Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Nghiên cứu lựa chọn các bài tập phát triển sức bền tốc độ cho nam vận động viên đua xe đạp thể thao lứa tuổi 15 16 tỉnh lào cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (840.39 KB, 63 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

ĐÀO TIẾN BÌNH

NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN CÁC BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC BỀN
TỐC ĐỘ CHO NAM VẬN ĐỘNG VIÊN ĐUA XE ĐẠP THỂ THAO
LỨA TUỔI 15 – 16 TỈNH LÀO CAI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

NGHỆ AN - 2018


1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

ĐÀO TIẾN BÌNH

NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN CÁC BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC BỀN
TỐC ĐỘ CHO NAM VẬN ĐỘNG VIÊN ĐUA XE ĐẠP THỂ THAO
LỨA TUỔI 15 – 16 TỈNH LÀO CAI

Chuyên ngành: Giáo dục thể chất
Mã số: 60.14.01.03

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học:
TS. NGUYỄN TRÍ LỤC



NGHỆ AN – 2018


2
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai cơng bố trong bất
kỳ cơng trình nào khác.
Tơi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã
đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn
gốc.

Tác giả

Đào Tiến Bình


3
LỜI CẢM ƠN
Luận văn này đƣợc hoàn thành là kết quả của q trình cố gắng khơng
ngừng của bản thân cũng nhƣ sự giúp đỡ, động viên khích lệ của các thầy cô
giáo, bạn bè đồng nghiệp và ngƣời thân. Qua trang viết này tôi xin gửi lời cảm
ơn tới những ngƣời đã giúp đỡ trong thời gian học tập, nghiên cứu vừa qua.
Tôi xin chân thành cảm ơn Trƣờng Đại học Vinh, Khoa Giáo Dục Thể
Chất, Phòng đạo tạo sau đại học đã tạo điều kiện cho tơi hồn thành việc học tập
cũng nhƣ nghiên cứu khoa học.
Tôi xin tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc đối với thầy giáo TS. Nguyễn
Trí Lục đã trực tiếp tận tình hƣớng dẫn cũng nhƣ cung cấp tài liệu thơng tin
khoa học cần thiết cho luận văn.

Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn đơn vị công tác Trung tâm Huấn
luyện và Thi đấu TDTT tỉnh Lào Cai, đồng nghiệp, bạn bè, ngƣời thân đã giúp
đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn.

Tác giả

Đào Tiến Bình


4
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN..................................................................................................2
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................3
MỤC LỤC .............................................................................................................4
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT .........................................6
MỞ ĐẦU ...............................................................................................................8
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................8
2. Mục đích nghiên cứu......................................................................................9
3. Đối tƣợng, khách thể và phạm vi nghiên cứu ............................................. 10
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................... 10
3.2. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................. 10
4. Giả thuyết khoa học .................................................................................... 11
5. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................. 11
5.1. Nhiệm vụ 1 ............................................................................................ 11
5.2. Nhiệm vụ 2 ............................................................................................ 12
6. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................. 12
6.1. Phƣơng pháp đọc và phân tích tài liệu .................................................. 12
6.2. Phƣơng pháp quan sát sƣ phạm ............................................................ 12
6.3. Phƣơng pháp phỏng vấn ....................................................................... 13
6.4. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm ..................................................... 13

6.5. Phƣơng pháp kiểm tra sƣ phạm ............................................................ 14
6.6. Phƣơng pháp toán thống kê .................................................................. 15
7. Kết quả nghiên cứu ..................................................................................... 16


5
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .......................... 17
1.1. Khái niệm và tính đa dạng của sức bền ................................................... 17
1.1.1. Khái niệm sức bền ............................................................................. 17
1.1.2. Tính đa dạng của sức bền................................................................... 17
1.2. Cơ sở lý luận và cơ sở sinh lý của sức bền tốc độ ................................... 19
1.2.1. Cơ sở lý luận ...................................................................................... 19
1.2.2. Cơ sở sinh lý ...................................................................................... 22
1.3. Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi 15 - 16...................................................... 23
1.3.1. Đặc điểm sinh lý ................................................................................ 23
1.3.2. Đặc điểm tâm lý ................................................................................. 25
1.4. Đặc điểm sức bền tốc độ trong đua xe đạp thể thao ................................ 26
1.4.1. Cơ sở lý luận sức bền tốc độ trong đua xe đạp thể thao .................... 26
1.4.2. Đặc điểm sinh lý của sức bền tốc độ trong đua xe đạp thể thao ........ 28
CHƢƠNG 2........................................................................................................ 31
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUẤN LUYỆN............................. 31
SỨC BỀN TỐC ĐỘ CHO NAM VẬN ĐỘNG VIÊN ĐUA XE ĐẠP ............. 31
THỂ THAO LỨA TUỔI 15 – 16 TỈNH LÀO CAI ........................................... 31
2.1. Lựa chọn các test làm cơ sở đánh giá sức bền tốc độ cho nam VĐV đua xe
đạp thể thao lứa tuổi 15-16 tỉnh Lào Cai............................................................ 31
2.1.1. Cơ sở khoa học lựa chọn test..........................................................31
2.1.2. Lựa chọn test đánh giá sức bền tốc độ cho nam VĐV đua xe đạp thể
thao lứa tuổi 15-16 tỉnh Lào Cai

…………………………………32


2.2. Thực trạng công tác huấn luyện bền tốc độ cho nam VĐV đua xe đạp thể
thao lứa tuổi 15-16 tỉnh Lào Cai.................... …………………………………34


