Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Nghiên cứu lựa chọn bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho nam vận động viên bóng đá lứa tuổi 17 18 tỉnh phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 52 trang )

Xem thêm tại: thethaohangngay.net
MỞ ĐẦU
Thể dục thể thao (TDTT) là một bộ phận quan trọng trong nền giáo dục
xã hội chủ nghĩa, là một trong những phương tiện để phát triển con người một
cách toàn diện , củng cố và nâng cao sức khỏe cho người dân lao động . Góp
phần nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho mọi người. TDTT còn góp phần
nâng cao vị thế của một quốc gia, mang lại sự đoàn kết và hiểu biết giữa các dân
tộc, các quốc gia trên thế giới
Một trong những môn thể thao được người dân ưa chuộng nhất đó là bóng
đá. Tập luyện bóng đá không chỉ mang lại cho chúng ta sức khỏe, cơ thể cường
tráng mà còn giúp cho chúng ta trau dồi những phẩm chất tốt đẹp , tính dũng
cảm, ngoan cường quyết đoán, khắc phục khó khăn , tinh thần đoàn kết….
Bóng đá là môn thể thao thi đấu tập thể đối kháng trực tiếp cho nên nó yêu cầu
thể lực rất cao. Đặc trưng của bóng đá là sức bền là nền tảng trong hoạt động thể
thao nói chung và trong các môn thể thao nói riêng.
Huấn luyện thể lực là một bộ phận quan trọng của công tác huấn luyện
bóng đá. Trước đây vấn đề thể lực của bóng đá được coi là đặc điểm của xã hội
và do đó mang tính chất đặc trưng của các nước khác nhau. Những năm 60 của
thế kỷ này chỉ có một số nước như Anh, Tây Đức… chú trọng đến thể lực, nhiều
người gọi đó là nền bóng đá sức mạnh. Nhung ngày nay đặc biệt là sau giải bóng
đá vô địch thế giới 1974 tất cả các nước có đội bóng mạnh đều chú trọng đến
việc phát triển thể lực của các cầu thủ. Lấyviệc phát triển thể lực là một trong
những mục tiêu lớn nhất của công tác huấn luyện.
Ngày nay bóng đá hiện đại đòi hỏi các cầu thủ phải có thể lực thật tốt, dẻo dai.
Có như vậy mới đáo ứng được yêu cầu của tập luyện thi đấu. Một cầu thủ có thể
lực tốt, biết phát huy khả năng đó trong khi có và không có bóng, người có thể
1
Xem thêm tại: thethaohangngay.net
thực hiện được ý đồ chiến thuật một cách không mệt mỏi, luôn đứng vững trước
đối thủ. Hơn nữa nếu có thể lực tốt cầu thủ sẽ làm chủ được tinh thần trong
những giâu phút căng thẳng, đảm bảo hiệu suất thi đấu từ đầu trận đấu cho đến


cuối trận đấu. Vì thể lực là một bộ phận không thể tách rời với các cầu thủ.
Không có thể lực thì cầu thủ không thể thực hiện được các kỹ thuật và không
ứng dụng được các bài tập chiến thuật.
Phú thọ là một tỉnh có phong trào thể thao phát triển. Tuy nhiên trong thời gian
vừa qua đội tuyển bóng đá nam lứa tuooit 17-18 tỉnh Phú Thọ lại rất kém và
chưa đạt được thành tích cao.
Quan sát thực tế đội bóng đá nam lứa tuổi 17-18 tỉnh Phú Thọ tập luyện và
thi đấu chúng tôi nhận thấy nền tảng thể lực của các cầu thủ còn rất hạn chế. Hạn
chế này do nhiều nguyên nhân nhưng đáng kể nhất là:
Các bài tập hiện đang sử dụng để phát triển thể lực cho VĐV phần lớn đã
được sử dụng trong nhiều năm qua
Việc đánh giá trình độ thể lực của VĐV không có sự khác biệt đáng kể
trong chu kỳ huấn luyện
Hầu hết các HLV đều xuất thân từ các cầu thủ nên việc huấn luyện chưa
có khoa học
Trên cơ sở phân tích ý nghĩa và tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu
chúng tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài:
“ Nghiên cứu lựa chọn bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho
nam vận động viên bóng đá lứa tuổi 17-18 tỉnh Phú Thọ”
* Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở nghiên cứu tổng hợp tài liệu, tham khảo các bài tập chuyên môn,
đề tài tiến hành nghiên cứu lựa chọn bài phù hợp, có hiệu quả nhằm phát triển
2
Xem thêm tại: thethaohangngay.net
sức bền chuyên môn cho nam VĐV bóng đá lứa tuổi 17-18 tỉnh Phú Thọ. Qua đó
góp phần nhỏ bé vào công tác huấn luyện nâng cao thể lực cho các VĐV bóng đá
trẻ giúp các VĐV đạt được thành tích cao trong tập luyện và thi đấu.
* Mục tiêu nghiên cứu :
Mục tiêu 1: đánh giá các bài tập trong việc phát triển sức bền chuyên môn cho
nam VĐV lứa tuổi 17-18 tỉnh Phú Thọ.

