Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Phát triển năng lực sử dụng các phép tu từ cho học sinh lớp 4,5 trong dạy học môn tiếng việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 119 trang )

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

NGUYỄN THỊ XIN

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỬ DỤNG
CÁC PHÉP TU TỪ CHO HỌC SINH LỚP 4, 5
TRONG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

NGHỆ AN - 2018


2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

NGUYỄN THỊ XIN

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỬ DỤNG
CÁC PHÉP TU TỪ CHO HỌC SINH LỚP 4, 5
TRONG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT

Chuyên ngành: Giáo dục học (bậc tiểu học)
Mã số: 8.14.01.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC



Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
PGS. TS. CHU THỊ THỦY AN

NGHỆ AN – 2018


i

LỜI CẢM ƠN
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Chu Thị Thuỷ An,
người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi trong suốt q trình nghiên cứu và
hồn thành luận văn này.
Tơi chân thành cảm ơn các th y giáo, cơ giáo trong ho
hịng

ào t o S u đ i h c Trường

iáo d c và

i h c inh đã tr ng b cho tôi hành

tr ng tri thức và ĩ năng nghiên cứu ho h c.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới B n giám hiệu trường Tiểu h c Nghi
hú 2, trường Tiểu h c Nghi ức, trường Tiểu h c

i ung thành phố inh

t nh Nghệ n đã t o đi u iện thuận l i, giúp đỡ tôi trong quá trình đi u tr
th c tr ng và thử nghiệm ết quả nghiên cứu.

uối cùng, tôi xin cảm ơn những người thân và b n bè đã luôn ủng h
và cổ vũ cho tơi trong suốt q trình h c tập và nghiên cứu.
Xin trân tr ng cảm ơn !
Nghệ n, tháng 7 năm 2018
Tác giả

Nguyễn Thị Xin


ii

MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... i
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 2
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu .............................................................. 2
4. Giả thuyết khoa học ...................................................................................... 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................... 3
6. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 3
7. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 3
8. Cấu trúc của luận văn .................................................................................... 4
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
SỬ DỤNG CÁC PHÉP TU TỪ CHO HỌC SINH LỚP 4, 5 ...................... 5
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ...................................................................... 5
1.1.1. Các cơng trình nghiên cứu về dạy học phép tu từ ............................ 5
1.1.2. Các công trình nghiên cứu về dạy học tiếng Việt theo định hư ng
phát triển năng lực giao tiếp ....................................................................... 6
1.2. Năng lực, năng lực giao tiếp và vấn đề phát triển năng lực giao tiếp cho

học sinh l p 4, 5 ............................................................................................. 8
1.2.1. Năng lực, năng lực giao tiếp và dạy học theo định hư ng phát triển
năng lực giao tiếp của học sinh .................................................................. 8
1.2.2. Tầm quan trọng và mục tiêu của việc phát triển năng lực giao tiếp
cho học sinh l p 4, 5 ................................................................................ 10
1.2.3. Nội dung và phương pháp phát triển năng lực giao tiếp cho học
sinh l p 4,5 ............................................................................................... 11
1.3. Phép tu từ tiếng Việt và việc phát triển năng lực sử dụng phép tu từ cho
học sinh tiểu học .......................................................................................... 13
1.3.1. Phép tu từ và các phép tu từ trong Tiếng Việt ............................... 13
1.3.2. Sự cần thiết của việc phát triển năng lực sử dụng các phép tu từ cho
học sinh l p 4-5 ........................................................................................ 21


iii
1.3.3. Mục tiêu, nhiệm vụ phát triển năng lực sử dụng phép tu từ cho học
sinh l p 4-5 ............................................................................................... 22
1.3.4. Nội dung, biện pháp phát triển năng lực sử dụng các phép tu từ cho
học sinh l p 4,5 theo định hư ng phát triển năng lực .............................. 24
1.4. Đặc điểm tâm lý của học sinh l p 4 -5 v i việc phát triển năng lực sử
dụng các phép tu từ ...................................................................................... 29
1.4.1. Đặc điểm về tư duy học sinh l p 4 -5 v i việc phát triển năng lực
sử dụng các phép tu từ .............................................................................. 29
1.4.2. Về đặc điểm ngôn ngữ của học sinh l p 4 -5 v i việc phát triển
năng lực sử dụng các phép tu từ ............................................................... 30
Kết luận chương 1 ........................................................................................... 31
Chƣơng 2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ĐỀ XUẤT CÁC

IỆN


PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỬ DỤNG PHÉP TU TỪ TRONG
GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP 4, 5 .................................................... 33
2.1. Khái quát về quá trình khảo sát thực trạng ........................................... 33
2.1.1. Mục tiêu khảo sát thực trạng .......................................................... 33
2.1.2. Nội dung khảo sát thực trạng ......................................................... 33
2.1.3. Đối tượng và địa bàn khảo sát thực trạng ...................................... 33
2.1.4. Phương pháp khảo sát và xử lí kết quả .......................................... 34
2.2. Kết quả khảo sát thực trạng .................................................................. 34
2.2.1. Nội dung dạy học các phép tu từ ở Tiểu học ................................. 34
2.2.2. Hệ thống bài tập về các phép tu từ trong SGK l p 4, 5 ................. 36
2.2.3. Thực trạng nhận thức và sử dụng biện pháp phát triển năng lực sử
dụng các phép tu từ của giáo viên ............................................................ 47
2.2.4. Thực trạng năng lực sử dụng các phép tu từ của học sinh l p 4, 5 ở
một số trường tiểu học trên địa bàn thành phố Vinh, Nghệ An ............... 54
2.3. Đánh giá chung về thực trạng ............................................................... 56
2.3.1. Những ưu điểm ............................................................................... 56
2.3.2. Những tồn tại .................................................................................. 56
2.3.3. Nguyên nhân của thực trạng........................................................... 57
Kết luận chương 2 ........................................................................................... 59


iv
Chƣơng 3. MỘT SỐ

IỆN PHÁP TRIỂN NĂNG LỰC SỬ DỤNG

PHÉP TU TỪ CHO HỌC SINH LỚP 4, 5 THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP ............................................................... 61
3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp ........................................................ 61
3.1.1. Đảm bảo mục tiêu của môn học Tiếng Việt................................... 61

