Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Ô nhiễm môi trường nước trên địa bàn huyện tân kỳ, tỉnh nghệ an giai đoạn 2010 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.33 MB, 79 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA ĐỊA LÝ - QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN
__________________________________________________

PHẠM THỊ VÂN

Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG NƢỚC
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN KỲ,
TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2010-2015

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG

Nghệ An, 5/2016


TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA ĐỊA LÝ - QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN
__________________________________________________

Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG NƢỚC
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN KỲ,
TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2010-2015

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG

Giảng viên hƣớng dẫn
Sinh viên thực hiện
Lớp
Mã số sinh viên



: PGS.TS. Đào Khang
: Phạm Thị Vân
: 53K3 - QLTNMT
: 1253076184

Nghệ An, 5/2016


LỜI CẢM ƠN
Ơ nhiễm mơi trƣờng nƣớc là sự thay đổi thành phần và tính chất của nƣớc gây
ảnh hƣởng đến hoạt động sống bình thƣờng của con ngƣời và sinh vật. Nhƣ chúng
ta đã biết thì hơn ¾ diện tích bề mặt trái đất là nƣớc, đã có quan điểm cho rằng thay
vì gọi trái đất là trái nƣớc, điều đó đã cho thấy đƣợc tầm quan trọng của nƣớc đối
với con ngƣời và sinh vật. Tuy nhiên trong những năm gần đây môi trƣờng nƣớc đã
và đang ngày càng bị ô nhiễm đến mức đáng báo động và đang là mối quan tâm
chung của tồn cầu nói chung và trên địa bàn huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An nói
riêng.
Vì vậy “Ơ nhiễm mơi trường nước trên địa bàn huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ
An giai đoạn 2010-2015” sẽ giúp cho sinh viên hiểu biết sâu hơn về môi trƣờng
nƣớc và vai trị của nó đối với sự tồn tại và phát triển của toàn nhân loại.
Để hoàn thành tốt đề tài này, ngồi sự cố gắng tìm hiểu, nỗ lực của bản thân;
tơi cịn nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình của Giảng viên PGS.TS
Đào Khang, các Thầy, Cô khác và các bạn sinh viên. Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu
sắc và chân thành nhất tới Thầy, Cô, đặc biệt là Giảng viên, PGS.TS. Đào Khang đã
tận tình giúp đỡ để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu này.
Trong q trình hồn thành, mặc dù rất cố gắng nhƣng thời gian có hạn, vì vậy
khó tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế, rất mong Thầy Cơ và các bạn đọc góp ý
kiến để tôi bổ sung và sửa chữa đề tài này tốt hơn.
Xin chân thành cám ơn!



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI ............................................................................................ 1
2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ........................................................ 2
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ........................................................ 2
4. QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................ 2
5. CẤU TRÚC CỦA KHÓA LUẬN ........................................................................ 12
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ MÔI TRƢỜNG VÀ Ô
NHIỄM MÔI TRƢỜNG NƢỚC Ở HUYỆN TÂN KỲ TỈNH NGHỆ AN ........ 13
1.1. Cơ sở lí luận ....................................................................................................... 13
1.1.1. Nguồn nƣớc và ô nhiễm môi trƣờng nƣớc ...................................................... 13
1.1.1.1. Nguồn nƣớc .................................................................................................. 13
1.1.1.2. Ơ nhiễm mơi trƣờng nƣớc ............................................................................ 14
1.2. Cơ sở thực tiễn ................................................................................................... 15
1.2.1. Ơ nhiễm mơi trƣờng nƣớc trên thế giới .......................................................... 15
1.2.2. Ơ nhiễm mơi trƣờng nƣớc ở Việt Nam ........................................................... 16
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG NƢỚC Ở HUYỆN
TÂN KỲ, TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2010- 2015 ......................................... 17
2.1. Khái quát về địa bàn nghiên cứu ........................................................................ 17
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên ........................................................................................... 17
2.1.1.1. Vị trí địa lí .................................................................................................... 17
2.1.1.2. Địa hình, địa chất ......................................................................................... 18
2.1.1.3. Khí hậu, thời tiết........................................................................................... 18
2.1.1.4. Thủy văn....................................................................................................... 19
2.1.1.5. Các nguồn tài nguyên ................................................................................... 20
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ................................................................................ 22
2.1.2.1. Tăng trƣởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ..................................... 22
2.1.2.2. Hiện trạng phát triển các ngành kinh tế ....................................................... 23

2.1.2.3. Dân số, lao động, việc làm ........................................................................... 25
2.1.2.4. Hiện trạng phát triển cơ sở hạ tầng .............................................................. 27
2.2. Ơ nhiễm mơi trƣờng nƣớc trên địa bàn huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An giai đoạn
2010 – 2015 ............................................................................................................... 29


2.2.1. Thực trạng ô nhiễm môi trƣờng nƣớc mặt trên địa bàn huyện Tân Kỳ, tỉnh
Nghệ An giai đoạn 2010 – 2015 ............................................................................... 29
2.2.1.1. Nguồn nƣớc mặt ở huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An ........................................ 29
2.2.1.2. Các nguồn gây ô nhiễm nƣớc mặt trên địa bàn huyện Tân Kỳ .................... 30
2.2.1.3. Diễn biến ô nhiễm môi trƣờng nƣớc mặt tại trên địa bàn huyện Tân Kỳ, tỉnh
Nghệ An giai đoạn 2010- 2015 ................................................................................. 35
2.2.2. Thực trạng ô nhiễm môi trƣờng nƣớc ngầm trên địa bàn huyện Tân Kỳ, tỉnh
Nghệ An giai đoạn 2010 – 2015 ............................................................................... 40
2.2.2.1. Nguồn tài nguyên nƣớc ngầm ...................................................................... 40
2.2.2.2. Nguồn gây ô nhiễm nƣớc ngầm ................................................................... 40
2.2.2.3. Diễn biến ô nhiễm nƣớc ngầm ở địa bàn huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An giai
đoạn 2010- 2015. ....................................................................................................... 41
2.3. Kết quả phiếu điều tra ........................................................................................ 45
2.4. Hậu quả của ô nhiễm nguồn nƣớc trên địa bàn huyện Tân Kỳ tỉnh Nghệ An ... 47
2.4.1. Ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc mặt.............................................................. 47
2.4.2. Ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc ngầm ........................................................... 47
2.4.3. Ảnh hƣởng tới sức khỏe con ngƣời ................................................................. 48
2.4.4. Ảnh hƣởng tới hệ sinh thái .............................................................................. 48
2.4.5. Ảnh hƣởng đến các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội ............................... 49
CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU Ô
NHIỄM MÔI TRƢỜNG NƢỚC ........................................................................... 51
3.1. Cơ sở đề xuất giải pháp ...................................................................................... 51
3.1.1. Cơ sở pháp lý .................................................................................................. 51
3.1.2. Cơ sở thực tiễn ................................................................................................ 52

3.1.3. Kết quả nghiên cứu ......................................................................................... 52
3.2. Đề xuất giải pháp ............................................................................................... 52
3.2.1. Giải pháp về công tác quản lý và tuyên truyền phổ biến kiến thức bảo vệ môi
trƣờng ........................................................................................................................ 52
3.2.1.1. Giải pháp liên quan đến cơ chế, chính sách, chế tài .................................... 52
3.2.1.2. Giải pháp tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng ........................ 53
3.2.2. Giải pháp kĩ thuật ............................................................................................ 54
3.2.2.1. Quy hoạch chất lƣợng nƣớc ......................................................................... 54


3.2.2.2. Xây dựng hệ thống thông tin chất lƣợng nƣớc ............................................ 55
3.2.2.3. Giải pháp kĩ thuật đối với nhà máy đƣờng sông Con .................................. 56
3.2.2.4. Giải pháp kĩ thuật đối với bệnh viện huyện Tân Kỳ. ................................... 58
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................ 60
1. KẾT LUẬN ........................................................................................................... 60
1.1. Đóng góp của đề tài............................................................................................ 60
1.2. Hạn chế của đề tài .............................................................................................. 60
2. KIẾN NGHỊ .......................................................................................................... 60
2.1. Để thực hiện thành công giải pháp về cơng tác quản lí ..................................... 61
2.2. Để thực hiện thành công giải pháp về kĩ thuật ................................................... 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 63
PHỤ LỤC ................................................................................................................. 64


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Từ đầy đủ

Bộ TN & MT


Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng

Bộ NN & PTNT

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

BTNMT

Bộ Tài nguyên mơi trƣờng

CHXHCN

Cộng hịa xã hội Chủ nghĩa

CNH-HĐH

Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa

BOD5

Nhu cầu oxy sinh học trong 5 giây

COD

Nhu cầu oxy hóa hóa học

DO

Hàm lƣợng oxy hịa tan


DTTN

Tổng diện tích đất tự nhiên

NH4+

Amoni

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TDS

Tổng chất rắn hòa tan


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Hình 2.1: Bản đồ huyện Tân Kỳ ............................................................................... 17
Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất huyện Tân Kỳ năm 2015 ..................................... 21
Bảng 2.2: Tình hình phát triển ngành chăn nuôi của huyện Tân Kỳ ........................ 24
Bảng 2.3: Phân bố dân cƣ của huyện Tân Kỳ năm 2015 .......................................... 26
Bảng 2.4: Các vật liệu sinh ra chất thải trong q trình khai thác đá của cơng ty
Phúc Hƣng tại xã Tân Xuân. ..................................................................................... 32
Bảng 2.5: Nguyên, nhiên liệu sử dụng hàng năm hoạt động khai thác đá xây dựng

của Trại giam số 3 ..................................................................................................... 33
Bảng 2.6: Các vật liệu sinh ra chất thải trong quá trình khai thác khống sản của
Cơng Ty Phú Thƣơng tại Tiên Kỳ, Tân Kỳ qua các năm. ........................................ 33
Bảng 2.7: Các kết quả phân tích nƣớc mặt khu vực sơng Con tại vị trí nhà máy
đƣờng thải ra giai đoạn 2010- 2015. ......................................................................... 35
Bảng 2.8: Kết quả phân tích các mẫu nƣớc thải tại bệnh viện Tân Kỳ..................... 37
Bảng 2.9: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nƣớc mƣa chảy tràn tại khu vực sản xuất
gạch ngói tại Nghĩa Hồn giai đoạn 2010- 2015. ..................................................... 39
Bảng 2.10: Kết quả quan trắc môi trƣờng nƣớc ngầm tại khu vực xung quanh nhà
máy đƣờng sông Con giai đoạn 2010- 2015. ............................................................. 42
Bảng 2.11: Kết quả quan trắc môi trƣờng nƣớc ngầm tại khu vực xung quanh bệnh
viện huyện Tân Kỳ giai đoạn 2010- 2015. ................................................................ 44
Bảng 2.12: Kết quả điều tra ý kiến của ngƣời dân về môi trƣờng nƣớc quanh khu
vực nhà máy đƣờng sông Con ................................................................................... 45
Bảng 2.13: Kết quả điều tra ý kiến của ngƣời dân về môi trƣờng nƣớc quanh khu
vực bệnh viện huyện ................................................................................................. 46


MỞ ĐẦU
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Nƣớc là một tài nguyên quý của con ngƣời. Mọi hoạt động sản xuất sinh hoạt
đều cần dùng nƣớc. Chính vì vậy mà hàng ngày có một lƣợng lớn nƣớc đƣợc tiêu
thụ và đồng thời cũng ngần ấy lƣợng nƣớc thải đƣợc thải ra môi trƣờng. Về phƣơng
diện khoa học, môi trƣờng là một lĩnh vực liên ngành, đa ngành; còn về phạm vi
ảnh hƣởng của nó là một trong những đối tƣợng mang tính tồn cầu rõ rệt nhất. Nếu
ơ nhiễm mơi trƣờng là một tai họa thì “tai họa này khơng chỉ của riêng ai”, mà là
chung của tất cả các quốc gia, của tồn nhân loại.
Ơ nhiễm mơi trƣờng nói chung và ơ nhiễm nguồn nƣớc nói riêng đang là vấn
đề rất quan tâm hiện nay. Ai trong chúng ta cũng đều biết nƣớc là tài nguyên thiên
nhiên vô cùng quý giá, khơng có nƣớc thì khơng thể có sự sống. Đối với con ngƣời

không yếu tố nào quan trọng hơn nƣớc. Chúng ta có thể khổ sở vì thiếu năng lƣợng,
vận tải, chỗ ở, thậm chí là thức ăn... nhƣng khơng thể tồn tại đƣợc nếu thiếu nƣớc.
Vì thế mà nƣớc chiếm 80% trọng lƣợng cơ thể. Trên bề mặt địa cầu nƣớc chiếm
75% diện tích, với một lƣợng khổng lồ khoảng 1,4 tỉ km3 (1400 triệu tỉ m3). Tƣởng
rằng có thể dùng lƣợng nƣớc đó cho con ngƣời dùng mãi mãi, thế nhƣng ngày nay,
cùng với sự phát triển công nghiệp, đô thị và sự bùng nổ dân số làm cho nguồn
nƣớc tự nhiên bị hao kiệt và ô nhiễm dần.
Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển của nền cơng nghiệp nƣớc ta,
tình hình ơ nhiễm môi trƣờng cũng gia tăng đến mức báo động. Do đặc thù nền
cơng nghiệp mới phát triển chƣa có sự quy hoạch tổng thể, điều kiện kinh tế của
nhiều xí nghiệp cịn có nhiều khó khăn hoặc chƣa có kinh phí nhiều, nên hầu nhƣ
các nhà máy chƣa xử lí đƣợc nƣớc thải mà thải trực tiếp ra môi trƣờng ngoài, đặc
biệt là nguồn nƣớc.
Huyện Tân Kỳ với dân số tƣơng đối đơng, nhƣng trình độ nhận thức của con
ngƣời về mơi trƣờng, nguồn nƣớc cịn chƣa cao nên lƣợng nƣớc thải trực tiếp vào
môi trƣờng ngày càng nhiều. Điều đó dẫn tới sự ơ nhiễm nghiêm trọng của nguồn
nƣớc ảnh hƣởng tới sự phát triển của kinh tế - xã hội, hệ sinh thái, đặc biệt là sức
khỏe của con ngƣời.
Vấn đề bảo vệ mơi trƣờng nói chung và bảo vệ nguồn nƣớc nói riêng đang trở
thành vấn đề cấp bách mang tính chất xã hội và chính trị cộng đồng.
1


Nhằm giúp mọi ngƣời hiểu rõ thực trạng và nguyên nhân gây ơ nhiễm, tính
cần thiết và cấp bách của vấn đề và xuất phát từ thực tiễn của trên nên tôi chọn
quyết định chọn đề tài nghiên cứu là: “Ơ nhiễm mơi trường nước trên địa bàn
huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010 - 2015”.
2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng ô nhiễm môi trƣờng nƣớc, đề tài đề xuất một

số giải pháp nhằm cải thiện tình trạng ơ nhiễm mơi trƣờng nƣớc trên địa bàn huyện
Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm rõ cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn về ô nhiễm môi trƣờng nƣớc trên địa
bàn huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010 – 2015.
- Nghiên cứu thực trạng và nguyên nhân gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc trên
địa bàn huyện Tân Kỳ.
- Đề xuất một số giải pháp cải thiện chất lƣợng môi trƣờng nƣớc trên địa bàn
huyện Tân Kỳ thời gian tới.
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu là ô nhiễm môi trƣờng nƣớc mặt và nƣớc ngầm trên địa
bàn huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi về không gian: môi trƣờng nƣớc huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An.
Phạm vi về thời gian: Nguồn tƣ liệu phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài đƣợc
lấy từ Phịng Tài ngun - Mơi trƣờng huyện Tân Kỳ (giai đoạn 2010-2015) và
từ nghiên cứu thực địa của tác giả thời gian từ tháng 12 năm 2015 đến tháng 5
năm 2016.
4. QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1. Quan điểm nghiên cứu
4.1.1. Quan điểm hệ thống
Đây là quan điểm quan trọng trong phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học nói
chung và trong nghiên cứu mơi trƣờng nói riêng. Cơ sở của quan điểm hệ thống là

2


quan niệm về sự hoàn chỉnh và thống nhất về động lực của các mối quan hệ bên
trong hệ thống môi trƣờng.

Trong tự nhiên các thành phần của môi trƣờng đều có mối quan hệ biện
chứng với nhau tạo thành thể thống nhất, hoàn chỉnh, giữa các thành phần của mơi
trƣờng có mối quan hệ qua lại với nhau và có mối quan hệ với hệ thống kinh tế- xã
hội trong khu vực đó tạo thành hệ thống tự nhiên- xã hội lớn hơn. Mỗi hệ thống môi
trƣờng lại bao hàm nhiều thành phần môi trƣờng hợp thành, mỗi thành phần của
môi trƣờng lại tạo thành một hệ thống, chúng vận động và tác động lẫn nhau.
Vận dụng quan điểm hệ thống với phƣơng pháp phân tích tiếp cận hệ thống
cho phép nhận thức đƣợc bản chất đối tƣợng nghiên cứu.
Cấu trúc đứng là các hợp phần tự nhiên (khí hậu, địa hình, đất trồng… kinh tếxã hội (dân cƣ, hạ tầng…) của huyện Tân Kỳ tỉnh Nghệ An.
Cấu trúc ngang là các đơn vị hành chính, chú trọng các vùng có ơ nhiễm mơi
trƣờng nƣớc của huyện Tân Kỳ tỉnh Nghệ An.
Cấu trúc chức năng là khả năng chứa đựng chất thải của nguồn nƣớc; khả năng
tự làm sạch có mức độ của mơi trƣờng nƣớc tự nhiên ở huyện Tân Kỳ tỉnh Nghệ An
và hệ thống văn bản, thông tƣ, hoạt động… liên quan đến môi trƣờng của chính
quyền và nhân dân huyện Tân Kỳ tỉnh Nghệ An.
Đề tài vận dụng quan điểm
hệ thống vào nghiên cứu các hợp phần tự nhiên, kinh tế-xã hội, môi trƣờng
nƣớc của huyện Tân Kỳ tỉnh Nghệ An.
4.1.2. Quan điểm lãnh thổ
Mỗi một đối tƣợng tự nhiên, kinh tế - xã hội đều gắn liền với một không gian
cụ thể, mỗi khu vực có một đặc điểm lãnh thổ riêng, gắn bó và phụ thuộc chặt chẽ
vào đặc điểm của lãnh thổ đó, khi xét đến vấn đề mơi trƣờng thì cần phải xét chung
với điều kiện kinh tế- xã hội của lãnh thổ đó, trong từng lãnh thổ ln có sự phân
hóa đồng thời có mối quan hệ chặt chẽ với những lãnh thổ xung quanh cả về tự
nhiên - kinh tế - xã hội - môi trƣờng. Vận dụng các quan điểm lãnh thổ giúp giải
quyết một cách cụ thể các vấn đề trên cơ sở lý luận cũng nhƣ trong thực tiễn khai
thác, quản lý và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên trong lãnh thổ nghiên cứu.

3



Đề tài vận dụng quan điểm lãnh thổ để xác định phạm vi phát sinh ô nhiễm
môi trƣờng nƣớc thuộc phạm vi nghiên cứu là địa giới hành chính huyện Tân Kỳ
tỉnh Nghệ An
4.1.3. Quan điểm phát triển bền vững
“Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm đáp ứng đƣợc nhu cầu hiện tại và
đảm bảo không làm tổn thƣơng khả năng đáp ứng đòi hỏi của thế hệ tƣơng lai”.
Phát triển bền vững không chỉ đơn thuần đƣợc hiểu là sự phát triển đƣợc duy
trì một cách liên tục mà hơn thế nữa phát triển ở đây đƣợc hiểu là sự nỗ lực liên tục
để nhằm đạt đƣợc trạng thái bền vững trên mọi lĩnh vực. Phát triển bền vững không
đƣợc coi là một mục tiêu đƣợc đặt ra để đạt đƣợc mà đó là một q trình duy trì sự
cân bằng cơ học địi hỏi của con ngƣời với tính cơng bằng tới chất lƣợng cuộc sống
và tính bền vững của tự nhiên.
Đề tài vận dụng quan điểm phát triển bền vững vào lựa chọn các giải pháp
giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng nƣớc do tác động của con ngƣời, nhằm đạt yêu cầu
phát triển bền vững nguồn nƣớc ở huyện Tân Kỳ tỉnh Nghệ An đảm bảo các tiêu
chí: kinh tế: rẻ nhất; xã hội: chấp nhận; môi trƣờng: ô nhiễm nguồn nƣớc thấp nhất.
4.1.4. Quan điểm thực tiễn
Đây là quan điểm không thể thiếu đƣợc đối với q trình nghiên cứu đề tài,
thực tiễn mơi trƣờng nƣớc tr0ên địa bàn huyện Tân Kỳ là cơ sở để đi sâu vào nghiên
cứu các chỉ tiêu, thành phần của môi trƣờng để xác định đƣợc mức độ ô nhiễm một
cách chính xác, đƣa ra các kết quả nghiên cứu của đề tài một cách cụ thể và áp dụng
vào thực tiễn.
Quan điểm thực tiễn đƣợc áp dụng trong đề tài nhằm khảo sát, đánh giá thực
trạng ô nhiễm môi trƣờng nƣớc giai đoạn 2010 - 2015 trên đại bàn huyện Tân Kỳ,
tìm hiểu nguyên nhân đồng thời đề xuất các giải pháp cải thiện chất lƣợng môi
trƣờng nƣớc, đáp ứng yêu cầu thực tiễn của địa phƣơng.
Từ thực tiễn ô nhiễm nguồn nƣớc tƣơng đối trầm trọng tại một số địa bàn ở
huyện Tân Kỳ tỉnh Nghệ An, đề tài nghiên cứu thực trạng ô nhiễm và đề xuất các
giải pháp giảm thiểu ô nhiễm nguồn nƣớc ở đây.

4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
4.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu
Tài liệu liên quan đƣợc thu thập trên các sách, báo, tạp chí, nguồn internet.
4


Đặc biệt, các số liệu đƣợc thu thập từ các báo cáo của sở Tài nguyên và Môi trƣờng
huyện Tân Kỳ.
- Tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa phƣơng.
- Tài liệu về hiện trạng môi trƣờng của huyện, các đề án môi trƣờng bức xúc,
hiện trạng ô nhiễm nƣớc trên địa bàn huyện.
- Các số liệu về các nguồn thải trên địa bàn.
- Tài liệu về hoạt động khai thác khống sản, sản xuất cơng nghiệp, hoạt động
sản xuất nông nghiệp, hoạt động y tế… trên địa bàn huyện.
- Thu thập thông tin bằng phiếu điều tra.
4.2.2. Phương pháp thống kê xử lý số liệu
Sử dụng phƣơng pháp này để hệ thống hoá và phân tích các số liệu thu thập
đƣợc từ điều tra. Thu thập, xử lý số liệu và thông qua các số bình quân, số tuyệt
đối, số tƣơng đối để đánh giá các chỉ tiêu nghiên cứu.
Nghiên cứu và thống kê số liệu trong các tài liệu sẵn có liên quan đến đề tài
nhƣ: báo cáo môi trƣờng huyện, các vấn đề môi trƣờng bức xúc, hiện trạng ô
nhiễm môi trƣờng trên địa bàn huyện… Các số liệu nhƣ: các chỉ số ô nhiễm môi
trƣờng nƣớc tại sông Con nơi nhà máy đƣờng thải ra, nƣớc thải bệnh viện huyện,
các chỉ số ô nhiễm nƣớc ngầm tại các khu vực trọng yếu về ô nhiễm nƣớc. Các số
liệu này đƣợc thu thập từ các tài liệu của Phịng Tài ngun Mơi trƣờng huyện
thông qua phƣơng pháp thu thập tài liệu.
4.2.3.

Phương pháp so sánh, đánh giá


- Đề tài sử dụng phƣơng pháp so sánh để tiến hành phân tích thực trạng để
đánh giá các động thái phát triển của hiện tƣợng, bản chất kinh tế, xã hội theo thời
gian, không gian.
- Dựa trên những số liệu về ô nhiễm nƣớc mặt và nƣớc ngầm tại một số địa
điểm trọng yếu về ô nhiễm thu thập, thống kê đƣợc từ nhiều nguồn khác nhau so
sánh với các QCVN nhƣ: QCVN 40:2011/BTNMT do Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc, QCVN 28:2010/BTNMT do Ban soạn thảo quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải y tế,…rồi từ đó đánh giá mức độ ô nhiễm
nguồn nƣớc trên địa bàn huyện Tân Kỳ.
- Các chỉ tiêu đánh giá
+ Các chỉ tiêu vật lý
5


* Độ pH: Sự thay đổi pH dẫn tới sự thay đổi thành phần hóa học của nƣớc (sự
kết tủa, sự hịa tan, cân bằng carbonat…), các q trình sinh học trong nƣớc. Giá trị
pH của nguồn nƣớc góp phần quyết định phƣơng pháp xử lý nƣớc. Độ pH đƣợc xác
định bằng máy đo pH hoặc bằng phƣơng pháp chuẩn độ.
* Nhiệt độ: Nhiệt độ của nƣớc là một đại lƣợng phụ thuộc vào điều kiện mơi
trƣờng và khí hậu. Sự thay đổi nhiệt độ phụ thuộc vào từng loại nƣớc.Nƣớc mạch
nơng có nhiệt độ: 4 – 40oC nƣớc ngầm là: 17 – 31oC. Nhiệt độ nƣớc thải cao hơn
nhiệt độ nƣớc cấp.
* Màu sắc: Nƣớc ngun chất khơng có màu. Màu sắc gây nên bởi các tạp
chất trong nƣớc (thƣờng là do chất hữu cơ (chất mùn hữu cơ – acid humic), một số
ion vô cơ (sắt…), một số lồi thủy sinh vật…Nƣớc chứa nhiều thành phần hố chất
nhƣ N2CO3, CH3COOH, H2S, Na2S. Ảnh hƣởng tới: Giá trị cảm quan đối với ngƣời
dùng nƣớc, các hợp chất hữu cơ có màu trong nƣớc cũng có thể tác dụng với Clo
tạo ra 1 số sản phẩm độc nhƣ clorofooc…
* Độ đục: Độ đục của nƣớc là mức độ ngăn cản ánh sáng xuyên qua nƣớc. Độ
đục của nƣớc có thể do nhiều loại chất lơ lửng bao gồm các loại có kích thƣớc hạt

keo đến những hệ phân tán thơ gây nên nhƣ các chất huyền phù, các hạt cặn đất cát,
các vi sinh vật. Nó cũng chƣa nhiều thành phần hố học: vơ cơ, hữu cơ... Độ đục
cao biểu thị nồng độ nhiễm bẩn trong nƣớc cao. Ảnh hƣởng đến q trình lọc vì lỗ
thốt nƣớc sẽ nhanh chóng bị bịt kín. Khử trùng bị ảnh hƣởng bởi độ đục
Đơn vị đo độ đục: 1JTU = 1NTU = 1mg SiO2/L = 1 đơn vị độ đục
Đo bằng máy quang phổ: đơn vị NTU, FTU
Đo bằng trực quan: đơn vị JTU
* Tổng hàm lƣợng chất rắn (TS): Các chất rắn trong nƣớc có thể là những chất
tan hoặc khơng tan. Các chất này bao gồm cả những chất vô cơ lẫn các chất hữu cơ.
Tổng hàm lƣợng các chất rắn (TS) là lƣợng khơ tính bằng mg của phần cịn lại sau
khi làm bay hơi 1 lít mẫu nƣớc trên nồi cách thủy rồi sấy khô ở 105oC cho tới khi
khối lƣợng không đổi (mg/L).
* Tổng hàm lƣợng chất rắn lơ lửng (SS): Các chất rắn lơ lửng (các chất huyền
phù) là những chất rắn không tan trong nƣớc. Hàm lƣợng các chất lơ lửng (SS) là
lƣợng khô của phần chất rắn còn lại trên giấy lọc sợi thủy tinh khi lọc 1 lít nƣớc
mẫu qua phễu lọc rồi sấy khô ở 105oC cho tới khi khối lƣợng không đổi (mg/L).
6


* Tổng hàm lƣợng chất rắn hoà tan (DS): Các chất rắn hòa tan là những chất
tan đƣợc trong nƣớc, bao gồm cả chất vô cơ lẫn chất hữu cơ. Hàm lƣợng các chất
hịa tan (DS) là lƣợng khơ của phần dung dịch qua lọc khi lọc 1 lít nƣớc mẫu qua
phễu lọc có giấy lọc sợi thủy tinh rồi sấy khô ở 105oC cho tới khi khối lƣợng không
đổi. Cơng thức tính: DS = TS – SS (mg/L).
* Tổng hàm lƣợng các chất dễ bay hơi (VS): Để đánh giá hàm lƣợng các chất
hữu cơ có trong mẫu nƣớc, ngƣời ta còn sử dụng các khái niệm tổng hàm lƣợng các
chất không tan dễ bay hơi (VSS), tổng hàm lƣợng các chất hòa tan dễ bay hơi
(VDS).
Hàm lƣợng các chất rắn lơ lửng dễ bay hơi (VSS) là lƣợng mất đi khi nung
lƣợng chất rắn huyền phù (SS) ở 550oC cho đến khi khối lƣợng không đổi.

Hàm lƣợng các chất rắn hòa tan dễ bay hơi (VDS) là lƣợng mất đi khi nung
lƣợng chất rắn hòa tan (DS) ở 550oC cho đến khi khối lƣợng không đổi (thƣờng
đƣợc qui định trong một khoảng thời gian nhất định)
+ Các chỉ tiêu hóa học
* Độ kiềm tồn phần: Độ kiềm tồn phần (Alkalinity) là tổng hàm lƣợng các
ion HCO3-, CO32-, OH- có trong nƣớc. Độ kiềm trong nƣớc tự nhiên thƣờng gây nên
bởi các muối của acid yếu, đặc biệt là các muối carbonat và bicarbonat. Độ kiềm
cũng có thể gây nên bởi sự hiện diện của các ion silicat, borat, phosphat… và một
số acid hoặc baz hữu cơ trong nƣớc, nhƣng hàm lƣợng của những ion này thƣờng
rất ít so với các ion HCO3-, CO32-, OH- nên thƣờng đƣợc bỏ qua.
* Độ cứng của nƣớc: Độ cứng của nƣớc gây nên bởi các ion đa hóa trị có mặt
trong nƣớc. Chúng phản ứng với một số anion tạo thành kết tủa. Trên thực tế vì các
ion Ca2+ và Mg2+ chiếm hàm lƣợng chủ yếu trong các ion đa hóa trị nên độ cứng
của nƣớc xem nhƣ là tổng hàm lƣợng của các ion Ca2+ và Mg2+.
1 mEq/l = 5 fH
1 fH = 0,56 dH = 0,7 eH = 10 mg CaCO3/l
1 dH =1,786 fH =1,25 eH = 17,86 mgCaCO3/L = 10 mg CaO/l 1 eH = 1,438
fH = 0,8 dH = 14,38 mg CaCO3/l
1 mg CaCO3/l = 0,1 fH = 0,056 dH = 0,7 eH
Một đơn vị khác cũng hay đƣợc dùng để đánh giá độ cứng là ppm (Parts Per
Million). 1 dH = 17 ppm.
7


Độ cứng Đức: 1 dH = 10 mg CaO/l
Độ cứng Anh: 1 eH = 10 mg CaCO3/0,7l
Độ cứng Pháp: 1 fH = 10 mg CaCO3/l
Độ cứng Mỹ: 1 aH = 1 mg CaCO3/l
Ngƣời ta còn phân biệt các loại độ cứng khác nhau:
* Độ cứng carbonat (CH): là độ cứng gây ra bởi hàm lƣợng Ca2+ và Mg2+ tồn

tại dƣới dạng HCO3-. Độ cứng carbonat còn đƣợc gọi là độ cứng tạm thời vì sẽ mất
đi khi bị đun sơi.
* Độ cứng phi carbonat (NCH) là độ cứng gây ra bởi hàm lƣợng Ca2+ và Mg2+
liên kết với các anion khác HCO3- nhƣ SO42-, Cl-…Độ cứng phi carbonat còn đƣợc
gọi là độ cứng thƣờng trực hay độ cứng vĩnh cữu.
* Hàm lƣợng oxigen hòa tan (DO):
Oxigen hòa tan trong nƣớc (DO) khơng tác dụng với nƣớc về mặt hóa học.
Hàm lƣợng DO trong nƣớc phụ thuộc nhiều yếu tố nhƣ áp suất, nhiệt độ, thành phần
hóa học của nguồn nƣớc, số lƣợng vi sinh, thủy sinh vật…
Hàm lƣợng oxigen hòa tan là một chỉ số đánh giá “tình trạng sức khỏe” của
nguồn nƣớc.
Hàm lƣợng DO có quan hệ mật thiết đến các thông số COD và BOD của
nguồn nƣớc. Nếu trong nƣớc hàm lƣợng DO cao, các quá trình phân hủy các chất
hữu cơ sẽ xảy ra theo hƣớng háo khí (aerobic), cịn nếu hàm lƣợng DO thấp, thậm
chí khơng cịn thì q trình phân hủy các chất hữu cơ trong nƣớc sẽ xảy ra theo
hƣớng yếm khí (anaerobic).
Nếu hàm lƣợng DO q thấp, thậm chí khơng cịn, nƣớc sẽ có mùi và trở nên
đen do trong nƣớc lúc này diễn ra chủ yếu là các quá trình phân hủy yếm khí, các
sinh vật khơng thể sống đƣợc trong nƣớc này nữa. Khi DO xuống đến khoảng 4 – 5
mg/l, số sinh vật có thể sống trong nƣớc giảm mạnh.
*Nhu cầu oxigen hóa học (COD) là lƣợng oxigen cần thiết (cung cấp bởi các
chất hóa học) để oxid hóa các chất hữu cơ trong nƣớc. Chất oxid hóa thƣờng dùng
là KmnO4 hoặc K4Cr2O7 và khi tính tốn đƣợc qui đổi về lƣợng oxigen tƣơng ứng
(1mg KmnO4 ứng với 0,253mg O2) (mg O2/l).
Nhu cầu oxigen hóa học (COD): Tổng số BOD/COD thƣờng nằm trong
khoảng 0.5 – 0.7. Ở các loại nƣớc thải cơng nghiệp thì tỉ lệ này khác nhau.
8


Nhu cầu oxigen sinh hóa (BOD) là lƣợng oxigen cần thiết để vi khuẩn có trong

nƣớc phân hủy các chất hữu cơ trong điều kiện hiếm khí (đơn vị tính cũng là
mgO2/L). Trong mơi trƣờng nƣớc, khi q trình oxid hóa sinh học xảy ra thì các vi
khuẩn sử dụng oxigen hịa tan để oxid hóa các chất hữu cơ và chuyển hóa chúng
thành các sản phẩm vơ cơ bền nhƣ CO2, CO32-, SO42-, PO43- và NO3-.
* Nhu cầu oxigen sinh hóa (BOD): Sắt chỉ tồn tại dạng hịa tan trong nƣớc
ngầm dƣới dạng muối Fe2+ của HCO3-, SO42-, Cl-…, cịn trong nƣớc bề mặt, Fe2+
nhanh chóng bị oxi hóa thành Fe3+ và bị kết tủa dƣới dạng muối oxit sắt. Nƣớc thiên
nhiên thƣờng chứa hàm lƣợng sắt lên đến 30 mg/l.
* Một số chỉ tiêu hóa học khác trong nƣớc
Fe(OH)3: 2Fe(HCO3)2 + 0,5 O2 + H2O --> 2Fe(OH)3 + 4CO2
Với hàm lƣợng sắt lớn hơn 0,5 mg/L nƣớc có mùi tanh khó chịu, làm vàng
quần áo khi giặt… Các cặn kết tủa của sắt có thể gây tắc nghẽn đƣờng ống dẫn
nƣớc. Trong quá trình xử lý, sắt đƣợc loại bằng phƣơng pháp thơng khí và keo tụ.
Các hợp chất clor: Clor tồn tại trong nƣớc dƣới dạng Cl-. Nói chung ở mức
nồng độ cho phép thì các hợp chất clor không gây độc hại, nhƣng với hàm lƣợng
lớn hơn 250 mg/L làm cho nƣớc có vị mặn. Nƣớc có nhiều Cl- có tính xâm thực
ximăng
Các hợp chất sulfat: Ion SO42- có trong nƣớc do khống chất hoặc có nguồn
gốc hữu cơ. Với hàm lƣợng lớn hơn 250 mg/L gây tổn hại cho sức khoẻ con ngƣời.
Ở điều kiện yếm khí, SO42- phản ứng với chất hữu cơ tạo thành khí H 2S có độc tính
cao. Các muối sunfat hoà tan trong nƣớc biển tƣơng tác với các chất hữu cơ thải
xuống biển.
CaSO4 + CH4 => CaS + CO2 + 2H2O
CaS + CO2 + H2O => CaCO3 + H2S
+ Các chỉ tiêu vi sinh của nước
Trong nƣớc thiên nhiên có nhiều loại vi trùng, siêu vi trùng, rong tảo và các
lồi thủy vi sinh khác. Tùy theo tính chất, các loại vi sinh trong nƣớc có thể vơ hại
hoặc có hại. Nhóm có hại bao gồm các loại vi trùng gây bệnh, các lồi rong rêu,
tảo…Nhóm này cần phải loại bỏ khỏi nƣớc trƣớc khi sử dụng.
Nhƣ vậy, thông qua chƣơng này chúng ta thấy đƣợc các cơ sở lí luận và cơ sở

thực tiễn về nguồn nƣớc và ô nhiễm nguồn nƣớc: một số các khái niệm về nƣớc, ô
9


nhiễm nguồn nƣớc, tình hình ơ nhiễm mơi trƣờng nƣớc trên thế giới, Việt Nam và
trên địa bàn nghiên cứu huyện Tân Kỳ, một số các QCVN, chỉ tiêu để đánh giá chất
lƣợng nƣớc đang hiện hành.
4.2.4. Lấy mẫu và phân tích
Mẫu nƣớc đƣợc lấy từ lƣu vực sơng Con, quanh các ao, hồ trên địa bàn nghiên
cứu để về phịng thí nghiệm phân tích các chỉ tiêu, đánh giá thực trạng và nguyên
nhân gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc.
Lấy 4 mẫu nƣớc: mẫu nƣớc khu vực sông Con nơi nhà máy đƣờng thải ra,
mẫu nƣớc thải bệnh viện huyện, mẫu nƣớc giếng khoan tại khu vực xung quanh nhà
máy đƣờng, mẫu nƣớc giếng khoan tại khu vực xung quanh bệnh viện huyện.
- TCVN 4556 – 88 có hiệu lực từ 01/7/1989 Tiêu chuẩn Việt Nam về Nƣớc
thải - Phƣơng pháp lấy mẫu, vận chuyển, và bảo quản mẫu. Tiêu chuẩn này quy
định phƣơng pháp lấy, bảo quản và vận chuyển mẫu để phân tích các tính chất hóa
lý cho nƣớc thải.
+ Dụng cụ hóa chất
* Chai thủy tinh bền vững hóa học( có nút mài hoặc nút bấc đã tráng paraffin
hoặc chai poletylen, dung tích 250, 500, 1000 ml).
* Máy lấy mẫu chân khơng, giá có chân để nặng có kẹp giữ chai, dây hạ xuống
nƣớc và gáo múc nƣớc khi cần thiết. Tất cả chai lọ dùng để lấy và giữ mẫu cần phải
rửa thật sạch bằng nƣớc xà phòng, bằng chất kiềm axit hoặc hỗn hợp kali bicromat
trong axit sunfurich, sau đó rửa kĩ bằng nƣớc sạch, tráng bằng nƣớc cất, trƣớc khi
lấy mẫu phải tráng ít nhất 1 lần bằng chính nƣớc thải mấy mẫu rồi mới lấy mẫu đó
phân tích.
+ Tiến hành lấy mẫu
* Chọn địa điểm để lấy mẫu: sông Con nơi nhà máy đƣờng thải ra, mƣơng
cống nơi bệnh viện xả nƣớc thải ra.

* Chọn thời gian lấy mẫu: lấy mẫu teo giờ, mỗi lần cách nhau từ 1 đến 3 giờ.
* Lấy mẫu trung bình:
Trung bình theo tỷ lệ: Vì khối lƣợng nƣớc thải ra trong ngày không đồng đều
nên lấy mẫu sau: Lấy mẫu ở cùng một địa điểm theo thời gian cách đều nhau (1 đến
3 giờ) mỗi lần lấy một khối lƣợng nƣớc thải ra tỉ lệ với lƣợng nƣớc thải ra ở thời
điểm đó, đổ chung vào một bình lớn, trộn đều rồi trút ra một thể tích đủ để phân
10


tích.
Khối lƣợng lấy mẫu phải để và phù hợp với yêu cầu phân tích từ 1-5 lít và
đƣợc quy định trong tiêu chuẩn cụ thể.
Kèm theo mẫu cần có nhãn hoặc biên bản lấy mẫu ghi rõ thời gian ( giờ, ngày,
tháng, năm).
Khi vận chuyển mẫu phải bọc chai, chèn lót giữa các chai bằng giấy mềm, đặt
chai vào hộp gỗ, túi da sao cho an toàn tránh đổ vỡ khi vận chuyển.
Các điều kiện bảo quản và thời hạn lƣu mẫu để phân tích các chất cụ thể theo
TCVN 4556-88.
4.2.5. Phương pháp thực địa (điều tra, phỏng vấn, ghi hình….)
Phƣơng pháp đƣợc thực hiện bằng cách thực địa sử dụng công cụ quan sát,
phỏng vấn các tác nhân liên quan vào q trình phát triển của cộng đồng. Nó gồm
cả phỏng vấn theo phiếu điều tra và phỏng vấn với các câu hỏi mở. Việc phỏng
vấn theo phiếu điều tra với các câu hỏi đƣợc thiết kế trƣớc phục vụ cho việc thu
thập số liệu phản ánh khía cạnh định lƣợng của việc nghiên cứu các vấn đề liên
quan đến ô nhiễm môi trƣờng nƣớc.
- Phỏng vấn ngƣời dân sống xung quanh khu vực nhà máy đƣờng sông Con
và bệnh viện huyện bằng các phiếu điều tra. (Xem Phụ lục, trang 64)
- Ghi hình một số địa điểm xả thải: mƣơng cống nơi bệnh viện xả thải, khu
vực sông Con nơi nhà máy đƣờng thải ra. Tổng cộng có 13 hình. (Xem Phụ lục,
trang 64)

4.2.6. Phƣơng pháp chuyên gia
Với kinh nghiệm dày dặn, hoạt động nhiều năm trong lĩnh vực môi trƣờng,
các chuyên viên là những ngƣời nắm bắt đƣợc chính xác và cụ thể các vấn đề mơi
trƣờng nói chung và các vấn đề mơi trƣờng nƣớc trên địa bàn nói riêng. Vì vậy, hỏi
trực tiếp các chun viên của phịng Tài ngun - Mơi trƣờng về tình hình mơi
trƣờng nƣớc trên địa bàn huyện thơng qua các câu hỏi nhƣ:
+ Hỏi chuyên viên Nguyễn Mai Phƣơng: Quá trình phát triển kinh tế đã ảnh
hƣởng nhƣ thế nào đến mơi trƣờng nƣớc trên địa bàn huyện?
+ Hỏi Phó trƣởng phịng Vƣơng Đình Quang: Các nguồn gây ơ nhiễm, nguồn
gây ô nhiễm nhiều nhất đối với môi trƣờng nƣớc trên đại bàn huyện? Hƣớng giải
quyết mà phòng Tài nguyên- Môi trƣờng đƣa ra để giải quyết các vấn đề môi
11


trƣờng nói chung và các vấn đề mơi trƣờng nƣớc trên địa bàn huyện nói riêng?

5. CẤU TRÚC CỦA KHĨA LUẬN
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, phần Nội dung nghiên cứu gồm 3 chƣơng; bản
đồ án có 11 bảng số liệu gốc (không phải của tác giả), 2 bảng số liệu (kết quả nghiên
cứu của tác giả); 13 ảnh minh hoạ; 1 phụ lục,…; tổng cộng 77 trang đánh máy trên
giấy A4.
Bản đồ án có 3 chƣơng:
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về môi trƣờng và ô nhiễm môi trƣờng
nƣớc.
Chƣơng 2. Thực trạng ô nhiễm môi trƣờng nƣớc trên địa bàn huyện Tân Kỳ,
tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010- 2015.
Chƣơng 3. Một số giải pháp nhằm cải thiện thực trạng ô nhiễm môi trƣờng
nƣớc trên địa bàn huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An.

12



CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ MÔI TRƢỜNG VÀ Ô
NHIỄM MÔI TRƢỜNG NƢỚC Ở HUYỆN TÂN KỲ TỈNH NGHỆ AN
1.1. Cơ sở lí luận

1.1.1. Nguồn nước và ô nhiễm môi trường nước
1.1.1.1. Nguồn nước
a. Khái niệm
Nƣớc là hợp chất hóa học của oxy và hydro, có cơng thức hóa học là H2O.
Nếu tính theo khối lƣợng thì trong nƣớc có hydro chiếm 11.11% cịn oxy chiếm
88.89%. Nƣớc là yếu tố chủ yếu của hệ sinh thái, là nhu cầu cơ bản của mọi sự sống
trên trái đất và hoạt động cần thiết cho kinh tế - xã hội của loài ngƣời. Nƣớc là một
trong những nhân tố quyết định chất lƣợng môi trƣờng sống, ở đâu có nƣớc thì ở đó
có sự sống.
b. Tầm quan trọng của nước
Nƣớc là tài nguyên vật liệu quan trọng nhất của loài ngƣời và sinh vật trên trái
đất. Con ngƣời mỗi ngày cần 250 lít nƣớc cho sinh hoạt, 1.500 lít nƣớc cho hoạt
động cơng nghiệp và 2.000 lít cho hoạt động nông nghiệp. Nƣớc chiếm 99% trọng
lƣợng sinh vật sống trong môi trƣờng nƣớc và 44% trọng lƣợng cơ thể con ngƣời.
Ðể sản xuất 1 tấn giấy cần 250 tấn nƣớc, 1 tấn đạm cần 600 tấn nƣớc và 1 tấn chất
bột cần 1.000 tấn nƣớc.
Ngoài chức năng tham gia vào chu trình sống trên, nƣớc cịn là chất mang
năng lƣợng (hải triều, thuỷ năng), chất mang vật liệu và tác nhân điều hồ khí hậu,
thực hiện các chu trình tuần hồn vật chất trong tự nhiên. Có thể nói sự sống của
con ngƣời và mọi sinh vật trên trái đất phụ thuộc vào nƣớc.
Tài nguyên nƣớc ở trên thế giới theo tính tốn hiện nay là 1,39 tỷ km3, tập
trung trong thuỷ quyển 97,2% (1,35 tỷ km3), còn lại trong khí quyển và thạch
quyển. 94% lƣợng nƣớc là nƣớc mặn, 2% là nƣớc ngọt tập trung trong băng ở hai
cực, 0,6% là nƣớc ngầm, còn lại là nƣớc sơng và hồ. Lƣợng nƣớc trong khí quyển

khoảng 0,001%, trong sinh quyển 0,002%, trong sông suối 0,00007% tổng lƣợng
nƣớc trên trái đất. Lƣợng nƣớc ngọt con ngƣời sử dụng xuất phát từ nƣớc mƣa
(lƣợng mƣa trên trái đất 105.000 km3/năm. Lƣợng nƣớc con ngƣời sử dụng trong

13


một năm khoảng 35.000 km3, trong đó 8% cho sinh hoạt, 23% cho công nghiệp và
63% cho hoạt động nông nghiệp).
1.1.1.2. Ơ nhiễm mơi trường nước
a. Ơ nhiễm mơi trường
- Theo Tổ chức Y tế thế giới: “Ơ nhiễm mơi trƣờng đƣợc hiểu là việc chuyển
các chất thải hoặc năng lƣợng vào mơi trƣờng đến mức có khả năng gây hại đến sức
khoẻ con ngƣời, đến sự phát triển sinh vật hoặc làm suy giảm chất lƣợng môi
trƣờng”.
- Theo khoản 6 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trƣờng năm 2005: “Ơ nhiễm mơi
trƣờng là sự biến đổi của các thành phần môi trƣờng không phù hợp với tiêu chuẩn
môi trƣờng, gây ảnh hƣởng xấu đến con ngƣời, sinh vật”.
Nhƣ vậy, ô nhiễm môi trƣờng là sự làm thay đổi tính chất của môi trƣờng, vi
phạm tiêu chuẩn môi trƣờng, thay đổi trực tiếp hoặc gián tiếp các thành phần và đặc
tính vật lý, hóa học, nhiệt độ, sinh học, chất hịa tan, chất phóng xạ… ở bất kỳ thành
phần nào của mơi trƣờng hay tồn bộ mơi trƣờng vƣợt q mức cho phép đã đƣợc
xác định.
Chất gây ô nhiễm là những nhân tố làm cho môi trƣờng trở thành độc hại, gây
tổn hại hoặc có tiềm năng gây tổn hại đến sức khỏe, sự an toàn hay sự phát triển của
con ngƣời và sinh vật trong mơi trƣờng đó. Chất gây ơ nhiễm có thể là chất rắn (nhƣ
rác) hay chất lỏng (các dung dịch hóa học, chất thải của dệt nhuộm, rƣợu, chế biến
thực phẩm), hoặc chất khí (SO2 trong núi lửa phun, NO2 trong khói xe, CO từ khói
đun …), các kim loại nặng nhƣ chì, đồng … cũng có khi nó vừa ở thể hơi vừa ở thể
rắn nhƣ thăng hoa hay ở dạng trung gian.

Suy thoái môi trƣờng là sự làm thay đổi chất lƣợng và số lƣợng của thành
phần môi trƣờng, gây ảnh hƣởng xấu cho đời sống của con ngƣời và thiên nhiên.
b. Ô nhiễm mơi trường nước
- Ơ nhiễm mơi trƣờng nƣớc là sự thay đổi thành phần và tính chất của nƣớc
gây ảnh hƣởng đến hoạt động sống bình thƣờng của con ngƣời và sinh vật. Khi
thành phần và tính chất của nƣớc bị thay đổi, vƣợt quá ngƣỡng cho phép thì sự ô
nhiễm của nƣớc đã ở mức nguy hiểm và sinh ra một số bệnh ở ngƣời.
- Theo định nghĩa của hiến chƣơng châu Âu: “sự biến đổi của nƣớc là một sự
biến đổi chủ yếu do con ngƣời gây ra đối với chất lƣợng nƣớc, làm ô nhiễm nƣớc và
14


gây nguy hại cho việc sử dụng, công nghiệp, nông nghiệp, ni trồng thuỷ hải sản,
nghỉ ngơi, giải trí, cho động vật ni cũng nhƣ các lồi hoang dại”.
Việc thải các chất thải hoặc nƣớc thải vào môi trƣờng nƣớc sẽ gây ra ơ nhiễm
nƣớc về vật lý, hố học, hữu cơ, nhiệt hoặc phóng xạ. Việc thải đó phải không đƣợc
gây nguy hiểm với sức khoẻ cộng đồng và phải tính đến khả năng đồng hố các chất
thải của nƣớc (khả năng pha loãng, tự làm sạch…). Những hoạt động kinh tế – xã
hội của cộng đồng, những biện pháp xử lý nƣớc đóng vai trị rất quan trọng.
1.2. Cơ sở thực tiễn

1.2.1. Ơ nhiễm mơi trường nước trên thế giới
Trong thập niên 60, ô nhiễm nƣớc lục địa và đại dƣơng gia tăng với nhịp độ
đáng lo ngại. Tiến độ ô nhiễm nƣớc phản ánh trung thực tiến bộ phát triển kỹ
nghệ. Ta có thể kể ra đây vài thí dụ tiêu biểu. Anh Quốc chẳng hạn: Ðầu thế kỷ 19,
sơng Tamise rất sạch. Nó trở thành ống cống lộ thiên vào giữa thế kỷ này. Các sông
khác cũng có tình trạng tƣơng tự trƣớc khi ngƣời ta đƣa ra các biện pháp bảo vệ
nghiêm ngặt. Nƣớc Pháp rộng hơn, kỹ nghệ phân tán và nhiều sông lớn, nhƣng vấn
đề cũng khơng khác bao nhiêu. Dân Paris cịn uống nƣớc sơng Seine đến cuối thế
kỷ 18. Từ đó vấn đề đổi khác: các sông lớn và nƣớc ngầm nhiều nơi khơng cịn

dùng làm nƣớc sinh hoạt đƣợc nữa, 5.000 km sơng của Pháp bị ơ nhiễm mãn
tính. Sơng Rhin chảy qua vùng kỹ nghệ hóa mạnh, khu vực có hơn 40 triệu ngƣời,
là nạn nhân của nhiều tai nạn (nhƣ nạn cháy nhà máy thuốc Sandoz ở Bâle năm
1986 chẳng hạn) thêm vào các nguồn ô nhiễm thƣờng xun. Ở Hoa Kỳ tình trạng
thảm thƣơng ở bờ phía đông cũng nhƣ nhiều vùng khác. Vùng Ðại hồ bị ô nhiễm
nặng, trong đó hồ Erie, Ontario đặc biệt nghiêm trọng.
Tính đến năm 2020 những tác động do mơi trƣờng ô nhiễm sẽ tăng mạnh; 3/4
số khu vực đánh giá đƣợc sự tác động các nguồn nƣớc quốc tế trên toàn cầu, khoảng
1/4 khu vực nghiên cứu cho thấy các chất lơ lửng có trong nƣớc tăng cao. Bao gồm
các khu vực biển Caribbean, khu vực Đông Nam Á, Đông Phi, Brazil, hồ Rift
Valley.
Vấn đề nhiễm bẩn nguồn nƣớc đã đạt đến mức báo động trên toàn cầu. Các
chuyên gia đánh giá tình trạng thiếu nƣớc ngọt trong vịng 10 năm tới sẽ tăng lên
đáng kể. Ở các quốc gia kém phát triển có khoảng 70% dân số ở nơng thôn và 25%
dân số ở đô thị sống trong điều kiện không đủ nƣớc cho sinh hoạt và ăn uống. Tổ
15


chức y tế Thế giới (WHO) đã ƣớc tính hàng năm có đến 25 triệu ngƣời chết vì bệnh
dịch tả, bệnh lỵ và các bệnh đƣờng ruột. Vấn đề ô nhiễm nguồn nƣớc đã và đang
xảy ra khắp nơi trên thế giới.

1.2.2. Ơ nhiễm mơi trường nước ở Việt Nam
Hiện nay ở Việt Nam, mặc dù các cấp, các ngành đã có nhiều cố gắng trong
việc thực hiện chính sách và pháp luật về bảo vệ mơi trƣờng, nhƣng tình trạng ô
nhiễm nƣớc là vấn đề rất đáng lo ngại. Tốc độ cơng nghiệp hố và đơ thị hố khá
nhanh và sự gia tăng dân số gây áp lực ngày càng nặng nề đối với tài nguyên nƣớc
trong vùng lãnh thổ, kéo theo tình trạng ơ nhiễm nƣớc đã xảy ra ở nhiều nơi với các
mức độ nghiêm trọng khác.
Nông nghiệp là ngành sử dụng nhiều nƣớc nhất dùng tƣới lúa và hoa màu, chủ

yếu là ở đồng bằng sông Cửu Long và sông Hồng. Việc sử dụng nông dƣợc và phân
bón hóa học càng góp thêm phần ơ nhiễm môi trƣờng nông thôn.
Công nghiệp là ngành làm ô nhiễm nƣớc quan trọng, mỗi ngành có một loại
nƣớc thải khác nhau. Khu công nghiệp Thái Nguyên thải nƣớc biến Sông Cầu thành
màu đen, mặt nƣớc sủi bọt trên chiều dài hàng chục cây số. Khu cơng nghiệp Việt
Trì xả mỗi ngày hàng ngàn mét khối nƣớc thải của nhà máy hóa chất, thuốc trừ sâu,
giấy, dệt... xuống Sơng Hồng làm nƣớc bị nhiễm bẩn đáng kể. Khu cơng nghiệp
Biên Hịa và thành phố Hồ Chí Minh tạo ra nguồn nƣớc thải công nghiệp và sinh
hoạt rất lớn, làm nhiễm bẩn tất cả các sông rạch ở đây và cả vùng phụ cận.
Nƣớc dùng trong sinh hoạt của dân cƣ ngày càng tăng nhanh do dân số và các
đô thị. Nƣớc cống từ nƣớc thải sinh hoạt cộng với nƣớc thải của các cơ sở tiểu thủ
công nghiệp trong khu dân cƣ là đặc trƣng ô nhiễm của các đô thị ở nƣớc ta.
Ðiều đáng nói là các loại nƣớc thải đều đƣợc trực tiếp thải ra môi trƣờng, chƣa
qua xử lý gì cả, vì nƣớc ta chƣa có hệ thống xử lý nƣớc thải nào đúng nghĩa nhƣ tên
gọi.
Nƣớc ngầm cũng bị ô nhiễm, do nƣớc sinh hoạt hay công nghiệp và nông
nghiệp. Việc khai thác tràn lan nƣớc ngầm làm cho hiện tƣợng nhiễm mặn và nhiễm
phèn xảy ra ở những vùng ven biển sơng Hồng, sơng Thái Bình, sông Cửu Long,
ven biển miền Trung.....

16


CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG NƢỚC Ở HUYỆN
TÂN KỲ, TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2010- 2015

2.1. Khái quát về địa bàn nghiên cứu
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên
2.1.1.1. Vị trí địa lí
Tân Kỳ là huyện miền núi của tỉnh Nghệ An, cách thành phố Vinh khoảng 90

km về phía Tây Bắc. Có tọa độ địa lý từ 18 o58'30'' đến 19o32'30'' Vĩ độ Bắc và
105o02'00'' đến 105o14'30'' Kinh độ Đơng. Ranh giới hành chính tiếp giáp với các
địa phƣơng sau:
- Phía Bắc giáp huyện Nghĩa Đàn và huyện Quỳ Hợp;
- Phía Đơng giáp huyện n Thành và huyện Đơ Lƣơng;
- Phía Nam giáp huyện n Thành và huyện Đơ Lƣơng;
- Phía Tây, Tây Nam giáp huyện Anh Sơn.
Hình 2.1: Bản đồ huyện Tân Kỳ

Huyện Tân Kỳ là đầu mối giao lƣu, phát triển kinh tế vùng núi Tây Bắc của
tỉnh Nghệ An với cả nƣớc thông qua hệ thống giao thơng: Đƣờng Hồ Chí Minh
chạy dọc qua tồn huyện, đƣờng Quốc lộ 15, đƣờng Tỉnh lộ 545, đƣờng N5... và
tuyến đƣờng thuỷ sông Con đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lƣu phát triển
17


×