Mục tiêu 2: nghiên cứu ứng dụng các bài tập nhằm phát triển sức bền chuyên
môn cho nam VĐV bóng đá lưa tuổi 17-18 tỉnh Phú Thọ.
* Đối tuợng nghiên cứu:
- Là các bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho nam VĐV bóng đá lứa tuổi
17-18.
* Phạm vi nghiên cứu :
Đề tài được tiến hành nghiên cứu từ tháng 04/2010 đến tháng 5/2011 và được
chia làm 3 giai đoạn. Quá trình nghiên cứu thực hiện trên 20 nữ VĐV Bóng đá
lứa tuổi 14 – 15 thành phố Hà Nội và trường Đại học TDTT Bắc Ninh.
3
Xem thêm tại: thethaohangngay.net
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Vai trò của thể lực trong bóng đá.
Huấn luyện thể lực luôn là vấn đề được sự quan tâm đặc biệt của các nhà
khoa học , các HLV, các chuyên gia thể thao. Thể lực trong bóng đá không phải
là một trạng thái thể chất bình thường, nó không giống với một số môn thể thao
khác. Để đạt được hiệu quả cao trong thi đấu bóng đá ngoài việc có kỹ thuật,
chiến thuật tốt thì còn phải có nền tảng thể lực dồi dào. Vì bóng đá hiện đại thi
đấu theo lối chơi tấn công toàn đội và phòng thủ toàn đội. Do vậy các cầu thủ
không có thể lực tốt thì không thể hoàn thành nhiệm vụ do ban huấn luyện giao
phó, từ đó dẫn đến hiệu quả thi đấu của cả đội bị giảm sút và không đạt được kết
quả như mong muốn. Chính vì lý do này mà trong công tác huấn luyện bóng đá
ngoài việc huấn luyện kỹ chiến thuật, các HLV phải chú trọng đến vấn đề huấn
luyện thể lực. Huấn luyện thể lực là một bộ phận quan trọng của công tác huấn
luyện bóng đá. Thông qua việc huấn luyện thể lực có thể tăng cường sức khỏe
cho VĐV, nhằm phát triển toàn diện các tố chất như: sức nhanh, sức mạnh, sức
bền, khéo léo; nâng cao năng lực hoạt động của cơ thể. Huấn luyện thể lực tốt sẽ
tạo tiền đề cho việc huấn luyện kỹ chiến thuật, nó có ý nghĩ rất lớn và đóng vai
trò quan trọng thúc đẩy việc nắm vững kỹ thuật , chiến thuật. Sức chịu đựng

cường độ lớn, lượng vận động nhằm nâng cao thành tích và đề phòng chấn
thương.
1.2 Quan điểm chung về sức bền
1.2.1 Sức bền và mệt mỏi.
Sức bền là năng lực thực hiện với cường độ cho trước hay năng lực
được duy trì khả năng vận động trong một thời gian nhất định. Khi duy trì
hoạt động vận động trong thời gian dài tất yếu sẽ xuất hiện mệt mỏi, khi đó
4
Xem thêm tại: thethaohangngay.net
thời gian hoạt động sẽ bị giới hạn bởi mệt mỏi. Do vậy người ta còn định
nghĩa sức bền là năng lực của cơ thể chống lại mọi hoạt động nào đó.
1.2.2 Tính đa dạng của sức bền
Trong vận động của con người, mỗi hoạt động đều cần đến khả năng
duy trì lâu dài cho hoạt động đặc thù đó. Khi hoạt động trí óc trong thời
gian dài, nhất định sẽ xuất hiện mệt mỏi gọi là mệt mỏi trí óc hay khi vận
động cơ thể con người phải có khả năng chống lại mệt mỏi và đó chính là
sức bền và mỗi loại hoạt động cần có một loại sức bền tương ứng.
Khi nghiên cứu những biến đổi sinh lý, sinh hóa của cơ thể khi thực
hiện các bài tập TDTT, người ta thấy có hai đặc điểm lớn khác biệt. Đó là những
biến đổi sinh lý, sinh hóa khi thực hiện những bài tập trong điều kiện cơ thể
không cung cấp đủ oxi gọi là bài tập yếm khí. Các bài tập yếm khí nằm ở vùng
công suất tối đa, dưới tối đa và một phần ở công suất lớn.
Những biến đổi sinh lý, sinh hóa trong cơ thể khi thực hiện bài tập
trong điều kiện cung cấp oxi hoạt động này gọi là hoạt động ưa khí . cơ chế mệt
mỏi trong hoạt động này là do thời gian duy trì hoạt động của hệ hô hấp và tuần
hoàn cộng với năng lượng dự trữ trong cơ thể bị cạn kiệt. Sức bền trong hoạt
động ưa khí gọi là sức bền ưa khí. Các bài tâp ưa khí thuộc vùng công suất trung
bình và một phần ở vùng công suất lớn.
Như vậy theo hình thức bên ngoài người ta phân biệt 2 loại sức bền là
sức bền ưa khí và sức bền yếm khí. Tuy nhiên trong hoạt động TDTT mỗi dạng

sức bền đòi hỏi một loại sức bền khác nhau mang tính đặc thù. Chẳng hạn sức
bền trong bóng đá sẽ khác với sức bền trong điền kinh, sức bền trong bơi…. Sức
bền mang tính đặc thù cho mỗi dạng hoạt động chuyên môn gọi là sức bền
chuyên môn. Vậy sức bền chuyên môn là năng lực duy trì khả năng vận động
cao trong nhiều loại hình bài tập nhất định. Thông thường khi nâng cao sức bền
5
Xem thêm tại: thethaohangngay.net
chuyên môn trong loại hình bài tập này thường có ít tác dụng nâng cao sức bền
chuyên môn trong bài tập khác ( tức là không có sự chuyển sức bền chuyên môn)
Sức bền trong bài tập dựa trên khả năng ưa khí của cơ thể rất ít mang
tính chuyên việt, ít phụ thuộc vào hình thức bên ngoài của bài tập. Chẳng hạn khi
nâng cao khả năng ưa khí từ bài tập chạy thì kết quả đó sẽ ảnh hưởng tốt tới các
bài tập đòi hỏi khả năng ưa khí trong bóng đá, đua xe đạp…
Trong những trường hợp đó, người ta nói sức bền ưa khí được phát triển ở
bài tập này có thể chuyển sang sức bền bài tập ưa khí khác. Cơ sở của sự chuyển
sức bền trong trường hợp này là sự nâng cao năng lực hoạt động của các hệ
thống thực vật trong cơ thể đặc biệt là hệ hô hấp tim mạch. Công suất hoạt động
càng thấp thì sức bền ít phụ thuộc vào mức độ hoàn thiện kỹ thuật, khả năng ưa
khí trở thành yếu tố chung có ý nghĩa quyết định đối với các bài tập khác. Người
ta gọi các hoạt động kéo dài với cường độ thấp có sự tham gia phần lớn hệ cơ là
sức bền chung
Như vậy sức bền chung có khả năng chuyển từ hoạt động này sang hoạt
động khác. Điều này có ý nghĩa thực tiễn quan trọng để nâng cao sức bền chung
của VĐV ở một môn thể thao nào đó, có thể sử dụng nhiều hình thức, bài tập
khác nhau.
1.2.3 Đánh giá sức bền.
Để đánh giá sức bền người ta có thể đánh giá trực tiếp hoặc gián tiếp:
- Đánh giá trực tiếp sức bền được thực hiện như sau: Yêu cầu người tập
thực hiện bài tập với cường độ định trước. Sức bền được đánh giá bằng thời gian
tối đa người đó duy trì được hoạt động.