3.1.2. Đảm bảo phát huy tính tích cực, sáng tạo trong học tập của học
sinh ........................................................................................................... 63
3.1.3. Đảm bảo chú ý đến đặc điểm của học sinh l p 4, 5 ....................... 64
3.1.4. Đảm bảo phù hợp v i thực tiễn dạy học tiếng Việt ở Tiểu học ..... 64
3.2. Đề xuất các biện pháp ........................................................................... 65
3.2.1. Xây dựng nội dung dạy học các phép tu từ theo định hư ng phát
triển năng lực giao tiếp cho học sinh 4,5 ................................................. 65
3.2.2. Xây dựng hệ thống bài tập dạy học các phép tu từ theo định hư ng
phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh tiểu học 4,5 ............................ 69
3.2.3. Xây dựng hệ thống tiêu chí và cách thức đánh giá năng lực sử sụng
các phép tu từ của học sinh l p 4, 5 theo định hư ng phát triển năng lực
giao tiếp .................................................................................................... 81
3.3. Thăm dị tính khả thi của các biện pháp ............................................... 88
3.3.1. Mục đích thăm dị ........................................................................... 88
3.3.2. Đối tượng khảo nghiệm .................................................................. 88
3.3.3. Nội dung và cách thực hiện ............................................................ 88
3.3.4. Thời gian thăm dò .......................................................................... 88
3.3.5. Phương pháp khảo nghiệm ............................................................. 89
3.3.6. Kết quả khảo nghiệm...................................................................... 89
Kết luận chương 3 ........................................................................................... 91
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 93
1. Kết luận ....................................................................................................... 93
2. Kiến nghị ..................................................................................................... 94
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 96
PHỤ LỤC ......................................................................................................... P


v

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

TT

KÍ HIỆU VIẾT TẮT

DIẾN GIẢI

1

TV

Tiếng Việt

2

NLGT

Năng lực giao tiếp

3

GD-ĐT

Giáo dục - Đào tạo

4

GV

Giáo viên


5

HS

Học sinh

6

GT

Giao tiếp

7

BT

Bài tập

8

TH

Tiểu học

9

NL

Năng lực


10

NLGT

Năng lực giao tiếp

11

PGS-TS

Phó giáo sư - Tiến sĩ

12

SGK

Sách giáo khoa


vi

DANH MỤC ẢNG
Trang
Bảng 2.1. Thống kê nội dung dạy học phép tu từ nhân hóa và so sánh trong
phân mơn Luyện từ và câu l p 3 ..................................................................... 34
Bảng 2.2. Các bài tập có sử dụng phép tu từ trong phân môn Tập làm văn l p
4, 5 ................................................................................................................... 43
Bảng 2.3. Nhận thức của GV về vấn đề dạy học phép tu từ tiếng Việttheo định
hư ng phát triển năng lực giao tiếp ................................................................ 48
Bảng 2.4. Đánh giá của giáo viên về thực trạng năng lực nhận diện và sử dụng

các phép tu từ .................................................................................................. 52
Bảng 2.5. Kết quả khảo sát bài kiểm tra các nội dung phép tu từ của học sinh .. 54
Bảng 2.5. Đánh giá GV về thực trạng dạy học phép tu từ tiếng Việt theo định
hư ng phát triển năng lực giao tiếp ................................................................ 55
Bảng 2.7.

kiến của GV về biện pháp dạy học phép tu từ tiếng Việt theo

định hư ng phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh ................................... 57
Bảng 3.1. Đánh giá của cán bộ quản lý tiểu học về tính cấp thiết và khả thi
của hệ thống bài tập câu kể theo định hương phát triển năng lực giao tiếp cho
học sinh l p 4, 5 .............................................................................................. 89
Bảng 3.2. Đánh giá của GV dạy l p 4, 5 về tính khả thi của hệ thống bài tập các
phép tu từ theo định hư ng phát triển năng lực giao tiếp cho HS l p 4, 5.......... 90


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Năng lực là khả năng huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng,
các thuộc tính tâm lí cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí để thực hiện
thành cơng một cơng việc trong một hồn cảnh nhất định.
Trong dạy học tiếng Việt, năng lực hành động được hiểu là năng lực giải
quyết một nhiệm vụ giao tiếp - năng lực giao tiếp. Năng lực giao tiếp vừa là
năng lực đặc thù của môn Tiếng Việt vừa là một năng lực chung mà trường học
phải hình thành và phát triển.Tại đề án Đổi m i chương trình và sách giáo khoa
Giáo dục phổ thông sau năm 2015 của Bộ giáo dục và Đào tạo xác định nhiệm
vụ trọng tâm “Xây d ng chương trình giáo d c phổ thơng theo hướng phát
triển năng l c người h c”. Theo đó, chương trình phải hình thành và phát triển

cho học sinh tám năng lực chung chủ yếu và năng lực giao tiếp là một trong
tám năng lực quan trọng giúp học sinh tự tin, mạnh dạn và đạt hiệu quả cao
trong hoạt động học tập và các hoạt động của cuộc sống phát triển tư duy sáng
tạo, kích thích hứng thú, khả năng làm việc độc lập và hợp tác của học sinh.
1.2. C ng phải thấy được r ng, phát triển khả năng sử dụng các phép tu
từ, nâng cao năng lực từ ngữ chính là nhiệm vụ quan trọng của mơn học
Tiếng Việt, góp phần phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh.Trong cuộc
sống hàng ngày, khi trò chuyện, giao tiếp v i những người xung quanh không
ai không một lần sử dụng phép tu từ là “cách nói” rất quen thuộc và phổ biến
trong cuộc sống c ng như trong sáng tạo văn chương. Nhờ phép tu từ, người
nói, người viết có thể gợi ra những hình ảnh cụ thể, những cảm xúc thẩm mĩ
lành mạnh, đẹp đẽ cho người đọc, người nghe. Mặt khác, nó cịn làm cho tâm
hồn và trí tuệ của con người thêm phong phú, giúp con người cảm nhận văn
học và cuộc sống một cách tinh tế hơn, sâu sắc hơn.
Ngôn ngữ là phương tiện để tạo nên cái đẹp, hình tượng nghệ thuật.
Vậy nên ngơn ngữ cịn có một chức năng quan trọng nữa đó là chức năng


