Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

BÀO CHẾ BÀI SIRO THUỐC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.38 KB, 26 trang )

SIRO THUOÁC


SIRO THUỐC
 Mục

tiêu:
 Sau khi học sinh viên phải:
1. Phân biệt được dạng siro
thuốc với các dạng thuốc
lỏng khác về đặc điểm,
thành phần, cấu trúc, ưu
nhược điểm.
2. Pha chế được siro đơn, siro
thuốc.


1.1. Định nghóa và đặc
điểm.




Siro thuốc là dạng chế phẩm :
-lỏng
-vị ngọt
-thể chất đặc sánh
-chứa hàm lượng đường
saccarose cao.
Dược điển quy định nồng độ
đường của siro thuốc trong


khoảng 54 - 64% tương ứng với
tỷ trọng 1,26 - 1,32.


1.1. Định nghóa và đặc
điểm.
 Siro

thuốc thường có cấu trúc
dung dịch nhưng cũng có thể
có cấu trúc hỗn dịch mịn.
 Thường được phân phối trong
bao bì đa liều, đôi khi đơn liều.
 Hiện nay có dạng siro khô, được
thêm nước để biến thành
dạng lỏng trước khi sử dụng.


1.2. Phân loại.

 Siro

đơn: chỉ chứa đường
hoặc thêm chất làm thơm.
 Siro thuốc: chứa dược chất,
dùng điều trị.


1.3. Ưu nhược điểm
1.3.1. Ưu điểm

 Chứa hàm lượng đường cao ngăn
được sự phát triển của vi sinh vật ,
nấm mốc (do tính ưu trương cao).
 Dễ che dấu mùi vị của thuốc (vị
ngọt).
 Rất thích hợp đối với trẻ em (dễ
uống, mùi vị dễ chịu).
 Sinh khả dụng cao (dung dịch).
 Do hàm lượng đường cao, siro còn
có tác dụng dinh dưỡng.


1.3. Ưu nhược điểm
 1.3.2.

Nhược điểm:
 Dễ nhiễm vi sinh vật nấm mốc nếu
không pha chế và bảo quản đúng.
 Thể tích cồng kềnh, dạng đa liều
có nguy cơ không chính xác khi sử
dụng.
 Hoạt chất dễ hỏng do môi trường
nước.
 Không phù hợp với bệnh nhân
kiêng đường.


2. Kỹ thuật điều chế.
 2.1.


Điều chế siro đơn.
 Siro đơn có hàm lượng đường 64%, tỉ trọng
1,32
 Đường là saccarose dược dụng
 Các loại đường khác ( glucose, sorbitol...),
chất ngọt thế đường (saccarin), chất tạo
độ nhớt tương tự siro ... đều không được
chấp nhận.
 Saccarose có độ tan trong nước là 1:0,5 .
 Nồng độ bảo hòa 66,6% do đó siro có
nồng độ gần bảo hòa
 Dung dịch có độ nhớt cao làm chậm tốc
độ hòa tan gây cản trở trong quá trình
pha chế, lọc...


2.1. Điều chế siro đơn.
 Các

giai đoạn pha chế:
 Hòa tan đường.
 Đo và điều chỉnh nồng độ
đường.
 Lọc.
 Đóng chai - Baûo quaûn.


2.1.1. Hòa tan đường
 Có


thể hòa tan ở nhiệt độ thường
hoặc nhiệt độ cao.
 Nếu hòa tan nguội (nhiệt độ thường)
Đường saccarose
180g
Nước cất
100g
Tỷ trọng ở 20 oC 1,32
 Nếu hòa tan nóng (nhiệt độ sôi)
Đường saccarose
165g
Nước cất
100g
(Nếu không đậy nắp bình pha chế)
Tỉ trọng ở 105 oC (độ sôi ) 1,26
Sau khi nguội tỉ trọng của siro 1,32.


2.1.1. Hòa tan đường
 Phương

pháp điều chế nóng có ưu

điểm:
 hòa tan và lọc nhanh
 hạn chế được khả năng nhiễm
khuẩn
 đường có thể bị caramen hóa, chế
phẩm có màu.
 Một số dược điển quy định không

nên dùng nhiệt độ quaù 60 oC.


2.1.2. Đo và điều chỉnh nồng
độ đường
 Đo

tỉ trọng cho phép xác định
nồng độ đường.
 Dược điển luôn luôn quy định đo
tỉ trọng đối với siro
 Có thể dùng tỉ trọng kế hoặc
phù kế Baume.


Tương quan giữa tỉ trọng
và nồng độ đường
Nồng độ đường Tỉ trọng siro (ở
%
20oC)
65

1,3207

64

1,3146

60


1,2906

55

1,2614


Tương quan giữa độ
Baumé và tỉ trọng.
Độ
Baume
ù
30o
31o
32o
33o
34o
34,5o
35o
36o

Tỉ
trọng
1,2624
1,2736
1,2849
1,2964
1,3082
1,3100
1,3202

1,3324


2.1.2. Đo và điều chỉnh nồng
độ đường
Có thể xác định nồng độ đường
bằng
cách cân:
1000ml siro đơn có nồng độ 64% cân
nặng :
1260g ở 105 oC
1314g ở 20 oC.
 Có thể dựa vào nhiệt độ sôi để
xác định nồng độ đường vì nhiệt
độ sôi thay đổi tùy nồng độ dung
dịch



2.1.2. Đo và điều chỉnh nồng
độ đường
Nồng
độ
(%)

Nhiệt độ
sôi
(oC)

10

20
30
64-65
80

100,4
100,6
103,6
105
112


2.1.2. Đo và điều chỉnh nồng
độ đường
 Sau

khi xác định nồng độ đường nếu
siro đậm đặc hơn quy định phải tiến
hành pha loãng với nước.
 Trong trường hợp đo tỉ trọng với phù
kế Baumé lượng nước cần tính theo
công thức:
E = 0,033 SD
E

: lượng nước cần dùng để pha loãng
(g)
 S : Khối lượng siro (g)
 D: Số độ Baumé vượt quá 35o



2.1.2. Đo và điều chỉnh nồng
độ đường


Khi đo bằng tỉ trọng kế lượng nước
tính theo công thức:

a. d 2 ( d 1  d )
X 
d 1 (d  d 2 )

 Trong






đó:
X: Lượng nước cần thêm (g)
d1: Tỷ trọng của siro cần pha loãng
d : Tỷ trọng cần đạt đến
d2: Tỷ trọng dung môi pha loãng
(d2 = 1 nếu là nước)
a: Lượng siro cần pha loãng (g) .


2.1.3. Lọc và làm trong
 Thường


dùng túi vải hoặc giấy
lọc có lỗ xốp lớn.
 Đôi khi phải dùng biện pháp
phụ lọc để làm trong siro.
 Làm trong với bột giấy lọc
-Bột giấy lọc 1g/1000g siro cho vào
siro đang nóng
-đun sôi trong vài phút sau đó lọc.
 Phương pháp này có ưu điểm là
không đưa chất lạ vào siro.


2.1.3. Lọc và làm trong
 Làm

trong với albumin
-cho 1 lòng trắng trứng vào 10 lít siro
nguội, trộn đều.
-Đun siro đến sôi và không khuấy trộn.
-Do nhiệt, albumin bị đông vón tạo tủa và
kéo theo tạp chất,sau đó lọc.
 Phương pháp này có thể để lại tạp
chất do albumin bị thủy phân.
 Để khử màu siro thường dùng than hoạt
3-5% cho than hoạt vào siro, đun sôi, lọc
qua giấy lọc.
 Không dùng than hoạt để khử màu siro
thuốc vì than hoạt cũng đồng thời hấp
phụ dược chất.



2.2. Điều chế siro thuốc.
 Có

2 cách điều chế siro thuốc:
 Hòa tan đường vào dung dịch
dược chất.
 Trộn siro đơn với dung dịch dược
chất.


2.2.1. Phương pháp hòa tan
đường vào dung dịch dược

chất.
Ví dụ:
SIRO IODOTANIC
Iod
2g
Tanin
4g
Nước cất
400g
Đường trắng dược dụng

 Trong

600g


phương pháp này đường là một
thành phần của công thức được hòa
tan cùng lúc với dược chất.
 Tiện lợi khi sản xuất ở quy mô nhỏ,
có thể thu được siro với nồng độ
đường tối đa (64%).


2.2.2. Phương pháp trộn siro
đơn với dung dịch dược chất.
Không dùng trực tiếp đường mà dùng
siro đơn (theo tiêu chuẩn Dược điển)
phối hợp với dung dịch thuốc.
 Phương pháp này cho siro thuốc có
nồng độ đường thấp hơn (vì phải dùng
thêm dung môi để hòa tan dược chất)
nhưng tiện lợi cả trong công nghiệp lẫn
bào chế ở quy mô nhỏ.
 Đặc biệt phương pháp này phù hợp để
điều chế siro thuốc với dược liệu bằng
cách dùng dịch chiết đậm đặc hoặc
cao cô đặc dược liệu phối hợp với siro
đơn.



2.2.2. Phương pháp trộn siro
đơn với dung dịch dược chất.
 Ví


dụ:
SIRO CLORAL HYDRAT
Cloral hydrat kết tinh 5,0g
Nước
4,5g
Cồn bạc hà
0,5g
Siro đơn
90g


2.2.2. Phương pháp trộn siro
đơn với dung dịch dược chất.


DỊCH CHIẾT ĐẬM ĐẶC ĐỂ PHA SIRO LONG
ĐỞM 1/10

Bột rễ long đởm nghiền nhỏ 5000g
Cồn 60o
5000g
Nước cất
75000g
Siro đơn
9000g
Cồn 90o
7000g
Cồn 95o

 Để


pha siro lấy một phần dịch chiết
đậm đặc trộn với 9 phaàn siro.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×