6
Xem thêm tại: thethaohangngay.net
- Đánh giá sức bền gián tiếp là cách thức đánh giá sức bền bằng cách: cho
người tập vượt qua một cự ly nào đó như: cự ly chạy 3000m, chạy 5000m và tính
thời gian vượt hết cự ly đó, người ta còn sử dụng các tính quãng đường vượt qua
trong 12 phút ( cooper test)
1.3 Cơ sở sinh lý của tính chất sức bền.
Sức bền là khả năng thực hiện lâu dài một hoạt động nào đó. Khái
niệm sức bền như một tố chất thể lực vì vậy có tính tương đối rất cao, nó được
thể hiện trong một loại hoạt động nhất định. Hay nói cách khác sức bền là khả
năng chuyên biệt thể hiện khả năng thực hiện lâu dài một hoạt động chuyên môn
nhất định.
Sức bền phụ thuộc vào: Khả năng hấp thụ oxy tối đa ( V0
2max)
của cơ thể
và khả năng duy trì lâu dài mức độ hấp thụ O
2max.
Mức hấp thụ O
2max
của một
người quyết định khả năng làm việc trong điều kiện ưa khí của họ. VO
2max
càng
cao thì công suất hoạt động ưa khí càng dễ dàng và vì vậy càng được lâu hơn.
Như vậy về bản chất, sức bền chính là khả năng hấp thụ O
2max của
cơ thể. Điều đó
giải thích tại sao các VĐV có thành tích thể thao cao trong các môn sức bền lại
có chỉ số VO
2max

rất cao(5 – 6 lít/phút).
Khả năng hấp thụ VO
2max
được quyết định bởi khả năng của 2 hệ thống
chính đó là: hệ vận chuyển đảm nhận vai trò hấp thụ oxy từ môi trường bên
ngoài và vận chuyển oxy đến cơ và các cơ quan của cơ thể. Hệ cơ la hệ sử dụng
oxy được cung cấp.
* Hệ vận chuyển oxy:
Hệ vận chuyển oxy bao gồm các hệ hô hấp ngoài , máu và tim mạch.
Chức năng của mỗi bộ phận trong cả hệ thống này cuối cùng đều quyết định
khả năng vận chuyển oxy của cơ thể. Hệ hô hấp là khâu đầu tiên của hệ vận
7
Xem thêm tại: thethaohangngay.net
chuyển oxy. Hê hô hấp đảm bảo việc trao đổi khí giữa không khí bên ngoài và
máu, tức là làm cho phân áp oxy máu động mạch được duy trì ở mức cần thiết
để cung cấp cho cơ và các cơ quan.
Để đảm bảo được sự trao đổi khí cao, tức là đảm bảo sự phát triển sức
bền hệ hô hấp phải có những biến đổi cả về cấu tạo và chức năng nhất định.
Những biến đổi đó bao gồm 3 nhóm sau:
- Các thể tích của phổi tăng lên
- Công suất và hiệu quả của hô hấp tăng lên
- Tăng cường khả năng khuyếch tán của phổi
* Hệ máu:
Tập luyện sức bền làm tăng lượng máu tuần hoàn, ở các VĐV tập luyện
các môn thể thao sức bền, lượng máu lưu thông trung bình cao hơn người bình
thường và VĐV các môn khác khoảng 20%. Điều đó cho thấy lượng máu tuần
hoàn là yếu tố quan trọng đối với sự phát triển sức bền.
Lượng máu tuần hoàn tăng lên chủ yếu do thể tích huyết tương vì vậy
độ nhớt của máu có xu hướng giảm đi. Thể tích máu tuần hoàn tăng có ý nghĩa
rất quan trọng đối với khả năng vận chuyển oxy của cơ thể. Nhờ lượng máu

tuần hoàn lớn mà tâm thu có thể tăng lên. Lượng máu tuần hoàn tăng còn cho
phép tăng cường độ dòng máu chảy vào hệ thống mạch máu ở da, do đó nâng
cao khả năng thải nhiệt của cơ thể trong thời gian hoạt động kéo dài và cuối
cùng lượng máu tuần hoàn sẽ pha loãng các sản phẩm trao đồi chất( axitlactic)
có trong máu và làm giảm nồng độ của chúng.
Hàm lượng heemoglobin quyết định khả năng kết hợp oxy, tức là khả
năng vận chuyển chúng. Hàm lượng hồng cầu và Heemoglobin của các VĐV
tập luyện sức bền nói chung cũng giống như người bình thường và ở các VĐV
những môn thể thao khác. Tuy nhiên do lượng máu tuần hoàn của VĐV tập
8
Xem thêm tại: thethaohangngay.net
luyện sức bền cao hơn nên số lượng hồng cầu và Hêmoglobin tuyệt đối của họ
cũng cao hơn so với người bình thường, và ở các VĐV tập luyện các môn sức
mạnh tốc độ lượng Heemoglobin trong máu khoảng 700-900g. Như vậy là
thực tế hồng cầu và Heemoglobin có tăng lên ở VĐV sức bền song lượng máu
tuần hoàn của họ lớn hơn nên lượng hồng cầu và Hêmoglobin đó chỉ đủ để
đảm bảo hàm lượng bình thường trong máu.
* Hệ cơ:
Lượng oxy mà hệ vận chuyển oxy mang tới trong thời gian hoạt động thể
lực chủ yếu được sử dụng ở cơ. Sức bền của VĐV phụ thuộc một phần đáng kể
vào đặc điểm cấu tạo và hóa sinh của cơ.
Đặc điểm nổi bật về cấu tạo cơ thể của các VĐV có thành tích cao trong
các môn thể thao sức bền là tỷ lệ các sợi cơ chậm của họ rất cao. Giữa tỷ lệ sợi
cơ chậm và VO
2max
cómối liên quan chặt chẽ. Những VĐV chạy maratong trình
độ cao , tỷ kệ sợi cơ chậm chiếm 80% toàn bộ sợi cơ có trong bó cơ, tỏng khi đó
ở VĐV chạy 100m tỷ lệ này là : 20-30%. Quá trình tập luyện thể lực, kể cả tập
luyện sức bền, không làm thay đổi tỷ kệ các sợi cơ chậm và nhanh trong bó cơ.
Song tập luyện sức bền có thể làm tăng tỷ lệ sợi nhanh nhóm II.A và giảm tỷ lệ