2
thẩm mĩ,. Trong văn học, học sinh phải thấy được vẻ đẹp của ngơn ngữ. Vì
thế, ở trường tiểu học, muốn sử dụng được ngơn ngữ một cách bóng bẩy, diễn
đạt sinh động, hấp d n, điều đầu tiên là phải nắm được phép tu từ. Việc vận
dụng các phép tu từ vào trong các câu văn, câu thơ của học sinh càng tốt bao
nhiêu thì khả năng sử dụng ngơn ngữ, càng chính xác, sự trình bày tư tưởng,
tình cảm càng r ràng, sâu sắc, tinh tế bấy nhiêu. Vì vậy, nhiệm vụ phát triển
năng lực sử dụng phép tu từ là nhiệm vụ rất quan trọng trong dạy học tiếng
Việt hư ng đến mục tiêu phát triển năng lực giao tiếp của học sinh.
1.3. Xuất phát từ tầm quan trọng của việc phát triển năng lực sử dụng
phép tu từ trong dạy học tiếng Việt cho học sinh Tiểu học, vấn đề đã được
quan tâm nghiên cứu từ rất lâu, đã có rất nhiều tài liệu đều đã đề cập khá đầy

đủ về các khía cạnh của các phép tu từ: các loại phép tu từ, hệ thống bài tập
rèn luyện, phát triển kỹ năng sử dụng các phép tu từ…và việc vận dụng các
phương pháp dạy học tích cực để rèn kỹ năng sử dụng phép tu từ cho học
sinh. Tuy nhiên, nghiên cứu các biện pháp phát triển năng lực sử dụng phép tu
từ cho học sinh theo định hư ng giao tiếp thì v n chưa có cơng trình nghiên
cứu nào đề cập t i. Thực trạng cho thấy r ng, việc vận dụng các phép tu từ
nh m phát triển được năng lực giao tiếp cho học sinh đạt hiệu quả chưa cao.
Việc vận dụng các phép tu từ vào trong các hoạt động giao tiếp cụ thể chưa
linh hoạt.
Từ những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu “Phát triển năng
lực sử dụng các phép tu từ cho học sinh l p 4,5 trong dạy học mơn Tiếng
Việt”.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất một số biện pháp phát triển năng lực sử dụng các phép tu từ
cho học sinh l p 4,5 theo định hư ng phát triển năng lực giao tiếp, góp phần
nâng cao chất lượng dạy học mơn Tiếng Việt.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Q trình dạy học mơn Tiếng Việt ở l p 4,5.


3
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp phát triển năng lực sử dụng phép tu từ cho học sinh l p 4,5
theo định hư ng phát triển năng lực giao tiếp.
4. Giả thuyết khoa học
Chúng tôi giả định r ng, năng lực tiếp nhận và săn sinh văn bản của học
sinh l p 4,5 sẽ phát triển tốt nếu đề xuất và ứng dụng các biện pháp phát triển
năng lực sử dụng phép tu từ theo quan điểm phát triển năng lực giao tiếp.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu

- Tìm hiểu các vấn đề lí luận về phát triển năng lực sử dụng các phép tu
từ cho học sinh l p 4, 5 theo định hư ng phát triển năng lực giao tiếp.
- Tìm hiểu thực trạng phát triển năng lực sử dụng các phép tu từ cho
học sinh l p 4, 5 ở các trường Tiểu học.
- Đề xuất và thử nghiệm một số biện pháp phát triển năng lực sử
dụng các phép tu từ cho học sinh l p 4, 5 theo định hư ng phát triển năng
lực giao tiếp.
6. Phạm vi nghiên cứu
- Đề tài chỉ nghiên cứu việc biện pháp phát triển năng lực sử dụng phép
tu từ cho học sinh l p 4,5 theo định hư ng phát triển năng lực giao tiếp thông
qua giờ học Tập đọc, Tập làm văn và các buổi sinh hoạt Câu lạc bộ tiếng Việt.
- Đề tài chỉ tập trung khảo sát thực trạng và thử nghiệm kết quả nghiên
cứu tại một số trường tiểu học trên địa bàn thành phố Vinh, Nghệ An
- Thời gian nghiên cứu: từ tháng 11/2017 đến tháng 6/2018.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Các phương pháp nghiên cứu lý luận
Gồm các phương pháp hệ thống hoá, tổng kết các tài liệu liên quan
phương pháp phân tích, khái quát hoá, để xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài.
7.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp điều tra b ng An - két: Sử dụng các m u phiếu điều tra
để nắm bắt được thực trạng phát triển kỹ năng sử dụng phép tu từ cho học


4
sinh l p 4, 5 theo định hư ng phát triển năng lực giao tiếp, dựa vào đó để xác
định các hư ng đề xuất của luận văn.
- Phương pháp quan sát: Quan sát, dự giờ một số tiết học, các hoạt động
dạy học của giáo viên và học sinh để thu thập các thông tin cần thiết cho đề tài.
- Phương pháp thực nghiệm: Sử dụng khi tiến hành thử nghiệm sư
phạm nh m đánh giá tính khả thi và tính hiệu quả những đề xuất của đề tài.

