1 of 128.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
NGUYỄN VĂN THẮNG
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỬ DỤNG NGÔN NGỮ CHO HỌC SINH
LỚP 11 QUA GIỜ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN
HÀ NỘI - 2015
kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van1thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag
2 of 128.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
NGUYỄN VĂN THẮNG
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỬ DỤNG NGÔN NGỮ CHO HỌC SINH
LỚP 11 QUA GIỜ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN
Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học
(Bộ môn Ngữ văn)
Mã số: 60.14.01.11
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Việt Hùng
HÀ NỘI - 2015
kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van2thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag
3 of 128.
LỜI CẢM ƠN
Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS. TS. Đỗ Việt Hùng
đã hướng dẫn tôi thực hiện nghiên cứu của mình.
Xin cùng bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy cô giáo, người đã
đem lại cho tôi những kiến thức bổ trợ, vô cùng có ích trong những năm học
vừa qua.
Cũng xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo
sau đại học, Đại học giáo dục, Ban Chủ nhiệm Khoa sau Đại học, Đại học
Quốc Gia Hà Nội đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập.
Xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, thầy cô giáo các trường: THPT
Tống Văn Trân, THPT Mĩ Tho, THPT Ý Yên đã tạo điều kiện để tôi hoàn thành
nghiên cứu của mình.
Xin cảm ơn tới Phòng GD-ĐT Ý Yên đã tạo điều kiện để tôi có thời gian
học tập và nghiên cứu.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, những người đã
luôn bên tôi, động viên và khuyến khích tôi trong quá trình thực hiện đề tài
nghiên cứu của mình.
Hà Nội, ngày 8 tháng 11 năm 2015
Tác giả luận văn
Nguyễn Văn Thắng
kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan vanithac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag
4 of 128.
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, VIẾT TẮT
Viết tắt
Viết đầy đủ
BGD
Bộ Giáo dục
CHDC
Cộng hòa dân chủ
CNH
Công nghiệp hóa
ĐC
Đối chứng
ĐHSP
Đại học sư phạm
ĐT
Đào tạo
GD
Giáo dục
HĐH
Hiện đại hóa
NXB
Nhà xuất bản
PPDH
Phương pháp dạy học
PTTH
Phổ thông trung học
SGK
Sách giáo khoa
THCS
Trung học cơ sở
THPT
Trung học phổ thông
TN
Thực nghiệm
TT
Tiếp theo
VD
Ví dụ
iithac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag
kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van
5 of 128.
MỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn .......................................................................................................i
Danh mục viết tắt .............................................................................................ii
Mục lục ............................................................................................................iii
Danh mục các bảng ..........................................................................................v
MỞ ĐẦU .........................................................................................................1
13
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .................
1.1. Cơ sở lí luận ..............................................................................................
13
1.1.1. Đặc điểm dạy học theo quan điểm phát triển năng lực ........................
13
1.1.2. Các khái niệm ........................................................................................
17
1.2. Cơ sở thực tiễn ..........................................................................................
23
1.2.1. Đặc điểm tâm lý và nhận thức của học sinh lớp 11 ...............................
23
1.2.2. Hoạt động học tập và sự phát triển trí tuệ của học sinh lớp 11. ............
26
Tiểu kết chương 1 ............................................................................................
29
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY TIẾNG VIỆT CHO
HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỬ DỤNG NGÔN NGỮ CHO HỌC
30
SINH LỚP 11 QUA GIỜ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT ............................
2.1. Thực trạng giảng dạy tiếng Việt nhằm phát triển năng lực sử
dụng ngôn ngữ cho học sinh trung học phổ thông ..........................................
30
2.1.1. Thực trạng giảng dạy tiếng Việt ............................................................
30
2.1.2. Thực trạng giảng dạy tiếng Việt qua các giờ thực hành với việc
phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ cho học sinh lớp 11 .............................
38
2.2. Giải pháp phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ cho học sinh lớp
11 qua giờ thực hành tiếng Việt .......................................................................
