Tải bản đầy đủ (.docx) (76 trang)

SKKN Phát triển năng lực sử dụng bản đồ cho học sinh qua các bài thực hành Địa lí 10 chủ đề địa lí tự nhiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 76 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
Đơn vị: TRƯỜNG THPT NHƠN TRẠCH
Mã số: ................................

BÁO CÁO
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỬ DỤNG BẢN ĐỒ CHO HỌC SINH QUA
CÁC BÀI THỰC HÀNH ĐỊA LÍ 10
CHỦ ĐỀ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN

vực nghiên cứu:

Người thực hiện: TRƯƠNG THỊ GẤM

Lĩnh

Phương pháp dạy học bộ mơn: ĐỊA LÍ
Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in Báo cáo NCKHSPƯD
 Mơ hình
 Đĩa CD (DVD)
 Phim ảnh
 Hiện vật khác
(các phim, ảnh, s ản ph ẩm ph ần m ềm)
Năm học: 2016-2017

BM02-LLKH

SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
––––––––––––––––––
1




I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
1. Họ và tên: TRƯƠNG THỊ GẤM
2. Ngày tháng năm sinh:17.07.1968
3. Nam, nữ: Nữ
4. Địa chỉ: 67 Hà Huy Tập Vĩnh Cửu, Vĩnh Thanh, Nhơn Trạch, Đồng Nai
5. Điện thoại: 0972010922
6. E-mail:
7. Chức vụ: Giáo viên
8. Nhiệm vụ được giao : Giảng dạy
9. Đơn vị cơng tác: Trường THPT Nhơn Trạch
II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
- Học vị cao nhất: Thạc sĩ
- Năm nhận bằng: 2010
- Chuyên ngành đào tạo: Địa lí học
III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC
- Lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm: Địa lí
-

Số năm có kinh nghiệm: 20

- Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng
dụng đã có trong 5 năm gần đây:
Sử dụng video clip trong dạy học địa lí 10 chủ đề “Vũ trụ, Hệ Mặt
Trời, Trái Đất” (Đề tài NCKHSPƯD năm 2016)

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỬ DỤNG BẢN ĐỒ CHO
2



HỌC SINH QUA CÁC BÀI THỰC HÀNH ĐỊA LÍ 10
CHỦ ĐỀ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN
1. TĨM TẮT ĐỀ TÀI
Qua nhiều năm giảng dạy tôi nhận thấy đa số HS trường THPT Nhơn Trạch rất
yếu về năng lực sử dụng bản đồ nhất là HS lớp 10. Điều này ảnh hưởng nhiều đến
chất lượng học tập của HS. Để khắc phục tình trạng trên tơi nghiên cứu chọn giải
pháp: Phát triển năng lực sử dụng bản đồ cho HS qua các bài thực hành địa lí 10.
Việc làm này có tác dụng giúp cho HS đọc được ngôn ngữ của bản đồ, hiểu
được đặc điểm, tính chất của các đối tượng địa lí; biết phân tích
đánh giá các mối quan hệ giữa chúng với nhau ...
Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương: hai lớp 10 trường
THPT Nhơn Trạch. Lớp 10A3 là lớp thực nghiệm và 10 A4 là lớp đối chứng. Lớp
thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế khi dạy các bài thực hành trong
chương trình học kì I từ tuần 2 đến tuần 14 năm học 2016-2017 ban cơ bản.
Qua nghiên cứu và thu thập số liệu, kết quả độ chênh lệch điểm trung bình Ttest cho kết quả p = 0,474 > 0,05 cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến
năng lực sử dụng bản đồ của HS lớp 10 trường THPT Nhơn Trạch.
2. GIỚI THIỆU
2.1. Hiện trạng
Qua kết quả khảo sát đầu năm cho thấy đa số HS lớp 10 trường THPT Nhơn
Trạch chưa biết cách sử dụng, khai thác nội dung kiến thức từ bản đồ trong học tập
địa lí. Ví dụ như khơng hiểu tỉ lệ bản đồ; khơng xác định được tọa độ địa lí của
các đối tượng...Do quen với cách học cũ nên HS xem bản đồ là hình ảnh để minh
họa mà GV dùng để giảng giải và thụ động lắng nghe. Khi GV yêu cầu đọc bản đồ
hay dựa vào bản đồ để tìm ra tri thức thì HS lại đọc sách giáo khoa để trả lời. HS
cảm thấy rất khó khăn, lúng túng khi sử dụng bản đồ thường hay né tránh khi GV
yêu cầu lên bảng chỉ bản đồ. Sử dụng bản đồ là kĩ năng tương đối khó và phức tạp
đối với HS do đó HS phải được hướng dẫn từng bước một cách tỉ mỉ, từ dễ đến
khó, từ đơn giản đến phức tạp nhưng trong một tiết học địa lí vừa phải truyền thụ