các sợi nhanh nhóm II.B. Như vậy tập luyện sức bền có thể làm tăng tỷ lện các
sợi cơ có khả năngtrao đổi chất ưa khí, thích nghi với hoạt động sức bền.
Tập luyện sức bền làm tăng số lượng mao mạch trong cơ, tế bào trên
1mm
2
tiết diện ngang của sợi cơ, ở người bình thường có 320 mao mạch còn ở
VĐV là 400 mao mạch. Tăng số lượng mao mạch ở cơ làm tăng bề mặt khuyếch
tán và rút ngắn đường đi cảu oxy và các chất khác từ máu đến tế bào cơ. Vì vậy
mà khả năng hoạt động thể lực kéo dài của cơ sẽ tăng lên.
9
Xem thêm tại: thethaohangngay.net
Tập luyện không chỉ làm tăng sức bền bằng cách tăng khả năng vận
chuyển oxy đến cơ của cơ thể, trong số những biến đổi hóa sinh ở cơ, quan trọng
nhất là những biến đổi sau:
- Tăng hàm lương Hêmoglobin trong cơ( từ 1,5 - 2 lần)
- Tăng hàm lượng các chất chứa năng lượng như glycozen và lipit ( tối
đa lên 50%)
- Tăng khả năng oxy hóa đường và đặc biệt là mỡ của cơ.
Qua việc xem xét đặc điểm của hệ vận chuyển oxy và hệ sử dụng oxy
trong hoạt động sức bền ta thấy rặng: tập luyện phát triển sức bền gây được 2
hiệu quả cơ bản là : nâng cao khả năng ưa khí tối đa của cơ thể và nâng cao hiệu
quả hoạt động của cơ thể trong hoạt động với công suất lâu dài. Để phát triển
sức bền cần phải có sự phối hợp tối ưu giữa các chức năng dinh dưỡng và vận
động của cơ thể. Ngoài ra sức bền còn phụ thuộc vào tốc độ tham gia điều hoa
nội môi, đặc biệt là điều hòa thân nhiệt của các quá trình thần kinh thể dịch.
1.4 Phương pháp huấn luyện phát triển sức bền chuyên môn.
Bóng đá là môn thể thao đồng đội, thi đấu trên một kích thước sân lớn. Vì
vậy cầu thủ cần có được nền tảng thể lực tốt đảm bảo thi đấu trong thời gian 90
phút( đôi khi 120phút). Chính vì lẽ đó sức bền chuyên môn được coi là tố chất
thể lực rất quan trọng. Huấn luyện sức bền chuyên môn trong bóng đá là một

công việc khó khăn. Bởi vậy nó đòi hỏi thời gian kéo dài, các bài tập yêu cầu
lượng vân động lớn đôi khi cũng làm cho VĐV mệt mỏi và không hứng thú
nhiều trong học tập.
Đặc trưng cho huấn luyện sức bền chuyên môn là tất cả các chỉ số của
lượng vận động gần giống như các điều kiện thi đấu riêng biệt của từng môn và
ít nhất cũng phù hợp với điều kiện thi đấu này ở một vài nhân tốt bên ngoài. Các
chỉ số của lượng vận động trước hết là tốc đọ tần số và thông số động tác, thời
10
Xem thêm tại: thethaohangngay.net
gian vận động và cả nhân tố bên ngoài như sự biến dồi về nhịp điệu , diễn biến
của các tình huống trong bóng đá.
Trình độ về sức bền yếm khí của VĐv được quyết định bởi năng lức trao
đổi yếm khí và năng lực phân giải đường trong điều kiện yếm khí và năng lực đề
kháng axit của các tổ chức cơ yể, năng lúc tồn trữ năng lượng. Gìn giữ công ăng
của các cơ quan trong cơ thể.
*Sức bền yếm khí không có axit
Cường độ vận động tương đối lớn, thời gian hoạt động từ 8-10s, năng
lượng sử dụng là do phân giải ATP_CP. Sau khi phân giải không sản sinh ra axit,
cự li chạy của VĐV từ 5-15m với tốc độ đạt từ 80-90% được gọi là sức bền yếm
khí không có axit.
Phát triển sức bền yếm khí không có axit bằng huấn luyện giãn cách là
phương pháp chủ yếu. Nói chung sử dụng trong vòng từ 5-10s tổ chức thành tổ
huấn luyện với cường độ từ 90-100%. Thời gian nghỉ cho mỗi lần tập từ 2-3 phút
, còn thời gian nghỉ giữa các tổ tập luyện là 7-10 phút.
* Sức bền ưa khí
Khả năng ưa khí của cơ thể là khả năng tạo ra năng lượng cho hoạt động
cơ bắp thông qua quá trình oxy hóa các hợp chất giàu năng lượng của cơ thể. Để
nâng cao khả năng ưa khí cần giải quyết 3 nhiệm vụ:
-Nâng cao khả năng hấp thụ oxy tối đa
-Nâng cao khả năng kéo dài thời gian duy trì mức hấp thụ oxy tối đa