43
2.2.1. Nội dung thực hành tiếng Việt trong chương trình lớp 11 Trung
học phổ thông ban cơ bản ................................................................................
43
2.2.2. Các giải pháp phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ qua giờ
thực hành tiếng Việt lớp 11 ban cơ bản. ..........................................................
56
iii
kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van
thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag
6 of 128.
67
Chƣơng 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .....................................................
3.1. Mục đích thực nghiệm ..............................................................................
67
3.2. Đối tượng, địa bàn và thời gian thực nghiệm ...........................................
68
3.2.1. Đối tượng và địa bản thực nghiệm ........................................................
68
3.2.2. Thời gian thực nghiệm ...........................................................................
70
3.2.3. Chọn mẫu và nội dung thực nghiệm ......................................................
70
3.2.4. Thiết kế bài thực nghiệm .......................................................................
71
3.2.5. Phương pháp tiến hành thực nghiệm .....................................................
85
3.2.6. Đánh giá kết quả thực nghiệm ...............................................................
87
Tiểu kết Chương 3 ...........................................................................................
91
92
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...............................................................
1. Kết luận ........................................................................................................
92
2. Khuyến nghị .................................................................................................
93
95
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................
97
PHỤ LỤC........................................................................................................
ivthac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag
kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van
7 of 128.
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1.Thống kê tỉ lệ tiết tiếng Việt SGK Ngữ văn lopws 10,11,12
ban cơ bản và nâng cao ....................................................................................
34
Bảng 2.2. Thống kê chương trình tiếng Việt lopws 11 trong bộ SGK
ban cơ bản ........................................................................................................
38
Bảng 2.3. Thống kê các bài tập thực hành tiếng Việt trong SGK Ngữ
văn 10, 11,12 ban cơ bản .................................................................................
46
Bảng 3.1. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm ..................................................
69
Bảng 3.2. Thống kê kết quả thực nghiệm ........................................................
89
Bảng 3.3. Thống kê ý kiến của giáo viên sau khi dự giờ thực nghiệm ...........
89
Bảng 3.4. Kết quả điều tra hứng thú học tập và khả năng vận dụng
của học sinh qua dạy học thử nghiệm ..............................................................
90
kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan vanvthac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag
8 of 128.
MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao để đáp ứng với yêu cầu
nhiệm vụ mới là một đòi hỏi bức thiết đối với giáo dục đào tạo. Vì vậy, cần
phải có một sự đổi mới sâu sắc và toàn diện trong mọi khâu của quá trình đào
tạo, trong đó đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) là một khâu rất quan
trọng. Đây là một vấn đề cấp bách trong sự nghiệp đổi mới giáo dục, đào tạo
ở nước ta. Yêu cầu thực tiễn của đất nước và xu thế thời đại đang cần những
con người có trình độ khoa học, có kỹ năng và có năng lực.
Vấn đề đổi mới phương pháp dạy học không phải là những phát hiện
mới mẻ mà vốn đã có từ lâu. Ở nước ta, những năm 1960 phong trào cải tiến
đổi mới PPDH đã xuất hiện ở nhiều trường phổ thông. Từ đó đến nay rất
nhiều nhà nghiên cứu, rất nhiều sách viết về đổi mới PPDH nhằm phát huy
năng lực sáng tạo, nghệ thuật sư phạm trong quá trình giảng dạy của người
giáo viên để đạt hiệu quả cao nhất. Bởi vậy, đổi mới PPDH không phải là lớn
lao vĩ đại mà đó là sự sử dụng hợp lý, sáng tạo cách dạy, cách truyền thụ để
học sinh dễ hiểu, dễ tiếp thu nhất, từ đó giúp người học vừa nắm chắc kiến
thức, vừa có kỹ năng thực hành.
