Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

bai tieu luan lich su bao chi viet nam 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.25 MB, 44 trang )

Hå DzÕnh (1916 - 1991)


Bài tiểu luận Lịch sử báo chí Việt Nam
Lê Thị Thu Hờng - TH K26

Phần I: mở đầu
1. Lý do chọn đề tài:
Báo chí Việt Nam ra đời từ thế kỷ XVIII đến nay đà phát
triển ở một mức độ nhất định và thu đợc nhiều thành tựu
đáng kể. Sự phát triển của báo chí nớc nhà có đợc do nhiều
nhân tố trong đó nhân tố khách quan là sự ra đời và phát
triển của khoa học kỹ thuật, nhân tố chủ quan đó là sự đóng
góp to lớn của những nhà báo tài năng có tên tuổi, hoặc ít ngời
biết đến, hoặc thậm chí còn không có tên tuổi. Họ có thể là
những ngời đam mê thực sự và nuôi dỡng nghề nghiệp từ lâu,
nhng cũng có những ngời đến với báo chí từ những ngành
nghề gần gũi với báo chí, thậm chí khác xa với báo chí. Và Hồ
Dzếnh là một trờng hợp nh thế.
Hồ Dzếnh là một nhà thơ, nhà văn làm báo. Trong lịch sử
báo chí nớc nhà, trờng hợp nhà văn, nhà thơ làm báo là rất phổ
biến nhng điểm đặc biệt ở Hồ Dzếnh ông là ngời lai Việt, gốc
Trung Quốc chuyên sáng tác thơ văn đăng báo và làm biên tập
cho một số tờ báo lớn cùng thời ông sinh sống. Cha bao giờ nhận
mình là nhà thơ, nhà văn, nhà báo, Hồ Dzếnh đến với văn học
và báo chí nh để phơi trải tâm sự, để nói lên nỗi niềm của
mình trớc cuộc đời và con ngời. Hố Dzếnh viết nh mình đang
thở, rất âm thầm và lặng lẽ. Ông đợc bạn bè cùng thời và cả sau
này rất ngỡng mộ.
Với sự âm thầm và lặng lẽ đó, không phải ai cũng biết
đến những đóng góp to lớn của Hồ Dzếnh với sự nghiệp văn


học nớc nhà đặc biệt là sự nghiệp báo chí. Việc lựa chọn Hồ
Dzếnh để làm sáng rõ những đóng góp của ông, cá nhân ngời làm tiểu luận muốn đóng góp một phần nhỏ bé của mình


Bài tiểu luận Lịch sử báo chí Việt Nam
Lê Thị Thu Hờng - TH K26
vào việc đặt đúng Hồ Dzếnh vào vị trí mà ông xứng đáng
đợc hởng. Ông là một nốt trầm trong bản nhạc giao hởng của
báo chí nớc nhà, nhng không có những nốt trầm nh ông bản
nhạc ấy không bao giờ hoàn chỉnh.
2. Lịch sử nghiên cứu đề tài:
Trong thực tế có rất nhiều tài liệu nãi vỊ Hå DzÕnh nhng
chđ u hä ®Ị cËp ®Õn những đóng góp thơ văn của ông,
còn sự nghiệp báo chí nói rất ít thậm chí không đả động
đến quá trình làm báo của ông.
Có một số ít tài liệu nói rất ngắn ngọn, qua loa về quá
trình làm báo của ông đó là: Hồ Dzếnh tác phẩm chọn lọc
(Nhà xuất bản Văn hoá- Hà Nội 1988), Từ điển Văn học (tập 1,
Nhà xuất bản khoa học xà hội Hà Nội 1983).
Những tài liệu trên vẫn chủ yếu đề cập đến sự nghiệp
thơ văn của ông, nói về quá trình làm báo của ông rất vụn vặt
và chắp nhặt, không có hệ thống. Vì vậy đề tài nghiên cứu
này là một hớng đi hết sức độc lập, là quá trình tìm tòi, hệ
thống lại gần nh toàn bộ cuộc đời ®Õn víi b¸o chÝ, ®ãng gãp
cho b¸o chÝ cđa Hå Dzếnh.
3. Nhiệm vụ và mục đích nghiên cứu đề tài:
Nhằm làm sáng rõ những đóng góp của Hồ Dzếnh với sự
nghiệp báo chí nớc nhà ở thời đại của ông và cho tận đến
ngày nay. Từ đó góp phần cho chúng ta có cái nhìn đầy đủ,
khách quan hơn về một con ngời âm thầm, lặng lẽ mà rất tài

năng.
4. Đối tợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu:
Đối tợng nghiên cứu là cuộc đời và những đóng góp của
Hồ DzÕnh víi b¸o chÝ ViƯt Nam.


Bài tiểu luận Lịch sử báo chí Việt Nam
Lê Thị Thu Hờng - TH K26
Phạm vi nghiên cứu chủ yếu là những đóng góp của Hồ
Dzếnh với báo chí, những đánh giá nhận xét của những nhân
vật cùng thời và sau này, nhận xét và đánh giá của cá nhân về
những đóng góp đó của ông.
5. Phơng pháp nghiên cứu:
Phơng pháp nghiên cứu: Sử dụng nhiều phơng pháp nghiên
cứu, chủ yếu là thu thập tài liệu, gặp gỡ những nhân vật có liên
quan đến đối tợng nghiên cứu.
Ngoài ra còn sử dụng phơng pháp thống kê, điều tra để
đề tài nghiên cứu cố gắng đợc hoàn chỉnh nhất.
6. ý nghĩa:
ý nghĩa khoa học: góp phần làm đầy đủ hơn những tên
tuổi có đóng góp nhất định cho nền báo chí nớc nhà, trả lại
những vị trí xứng đáng cho những tên tuổi đóng góp cho
nền báo chí nói riêng và nền văn hoá dân tộc nói chung.
ý nghĩa thực tiễn: Giúp chúng ta có cái nhìn đầy đủ và
khách quan hơn về những đóng góp của Hồ Dzếnh không chỉ
trong sự nghiệp văn học nh chúng ta thờng vẫn hay biết, mà
quan trọng hơn là sự nghiệp báo chí; nơi mà chúng ta tởng
nh Hồ Dzếnh ít thể hiện mình nhất thì lại là nơi bộc lộ rõ tài
năng của «ng nhÊt.
7. KÕt cÊu tiĨu ln:

KÕt cÊu cđa tiĨu ln nh sau:
Phần I: Mở đầu
Phần II: Nội dung chính:
Chơng 1: Hồ Dzếnh cuộc đời 2 dòng máu Hoa Việt.
Chơng 2: Những đóng góp của Hồ Dzếnh với báo chí.
Phần III: KÕt luËn.