3


kiến mới vừa phải rèn luyện kĩ năng cho HS nên GV khó có thể hồn thành quy
trình trên một cách hiệu quả.
Qua phân tích trên cho thấy HS rất yếu về năng lực sử dụng bản đồ cịn GV
thì khơng có nhiều thời gian để hướng dẫn, luyện tập cho HS.
2. 2. Giải pháp thay thế
Xuất phát từ thực trạng trên tôi quyết định chọn đề tài “Phát triển năng lực sử
dụng bản đồ cho học sinh qua các bài thực hành Địa lí 10 chủ đề địa lí tự nhiên ”
nghiên cứu để góp phần nâng cao chất lượng học tập của HS.
Giải pháp của tôi là sử dụng một cách tốt nhất các giờ thực hành để phát
triển năng lực sử dụng bản đồ cho HS.
2.3. Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài
Vấn đề sử dụng bản đồ trong dạy học địa lí có nhiều tác giả quan tâm nghiên
cứu. Ví dụ:
- Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng, Phương pháp dạy học địa lí theo hướng tích
cực. NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2004.
- Lê Huỳnh, Lâm Quang Dốc, Phạm Ngọc Đĩnh, Bản đồ học, NXB Đại học Quốc
gia Hà Nội, 1995.
- Lê Huỳnh, Lê Ngọc Nam (Chủ biên), Bản đồ học chuyên đề, NXB Giáo dục,
2001.
- Lê Huỳnh, Bản đồ học, NXB Giáo dục, 2001.
- Ngô Đạt Tam (Chủ biên), Bản đồ học, NXB Giáo dục, 1986.
- Ngô Đạt Tam, Một số vấn đề lí thuyết và thực tế trong việc xây dựng bản đồ giáo
khoa địa lí (ở trường phổ thông Việt Nam), Luận án PTS, 1987.
Các tài liệu trên chủ yếu đề cập đến vai trò của bản đồ trong việc dạy học địa
lí. Việc phát triển năng lực sử dụng bản đồ cho học sinh THPTqua các bài thực
hành chưa có tác giả nào nghiên cứu một cách cụ thể và hệ thống. Trên cơ sở kế
thừa và phát triển các cơng trình có liên quan, tơi muốn nghiên cứu chi tiết hơn về

việc phát triển năng lực sử dụng bản đồ cho học sinh qua các bài thực hành địa lí
10 nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy và học.
2.4. Vấn đề nghiên cứu
4


Qua các bài thực hành giáo viên có phát triển được kĩ năng đọc bản đồ cho
học sinh lớp 10 hay không?
2.5. Giả thiết nghiên cứu
Năng lực sử dụng bản đồ của HS sẽ được phát triển qua các bài thực hành Địa
lí 10.
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Khách thể nghiên cứu
*Giáo viên: Tôi- Trương Thị Gấm – giáo viên địa lí dạy lớp 10A3, 10A4 trường
THPT Nhơn Trạch trực tiếp thực hiện việc nghiên cứu.
*Học sinh: tôi chọn lớp 10A3 (Nhóm thực nghiệm) và lớp 10A4 (Nhóm đối
chứng).
Hai lớp được chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng nhau về tỉ lệ
giới tính. Cụ thể như sau:
Bảng 1. Giới tính của học sinh lớp 10 trường THPT Nhơn Trạch, huyện Nhơn
Trạch, tỉnh Đồng Nai

Lớp
10A3
10A4

Số học sinh các nhóm
Tổng số Nam
Nữ
43

18
25
43
22
21

Ý thức học tập, đa số các em ở hai lớp này đều khá tốt. Điểm tuyển vào lớp
10 của hai lớp tương đương nhau (36 điểm).
3.2. Thiết kế
Tơi chọn ra hai lớp: lớp 10A3 là nhóm thực nghiệm và lớp 10A4 là nhóm đối
chứng và cho HS làm bài kiểm tra khảo sát 15’ đầu năm về kĩ năng đọc bản đồ của
HS là bài kiểm tra trước tác động.
Bảng 2. Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương
Đối chứng

Thực nghiệm
5


TBC
6,5
6,8
p=
0,474
p = 0,474 > 0,05 từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm
thực nghiệm và đối chứng là khơng có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương.
Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm tương đương
Bảng 3. Thiết kế nghiên cứu
Kiểm tra trước


Nhóm

Kiểm tra sau tác

Tác động

tác động

động

Thực

O1
nghiệm
x
Đối chứng
O2
x
Ở thiết kế này, tôi sử dụng phép kiểm chứng T – test độc lập

O3
O4

3.3. Quy trình nghiên cứu
3.3.1. Chuẩn bị của GV
- Xác định nội dung kiến thức, kĩ năng của bài thực hành mà HS cần luyện tập.
- Lựa chọn hoặc xây dựng bản đồ phù hợp với nội dung bài thực hành.
- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi phù hợp với việc hướng dẫn HS khai thác kiến
thức qua bản đồ
- Xác định các phương pháp, cách thức thực hành.

3.3.2. Tiến hành dạy thực nghiệm
Thời gian tiến hành thực nghiệm được thực hiện từ tuần thứ 2 đến tuần thứ
14 của học kì I chương trình địa lí 10 ban cơ bản năm học 2012-2013, cụ thể như
sau:
Bảng 3. Thời gian thực nghiệm
Ngày dạy

Tuần

Tiết

Bài

23/08/2016

dạy
2

PPCT
4

dạy
Bài 4

Xác định một số phương pháp biểu

Bài 10

hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ
Nhận xét về sự phân bố các vành đai


18/09/2016

5

10

Tên bài dạy

động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ
05/10/2016

8

15

Bài 14

trên bản đổ
Đọc bản đồ sự phân hóa các đới khí
hậu và các kiểu khí hậu trên Trái
6


Đất . Phân tích biểu đồ một số kiểu
khí hậu
Tơi thực hiện tác động như sau:
* Bước 1: Trang bị kiến thức và kĩ năng mà học sinh cần được rèn luyện trong
bài thực hành. Trong bước này học sinh phải hiểu rõ mục đích của thực hành, tức
là biết năng lực sẽ thực hiện là năng lực gì? Năng lực này dùng để làm gì ? Có

tác dụng như thế nào trong việc học tập địa lí? Năng lực đó có thể là:
- Đo đạc, tính tốn được một số yếu tố sơ đẳng nh ư độ cao, đ ộ sâu,
chiều dài, xác định được phương hướng, tọa độ địa lí của các đ ối t ượng t ự
nhiên và kinh tế - xã hội trên bản đồ;
- Mô tả được đặc điểm về sự phân bố, quy mô, tính chất, c ấu trúc,
động lực của các đối tượng tự nhiên và kinh tế - xã h ội đ ược th ể hi ện trên
bản đồ;
- So sánh được những điểm tương đồng và khác biệt giữa các yếu tố tự
nhiên và kinh tế - xã hội trong một tờ bản đồ hay giữa nhi ều t ờ bản đ ồ;
- Giải thích được sự phân bố hoặc mối quan hệ của các y ếu tố tự
nhiên và kinh tế - xã hội được thể hiện trên bản đồ;
- Sử dụng bản đồ để phục vụ các hoạt động trong th ực tiễn nh ư khảo
sát, tham quan, thực hiện dự án… ở một khu vực ngoài th ực địa.
* Bước 2: Bước rèn luyện năng lực. Trong bước này học sinh cần được quan sát
tận mắt ít nhất một lần việc thực hiện mẫu năng lực cần nắm, hoặc được chỉ dẫn
từng động tác theo trình tự nhất định, sau đó mới tự mình thực hiện năng lực theo
cách thức và quy trình đã biết dưới sự giám sát của GV.
* Bước 3: GV nhận xét và đánh giá kết quả thực hành của HS.
3.4. Đo lường và thu thập dữ liệu
- Điểm kiểm tra trước tác động là điểm bài kiểm tra 15’ về kĩ năng đọc bản đồ.
- Điểm kiểm tra sau tác động là điểm bài kiểm tra 15’ sau khi học xong bài
thực hành Phân tích bản đồ phân bố dân cư thế giới. Điểm kiểm tra sau tác động là
điểm của 10 câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
* Tiến hành kiểm tra và chấm bài

7


Sau khi thực hiện dạy xong các bài thực hành trên, tơi tiến hành bài kiểm tra
15 phút. Sau đó, tôi tiến hành chấm bài theo đáp án đã xây dựng (xem chi tiết ở

phần phụ lục)
4. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ
4.1. Trình bày kết quả
Bảng 4. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động
Điểm trung bình
Độ lệch chuẩn
Giá trị p của T-test
Chênh lệch giá trị TB chuẩn
(SMD)

Đối chứng
7,24
1,72
0,0009

Thực nghiệm
8,66
1,29

0,82

Như trên đã chứng minh rằng kết quả hai nhóm trước tác động.Sau tác động
kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình bằng T- test cho kết quả p = 0,0009 cho
thấy sự chênh lệch giữa điểm trung bình nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là
rất có ý nghĩa, là khơng ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD=
Theo bảng tiêu chí cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 0,82 cho
thấy mức độ ảnh hưởng của giải pháp sử dụng một cách tốt nhất các giờ thực hành
để rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ cho HS của nhóm thực nghiệm là lớn.
Giả thuyết của đề tài: “Năng lực sử dụng bản đồ của HS phát triển qua các

bài thực hành Địa lí 10 ” đã được kiểm chứng.
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0

Nhóm đối chứng
Nhóm t hực nghiệm

Trước t ác đ ộng

Sau t ác đ ộng

Biểu đồ so sánh điểm trung bình trước tác động và sau tác động
của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng
8


4.2. Bàn luận
4.2.1. Ưu điểm
Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là điểm trung
bình bằng: 8,66 kết quả kiểm tra tương ứng của nhóm đối chứng là điểm trung
bình bằng: 7,24. Độ chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là 1,42; điều đó cho thấy
điểm trung bình của hai lớp đối chứng và thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt,

lớp được tác động có điểm trung bình cao hơn lớp đối chứng. Chênh lệch giá trị
trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 0,82. Điều này có nghĩa mức độ
ảnh hưởng của tác động là lớn. Phép kiểm chứng T-test điểm trung bình bài kiểm
tra sau tác động của hai lớp là 0,0009 < 0,05. Kết quả này khẳng định sự chênh
lệch điểm trung bình của hai nhóm khơng phải là do ngẫu nhiên mà là do tác động,
nghiêng về nhóm thực nghiệm.
4.2.2. Hạn chế
- GV phải làm việc rất nhiều từ việc soạn giáo án, lựa chọn bản đồ, tổ chức
hướng dẫn HS thực hành trên lớp,quan sát, theo dõi và nhận xét đánh giá.
- Thời gian thực hành 45 phút nhưng có rất nhiều bước cần thực hiện, quan
trọng nhất là nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của HS. Tuy vậy công việc này
chỉ được thực hiện sau khi HS hoàn tất các yêu cầu của bài tập nên GV bị áp lực
rất lớn về thời gian để sửa chữa, uốn nắn cho HS nhất là HS yếu.
5. Kết luận và khuyến nghị
5.1. Kết luận
Phát triển năng lực sử dụng bản đồ cho HS qua các bài thực hành địa lí 10 đã
làm cho chất lượng học tập được nâng lên, bước đầu hình thành những năng lực cơ
bản trong học tập bộ môn địa lí. Đa số HS hứng thú tham gia học tập bởi những
giờ thực hành sử dụng bản đồ không nặng về lí thuyết mà chủ yếu rèn luyện kĩ
năng. HS có cơ hội thể hiện năng lực của mình như năng lực nhận xét, phân tích,
đánh giá, thuyết trình, báo cáo…Các em không chỉ ghi nhớ, củng cố kiến thức đã
học mà cịn được mã hóa những kiến thức đó thơng qua kí hiệu- ngơn ngữ của bản
đồ.
5.2. Khuyến nghị
9


* Đối với HS
- Phải có những năng lực ban đầu cần thiết như xác định phương hướng
trên bản đồ, hiểu được ý nghĩa tỉ lệ bản đồ, nắm vững kí hiệu trên bản đồ...

- Rèn luyện năng lực sử dụng bản đồ phải thường xuyên, liên
tục (học bài mới, ôn bài cũ, làm bài tập ở nhà, làm bài kiểm tra,
trong sinh hoạt, đời sống…)
- Có đầy đủ atlat, tập bản đồ địa lí 10, sách rèn luyện kỹ
năng địa lí , sách giáo khoa…
* Đối với GV
- Đầu tư nhiều cho các tiết thực hành, trao dồi năng lực sử dụng bản đồ, tăng
cường tần suất sử dụng bản đồ.
- Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc xây dựng các bản đồ điện tử để
bổ sung những bản đồ cần thiết.
- Kết hợp nhiều cách thức thực hành như cá nhân, cặp, nhóm…để phát huy
tính tính cực học tập của HS.
- Trong kiểm tra, đánh giá tăng cường các câu hỏi, bài tập liên quan đến việc
sử dụng bản đồ.
- Ngoài các phương pháp dạy thực hành địa lí đặc trưng, GV cần kết hợp các
phương pháp dạy học khác như phương pháp thực hành kết hợp với nêu-giải quyết
vấn đề, phương pháp kiểm tra đánh giá trực tiếp nhằm giúp HS nhận ra ưu khuyết
điểm trong bài tập của mình để kịp thời sửa chữa.
Với kết quả của đề tài này, tôi mong rằng các bạn đồng nghiệp quan tâm, chia
sẻ và đặc biệt là giáo viên cấp THPT có thể ứng dụng đề tài này vào việc dạy thực
hành địa lí 10 để nâng cao kết quả học tập của HS.
Với nội dung nghiên cứu cịn hạn hẹp chắc chắn sẽ khơng giải quyết hết những
vấn đề có liên quan, kính mong q thầy cơ đóng góp ý kiến để đề tài được hồn thiện.
Nhơn Trạch tháng 05/2017
Người viết

10


Trương Thị Gấm


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa địa lí 10, NXB Giáo dục, 2007
2. Lí luận dạy học địa lý- Phần đại cương, Nguyễn Dược - Nguyễn Trọng Phúc ;
NXB ĐHQG Hà Nội, 2001.
3. Đổi mới phương pháp dạy học địa lý ở trường phổ thông, T.S. Đặng Văn ĐứcT.S. Nguyễn Thu Hằng ; NXB ĐHQG Hà Nội, 2001.
4. Phương pháp dạy học địa lý theo hướng tích cực ; T.S. Đặng Văn Đức ; NXB
ĐHSP, Hà Nội , 2001.
5. Windows Microsoft Office Internet dùng trong giảng dạy và nghiên cứu địa lý;
Nguyễn Viết Thịnh ; NXB ĐHSP, Hà Nội, 2006.

11


6. Tài liệu tập huấn nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng dự án Việt Bỉ - Bộ
GD&ĐT.
7. Bản đồ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1995; Lê Huỳnh, Lâm Quang Dốc,
Phạm Ngọc Đĩnh,
8. Bản đồ học chuyên đề, NXB Giáo dục, 2001; Lê Huỳnh, Lê Ngọc Nam (Chủ
biên),
9. Một số vấn đề lí thuyết và thực tế trong việc xây dựng bản đồ giáo khoa địa lí (ở
trường phổ thơng Việt Nam); Ngơ Đạt Tam, Luận án PTS, 1987.
10. Mạng

Internet:



;


thuvientailieu.bachkim.com

;

thuvienbaigiangdientu.bachkim.com; giaovien.net…

MỤC LỤC
1. TÓM TẮT ĐỀ TÀI .................................................................................................................................... 3
2. GIỚI THIỆU .................................................................................................................................................... 3
2.1. Hiện trạng

....................................................................................................................................... .3

2.2 Giải pháp thay thế ........................................................................................................................ 4
2.3. Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài....................................4
2.4. Vấn đề nghiên cứu.........................................................................................4
2.5. Giả thiết nghiên cứu.....................................................................................5
3. PHƯƠNG PHÁP ....................................................................................................................................... 5
3. 1. Khách thể nghiên cứu ............................................................................................................ 5
12


3. 2. Thiết kế

............................................................................................................................................. 5

3. 3. Quy trình nghiên cứu ............................................................................................................. 6
3. 4. Đo lường và thu thập dữ liệu........................................................................................... 7

4. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ .................................. 8

4.1. Trình bày kết quả .................................................................................................................... 8
4.2. Bàn luận .............................................................................................................................................. 9
5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...........................................................................................9
5. 1. Kết luận

....................................................................................................................................... 10

5. 2. Khuyến nghị................................................................................................................................ 10
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................................... 12
PHỤ LỤC ....................................................................................... ..... .................................................................. 14

PHỤ LỤC
Phụ lục 1: KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Ngày dạy: 23/08/2016
Tuần dạy: 2
Tiết chương trình: 4
Bài 4: XÁC ĐỊNH MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN
CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ
(Trang 17, SGK Địa l ý 10 – Cơ bản, NXB Giáo dục, năm 2006).

13


14


Gió và bão Việt Nam
15



Phân bố dân cư châu Á

16


I.MỤC TIÊU : Sau bài học, học sinh có được
1.Kiến thức
- Hiểu rõ một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.
- Nhận biết được những đặc tính của đối tượng địa lí được biểu hiện trên bản đồ.
2. Kĩ năng
Phân loại được từng phương pháp biểu hiện ở các loại bản đồ khác nhau.
II. PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Khai thác bản đồ
- Làm việc nhóm, trao đổi, thảo luận, trình bày,...
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Bản đồ : Bản đồ Công nghiệp điện Việt Nam, bản đồ Gió và bão Việt Nam, bản
đồ phân bố dân cư châu Á, bản đồ diện tích và sản lượng lúa Việt Nam 2003.
- Phiếu học tập.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
Nội
Hoạt động của
Hoạt động của
PT/ĐDDH
dung
GV
HS
3’
Hãy cho biết tác dụng của bản HS trả lời, HS
Kiểm

đồ trong học tập ? Nêu ví dụ ? khác nhận xét
tra tra
bài cũ
2’
Khởi động
Giíi
Giới thiệu cho HS xem một số Xem bản đồ và trả Bản đồ
loại bản đồ và tìm hiểu :
lời câu hỏi của - Cơng
thiƯu
nghiệp
bµi míi - Phương pháp biểu hiện các GV.
đối tượng địa lí trên bản đồ đó
điện Việt
là gì ?
Nam.
- Thơng qua các phương pháp
- Gió và
này chúng ta có thể biết được
bão Việt
những đặc tính nào của các đối
Nam
tượng địa lí đó ?
- Phân bố
dân cư
châu Á.
12’

Hoạt động 1 : Đọc bản đồ Công nghiệp điện Việt Nam
Bản đồ

Bước 1 : Thảo luận (nhóm)
Cơng
- Treo bản đồ, chia nhóm, phát * Thảo luận
nghiệp
phiếu học tập
- Tên bản đồ .
điện Việt - Hướng dẫn các nhóm thảo - Phương pháp
Nam
luận :
biểu hiện.
+ Tên bản đồ ?
- Các đối tượng :
+ Phương pháp biểu hiện.
nhà máy thủy
+ Các đối tượng địa lí trên bản điện, nhà máy
đồ ?
nhiệt điên, trạm
+ Đặc tính đối tượng : số biến điện, đường
lượng, chất lượng, quy mô, dây
tải
điện
phân bố… ?
(220KV, 500KV)

Bản đồ
Công
nghiệp
điện Việt
Nam


17


- Giải đáp thắc mắc của HS * Hoàn thành
(nếu có)
phiếu học tập số 1

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Tên nhóm……………… Lớp ….…...
Hoàn thành phiếu học tập sau :
Tên bản đồ

PP
biểu
hiện

Đối tượng
biểu hiện

Phản ánh
đặc điểm đối
tượng

Công
nghiệp điện
Việt Nam
Bước 2 : HS trình bày
Nhận xét, đánh giá.

- Đại diện nhóm

trình bày
Phiếu học
- Đại diện nhóm
tập số 1
khác nhận xét, bổ
sung

Bước 3 : Chuẩn kiến thức
Chuẩn kiến thức
Ghi nhận
(Thông tin phản hồi Phiếu học
tập số 1)
12’

Thông tin
phản hồi
phiếu học
tập số 1

Hoạt động 2 : Đọc bản đồ Gió và bão ở Việt Nam
Bản đồ
Bước 1 : Thảo luận (Nhóm)
Gió và
- Treo bản đồ, chia nhóm, * Thảo luận
Phiếu học tập
bão Việt phát phiếu học tập
- Gió : loại gió,
số 2
Nam
- Hướng dẫn các nhóm thời gian hoạt

thảo luận :
động , hướng thổi,
+ Tên bản đồ ?
tần suất, phạm vi
+ Phương pháp biểu hiện. hoạt động
+ Các đối tượng địa lí trên - Bão : mùa bão,
bản đồ ?
hướng, tần suất,
+ Đặc tính đối tượng : số phạm vi hoạt động
lượng, chất lượng, quy * Hồn thành
mơ, phân bố… ?
phiếu học tập số 2
- Giải đáp thắc mắc của
HS (nếu có)

18


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Tên nhóm……………… Lớp ….…...
Hồn thành phiếu học tập sau :
Tên bản đồ

PP
biểu
hiện

Đối tượng
biểu hiện


Phản ánh
đặc điểm đối
tượng

Gió và bão
Việt Nam
Bước 2: HS trình bày
Nhận xét, đánh giá.

- Đại diện nhóm
trình bày
- Đại diện nhóm
khác nhận xét, bổ
sung

Bước 3: Chuẩn kiến thức
Chuẩn kiến thức
Ghi nhận
(Thông tin phản hồi Phiếu
học tập số 2)
10’

Phiếu học tập
số 2

Thông tin phản
hồi phiếu học
tập số 2

Hoạt động 3 : Đọc bản đồ phân bố dân cư châu Á

Bước 1: Thảo luận nhóm
- Treo bản đồ, chia nhóm, * Thảo luận
Bản đồ Phân
phát phiếu học tập
- Tên bản đồ .
bố dân cư châu
- Hướng dẫn các nhóm - Phương pháp Á
thảo luận :
biểu hiện.
+ Tên bản đồ ?
- Các đối tượng :
+ Phương pháp biểu hiện. + Đô thị > 8 triệu
+ Các đối tượng địa lí trên dân.
bản đồ ?
+ Đơ thị từ 5 - 8
+ Đặc tính đối tượng : số triệu dân
lượng, chất lượng, quy + Điểm chấm:
mô, phân bố… ?
500 000 người
- Giải đáp thắc mắc của * Hoàn thành
HS (nếu có
phiếu học tập số 3
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Tên nhóm……………… Lớp ….…...
Hồn thành phiếu học tập sau :
Tên bản đồ

PP
biểu
hiện


Đối tượng
biểu hiện

Phản ánh
đặc điểm đối
tượng

Phân bố dân
cư châu Á
19


Bước 2 : HS trình bày
Nhận xét, đánh giá.

- Đại diện nhóm
trình bày
- Đại diện nhóm
khác nhận xét, bổ
sung

Bước 3 : Chuẩn kiến thức
Chuẩn kiến thức
Ghi nhận
(Thông tin phản hồi Phiếu
học tập số 3)
5
2’


Phiếu học tập
số 3

Thông tin phản
hồi phiếu học
tập số 3.

Đánh giá : HS thực hành với bản đồ
Hoạt động tiếp nối : Xem trước bài (Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất ; Hệ
quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất)

VI. THÔNG TIN PHẢN HỒI PHIẾU HỌC TẬP
THÔNG TIN PHẢN HỒI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1, 2, 3
Tên nhóm……………… Lớp ….…...
Hồn thành phiếu học tập sau :
Tên bản
đồ
Công
nghiệp
điện Việt
Nam

PP
biểu
hiện

hiệu

Đối tượng
biểu hiện


Phản ánh đặc điểm đối tượng

- Nhà máy điện
- Đường dây tải điện
- Trạm biến điện

- Loại nhà máy điện (nhiệt điện,
thủy điện), số lượng và quy mô
nhà máy điện…
- Trạm biến điện: 220KV,
500KV (số lượng, phân bố)
- Đường dây tải điện: 220KV,
500KV (chiều dài, phân bố)
- Loại gió (gió mùa mùa đơng,
gió mùa mùa hạ, gió Tây khơ
nóng), hướng gió, tần suất,
phạm vi hoạt động…
- Mùa bão, hướng di chuyển,
tần suất, phạm vi ảnh hưởng…
- Số lượng đô thị.
- Quy mô đô thị (> 8 triệu dân,
5 - 8 triệu dân, điểm dân cư
500 000 người).
- Phân bố đơ thị, điểm dân cư.

Gió và
bão Việt
Nam



- Gió
hiệu
- Bão
đường
chuyển
động

Phân bố
dân cư
châu Á

Chấm
điểm

- Đơ thị
- Điểm dân cư

20


Phụ lục 2: KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Ngày dạy: 18/09/2016
Tuần dạy: 5
Tiết chương trình: 10
Bài 10 : THỰC HÀNH
NHẬN XÉT VỀ SỰ PHÂN BỐ CÁC VÀNH ĐAI ĐỘNG ĐẤT,
NÚI LỬA VÀ CÁC VÙNG NÚI TRẺ TRÊN BẢN ĐỒ
(Trang 38, SGK Địa l ý 10 – Cơ bản, NXB Giáo dục, năm 2006).


Các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này, học sinh có được
1. Kiến thức
- Biết được sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên thế
giới.
- Nhận xét được mối quan hệ giữa sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa, các
vùng núi trẻ với các mảng kiến tạo.
2. Kĩ năng
Xác định được trên bản đồ các vành đai động đất và các vùng núi trẻ trên thế
giới.
II. PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Khai thác hình ảnh, bản đồ...
21


- Làm việc nhóm, trao đổi, thảo luận, trình bày,...
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Bản đồ :
+ Lược đồ các mảng kiến tạo, các vành đai động đất, núi lửa trên thế giới.
+ Bản đồ Tự nhiên thế giới.
+ Tập bản đồ thế giới và các châu lục.
+ Các đoạn videoclip về động đất, sóng thần ,núi lửa phun...trên thế giới
- Phiếu học tập.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
Nội
Hoạt động của
Hoạt động của
PT/ĐDDH

dung
GV
HS
KiĨm
3’
Q trình bóc mịn là gì ? kể HS trả lời, HS
tra bài tên một số dạng địa hình do khác nhận xét
q trình bóc mịn tạo thành ?

