Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

Đồ án Quy trình chế tạo chi tiết Bánh Răng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 52 trang )

Mục lục

LỜI NĨI ĐẦU
Có thể nói rằng với hầu hết nền kinh tế của các nước trên thế giới thì nền
cơng nghiệp đóng vai trị quan trọng nhất, đặc biệt là cơng nghiệp nặng nói
chung và ngành gia cơng sản phẩm nói riêng, nó ln được đầu tư phát triển
ngày một mạnh hơn.
Hiện nay, nền công nghiệp trở thành ngành quan trọng bậc nhất trong hệ
thống các ngành kinh tế của đất nước. Trong đó ngành gia cơng cơ khí đóng
một vai trị hết sức quan trọng. Nó khơng những thúc đẩy các nghành kinh tế
khác phát triển mà còn đóng góp một phần khơng nhỏ vào tổng thu nhập
kinh tế của đất nước, bởi vậy ngành công nghiệp gia cơng cơ khí ln được
tín trọng đầu tư phát triển nhất là trong mấy năm vừa qua khi công cuộc
CNH-HĐH đất nước diễn ra mạnh mẽ thì ngành cơng nghiệp của nước ta
phát triển về tốc độ rất nhanh. Vấn đề đặt ra là chúng ta phải sáng chế, sửa
chữa phục hồi lại độ chính xác cho máy, để đưa máy trở lại làm việc đảm
bảo tiến độ mà không tốn nhiều kinh phí. Với xu thế HĐH như hiện nay thì
đội ngũ này ngày càng phải có trình độ kỹ thuật, tay nghề cao, am hiểu về
máy móc thiết bị và được đào tạo cơ bản về thực hiên cơng việc sửa chữa –
bảo trì thiết bị một cách tốt nhất, đảm bảo cả về yêu cầu kỹ thuật, an tồn mà
chỉ với thời gian ít nhất.
Qua thời gian làm đồ án môn học với đề tài em được giao là “Thiết kế
qui trình cơng nghệ gia cơng bánh răng ” . Với sự hướng dẫn tận tình của
thầy và cơ trong khoa cơ khí. Tuy nhiên sẽ khơng thể tránh khỏi những thiếu
sót, em mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cơ, các bạn để đồ
án của em được hoàn thiên hơn .
Qua đây em xin chân thành cảm ơn các thầy cô đã giúp đỡ em trong
suốt thời gian học tập cũng như làm đồ án. Đặc biệt là thầy Đặng Văn Hòa ,
em mong muốn sẽ mãi nhận được sự chỉ dậy tạo điều kiện giúp đỡ của các
thầy để em tiến bộ hơn. Sự quan tâm chỉ dậy giúp đỡ của thầy đã giúp em có
1




kết quả tốt trong học tập, sẽ có việc làm tốt phù hợp giúp em tự tin khi tiếp
xúc với cơng việc của mình sau khi ra trường.
Em xin chân thành cảm ơn !
Sinh viên nhóm 3
Phạm Văn Ninh
Đặng Quyết Tiến
Tạ Đức Thiện

PHẦN 1. PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CƠNG VÀ DẠNG SẢN XUẤT
1. Phân tích chức năng và điều kiện làm việc của chi tiết
-Dựa vào bản vẽ chi tiết ta thấy chi tiết là chi tiết dạng bánh răng.
2


-Bề mặt làm việc chủ yếu của bánh răng là các bề mặt trong và các bề mặt trụ
trong của chi tiết.
-Chức năng: dùng truyền động quay giữa các trục.
2. Điều kiện làm việc của chi tiết
-Chi tiết làm việc chịu men xoắn lớn do phải truyền chuyển động quay cho các
chi tiết khác , va đập chịu mài mòn cao do đó chi tiết phải có độ cứng cao.
-Vật liệu thép C45
Bảng 1.1: Thành phần hóa học của thép C45
C

Si

Mn


0,4-0,5

0,17-0,37 0,5 – 0,8

P

S

Ni

Cr

0,045

0,045

0,3

0,3

3. Tính cơng nghệ trong kết cấu .
-Tính cơng nghệ trong kết cấu là những đặc điểm về kết cấu cũng như những
yêu cầu kỹ thuật ứng với chức năng làm việc của chi tiết gia công. Nó có ý
nghĩa quan trọng trong việc nâng cao tính công nghệ, giảm khối lượng lao động,
tăng hệ số sử dụng vật liệu và hạ giá thành sản phẩm.