6
2.2.1. Thực trạng sức bền tốc độ của nam VĐV đua xe đạp thể thao lứa
tuổi 15-16 tỉnh Lào Cai …………….…………………………………34
2.2.2. Thực trạng đội ngũ huấn luyện viên đua xe đạp thể thao của Trung
tâm Huấn luyện và Thi đấu TDTT tỉnh Lào Cai..............………………35
2.2.3. Thực trạng kế hoạch huấn luyện nam VĐV đua xe đạp thể thao lứa
tuổi 15-16 tỉnh Lào Cai …………………….…………………………36
2.2.4. Thực trạng sử dụng bài tập huấn luyện sức bền tốc độ cho nam
VĐV đua xe đạp thể thao lứa tuổi 15-16 tỉnh Lào Cai

……..………37

CHƢƠNG 3 ....................................................................................................... 40
ỨNG DỤNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC BÀI TẬP .......................... 40
PHÁT TRIỂN SỨC BỀN TỐC ĐỘ CHO NAM VẬN ĐỘNG VIÊN ........... 40
ĐUA XE ĐẠP THỂ THAO LỨA TUỔI 15-16 TỈNH LÀO CAI .................. 40
3.1. Lựa chọn bài tập phát triển sức bền tốc độ cho nam VĐV đua xe đạp
thể thao lứa tuổi 15-16 tỉnh Lào Cai ......................................................... 40
3.2. Ứng dụng bài tập phát triển sức bền tốc độ cho nam VĐV đua xe đạp
thể thao lứa tuổi 15-16 tỉnh Lào Cai ............................................................. 48
3.2.1. Tổ chức thực nghiệm ........................................................................ 48
3.2.2. Tiến hành thực nghiệm ..................................................................... 49
3.2.3. Kết quả thực nghiệm ........................................................................ 52
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................... 54
1. Kết luận ...................................................................................................... 54

2. Kiến nghị .................................................................................................... 54
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................... 56


7
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
VH-TT&DL

: Văn hóa – Thể thao và Du lịch

UBND

: Ủy Ban Nhân Dân

TN

: Nhóm thực nghiệm

HLV

: Huấn luyện viên

VĐV

: Vận động viên

XPC

: Xuất phát cao


s

: Giây

p

: Phút

SBTĐ

: Sức bền tốc độ

TDTT

: Thể dục thể thao

NXB

: Nhà xuất bản


8
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Thể dục thể thao là yếu tố cần thiết trong đời sống xã hội, thể dục thể thao
làm tăng cƣờng thể chất cho nhân dân, nâng cao sức khỏe, trình độ thể thao của
đất nƣớc từng bƣớc vƣơn lên những đỉnh cao quốc tế mà trƣớc hết là khu vực
châu Á. Và góp phần làm phong phú, lành mạnh đời sống văn hóa và giáo dục
con ngƣời phát triển toàn diện phục vụ đắc lực cho sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc. Một đất nƣớc có nền thể dục thể thao phát triển điều đó chứng tỏ

sức sống tiềm năng mãnh liệt của một dân tộc. Hoạt động thể dục thể thao vô
cùng phong phú và đa dạng, mỗi môn thể thao đều có đặc thù riêng, thể hiện
dƣới nhiều hình thức khác nhau. Trong đó Đua xe đạp thể thao là môn thể thao
đƣợc ƣa chuộng và phổ biến rộng rãi nhất trên thế giới. Về mặt nội dung lẫn
hình thức tập luyện đều rất đa dạng và phong phú, gần gũi với hoạt động tự
nhiên của con ngƣời.
Cuộc đua xe đạp chính thức đầu tiên tổ chức tại Pháp năm 1869, trên
quãng đƣờng 120 km. Giải vô địch thế giới nam đầu tiên trên đƣờng đua chuyên
dùng tổ chức tại Chicago (1893), trên đƣờng nhựa tại Copenhaghen (1921); của
nữ (1958), việt dã.
Đua xe đạp thể thao đƣợc đƣa vào chƣơng trình đại hội Olympic từ 1896.
Hiệp hội đua Xe đạp Quốc tế (UIC) thành lập năm 1900, có 120 quốc gia thành
viên (1985), gồm Liên đoàn Đua Xe đạp Nghiệp dƣ Quốc tế (FIAC) và Liên
đoàn Đua Xe đạp Chuyên nghiệp Quốc tế (FICP).
Cuộc đua xe đạp xuyên Đông Dƣơng lần thứ nhất (1936), với đƣờng đua
4.000 kilômét, chia 25 chặng. Cuộc đua xuyên Việt (Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội, 1985) dài 1.720 km. Giải vô địch quốc gia lần thứ nhất tổ chức ở Quảng
Nam - Đà Nẵng (1986) với cự li 100 km đồng đội và 180 km cá nhân.


9
Huấn luyện môn Xe đạp thể thao, cũng nhƣ đối với các môn thể thao
khác, là một hoạt động mang tính khoa học cao, địi hỏi sự chính xác, sự thống
nhất và đặc biệt là sự phối hợp chặt chẽ giữa những ngƣời tham gia quá trình
huấn luyện. Để đạt đƣợc những mục tiêu huấn luyện, ngƣời HLV cần có những
kiến thức nền tảng cùng khả năng chuyên môn. Những u cầu đó khơng phải là
tự nhiên mà có đƣợc mà chỉ có thể đến nhờ q trình học tập và sự tìm hiểu của
mỗi HLV.
Bộ mơn Xe đạp thể thao là một bộ môn mới thuộc trung tâm Huấn Luyện
và thi đấu TDTT tỉnh Lào Cai - tổng biên chế 12 em vận động viên trẻ. Trong
công tác đào tạo, huấn luyện cho VĐV xe đạp thể thao có rất nhiều kỹ thuật và

chiến thuật đa dạng đòi hỏi VĐV phải có nền tảng thể lực chung, sức bền tốt và
sự am hiểu cũng nhƣ tình yêu với bộ mơn xe đạp thể thao, chính vì vậy Cơng tác
đào tạo thể lực ban đầu cho vận động viên xe đạp thể thao là hết sức quan trọng.
Đƣợc UBND tỉnh Lào Cai và Sở VH-TT&DL đƣa bộ môn xe đạp vào hệ
thống các môn thể thao phát triển của tỉnh, nhằm phát triển phong trào đi xe đạp
rộng khắp toàn tỉnh. Mục tiêu thứ nhất để phát triển phong trào đi xe đạp với
tồn nhân dân, với cơng chức, viên chức, để giảm chất thải độc hại ra môi
trƣờng. Mục tiêu thứ hai để theo kịp phong trào đua xe đạp đang phát triển mạnh
mẽ của các tỉnh bạn.
Chính vì vậy chúng tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài:
“Nghiên cứu lựa chọn các bài tập phát triển sức bền tốc độ cho nam vận động
viên Đua xe đạp thể thao lứa tuổi 15-16 tỉnh Lào Cai”
2. Mục đích nghiên cứu
Thơng qua cơ sở lý luận, đánh giá thực trạng về công tác huấn luyện vận
động viên đua xe đạp tỉnh Lào Cai; từ đó lựa chọn và ứng dụng các bài tập phát
triển sức bền cho nam VĐV đua xe đạp thể thao lứa tuổi 15-16 tỉnh Lào Cai,


10
góp phần nâng cao hiệu quả cơng tác huấn luyện đội tuyển đua xe đạp thể thao
tỉnh Lào Cai.
3. Đối tƣợng, khách thể và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Các bài tập phát triển sức bền tốc độ cho nam VĐV đua xe đạp thể thao
lứa tuổi 15 – 16 tỉnh Lào Cai.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Khách thể đối tượng nghiên cứu: Cho nam vận động viên đua xe đạp thể
thao lứa tuổi 15-16 Trung tâm Huấn luyện và Thi đấu TDTT tỉnh Lào Cai.
- Quy mô nghiên cứu bao gồm:
+ Đối tƣợng thực nghiệm: Gồm 12 nam vận động viên đua xe đạp thể

thao lứa tuổi 15-16 Trung tâm Huấn luyện và Thi đấu TDTT tỉnh Lào Cai.
+ Không gian nghiên cứu:
Khoa thể dục Trƣờng Đại học Vinh, Trung tâm Huấn luyện và Thi đấu
TDTT tỉnh Lào Cai.
+ Thời gian nghiên cứu: Đƣợc tiến hành từ tháng 10/2017 đến tháng
7/2018 và đƣợc chia làm 3 giai đoạn nhƣ sau:
Giai đoạn 1: từ tháng 10 năm 2017 đến tháng 12 năm 2017, đề tài tiến
hành các công việc sau:
Xây dựng và bảo vệ đề cƣơng nghiên cứu. Thu thập nghiên cứu tài liệu có
liên quan nhằm xác định cơ sở lý luận của đề tài.
Lựa chọn và xác định tính thơng báo, độ tin cậy của các test đánh giá thể
lực chung cho nam vận động viên Đua xe đạp thể thao lứa tuổi 15-16 thuộc
Trung tâm Huấn luyện và Thi đấu TDTT tỉnh Lào Cai.


11
Lập phiếu phỏng vấn và tiến hành phỏng vấn lựa chọn nội dung và quy
trình ứng dụng các bài tập giảng dạy và huấn luyện.
Giai đoạn 2: Từ tháng 1/2018 đến tháng 4/2018: Ứng dụng và đánh giá
hiệu quả của các bài tập nhằm phát triển sức bền tốc độ cho nam vận động viên
viên Đua xe đạp thể thao lứa tuổi 15-16 thuộc Trung tâm Huấn luyện và Thi đấu
TDTT tỉnh Lào Cai.
Giai đoạn 3: Từ tháng 05/2017 đến tháng 07/2017: Phân tích kết quả
nghiên cứu, viết và hồn thiện luận văn, chuẩn bị và bảo vệ kết quả nghiên cứu
trƣớc Hội đồng nghiệm thu.
4. Giả thuyết khoa học
Từ quan sát trao đổi, mạn đàm với các chuyên gia, huấn luyện viên trực
tiếp huấn luyện cho thấy, sức bền tốc độ của nam vận động viên viên Đua xe
đạp thể thao lứa tuổi 15-16 thuộc Trung tâm Huấn luyện và Thi đấu TDTT tỉnh
Lào Cai còn kém, mà nguyên nhân cơ bản từ việc áp dụng bài tập chƣa đa dạng

hóa, đặc biệt là các bài tập phát triển sức bền tốc độ. Với việc lựa chọn và ứng
dụng các bài tập mà đề tài nghiên cứu sẽ đạt đƣợc hiệu quả cao cho quá trình
huấn luyện và tập luyện của vận động viên đua xe đạp tỉnh Lào Cai.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục đích trên,đề tài tiến hành và nghiên cứu giải quyết các
mục tiêu nghiên cứu sau:
5.1. Nhiệm vụ 1
Đánh giá thực trạng công tác huấn luyện sức bền tốc độ cho nam VĐV
đua xe đạp thể thao lứa tuổi 15 – 16 tỉnh Lào Cai.
Để giải quyết mục tiêu này đề tài tiến hành các bƣớc sau:
- Lựa chọn các test làm cơ sở để đánh giá sức bền tốc độ cho nam VĐV
đua xe đạp thể thao lứa tuổi 15 – 16 tỉnh Lào Cai.


12
- Đánh giá thực trạng việc sử dụng kế hoạch và các bài tập phát triển sức
bền tốc độ cho nam VĐV đua xe đạp thể thao lứa tuổi 15 – 16 tỉnh Lào Cai.
- Đánh giá thực trạng trình độ sức bền tốc độ cho nam VĐV đua xe đạp thể
thao lứa tuổi 15 – 16 tỉnh Lào Cai.
5.2. Nhiệm vụ 2
Ứng dụng và đánh giá hiệu quả các bài tập phát triển sức bền tốc độ cho
nam VĐV đua xe đạp thể thao lứa tuổi 15 – 16 tỉnh Lào Cai.
Để giải quyết mục tiêu này đề tài tiến hành các bƣớc:
- Lựa chọn bài tập phát triển sức bền tốc độ cho nam VĐV đua xe đạp thể
thao lứa tuổi 15 – 16 tỉnh Lào Cai.
- Xây dựng kế hoạch thực nghiệm.
- Tổ chức thực nghiệm.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp đọc và phân tích tài liệu
Việc sử dụng phƣơng pháp này trong quá trình nghiên cứu là phục vụ chủ yếu

cho việc giải quyết mục tiêu 1 và 2 của đề tài. Khi sử dụng phƣơng pháp này,
qua nghiên cứu tổng hợp các nguồn tƣ liệu khác nhau, để tìm ra các luận cứ
khoa học phù hợp với thực tiễn VĐV đua xe đạp thể thao tỉnh Lào Cai. Ngồi ra
cũng thơng qua các nguồn tài liệu, đề tài tiến hành xác định lựa chọn các test
đánh giá và hệ thống bài tập phát triển sức bền tốc độ cho nam VĐV đua xe đạp
thể thao tỉnh Lào Cai. Khi sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu này đề tài tham
khảo nhiều nguồn tƣ liệu khác nhau. Các tài liệu về đua xe đạp thể thao, phƣơng
pháp giáo dục thể chất, các sách giáo khoa, các bài báo khoa học TDTT, các
nguồn tƣ liệu thuộc thƣ viện trƣờng Đại học TDTT Bắc Ninh, Viện khoa học
TDTT và các tƣ liệu có liên quan khác… Nhằm xác định luận đề, luận chứng và


13
các mục tiêu, phƣơng pháp, cũng nhƣ tổ chức nghiên cứu. Các tài liệu đƣợc
dùng trong luận văn đƣợc trình bày ở danh mục “Các tài liệu tham khảo”.
6.2. Phương pháp quan sát sư phạm
- Mục đích sử dụng phƣơng pháp: Quan sát đối tƣợng nghiên cứu của đề
tài đầy đủ để biết đƣợc sự thay đổi của đối tƣợng trong suốt quá trình nghiên
cứu của đề tài.
- Vận dụng phƣơng pháp vào trong đề tài: Đề tài sử dụng phƣơng pháp
quan sát sƣ phạm để tiếp cận đối tƣợng nghiên cứu, nhằm thu thập, theo dõi trực
tiếp quá trình tập luyện và thi đấu, về thực tế huấn luyện VĐV cũng nhƣ các bài
tập và phƣơng pháp mà HLV thƣờng sử dụng, từ đó tìm ra những phƣơng tiện
phát triển sức bền cho nam VĐV tỉnh Lào Cai cũng nhƣ rút ra những test phục
vụ cho việc kiểm tra, đánh giá trình độ sức bền của VĐV trong quá trình huấn
luyện.
6.3. Phương pháp phỏng vấn
- Mục đích sử dụng phƣơng pháp: Tìm đƣợc độ tin cậy của các vấn đề mà đề
tài nghiên cứu để áp dụng cho đối tƣợng nghiên cứu một cách có hiệu quả cao.
- Vận dụng phƣơng pháp vào trong đề tài: Đề tài sử dụng phƣơng pháp

phỏng vấn bằng phiếu hỏi, nhằm tham khảo ý kiến của các HLV, nhà chuyên
môn, các chuyên gia hiện đang làm công tác huấn luyện, giảng dạy. Trong q
trình nghiên cứu để đảm bảo tính khách quan, tính khoa học, đề tài phỏng vấn và
tọa đàm trực tiếp tới huấn luyện viên của các trung tâm, các sở TDTT và các
chuyên gia có kinh nghiệm về phát triển sức bền trong đua xe đạp thể thao. Nội
dung câu hỏi tập trung vào việc lựa chọn các test đánh giá và huấn luyện phát
triển sức bền cho nam VĐV đua xe đạp thể thao.


14
6.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
- Mục đích sử dụng phƣơng pháp: Tìm ra đƣợc sự khác biệt của của đối
tƣợng thực nghiệm so với đối tƣợng đối chứng ở mức độ có ý nghĩa hay khơng
có ý nghĩa về thống kê.
- Vận dụng phƣơng pháp vào trong đề tài: Là phƣơng pháp đƣợc sử dụng
trong quá trình nghiên cứu của đề tài để đánh giá hiệu quả của hệ thống các bài
tập đã lựa chọn ứng dụng nhằm phát triển sức bền cho đối tƣợng nghiên cứu.
Thời gian thực nghiệm của đề tài là 12 tháng. Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là
12 nam VĐV đua xe đạp thể thao lứa tuổi 15-16 thuộc trung tâm huấn luyện và
thi đấu TDTT tỉnh Lào Cai (đây là những VĐV thuộc đội tuyển trẻ của tỉnh Lào
Cai), và đƣợc chia thành 2 nhóm: nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng theo
ngẫu nhiên bằng nhau về số lƣợng, giới tính, trình độ và trạng thái sức khỏe.
Nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng có mẫu đủ lớn (n > 20; n< 20).
6.5. Phương pháp kiểm tra sư phạm
Đề tài sử dụng phƣơng pháp này để kiểm tra,đánh giá sức bền của VĐV
một cách chính xác và khách quan trƣớc và sau thực nghiệm, làm cơ sở phân
tích, so sánh và đánh giá mức độ phát triển sức mạnh tốc độ của VĐV khi sử
dụng các bài tập đã đƣợc lựa chọn. Quá trình tổ chức kiểm tra đƣợc tiến hành
trong 12 tháng. Đối tƣợng kiểm tra là 12 nam VĐV đua xe đạp thể thao thuộc
trung tâm huấn luyện và thi đấu TDTT tỉnh Lào Cai. Trong quá trình nghiên cứu

đề tài đã tiến hành sử dụng hệ thống các test đánh giá tố chất sức bền đã lựa
chọn trong các giai đoạn kiểm tra (giai đoạn kiểm tra ban đầu, sau 6 tháng và
sau 12 tháng).
Cách thực hiện của Test
1. Đạp xe 8 km (phút)
- Mục đích: Đánh giá sức bền tốc độ cơ chân
- Dụng cụ: Đồng hồ bấm giây, còi


15
- Thực hiện Test: Ngƣời thực hiện đạp gắng hết sức.
2. Chạy 1500m
- Mục đích: Đánh giá tố chất sức bền
- Dụng cụ: Đồng hồ bấm giây, còi
- Thực hiện Test: Ngƣời thực hiện đứng ở tƣ thế sẵn sàng. Khi có tín hiệu
bắt đầu thì chạy hết tốc độ.
6.6. Phương pháp toán thống kê
Các số liệu thu thập đƣợc trong quá trình nghiên cứu đã đƣợc xử lý bằng
phƣơng pháp tốn học thống kê. Việc tính tốn đƣợc thực hiện trên máy tính với
các phần mềm chuyên dụng.
Dùng để xử lý những số liệu trong quá trình lập test, đề tài đã sử dụng
những công thức sau:
1. Số trung bình cộng:

x

x

i


x : Là trị số trung bình cộng

n

x i : Trị số của từng cá thể
n: Số đối tƣợng
2. Phƣơng sai:


2

 (x


i

x

 x )2

n 1

(n < 30);

3. Hệ số biến sai:
CV 

x
x


.100%

4. Độ lệch chuẩn:    2
5. Cơng thức so sánh hai số trung bình:


16
x A  xB

t

 A2
nA



( n>30)

 B2
nB

So sánh hai số trung bình quan sát với: (n<30)
t

x A  xB

 c2
nA




 c2

(x x )   (x
=
2



(n<30) ;

2
c

1

1

2

 x2 ) 2

n1  n2  2

nB

6. Tính hệ số tƣơng quan
- Tính hệ số tƣơng quan thứ bậc:
r


= 1-

1
n( n

2

(A
 1)

1

 B1 ) 2

- Tính hệ số tƣơng quan giữa hai lần lập Test:
r

=

 (x

 (x

i

i

 x )( yi  y )

 x ) 2  ( yi  y ) 2


6. Cơng thức Brondy (tính nhịp độ tăng trƣởng)
W=
Trong đó:

100  (V2  V1 )
%
0,5  (V1  V2 )

V1: Kết quả kiểm tra trƣớc thực nghiệm
V2: Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm

7. Kết quả nghiên cứu


17
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Khái niệm và tính đa dạng của sức bền
1.1.1. Khái niệm sức bền
Trong bất kỳ một hoạt động nào, kể cả hoạt động trí óc lẫn hoạt động
chân tay, theo thời gian con ngƣời đều cảm thấy mệt mỏi. Mệt mỏi có thể biểu
hiện ra bằng thái độ nhƣ sự giảm sút ý chí, tốt mồ hơi, các thao tác hoạt động
khơng cịn chính xác và dẫn tới hiệu suất cơng việc bị giảm sút. Ngƣời ta gọi
trạng thái giảm sút tạm thời khả năng vận động do hoạt động gây nên là trạng
thái mệt mỏi.
Mệt mỏi diễn ra theo hai giai đoạn:
- Giai đoạn xuất hiện mệt mỏi nhƣng nhờ nỗ lực ý chí mà con ngƣời vẫn
có thể duy trì đƣợc cƣờng độ hoạt động ở mức tƣơng đối cao, gọi là giai đoạn
mệt mỏi có bù.

- Tiếp theo đó dù có cố gắng đến mấy thì cƣờng độ vận động vẫn bị giảm
sút và tới mức phải dừng công việc, gọi là giai đoạn mệt mỏi mất bù.
Có khi hai ngƣời cùng thực hiện một công việc nhƣ nhau, nhƣng lại thấy
các thời điểm xuất hiện mệt mỏi khác nhau. Bởi vì mỗi ngƣời có một sức bền
riêng.
Từ đó có định nghĩa sức bền là năng lực của cơ thể chống lại mệt mỏi
trong một hoạt động nào đó.
1.1.2. Tính đa dạng của sức bền
Sức bền có liên quan chặt chẽ tới mệt mỏi. Mà mệt mỏi có cơ chế rất phức
tạp, có bao nhiêu loại mệt mỏi thì có bấy nhiêu loại sức bền.
Phân loại sức bền có thể phân loại theo căn cứ sau:


18
*Căn cứ vào số lượng sợi cơ tham gia hoạt động
- Nếu có khoảng 1/3 số sợi cơ tham gia hoạt động gọi là hoạt động cục bộ
hay sức bền cục bộ. Loại hoạt động này khơng địi hỏi sự hoạt động tích cực
của hệ tuần hồn, hơ hấp, khơng gây những biến đổi sâu sắc.
- Nếu có khoảng 2/3 số sợi cơ tham gia hoạt động trở lên gọi là hoạt động
toàn bộ hay sức bền chung. Loại hoạt động này địi hỏi hệ tuần hồn hơ hấp hoạt
động ở mức tƣơng đối khẩn trƣơng đảm bảo cung cấp năng lƣợng cho cơ thể hoạt
động. Muốn hoạt động đƣợc nhƣ vậy trong thời gian dài cần phát triển tốt các chức
năng thực vật. Ngƣời ta gọi đó là sức bền chung (sức bền thực vật).
Sức bền chung là sức bền trong các hoạt động kéo dài với cƣờng độ thấp
có sự tham gia phần lớn hệ cơ. Sức bền chung có ý nghĩa quan trọng trong cuộc
sống và khả năng chuyển động lớn, là tiền đề của quá trình hình thành sức bền
tốc độ.
Sức bền tốc độ là khả năng chống lại mệt mỏi của cơ thể VĐV khi thực
hiện một lƣợng vận động nhất định nào đó.
* Căn cứ vào thời gian hoạt động, sức bền gồm ba loại

- Từ 11 phút trở lên gọi là sức bền trong thời gian dài. Thành tích phụ
thuộc vào khả năng hoạt động ƣa khí.
- Từ 2 đến 11 phút gọi là sức bền trong thời gian trung bình. Thành tích
phụ thuộc vào cả khả năng hoạt động ƣa và yếm khí.
- Từ 40 giây đến 2 phút gọi là sức bền trong thời gian ngắn. Thành tích
phụ thuộc vào khả năng hoạt động yếm khí.
* Căn cứ vào tố chất thể lực gồm có
- Sức bền tốc độ: Là khả năng duy trì tốc độ cao trong một khoảng thời
gian dài.


19
- Sức mạnh bền: Là khả năng khắc phục lực cản trong một khoảng thời
gian dài.
* Từ các quan niệm trên, ta đi tới khái niệm sức bền tốc độ trong đua xe
đạp thể thao nhƣ sau: Sức bền tốc độ trong đua xe đạp thể thao là sức bền đặc
trƣng tƣơng ứng với quãng đƣờng đua.
1.2. Cơ sở lý luận và cơ sở sinh lý của sức bền tốc độ
1.2.1. Cơ sở lý luận
Trong hoạt động TDTT sức bền đƣợc hiểu là năng lực của cơ thể chống
lại mệt mỏi trong một hoạt động nào đó. Tại vì sức bền đảm bảo cho vận động
viên duy trì khả năng hấp thụ Oxy. Do vậy sức bền không những là nhân tố xác
định và ảnh hƣởng đến thành tích thi đấu mà cịn là nhân tố để xác định thành
tích tập luyện.
Trình độ sức bền đƣợc xác định bởi chức năng của hệ tuần hoàn tim, sự
trao đổi chất hệ thần kinh và sự phối hợp vận động của các cơ quan trong cơ thể.
Sức bền phụ thuộc nhiều vào tình trạng phối hợp vận động tính chất điều khiển
tâm lý và đặc biệt là điều khiển ý chí của vận động viên (tức là khi ta thực hiện
một hoạt động nào đó với cƣờng độ lớn trong một thời gian ngắn thôi ta đã cảm
thấy việc thực hiện công việc đó thật khó khăn hơn và biểu hiện ra bên ngồi

nhƣ cơ mặt căng thẳng mồ hơi ra nhiều và gây nên những biến đổi tâm lý).
Nhƣng con ngƣời vẫn duy trì đƣợc hoạt động đó nhờ sự nỗ lực của ý chí và khả
năng chống lại mệt mỏi.
Do đó khi huấn luyện sức bền ta phải tìm ra các phƣơng pháp, phƣơng
tiện phù hợp với yêu cầu của mơn thể thao để nâng cao đƣợc thành tích.
Vì vậy để huấn luyện đƣợc sức bền tốt ngƣời ta phải quan sát sức bền theo
yêu cầu cụ thể của thi đấu. Sức bền là một trong những nhân tố để xác định thành
tích cho nên huấn luyện sức bền phải phù hợp với tất cả các điều kiện khác của thi


20
đấu, dƣới góc độ nào đó nhất thiết phải có một sức bền đặc trƣng của từng môn thể
thao, sức bền đặc trƣng này gọi là sức bền thi đấu chuyên môn.
Nâng cao sức bền chung là cơ sở để nâng cao sức bền chuyên môn và
nâng cao đƣợc năng lực vận động của cơ thể. Tập luyện có hệ thống sẽ nâng cao
đƣợc sức bền một cách đáng kể. Nhƣng cũng cần thấy khả năng sức bền phụ
thuộc rất lớn vào các yếu tố di truyền đặc biệt là cơ bắp, năng lực hấp thụ oxy
của cơ thể.
Vì vậy việc tổ chức tập luyện đúng phƣơng pháp thì cần phải thử nghiệm
dự báo để tuyển chọn và xác định các cự ly chun mơn hố phù hợp nhất cho
từng vận động viên.
Tất cả các phƣơng pháp huấn luyện để nâng cao sức bền trong các mơn
thể thao có chu kỳ đều dựa trên sự kết hợp của 5 yếu tố cơ bản sau:
- Tốc độ (cƣờng độ) bài tập.
- Thời gian của bài tập.
- Thời gian nghỉ giữa quãng.
- Tính chất nghỉ ngơi.
- Số lần lặp lại.
Các yếu tố này có ý nghĩa rất lớn và có mối quan hệ khăng khít và ln bổ
sung cho nhau trong q trình huấn luyện. Vì vậy nếu thay đổi một trong các

yếu tố trên thì cơ thể sẽ xuất hiện những biến đổi rất lớn, bất lợi và từ đó sẽ làm
giảm thành tích vận động.
Các bài tập nhằm phát triển sức bền tốc độ ở đây chủ yếu là các bài tập
lặp lại với tốc độ tới hạn và gần tới hạn của cơ thể trong trạng thái hiện trạng có
nhƣ vậy mới tạo đƣợc sự chuyển sức bền tốc độ mới đạt đƣợc kết quả cao.
Vậy cần giải quyết các nhiệm vụ có liên quan trƣớc tiên phải đảm bảo
hoạt động trong tình trạng thiếu Oxy của cơ quan nội tạng, hoàn thiện và nâng


21
cao các chức năng của cơ thể, mặt khác cơ sở sinh lý để phát triển sức bền tốc
độ không những chỉ áp dụng các bài tập một cách máy móc mà phải căn cứ vào
đặc điểm lứa tuổi, giới tính.
Nội dung chính của huấn luyện sức bền tốc độ trƣớc hết là phải nâng cao
khả năng yếm khí và ƣa khí.
* Đặc điểm của sức bền ưa khí
- Cƣờng độ hoạt động: 40 - 80% cƣờng độ tối đa.
- Thời gian hoạt động: Từ 30 phút trở lên.
- Quãng nghỉ ngắn đến rất ngắn dƣới hình thức tích cực tạo điều kiện
thuận lợi cho việc hoạt động từ động sang tĩnh rút ngắn quá trình hồi phục.
- Số lần lặp lại: Cần dựa vào mức độ hấp thụ Oxy.
* Đặc điểm của sức bền yếm khí
+ Hồn thiện cơ chế gluco phân:
- Cƣờng độ hoạt động: Xấp xỉ tốc độ tối đa (90 - 95%).
- Thời gian mỗi lần lặp lại: 20" - 2'.
- Khoảng cách nghỉ ngơi: Giảm dần sau mỗi lần lặp lại.
- Tính chất nghỉ ngơi: Khơng cần phải nghỉ ngơi tích cực nhƣng cần tránh
trạng thái hoàn toàn yên tĩnh.
- Số lần lặp lại 3-4 lần.
+ Hoàn thiện cơ chế CP (Creatin phốt phát).

- Cƣờng độ hoạt động gần mức tối đa: 95%.
- Thời gian nghỉ: 3-8".
- Quãng nghỉ 2 - 3' hoặc phân nhóm mỗi nhóm cách nhau 7-10'.
- Tính chất nghỉ ngơi: Cần nghỉ tích cực.


22
- Số lần lặp lặi: Tuỳ thuộc vào tốc độ vận động viên sao cho tốc độ không
bị giảm.
Để nâng cao thành tích đua xe đạp thể thao cần phát triển toàn diện các tố
chất thể lực và áp dụng tổng hợp các phƣơng pháp nhằm nâng cao khả năng ƣa
yếm khí của cơ thể, việc huấn luyện sức bền tốc độ cho vận động viên đua xe
đạp thể thao là yếu tố rất cần thiết không thể thiếu.
1.2.2. Cơ sở sinh lý
Sức bền tốc độ là hoạt động sức bền trong thời gian ngắn đặc trƣng cho
các hoạt động kéo dài liên tục từ 10" đến 2' với sự tham gia của một khối lƣợng
cơ bắp lớn, năng lƣợng cung cấp chủ yếu cho hoạt động này phụ thuộc vào
nguồn năng lƣợng yếm khí. Các hoạt động này địi hỏi sự nỗ lực rất lớn của tất
cả các hệ cơ quan để chống lại các mệt mỏi.
- Hệ vận động: Do quá trình hƣng phấn của vận động viên cao nên đòi
hỏi chức năng vận động của cơ quan vận động cũng rất cao, thời trị cơ bắp ngắn,
thời trị cơ đối kháng và cơ co giãn giống nhau.
- Hệ thần kinh: Quá trình hƣng phấn chiếm ƣu thế bởi vì tốc độ chạy
nhanh nhất với cƣờng độ cao cho nên cơ quan cảm thụ bản thể bị xung đột rất
lớn và chuyển tới vỏ não liên tục gây nên sự hƣng phấn cao ở trung tâm vận
động ở võ não và tất nhiên là quá trình hƣng phấn cao hơn ức chế cho nên nâng
cao đƣợc tính linh hoạt của q trình thần kinh.
- Hệ hơ hấp: Là khâu đầu tiên của hệ vận chuyển Oxy. Hệ hô hấp đảm
bảo sự trao đổi khí giữa bên trong và bên ngồi. Trong hoạt động yếm khí cơ thể
hoạt động trong điều kiện ổn định giả nên hệ hô hấp đòi hỏi phải hoạt động với

tần suất lớn. Sự tăng cơng suất của hệ hơ hấp, hơ hấp ngồi là do lực và sức bền
của các cơ hô hấp tăng nên độ sâu hơ hấp giảm.
- Hệ máu: Thể tích máu và hàm lƣợng Hemoglobin quyết định đến khả
năng vận chuyển Oxy của cơ thể. Tập luyện sức bền tốc độ làm tăng lƣợng máu


23
tuần hoàn. Nhờ lƣợng máu tuần hoàn lớn mà lƣợng máu trở về tim cũng lớn
hơn, tạo điều kiện cho thể tích tâm thu tăng lên. Lƣợng máu tuần hồn tăng lên
pha loãng các sản phẩm trao đổi chất nhƣ axit lactic có trong máu và làm giảm
nồng độ của chúng, tránh hiện tƣợng rối loạn môi trƣờng nội môi ảnh hƣởng đến
hoạt động của cơ.
Axit lactic trong máu của vận động viên tập luyện sức bền tốc độ do các
yếu tố sau quyết định.
Cơ bắp của vận động viên tập luyện sức bền tốc độ chủ yếu sử dụng
nguồn năng lƣợng yếm khí nên tạo ra nhiều axit lactic hơn ở vận động viên tập
luyện sức bền.
+ Hệ vận chuyển oxy thích nghi chậm trong q trình hoạt động, do đó
khơng thể cung cấp đầy đủ lƣợng oxy cho cơ hoạt động.
+ Các vận động viên tập luyện sức bền tốc độ trong đua xe đạp thể thao
có tỷ lệ các sợi cơ nhanh cao hơn so với sợi cơ chậm, nên ít có khả năng sử
dụng axit lactic làm nhiên liệu cung cấp năng lƣợng.
- Hệ tim mạch: Trong quá trình tập luyện nâng cao sức bền tốc độ tim và
mạch máu có sự biến đổi sâu sắc về cấu tạo và chức năng.
Về cấu tạo buồng tim giảm, cơ tim phì đại: Giảm buồng tim làm cho
lƣợng máu chứa trong các buồng tim tăng lên. Phì đại cơ tim làm cho lực bóp
của thành tim và mạch máu tăng lên, máu xuống nhiều động mạch làm cho máu
lƣu thông đến hệ cơ quan nhiều hơn.
Về chức năng: Làm giảm tần số co bóp của tim khi yên tĩnh. Sự giảm
nhịp tim làm cho tim hoạt động kinh tế, ít tiêu hao năng lƣợng hơn đồng thời

thời gian nghỉ nhiều hơn. Những biến đổi do đó có ý nghĩa quan trọng trong
việc tăng khả năng tối đa của tim trong vận động.
- Hệ cơ: Sức bền của vận động viên phụ thuộc vào đặc điểm cấu tạo
và hoá sinh của cơ. Tập luyện sức bền làm cho cơ phì đại điều đó l àm cho


24
khả năng hấp thụ oxy của cơ tăng lên. Tập luyện sức bền nâng cao hiệu quả
hoạt động của cơ thể trong hoạt động với công suất lớn trong thời ngan
ngắn.
1.3. Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi 15 - 16
1.3.1. Đặc điểm sinh lý
Đối với lứa tuổi này cơ thể đã phát triển tƣơng đối hoàn chỉnh các hệ cơ
quan cũng nhƣ yếu tố thể lực để tiến tới sự hoàn thiện về chức năng.
- Hệ vận động
+ Hệ xương: Xƣơng các em phát triển mạnh mẽ về chiều dài và độ dày,
tính đàn hồi của xƣơng giảm dần do hàm lƣợng photpho, canxi và magiê tăng,
xuất hiện sự cốt hoá ở một số bộ phận của xƣơng nhƣ mặt cột xƣơng sống, các
tổ chức dần đƣợc thay thế bằng các mô xƣơng nên cùng với sự phát triển chiều
dài cột sống tăng lên và có thể có xu hƣớng bị cong vẹo.
+ Hệ cơ: ở giai đoạn này hệ cơ phát triển với tốc độ nhanh nhƣng vẫn
chậm hơn so với hệ xƣơng, biểu hiện là các em cao, gầy, khối lƣợng cơ tăng
nhanh, đàn tính cơ tăng, nhƣng không đồng đều, chủ yếu là các cơ nhỏ và
dài do đó khi có hoạt động chóng dẫn đến mệt mỏi vì độ phì đại cơ chƣa
cao. Vì vậy trong quá trình huấn luyện giảng dạy, giáo viên cần phải chú ý
phát triển cơ bắp cho các em nhằm phát triển một cách hoàn thiện cho hệ cơ.
- Hệ tuần hồn: Lứa tuổi 15 - 16 kích thƣớc của tim tƣơng đối lớn, tần số
co bóp của tim đã giảm và tƣơng đối ổn định. Hệ tim ở lứa tuổi này đã thích
nghi với sự tăng cơng suất của hoạt động và có thể ở những bài tập dai sức, thể
tích tâm thu và thể tích phút tăng cao, điều đó làm tăng dự trữ lƣợng máu trong

tâm thất để khi vận động bổ sung cho thể tích của dòng máu.
- Hệ máu: Hoạt động cơ bắp làm cho hệ máu có những thay đổi nhất định
sau: Thời gian tập luyện dài, tốc độ cao và căng thẳng, khối lƣợng của máu tỷ lệ


×