Bài tiểu luận Lịch sử báo chí Việt Nam
Lê Thị Thu Hờng - TH K26
Phần IV: Danh mục tài liệu tham khảo.
Phần V. Phụ lục.


Bài tiểu luận Lịch sử báo chí Việt Nam
Lê Thị Thu Hêng - TH K26

PhÇn II. Néi dung chÝnh
Hå DzÕnh là một ngời có cuộc đời đặc biệt. Ông có bè lµ
ngêi Hoa, mĐ lµ ngêi ViƯt. Sù pha trén hai dòng máu đà làm
nên một Hồ Dzếnh rất riêng biệt trong thơ văn và báo chí.
Nhà thơ Trịnh Đờng đà nói rằng: Sẽ có nhiều thi nhân
trong viện bảo tàng văn học của chúng ta, trong đó không thể
không có Hồ Dzếnh. Anh biệt lập một văn tài, một thi tài với tinh
thần một ngời gốc Hoa lại xem Việt Nam là Trung Quốc của
chính mình.(8/9/1991 Trích Tạp chí văn học số 6 1991).
Kết lại của bài trích trên nhà thơ Trịnh Đờng khẳng định
vị trí của Hồ Dzếnh trên văn đàn: Anh đà ghi lại sự xếp hạng
của đời vào một đoạn trong bài Nhớ tiếc Thanh Tịnh:
Đời xếp anh, tôi và Thạch Lam

Ngồi chung một chiếu hội văn đàn
Chao ôi, chiếu đà hai lần lạnh
Còn lại mình tôi với thế gian.
Sở dĩ phải nói qua về vị trí của Hồ Dzếnh trong văn đàn
Việt Nam vì ông vốn là một nhà thơ, nhà văn làm báo, do đó
nó ảnh hởng rất lớn đến phong cách viết của ông trên báo chí.
Cha bao giờ nhận mình là nhà thơ, nhà văn, nhà báo, Hồ
Dzếnh đến với báo chí nh một lẽ rất tự nhiên. ít ai biết rằng
ông tham gia viết cho rất nhiều tờ báo phần lớn là những tờ báo
rất nổi tiếng với rất nhiều bút danh khác nhau. Ông viết văn,
viết báo nh chính suy nghĩ của mình do đó các bài báo của
ông đa dạng về thể loại, số lợng rải rác trên các báo, không tập
trung vào báo nào nhng điểm đặc biệt là ông vẫn giữ cho


Bài tiểu luận Lịch sử báo chí Việt Nam
Lê Thị Thu Hờng - TH K26
mình một phong cách rất riêng. Dới đây là những tổng hợp
của tác giả về đề tài nghiên cứu trên.


Bài tiểu luận Lịch sử báo chí Việt Nam
Lê Thị Thu Hờng - TH K26

Chơng1
Hồ Dzếnh cuộc đời hai dòng máu Hoa Việt
1.1. Cha Hoa, mẹ Việt những con ngời ảnh hởng
lớn đến cuộc đời và sự nghiệp cđa Hå DzÕnh.
Mét sè s¸ch b¸o cị nãi Hå DzÕnh là ngời Minh Hơng.
Không đúng hẳn. Minh Hơng (quê hơng của ngời Minh) là

danh từ chỉ một vùng đất thuộc Quảng Nam, nơi có nhiều ngời
Trung Quốc chạy sang ta từ thời nhà Minh. Hồ Dzếnh không có
liên quan gì đến ngời Minh Hơng này.
Cha ông là Hà Kiến Huân di c từ Quảng Đông Trung Quốc
sang Việt Nam vào những năm cuối cùng của thế kỷ XIX, gặp
mẹ ông là Đặng Thị Văn, một cô gái chở đò ngang trên sông
bằng buôn bán, đổi chác sau định c ở làng Đông Bích xà Hoà
Trờng (nay là xà Quảng Trờng, huyện Quảng Xơng, Thanh Hoá).
Hồ Dzếnh ra đời tại đây vào năm 1916, tên hồi nhỏ là Hà Triệu
Anh theo giọng Quảng Đông.
Ngời cha của ông khi mới sang, vốn liếng chỉ còn mấy
đồng bạc tay xách gói vải xanh đầu chụp chiếc mũ rơm đÃ
vàng óng, mặc bộ quần áo bằng lĩnh Quảng Đông màu đen
đà ngả màu xám bệnh. Ông ta lấy vợ rồi định c ở vùng Quảng
Xơng. Cũng nh nhiều ngời Trung Hoa vào cảnh ấy, kiên nhẫn và
cần kiệm, có tài làm giàu, chẳng mấy chốc ông ta đà có
nhà cửa đàng hoàng, kinh doanh bề bộn giữa đồng bào miền
thợng du Thanh Hoá, không có chức tớc gì nhng cũng đợc vị nể,
làm bạn với những ngời tai to mặt lớn, với các ông tri châu, và có
cái oai thầm của ngời Trung Hoa khiến kẻ bênh cạnh phải sợ và
những kẻ gian phi phải xa lánh. Nguyên nhân chính làm cho


Bài tiểu luận Lịch sử báo chí Việt Nam
Lê Thị Thu Hêng - TH K26
«ng ta nỉi nhanh nh thÕ là ông ta có biết một ít tiếng Pháp,
nói đợc tiếng Tây...giả cầy, lúc đầu làm thông ngôn cho một
viên chức nhà Đoan, rồi xoay ra lập đại lý muối, dần dần góp cổ
phần buôn gỗ, do đó toé ra tiền, nảy ra bạc. Hồ Dzếnh cho
biết thêm gia đình ông ở bên Tàu cũng hùng dũng lắm, có