7.3. Phương pháp thống kê toán học
Phương pháp dùng để xử lí các số liệu điều tra và thử nghiệm sư phạm
phục vụ cho việc đánh giá tính khả thi của các nội dung, biện pháp đã đề xuất.
8. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần Mở đ u, Kết luận và Kiến ngh ,

h l c, Tài liệu th m

hảo, luận văn gồm:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận của vấn đề phát triển năng lực sử dụng các
phép tu từ cho học sinh l p 4, 5.
Chƣơng 2: Thực trạng phát triển năng lực sử dụng các phép tu từ cho
học sinh l p 4, 5 theo định hư ng phát triển năng lực giao tiếp.
Chƣơng 3: Một số biện pháp phát triển năng lực sử dụng các phép tu
từ cho học sinh l p 4, 5 theo định hư ng phát triển năng lực giao tiếp


5
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
SỬ DỤNG CÁC PHÉP TU TỪ CHO HỌC SINH LỚP 4, 5
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Các cơng trình nghiên cứu về dạy học phép tu từ
Về khái niệm phép tu từ, theo Đinh Trọng Lạc “ hép tu từ là những
cách phối h p, s d ng trong ho t đ ng lời nói phương tiện ngôn ngữ hông
ể là màu sắc tu từ h y hông trong m t ngữ cảnh r ng để t o r hiệu quả tu
từ (tức tác d ng gây ấn tư ng v hình ảnh, cảm xúc, thái đ , hoàn cảnh).
hép tu từ là những cách ết h p ngơn ngữ đặc biệt hồn cảnh c thể
nhằm m t m c đích tu từ nhất đ nh nó đối lập với sử d ng ngôn ngữ thông
thường trong m i hồn cảnh nhằm m c đích diễn đ t lí trí [22, tr.11].

Theo Đinh Trọng Lạc và Nguyễn Thái Hịa trong quyển Phong cách
học Tiếng Việt thì khái niệm về phép tu từ được nêu cụ thể hơn: Biện pháp tu
từ đ nh nghĩ m t cách hái quát nhất, đó là những cách phối h p sử d ng
trong ho t đ ng lời nói các phương tiện ( hơng ể trung hị h y diễn cảm)
để t o r hiệu quả tu từ (tức tác d ng g i hình, g i cảm, nhấn m nh, làm nổi
bật). Do đó s tác đ ng qu l i củ các yếu tố trog m t ngữ cảnh r ng [25].
Theo Nguyễn Thanh Lâm - Nguyễn Tú Phương biện pháp tu từ (hay
gọi là phép tu từ) là cách sử d ng các hương tiện ngôn ngữ nhằm đ t tới
hiệu quả diễn đ t h y, đẹp, biểu cảm, hấp dẫn [29, tr.9].
Phép tu từ trong tiếng Việt có vai trị rất quan trọng. Nhờ các phép tu
từ, người ta có thể gợi ra những hình ảnh cụ thể, những cảm xúc lành mạnh,
đẹp đẽ cho người đọc, người nghe. Trong dạy học tiếng Việt, phép tu từ giúp
học sinh hình thành và phát triển trí tưởng tượng và khả năng đánh giá nhận
xét con người, giúp học sinh cảm nhận về cuộc sống xung quanh một cách
tinh tế và sâu sắc hơn.
Ở Việt Nam, các công trình nghiên cứu của các tác giả về phép tu từ
khá nhiều. Có thể kể đến các tác giải và cơng trình tiêu biểu như: 99 phương


6
tiện và biện pháp tu từ tiếng iệt của Đinh Trọng Lạc [26], Phong cách và
đặc điểm tu từ tiếng iệt của Cù Đình Tú [48],

iá tr biện pháp tu từ trong

văn chương của Lê Đình Tuấn, [49],…
Ngồi cơng trình nghiên cứu về phép tu từ, vấn đề dạy học các phép tu
từ c ng có nhiều tác giả quan tâm như nhóm tác giả Chu Thị Thủy An, Chu
Thị Hà Thanh v i cuốn D y h c Luyện từ và câu ở Tiểu h c [2]. Nhóm tác
giả đã tập trung nghiên cứu xây dựng phương pháp dạy học về biện pháp tu từ

so sánh, nhân hóa.
Một số đề tài nghiên cứu về phép tu từ trong dạy học Tiếng Việt như;
hương pháp d y h c phép tu từ so sánh lớp 3 [17], M t số biện pháp hướng
dẫn h c sinh lớp 3 luyện tập v phép tu từ nhân hó trong giờ Tập đ c và
trong giờ Tập làm văn [18] Trong thư viện tài liệu, ebook, đồ án, luận văn,
giáo trình tham khảo về Dạy học các phép tu từ cho học sinh,..
1.1.2. Các cơng trình nghiên cứu về dạy học ti ng

i t theo ịnh

hướng phát triển năng lực giao ti p
Hiện nay, đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu trong và ngoài nư c đã
đề cập đến vấn đề dạy học theo định hư ng phát triến năng lực giao tiếp cho
học sinh.
Trên thế gi i, vào những năm 1970, vấn đề dạy học theo quan điểm giao
tiếp được phát triển rộng khắp ở Mỹ. Sở dĩ vấn đề dạy học theo quan điểm giao
tiếp được phát triển rầm rộ bởi vì các nhà học giả, các nhà khoa học ln xem
năng lực là cách thức có ảnh hưởng nhiều nhất t i quá trình giáo dục.
Ở Việt Nam, vấn đề dạy học tiếng Việt theo định hư ng phát triển năng
lực giao tiếp c ng được nhiều nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu. Các tác giả
như Lê Phương Nga, Lê Hữu Tỉnh, Phan Thiều đã xây dựng các vấn đề lí luận
và ứng dụng quan điểm giao tiếp vào dạy học tiếng Việt.
Hiện nay, chương trình dạy học Tiếng Việt ở tiểu học theo quan điểm
giao tiếp được đề cập khá nhiều. hương trình Tiếng iệt Tiểu h c s u năm
2000 [9] đã xây dựng mục tiêu hàng đầu v i mơn Tiếng Việt và hình thành


7
các kĩ năng giao tiếp cho hoc sinh. Có nhiều cơng trình nghiên cứu theo xu
hư ng này xuất hiện như các tác giả Chu Thị Hà Thanh, Lê Thị Thanh Bình

v i Qu n điểm gi o tiếp trong d y h c tiếng iệt ở Tiểu h c [7], Nguyễn Trí
v i cơng trình M t số vấn đ d y h c tiếng iệt theo qu n điểm gi o tiếp ở
Tiểu h c [45], Lê Thị Minh Nguyệt v i cơng trình D y h c tiếng iệt theo
đ nh hướng gi o tiếp [36],..
Tại hương trình giáo d c phổ thơng mới của Bộ giáo dục và Đào tạo,
ngày 19/1/2018, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã công bố thông tin về Dự thảo các
chương trình mơn học, trong đó mục tiêu chung của chương trình mơn học
Ngữ văn m i (trong đó Tiểu học được gọi là mơn Tiếng Việt) được xác định:
óp ph n giúp h c sinh phát triển các năng l c chung như năng l c t chủ
và t h c, năng l c gi o tiếp và h p tác, năng l c giải quyết vấn đ và sáng
t o.

