hoạch Nava.
+ Yêu cầu HS nêu nội dung kế hoạch Nava.
+ Bằng thủ thuật vi tính, GV giúp HS hình dung 2 bớc của Kế hoạch
Nava trên lợc đồ.

+ Cho HS rút ra: Âm mu của Pháp và Mĩ trong kế hoạch Nava?
Điểm chính của kế hoạch này là gì?

13
Tng NA-VA
TRUNG QUC
Si
Gũn
TRUNG QUC
Si
Gũn
Bc2:Thu ụng
1954:chuyn lc lng
ra chin trng min
Bc,thc hin tin

cụng chin lc,ginh
thng li quyt
nh,"kt thỳc chin
tranh".
Bc1: Thu ụng
1953-xuõn 1954:phũng
ng trờn chin trng
min Bc;Tin cụng
chin lc min
Trung v min Nam
ụng dng.
Liờn h: Nguyn Vn Hựng T:0946734736; Mail:
- Bớc3:
+ Yêu cầu HS tìm hiểu biện pháp thực hiện Kế hoạch Nava của Pháp và Mĩ?
+ Rút ra nhận xét về Kế hoạch Nava?
Sau khi HS trình bày,GV bổ sung,phân tích: Đây là 1 kế hoạch chủ
quan,phiêu lu,mạo hiểm,ngoan cố của Pháp và Mĩ.
II. Cuộc tiến công chiến l ợc Đông xuân 1953 - 1954
và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954.
1. Cuộc tiến công chiến l ợc Đông xuân 1953 -1954
Hoạt động 2: cá nhân,cả lớp.
- GV yêu cầu HS tìm hiểu Kế hoạch tác chiến của ta trong Đông -Xuân 1953
-1954? Phơng hớng chiến lợc? Phơng châm chiến lợc nh thế nào?
- Sau khi HS trình bày,GV phân tích và trình chiếu trên màn hình:

B Chớnh tr Trung ng ng hp quyt nh
ch trng tỏc chin ụng-xuõn 1953-1954
14
* K hoch tỏc chin: Gi vng quyn
ch ng ỏnh ch trờn c 2 mt trn:

chớnh din v sau lng ch.
* Phng hng chin lc: Tp trung
lc lng m nhng cuc tin cụng
vo nhng hng quan trng m ch
tng i yu nhm tiờu dit 1b phn
sinh lc ch,gii phúng t ai,ng
thi buc chỳng phi b ng phõn tỏn
lc lng i phú vi ta trờn nhng
a bn xung yu m chỳng khụng th
b"
*Phng chõm chin lc: "Tớch
cc ,
ch ng,c ng,linh hot","ỏnh n
chc,ỏnh chc thng".
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
- GV sö dông c¸c hiÖu øng chuyÓn ®éng ®Ó têng thuËt lÇn lît c¸c cuéc tiÕn c«ng
cña ta trong §«ng - Xu©n 1953 - 1954 trªn lîc ®å.
- Sau khi GV têng thuËt,yªu cÇu HS rót ra Ý nghĩa của cuộc tiến công Đông - Xuân
1953 - 1954.
15
CUỘC TIẾN CÔNG
CHIẾN LƯỢC ĐÔNG – XUÂN
1953 –1954:
*12-1953 Ta tấn công Tây Bắc
-> địch tăng cường quân lên Điện Biên
Phủ.
*12-1953 Liên quân Việt –Lào tiến
công Trung Lào ->Địch điều quân về
Xê- nô.
* 1-1954 Ta mở chiến dịch Thượng

Lào -> địch tăng cường quân về
Luông pha-bang.
* 2-1954 Ta tấn công bắc Tây
nguyên ->địch tăng cường lực lượng
cho Plây cu.
=> Lực lượng cơ động tinh nhuệ của
địch bị phân tán thành 5 nơi
=> Kế hoạch Nava bước đầu bị phá
sản.
TRUNG QUỐC
Sài Gòn
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:

2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ(1954).
Hoạt động 3:cá nhân,nhóm.
- GV dùng kí hiệu nhấp nháy giới thiệu Điện Biên Phủ trên bản đồ Đông
dương và trình chiếu Sơ đồ tập đoàn Điện Biên phủ:
16
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
- Yêu cầu HS tìm hiểu và nhận xét về Tập đoàn cứ điểm này?
Vì sao Pháp lại chọn Điện Biên Phủ làm điểm quyết chiến chiến lược với quân
ta?
Chủ trương của ta như thế nào? Tại sao ta quyết tâm tiêu diệt địch ở Điện Biên Phủ?
- GV bổ sung và trình chiếu Video về sự chuẩn bị của Ta cho chiến dịch Điện
Biên Phủ.
17
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
- Về diễn biến của Chiến dịch Điện Biên Phủ,GV sử dụng các thủ thuật vi
tính,kết hợp với trình diễn các đoạn Fim để lần lượt tường thuật 3 đợt tiến công
của Chiến dịch một cách sống động.

DIỄN BIẾN CHIẾN DỊCH
Đợt 1. (13/3/1954 - 7/5/1954):
Ta tấn công tiêu diệt căn cứ
Him Lam và toàn bộ Phân
khu Bắc.
Đợt 2. (30/3/1954 - 26/4/1954):
Ta tiến công tiêu diệt các
căn cứ phía Đông phân khu
Trung tâm. .
Đợt 3. (1/5/1954 - 7/5/1954):
Đánh chiếm các căn cứ còn
lại ở phân khu Trung tâm và
Phân khu Nam.

- Sau khi GV tường thuật,yêu cầu HS rút ra kết quả,ý nghĩa của Chiến dịch.
Hoạt động 4: Củng cố bài.
18
Sơ đồ chiến dịch Điện Biên Phủ
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
GV đưa lên màn hình 1số bài tập trắc nghiệm, yêu cầu HS hoàn thành.
Ví dụ: - Bài tập 1:
Cột 1
Khu vực quân ta tiến công
Cột 2
Nơi địch tập trung quân
Tây Bắc
Trung Lµo

Thîng Lµo
Bắc Tây nguyên

- Bài tập 2:
Sau khi HS hoàn thành,GV nhận xét và trình chiếu kết quả lên màn hình
2) BÀI 24. LỚP 8. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP
TỪ 1858 ĐÊN 1873.
Tiết 36. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM.
A. Mục tiêu.
- Giúp HS nắm được nguyên nhân và tiến trình Thực dân Pháp xâm lược
Việt
nam củaThực dân Pháp ( Chiến sự ở Đà nẵng và Gia Định).
- Giáo dục cho các em thấy rõ bản chất tham lam,tàn bạo,hiếu chiến của chủ
19
?
Điền các mốc thời gian từng đợt tiến công của quân ta trong chiến
dịch Điện Biên Biên Phủ? Các mốc thời gian đó đã nói lên điều gì
về cách đánh của ta ?
* Đợt 1: Từ ngày……….đến ……………
* Đợt 2: Từ ngày ………đến…………….
* Đợt 3: Từ ngày ………đến…………….
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
nghĩa Thực dân.Tinh thần bất khuất kiên cường chống ngoại xâm của nhân
dân ta trong những ngày đầu chống Thực dân Pháp xâm lược.Đánh giá
đúng
đúng mức nguyên nhân và trách nhiệm của Triều đình phong kiến trong
việc
tổ chức kháng chiến.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích,nhận xét…
B. Phương tiện dạy học:
- Giáo án điện tử.
- Máy vi tính,đèn chiếu,bảng trắng.
C. Hoạt động dạy và học.

* Giới thiệu bài mới:
Như chúng ta đã biết,vào thế kỉ XIX các nước tư bản phương Tây đang
trên
đà đẩy mạnh việc xâm lược thuộc địa,và khu vực Đông nam á đã trở thành
mục tiêu xâm lược của chúng…Vậy Việt nam có tránh khỏi cuộc xâm lược
đó
hay không? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
1.Chiến sự ở đà nẵng những năm 1858 - 1859 .
Hoạt động1: Cá nhân,nhóm.
Bước1:
- GV khái quát tình hình Việt nam vào nửa đầu thế kỉ XIX.

- Trình chiếu lược đồ Đông Nam á cuối TK XIX - Yêu cầu các em quan sát
lược đồ và kết hợp với các kiến thức đã học,thảo luận: Nguyên nhân nào dẫn
đến Thực dân Pháp xâm lược Việt nam? Đâu là nguyên cớ trực tiếp?
20
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:

- Sau khi HS trình bày,GV bổ sung,chuẩn kiến thức:
21
Lược đồ khu vực Đông Nam Á cuối thế kỉ XX
* Nguyên nhân: - Từ giữa thế kỉ XIX,các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh
xâm lược thuộc địa…
- Việt nam có vị trí chiến lược quan trọng,giàu tài
nguyên,chế độ phong kiến suy yếu.
* Nguyên cớ: Lấy cớ bảo vệ đạo Gia tô…
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
Bước 2:
- GV dùng kí hiệu nhấp nháy giới thiệu
vị trí Đà nẵng và trên bản đồ Việt nam

và sự kiện 1/9/1858.



- Yêu cầu HS thảo luận: Vì sao Thực dân
Pháp lại chọn Đà nẵng làm nơi tấn công đầu
tiên?
( T1: Đà nẵng gần Huế -> Chiếm Đà nẵng làm bàn đạp tấn công Kinh
thành Huế -> buộc vua quan nhà Nguyễn đầu hàng.
T2: Đà nẵng là vùng đất trù phú,dân đông -> cấp thêm lực cho Pháp tấn
công Huế và nước ta.
T3: đà nẵng có cửa biển sâu -> Tàu chiến Pháp dễ hoạt động.).
- Qua tìm hiểu,yêu cầu HS rút ra:Kế hoạch của Thực dân Pháp khi đánh
nước ta là gì?Dựa vào đâu chúng đề ra kế hoạch như vậy?
( Dựa vào lực lượng mạnh,vũ khí hiện đại,chế độ phong kiến Việt nam
đang suy yếu…-> Pháp đề ra kế hoạch đánh nhanh,thắng nhanh)
Bước 3: GV sử dụng các hiệu ứng chuyển động tường thuật chiến sự Đà
nẵng trên lược đồ.

22
1/9/1858 TD Pháp tấn công Đà nẵng
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:


- Sau khi GV tường thuật,yêu cầu HS rút ra nhận xét về Chiến sự Đà nẵng?
( Có sự phối hợp chiến đấu giữa Quân và Dân,dưới sự lãnh đạo của
Nguyễn
Tri Phương…-> Sau 5 tháng địch chỉ chiếm được Bán đảo Sơn trà
=> 2/1959 Pháp phải kéo quân vào Gia định).
2. Chiến sự Gia định năm 1859.

Hoạt động2: Cá nhân,nhóm.
- GV sử dụng hiệu ứng chuyển động,
kết hợp với 1 đoạn fim để tường thuật
sự kiện 17/2/1859 - Thực dân Pháp
23
Chiến sự Đà nẵng 1858
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
đánh chiếm thành Gia định.
- Cho HS thảo luận:
? Tại sao Thực dân Pháp lại đánh Gia
Định,chứ không đánh ra Bắc kì?
( T1: Xa Trung Quốc,xa kinh đô Huế.
T2: Chiếm vựa lúa Nam bộ,cắt
nguồn lương thực của triều đình Huế.
T3: Ngược sông Cửu long,chiếm
Cao miên).
? Sau khi chiếm thành Gia định,thực
dân Pháp gặp phải khó khăn gì?
? Trước tình hình đó,thực dân Pháp
đã đối phó như thế nào?
? Em hãy đánh giá về sự đối phó của
nhà Nguyễn? Hậu quả?
- GV bổ sung và sử dụng lược đồ,
tranh ảnh để tường thuật tiếp diễn
biến chiến sự ở Gia định(1959 - 1961).

Hoạt động3:
24
Quân Pháp tấn công đại đồn Chí hoà
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:

- Yêu cầu HS nêu nội dung Hiệp ước Nhâm Tuất(5/6/1862)? Phân tích tai
hại của Hiệp ước này?
- GV sử dụng hiệu ứng trình diễn trên lược đồ,cùng với HS phân tích,giảng
giải nội dung và tai hại của Hiệp ước.

Hoạt động 4. Củng cố .
GV sử dụng 1số bài tập trắc nghiệm,Ô chữ để cho HS củng cố bài học.

V. KẾT QUẢ THỰC HIỆN.
1. Ưu điểm:
Qua ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy những tiết học lịch
sử,
tôi nhận thấy:
25

×