một dinh cơ rộng lớn với một khu vờn mênh mông, xung quanh
là một thành tờng chắc chắn dày gần nửa thớc, trong nhà có
súng để giữ cửa! Rõ ràng thuộc hàng quan liêu địa chủ.
Nhng rồi quân cách mạng đến chiếm mất. Có một lần Hồ
Dzếnh hỏi cha tại làm sao ông ta lại sang đây, tại làm sao ngời Tàu không ở bên Tàu lại cứ sang bên nớc Nam, thì ông ta trả
lời:
- Tại vì ngời Tàu thích đi ra ngoài. Tại vì ngời Tàu nghèo,
dân nhiều, gạo ít. Tại vì ở bên Tàu lắm cớp. Cớp nó ở rừng, cớp ở
đâu cũng có, vì nó ăn cớp!
Sang Việt Nam, ông ta giàu nhanh nhng cũng sa sút
nhanh. Ông ta nghiện thuốc phiện, lại lấy vợ hai, cũng ngời Việt
Nam, bà này bòn rút hết.
Mẹ của Hồ Dzếnh là một ngời phụ nữ bình thờng, bà tên
là Đặng Thị Văn lái đò trên sông quê ở Quảng Xơng, Thanh
Hoá. Bà kết hôn với một ngời đàn ông Trung Quốc. Sau khi
chồng chết, bà dắt díu con cái về quê sinh sống. Bà là một ngời đàn bà nghèo, số phận hẩm hiu, giàu lòng hi sinh vì chồng
vì con nhng gặp tình cảnh éo le, phải chịu nhiều thiệt thòi,
đau khổ. Trong một đoạn văn trữ tình, nhà văn đà nói lên
điều đó:
Hỡi nớc Việt Nam, tôi nghiêng lòng xuống Ngời, trên những
luống cày mà hơng thơm còn phảng phất, vì tôi đà tõng uèng


Bài tiểu luận Lịch sử báo chí Việt Nam
Lê Thị Thu Hêng - TH K26
níc vµ nãi tiÕng nãi cđa Ngời, vì tôi đà thề yêu Ngời trên bậc
tuyệt vời của tôn giáo. Trên giải đất súc tích những tinh hoa
của văn chơng, những công trạng lịch sử, tôi còn ghi cả bóng
dáng ngời xa tôi thơng yêu... (Chị Yên).
Sở dĩ phải nói qua về hai vị thân sinh của Hồ Dzếnh vì

họ là những ngời có ảnh hởng rất đặc biệt đến phong cách
văn phong của ông trong văn học cũng nh trong báo chí. Không
phải ngẫu nhiên mà ông có lòng gắn bó sâu sắc với quê hơng
Việt Nam, không phải ngẫu nhiên mà ông rất ít nhắc đến quê
nội của mình. Chính bởi sự pha trộn hai dòng máu Hoa Việt
đó mà đà làm nên một Hồ Dzếnh đặc biệt, không giống ai.
1.2. Cuộc đời bình lặng mà sóng gió, tài hoa bừng
nở trong yên lặng:
Hồ Dzếnh tên thật là Hà Triệu Anh sinh năm 1916, cho
đến nay cha có một tài liệu nào nói rõ đợc ngày tháng sinh của
ông. Có một số tài liệu còn nói ông sinh năm 1919 nhng con số
đó không chính xác. Ông mất ngày 13/8/1991 thọ 75 tuổi, mất
vì bệnh hen suyễn.
Thời thơ ấu, Hồ Dzếnh có mấy năm lên vïng rõng nói
hun Nh Xu©n sèng víi bè lóc bÊy giờ làm quản lý cho một cơ
sở xẻ gỗ chở về xuôi cho các nhà buôn gỗ ngời Hoa. Dấu vết
những năm tháng ở vùng rừng núi đà in dấu trong một số truyện
ngắn đầu tay đăng báo của ông.
Ông bố lấy vợ hai. Bà mẹ đem con về sống ở làng Đông
Bích rồi chuyển ra thị xà Thanh Hoá, Hồ Dzếnh đà lớn lên ở bên
cạnh mẹ. Tình cảm sâu đậm buổi đầu đời của ông là tình
mẹ con, chính từ đây nó chi phối văn phong trong sáng tác các
tác phẩm báo chí của ông.


Bài tiểu luận Lịch sử báo chí Việt Nam
Lê Thị Thu Hờng - TH K26
ở thị xà Thanh Hoá, Hồ Dzếnh theo học trờng nhà Chung.
Vì nhà trờng hồi đó mới chỉ dạy chơng trình bổ túc năm thứ
nhất trung học, nên Hồ Dzếnh ra Hà Nội học tiếp trung học và

bắt đầu kiếm sống bằng nghề kèm học trong các t gia và làm
công cho các hiệu buôn ngời Hoa.
Năm 1937 Hồ Dzếnh bắt đầu viết một số bài thơ và
truyện ngắn đăng rải rác trên một số tờ báo nổi tiếng. Sau đó
tập truyện đầu tay Chân trời cũ và tập thơ đầu tay Quê ngoại
đợc một ngời bạn thân đứng chủ nhà in á Châu nhận in giúp
mà không lấy tiền công in và tiền giấy. Có sách của mình gửi
bán ở đại lý các tỉnh, Hồ Dzếnh có dịp và có điều kiện đi
nhiều nơi trên bán đảo Đông Dơng, thực hiện cái mộng hồi ấy
gọi là giang hồ.
Buổi đầu sáng tác, Hồ Dzếnh không có ý định trở thành
nhà văn, nhà báo. Ông không thuộc một văn đoàn nào, một tổ
chức văn nghệ nào, một cơ quan báo chí nào trớc Cách mạng.
Sau ngày tiếp quản thủ đô 1954, trong Đại hội văn nghệ toàn
quốc, ông đợc bầu vào Ban chấp hành Hội liên hiệp văn hoá nghệ
thuật một khoá, rồi đi thâm nhập thực tế, làm thơ, làm báo
sống với anh em công nhân.
Thời Kháng chiến chống Pháp, Hồ Dzếnh về sống ở Thanh
Hoá. Năm 1948, ông lập gia đình với một nữ sinh giác ngộ Cách
mạng, thoát ly gia đình từ năm 1942 làm công tác tuyên
truyền cho Mặt trận Việt Minh, tên là Nguyễn Thị Huyền
Nhân. Năm 1950 bà Huyền Nhân mất để lại cho ông một đứa
con trai mới 4 tháng tuổi. 1953, Hồ Dzếnh đợc chính quyền
Cách mạng cấp giấy phép về Hà Nội chữa bệnh cho con và


Bài tiểu luận Lịch sử báo chí Việt Nam
Lê Thị Thu Hờng - TH K26
tìm kiếm gia đình, tức ngời anh ruột thứ 2, nhng lúc đó ông
này đà vào Sài Gòn làm ăn.

Thời gian trở về Hà Nội, ông gặp lại bà Nguyễn Thị Hồng
Nhật, vợ goá của cố thi sĩ Trần Trung Phơng là một thanh niên
hoạt động Cách mạng từ năm 1930, viết nhiều thơ trào phúng
đả kích quan trờng, gây phong trào yêu nớc trong giới học sinh
trên báo Tin Mới. Ông Trần Trung Phơng bị Pháp bắt, tra tấn và
chết 1945, để lại cho vợ một đứa con trai 5 tháng tuổi.
Gia đình bà Hồng Nhật là cơ sở Cách mạng, đón tiếp,
che giấu một số đồng chí hiện nay trong TW Đảng, từ thời tiền
khởi nghĩa cho đến Cách mạng Tháng Tám. Thời kỳ chống
Pháp, gia đình bà vẫn là một cộng sản Cách mạng.
Hồ Dzếnh và bà Hồng Nhật gặp nhau trong cùng cảnh ngộ
và trở thành đôi bạn đời. Trong buổi họp mặt cùng thân
thích, bạn bè, có ngời ra câu đối : Vợ goá nhà văn lấy nhà văn
goá vợ.Trong số khách dự, đà có ngời đối lại: Con nuôi nớc
Việt, nhờ nớc Việt nuôi con.
Tác phẩm văn học của Hồ Dzếnh trên báo chí đăng rất rải
rác, không tập trung ở một tờ báo hay đặc san nào. Với bản
chất trầm lặng, ông luôn luôn khiêm tốn nhận tự cho mình nh
là ngời mới bớc đầu bớc vào nghề viết. Tuy nhiên trong thực tế
ông là một cây bút viết văn và viết báo rất khoẻ, ông tham gia
viết rất nhiều vào những tờ báo nổi tiếng. Không chỉ dừng lại
ở việc viết thơ văn đăng báo, ông còn viết nhiều thể loại tác
phẩm báo chí khác nhau với số lợng tác phẩm rất đáng kể. Trong
quá trình hoạt động báo chí ông sử dụng rất nhiều bút danh
nên nhiều ngời không biết đó là Hồ Dzếnh và t¸c phÈm b¸o
chÝ cđa Hå DzÕnh.


Bài tiểu luận Lịch sử báo chí Việt Nam
Lê Thị Thu Hờng - TH K26

Với những gì ông làm đợc trong sự nghiệp văn học và báo
chí ông không chỉ xứng đáng là một nhà văn có chân tài mà
còn là một nhà báo tài năng thực sự. Những đóng góp với báo
chí của ông đợc thể hiện dới đây sẽ chứng minh cho điều đó.

Chơng 2
Những đóng góp của Hồ Dzếnh với báo chí
2.1. Nói qua những đóng góp về văn chơng của Hồ
Dzếnh
Hồ Dzếnh viết văn, làm thơ mà không có ý định trở
thành nhà văn, nhà thơ. Ông sáng tác ít. Trong 30 năm kể từ
ngày hoà bình lần trớc, ông không có tác phẩm nào; nhng ông
là ngời nớc ngoài viết văn Việt Nam, lại có nh÷ng trang håi ký
hay vỊ x· héi cị ViƯt Nam nên rất đáng trân trọng. Cái thời Hồ
Dzếnh bớc vào văn học, văn xuôi Việt Nam đang còn thịnh
hành lối chau chuốt nhịp điệu và cách gợi cảm bằng từ Hán
Việt. Câu văn đẹp cho dù có vơi đi sự hồn nhiên. Văn Hồ
Dzếnh cũng nằm trong tình trạng đó. Hồ Dzếnh viết nh giÃi
bày, nh tự thú, nh xám hối về những câu chuyện của gia
đình, viết cho vợi nh lời ông nói.
Truyện ngắn Hồ Dzếnh là truyện ngắn trữ tình. Nhân
vật chính xuyên qua tất cả mọi truyện chính là tác giả. Những
lúc diễn biến cốt truyện bị ngng lại nhờng cho ngời viết bộc lộ.


Bài tiểu luận Lịch sử báo chí Việt Nam
Lê Thị Thu Hờng - TH K26
Đó là những đoạn ông ca ngợi ngời mẹ, ngời chị hoặc ca ngợi
mảnh đất Việt Nam, quê mẹ của mình. Lòng yêu đất nớc Việt
Nam của Hồ Dzếnh gắn bó khăng khít với lòng yêu mẹ, yêu

những ngời thân yêu. Ông yêu Tổ quốc từ những ngời dân lao
khổ, thiệt thòi; tình yêu chân thực xót đau ấy đà tạo nên âm
hởng ngân nga của văn ông mà ai đọc qua một lần đều nhận
thấy.
Thơ Hồ Dzếnh không hay bằng văn xuôi. Những bài làm
vào những năm 70 cũng có bóng dáng anh bộ đội giải phóng,
chiếc cầu phao nhng không chứa nỗi vui nỗi bn thËt sù cđa
ngêi ViƯt Nam kho¶ng thêi gian Êy. Nhà văn có cái nhìn và
những cảm xúc của ngời đứng ngoài. Những bài rút trong tập
Quê ngoại xuất bản 1943, là những bông hoa cuối mùa đà héo
hon, vàng úa. Quả vậy, thơ khoảng ấy không hấp dẫn nữa.
Thơ Mới đà qua nhiều khúc quành, đà đổi đề tài, đổi
phong cách. Về thơ, Hồ Dzếnh là ngời đi chậm.
Sở dĩ nói qua những đóng góp của Hồ Dzếnh về văn chơng vì nh trên đà nói ông là nhà thơ, nhà văn làm báo; do đó
nó ảnh hởng rất nhiều đến phong cách viết báo của ông. Từ
đó giúp ta có nhận xét đúng đắn và sát thực về những đóng
góp của ông với báo chí. Đây chính là đòn bẩy, là bớc đệm để
là sáng tỏ vấn đề chính của đề tài: Đóng góp của Hồ Dzếnh
với báo chí.
2.2. Những đóng góp của Hồ Dzếnh với báo chí:
Thời thơ ấu, Hồ Dzếnh sống với bố. Nhng đến năm 10
tuổi bố mất, Hồ Dzếnh sống bên cạnh mẹ mình và ông cảm
nhận rất sâu sắc tình mẫu tử. Cuộc sống tuổi thơ bình lặng
nhng cũng không ít biến động đà làm nên một Hồ Dzếnh đa


Bài tiểu luận Lịch sử báo chí Việt Nam
Lê Thị Thu Hờng - TH K26
sầu đa cảm và sớm tìm đến cây bút. Ông đến với văn chơng
không có gì là bất ngờ, đồng thời đến với văn chơng là Hồ

Dzếnh đồng thời đến với báo chí. Ông làm văn, viết báo nh một
lẽ dĩ nhiên.
Theo đa số tài liệu thì Hồ Dzếnh chính thức đến với báo
chí từ năm 1937 với những tác phẩm thơ và truyện ngắn đăng
trên các báo lớn thời bấy giờ là Trung bắc chđ nhËt”, “ TiĨu
thut thø b¶y”, TËp san “ Mïa gặt mới...
Nhng một số tài liệu lại khẳng định ông đến với báo chí
từ rất sớm, từ năm 1931, khi Êy «ng míi 15 ti. Nhng cã lÏ lóc
bÊy giê ông làm thơ, viết báo cho những tờ báo còn ít ngời
biết đến hoặc giả chăng bản tính vốn trầm lặng khiêm tốn
nên một cậu thanh niên trẻ tuổi cha thể gây đợc sự chú ý. Nhng
giả thiết sau đây có lẽ là thích hợp và chính xác hơn cả: một
tài liệu cũ nói rằng từ năm 1931 trên một sè tê håi ®ã cã sù
xt hiƯn nhiỊu cđa bót danh Lu Thị Hạnh, có lẽ do bút danh là
tên con gái nên nhiều ngời không biết đó là Hồ Dzếnh (tại sao
ông lại lấy bút danh đó, xin phép đợc lý giải ở phần sau của
tiểu luận), và mÃi sau này ngời ta mới biết đó chính là Hồ
Dzếnh.
Điều đó có thể khẳng định Hồ Dzếnh đà đến với báo
chí rất sớm và nhanh chóng đợc nhiều ngời biết đến. Cho
đến khi tên tuổi của ông đợc xuất hiện trên một số báo lớn nh
đà kể trên thì thời bấy giờ với những tác phẩm thơ văn đó ông
đà trở thành một cây bút tiền chiến nổi tiếng. ở cái tuổi
ngoài đôi mơi, trở thành một cây bút tiền chiến nổi tiếng,
quả thực không ít ngời có đợc.


Bài tiểu luận Lịch sử báo chí Việt Nam
Lê Thị Thu Hờng - TH K26
Nói đến sự nghiệp làm báo cđa Hå DzÕnh mäi ngêi thêng

nghÜ r»ng Hå DzÕnh lµ một nhà thơ, nhà văn chuyên sáng tác thơ
văn đăng báo; nhng qua tìm hiểu thực tế cho thấy Hồ Dzếnh
không chỉ sáng tác thơ văn đăng báo mà ông còn là cây bút thực
thụ đợc trải nghiệm trên rất nhiều thể loại tác phẩm báo chí khác
nhau.
Thơ văn, truyện ngắn đăng báo của ông chủ yếu nói về
cảm xúc của Hồ Dzếnh trớc con ngời, thiên nhiên đặc biệt là về
tình yêu, lòng cảm thơng sâu sắc với những thân phận con ngời nhỏ bé trong cuộc sống đặc biệt là ngời phụ nữ.
Còn về các thể loại khác, ông viết rất khoẻ, rất mạnh bạo với
nhiều phát hiện mới lạ. Những đóng góp của Hồ Dzếnh với báo
chí đợc thể hiện cụ thể nh sau:
2.2.1. Là một trong những ngời manh nha cho thể
loại ký:
Gia đình và tuổi thơ có ảnh hởng rất lớn đến văn phong
của Hồ Dzếnh; từ đó nó ảnh hởng đến việc lựa chọn thể loại
để thể hiện tác phẩm báo chí của Hồ Dzếnh. Điều đáng chú ý
ở Hồ Dzếnh với một cội nguồn và hoàn cảnh nh vậy mà Hồ
Dzếnh trở thành mét ngêi viÕt b¸o ViƯt Nam, sư dơng tiÕng
ViƯt rÊt nhn nhun. Ngêi Trung Hoa sinh sèng ë ViƯt Nam
thêi bÊy giê do b¸c sÜ, kü s cịng nhiỊu nhng cha ngời nào nghĩ
chuyện viết văn, viết báo bằng chữ quốc ngữ, một thứ chữ
cách đây nửa thế kỷ, cha đợc nhiều ngời coi trọng, kể cả một
số ngời Việt Nam vµo hµng trÝ thøc. Nhng Hå DzÕnh viÕt
trun, lµm thơ bằng tiếng Việt đăng báo. Chỉ có thể giải
thích tình cảm của ông đối với tiếng nói Việt Nam, b»ng


Bài tiểu luận Lịch sử báo chí Việt Nam
Lê Thị Thu Hờng - TH K26
chính tình cảm của Hồ Dzếnh đối với ngời mẹ Việt Nam của

mình.
Văn xuôi in trong Tác phẩm chọn lọc của Hồ Dzếnh lấy
trong tập Chân trời cũ (á Châu 1942) có

12 truyện. Hồ

Dzếnh kể chuyện mình, chuyện gia đình mình thời thơ ấu.
Mỗi chuyện là chân dung một ngời thân: cha mẹ, anh chị em,
mấy ngời hàng xóm. Những năm ấy, ở ta cha ai viết hồi ký, trừ
Nguyên Hồng với Những ngày thơ ấu(1940). Không rõ cuốn
hồi ký này có gợi ý cho Hồ Dzếnh viết Chân trời cũ không,
nhng quả có nét giống. Nhất là đức tính trung thực hết sức
cần cho thể loại này. Hồ Dzếnh không giấu cái không hay của
những ngời mà ông thơng mến. Kể về ngời em gái 13, 14 tuổi
đà theo trai và trở thành h đốn, ông viết rất tỉ mỉ, bằng một
giọng đau xót thật tình. Ông thơng em, không tán thành việc
em làm nhng không khinh bỉ, không nặng lời. Mở đầu truyện,
ông viết:
Trong số những ngời đọc tôi hôm nay, ít nhất cũng có
đến một trăm ngời quen em gái tôi. Tôi muốn nói đến một
trăm vì muốn để cho em tôi đỡ tủi, khi ma xuân lớt về trên
những mái nhà đầm ấm và nắng xuân chợt bung qua kẽ lá nh
ánh sáng chiếu lại từ những tấm lòng của những thiếu nữ đơng tơ (Em Lìn). Cũng nh khi kể về ngời anh cả bỏ nhà đi
lên miền ngợc vì vừa đói cơm trắng lại vừa đói cơm đen,
cuối cùng chết dọc đờng, vùi xác trong một góc rừng, ông cũng
viết những câu không dối lòng mình:
Tôi thơng anh tôi khi anh tôi còn sống hơn là khi đà chết.
Chết nh thế là thoát. Tôi thơng những giọt nớc mắt của mẹ tôi
chắt ra từ đáy lòng để khóc lần cuối cùng đứa con dại dột