-Làm cho hện tuần hoàn, hô hấp nhanh chóng đạt được mức hoạt động
với hiệu suất cao.
Để giải quyết các vấn đề trên, nguyên tắc chung cảu các phương pháp tập
luyên nâng cao khả năng ưa khí là sử dụng các bài tập trong đó có hiệu suất hô
11
Xem thêm tại: thethaohangngay.net
hấp và tuần hoàn cảu cơ thể đạt mức tối đa và duy trì được mức hấp thụ oxy cao
trong thời gian dài. Tất nhiên đó phải là những bài tập có sự tham gia của nhiều
nhóm cơ và có tốc độ gần tới hạn.
Các phương pháp chủ yếu được sử dụng để nâng cao khả năng ưa khí của
cơ thể cụ thể là : Phương pháo đồng đều liên tục, phương pháp biến đổi và lặp
lại. Trong môn bóng đá thường sử dụng những bài tập lặp lại, các bài tập thay
đổi tốc độ dẫn bóng…
1.4.1. Các phương pháp và phương tiêc huấn luyện sức bền chuyên môn
trong bóng đá.
1.4.1.1 Các phương pháp
- Các phương pháp kéo dài bao gồm phương pháp liên tục, phương pháp thay đổi
và phương pháp Farlekt
- Các phương pháp giãn cách: Gồm các phương pháp huấn luyện được tiến hành
theo nguyên tắc giãn cách, nguyên tắc này đòi hỏi một sự thay đổi có kế hoạch
các giai đoạn vận động và nghỉ ngơi, tuy vậy các đợt nghỉ ngơi không phục vụ
cho sự hồi phục trở lại một cách hoàn toàn. VD: các bài tập dẫn bóng tốc dộ
nhiều lần, bài tập di chuyển đổi hướng…
- Phương pháp lặp lại: phương pháp này được đặc trưng bởi sự lặp lại nhiều lần
các lượng vân động với các yêu cầu của từng phần thi đấu chuyên môn trong
buổi tập.
Ví dụ: các bài tập sút bóng liên tục, dẫn bóng tốc độ dọc biên chuyể vào
trung lộ……
- Các phương pháp kiểm tra và thi đấu: các phương pháp này có tác dụng phát
triển các năng lực sức bền chuyên môn. Điều này có ý nghĩa là VĐV phải hướng

12
Xem thêm tại: thethaohangngay.net
vào các cuộc thi đấu. Việc sắp xếp các nhân tố của lượng vận động phải được
tiến hành sao cho tác dụng tâm ký cũng như tần số động tác và kỹ thuật phù hợp
một cách tối ưu với các điều kiện thi đấu.
1.4.1.2. Phương tiện huấn luyện.
Để xây dựng sức bền người ta có thể sử dụng các bài tập chung và trước hết là
các bài tập chuyên môn. Trong khi sự phát triển sức bền chuyên môn chỉ được
tiến hành bằng bài tập thi đấu. Còn các bài tập chung cho việc phát triển khả
năng hoạt động thể thao bất kỳ trong một thời gian dài nào đó. Huấn luyện sức
bền với các bài tập chung và chuyên môn, bằng hình thức huấn luyện vòng tròn
cũng có thể hỗ trợ không những cho sự phát triển sức bền chung mà còn có tác
động tới từng sự thusch nghi mà thông qua đó VĐV chuẩn bị tốt cho các yêu cầu
chuyên môn từng phần.
Hướng chính của sự phát triển sức bền phụ thuộc chủ yếu vào việc sắp xếp
các đặc điểm của lượng vận động như tần số động tác, thời gian các đợt tập và
loại bài tập. Khối lượng những lần lặp lại của một vòng bài tập và toàn bộ khối
lượng các lần lặp lại động tác trong một buổi tập.
1.4.2 Những đặc điểm cần chú ý khi tập luyện sức bền chuyên môn.
Tập luyện phát triển tố chất sức bền tương đối gian khổ và buồn chán. Bởi
vì VĐV phải tiến hành tập luyện một cách đơn điều, lặp đi lặp lại nhiều lần trong
điều kiện thiếu dưỡng khí, trong thời gian kéo dài. Do đó trong quá trình tập
luyện cần lưu ý bồi dưỡng ý chí, phẩm chất cho VĐV. Đồng thời cũng nên sử
dụng nhiều phương pháp thay đồi điều kiện tập, thay đổi hoàn cảnh nhằm thúc
đẩy sự hưng phấn , loại bỏ cảm giác khô khan chán nản.
Khi huấn luyện sức bền yếm khí nên lấy việc huấn luyện sức bền cho
oxy là cơ sở. Nếu cho một trình độ huấn luyện sức bền có oxy nhất định, không
13
Xem thêm tại: thethaohangngay.net
những có thể tận dụng năng lượng của cơ thể mà còn làm cho năng lực hấp thụ,

chuyển hóa và vận dụng oxy được nâng cao. Có lợi cho việc tiêu trừ thật nhanh
các chất axit, nhằm tác dụng kéo dài sự xuất hiện của mệt mỏi và quá trình hồi
phục tăng nhanh.
Sức bền yếm khí là một bộ phận quan trọng cấu thành súc bền chuyên
môn cho VĐV bóng đá. Cugnf voeis sự phát triển theo xu thế toàn diện, quyết
liệt của bóng đá, cần phải quan tâm cao độ điều này.
Trong huấn luyện sức bền, tiêu hóa năng lượng các mặt của VĐV đều rất
lớn nên cần phải coi trong sự hồi phục, nhằm thúc đẩy quá trình bài trừ mệt mỏi
và thể lực và thần kinh của VĐV.
Quy luật thời gian của quá trình hồi phục được thể hiện ở sự hồi phục về
khả năng với khối lượng vân động lớn chậm. Sự phục hồi khả năng công năng
yếm khí tương đối nhanh hơn. Khả năng hồi phục đường của sợi cơ nhanh hồi
phục nhanh hơn sợi cơ chậm. Do đó trong huấn luyện cần phải sắp xếp thay đổi
nội dung tập luyện, điều tiết lượng vần động phải toàn diện tỷ mỉ. Ngoài ra sau
khi tập luyện cần tiến hành hồi phục trạng thái tâm ly, hồi phục sinh ký, sinh hóa
và phải tiến hành hồi phục tích cực.
Khi tiến hành huấn luyện súc bền với khối lượng trên trung bình thì sẽ
xuất hiện hiện tượng hao phí và bồi đắp dưỡng khí . Lúc này nếu VĐV thở bằng
miệng thì sẽ xuất hiện giảm hô hấp, sự lên xuống của cơ hoành. Còn nếu thở
bằng mũi thì tránh được hiện tượng này, cần hoàn thành động tác thở sâu, nhầm
đảm bảo giới hạn cao nhất về nhu cầu oxy cho cơ thể. Do đó trong huấn luyện tố
chất sức bền cần phải tăng cường cho VĐV năng lực dùng bằng mũi thở sâu.
Tiến dành huấn luyện cùng một nội dung nhưng không cùng một cường
độ thì tác dụng đồi với sự phát triển một sức bền nào đó cũng không giống nhau.
14
Xem thêm tại: thethaohangngay.net
Trong quá trình huấn luyện cần phải nắm vững các giới hạn tạm thời của sức bền
ưa khí vầ sức bền ysm khí để huấn luyện đúng mục đích đã định.
1.5 Đặc điểm tâm - sinh lý của lứa tuổi 17-18
1.5.1 Đặc điểm tâm lý