ặc biệt, chương trình mơn Ngữ văn giúp h c sinh phát triển năng l c

ngôn ngữ và năng l c thẩm mĩ thông qu các ho t đ ng đ c, viết, nói và
nghe; cung cấp hệ thống iến thức phổ thông n n tảng v văn h c và tiếng
iệt, để góp ph n phát triển vốn h c vấn căn bản củ m t người có văn hố;
hình thành và phát triển con người nhân văn, biết tiếp nhận, cảm th , thưởng
thức, đánh giá các sản phẩm ngôn từ và các giá tr c o đẹp trong cu c sống.
Gần đây đã có nhiều cơng trình nghiên cứu theo định hư ng phát triển
năng lực giao tiếp, có thể kể đến: Xây d ng bài tập văn miêu tả lớp 4,5 theo
đ nh hướng phát triển năng l c gi o tiếp cho h c sinh của tác giả Hoàng
Thanh Lan [27], Xây d ng hệ thống bài tập d y h c câu ể cho h c sinh lớp 4
theo đ nh hướng phát triển năng l c gi o tiếp của tác giả Trần Thị Xô [40],
Xây d ng bài tập d y h c từ nhi u nghĩ cho h c sinh lớp 5 theo đ nh hướng
phát triển năng l c gi o tiếp của tác giả Nguyễn Thị Tuyết [43], D y từ lo i
Tiếng iệt cho h c sinh lớp 4 theo đ nh hướng phát triển năng l c gi o tiếp
của tác giả Phạm Thị Lài [28],…
Tuy nhiên, dù quan điểm điểm giao tiếp đã được đề cập đến trong các
cơng trình nghiên cứu của nhiều tác giả nhưng chưa có cơng trình nghiên cứu



8
các biện pháp phát triển năng lực sử dụng các phép tu từ cho học sinh theo
định hư ng phát triển năng lực giao tiếp.Vì vậy, trên cơ sở những thành tựu
nghiên cứu của các tác giả đi trư c, chúng tơi tiến hành tìm hiểu một vấn đề,
một khía cạnh cụ thể, đó là xây dựng một số biện pháp phát triển năng lực sử
dụng các phép tu từ cho học sinh l p 4,5 theo định hư ng phát triển năng lực
giao tiếp.
1.2. Năng lực, năng lực giao tiếp và vấn đề phát triển năng lực giao
tiếp cho học sinh lớp 4, 5
1.2.1. Năng lực, năng lực giao ti p và dạy học theo ịnh hướng phát
triển năng lực giao ti p của học sinh
Năng l c là sự thành thạo hay khả năng thực hiện một công việc nào
đó. Năng lực là đối tượng của tâm lí học, giáo dục học và được mơ tả là thuộc
tính tâm lí phức tạp, hội tụ nhiều yếu tố như tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, kinh
nghiệm, sự sẵn sàng hành động.
Xét về mơ hình năng lực có thể chia làm hai loại, năng lực chung và
năng lực riêng. Năng lực chung là năng lực cơ bản, cần thiết được hình thành
bởi nhiều mơn học và có liên quan đến nhiều môn học. Năng lực cụ thể là
năng lực riêng được hình thành và phát triển do một mơn học, một lĩnh vực
nào đó như năng lực lập luận, năng lực chuyên biệt toán học, năng lực đọc
diễn cảm, năng lực làm văn,..
Có thể nói r ng: Năng lực là sự tích hợp của nhiều thành tố như tri
thức, kĩ năng, khả năng hợp tác, sự sẵn sàng hoạt động, khả năng huy động
những nguồn tin của học sinh để đánh giá, giải quyết những vấn đề trong cuộc
sống.
Năng lực giao tiếp là một thành tố cơ bản, quan trọng trong hệ thống
năng lực cần hình thành ở người học. Đây là một khái niệm được sử dụng
rộng rãi dùng để chỉ một tổng thể các năng lực có mối quan hệ chặt chẽ.

Như vậy, năng lực giao tiếp có thể hiểu như sau: “Năng l c gi o tiếp là


9
hả năng vận d ng iến thức, inh nhiệm, thái đ , tình cảm liên qu n đến
gi o tiếp, đảm bảo ho t đ ng gi o tiếp thu đư c hiệu quả”.
Dạy học theo ịnh hướng phát triển năng lực giao ti p của học sinh là
xu hư ng được thực hiện từ những thập kỉ 80 của thế kỉ XX. Nguyễn Trí đã
khẳng định: “D y tiếng trong gi o tiếp (hoặc bằng gi o tiếp) và để gi o tiếp là
phương hướng giảng d y tiếng mẹ đ ”.