Bài tiểu luận Lịch sử báo chí Việt Nam
Lê Thị Thu Hêng - TH K26
(Ngêi anh xÊu sè). Nªm nhí là có lần, ngời anh này, trong một
cuộc xô xát với bà mẹ, đà cầm thanh mác lao về phía trớc đâm
một nhát. Mũi mác cắm phập vào tủ đứng, và ngời mẹ la lên:
Nó giết, nó giết tôi, các ông các bà ơi!. Còn Hồ Dzếnh thì vớ
đợc hòn gạch ném về phía anh!
Cái gia đình ấy phức tạp thật! Nào là chuyện xung đột
giữa bà mẹ và bà dì Hai; chuyện chú nhì từ Trung Quốc mò
sang bòn của, chuyện ông cậu hiếp cô con gái nuôi... Những
truyện nh thế, nhà văn kể hết, bằng giọng thật thà, hồn nhiên,
giống nh Nguyên Hồng kể về ông bố và bà mẹ mình!
Nếu nh đúng những gì ngời khác nhận xét về Hồ Dzếnh
ông viết văn, viết báo nh thở thì rõ ràng khi viết những tác
phẩm đó ông cũng không ý niệm mình viết theo thể loại nào.
Thậm chí thời ký đó cha ai viết ký, ký văn học và ký báo chí
rất gần nhau, sự xuất hiện của ký văn học mới dẫn đến sự xuất
hiện của ký báo chí, cũng giống nh những thế kỷ trớc văn sử
bất phân. Hồ Dzếnh vô hình chung đà manh nha cho một thể
loại ký. Ông không phải là ngời trực tiếp sáng tạo nhng ông đÃ
góp phần bắc một cái cầu cho ký báo chí sau này đợc phát
triển.
Bằng chứng trong cuộc đời sáng tác và đến với báo chí,
ông rất hay viết về thể loại phóng sự (cụ thể nh thế nào phần
sau sẽ rõ); viết cả hồi ức đăng trên mấy tạp chí. Không rõ đó là
những tạp chí nào, nhng đó là một điều chắc chắn. Trong
cuốn Hồ Dzếnh tác phẩm chọn lọc

(NXB Văn hoá Hà Nội


1988), Vũ Quần Phơng đà nói về cảm xúc của mình khi đợc
gặp Hồ Dzếnh có đoạn nh sau: Ông có viết mấy truyện
ngắn, một ít bài thơ và khá nhiều bài báo (với nhiều bút


Bài tiểu luận Lịch sử báo chí Việt Nam
Lê Thị Thu Hờng - TH K26
danh khác nhau)...Bây giờ tuổi đà cao vận hội đổi mới của
đất nớc có làm nao nức lên cái khoảng đà tĩnh lặng trong tâm
hồn ông. Nhng vốn điềm tĩnh và hiền, đúng nh ở các hồi ký
của nhiều ngời đà viết về ông, ông chỉ bình tĩnh nhìn lại
mình, cả nghiệp văn lẫn nghiệp đời một số mẩu hồi ức của
ông đà đăng trên mấy tạp chí. Thực tế trong đời sống báo
chí hiện tại, thể ký báo chí trên báo in rất phát triển,

trên

truyền hình phóng sự, chân dung về ngời thật, việc thật
(bằng cách để nhân vật trong phóng sự tự kể) đà gây xúc
động bao nhiêu công chúng, vậy nguồn gốc sâu xa của nó có
phải từ thể loại ký?
Trong thực tế việc phân chia các loại hình báo chí cũng
chỉ mang tính chất tơng đối, miễn sao ngời sáng tạo tác
phẩm báo chí truyền tải hết thông điệp của mình đến công
chúng một cách hiệu quả nhất. Hồ Dzếnh viết những gì mình
nghĩ rất thật và tự nhiên. Sự giản dị và chân thành trong lối
viết của Hồ Dzếnh đà góp phần manh nha lên thể thể loại ký.
Không bao giờ tự định hình cho mình một phong cách riêng
nhng chính cái lối viết nh nghĩ của ông đà tạo nên một Hồ

Dzếnh riêng, đó chính là đóng góp của ông với báo chí mà có
lẽ chính ông nghĩ rằng mình cha hề làm đợc.
2.2.2. Tham gia vào rất nhiều tờ báo trong đó chủ
yếu là những tờ báo rất có tên tuổi.
Theo một số tài liệu từ năm 1937, Hồ Dzếnh đà có
nhiều truyện ngắn và thơ đăng trên một số báo nổi tiếng lúc
bấy giờ. Đó là tờ Thanh Nghệ Tĩnh tân văn, Trung bắc chủ
nhật, Tiểu thuyết thứ bảy, Tập san mùa gặt mới. Có một số tài
liệu cho rằng ông còn viết bài cho báo Phụ nữ tân văn, mà tờ


Bài tiểu luận Lịch sử báo chí Việt Nam
Lê Thị Thu Hờng - TH K26
phụ nữ tân văn bị đình bản năm 1934, chứng tỏ trớc năm
1937 ông đà có bài đăng báo, điều đó càng chứng tỏ việc ông
đến với báo chí từ 1931 là có căn cứ.
Phụ nữ tân văn là báo Tin tức mới của phụ nữ.Tuần san
này số 1 xuất bản ngày thứ năm 2.5.1929. Toà soạn đặt tại số
42 đờng Catinat (nay là đờng §ång Khëi). Chđ nhiƯm lµ bµ
Ngun §øc Nhn, tøc Cao Thị Khanh(1900 1960). Chủ bút
là ông Đào Trinh Nhất.
Ban biên tập Phụ nữ tân văn gồm những cây bút nữ nổi
tiếng, Chủ nhiệm Cao Thị Khanh, và các nữ kí giả Hớng Nhựt,
Trần Thanh Nhàn, Phạm Vân Anh, Thu Tâm nữ giáo, Cao Thị
Ngọc Môn, Nguyễn Thị Kiêm...và các cây bút nam giới nh Phan
Khôi, Trịnh Đình R, Hồ Biểu Chánh, Trần Văn Đôn, Trịnh Đình
Thảo... Ngoài ra, tờ báo cũng có các cây bút gần xa cộng tác
nh Phạm Thị Bạch Vân, Vân Đài, Thiếu Sơn, Quách Tấn, Thợng
Tân Thị, Tản Đà, á Nam Trần Tuấn Khải, Trần Thanh Mại, Lu
Trọng L...