Đây cũng là lứa tuổi mà các em VĐV phát triển sớm cơ thể gần phát
triển toàn diện
Trong giai đoạn này các em có những bước phát triển nhảy vọt cả về thể
chất lẫn tinh thần. Biểu hiện là đã có những bước phát triển tuổi thơ ấu để
sang tuổi trưởng thành, ở lứa tuổi này các em không hẳn là người lớn cũng
không hăng là trẻ con nữa.
Biểu hiện lớn nhất và cơ bản của các em là ở độ tuổi dậy thì và quan
tọng hơn cả là sự hình thành và phát triển của bộ máy sinh dục. Chức năng
sinh lý mới hoàn toàn xuất hiện, tuyến sinh dục bắt đầu phát triển mạnh biểu
hiện ra ngoài bằng các dấu hiệu như giọng nói, tính cách… Sự phát triển sớm
này làm ảnh hưởng phần nào tới cá tính của các em , tình cảm rất sâu sắc dễ bị
kích động khiến cho bản thên không tự kiềm chế được mình. Học tập miệt
mài, hăng say nhưng các em lại rất hay chán nản khi không thực hiện được
các nhiệm vụ được giao.
Sự phát triển thân thể của các em đột ngột về chiều cao, hệ xương có
bước được cốt hóa và phát triển mạnh. Hệ thần kinh cũng được hoàn thiện và
phát triển. Trong quá trình học tập hệ thống tín hiệu số 2 của các em được
nâng cao. Sự biến đổi mạnh về thể chất dẫn đến sự mất thăng bằng của các bộ
phận chức năng cơ thể. Sự mất thăng bằng giữa tim mạch và mạch máu, dung
tích tim tăng lên gấp đôi so với trước, nhưng dung tích mạch máu chỉ tăng lên
gấp 1,5 lần. Hệ tuần hoàn tạm thời bị rối loạn gây nên hiện tượng thiếu máu
cục bộ ở một số bộ phận trên vỏ não làm cho các em trong quá trình tập luyện
15
Xem thêm tại: thethaohangngay.net
rất dễ bị mệt mỏi, chán tập, thần kinh không ổn định, dễ xúc động, dễ kích
động, làm các phản xạ giữa hưng phấn và ức chế không ổn định, có lúc hưng
phấn mạnh, mạnh hơn, có lúc ức chế lại lấn át hưng phấn làm cho các em có
lúc mất tự chủ bản thân.
Lứa tuổi này các em luôn luôn muốn tỏ ra mình là người lớn thực sự và
đòi hỏi mọi người xung quanh phải tôn trọng bản thân, tính tự ái và tự cao dễ

xuất hiện ở lứa tuổi này.
Cùng với sự phát triển về sức nhanh và sức mạnh trong cơ bắp khiến
trong quá trình hoạt động có nhiều động tác thừa, lóng ngóng và vụng về sai
lệch về biên độ và kỹ thuật động tác. Nhưng đây chỉ là dấu hiệu khó khăn tạm
thời của sự phát triển.
Trong quá trình học tập các em rất thích được giao các công việc cụ thể,
rất thích được khen ngợi, biểu dương và có xu hướng bắt trước học tập người
lớn.
1.5.2 Đặc điểm sinh lý lứa tuổi 17-18
Đặc điểm quan trọng trong tập luyện và huấn luyện các em ở giai đoạn
này là cả một quá trình huấn luyện diễn ra trong một cơ thể đang phát triển và
trưởng thành, làm cho quá trình huấn luyện hết sức phức tạp. do vậy yêu cầu
người huấn luyện viện, người lập kế hoạc phải nắm được các đặc điểm sinh lý
của lứa tuổi, cần phải có sự phối hợp, hợp lý giữa lượng vận động và thi đấu
trong sự phát triển sinh lý của các em trong giai đoạn này. Lượng vận động
cực đại không đảm bảo cho sự thích nghi và sự phát triển thành tích, ngược lại
nếu ta sử dụng lượng vận động quá sức sẽ làm cho các em cạn kiệt năng lượng
sự trữ của cơ thể, dẫn đến hiện tượng rối loạn bệnh lý. Khả năng vận dộng của
các em trong giai đoạn này đều tuân theo đặc điểm lứa tuổi. Giai đoạn thích
16
Xem thêm tại: thethaohangngay.net
nghi và ổn dịnh bao giòe cũng kém tuổi trưởng thành. Giai đoạn mệt mỏi sớm
xuất hiện như :
- Trong giai đoạn mệt mỏi khả năng vận động và các chỉ số khác nói
tiêng như: Tần số động tác, sức mạnh, sức bền, độ chính xác của động tác
giảm đi rõ rệt so với người lớn.
- Mệt mỏi của các em ngay cả khi các môi trường bên trong của cơ thể
chỉ có sự biến đổi nhỏ.
Chính lứa tuổi của các em trong giai đoạn này mà có ảnh hưởng tới
tronhf hồi phục sau lượng vận động như:

- Sau các bài tập yếm khí thời gian ngắn thì sự hồi phục sau lượng vận
động nhanh hơn tuổi trưởng thành
- Sau các bài tập kéo dài phát triển sức bền và thể hiện rõ hơn là các bài
tập lặp đi lặp lại tăng dần về công suất hoặc rút ngắn quãng nghỉ giữa thì khả
năng hồi phục sau vận động lại kém hơn tuổi trưởng thành.
- Cần phối hợp một cách hợp lý giữa lượng vận động trong tập luyện và
thi đấu với sự phát triển sinh lý của cơ thẻ đẻ đảm bảo cho sự phát triển thể
thao thành tích cao cũng như sức khỏe của các em trong giai đoạn này cần
phải có những quan tâm thích hợp và phù hợ với khối lượng và cường độ của
bài tập, bài tập phải phù hợn sao cho quá trình tập luyện của các em không có
những ảnh hưởng tới sự phát triển chức năng của cơ thể.
1.5.3 Cấu trúc giải phẫu của cơ thể:
* Hệ xương khớp :
- Hệ xương: Lứa tuổi các em trong giai đoạn này về xương có bước
phát triển nhảy vọt cả về chiều dài và độ dày của xương. Tính đàn hoofic ó xu
hướng giảm do lượng canxi, photpho, manhe trong xương tăng lên…… Do dó
17
Xem thêm tại: thethaohangngay.net
xương của các em đã cứng hơn, đôi khi xuất hiện cốt hóa ở một số bộ phận
của xương. Các tổ chức liên kết của xương dân dần được thay thế bằng mô
xương.
- Khớp: Tuy hệ xương có sự phát triển dáng kể nhưng bao khớp của các em vẫn
còn yếu, mỏng, các diện khớp còn nông , bao khớp mỏng và lỏng lẻo.
* Hệ cơ :
Hệ cơ phát triển nhanh nhưng vẫn còn chậm so với sự phát triển của hệ
xương khớp, biểu hiện của các em là cao lên và gầy. Số lượng các hệ cơ có tăng
lên nhưng chưa cao… Do vậy khi hoạt động cơ rất nhanh bị co cứng và làm cơ
thể nhanh mệt mỏi. Nên trong quá trình huấn luyện các em cần phải chú ý đến
khối lượng và cường độ buổi tập sao cho có sự phát triển của cơ thể.
* Hệ tuần hoàn:

Đặc biệt trong giai đoạn này của các em có sự phát triển nhanh về mặt tim
mạch máu, tím phát triển to ra thành mạch của tim dày lên làm cho tần số co bóp
của tim giảmvà tương đối ổn định. Tiềm năng hoạt động đã đạt tới mức tương
đối cao. Sự phát triển của VĐV trong giai đoạn này là phần nào đã có sự thích
nghi với sự tăng công suất cảu hoạt động, sự hồi ohucj của tim tương đối nhanh,
thể tích phút của dòng máu giảm, thể thích tâm thu và thể tích phút của tim tăng
cao thể thích tâm thu từ 125-145ml, thể tích phút 29-33list/phút. Huyết áp cụ thể:
- Huyết áp tối đa 100-120mmHg.
- Huyết áp tối thiểu 80-90mmHg.
* Máu:
Hoạt động mạnh mẽ của cơ bắp dẫ đến máy có sự thay đổi nhất định sau
thời gian tập luyện lâu dài và căng thẳng. Độ nhớt của máu tăng lên. Khối
18
Xem thêm tại: thethaohangngay.net
lượng máu tỷ lệ với trọng lượng của cơ thể ở mức cao, lượng hồng cầu tăng lên
sau quá trình tập luyện làm cho cơ thể đầy đủ máu dẫ đến quá trình hồi phục
diễn ra mạnh mẽ và nhanh chóng sau lượng vận động.
* Hệ hô hấp:
Cơ đã phát triển mạnh nhưng chưa đều và chưa hoàn thiện , quá trình hô
hấp có sự thay đổi về chu kỳ, trong tập luyện các em thường thở không sâu và
không đều do phổi chưa hoàn thiện, lồng ngực còn hệp. Về dung tích sống và
khả năng hấp thụ oxy tối đa của các em sẽ lớn hơn lứa tuổi trước.
* Hệ thần kinh:
Bộ não của các em trong giai đoạn này tiếp tục phát triển mạnh đi đến
hoàn thiện khả năng tu duy nhất là tư duy trừu tượng hóa phát triển rất thuận
lợi cho sự hình thành phản xạ có điều kiện. Ngoài ra do sự phát triển của tuyến
yên tuyến giáp làm cho hệ thần kinh có sự hưng phấn mạnh.
1.5.4. Sự phát triển vận động.
Ở lứa tuổi này tiến bộ nhanh chóng về năng lực vận động. Hỗu như các
chỉ tiểu về năng lực thể chất có tỷ kệ tăng trưởng lớn nhất trong thời gian này.

Năng lực học vận động cũng đạt đến trình độ cao, các hình thức vận
động đơn giản được hình thành ngay. Ngoài ra trong giai đoạn này xuất hiện sự
hứng thú rất lớn đối với hoạt động thể thoa. Một trạng thái sẵn sàng lập thành
tích , sẵn sàng học tập. Do vậy đã cóthể nâng cao lượng vân động học tập rèn
luyện nhằm phát triển sức mạnh tất nhiên là cần tăng một cách từ từ các yêu
cầu của lượng vân động. Việc tổ chức huấn luyện sức mạnh phải toàn diện và
tổ chức một các chu đáo để phòng gây ra quá sức và chấn thương.
* Tóm lại:
Qua tìm hiểu cơ sở Tâm_Sinh Lý và cấu trúc giải phẫu của cơ thể chúng
tôi nhận thấy lứa tuổi 17-18 là thời điểm rất thích hợp cho việc huấn luyện phát
19
Xem thêm tại: thethaohangngay.net
triển sức bền chuyên môn. Chính vì vậy việc nghiên cứu ứng dụng một số bài
tập phát triển sức bền chuyên môn cho VĐV bóng đá lứa tuổi 17-18 Tỉnh Phú
Thọ là công việc rất cần thiết, cần tổ chức nhanh chóng và kịp thời để nâng cao
thể lực cho VĐV bóng đá .
CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
2.1.Phương pháp nghiên cứu.
Để giải quyết nhiệm vụ của đề tài chúng tôi sử dụng các phương pháp
nghiên cứu sau:
2.1.1 Phương pháo đọc và phân tích tài liệu.
Đây là phương pháp mà chúng tôi sử dụng nhiều trong quá trình nghiên
cứu nhằm mục đích tìm hiểu cơ sở lý luận của các vấn đề có liên quan. Thông
qua các thông tin của tài liệu chuyên môn. sách giáo khoa , thopng tin khoa học,
chúng tôi có cơ sở nhận định về các vấn đề liên quan đến tài liệu.Qua đó tiến
hành giải quyết các nhiệm vụ của đề tài.
2.1.2 Phương pháp phỏng vấn tọa đàm.
Chúng tôi sử dụng phương pháp này nhằm trao đổi, phỏng vấn tới các
HLV thể thoa, các thầy cô giáo có chuyên môn về công tác huấn luyện thể lực

