Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

Nghiên cứu các nhân tố tác động đến quyết định lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh viên trường Đại học Thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (510.81 KB, 56 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

BÁO CÁO THẢO LUẬN
HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Đề tài thảo luận:
“Nghiên cứu các nhân tố tác động đến quyết định lựa chọn trung tâm ngoại ngữ
của sinh viên trường Đại học Thương mại.”

Giảng viên hướng dẫn :
Nhóm thực hiện

: 01

Mã lớp học phần

:

Khoa

: Khoa Khách Sạn – Du Lịch

Hà Nội, tháng 04/2021


MỤC LỤC
Phần I: Chương 1: Mở đầu
1.1 Trình bày bối cảnh nghiên cứu
1.2 Tuyên bố nghiên cứu
1.3 Mục tiêu nghiên cứu
1.4 Câu hỏi nghiên cứu


1.5 Mơ hình và giả thuyết nghiên cứu
1.6 Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu
1.7 Thiết kế nghiên cứu
Phần II: Chương 2: Tổng quan nghiên cứu. Tổng quan lý thuyết
2.1 Trình bày ngắn gọn nghiên cứu trước đó
2.2 Cơ sở lý luận
2.2.1 Một số khái niệm trong đề tài nghiên cứu
2.2.2 Những vấn đề lý thuyết liên quan
Phần III: Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
3.1 Tiếp cận nghiên cứu
3.2 Phương pháp chọn mẫu, thu nhập và xử lý dữ liệu
3.2.1 Phương pháp thu nhập dữ liệu
3.2.2 Phương pháp xử lý dữ liệu
3.3 Đơn vị nghiên cứu
3.4 Cung cụ thu nhập thơng tin
3.5 Quy trình thu nhập thơng tin
3.6 Xử lý và phân tích dữ liệu
Phần IV: Chương 4: Kết quả thảo luận
Phần V: Chương 5: Kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục


Danh mục từ viết tắt:

1. ĐHTM: Đại học Thương mại
2. KT&QTKD: Kinh tế và quản trị kinh doanh
3. CNTT: Công nghệ thông tin
4. ĐHSP TPHCM: Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
5. ĐTB: Điểm trung bình



4


NỘI DUNG
PHẦN I- Chương 1: Mở đầu
1.1)Trình bày bối cảnh nghiên cứu;
Hiện nay, Việt Nam đã và đang gia nhập các tổ chức khu vực và quốc tế như ASEAN
và Liên Hiệp Quốc, các tổ chức thương mại thế giới WTO, TPP - Hiệp định đối tác
xuyên Thái Bình Dương, ... Việc này đã mở ra rất nhiều cơ hội hợp tác quốc tế trên các
lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội giữa Việt Nam và các quốc gia khác trên tồn thế
giới. Điều đó càng cho thấy việc học ngoại ngữ thực sự trở nên cấp thiết với tất cả mọi
người, đặc biệt là các bạn trẻ - những người sẽ đưa đất nước vươn tầm thế giới trong
tương lai.
Hà Nội - thủ đô của nước ta, là thành phố lớn có rất nhiều trường Đại học, Cao đẳng
nên số lượng sinh viên cũng vô cùng nhiều. Do vậy, để đáp ứng nhu cầu người học,
nhiều trung tâm ngoại ngữ đã ra đời. Có thể thấy nếu chỉ tính riêng xung quanh
Trường Đại học Thương Mại đã có tới hàng chục trung tâm, cơ sở ngoại ngữ. Tuy
nhiên số lượng trung tâm tăng lên rõ rệt nhưng về chất lượng của mỗi trung tâm lại là
một vấn đề lớn mà rất nhiều bạn sinh viên trăn trở làm thế nào để chọn cho mình một
nơi học tập phù hợp nhất với kỳ vọng là sẽ có khả năng ngoại ngữ tốt nhất cho hành
trang nghề nghiệp sau này.
Vậy đâu là yếu tố mà các bạn sinh viên Trường Đại học Thương Mại dựa vào để chọn
cho mình một trung tâm ngoại ngữ phù hợp?
1.2) Tuyên bố nghiên cứu:
Chính vì sự cấp thiết này, và để trả lời cho câu hỏi trên nhóm chúng tơi chọn đề tài
nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh
viên Trường Đại học Thương Mại”


1.3)Mục tiêu nghiên cứu:

 Mục tiêu chung
Cần làm rõ nhu cầu chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh viên trường ĐHTM chịu ảnh
hưởng của những nhân tố nào? Mức độ ảnh hưởng của những nhân tố đó ra sao?
Những ảnh hưởng cụ thể.

 Mục tiêu riêng:
1 Tìm các tài liệu, vấn đề liên quan đến đề tài, xác định những nhân tố cụ thể ảnh
hưởng trực tiếp tới quyết định chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh viên trường Đại
học Thương mại. Từ đó, xác định mơ hình và giả thuyết của đề tài.
2 Xác định phương pháp nghiên cứu, phương pháp thu thập tài liệu. Xây dựng dữ
liệu.


3
4
5
6

Tiến hành điều tra bằng:
Phỏng vấn lấy thông tin trực tiếp
Mở cuộc khảo sát (phiếu khảo sát online)
Lấy dữ liệu từ các đề tài liên quan
Xử lý dữ liệu:
Sử dụng excel, SPSS để xử lý số liệu chính xác, khoa học nhất.
Viết báo cáo một cách khoa học, ngắn gọn nhưng logic dễ hiểu
Thuyết trình để làm rõ nội dung nghiên cứu.