Hầu nh bìa tất cả các số của báo Phụ nữ tân văn đều có
hình ba cô gái tợng trng phụ nữ ba miền Bắc Trung Nam. Dới
có câu thơ: Phấn son tô điểm sơn hà, Làm cho rõ mặt đàn
bà nớc Nam.
Phụ nữ tân văn tuyên bố không làm chính trị, chỉ bênh
vực quyền lợi phụ nữ, nhng thỉnh thoảng lại đăng bài chống
chính quyền. Năm 1934, phụ nữ tân văn phát giác và đa tin
tên t bản thực dân Homberg đút lót Bùi Quang Chiêu. Do đó,
chính quyền thực dân ghép phụ nữ tân văn vào tội mạ ly và
buộc đình bản ở số 271, ra ngµy 20/12/1934.


Bài tiểu luận Lịch sử báo chí Việt Nam
Lê Thị Thu Hờng - TH K26
Tờ Trung bắc chủ nhật nguyên là Trung bắc tân văn chủ
nhật, đổi thành trung bắc chủ nhật , từ số 93 bis ngày
31/1/1943. Còn trung bắc tân văn chủ nhật năm thứ nhất số 1
ngày 3/3/1940; số cuối cùng 257 ngày 12/08/1945. Quản lý tờ
này là Dơng Phợng Dực sau là Nguyễn DoÃn Vợng rồi Nguyễn
Văn Luận; toà soạn 36, phố Hăng ri Đooc lê ăng, in ở nhà in riêng.
Theo một số tài liệu thì Hồ Dzếnh viết rất nhiều thơ văn
cho tờ báo này nhng các tác phẩm bị thất lạc cũng nhiều; tiêu
biểu còn lại có thể kể ra nh sau: Đờng kÕ m·nh (trun ng¾n,
Trung b¾c chđ nhËt, sè 187, 12- 12- 1943), Nhà nhiều con
(truyện ngắn, Trung bắc chủ nhật, số 206, 11/6/1944)...
Tờ tiểu thuyết thứ bảy năm thứ nhất, số 1, ngày 2- 61934; số cuối cùng năm 1945. Chủ nhiệm tờ báo là Nguyễn Thị
Hợi sau là Vũ Đình Long; toà soạn ở 93, phố Hàng Bông Hà Nội.
Tờ Tiểu thuyết thứ bảy đợc in ở nhà in Tân Dân.
Trong tiểu thuyết thứ bảy chủ yếu đăng tải những truyện
ngắn của ông trong tập Chân trời cũ, một số bài thơ trong

tập thơ Quê ngoại...
Tờ Thanh Nghệ Tĩnh tân văn- Vinh, lúc đầu xuất bản mỗi
ngày một kỳ; khi đổi là Thanh Nghệ Tĩnh, mỗi tuần một kỳ,
năm thứ nhất, số 1 ngày 1- 7- 1930. Giám đốc tờ Thanh Nghệ
Tĩnh tân văn là ông Nguyễn Văn Luận (từ số 1 đến 210), ngày
27/7/1934 Lê Hữu Nhơn thay Nguyễn Văn Luận làm giám đốc,
đánh số lại, ngày 3/8/1934 đổi tên Thanh Nghệ Tĩnh, số cuối
cùng: số 54, tháng 3/ 1936.
Tờ Thanh Nghệ Tĩnh tân văn cũng chủ yếu đăng những bài
thơ của Hồ Dzếnh.


Bài tiểu luận Lịch sử báo chí Việt Nam
Lê Thị Thu Hờng - TH K26
Năm 1950 Hồ Dzếnh bắt đầu viết bài cho báo Thần
Chung. Cơ duyên cụ thể của việc ông đến với báo Thần Chung
nh sau:
Năm 1950 khi vợ của ông bà Huyền Nhân mất vì dịch tả,
để lại cho ông một đứa con trai mới 4 tháng tuổi. Còn thiếu
sữa, ông phải bế con đi khắp nơi xin bú chực. Thông cảm
hoàn cảnh khó khăn của ông, chính quyền Cách mạng cấp giấy
phép để ông về Hà Nội chữa bệnh cho con và tìm kiếm gia
đình, tức ngời anh ruột thứ hai, ông Bích nhng lúc đó ông này
đà vào Sài Gòn, nên Hồ Dzếnh vào Sài Gòn tìm anh. ở đây
ông viết bài cho báo Thần Chung.
Tờ Thần Chung này do ông Nguyễn Văn Kỳ làm tổng lý, số
ra mắt, ngày 19.12.1948. Toà soạn và quản lý: 4- 6- 8 đờng d
Ormay, Sài Gòn. Thần Chung là nhật báo in khổ lớn 40 * 60 cm,
có 4 trang.
Đến năm 1949, ông Nguyễn Văn Hiếu và Bùi Đức Tịnh cùng

các kí giả Lê Thọ Xuân, Phi Vân, Thê Húc lÃnh toàn bộ công tác
biên tập của nhật báo Thần chung. Lê Thọ Xuân làm chủ bút,
Phi Vân làm th ký toà soạn. Lê Thọ Xuân và Bùi Đức Tịnh (thay
phiên nhau viết xà luận cho báo ký tên chung là Thần chung).
Thê Húc phụ trách dịch các bản tin của AFP và các báo nớc
ngoài. Nguyễn Văn Hiếu viết chuyện châm biếm hàng ngày
với bút hiệu Phong Tử và vẽ biếm hoạ ký hoạ sĩ Nho. Ngoài ra,
nhà báo Thiếu Sơn, ở chiến khu về cũng tham gia viết cho
Thần chung. Đến cuối 1949, công việc biên tập báo giao lại cho
ông Nam Đình.
Báo Thần chung ngay số ra mắt đà công bố mục tiêu của
báo là tranh ®Êu ®Ĩ phơng sù Tỉ qc:


Bài tiểu luận Lịch sử báo chí Việt Nam
Lê Thị Thu Hờng - TH K26
Tổ quốc phải đợc độc lập hoàn toàn
Tổ quốc phải đợc thống nhất hoàn toàn.
Vào năm 1969, Thần chung là tờ báo có số lợng phát hành ở
Sài Gòn nhiều nhất.
Trong hồi ức của Thanh Nam (tên thật là Trần Đại Việt
chồng nhà văn Tuý Hồng, tác giả những tác phẩm Hồng Ngọc,
Ngời Nữ danh ca, Giấc ngủ cô đơn, Buồn ga nhỏ...) có kể về
cuộc gặp gỡ với Hồ Dzếnh tại Sài Gòn vào năm 1953. Ông nói:
Đó là vào đầu năm 1953, tôi mới từ Hà Nội vào Sài Gòn. Anh Hồ
Dzếnh lúc đó đang viết cho báo Thần chung của ông Nam
Đình, vừa dịch tin vừa viết feuilleton. Tác giả còn kể: Anh
Hồ Dzếnh giới thiệu tôi với ông Nam Đình lúc đó đang bận rộn
với mấy hàng tít lớn trên báo chí, khẽ gật đầu cái chào lại tôi rồi
lại cắm cúi xuống trang bài vở còn ớt mực trên bàn.