ây là xu hướng hiện đ i trong việc

giảng d y tiếng mẹ đ mà nhi u nước đ ng phấn đấu th c hiện [45].
Dạy học theo định hư ng phát triển năng lực giao tiếp giúp học sinh
phát triển năng lực đọc, viết, nói, nghe và năng lực giao tiếp đa phương thức
thông qua nội dung những tri thức phổ thông nền tảng về tiếng Việt và văn
học, góp phần phát triển vốn tri thức căn bản của một người có văn hóa.
Chương trình cịn trang bị thêm cho học sinh những tri thức theo định hư ng
nghề nghiệp; đáp ứng yêu cầu phân hóa, chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ
thơng có chất lượng. Ngồi ra, cịn góp phần giúp học sinh phát triển các năng
lực khác như năng lực tự chủ và tự học, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết
vấn đề và sáng tạo; năng lực thẩm mỹ, năng lực tư duy, đặc biệt là năng lực
lập luận, phản biện, năng lực tưởng tượng.
Dạy học Tiếng Việt theo định hư ng phát triển năng lực giao tiếp được
xem là định hư ng cơ bản, có vai trị quan trọng và xun suốt chương trình
Tiếng Việt sau năm 2018 ở Tiểu học. Trong các cơng trình, bài viết như
hương pháp d y h c tiếng iệt (Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán)
[1]


qu n điểm điểm gi o tiếp trong giảng d y Tiếng iệt (Bùi Minh Toán)

[41], D y h c tiếng việt theo đ nh hướng gi o tiếp của Lê Thị Minh Nguyệt,
vấn đề dạy học tiếng Việt theo định hư ng phát triển năng lực giao tiếp được
đề cập đến, đưa ra và phân tích khá đầy đủ.
C ng rất nhiều các cơng trình nghiên cứu về nội dung, phương pháp
theo quan điểm giao tiếp đóng vai trò quan trọng và là những chỉ d n cần thiết
đối v i người nghiên cứu và sự sự đóng góp to l n của các cơng trình v i nền
giáo dục nư c nhà như:


10
- Chu Thị Thủy An, Chu Thị Hà Thanh, D y h c luyện từ và câu ở Tiểu
h c [2].
- Lê Thị Minh Nguyệt, D y tiếng iệt là d y ho t đ ng và bằng ho t
đ ng [28] .
- Nguyễn Trí, M t số vấn đ d y tiếng iệt theo qu n điểm gi o tiếp ở
tiểu h c [45].
- Lê Thị Thanh Bình, Chu Thị Hà Thanh, Qu n điểm gi o tiếp trong
d y h c tiếng iệt ở Tiểu h c [6].
- Nguyễn Quang Ninh, M t số vấn đ d y ngơn bản nói và viết ở Tiểu
h c theo đ nh hướng gi o tiếp [37].
- Nguyễn Thị Xuân Yến, Xây d ng hệ thống bài tập d y h c ngôn bản
gi i đo n đ u bậc Tiểu h c theo nguyên tắc gi o tiếp [54].
Dạy học theo định hư ng phát triển giao tiếp được xem như là một định
hư ng, một nội dung quan trọng có mục đích là làm cho người học sử dụng
thành thạo ngôn ngữ và trau dồi, phát triển năng lực giao tiếp.
Mục tiêu đổi m i chương trình và SGK của Bộ Giáo dục và Đào tạo:
“Giúp người học làm chủ kiến thức phổ thơng; có định hư ng lựa chọn nghề
nghiệp phù hợp, biết vận dụng hiệu quả kiến thức vào đời sống và tự học suốt

đời; biết xây dựng và phát triển hài hòa các mối quan hệ xã hội, có cá tính,
nhân cách và đời sống tâm hồn phong phú; nhờ có được cuộc sống ý nghĩa và
đóng góp tích cực vào sự phát triển của đất nư c và nhân loại”
1.2.2. Tầm quan trọng và mục tiêu của vi c phát triển năng lực giao
ti p cho học sinh lớp 4, 5
Chương trình giáo dục định hư ng phát triển năng lực hay còn gọi là dạy
học định hư ng kết quả đầu ra và định hư ng này nh m mục tiêu phát triển
năng lực người học.Giáo dục phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh nh m
phát triển mục tiêu phát triển toàn diện các phẩm chất nhân cách, chú trọng
năng lực vận dụng tri thức trong những tình huống thực tiễn nh m chuẩn bị cho
con người năng lực giải quyết các vấn đề của cuộc sống và nghề nghiệp.


11
Như ta đã biết, ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của
con người và xã hội loài người. Ngôn ngữ là phương tiện dung để giao tiếp ở
mội lĩnh vực nghề nghiệp, mọi lứa tuổi, mọi lĩnh vực hoạt động v i mọi nội
dung, nhận thức, tư tưởng, tình cảm.
Năng lực giao tiếp bao gồm các thành tố: kiến thức, khả năng sử dụng
ngôn ngữ, sự hiểu biết về các tri thức đời sống xã hội, sự vận dụng phù hợp
những hiểu biết trên vào các tình huống phù hợp để đạt mục đích.
Trong nhà trường phổ thông, kỹ năng giao tiếp của học sinh chủ yếu
được rèn luyện và phát triền qua chương trình các mơn học đặc biệt là môn
Ngữ văn, phần Tiếng Việt. Nếu trang bị tốt cho người học về năng lực giao tiếp
thì việc sử dụng năng lực này trong quá trình giao tiếp ở mọi lĩnh vực đời sống
xã hội, giao tiếp gia đình, nhà trường, cơng cộng,…sẽ mang lại hiệu quả cao.
Qua môn Tiếng Việt, người học sẽ hiểu được nét đẹp, nền văn hóa của
người Việt, thiên hư ng tư duy của người Việt, lịch sự của tiếng Việt,…
những hiểu biết này góp phần quan trọng vào việc hình thành và phát triển
nhân cách sống và giá trị sống tốt đẹp cho người học. Do vậy, việc dạy học

trong nhà trường phải nh m vào hai chức năng của ngôn ngữ (công cụ tư duy
và công cụ giao tiếp), phải chú trọng vào cả bốn kĩ năng (nghe, nói, đọc, viết);
phải hư ng t i sự giao tiếp và sự dụng tiếng việt trong giao tiếp.
1.2.3. Nội dung và phương pháp phát triển năng lực giao ti p cho
học sinh lớp 4, 5
1.2.3.1. N i dung phát triển năng l c gi o tiếp cho h c sinh lớp 4, 5
Để thực hiện được mục tiêu giáo dục “hình thành và phát triển ở học
sinh các kĩ năng sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết), để học tập và giao
tiếp trong xã hội thì vấn đề đưa ra nội dung để dạy Tiếng Việt là một việc vô
cùng quan trọng. Nội dung cung cấp cho học sinh phải đảm bảo quán triệt quan
điểm giao tiếp. Nhà trường không nh m hư ng đến dạy học kiến thức hàn lâm
khoa học về ngơn ngữ mà có nhiệm vụ phát triển lời nói cho học sinh thơng