1.4) Câu hỏi nghiên cứu:

- Chất lượng giảng viên có ảnh hưởng đến quyết định chọn trung tâm ngoại ngữ của
sinh viên Trường Đại học Thương Mại không?
- Cơ sở vật chất ảnh hưởng đến quyết định chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh viên
Trường Đại học Thương Mại như thế nào?
- Lộ trình học có ảnh hưởng đến quyết định chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh viên
Trường Đại học Thương Mại không?
- Danh tiếng của trung tâm có ảnh hưởng đến quyết định chọn trung tâm ngoại ngữ của
sinh viên Trường Đại học Thương Mại không?
- Số lượng học viên học có ảnh hưởng đến quyết định chọn trung tâm ngoại ngữ của
sinh viên Trường Đại học Thương Mại khơng?
- Học phí ảnh hưởng đến quyết định chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh viên Trường
Đại học Thương Mại như thế nào?
- Vị trí học có ảnh hưởng đến quyết định chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh viên
Trường Đại học Thương Mại khơng?

1.5) Mơ hình và giả thuyết nghiên cứu:
a Giả thuyết:
H1: Chất lượng giảng viên có tác động đến quyết định chọn trung tâm ngoại ngữ của
sinh viên Trường Đại học Thương Mại.
H2: Cơ sở vật chất có ảnh hưởng đến quyết định chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh
viên Trường Đại học Thương Mại.
H3: Lộ trình học có ảnh hưởng đến quyết định chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh viên
Trường Đại học Thương Mại.
H4: Danh tiếng của trung tâm có ảnh hưởng đến quyết định chọn trung tâm ngoại ngữ
của sinh viên Trường Đại học Thương Mại.
H5: Số lượng học viên học có ảnh hưởng đến quyết định chọn trung tâm ngoại ngữ của
sinh viên Trường Đại học Thương Mại.
H6: Học phí có ảnh hưởng đến quyết định chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh viên
Trường Đại học Thương Mại.
H7: Vị trí học có ảnh hưởng đến quyết định chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh viên

Trường Đại học Thương Mại.


b) Mơ hình:
Chất lượng
giảng viên
Cơ sở vật
chất
Lộ trình học

Danh tiếng của
trung tâm

Số lượng học
viên học
Học phí

Vị trí học

I.6.

Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu:

quyết định chọn trung tâm
ngoại ngữ của sinh viên Trường
Đại học Thương Mại


- Giúp cung cấp thông tin cần thiết cho những sinh viên học ngoại ngữ chưa được tốt
tìm được trung tâm đào tạo phù hộ với năng lực của bản thân.

- Góp phần giúp sinh viên có cơ hội tăng thêm nhận thức của mình trong việc kiếm tìm
trung tâm đào tạo ngoại ngữ.
- Đề cao sự cảnh giác với nhiều trung tâm kém chất lượng, các tổ chức lừa đảo, nhiều
nhà môi giới phi pháp.
- Kết quả nghiên cứu giúp cho xã hội ngày càng có nhiều nhân tài, các phiên dịch viên
tương lai.
- Ngoài ra, kết quả nghiên cứu cịn giúp cho ngành giáo dục tìm ra nhiều phương pháp
giảng dạy mới.

I.7.

Thiết kế nghiên cứu:

- Phạm vi thời gian: 03/2021– 04/2021
- Phạm vi không gian: Trường Đại học Thương mại.
- Phạm vi nghiên cứu: Sinh viên đại học chính quy K56, K55, K54, K53 của
-

ĐHTM.
Cơng cụ thu thập dữ liệu: Internet, báo, sách, bảng hỏi khảo sát cho dữ liệu
dạng số.
Phương pháp nghiên cứu: sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp kết hợp
phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng.

PHẦN II – Chương 2: Tổng quan nghiên cứu/ Tổng quan lý thuyết

1) Trình bày ngắn gọn nghiên cứu trước đó:
STT

1


Tên tài
liệu

Tên tác
giả/ NXB/
năm xuất
bản
Phân tích
Tác giả;
các nhân tố Quan Minh
ảnh hưởng Nhựt và
đến việc
Phạm Phúc
học Anh
Vinh
ngữ của
NXB: Tạp
sinh viên
chí khoa
khoa kinh
Trường Đại
tế & quản
học Cần
trị kinh
Thơ
doanh
Năm Xuất
Trường Đại bản:
học Cần

25/02/2004
Thơ

Khái niệm liên
quan

Mô hình giả
thuyết

Việc có được các
chứng chỉ ngoại
ngữ thích hợp (đặc
biệt là tiếng Anh) là
một thuận lợi rất
lớn đặc biệt là với
các sinh viên mới
ra trường

- Mơ hình
nghiên cứu:
Sử dụng dữ
liệu trên máy,
phỏng vấn
trực tiếp sinh
viên khoa
KT&QTKD.
Tác giả phân
tích các nhân
tố ảnh hưởng
đến việc học

Anh ngữ
- Giả Thuyết:

Phương
pháp thu
thập/ xử lí
dữ liệu
Phương pháp
sử dụng dữ
liệu, khảo sát
Phương pháp
phân tích:
+ Phân tích
nhân tố được
sử dụng để
rút gọn và
tóm tắt dữ
liệu trong
nghiên cứu
+ Phân tích
cụm

Kết quả
nghiên cứu
Kết quả
nghiên cứu
cho thấy các
nhân tố ảnh
hưởng đến
việc học Anh

ngữ của sinh
viên khoa
KT&QTKD
của Trường
Đại học Cần
Thơ:
+ Học phí
+ Chất lượng


2

Factors
affecting
teaching
and
learning
English in
higher
education

-Author:
Hong Thi
Nguyen,
Wendy
Warren and
Heather
Fehring
-Published
by

Canadian
Center of
Science
and
Education
-Published:
July 15,
2014

Bất kể khó hay dễ
để thơng thạo một
ngơn ngữ, đó là
một khoảng thời
gian dài và nhất
qn. Tiếp thu hoặc
học một ngơn ngữ
địi hỏi rất nhiều
thời gian và nỗ lực
của khơng chỉ
người học, mà cịn
cả từ

3

Tiêu chí để
lựa chọn
trung tâm
Anh ngữ
chuẩn
Quốc tế


Báo tuổi
trẻ.
Tác giả:
Thế Trung
(2018)

Việc lựa chọn một
trung tâm Anh ngữ
cho học viên ngày
nay là một bài tốn
khó được đặt ra với
nhiều bậc phụ
huynh và người
học.