cho các cầu thủ bóng đá.
Chúng tôi tiến hành phỏng vấn 20 cán bộ giáo viên HLV tại trường thể
thao, các cơ sở TDTT và trung tâm huấn luyện bóng đá.
2.1.3. Phương pháp quan sát sư phạm.
Chúng tôi sử dụng phương pháp này để quan sát các buổi tập huấn luyện
tại các trung tâm bóng đá, nhằm rút ra những thông tin cần thiết những bàu tập
phục vụ cho việc huấn luyện phát triển sức bền chuyên môn. Mặt khác chúng tôi
20
Xem thêm tại: thethaohangngay.net
sử dụng phương pháp này để quan sát quá trình tập luyện của các em. Qua đó
thời nhắc nhở uốn nắn và sửa chữa theo đúng yêu cầu của bài tập.
2.1.4.Phương pháp kiểm tra sư phạm.
Chúng tôi sử dụng phương pháp này để kiểm tra thành tích của nhóm thực
nghiệm trước và sau thực nghiệm. Từ đó đánh giá được hiệu quả của quá trình
thực nghiệm.
2.1.5.Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
Chúng tôi sử dụng phương pháp này để kiểm nghiệm, đáh giá hiệu quả
của bài tập được ứng dụng. Sau khi đã lựa chọn và xác địng được các bài tập
chúng tôi tiến hành tổ chức thực nghiệm sư phạm.
Đội bóng đá nam lứa tuổi 17-18 tỉnh Phú Thọ có 24 VĐV được chia làm
2 nhóm:
- Nhóm A ( 12 VĐV) là nhóm đối chiếu
- Nhóm B ) 12 VĐV) là nhóm thực nghiệm
2.1.6.Phương pháp toán học thống kê.
Chúng tôi sử dụng phương pháp này để tính toán xử lý số liệu thu nhập
được các công thức toán học mà chúng tôi sử dụng trong phạm vi đề tài:
- Số trung bình cộng:
n
x
x

i

=

- Công thức so sánh 2 số trung bình ở mẫu bén( n < 30 )
21
Xem thêm tại: thethaohangngay.net
B
C
A
C
BA
tinh
nn
xx
t
22
σσ
+

=
−−
-
A
x

: là giá trị trung bình của nhóm 1
-

B

x
: là giá trụ trung bình của nhóm 2
- Phương sai:
2
2
_
2
2
−+






−+







=
∑∑

BA
B
B
A

A
chung
nn
xxxx
σ
( n < 30 )
- Độ lệch chuẩn:
2
σσ
=
2.2.Tổ chức nghiên cứu.
2.2.1 Thời gian nghiên cứu.
Đề tài được tiến hành nghiên cứu từ tháng 3/2010 đến tháng 5/2011 chia
làm 3 giai đoạn.
Giai đoạn 1: Từ tháng 3/2010 đến tháng 4/2010
+ Tham khảo tài liệu
+ Lựa chọn đề tài nghiên cứu
+ Xây dựng và báo cáo đề cương
Giai đoạn 2 : Từ tháng 5/2010 đến tháng 1/2011, trong giai đoạn này chủ
yếu các vấn đề sau:
+ Đọc và tham khảo tài liệu liên quan
22
Xem thêm tại: thethaohangngay.net
+ Thu thập thông tin , lập phiếu phỏng vấn và giải quyết các nhiệm vụ của
đề tài
Giai đoạn 3 : Từ tháng 2/2011 đến tháng 5/2011:
+ Hoàn chỉnh việc xử lý số liệu.
+ Viết dự thảo nghiên cứu.
+ In ấn và báo cáo thử
+ Báo cáo trước Hội đồng khoa học nhà trường.

2.3 Địa điểm nghiên cứu.
- Trường năng khiếu TDTT tỉnh Phú Thọ
- Trường ĐHTDTT Bắc Ninh
23
Xem thêm tại: thethaohangngay.net
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Đánh giá thực trạng sức bền chuyên môn của nam VĐV bóng đá lứa
tuổi 17-18 tỉnh Phú Thọ
3.1.1 Lựa chọn các test đánh giá sức bền chuyên môn cho nam VĐV
bóng đá lứa tuổi 17-18
- Qua tài liệu tham khao chuyên môn chúng tôi xác định được 5 test đánh
giá sức bền chuyên môn :
- Test chạy 1500m ( phút)
- Test di chuyển sút cầu môn 10 quả liên tục (s)
- Test chạy 5 x 30m ( s)
- Test chạy 4 x 100m ( s)
- Test chạy 3000m ( phút)
Để xác địng test đánh giá sức bền chuyên môn được đảm bảo chính xác và
khách quan chúng tôi tiến hành phỏng vấn tới 20 cán bộ , giáo viên HLV và
chúng tôi sẽ chọn những test có tỷ kệ 70%.
24
Xem thêm tại: thethaohangngay.net
Kết quả phỏng vấn được trình bày ở bảng 3.1
Bảng 3.1: Kết quả phỏng vấn lựa chọn test đánh giá sức bền chuyên
môn cho VĐV bóng đá lứa tuổi 17-18 ( n=30)
STT Test
Kết quả phỏng vấn
Số người
tán thành

Tỷ lệ %
1 Chạy 1500m ) phút 26 87%
2 Di chuyển sút cầu môn 10 quả liên tục(s) 27 90%
3 Chạy 5 x 30m (s) 23 77%
4 Chạy 4 x 100m (s) 18 60%
5 Chạy 3000m ( phút ) 19 63%
Qua kết quả phỏng vấn ở bảng 3.1 chúng tôi chọn được 3 test có tỷ lệ %
số người tán thành từ 70% trở lên để đánh giá sức bền chuyên môn.
Test 1 : Chạy 5 x 30m (s)
Test 2 : Di chuyển sút cầu môn 10 quả liên tục (s)
Test 3: Chạy 1500m(phút)
Nội dung và cách thực hiện các test
* Test 1: Chay 5 x 30m(s)
25

×