12
qua các nội dung, các chủ điểm gắn liền v i cuộc sống thực tiễn, sử dụng Tiếng
Việt để hình thành kĩ năng cho học sinh. Vì vậy kiên thức cung cấp cho học
sinh cần đảm bảo tính hiện đại, các thình huống giao tiếp cần xuất phát từ cuộc
sống h ng ngày của học sinh và phù hợp v i lứa tuổi học sinh.
Có như vậy q trình chuyển hóa từ kiến thức đến kĩ năng sẽ dễ dàng,
quá trình tiếp thu kiến thức đi đơi v i q trình tiếp thu kĩ năng thì năng lực
giao tiếp sẽ được hình thành.
1.2.3.2. hương pháp phát triển năng l c gi o tiếp cho h c sinh lớp 4,5
Dạy học theo quan điểm giao tiếp chi phối toàn bộ chương trình dạy
học đó là dạy trong hoạt động giao tiếp. Vì ngơn ngữ là cơng cụ giao tiếp nên
việc dạy ngôn ngữ được xem như dạy sử dụng công cụ. Cần xác định được
r ng dạy học theo quan điểm giao tiếp xem việc thực hành giao tiếp là
phương pháp dạy học chủ đạo và trọng tâm. Cần xây dựng nên các tình huống
giao tiếp, trong những bối cảnh giao tiếp cụ thể, tình huống mang tính chân
thực, gần g i và dễ dàng bắt gặp trong cuộc sống. Bên cạnh đó cần sử dụng

các phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp trò chơi học tập để sử dụng
dạy học theo quan điểm giao tiếp.
Bên cạnh lựa chọn các phương pháp phù hợp thì việc lựa chọn các hình
thức tổ chức là rất quan trọng. Hình thức dạy học phải đưa học sinh vào môi
trường giao tiếp, học sinh phải huy động và sử dụng ngôn ngữ để tham gia
vào hoạt động giao tiếp. Muốn vậy giáo viên cần tạo các tình huống giao tiếp
khác nhau, hấp d n và phù hợp v i học sinh. Việc dạy Tiếng Việt theo quan
điểm giao tiếp được tổ chức ở mọi nơi, trong và ngồi khơng gian l p học,
các hoạt động trải ngiệm ở l p hay ở nhà.
Vì vậy, để hình thành năng lực giao tiếp cho học sinh, các nội dung,
phương pháp và hình thức tổ chức trong phân môn Tiếng Việt cần phải đi
theo định hư ng đã nêu ở trên. Giáo viên cần đưa ra những tình huống giao
tiếp thật sự để đưa các em vào hoạt động từ đó hình thành kĩ năng giao tiếp.


13
1.3. Ph p tu từ tiếng Việt và việc phát triển năng lực sử dụng ph p
tu từ cho học sinh tiểu học
1.3.1. Phép tu từ và các phép tu từ trong Ti ng i t
1.3.1.1. Khái niệm phép tu từ
Phép tu từ là những cách phối hợp, sử dụng trong hoạt động lời nói các
phương tiện ngơn ngữ khơng kể là có màu sắc tu từ hay khơng trong một ngữ
cảnh rộng để tạo ra hiệu quả tu từ, nghĩa là có tác dụng gây ấn tượng về hình
ảnh, cảm xúc, thái độ, hoàn cảnh.
Về mặt đặc điểm cấu trúc phép tu từ là những cách kết hợp ngôn ngữ
đặc biệt trong một hồn cảnh ngơn ngữ cụ thể, nh m mục đích tu từ nhất định.
Nó đối lập v i biện pháp sử dụng ngôn ngữ thông thường trong mọi hồn
cảnh, nh m mục đích diễn đạt lí trí.
Phép tu từ là những cách phối hợp có hiệu quả tu từ, theo trình tự tiếp
nối của các đơn vị từ vựng (kể cả phương tiện tu từ) thuộc một cấp độ trong

phạm vi của một đơn vị khác thuộc bậc cao hơn.
1.3.1.2. M t số phép tu từ trong tiếng iệt
Trong tiếng Việt, các phép tu từ rất đa dạng và phong phú. Do khả năng
biểu đạt, biểu cảm đặc biệt, các phép tu từ rất được chú trọng sử dụng trong
những văn bản nghệ thuật.V i một văn bản nghệ thuật, người ta có thể sử
dụng một hoặc nhiều phép tu từ khác nhau và thậm chí có thể khai thác tối đa
sức mạnh nghệ thuật của một vài phép tu từ nào đó, góp phần tạo nên dấu ấn
cá nhân độc đáo trong nghệ thuật sử dụng các phép tu từ.
Trong nhà trường tiểu học hiện nay, phép tu tu từ được đưa vào
chương trình Tiếng Việt những biện pháp: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán
dụ, điệp từ ngữ.
a. Phép tu từ so sánh
Phép so sánh là đối chiếu hai đối tượng khác loại của thực tế khách
quan khơng đồng nhất v i nhau hồn tồn mà chỉ có một nét giống nhau nào


14
đó nh m diễn tả b ng hình ảnh, một lối tri giác sinh động, m i mẻ về đối
tượng.
Nói cách khác phép tu từ so sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này v i sự
vật, sự việc khác có một số nét tương đồng nh m làm tăng sức gợi hình, gợi
cảm cho câu thơ, câu văn.
Tác d ng củ phép so sánh: Đối v i việc miêu tả sự vật, sự việc: tạo ra
những hình ảnh cụ thể, sinh động, giúp người nghe dễ hình dung về sự vật sự
việc được miêu tả. Đối v i việc thể hiện tư tưởng, tình cảm của người viết: tạo
ra lối nói giàu cảm súc, giúp người nghe có thể nắm bắt tư tưởng, tình cảm của
người viết.
í d : Trẻ em/như/búp trên cành
Mơ hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh
Vế A


Phƣơng tiện

Từ so

Vế

(Vật đƣợc so sánh)

so sánh

sánh

(Sự vật dùng để so sánh)