Học phí tương
ứng với chất
lượng giảng
dạy, giá của
tài liệu, ứng
dụng thực tế,
giá trị chứng
chỉ ảnh hưởng
đến việc học
Anh ngữ của
sinh viên
- Mơ hình
nghiên cứu:
Từ các dữ liệu

sẵn có, tác giả
phân tích các
yếu tố ảnh
hưởng đến
việc dạy và
học tiếng Anh
-Giả thuyết:
thời gian cho
các hoạt động
giao tiếp;
phương pháp
giảng dạy;
quản lý thời
gian; trình độ
giảng dạy của
giáo viên; sự
chuẩn bị; công
nghệ dạy học;
Ứng dụng
thực tế có thể
ảnh hưởng
đến việc dạy
và học
- Giả thuyết:
Thơng tin
truyền miệng
từ bạn bè,
người thân.
Tìm kiếm
thơng tin từ

mạng Internet
Nhận tư vấn
trực tiếp tại

dạy
+ Giá của các
tài liệu
+ Ứng dụng
thực tế
+ Giá trị
chứng chỉ

Phương pháp
thu thập: nắm
bắt dữ liệu có
sẵn, quan sát
Phân tích dữ
liệu

Các yếu tố
ảnh hưởng
đến việc học
và dạy tiếng
Anh: thời
gian dành cho
các hoạt động
giao tiếp;
phương pháp
giảng dạy;
quản lý thời

gian; trình độ
giảng dạy của
giáo viên; sự
chuẩn bị;
công nghệ
dạy học; ứng
dụng thực tế.

- phương
pháp quan sát
(quan sát theo
phương pháp
tiếp cận định
tính).
- Phương
pháp phỏng
vấn.

Chỉ ra được
những tiêu
chí cần cho
việc lựa chọn
trung tâm
Anh ngữ
chuẩn quốc tế
như là: lấy
thông tin từ
bạn bè người



trung tâm.
Sự công nhận
chất lượng từ
tổ chức quốc
tế.
Chất lượng
đầu ra: các
chứng chỉ Anh
ngữ Quốc Tế.
4
Factors
affecting
decisions
on
choosing
english
centers of
students

5

Đoàn Thị
Huệ, 2016

DETERMI Duc Hoan
NANT
Ho/ 2017
FACTORS
OF
STUDENT

’S
DECISION
S ON
CHOOSIN
G AN
ENGLISH
CENTER

Theo Từ điển tiếng
Anh Cambridge,
quyết định là sự lựa
chọn mà bạn đưa ra
về một điều gì đó
sau khi suy nghĩ về
một số khả năng.
Nói cách khác,
thuật ngữ "quyết
định" được sử dụng
để nhấn mạnh sự
cần thiết phải xem
xét, tính toán để
quyết định sử dụng
loại hoặc phương
pháp tối ưu trong
các điều kiện hiện
có hoặc cách thức
để đạt được mục
tiêu trong điều kiện
nguồn lực khan
hiếm ...

Tiếng Anh là ngôn
ngữ được sử dụng
rộng rãi nhất vì nó
được ở nhiều quốc
gia hơn nhiều ngơn
ngữ khác vì khả
năng sử dụng tiếng
Anh trên thế giới,
tiếng Anh được coi
là lợi tức đầu tự tốt
nhất để học ngôn
ngữ

thân, tra cứu
từ mạng
Internet, đến
trung tâm
nhận tư vấn
trực tiếp,
trung tâm đạt
được sự công
nhận quốc tế,
chất lượng
đầu ra.
Giả thuyết
Sử dụng phần Nghiên cứu
H1: Nếu trung mềm SPSS
đã xác định
tâm tiếng Anh 22: Đánh giá các yếu tố
có cơ sở vật

độ tin cậy
ảnh hưởng
chất hiện đại,
đến quyết
tiện nghi thì
định chọn
học viên có
trung tâm
nhiều khả
ngoại ngữ của
năng chọn
các sinh viên
trung tâm
gồm: cơ sở
tiếng Anh đó
vật chất, học
hơn.
phí, giáo viên,
Giả thuyết
chấ lượng đào
H6: Nếu trung
tạo, ...
tâm tiếng anh
có mức học
phí hợp lý thì
học viên có
nhiều khả
năng lựa chọn
trung tâm
tiếng anh đó.

Nghiên cứu
Kết quả
Mục tiêu
bằng phương nghiên cứu
nghiên cứu là pháp định
cho thấy các
tìm ra những
lượng: thu
nhân tố ảnh
yếu tố chính
thập thơng tin hưởng đến
ảnh hưởng
bằng hình
quyết định
đến quyết
thức khảo sát chọn trung
định chọn
tâm Tiếng
trung tâm
Anh là:
tiếng Anh của
thương hiệu,
sinh viên và
học phí, giáo
nó có ý nghĩa
viên, cách
tiếp thị cho
thức giao tiếp.
người học.
Ngồi ra cịn

Điều này được
có các yếu tố


mang tính
động lực như:
sự cần thiết
để phát triển
sự nghiệp, du
học, tốt
nghiệp, đam


thực hiện
bằng các
phương pháp
nghiên cứu
mô tả định
lượng các câu
hỏi nghiên
cứu là:
1, Động lực
của sinh viên
để học tiếng
Anh là gì?
2, Nguyên tố
nào ảnh
hưởng đến
quyết định
chọn trung

tâm tiếng Anh
của sinh viên?
3, Làm thế
nào để cải
thiện nội dung
cho người học
để làm gia
tăng nhiều
thơng tin giá
trị
6

Sự hài lịng
sinh viên
đối với
chất lượng
dịch vụ đào
tạo của
khoa Du
lịch
Trường Đại
học Tài
chính Marketing
giai đoạn
2010 2013, Tạp