-Chi tiết bánh răng là một trong các chi tiết dạng đĩa do vậy một số yêu cầu phải
được đảm bảo:
+ Hình dáng lỗ phải đơn giản bởi vì nếu lỗ phức tạp sẽ phải dùng các máy tự
động hoặc máy rơvonve .

+ Hình dáng vành ngồi của bánh răng phải đơn giản. Bánh răng có tính cơng
nghệ cao nhất là bánh răng khơng có gờ.
+ Nếu có gờ chỉ nên ở một phía, vì nếu gờ ở hai phía thời gian gia công sẽ tăng
lên rất nhiều.
+ Kết cấu của bánh răng phải tạo điều kiện gia công bằng nhiều dao cùng một
lúc.
+ Đối với các bánh răng nghiêng thì góc nghiêng nên dưới 30°.
3


4.Xác định dạng sản xuất.
* Sản lượng hàng năm của chi tiết được xác định theo công thức sau đây:
N = N0 .m .[1+(α+β)/100]
Trong đó:
N : Số chi tiết được sản xuất trong một năm;
N0: Số sản phẩm (số máy) được sản xuất trong một năm;
m : Số chi tiết trong một sản phẩm;
-Số chi tiết được chế tạo thêm để dự trữ (5% đến 7%)
→chọn β = 6%
Ta xét thêm α% phế phẩm α = 3% ÷ 6%, chọn α = 4%, lúc đó :
N = N0 . m . [ 1+ (α+β)/100 ]
Thay số ta có: N =40000.1. [1+(4+6)/100]= 44000 chi tiết/năm.
*Trọng lượng của chi tiết được xác định theo công thức:

4


-Dựa vào bản vẽ 3D trong phần mềm SolidWorks ta có. Vậy trọng lượng chi
tiết:


Q=3,6kg.

Theo bảng 2.2 trang 11- Hướng dẫn thiết kế đồ án mơn học CNCTM, ta có:
Dựa vào bảng 2 HDTKDACNCTM ta xác định :
Khối lương chi tiết (kg)
Dạng sản xuất

<4

4 ÷ 200

>200

N: Sản lượng hàng năm
<10
<5

Đơn chiếc

<100

Hàng loạt nhỏ

100 ÷ 500

10 ÷ 200

55 ÷ 100

Hàng loạt vừa


500 ÷ 5000

200 ÷ 500

100 ÷ 300

Hàng loạt lớn

5000 ÷ 50000

500 ÷ 5000

300 ÷ 1000

Hàng khối

>50000

>5000

>1000
5


Trọng lượng chi tiết 32,9kg và sản lượng 4400 chi tiết/năm nên dạng sản suất là
hàng loạt lớn .
-Chọn phương pháp chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát.
Ưu Điểm:
- Đối với sản xuất nhỏ ( <100) chi phí đầu tư thấp

- Đúc được cả hợp kim đen và hợp kim màu
- Có thể đúc được những chi tiết lớn
- Chi phí cho dụng cụ là nhỏ nhất
• Nhược Điểm:
- Độ chính xác thấp hơn so với 1 số phương pháp khác
- Trọng lượng đúc vượt hơn nhiều so với trọng lượng vật cần đúc
- Bề mặt sản phẩm đúc gang thường xấu và thơ


Để đảm bảo u cầu về kỹ thuật cũng như tính cơng nghệ trong chi tiết chúng ta
sử dụng vật liệu làm chi tiết là C45. Sau khi đúc cần có ngun cơng làm sạch
và cắt bavia

PHẦN 2: XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI VÀ THIẾT LẬP
BẢN VẼ PHÔI
1.Xác định phương pháp chế tạo phôi
6


-Chọn phương pháp chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát.Để
đảm bảo yêu cầu về kỹ thuật cũng như tính cơng nghệ trong chi tiết chúng ta sử
dụng vật liệu làm chi tiết là thép C45. Sau khi đúc cần có ngun cơng làm sạch
và cắt bavia.