Thực chất của đổi mới PPDH là sự cải tiến hoàn thiện các phương pháp
dạy học đang sử dụng để góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học;
là việc bổ sung phối hợp nhiều phương pháp để khắc phục mặt hạn chế của
các phương pháp dạy học đang sử dụng nhằm đạt được mục tiêu dạy học đã
đề ra, đồng thời là sự thay thế phương pháp đang sử dụng bằng phương pháp
dạy học mới tối ưu, kết hợp với việc sử dụng các phương tiện, trang thiết bị
dạy học hiện đại từ đó hình thành nên các „„kiểu” dạy - học mới với mong
muốn đem lại hiệu quả cao hơn. Cho dù đổi mới ở mức độ nào thì việc dạy
học cũng phải hướng đến “ lấy người học làm trung tâm”. Thực hiện có hiệu
quả phương châm „„học đi đôi với hành”, „„lý luận gắn với thực tiễn” phải
khai thác tối đa kinh nghiệm của người học. Chỉ có đổi mới PPDH mới là
1
kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag
9 of 128.
động lực làm thay đổi căn bản chất lượng đào tạo nguồn nhân lực toàn diện
đáp ứng được yêu cầu đổi mới đất nước trong thời đại hiện nay .
Phát triển nguồn nhân lực luôn là vấn đề đựơc rất nhiều giới, ngành,
các nhà chính trị, kinh doanh, nghiên cứu, và giáo dục quan tâm trong thời
gian gần đây. Điểm trung tâm của những nỗ lực phát triển nguồn nhân lực
đựơc mọi người nhất trí và chú trọng tập trung vào chủ đề chính là “Học tập
và nâng cao chất lượng và hiệu quả thực hiện nhiệm vụ”. Việc chú trọng vào
nâng cao chất lượng và hiệu quả thực hiện nhiệm vụ tiếp cận dựa trên năng
lực là rất phổ biến trên toàn thế giới. Tiếp cận năng lực được hình thành và
phát triển rộng khắp tại Mỹ vào những năm 1970 trong phong trào đào tạo và
giáo dục các nhà giáo dục và đào tạo nghề dựa trên việc thực hiện nhiệm vụ,
các tiếp cận về năng lực đã phát triển một cách mạnh mẽ trên một nấc thang
mới trong những năm 1990 với hàng loạt các tổ chức có tầm cỡ quốc gia ở
Mỹ, Anh, Úc, New Zealand, xứ Wales, v.v...
Xây dựng và đào tạo theo các tiêu chuẩn năng lực được thúc đẩy và
khuyến khích bởi những áp lực chính trị của các nước, như là cách thức để
chuẩn bị lực lượng lao động cho nền kinh tế cạnh tranh toàn cầu. Sở dĩ có sự
phát triển mạnh mẽ này là do rất nhiều học giả và các nhà thực hành phát triển
nguồn nhân lực xem tiếp cận này là cách thức có ảnh hưởng mạnh mẽ nhất,
để cân bằng giáo dục, đào tạo và những đòi hỏi tại nơi làm việc, và là “cách
thức để chuẩn bị lực lượng lao động cho một nền kinh tế cạnh tranh toàn cầu,
và “một câu trả lời mạnh mẽ đối với các vấn đề mà các tổ chức và cá nhân
đang phải đối mặt trong thế kỷ thứ 21.
Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển năng lực không chỉ
chú ý tích cực hoá HS về hoạt động trí tuệ mà còn chú ý rèn luyện năng lực
giải quyết vấn đề gắn với những tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp,
đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn. Tăng
cường việc học tập trong nhóm, đổi mới quan hệ GV- HS theo hướng cộng
2
kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag
10 of 128.
tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển năng lực xã hội. Bên cạnh việc học
tập những tri thức và kỹ năng riêng lẻ của các môn học chuyên môn cần bổ
sung các chủ đề học tập phức hợp nhằm phát triển năng lực giải quyết các vấn
đề phức hợp.