Cổ tay em

Trắng

như

ngà

Mặt trời

xuống biển

như

hịn lửa


Mồ hơi

thánh thót

như

mưa ruộng cày

Dựa vào mục đích và các từ so sánh người ta chia phép so sánh thành
hai kiểu: So sánh ngang b ng và so sánh không ngang b ng
a1. So sánh ngang b ng
Phép so sánh ngang b ng thường được thể hiện bởi các từ so sánh sau
đây: là, như, y như, tựa như, giống như hoặc cặp đại từ bao nhiêu… bấy nhiêu.
Mục đích của so sánh nhiều khi khơng phải là tìm sự giống nhau hay
khác nhau mà nh m diễn tả một cách hình ảnh một bộ phận hay đặc điểm nào
đó của sự vật giúp người nghe, người đọc có cảm giác hiểu biết sự vật một
cách cụ thể sinh động. Phép so sánh thường mang tính chất cường điệu.
íd :


15
Trong như tiếng h c b y qu
c như tiếng suối mới s nử vời
(Nguyễn Du)
So sánh không ngang b ng (So sánh hơn kém)
Trong so sánh hơn kém từ so sánh được sử dụng là các từ: hơn, hơn là,
ém, ém gì…
Những ngơi s o thức ngồi i
hẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con

êm n y con ngủ giấc trịn
Mẹ là ng n gió củ con suốt đời
(Trần Quốc Minh)
b. Phép tu từ nhân hóa
Là cách dùng những từ ngữ vốn dùng để miêu tả hành động của con
người để miêu tả sự vật, dùng loại từ gọi người để gọi sự vật, làm cho sự vật,
sự việc hiện lên sinh động, gần g i v i con người.
Ví d :
Bác kim giờ thận tr ng
Nhích từng li, từng li
Anh kim phút l m lì
i từng bước, từng bước
Bé kim giây tinh ngh ch
h y vút lên trước hàng
Ba kim cùng t i đích
Rung một hồi chng vang.
(Hồi Khánh)
Theo Đinh Trọng Lạc về mặt hình thức, nhân hóa có thể được cấu tạo
theo hai cách. Cách thứ nhất: Dùng những từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của
con người để biểu thị tính chất, hoạt động của đối tượng khơng phải con người.
íd :

Vì sương nên núi b c đ u
Biển lay bởi gió hoa s u vì mưa


16
(Ca dao)
Cách thứ hai: Coi đối tượng không phải như con người và tâm tình trị
chuyện chúng

íd :

Núi c o chi lắm núi ơi?
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương!
(Ca dao)

c. Phép tu từ ẩn dụ là cách dùng sự vật, hiện tượng này để gọi tên cho
sự vật, hiện tượng khác dựa trên những nét tương đồng (giống nhau) nh m
mang tính gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
íd :

Tưởng nước giếng sâu nối s i dây dài
Ai ngờ giếng c n tiếc hoài s i dây.
(Ca dao)

Ẩn dụ thực chất là một kiểu so sánh ngầm trong đó yếu tố so sánh giảm
đi chỉ cịn yếu tố làm chuẩn so sánh được nêu lên.Muốn có phép ẩn dụ thì
giữa hai sự vật hiện tượng được so sánh ngầm phải có nét tương đồng quen
thuộc nếu khơng sẽ trở nên khó hiểu.
Thuy n v có nhớ bến chăng
Bến thì m t d

hăng hăng đ i thuy n.
(Ca dao)

Phép ẩn dụ làm cho câu văn, câu thơ trong bài thêm giàu hình ảnh và
mang tính hàm súc. Sức mạnh của phép ẩn dụ chính là mặt biểu cảm.Cùng
một đối tượng nhưng có nhiều cách thức diễn đạt khác nhau, cho nên một ẩn
dụ có thể dùng cho nhiều đối tượng khác nhau.Ẩn dụ luôn biểu hiện những
hàm ý mà phải suy ra m i hiểu. Chính vì thế mà ẩn dụ làm cho câu văn, câu

thơ giàu hình ảnh, lơi cuốn người đọc, người nghe.
Có 4 kiểu ẩn dụ thường gặp:
Kiểu 1: Ẩn dụ hình thức
Người h mái tóc b c
ốt lử cho nh nằm


17
(Minh Huệ)
Trong câu thơ trên ẩn dụ là lấy hình tượng Người Cha để gọi tên Bác Hồ.
Ánh lửa rừng chờn vờn “mái tóc bạc” của người Cha vừa gần g i, vừa
thiêng liêng. Cử chỉ của Bác “đốt lửa” sưởi ấm cho các chiến sĩ ngủ ngon chứa
đựng bao tình u thương mênh mơng, tình cha con ruột thịt, tình bác cháu ruột
rà được nhà thơ ghi lại một cách chân thực làm rung động lòng người:
Kiểu 2: Ẩn dụ cách thức
thăm quê Bác làng Sen
ó hàng râm b t thắp lên lử hồng.
(Nguyễn Đức Mậu)
Trong câu thơ trên tác giả nhìn “hàng râm bụt” v i những bơng hoa đỏ
rực tác giả tưởng như những ngọn đèn “thắp lên lửa hồng”.
Kiểu 3: Ẩn dụ phẩm chất
Là cách lấy phẩm chất của sự vật A để chỉ phẩm chất của sự vật
Ở b u thì trịn, ở ống thì dài.
Ẩn dụ trong câu ca dao là tròn và dài được lâm thời chỉ những phẩm
chất của sự vật B.
Kiểu 4: Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
Là những ẩn dụ trong đó B là một cảm giác vốn thuộc một loại giác
quan dùng để chỉ hững cảm giác A vốn thuộc các loại giác quan khác hoặc
cảm xúc nội tâm. Nói gọn là lấy cảm giác A để chỉ cảm giác
Mới đư c nghe gi ng hờn d u ng t

Huế giải phóng nh nh mà nh l i mu n v .
(Tố Hữu)
Hay:
ã nghe rét mướt luồn trong gió
ã vắng người s ng những chuyến đò
(Xuân Diệu)


×