Hà Nam
Khánh
Giao và
Nguyễn

Phạm
Hạnh Phúc
(2015)

Trung tâm ngoại
ngữ là cơ sở giáo
dục thường xuyên
thuộc hệ thống giáo
dục quốc dân, bao
gồm:
Trung tâm ngoại
ngữ công lập do
Nhà nước đầu tư
thành lập và đảm
bảo Điều kiện hoạt
động theo quy định
của pháp luật, có tư
cách pháp nhân có

-Nghiên cứu
định tính
bằng phương
pháp thảo
luận nhóm.
-Nghiên cứu
định lượng
bằng câu hỏi
và phỏng vấn

Nghiên cứu

xem xét csc
yếu tố ảnh
hưởng đến
quyết định
chọn trung
tâm ngoại
ngữ của sinh
viên trường
Đại học
Thương Mại.
Kết quả cho
thấy có 4 yếu
tố ảnh hưởng
trực tiếp đến


chí nghiên
cứu Tài
chính Marketing

7

-Web:
goabroad.c
om
-Author:
Rebecca
Murphy
(2018)


-Giả thuyết:
Cần phải xác
định mục tiêu
của bạn.
Quyết định
loại chương
trình.
Chọn vị trí
(quốc gia)
Thời gian học
và học phí.

Nghiên cứu La Vĩnh
các yếu tố Tín/Ngày
ảnh hưởng 26/10/2015
đến quyết
định chọn
trường để
học tiếng
anh ở một
số trung
tâm ngoại
ngữ
TPHCM

Sử dụng các
Nghiên cứu là một giả thuyết liên
thuật ngữ nói về
quan để giải
q trình khảo sát,

quyết vấn đề
học tập và khám
phá những kiến
thức mới và trắc
nghiệm kiến thức.
Đây chính là một
hệ thống gồm nhiều
q trình có thể tự
giải quyết vấn đề và
nghiên cứ khoa học
hay một lĩnh vực
bất kỳ.

How to
Choose
Between
Foreign
Language
Schools
Abroad

8

con dấu và tài
Khoản riêng.

quyết định
chọn trung
tâm ngoại
ngữ của sinh

viên Trường
Đại học
Thương Mại.
- Phương
Đưa ra được
pháp quan sát những vấn đề
(quan sát theo cần biết và
phương pháp giải quyết khi
tiếp cận định lựa chọn giữa
tính).
các trường
- Phương
ngoại ngữ ở
pháp phỏng
nước ngoài là:
vấn.
Xác định
được mục tiêu
của bản thân,
lựa chọn
chương trình
giảng dạy và
vị trí phù hợp,
thời gian
khóa học và
học phí hớp lí
với bản thân.
-Phân tích, so
sánh, tổng
hợp, thống

kê, mô tả,
phương pháp
chuyên gia và
phương pháp
điều tra xã
hội học
-Sử dụng
phần mềm
SPSS 22 để:
1. Kiểm tra
độ tin cậy
thang đo
thơng qua
phân tích
Cronbach’s
Alpha


9

Factors
Influencing
the
Decision of
Vietnamese
Students to
Study
English in
the
Philippines


10

5 dấu hiệu
để nhận
biết 1 trung
tâm tiếng
anh tốt

2.Phân tich
nhân tố khám
phá EFA
3. Phân tích
tương quan
Pearson giữa
các yếu tố
Tran Van
Personality
Dựa trên
Phân tích
Dat, Bui
Recommendation,
những phát
thực nghiệm
Vu Linh
Cost Issues,
hiện tổng thể, sử dụng dữ
Chi/01/8/2 Environment,
một số các
liệu điều tra

020
Geographic
hàm ý được
từ 318 người
Proximity
trình bày đối
sống tại Việt
với thực tiễn
Nam. Dùng
giáo dục ở
các công cụ
Phillippines
hợp lệ và
đáng tin cậy
(Phần mềm
SPSS 26)
được sử dụng
để phân tích
và xác minh
dữ liệu thu
thập được và
các giả thuyết
được phát
triển
Báo thanh Theo sau nhu cầu
Giả thuyết:
Phương pháp
niên online học tiếng Anh ngày Thông tin từ
quan sát theo
18/06/2020 một tăng cao là

sinh viên,
phương pháp
hàng trăm trung
người đi làm ở tiếp cận định
tâm Anh ngữ mọc
trung tâm
tính
lên như nấm. Việc
Chất lượng
tìm ra một nơi đào
đầu ra: Khơng
tạo tiếng Anh tốt
cam kết
giữa rừng trung tâm những điều ở
như vậy quả thực là trên trời.
một điều hết sức
Sự cơng nhận
khó khăn.
chất lượng từ
các tổ chức
quốc tế

2) Cơ sở lý luận:
2.1) Một số khái niệm trong đề tài nghiên cứu:

Nghiên cứu
đã xác định
các yếu tố
ảnh hưởng
đến quyết

định của sinh
viên Việt
Nam sang
Phillippines
học tiếng anh.
Chúng bao
gồm kiến
thức và nhận
thức, nhân
cách khuyến
nghị, vấn đề
chi phí, mơi
trường, địa
lý ...
Chỉ ra được 5
tiêu chí là:
Các quy trình
kiểm tra đầu
vào đúng quy
chuẩn; không
cam kết
những điều ở
trên trời;
Được học thủ
miễn phí, sĩ
số lóp học
khơng q
đơng, vấn đề
học phí.



Trung tâm ngoại ngữ là cơ sở giáo dục thường xuyên thuộc hệ thống giáo dục quốc
dân. Trung tâm ngoại ngữ công lập do nhà nước đầu tư thành lập và đảm bảo điều kiện
hoạt động theo quy định của pháp luật, có tư cách pháp nhân có con dấu và tài khoản
riêng
Nghiên cứu là qua trình thu thập và phân tích thơng tin một cách hệ thống để tìm hiểu
cách thức và lí do vận hành của sự vật hiện tượng góp phần làm giàu kho tàng tri thức
về môi trường tự nhiên và xã hội quanh ta
Sinh viên là những người học tập tại các trường đại học cao dẳng trung cấp, ở đó họ
được truyền đạt kiến thức bài bản về một ngành ngề chuẩn bị cho công việc sau này
của họ. Họ được công nhận qua những bằng cấp đạt được qua quá trình học

2.2) Những vấn đề lý thuyết liên quan:
1) Tâm lý học(psychology): là ngành học tiến hành việc nghiên cứu về tâm trí và

2)
3)

4)
5)

hành vi. Đây là một ngành khoa học, có tính học thuật cũng như ứng dụng cao
vào đời sống xã hội. Ngành học này thể hiện rõ mục đích nghiên cứu để có thể
hiểu rõ về cá nhân, nhóm người bằng việc thiết lập ra các nguyên tắc chung, rồi
quan sát với từng trường hợp cụ thể.
Phong trào: là hình thức gây chú ý, thu hút, lôi cuốn những người khác tham gia
bằng những hoạt động cá nhân, tổ chức phát động, phong trào là hoạt động có
nhiều người tham gia trên cơ sở tự nguyện.
Quyết định: là quá trình suy nghĩ lựa chọn một lựa chọn hợp lý từ các sự lựa
chọn có sẵn. Khi cố gắng để đưa ra các quyết định tốt, một người phải cần

những mặt tích cực và tiêu cực của mỗi tùy chọn, và xem xét tất cả những sự
lựa chọn thay thế. Đối với việc ra quyết định hiệu quả, một người phải có khả
năng dự đốn kết quả của mỗi lựa chọn là tốt và dựa trên tất cả các mặt hàng
này sau đó quyết định phương án nào là tốt nhất.
Ra quyết định được xem là quá trình nhận thức dẫn đến việc lựa chọn một niềm
tin hoặc một quá trình hành động trong một số khả năng thay thế. Mỗi q trình
đưa ra quyết định có thể có hoặc khơng có thể có các sự gợi ý
*Q trình đưa ra quyết định: Nhận biết vấn đề, thu thập thông tin, đánh giá lựa
chọn cho các sản phẩm thay thế, quyết định lựa chọn, hành vi sau khi đưa ra
quyết định (Kotler, P. & Amstrong, G., 2012, trang 152)
Xử lý dữ liệu: là việc thu thập dữ liệu và xử lý các mục dữ liệu để tạo thơng tin
có ý nghĩa.
Khảo sát: là một phương pháp thu thập thông tin từ một số cá nhân (gọi là một
mẫu) để tìm hiểu về sự phổ biến lớn hơn mà mẫu đó đưa ra. Mặc dù các cuộc
khảo sát có nhiều dạng, phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau, họ chia sẻ
những đặc trưng nhất định.


6) Nghiên cứu: là một thuật ngữ nói về quá trình khảo sát, học tập và khám phá
những kiến thức mới và trắc nghiệm kiến thức. Đây chính là một hệ thống gồm
nhiều q trình có thể tự giải quyết vấn đề và nghiên cứ khoa học hay một lĩnh
vực bất kỳ.
Mục đích của nghiên cứu chính là hướng đến một điều gì hay một vấn đề nhất
định. Hay đơn giản trong cơng việc nghiên cứu khó có thể đo lường hay rất khó
để có thể định lượng và người nghiên cứu ln cố gắng để hồn hồn thành.
Đây chính là câu trả lời cho một vấn đề mà nhiều người quan tâm mang ý nghĩa
thực tiễn của nghiên cứu.
Mục tiêu của nghiên cứu chính là thực hiện điều gì trong hoạt động một cách
cụ thể và rõ ràng có thể đo lường và định lượng. Người nghiên cứu cần đặt ra
mục tiêu theo kế hoạch để có thể đạt được những điều mình mong muốn. Hay

điều đơn giản của mục tiêu nghiên cứ chính là nên làm làm gì và kết quả cần
phải làm được đây chính là thành tích để đạt mục tiêu.
Có hai loại nghiên cứu chính:
1.Nghiên cứu định tính là một dạng nghiên cứu thường sử dụng để thăm dị,
tìm hiểu ý kiến, quan điểm nhằm tìm ra insight các vấn đề. Ngồi ra,
phương pháp này cịn có thể được sử dụng để phát hiện các xu hướng của
khách hàng trong tương lai.
2.Nghiên cứu định lượng là việc thu thập, phân tích thơng tin trên cơ sở các
số liệu thu được từ thị trường. Mục đích của việc nghiên cứu định lượng
là đưa ra các kết luận thị trường thông qua việc sử dụng các phương pháp
thống kê để xử lý dữ liệu và số liệu.
7) Phỏng vấn: là một phuong pháp thu thập thông tin xã hội học thông qua việc tác
động tâm lý xã hội trực tiếp giữa người đi phỏng vấn và người được phỏng vấn
Nguồn thông tin trong phỏng vấn là tất cả các câu trả lời của người được phỏng
vấn thể hiện quan điểm, ý thức, trình độ của trả lời và toàn bộ hành vi của họ
8) Quan sát: là phương pháp nghiên cứu để xác định các thuộc tính và quan hệ của
sự vật, hiện tượng riêng lẻ của thế giới xung quanh xét trong điều kiện tự nhiên
vốn có của nó.
Bất kỳ quan sát nào cũng có một khách thể được quan sát và chủ thể tiến hành
hoạt động quan sát. Sự tác động của khách thể lên các giác quan của chủ thể
đem lại những thông tin về khách thể.
PHẦN III – Chương 3: Phương pháp nghiên cứu:

3.1) Tiếp cận nghiên cứu:
Đề tài tiếp cận vấn đề nghiên cứu theo cả hai phương pháp: nghiên cứu
định tính và nghiên cứu định lượng, cụ thể như sau:

3.1.1) Phương pháp tiếp cận định tính:



Trong cách tiếp cận này của nhóm nghiên cứu tìm hiểu, phân tích nguyên nhân, ý định
và mong muốn lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh viên và những yếu tố cơ bản
ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trung tâm ngoại ngữ đó.
Phương pháp tiến hành nghiên cứu định tính chủ yếu là nghiên cứu tài liệu, văn bản.
Phương pháp này bao gồm các giai đoạn: phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa và khái
quát hóa những lý thuyết cũng như những vấn đề phương pháp luận và có liên quan
đến nhu cầu sử dụng mạng xã hội của sinh viên. Mục đích nhằm nghiên cứu, thu thập
số liệu, khái qt hóa những thơng tin về vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu của
tác giả trong nước và nước ngoài, xây dựng cơ sở khoa học về mặt lý luận cho đề tài.
Từ đó, phân tích và lý giải về mặt khoa học cũng như hợp tình hợp lý của những quan
điểm mà đề tài đã đưa ra.
Bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu cũng thực hiện các cuộc phỏng vấn nhằm tìm hiểu thực
trạng học ngoại ngữ của sinh viên Đại học Thương mại. Việc thực hiện các cuộc phỏng
vấn thăm dò được thực hiện cùng lúc với các quan sát và phân tích tài liệu, nhằm thu
nhập thông tin đề đánh giá sơ bộ các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trung
tâm ngoại ngữ của sinh viên.

3.1.2) Phương pháp tiếp cận định lượng:
Trong cách tiếp cận này của nhóm nghiên cứu tìm hiểu, phân tích nguyên nhân, ý định
và mong muốn lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh viên và những yếu tố cơ bản
ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trung tâm ngoại ngữ đó.
Phương pháp tiến hành nghiên cứu định tính chủ yếu là nghiên cứu tài liệu, văn bản.
Phương pháp này bao gồm các giai đoạn: phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa và khái
quát hóa những lý thuyết cũng như những vấn đề phương pháp luận và có liên quan
đến nhu cầu sử dụng mạng xã hội của sinh viên. Mục đích nhằm nghiên cứu, thu thập
số liệu, khái qt hóa những thơng tin về vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu của
tác giả trong nước và nước ngoài, xây dựng cơ sở khoa học về mặt lý luận cho đề tài.
Từ đó, phân tích và lý giải về mặt khoa học cũng như hợp tình hợp lý của những quan
điểm mà đề tài đã đưa ra.
Bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu cũng thực hiện các cuộc phỏng vấn nhằm tìm hiểu thực

trạng học ngoại ngữ của sinh viên Đại học Thương mại. Việc thực hiện các cuộc phỏng
vấn thăm dò được thực hiện cùng lúc với các quan sát và phân tích tài liệu, nhằm thu
nhập thông tin đề đánh giá sơ bộ các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trung
tâm ngoại ngữ của sinh viên.

3.2) Phương pháp chọn mẫu, thu thập và xử lý dữ liệu
3.2.1) Phương pháp thu thập dữ liệu:
a) Phương pháp phỏng vấn:


- Mục đích phỏng vấn: bổ sung, kiểm tra những thông tin thu nhập được thông
-

-

qua phương pháp bảng hỏi. Nhằm tìm hiểu quyết định chọn trung tâm ngoại ngữ
của sing viên
Khách thể phỏng vấn: 15 sinh viên của khoa Khách sạn – Du lịch của trường
Đại học Thương mại.
Nội dung phỏng vấn: Phỏng vấn về thực trạng quyết định chọn trung tâm ngoại
ngữ của sinh viên, phỏng vấn về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết đinh chọn
trung tâm ngoại ngữ của sinh viên. Qua đó phỏng vấn kết hợp mô tả xây dựng
chân dung của sinh viên.
Nguyên tắc phỏng vấn: cuộc phỏng vấn được tiến hành trong bầu khơng khí thân
thiện, cởi mở, nhằm tạo cho sinh viên tâm trạng thoải mái, tránh đối đầu với
khách thể để tạo cho họ cảm giác tin tưởng, thân thiện.
Các bước trong quá trình phỏng vấn: thời gian và địa điểm được sắp xếp linh
hoạt sao cho phù hợp, thuận tiện nhất cho người được phỏng vấn. Khi phỏng
vấn quan tâm đến nội dung sau:
Đối với sinh viên:

Nhận thức của sinh viên về ngoại ngữ
Động cơ trực tiếp tác động đến quyết định chọn trung tâm ngoại ngữ
Yếu tố nào đóng vai trò quan trọng trong việc ảnh hưởng và tác động đến quyết
định chọn trung tâm ngoại của sinh viên.
Trong các bước này sinh viên được trình bày một cách thoải mái về những vấn
đề người phỏng vấn đặt ra, trong phỏng vấn, phải đưa ra những câu hỏi thích
hợp nhất và vào thời điểm thích hợp.

b) Phương pháp khảo sát (sử dụng bảng hỏi)
Quá trình điều tra gồm 3 giai đoạn: giai đoạn thiết kế bảng hỏi, giai đoạn điều
tra thử, giai đoạn điều tra chính thức.

- Giai đoạn thiết kế bảng hỏi:
Mục đích: thu thập thơng tin nghiên cứu nhằm hình thành nội dung sơ bộ cho
bảng hỏi.

-

Khách thể thu thập thông tin: 200 sinh viên trường Đại học Thương Mại.
Nội dung thu thập thông tin nghiên cứu: sử dụng hai nguồn thông tin đã được
chuẩn bị từ trước đó là:
Đầu tiên: trên cơ sở nghiên cứu tài liệu tổng hợp những nghiên cứu của tác giả ở
trong cũng như nước ngoài về quyết định chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh
viên.
Tiếp đến: tiến hành khảo sát thăm dò ý kiến chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh
viên đang học tập tại trường Đại học Thương mại. Tổng hợp từ hai nguồn thơng
tin trên nhóm đã xây dựng một bảng hỏi cho sinh viên
Về nhân tố quyết định đến “Chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh viên ĐH
Thương mại.”



-

-

-

Cách tính số điểm trong bảng hỏi:
Trong bảng hỏi, chúng tơi sử dụng thang đo có 5 lựa chọn trả lời.
Cách tính điểm theo cách 5 – 4 – 3 – 2 – 1 cho các lựa chọn như sau:
 5 điểm cho các lựa chọn: Rất tốt, rất hài long, rất cần thiết, rất hữu ích, rất
ảnh hưởng;
 4 điểm cho các lựa chọn: Tốt, hài long, cần thiết, hữu ích, ảnh hưởng;
 3 điểm cho các lựa chọn: Bình thường;
 2 điểm cho các lựa chọn: Tệ, khơng hài lịng, khơng cần thiết, khơng hữu
ích, ít ảnh hưởng;
 1 điểm cho các lựa chọn: rất tệ, rất không hài lịng, rất khơng cần thiết, rất
khơng hữu ích, hồn tồn khơng ảnh hưởng.
Tính điểm: Đề tài sử dụng thang đo 5 mức độ: Rất thấp, thấp, trung bình, khá
cao, và cao. Như vậy, ĐTB cho mỗi thang đo (X) tối đa là 5 điểm và tối thiểu là
1 điểm.
Ý nghĩa các mức như sau:
 Mức độ 1: mức rất thấp:
 Mức độ 2: mức thấp:
 Mức độ 3: mức trung bình:
 Mức độ 4: mức khá cao:
 Mức độ 5: mức cao:
Việc chỉ ra các mức độ như trên là để đánh giá thực trạng các mặt của quyết định
chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh viên, từ đó chỉ ra được các yếu tố ảnh hưởng
đến quyết định chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh viên trường Đại học Thương

mại.
3.2.2) Phương pháp xử lý dữ liệu:
Phương pháp xử lí số liệu bằng bảng thống kê tốn học:
Mục đích: xử lý các kết quả thu đợc từ điều tra phiếu phỏng vấn sâu
Nội dung:
 Xử lý, thống kê các số liệu liên quan đến các nội dung tỏng phần đánh giá
thực trạng.

 Sử dụng thống kê toán học như một công cụ xử lý các tài liệu (xử lý các

-

-

thơng tin định lượng được trình bày dưới dạng: bảng số liệu, các con số đã
thu thập được từ các phương pháp nghiên cứu khác nhau như: điều tra bằng
phiếu trưng cầu ý kiến hỏi, phỏng vấn sâu… làm cho các kết quả nghiên
cứu của đề tài trở nên chính xác, đảm bảo độ tin cậy hơn.
Cách thức tiến hành: sử dụng các phương pháp xử lý số liệu cơ bản như tính
phần trăm, điểm trung bình (ĐTB) và độ lệch chuẩn (ĐLC)
3.3) Đơn vị nghiên cứu:
Sinh viên trường Đại học Thương mại
3.4) Công cụ thu thập thông tin:
a) Điều tra bằng phiếu trưng cầu ý kiến:
Quá trình điều tra bảng hỏi gồm 3 giai đoạn: thiết kế bảng hỏi, khảo sát thử,
khảo sát chính thức.
Giai đoạn thiết kế bảng hỏi:


Mục đích: thu thập thơng tin nghiên cứu để hình thành nội dung sơ bộ cho bảng

hỏi.
Đối tượng thu thập thông tin là 200 sinh viên trường Đại học Thương mại.
Để thu thập thông tin nghiên cứu đề tài, hai nguồn thơng tin chính được sử dụng
là:

 Các nghiên cứu trước đó của các tác giả trong nước và ngồi nước về nhân
tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh viên;
 Khảo sát ý kiến về việc chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh viên đang học
tập tại trường Đại học Thương mại do nhóm chúng tôi thực hiện
Bảng hỏi cho sinh viên được thực hiện và thiết kế theo 2 phần:
 Phần 1: tìm hiểu về thực trạng của sinh viên đang đi học ngoại ngữ ở trung
tâm và chưa đi học
 Phần 2: tìm hiểu các yếu tố khách quan và chủ quan ảnh hưởng tới quyết
định chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh viên.
Việc xử lý và phân tích số liệu khảo sát: số liệu thu thập được qua việc khảo sát
bằng phiếu điều tra được nhóm chúng tơi xử lý bằng phần mềm SPSS. Trong
quá trình nghiên cứu đề tài, chủ yếu dùng phương pháp thống kê suy luận.

- Cách tính điểm bảng hỏi:
Trong phiếu khảo sát, mỗi thang đo có 5 sự lựa chọn để trả lời cho đối tượng
được khảo sát. Đề tài nghiên cứu được tính điểm theo 5 mốc điểm cho các lựa
chọn như sau:
 1 điểm cho các lựa chọn: Rất không đồng ý
 2 điểm cho các lựa chọn: Không đồng ý
 3 điểm cho các lựa chọn: Trung lập
 4 điểm cho các lựa chọn: Đồng ý
 5 điểm cho các lựa chọn: Rất đồng ý.

b) Phỏng vấn sâu:
- Khái niệm: phỏng vấn sâu là phương pháp đưa ra những câu hỏi đối với người

đối thoại để thu thập thông tin xem đối tượng được phỏng vấn làm gì, suy nghĩ
gì hoặc cảm thấy gì.

- Mục đích phỏng vấn: bổ sung, kiểm tra các thông tin đã thu thập được qua
phương pháp điều tra bằng phiếu điều tra nhằm tìm hiểu về quyết định chọn
trung tâm ngoại ngữ của sinh viên:

 Đối tượng phỏng vấn: 5 sinh viên đang học tập tại ĐHTM


 Nội dung phỏng vấn: thực trạng việc chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh
viên trường ĐHTM; các nhân tố khách quan và chủ quan ảnh hưởng đến
quyết định chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh viên ĐHTM.