PHẦN 3.THIẾT KẾ QUY TRÌNH GIA CƠNG CHI TIẾT
1.Xác định đường lối cơng nghệ
-Do sản xuất hàng loạt lớn nên quy trình công nghệ được xây dựng theo nguyên
tắc phân tán nguyên công. Ở đây, mỗi máy thực hiện một nguyên công nhất
định, đồ gá được sử dụng là đồ gá chuyên dùng.
-Do sản xuất hàng loạt lớn nên ta chọn phương pháp gia cơng cùng một vị trí

,một dao, gia cơng tuần tự. Dùng máy vạn năng kết hợp với đồ gá chuyên dùng.
2.Chọn phương pháp gia công
- Khi gia công các mặt phẳng đạt độ bóng bề mặt Rz= 20µm chọn phương pháp
gia công là tiện. Ta chọn gia công lần cuối là tiện tinh.
- Các bề mặt trụ bậc cịn lại có độ bóng Rz = 20µm, chọn phương pháp gia công
tiện.
7


- Gia cơng 1 lỗ Ø55 đạt Ra = 2.5µm. Chọn phương pháp gia cơng lần cuối là
tiên tinh.
3.Tính chế độ cắt cho một nguyên công và tra chế độ cắt cho các ngun
cơng cịn lại.
3.1.Lập sơ bộ các ngun công:
- Nguyên công 1: gia công tạo chuẩn thô sơ bộ , tiện khỏa mặt đầu (1) đạt
86.5±0,1,(Tạ Đức Thiện)
- Nguyên công 2 :Tiện khỏa mặt đầu 80±0,1 (4) mặt trụ ngồi Ø410

±0,1

( Tạ

đức Thiện)
- Ngun cơng 3: Vát mép (2,3)(Đặng Quyết Tiến)
- Nguyên công 4: Tiện lỗ trục Ø50H7 (7)(Đặng Quyết Tiến)
- Nguyên công5: Gia công rãnh then (8) bằng gia công trên máy xọc để làm
chuẩn định vị cho các nguyên công sau.(Đặng Quyết Tiến)
- Nguyên công 6: Phay lăn răng (5) trên máy phay lăn răng 5K324.(Phạm Văn
Ninh)
- Nguyên công7: nhiệt luyện ( Phạm Văn Ninh)

- Nguyên công 8 : khoan 4 lỗ ( Phạm Văn Ninh)
- Nguyên công9: Kiểm tra độ đồng tâm của lỗ Ø50H7 và đường kính vịng
chia, độ khơng vng góc giữa các mặt lỗ và mặt đầu (kiểm tra bằng đồng hồ
so).(Tạ Đức Thiện)

8


3.2. Chế độ cắt, thời gian gia công
3.2.1.Nguyên công 1: : gia công tạo chuẩn thô sơ bộ , tiện khỏa mặt đầu (1) đạt
86.5±0,1.

9


-Định vị:
Chi tiết được định vị ở mặt đáy 3 bậc tự do vào gờ trái của chấu cặp. Bề mặt
tiếp xúc còn lại của chấu cặp khống chế 2 bậc tự do.
-Kẹp chặt:
10


Chấu cặp là cơ cấu tự định tâm , vừa định vị vừa kẹp chặt chi tiết. Phương của
lực kẹp vng góc với đường tâm chi tiết gia cơng.
-Chọn máy:
Máy tiện T630.
+Công suất của máy Nm = 14kW
+Hiệu suất máy
+Số vịng trục chính(vg/ph): 10;12,5; 16; 20;25; 31,5; 40; 50; 63; 80; 100; 125;
160; 200;250;315; 400; 500; 630; 800; 1000; 1250.

-Chọn dao:
Chọn vật liệu dao là T15K6 kích thước 20x30
Tiện khỏa mặt đầu .
a) Tiện thô

*Chiều sâu cắt
Chiều sâu cắt t = 2,4 mm
Lượng chạy dao răng Sz = 1,2 mm/vòng (Bảng 5-11SổTayCNCTM T2) .
*Tốc độ cắt
V=
Cv = 292 ; m = 0,18; y = 0,15 , x = 0,3
Tuổi thọ của dao tiện T = 60 phút
Hệ số kV = kMV.kUV.kNV
-

-

Tra bảng 5-1 (STCNCTM) kMV =k
của thép 45 là 610 , tra bảng 5-2 (STCNCTM) có nv = 1
kMV = 1. = 1,23
kNV: hệ số phụ thuộc trạng thái bề mặt của phôi ,Tra bảng 55(STCNCTM)
kNV = 0.85
kUV : hệ số phụ thuộc vật liệu dụng cụ cắt, Tra bảng 5-6 (STCNCTM)
kUV = 1
Do đó kV =1,23.0,85.1 = 1,05

V = = m/ph
11



-

-

Số vịng quay trục chính của máy là:
n = = = 83,25 (vòng/phút)
Tra trị số vòng quay tiêu chuẩn : n = 100 (vòng/phút)
Tốc độ cắt thực tế là
V = = = 131,88 (m/phút)
*Tính lực cắt
Lực tiếp tuyến : Pz= 10.Cpz.txpz.Sypz.Vnz.Kpz (N)
tra bảng 5 – 23 sổ tay công nghệ chế tạo máy _ II chọn C

C = 300 , x =1 ,.y =0,75 , n =- 0,15
K = Kϕ
tra bảng 5 – 9 sổ tay công nghệ chế tạo máy _ II
= = = 0,86
bảng 5 – 22 sổ tay công nghệ chế tạo máy _ II :
= 1 , Kϕ = 0,89 , 1
K =0,86 . 0,89 .1 .1 =0,76
Pz=10.300.2,41,0.1,20,75.131,9-0,15.0,76 = 3016,4 (N)
-Lực hướng kính: Py= 10.Cpy.txpy.Sypy.Vny.Kpy (N)
Theo bảng (5 - 23): Cpy=243; xpy=0,9; ypy=0,6; ny=-0,3;
tra bảng 5 – 9 sổ tay công nghệ chế tạo máy _ II =
= = 0,86
bảng 5 – 22 sổ tay công nghệ chế tạo máy _ II :
= 1 , Kϕ = 0,5 , 1
K = 0,86 . 0,5 .1 . 1 = 0,43
Thay vào ta được :
Py=10.243.2,40,9.1,20,6.131,9-0,3.0,43 = 592,5 (N)

- Lực dọc trục :Px= 10.Cpx.txpx.Sypx.Vnx.Kpx (N)
tra bảng 5 – 23 sổ tay công nghệ chế tạo máy _ II chọn C
= 339 , = 1,. = 0,5 , =- 0,4
= Kϕ
12


tra bảng 5 – 9 sổ tay công nghệ chế tạo máy _ II
= = 0,86
bảng 5 – 22 sổ tay công nghệ chế tạo máy _ II :
= 1,17 , Kϕ = 1 , 1
K = 0,86 .1,17 . 1 . 1 = 1

=

Px =10.339.2,4.1,20,4.131,9-0,4 = 1241,6 (N)
*Công suất tiêu thụ :
N===6,5 KW
So sáng với công suất máy máy làm việc an tồn
*Thời gian gia cơng
L = 210 mm.
L1 = + (0,5 ÷ 2) = + 1,6 = 4mm
L2 = (0,5 ÷ 2) mm.
To12 = = = 1,8 phút.
⇒ T = 3,6 phút
b) Tiện tinh
*Chiều sâu cắt
Chiều sâu cắt t = 0,2 mm
Lượng chạy dao răng S0= 0,16 mm/vòng (Bảng 5-62SổTayCNCTM T2) .
*Chế độ cắt

V = ss
Cv = 292 ; m = 0,18; y = 0,15 , x = 0,3
-

Tuổi thọ của dao tiện T = 60 phút
Hệ số kV = kMV.kUV.kNV

-

Tra bảng 5-1 (STCNCTM) kMV =k
của thép 45 là 610 , tra bảng 5-2 (STCNCTM) có nv = 1
kMV = 1. = 1,23
kNV: hệ số phụ thuộc trạng thái bề mặt của phôi ,Tra bảng 5-

-

5(STCNCTM)
kNV = 0.85
kUV : hệ số phụ thuộc vật liệu dụng cụ cắt, Tra bảng 5-6 (STCNCTM)
13


-

kUV = 1
Do đó kV =1,23.0,85.1 = 1,05

V = = m/ph
Số vịng quay trục chính của máy là:
n = = = 175,5 (vòng/phút)

Tra trị số vòng quay tiêu chuẩn : n = 200 (vòng/phút)
Tốc độ cắt thực tế là
V = = = 326,6 (m/phút)
*Tính lực cắt
Lực tiếp tuyến : Pz= 10.Cpz.txpz.Sypz.Vnz.Kpz (N)
tra bảng 5 – 23 sổ tay công nghệ chế tạo máy _ II chọn C

C = 300 , x =1 ,.y =0,75 , n =- 0,15
K = Kϕ
tra bảng 5 – 9 sổ tay công nghệ chế tạo máy _ II
= = = 0,86
bảng 5 – 22 sổ tay công nghệ chế tạo máy _ II :
= 1 , Kϕ = 0,89 , 1
K =0,86 . 0,89 .1 .1 =0,76
Pz=10.300.0,21,0.1,20,75.326,6-0,15.0,76 = 219,4 (N)
-Lực hướng kính: Py= 10.Cpy.txpy.Sypy.Vny.Kpy (N)
Theo bảng (5 - 23): Cpy=243; xpy=0,9; ypy=0,6; ny=-0,3;
tra bảng 5 – 9 sổ tay công nghệ chế tạo máy _ II =
= = 0,86
bảng 5 – 22 sổ tay công nghệ chế tạo máy _ II :
= 1 , Kϕ = 0,5 , 1
K = 0,86 . 0,5 .1 . 1 = 0,43
Thay vào ta được :
Py=10.243.0.20,9.1,20,6.326,6-0,3.0,43 = 24,17 (N)
- Lực dọc trục :Px= 10.Cpx.txpx.Sypx.Vnx.Kpx (N)
tra bảng 5 – 23 sổ tay công nghệ chế tạo máy _ II chọn C
= 339 , = 1,. = 0,5 , =- 0,4
14



= Kϕ
tra bảng 5 – 9 sổ tay công nghệ chế tạo máy _ II
= = 0,86
bảng 5 – 22 sổ tay công nghệ chế tạo máy _ II :
= 1,17 , Kϕ = 1 , 1
K = 0,86 .1,17 . 1 . 1 = 1

=

Px =10.339.0,2.1,20,4.326,6-0,4 = 71,99 (N)
*Công suất tiêu thụ :
N== = 1,2 KW
So sáng với công suất máy máy làm việc an tồn
*Thời gian gia cơng
L = 210 mm.
L1 = + (0,5 ÷ 2) = + 1 = 1,2 mm
L2 = (0,5 ÷ 2) mm.
To12 = = = 6,63 phút.
Tiện tinh
Tiên thô
Bước CN

T630
T630
Máy

T15K6
T15K6
Dao


326,6
131,9
V(m/ph)

200
100
n(v/ph)

0,16
1,2
S(mm/vg)

0,2
2,4
t(mm)

3.2.2.Nguyên công 2:Tiện khỏa mặt đầu cịn lại đạt 80±0,1 mặt trụ ngồi
Bước 1 : tiện mặt còn lại đạt 80
Định vị:
Chi tiết được định vị ở mặt đáy 3 bậc tự do vào gờ trái của chấu cặp. Bề mặt
tiếp xúc còn lại của chấu cặp khống chế 2 bậc tự do.
-Kẹp chặt:
Chấu cặp là cơ cấu tự định tâm , vừa định vị vừa kẹp chặt chi tiết. Phương của
lực kẹp vuông góc với đường tâm chi tiết gia cơng.
-Chọn máy:
Máy tiện T630
+Công suất của máy Nm = 14kW
+Hiệu suất máy
15



+Số vịng trục chính(vg/ph): 10;12,5; 16; 20; 25; 31,5; 40; 50; 63; 80; 100; 125;
160; 200; 250; 315; 400; 500; 630; 800; 1000; 1250.
-Chọn dao:
Chọn vật liệu dao là T15K6

Chế độ cắt bước: Tiện thô
*Chiều sâu cắt
Chiều sâu cắt t = 2,4 mm
Lượng chạy dao răng Sz = 1,2 mm/vòng (Bảng 5-11SổTayCNCTM T2) .
*Tốc độ cắt
V=
Cv = 292 ; m = 0,18; y = 0,15 , x = 0,3
Tuổi thọ của dao tiện T = 60 phút
Hệ số kV = kMV.kUV.kNV
-

-

-

-

Tra bảng 5-1 (STCNCTM) kMV =k
của thép 45 là 610 , tra bảng 5-2 (STCNCTM) có nv = 1
kMV = 1. = 1,23
kNV: hệ số phụ thuộc trạng thái bề mặt của phôi ,Tra bảng 55(STCNCTM)
kNV = 0.85
kUV : hệ số phụ thuộc vật liệu dụng cụ cắt, Tra bảng 5-6 (STCNCTM)
kUV = 1

Do đó kV =1,23.0,85.1 = 1,05

V = = m/ph
Số vịng quay trục chính của máy là:
n = = = 83,25 (vòng/phút)
Tra trị số vòng quay tiêu chuẩn : n = 100 (vòng/phút)
Tốc độ cắt thực tế là
V = = = 131,88 (m/phút)
*Tính lực cắt
Lực tiếp tuyến : Pz= 10.Cpz.txpz.Sypz.Vnz.Kpz (N)
tra bảng 5 – 23 sổ tay công nghệ chế tạo máy _ II chọn C

C = 300 , x =1 ,.y =0,75 , n =- 0,15
16


K = Kϕ
tra bảng 5 – 9 sổ tay công nghệ chế tạo máy _ II
= = = 0,86
bảng 5 – 22 sổ tay công nghệ chế tạo máy _ II :
= 1 , Kϕ = 0,89 , 1
K =0,86 . 0,89 .1 .1 =0,76
Pz=10.300.2,41,0.1,20,75.131,9-0,15.0,76 = 3016,4 (N)
*Công suất tiêu thụ :
N===6,5 KW
So sáng với công suất máy máy làm việc an tồn
*Thời gian gia cơng
L = 205 mm.
L1 = + (0,5 ÷ 2) = + 1,6 = 4mm
L2 = (0,5 ÷ 2) mm.

To12 = = .3= 5,3 phút.
b) Tiện tinh
*Chiều sâu cắt
Chiều sâu cắt t = 0,2 mm
Lượng chạy dao răng S0= 0,16 mm/vòng (Bảng 5-62SổTayCNCTM T2) .
*Chế độ cắt
V = ss
Cv = 292 ; m = 0,18; y = 0,15 , x = 0,3
-

Tuổi thọ của dao tiện T = 60 phút
Hệ số kV = kMV.kUV.kNV

-

Tra bảng 5-1 (STCNCTM) kMV =k
của thép 45 là 610 , tra bảng 5-2 (STCNCTM) có nv = 1
kMV = 1. = 1,23
kNV: hệ số phụ thuộc trạng thái bề mặt của phôi ,Tra bảng 55(STCNCTM)
kNV = 0.85
17


-

-

kUV : hệ số phụ thuộc vật liệu dụng cụ cắt, Tra bảng 5-6 (STCNCTM)
kUV = 1
Do đó kV =1,23.0,85.1 = 1,05


V = = m/ph
Số vịng quay trục chính của máy là:
n = = = 175,5 (vòng/phút)
Tra trị số vòng quay tiêu chuẩn : n = 200 (vòng/phút)
Tốc độ cắt thực tế là
V = = = 326,6 (m/phút)
*Tính lực cắt
Lực tiếp tuyến : Pz= 10.Cpz.txpz.Sypz.Vnz.Kpz (N)
tra bảng 5 – 23 sổ tay công nghệ chế tạo máy _ II chọn C

C = 300 , x =1 ,.y =0,75 , n =- 0,15
K = Kϕ
tra bảng 5 – 9 sổ tay công nghệ chế tạo máy _ II
= = = 0,86
bảng 5 – 22 sổ tay công nghệ chế tạo máy _ II :
= 1 , Kϕ = 0,89 , 1
K =0,86 . 0,89 .1 .1 =0,76
Pz=10.300.0,21,0.1,20,75.326,6-0,15.0,76 = 219,4 (N)
*Công suất tiêu thụ :
N== = 1,2 KW
So sáng với công suất máy máy làm việc an tồn

*Thời gian gia cơng
L = 205 mm.
L1 = + (0,5 ÷ 2) = + 1 = 1,2 mm
L2 = (0,5 ÷ 2) mm.
To12 = = = 6,5 phút.
Tiện tinh
Tiên thô


T630
T630

T15K6
T15K6

326,6
131,9

200
100

0,16
1,2

0,2
2,4
18


Bước CN

Máy

Dao

V(m/ph)

N(v/ph) S(mm/vg)


t(mm)

19


Bước 2: Tiện mặt trụ ngoài

20


a) Tiện thô
*Chiều sâu cắt
Chiều sâu cắt t = 2,4 mm
Lượng chạy dao răng Sz = 1,2 mm/vòng (Bảng 5-11SổTayCNCTM T2) .
*Tốc độ cắt
V=
Cv = 292 ; m = 0,18; y = 0,15 , x = 0,3
-

Tuổi thọ của dao tiện T = 60 phút
Hệ số kV = kMV.kUV.kNV

-

Tra bảng 5-1 (STCNCTM) kMV =k
của thép 45 là 610 , tra bảng 5-2 (STCNCTM) có nv = 1
kMV = 1. = 1,23
kNV: hệ số phụ thuộc trạng thái bề mặt của phôi ,Tra bảng 5-


-

-

5(STCNCTM)
kNV = 0.85
kUV : hệ số phụ thuộc vật liệu dụng cụ cắt, Tra bảng 5-6 (STCNCTM)
kUV = 1
Do đó kV =1,23.0,85.1 = 1,05

V = = m/ph
Số vịng quay trục chính của máy là:
n = = = 83,25 (vòng/phút)
Tra trị số vòng quay tiêu chuẩn : n = 100 (vòng/phút)
Tốc độ cắt thực tế là
V = = = 131,88 (m/phút)
*Tính lực cắt
Lực tiếp tuyến : Pz= 10.Cpz.txpz.Sypz.Vnz.Kpz (N)
tra bảng 5 – 23 sổ tay công nghệ chế tạo máy _ II chọn C

C = 300 , x =1 ,.y =0,75 , n =- 0,15
K = Kϕ
tra bảng 5 – 9 sổ tay công nghệ chế tạo máy _ II
= = = 0,86
bảng 5 – 22 sổ tay công nghệ chế tạo máy _ II :
= 1 , Kϕ = 0,89 , 1
21


K =0,86 . 0,89 .1 .1 =0,76

Pz=10.300.2,41,0.1,20,75.131,9-0,15.0,76 = 3016,4 (N)
-Lực hướng kính: Py= 10.Cpy.txpy.Sypy.Vny.Kpy (N)
Theo bảng (5 - 23): Cpy=243; xpy=0,9; ypy=0,6; ny=-0,3;
tra bảng 5 – 9 sổ tay công nghệ chế tạo máy _ II =
= = 0,86
bảng 5 – 22 sổ tay công nghệ chế tạo máy _ II :
= 1 , Kϕ = 0,5 , 1
K = 0,86 . 0,5 .1 . 1 = 0,43
Thay vào ta được :
Py=10.243.2,40,9.1,20,6.131,9-0,3.0,43 = 592,5 (N)
- Lực dọc trục :Px= 10.Cpx.txpx.Sypx.Vnx.Kpx (N)
tra bảng 5 – 23 sổ tay công nghệ chế tạo máy _ II chọn C
= 339 , = 1,. = 0,5 , =- 0,4
= Kϕ
tra bảng 5 – 9 sổ tay công nghệ chế tạo máy _ II
= = 0,86
bảng 5 – 22 sổ tay công nghệ chế tạo máy _ II :
= 1,17 , Kϕ = 1 , 1
K = 0,86 .1,17 . 1 . 1 = 1

=

Px =10.339.2,4.1,20,4.131,9-0,4 = 1241,6 (N)
*Công suất tiêu thụ :
N===6,5 KW
So sáng với cơng suất máy máy làm việc an tồn
*Thời gian gia cơng
L = 86,5 mm.
L1 = + (0,5 ÷ 2) = + 1,6 = 4mm
L2 = (1 ÷ 3) mm.