Theo quan điểm phát triển năng lực, việc đánh giá kết quả học tập
không lấy việc kiểm tra khả năng tái hiện kiến thức đã học làm trung tâm của
việc đánh giá. Đánh giá kết quả học tập cần chú trọng khả năng vận dụng
sáng tạo tri thức trong những tình huống ứng dụng khác nhau.
Từ những năm 1970 trở lại đây, việc giảng dạy ngôn ngữ càng ngày
càng chuyển dần sang đường hướng phát triển năng lực. Đường hướng này
được xem như là kết quả của một sự chuyển dịch từ quan điểm coi ngôn ngữ
như một hệ hình sang quan điểm coi ngôn ngữ như một phương tiện giao tiếp.
Thực chất của vấn đề này là xác định mục tiêu của việc học ngôn ngữ là năng
lực giao tiếp. Đây luôn là mục tiêu cơ bản của hầu hết các phương pháp giảng
dạy ngôn ngữ từ trước tới nay. Do vậy mà mục tiêu của các bài học tiếng Việt
cần phải tập trung vào tất cả các yếu tố tạo nên năng lực sử dụng ngôn ngữ
giao tiếp, chứ không chỉ hạn chế ở năng lực ngữ pháp và năng lực ngôn ngữ
chung chung.
Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp cho người học
luôn là mục tiêu của mọi chương trình đào tạo trong trường học. Quá trình
phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ phải luôn luôn được thực hiện theo
nguyên tắc lồng ghép bốn kỹ năng ngôn ngữ: nghe, nói, đọc và viết; trong đó
kỹ năng nói là kỹ năng chủ đạo. Phân môn tiếng Việt trong chương trình ngữ
Văn trong nhà trường giúp các em học hỏi và tích lũy cho mình vốn kiến thức
về ngôn ngữ thông qua những bài học cụ thể.
Phát triển năng lực ngôn ngữ không phải chỉ có bộ môn ngữ Văn mới
làm được. Tuy nhiên, môn ngữ Văn trong nhà trường nói chung và phân môn
tiếng Việt nói riêng có những ưu điểm và lợi thế nhất định. Trong quá trình
3
kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag
11 of 128.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán, Phương pháp dạy học tiếng
Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội,1997.
2. Lê A, Lê Xuân Soan, Hoàng Mai Thao, Giáo trình Phương pháp dạy học
Tiếng Việt ở THCS, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung
học phổ thông môn Ngữ văn. Nxb Giáo dục, 2007.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng
môn Ngữ văn lớp 12. Nxb Giáo dục, 2011.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra, đánh giá
kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh môn Ngữ
văn cấp trung học phổ thông, 2014.
6. Bùi Minh Toán, Câu trong hoạt động giao tiếp tiếng Việt, NXB Giáo dục
Việt Nam, Hà Nội, 2012.
7. Bùi Minh Toán, Nguyễn Ngọc San, Giáo trình Tiếng Việt, tập 3, NXB
Giáo dục, Hà Nội, 1998.
8. Đỗ Hữu Châu, Cơ sở ngữ dụng học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội,1998.
9. Phan Phƣơng Dung - Đặng Kim Nga, Hoạt động giao tiếp với dạy học
Tiếng Việt ở tiểu học, NXB Đại học Sư phạm, 2009.
10. Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), Ngữ văn 11 – Ban cơ bản, tập 1,
NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007.
11. Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), Ngữ văn 11 – Ban cơ bản, tập 2,
NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007.
12. Lý Toàn Thắng, Lí thuyết hoạt động ngôn ngữ và dạy học tiếng Việt ở
trung học cơ sở, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998.
4
kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag
12 of 128.
13. Trần Đình Sử (Tổng chủ biên), Ngữ văn 10, 11, 12 nâng cao. NXB Giáo
dục, Hà Nội, 2006.
14. Trần Đình Sử (Tổng chủ biên), Sách giáo viên Ngữ văn 10, 11, 12 nâng
cao. NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006.
15.Nguyễn Trí, Một số vấn đề dạy học Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp ở
tiểu học, Nxb Giáo dục, 2009.
5
kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag