Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Bài soạn Tiểu Luận Lịch Sử Của Chử Viết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.22 MB, 29 trang )

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
MÙA XUÂN 2008-2009
TIỂU LUẬN VỀ LỊCH SỬ CỦA CHỮ VIẾT
Bài tiểu luận này được hoàng tất dựa trên nguồn thông tin từ các website tiếng Anh
và nghiên cứu riêng của cá nhân tôi.
Tác giả : TRƯƠNG MINH CHIẾN
2
Mục Lục
Tiêu đề Trang
Lời nói đầu………………………………………………………………………………………… 2
Giới thiệu về sự hình thành của chử viết………………………………………………………... 3
Chữ tượng hình…………………………………………………………………………………… 5
Chữ tượng thanh…………………………………………………………………………………..17
Kết luận
Nguồn thông tin
Phụ Lục A
Phụ Lục B
Phục Lục C
Phục Lục D
Phục Lục E
3
Lời Nói Đầu
rước tiêng tôi xin nói rõ mục đích và tính chất của bài tiểu luận
này chỉ dành cho cá nhân tôi và may ra thì dùng cho một số ít ỏi
bạn bè và người thân của tôi mà thôi. Tết nào tôi cũng tự đặc ra
cho mình một đề mục về vật lý, lịch sử, hoá học, thiên văn học, văn
học, âm nhạc hay địa lý để làm phong phú thêm cuộc sống của bảng
thân mình. Hơn thế nữa, tôi nghĩ vốn kiến thức ít ỏi của mình cần phải
“bồi bổ” thêm chứ nếu không thì “ngày càng ngu ra”. Năm ngoái tôi
đã tự đưa ra đề mục nghiên cứu về chử quốc ngữ và tiếng Háng-Nôm.


Nhưng vì không lưu lại các tài liệu nghiên cứu nên tôi gần như quên
sạch. Rút kinh nghiệm từ năm trước cho nên năm nay tôi đặc biệt ghi
lại kỷ lưỡng những gì mà tôi tìm được trên các website và tự tôi hệ
thống hoá lại cho bảng thân mình dễ hiểu.
T
Ngoài ra, hình như trên các website Việt Nam hay ngay trong cả các
sách dạy lịch sử - từ bậc phổ thông cơ sở cho đến bậc phổ thông trung
học – rất ít đề cập đến vấn đề này. Hy vọng bài tiểu luận này sẽ giúp
ích cho việc dạy dỗ con cháu của tôi mai sau.
4
Giới Thiệu Về Sự Hình Thành Của Chữ Viết
Chữ viết có nguồn gốc rất lâu đời và nó gần như gắng liền với lịch sử hình thành xã hội loài người. Có thể
nói chữ viết được hình thành từ khi con người bắc đầu sống thành bầy đàng trên mặt đất và hình thành các
quần thể sống riêng biệt trong thời đại đồ đá củ (Paleolithic hay Old Stone Age, khoảng 2,5 – 2,6 triệu
năm trước), xuyên suốt kỷ băng hà hay thời đại tiền đồ đá mới (Mesolithic hay Middle Stone Age, khoảng
13.700 năm đến 9.500 năm trước thiên chúa .BC ) và tiếp tục phát triễn ở thời đại đồ đá mới (Neolithic
hay New Stone Age, khoảng từ 9.500 năm cho đến 3.300 năm trước thiên chúa) cho đến tận ngày nay.
Nhưng cũng có thể nói sự hình thành của chữ viết bắc nguồng từ 300,000 năm trước tương ứng với sự
hình thành giống người trung cấp thuộc thời kỳ đồ đá củ (Middle Paleolithic).
Thật vậy, nếu nhìn từ khía cạnh của chữ viết là các hình vẽ hay mẫu tự thể hiện sự nhận thức của con
người đối với thế giớ xung quanh. Hay nói khác hơn, chữ viết là một hành động cao cấp phức tạp của bộ
não con người khi cố gắng tái thể hiện những cảm quang của họ đối với môi trường sống thông qua một
loạt quá trình tương tác và đúc kết kinh nghiệm (phảng xạ có điều kiện và không điều kiện) trong suốt quá
trình hình thành và phát triển của họ.
Hình 1 Hình ảnh nữa người nữa thú trong kỷ Đồ Đá Củ được tìm thấy tại hang động Dordogne của Pháp
Hình 2 Hình ảnh miêu tả lại đàng gia xúc trong kỷ Đồ Đá Mới được tìm thấy ở Châu Phi
5
Nhưng nhìn ở khía cạnh của một nhà sử học hay một nhà nghiên cứu ngôn ngữ thì chữ viết chỉ có thể
được hình thành từ khi xã hội loài người phát triễn thành các quần thể lớn và có các đặc thù văn hoá riêng
biệt. Trong cuống sách Blackwell Encyclopedia of Writing System có định nghĩa “ hệ thống chữ viết là