To12 = = = 0,78 phút.
22


⇒ T = 1,56 phút
b) Tiện tinh
*Chiều sâu cắt
Chiều sâu cắt t = 0,2 mm
Lượng chạy dao răng S0= 0,16 mm/vòng (Bảng 5-62SổTayCNCTM T2) .
*Chế độ cắt
V = ss
Cv = 292 ; m = 0,18; y = 0,15 , x = 0,3
-

Tuổi thọ của dao tiện T = 60 phút
Hệ số kV = kMV.kUV.kNV

-

Tra bảng 5-1 (STCNCTM) kMV =k
của thép 45 là 610 , tra bảng 5-2 (STCNCTM) có nv = 1
kMV = 1. = 1,23
kNV: hệ số phụ thuộc trạng thái bề mặt của phôi ,Tra bảng 5-

-

5(STCNCTM)
kNV = 0.85
kUV : hệ số phụ thuộc vật liệu dụng cụ cắt, Tra bảng 5-6 (STCNCTM)
kUV = 1

Do đó kV =1,23.0,85.1 = 1,05

V = = m/ph
Số vịng quay trục chính của máy là:
n = = = 175,5 (vòng/phút)
Tra trị số vòng quay tiêu chuẩn : n = 200 (vòng/phút)
Tốc độ cắt thực tế là
V = = = 326,6 (m/phút)
*Tính lực cắt
Lực tiếp tuyến : Pz= 10.Cpz.txpz.Sypz.Vnz.Kpz (N)
tra bảng 5 – 23 sổ tay công nghệ chế tạo máy _ II chọn C

C = 300 , x =1 ,.y =0,75 , n =- 0,15
K = Kϕ
tra bảng 5 – 9 sổ tay công nghệ chế tạo máy _ II
= = = 0,86
bảng 5 – 22 sổ tay công nghệ chế tạo máy _ II :
23


= 1 , Kϕ = 0,89 , 1
K =0,86 . 0,89 .1 .1 =0,76
Pz=10.300.0,21,0.1,20,75.326,6-0,15.0,76 = 219,4 (N)
-Lực hướng kính: Py= 10.Cpy.txpy.Sypy.Vny.Kpy (N)
Theo bảng (5 - 23): Cpy=243;

xpy=0,9; ypy=0,6; ny=-0,3;

tra bảng 5 – 9 sổ tay công nghệ chế tạo máy _ II =
= = 0,86

bảng 5 – 22 sổ tay công nghệ chế tạo máy _ II :
= 1 , Kϕ = 0,5 , 1
K = 0,86 . 0,5 .1 . 1 = 0,43
Thay vào ta được :
Py=10.243.0.20,9.1,20,6.326,6-0,3.0,43 = 24,17 (N)
- Lực dọc trục :Px= 10.Cpx.txpx.Sypx.Vnx.Kpx (N)
tra bảng 5 – 23 sổ tay công nghệ chế tạo máy _ II chọn C
= 339 , = 1,. = 0,5 , =- 0,4
= Kϕ
tra bảng 5 – 9 sổ tay công nghệ chế tạo máy _ II
= = 0,86
bảng 5 – 22 sổ tay công nghệ chế tạo máy _ II :
= 1,17 , Kϕ = 1 , 1
K = 0,86 .1,17 . 1 . 1 = 1

=

Px =10.339.0,2.1,20,4.326,6-0,4 = 71,99 (N)
*Công suất tiêu thụ :
N== = 1,2 KW
So sáng với công suất máy máy làm việc an tồn
*Thời gian gia cơng
L = 86,5 mm.
L1 = + (0,5 ÷ 2) = + 1 = 1,2 mm
24


L2 = (0,5 ÷ 2) mm.
To12 = = = 2,77 phút


Ngun cơng 3: Vát mép 2x45˚

Ta có : sin45=→ t = = 0,7 mm
-- vậy chiều sâu cắt t =0,7 mm
Bảng 5 -60 sổ tay CN CTM II ta có
25


×