Thanh Nam còn kể Hồ Dzếnh đa ông đi ăn tại một quán
cóc ở đờng Nguyễn Văn Thịnh, Sài Gòn, tác giả còn kể tỉ mỉ
bữa ăn là hai vắt mì tôm khô và một chai lavi. Sau đó Hồ
Dzếnh còn kể cho ông nghe về cách viết feuilleton ở miền
Nam sao cho ăn khách qua kinh nghiệm làm báo của ông cho
Thần chung.
Sau hiệp định Giơnevơ Hồ Dzếnh về Bắc, theo nh hồi
ức của Thanh Nam là về Bắc...lấy vợ. Nh vậy có nghĩa là ông
viết cho báo Thần chung đợc 4 năm.
Những năm 60 Hồ Dzếnh viết bài cho báo Thời Mới (sau
này hợp nhất với báo Thủ đô Hà Nội thành báo Hà Nội Mới)
Gặp gỡ nhà văn Thọ Cao, ông cho hay vào một buổi tối
mùa hè năm 1961, Hồ Dzếnh đến nhà ông chơi. Lúc đó Hồ
Dzếnh đang viết bài cho báo Thời Mới. Hồ Dzếnh ®Õn gỈp Thä


Bài tiểu luận Lịch sử báo chí Việt Nam
Lê Thị Thu Hờng - TH K26
Cao để đặt vấn đề về công tác, viết bài về sản xuất nông
nghiệp - phần việc mà Thọ Cao đang theo dõi trên báo Thời
Mới.
Rõ ràng có một thực tế cho thấy Hồ Dzếnh đà tham gia
vào rất nhiều tờ báo, đó là những tờ báo rất có tên tuổi. Dù
viết không tập trung vào một tờ báo hay đặc san nào, nhng
việc tham gia viết rất nhiều tờ báo trong một khoảng thời gian
nh thế đà cho thấy Hồ Dzếnh nắm bắt rất tốt gu của các tờ
báo khác nhau, có nh thế bài của ông mới đợc đăng thờng
xuyên và đợc các tạp chí, đặc san tin tởng. Bằng chứng là việc
ông không chØ tham gia viÕt cho c¸c tê nh TiĨu thut thứ
bảy, Phụ nữ tân văn, Trung bắc chủ nhật- những tờ mang hơi

hớng văn nghệ; mà ông còn là cây bút đắc lực cho tờ Thần
chung- tờ báo mà tôn chỉ mục đích của nó khác xa những tờ
báo đà kể trên.
2.2.3. Viết nhiều thể loại khác nhau với số lợng tác
phẩm đáng kể và với rất nhiều bút danh.
Nếu nh chúng ta chỉ nghĩ đơn giản rằng Hồ Dzếnh viết
ít mà chủ yếu là viết thơ văn đăng báo thì chúng ta không
sai nhng chúng ta đà nhầm. Ông không những làm báo mà còn
là một cây bút viết khoẻ, sung sức, âm thầm nhẹ nhàng mà
đầy sức thuyết phục.
ã Hồ Dzếnh viết rất nhiều thể loại khác nhau với số lợng tác phẩm đáng kể:
Thứ nhất là về viết thơ văn đăng báo:
Theo thống kê riêng thơ ông có tổng cộng 50 bài thơ
đăng rải rác trên các báo nổi tiếng. Đó là còn cha kể những tác


Bài tiểu luận Lịch sử báo chí Việt Nam
Lê Thị Thu Hờng - TH K26
phẩm bị thất lạc. Ta có thể lấy một ví dụ về bài thơ của ông
đợc đăng báo nh sau:
Tng V Tụi Khi Cũn Sng
Tng em vì biết u em,
Em cịn tin tưởng ít nhiều ở anh
Mùa đời rụng hết vàng xanh
Nỗi đau thương cũ nay thành máu thơ.
Em ơi, giữa tiệc sông hồ,
Lại đây, sống lại mấy giờ bên nhau!
Mất, cịn có nghĩa gì đâu
Trong vui cao c, trong su mờnh mụng...
1950

Về truyện ngắn ông có khoảng 20 truyện ngắn và tiểu
thuyết đăng trên các báo (sau này đợc đa vào Hồ Dzếnh- tác
phẩm chọn lọc (Nhà xuất bản văn hoá Hà Nội 1988). Trong đó
phải kể đến Đờng kế mÃnh (Truyện ngắn, Trung bắc chđ
nhËt, sè 187, 12- 12- 1943), “Nhµ nhiỊu con” (Trun ng¾n,
Trung b¾c chđ nhËt, sè 206, 11- 06- 1944), “Mét truyện tình
15 năm về trớc (tiểu thuyết, ký bút danh là Lu Thị Hạnh), Dĩ
vÃng (Đoản thiên tiểu thuyết), Cô gái Bình Xuyên (tiểu
thuyết)...
Các tác phẩm thất lạc đó là 30 bài thơ Baudelaire (dịch)
1940, Fống làn (tiểu thuyết) viết năm 1944...
Những tác phẩm thơ văn đăng báo của Hồ Dzếnh góp
phần làm cho những tạp chí, tờ báo có nội dung khai sáng tinh
thần đó đợc công chúng đón nhËn rÊt nhiƯt liƯt. Chóng ta cã
thĨ chøng minh b»ng việc vào thời tiền chiến, tập thơ Quê
ngoại của Hồ Dzếnh ra đời, và nhà á Châu ấn cục đà ng ý tác
phẩm khi giới thiệu cùng độc giả những lời sau đây: Lần đầu


×