 Nguyên tắc phỏng vấn: ln giữ bầu khơng khí thân thiện, cởi mở, vui vẻ
nhằm tạo cho sinh viên đang được phỏng vấn có một tâm trạng thoải mái.

- Các câu hỏi phỏng vấn:
 Ngành bạn đang học có yêu cầu đầu ra là ngoại ngữ không?
 Vậy bạn đã đi học ngoại ngữ ở trung tâm nào chưa?
 Bạn đã tìm hiểu qua bao nhiêu trung tâm ngoại ngữ rồi nhỉ?
 Theo bạn, yếu tố nào lớn nhất quyết định đến sự lựa chọn trung tâm ngoại ngữ
của bạn?
 Bạn thường dành khoảng bao nhiêu thời gian cho việc học thêm một ngôn ngữ
mới?
 Nếu một trung tâm ngoại ngữ chất lượng tốt nhưng giá thành cao thì bạn có
định lựa chọn trung tâm đó để học khơng?
 Nếu trung tâm ngoại ngữ bạn theo học tốt theo đánh giá của bạn thì bạn sẽ giới
thiệu cho bạn bè, người quen đến đó chứ?
c) Sử dụng những thơng tin sẵn có:


- Khái niệm: những thơng tin sẵn có là thơng tin có thể thu thập được từ các
nguồn tài liệu sẵn có mà khơng cần tiến hành nghiên cứu thực địa. Những thơng
tin này cũng có thể sử dụng để phân tích theo một khía cạnh khác, lý thuyết
khác, quan điểm khác. Trong quá trình nghiên cứu, nhà nghiên cứu định tính có
thể thu thập các tài liệu văn bản hay các tài liệu nghe nhìn.

- Bài nghiên cứu sử dụng những thơng tin sẵn có từ các tài liệu văn bản. Các tài
liệu văn bản chúng tôi thu thập được gồm các tài liệu văn bản cơng cộng như
báo chí, các tài liệu văn bản cá nhân như ghi chép cá nhân, các bài thảo luận,
nghiên cứu của cá nhân.

3.5) Quy trình thu thập thơng tin:
- Với phương pháp định tính, phương pháp chọn mẫu được sử dụng là chọn mẫu
theo chỉ tiêu. Chỉ tiêu bao gồm:

 là sinh viên Đại học Thương mại
 thuộc các khoa đào tạo của trường ĐHTM
 số lượng thu thập là 10 nguồn
- Với phương pháp định lượng, tổng thể nghiên cứu được xác định là 1500 sinh
viên Đại học Thương mại.

- Khung mẫu (lấy ý kiến của sinh viên ĐHTM về nhân tố ảnh hưởng tới quyết
định chọn trung tâm ngoại ngữ) đưa ra gồm có:










Tổng thể nghiên cứu: 1500 sinh viên
Phần tử: sinh viên chính quy Đại học Thương mại
Tuổi: 18 – 22
Giới tính: nam, nữ
Năm học: từ năm nhất đến năm 4
Khoa: 15 khoa khác nhau.

- Kích thước mẫu dự kiến: 200 sinh viên
Nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu xác suất (phương pháp ngẫu
nhiên hệ thống) để thu nhập thông tin.
Trong quá trình thu nhập dữ liệu, số phiếu thu được là 211 phiếu. Tuy nhiên
trong quá trình kiểm tra xử lý dữ liệu, 20 phiếu đã bị loại do thông tin thu nhập
được từ các phiếu điều tra này khơng đáng tin cậy, khơng có giá trị nghiên cứu
hoặc gây khó khăn trong q trình xử lý dữ liệu bằng SPSS. Do vậy kích thước
mẫu là 191.

3.6) Xử lý và phân tích dữ liệu:
Kết quả lấy từ phiếu thu nhập trên google biểu mẫu, rồi nhập vào Excel. Sau đó
dựa trên phần mềm SPSS, sử dụng các tính năng, thống kê tần số, thống kê mô
tả, độ tin cậy cách tính điểm trong bảng hỏi sử dụng thang đo từ 1 đến 5, mỗi
thang đo cho các lựa chọn sau:

1.
2.
3.
4.
5.


Rất không đồng ý, không thuận tiện, không ảnh hưởng
Không đồng ý, ít ảnh hưởng
Phân vân, bình thường
Đồng ý, nhiều thuận lợi, ảnh hưởng
Rất đồng ý, rất ảnh hưởng, thuận lợi

 Tính điểm: gồm 5 mức điểm: rất khơng đồng ý, khơng đồng ý, bình thường,
đồng ý, rất đồng ý.

 Mô tả thang đo: Minimum = 1, Maximum = 5.
PHẦN IV – Chương 4: Kết quả và thảo luận


Hình 4.1: Biểu đồ yêu cầu trình độ ngoại ngữ
Trong câu hỏi: “Chuyên ngành mà Anh/chị đang theo học có u cầu về trình độ ngoại
ngữ khơng?”
- Có 6, 67% trả lời là khơng
- Có 93,33% trả lời là có
 Phần lớn sinh viên theo học chuyên ngành đều phải yêu cầu trình độ ngoại ngữ


Hình 4.2: Biểu đồ “Nhu cầu học thêm ngơn ngữ”
Trong câu hỏi: “Anh/chị đang có nhu cầu học thêm ngơn ngữ nào?” thì phần lớn sinh
viên có nhu cầ học thêm Tiếng Anh (chiếm 70,00%)


Hình 4.3: Biều đồ đã từng theo học trung tâm ngoại ngữ

 Có đến 13,33% số sinh viên chưa từng theo học tại những trung tâm. Còn

86,67% sinh viên đã từng theo học trung tâm. Như vậy thì số người đã từng
theo học trung tâm là khá ít.


Hình 4.4: Biểu đồ ý định học thêm ngơn ngữ ở trung tâm của sinh viên
 Số người có ý định đi theo học ở trung tâm lên đến 100%. Vậy đa số sinh viên đều
có ý định học thêm ngôn ngữ ở trung tâm.


×