một tập hợp các ký tự hữu hình và rõ ràng được dùng để thể hiện các đơn vị của ngôn ngữ theo một hệ
thống nhất quáng” (nguyên văn : “a set of visible or tactile signs used to represent units of language in a
systematic way”). Nói cách khác, chử viết là các ký hiệu đã được hệ thống hoá để biểu đạc một ý nghĩa
nhất định và được sử dụng theo một trật tự hệ thống nhất định. Nếu hiểu theo cách này thì ta lại phải bắc
đầu đánh giá sự hình thành của chử viết vào khoảng 4,000 năm trước công nguyên (vào thời đại đồ đồng,
Bronze Age, hay còn gọi là thời đại hoàng kim). Đa số các nhà khoa học đều xem đây là cột móc thời gian
đánh dấu sự hình thành của chử viết.
Nếu đánh giá sự hình thành của chữ viết theo cách nói trên ( vào thời đại Đồ Đồng) thì lại có thể phân loại
chử viết theo hai cách khác nhau. Nếu đứng ở khía cạnh các nhà ngôn ngữ học có thể phân loại chử viết
theo Chữ Tượng Thanh (Sinaitic hay Proto-Sinaitic hay onomatopoeia) và Chữ Tượng Hình (Hieroglyph
hay pictographic). Nhưng nếu xét theo khía cạnh của các nhà Lịch Sử học thì lại có thể chia chử viết thành
4 dạng riêng biệt dựa trên sự phát triễn văn hoá đặc biệt của bốn quần thể xã hội cấp cao của loài người
xuất hiện đầu tiên trên trái đất, ở các vị trí địa lý khác nhau và mang đậm đặc thù khác nhau, đó là : chữ
viết của nền văn hoá Lưỡng Hà ( Mesopotamia,vùng đất cổ ở miềng Nam Á Châu, giữa sông Tigris và
sông Euphrates hay vùng đất cổ trải dài từ Iraq đến Syria ngày nay), chữ viết của nền văn hoá Trung Hoa
cổ, chữ viết của nền văn hoá Ai Cập cổ, chữ viết của nền văn hoá Maya (Mesoamerica, thuộc trung Mỹ và
kéo dài tới phía nam của Bắc Mỹ).
Nhưng vì thời gian hạn hẹp và tôi cũng không phải là một chuyên gia sử học hay một nhà ngôn ngữ học
thật thụ cho nên tôi chỉ dám nhìn nhận lịch sử của chử viết theo khía cạnh không chuyên của mình. Vì thế
tôi tạm chia chữ viết theo 2 dạng chữ tượng hình và tượng thanh cho dễ nhận biết.
6
Chữ Tượng Hình
Chữ tượng hình có thể nói là hệ thống chữ viết đầu tiên trên trái đất. Như tôi đã phân tích ở trên, con
người từ thời kỳ đồ đá , khoảng 2.5 triệu năm trước công nguyên, đã tìm cách thể hiện lại những hình ảnh
cũng như tương tác của môi trường sống xung quanh họ bằng các bức vẽ lên các vách hang động nơi mà
họ sống. Dần dần loài người đã tìm cách hệ thống hoá các hình ảnh ấy trở thành một hệ thống nhất định
(hệ thống chử viết cổ) và sử dụng chúng như một cách ghi chép hay biểu đạc suy nghĩ của họ. Loại ký
hiệu này còn được các nhà khoa học biết tới như hệ thống chử viết biểu đạt suy nghĩ hay hệ thống hình
ảnh ký tự biểu đạt suy nghĩ (ideographic). Mãi về sau, vào thời kỳ 4000 năm trước công nguyên khi người
nô lệ do thái cổ (Semitic-speaker) phát minh và chuyển đổi các ký tự phức tạp của người thống trị Hy lạp

cổ thành các dạng ký tự đơn giãn hơn và mang tính chất biểu đạt âm thanh thì loại chữ tượng thanh mới
dần được hình thành và phát triễn mãi cho đến ngày nay trở thành hệ thống chữ An-pha-bê (Alphabet) hay
hệ thống chữ La-tinh.
Trước khi đi vào sâu hơn để nghiên cứu sự phát triễn của chữ viết tượng hình, chúng ta hãy nhìn sơ lược
về các dạng chữ viết biểu đạt ý nghĩ trong thời kỳ sơ khai (proto-writing). Cho đến tận ngày nay các nhà
khoa học đã khám phá ra 6 hệ thống chử viết cổ trong thời kỳ tiền sơ khai này. Tuy bên cạnh đó còn có
nhiều hệ thống ký tự khác nhưng vì vị trí địa lý và sự phát triễn nghèo nàng về văn hoá cũng như sự kém
phát triễn để thích nghi sinh tồn của chủng tộc người nguyên thủy nên ít được chú ý tới. Vì thế 6 hệ thống
ký tự được biết tới này đại diện cho 6 chủng tộc người tương đối phát triễn và có hệ thống xã hội đặc
trương trong thời kỳ đồ đá cũ. Sáu hệ thống chử viết này là :
1. Hệ thống ký tự Vincơ (Vinča signs hay Vinča-Turdaş script) : có niên đại khoảng 6000-4000 năm
trước công nguyên. Được tìm thấy tại vùng tây nam Châu Âu. Năm 1875 nhà sử học Zsófia Torma
(1840-1899) tìm thấy các ký tự lạ tại một hang động của thành phố Tô-đô (Tordos, hay Turdaş
ngày nay thuộc Romania). Mãi tới năm 1908, sau khi một loạt các ký tự khác được tìm thấy tại
Belgrade thuộc Serbia, cách Tô-đô 120 km thì nền văn hoá Vinca và hệ thống chử viết của họ mới
được thật sự công nhận.
2. Hệ thống ký tự Tắc-ta-ri-a (Tărtăria) : được phát hiện tại Tărtăria thuộc Romania. Năm 1961 nhà
sử học Nicolae Vlassa đã tìm thấy 26 miếng đá ghi lại các ký tự này tại thủ phủ Alba Iulia trong
cuộc tìm kiếm và nghiên cứu hệ thống ký tự Vincơ. Theo giám định hệ thống chử viết này có niên
đại khoảng 5500 năm trước công nguyên và là một hệ thống chử viết riêng biệt độc lập với hệ
thống chử viết Vincơ.
3. Hệ thống ký tự Đit-bi-li-o (Dispilio) : được nhà sử học người Hy Lạp George Hourmouziadis phát
hiện ra năm 1993 tại một làng nhỏ của vùng Dispilio cạnh hồ Lake Kastoria thuộc vùng Kastoria
7
Prefecture của Hy Lạp. Theo sét nghiệp đồng vị phóng xạ Carbon-14 cho thấy hệ thống chử viết
này có niên đại vào khoảng 5260 năm trước công nguyên.
4. Hệ thống ký tự Dang-hưu (Jiahu): năm 2003 các nhà sử học tìm thấy một cái mai rùa, ở vùng
Dang-hưu thuộc vùng Henan của nước cộng hoà dân chủ nhân dân Trung Hoa, có khắc các ký tự
Dang-hưu mà theo giám định đồng vị phóng xạ Carbon-14 cho thấy có niên đại gần 6600 năm
trước công nguyên. Điều này chứng minh được sự phát triễn và tiến bộ vược bật của nền văn hoá

Bêy-li-găng (Peiligang) hay tiền thân của người Trung Quốc cổ đại.
5. Hệ thống ký tự Ha-ráp-ban (Harappan hay Indus Script) : đây là hệ thống ký tự cổ đại của người
Ấn Độ có niên đại khoảng 4000 năm cho đến 3000 năm trước công nguyên. Các mẫu vật lưu giữ
các ký tự này được giới thiệu lần đầu tiên bởi nhà sử học Alexander Cunningham vào năm 1873
và được nghiên cứu kỹ lưỡng vào năm 1877 dưới sự cộng tác của nhiều nhà sử học về dạng chữ
Brahmi này.
6. Hệ thống ký tự Khi-bu (Quipu hay khipu) : hay còn được biết tới với tên Slavic-rune. Đây là một
hệ thống ký tự đặc thù của người dân Inca cổ thuộc châu Mỹ. Các ký tự được biểu hiện bằng các
nút thắc trên dây thừng. Các ký tự này được giám định là có lịch sử từ khoảng 4000 năm trước
công nguyên.

Hình 3 Hệ thống ký tự Vincơ.
Hình 4 Hệ thống ký tự Tắc-ta-ri-a.
8
Hình 5 Hệ thống ký tự Đit-bi-li-o.
Hình 6 Hệ thống ký tự Dang-hưu
Hình 7 Hệ thống ký tự Ha-ráp-ban
Hình 8 Hệ thống ký tự Khi-bu
9
Sáu hệ thống ký tự được liệt kê ở trên đại diện cho hầu như tất cả các hệ thống chử viết sau này trong thời
kỳ đồ đá củ. Nhưng vì trong thời kỳ đồ đá củ, việc hình thành các châu lục và lục địa diễn ra khá phức tạp,
cũng như sự thay đổi về thời tiếc cho nên dần dần hình thành nhiều quần thể văn hoán riêng biệt và đặc
sắc khác nhau. Nhưng trong các quần thể xã hội loài người thời kỳ đồ đá củ thì phát triễn mạnh mẽ và
phồn vinh nhất gồm 9 quần thể xã hội tiêu biểu mà từ đó các nhà khoa học có thể đúc kết thành 9 hệ thống
chử viết đặc thù riêng đó là : hệ thống chử viết hình nêm (Cuneiform scripts), hệ thống chử viết tượng
hình của người Ai Cập cổ (Egyptian hieroglyphs), hệ thống chử viết của người Hoa cổ, hệ thống chử viết
của người Elam hay còn gọi là người Susian (Proto-Elamite), hệ thống chử viết của người Thổ Nhỉ Kỳ cổ
(Anatolian hieroglyphs), hệ thống chử viết của người Hy Lạp cổ (Cretan scripts), hệ thống chử viết của
người Do Thái cổ (Early Semitic Alphabets), hệ thống chử viết của người Ấn Độ cổ (Indus scripts), và hệ
thống chử viết của người Châu Mỹ La Tinh cổ (Mesoamerica).

Hệ thống chử viết hình nêm
Hệ thống chử viết này có niên đại từ rất lâu đời (khoảng 40.000 năm trước công nguyên). Bang đầu nó
được người Sumer (Sumerian) sử dụng để ghi lại những điều đơn giãng và cần ghi nhớ dưới dạng những
câu ngắn. Họ dùng các vật nhọn như nhánh cây nhỏ, thanh đá nhọn để ghi lên các miếng đất mềm. Từ đầu
thì hệ thống chữ viết này rất phức tạp với trên 1000 ký tự. Nhưng dần dần được hiệu chỉnh, chuyển đổi từ
những đường tròn và thẳng cơ bảng (round-stylus và shaped-stylus) thành hệ thống ký tự tượng hình gồm
các ký tự hình nêm (wedge-shaped stylus) với 400 ký tự mang tính chất trừu tượng và dễ biểu đạt hơn
(vào khoảng 2900 năm trước công nguyên). Vào thời điểm này nó được người Sumer sử dụng để viết lại
các mẫu văn tự nhỏ hay các đoạn văn nhỏ ghi lại những cảm nhận hay nhận thức của họ đối với môi
trường sống sung quanh. Họ dùng các loại “bút” là các thanh vật dụng hay quoe cây có hình dáng thon
gọn hơn và viết trên nền các miếng đất sét.
Hình 9 Miếng đất Kish có ghi lại mẫu tự của người Sumer được ước tính niên đại vào khoảng 3500 trước công nguyên.
10
Hình 10 Trình bày về sự hình thành ký tự của chữ hình nêm. Các chữ trên đều biểu đạt chung một nội dung đó là “đầu”
(“SAG” trong tiếng Sumer); nhìn từ trái qua phải ta thấy được sự chuyển đổi và trừu tượng hoá dần dần của ký tự này.
• Hình 1 là chữ SAG được dùng cách đây 3500 năm trước công nguyên;
• Hình 2 là chữ SAG được dùng cách dây 2800 năm trước công nguyên;
• Hình 3 là chữ SAG dùng vào khoảng 2600 năm trước công nguyên;
• Hình 4 chữ SAG dùng vào khoảng 2400 năm trước công nguyên;
• Hình 5 và 6 là chữ SAG được dùng cách đây 2000 năm trước công nguyên;
• Hình 7 là chữ SAG được dùng cách đây 1000 năm trước công nguyên.
Có thể nói thời kỳ phát triễn rực rỡ nhất của loại chữ hình nêm (Cuneiform) này là vào khoảng 2400
năm trước công nguyên. Sau khi được hiểu chỉnh và làm cho trừu tượng hoá để trở nên dễ hiểu và dễ
học, hệ thống chữ viết hình nêm dần dần trở thành loại chữ thông dụng trong cộng đồng người Sumer.
Hơn thế nữa, các dân tộc và chủng tộc người lân cận cũng dần dần sự dụng loại chữ hình nêm này với
nhiều sự thay đổi và hiệu chỉnh để cho phù hợp với dân tộc họ như người Akkadian, Hurrian và người
Hittite.

Hình 11 Hai đoạn văn của người Sumer viết trên nền đất sét có niên đại 2400 năm và 2600 năm trước công nguyên.


Hình 12 Miếng đất sét Kirkor Minassian (2400 BC) và bức thư của Amama (1400 BC)
11

×