2’

Khởi động
Giíi
Chiếu một đoạn videoclip về Xem phim và trả M¸y tÝnh
núi phun và sóng thần. u lời câu hỏi
thiƯu
kÕt nèi
bµi míi cầu HS xem phim và tìm hiểu
víi tivi
- Vì sao có núi lửa phun ?
Slide
- Vì sao có sóng thần ?

15’

Bài tập 1 : Xác định trên Lược đồ các vành đai động đất núi lửa và các
vùng núi trẻ
1. Các
Hoạt động 1 : Xác định trên Lược đồ các vành đai động đất núi
vành đai lửa và các vùng núi trẻ (nhóm)

động
- Treo bản đồ
- Tìm trên BĐ 7 - BĐ Các
đất núi - Giới thiệu nội dung các bản mảng kiến tạo lớn. mảng kiến
lửa và
đồ đang sử dụng.
- Tìm trên BĐ các tạo
các
- Hướng dẫn HS xác định vành đai động đất
vùng
phương hướng trên bản đồ, núi lửa và các - Lược đồ
các vành
núi trẻ
hiểu tỉ lệ bản đồ, đọc bảng vùng núi trẻ
chú giải ...
- Tìm và đọc tên đai động
- Giải đáp thắc mắc của HS các dãy núi cao ở đất núi lửa
các
(nếu có)
các lục địa Á-Âu, và
- Theo dõi, nhận xét, đánh giá. Bắc Mĩ, Nam Mĩ, vùng núi
trẻ
- Chuẩn kiến thức
Phi...
* Đại diện cặp/
Tự
nhóm trình bày -BĐ
nhiên thế
trên BĐ
* Đại diện cặp/ giới .

nhóm khác nhận
xét, bổ sung
Hoạt động 2 : Điền thơng tin vào phiếu học tập (nhóm)
22


PHIẾU HỌC TẬP
Họ và tên học sinh (nhóm)……………… Lớp ….…...
Xác định trên lược đồ Các mảng kiến tạo, Lược đồ các
vành đai động đất núi lửa và các vùng núi trẻ, bản đồ Tự nhiên
thế giới các vành đai động đất núi lửa và các vùng núi trẻ
STT Vành đai
1
2
10’

10’

3’
2’

Tên
núi

vành

đai/dãy Phân bố

Động đất,
núi lửa

Núi trẻ

- Phát phiếu học tập
-Hoàn thành phiếu học
- Theo dõi, nhận xét, đánh tập.
giá.
- Đại diện cặp/ nhóm Phiếu học
- Chuẩn kiến thức
trình bày
tập
- Đại diện cặp/ nhóm
khác nhận xét, bổ sung
Bài tập 2 : Nhận xét sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng
núi trẻ
2. Nhận Hoạt động 3 : Thảo luận (Nhóm)
xét sự
phân bố * Nêu câu hỏi
các
- Các vành đai núi lửa,
- BĐ Các mảng
vành đai động đất, các vùng núi trẻ
kiến tạo
động
phân bố như thế nào ?
- Lược đồ các
đất, núi - Mối liên quan của các
-Thảo luận
vành đai động
lửa và
vành đai động đất, núi

- Đại diện nhóm đất núi lửa và
các
lửa ; các vùng núi trẻ với
trình bày
các vùng núi
vùng
các mảng kiến tạo của
- Đại diện nhóm trẻ
núi trẻ
thạch quyển ?
khác nhận xét, bổ
- Các vành đai núi lửa,
sung
-BĐ Tự nhiên
động đất, các vùng núi trẻ
thế giới .
là nơi nào của vỏ Trái Đất
* Theo dõi, nhận xét, đánh
giá.
*Chuẩn kiến thức
Đánh giá : HS thực hành với bản đồ
Hoạt động nối tiếp : Xem trước bài 11 ( Khí quyển phân bố nhiệt độ khơng
khí trên Trái Đất)

23


Phụ lục 3: KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Ngày dạy: 05/10/2016
Tuần dạy: 8

Tiết chương trình: 15
BÀI 14: THỰC HÀNH
ĐỌC BẢN ĐỒ SỰ PHÂN HĨA CÁC ĐỚI VÀ CÁC KIỂU KHÍ HẬU
TRÊN TRÁI ĐẤT. PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ MỘT SỐ KIỂU KHÍ HẬU
(Trang 53, SGK Địa l ý 10 – Cơ bản, NXB Giáo dục, năm 2006).

Các đới khí hậu trên Trái Đất
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh có
1.Kiến thức
Biết được sự hình thành và phân bố của các đới, các kiểu KH chính trên TĐ
2.Kĩ năng:
- Đọc bản đồ: xác định ranh giới của các đới, sự phân hóa các kiểu khí hậu:
nhiệt đới, ơn đới, cận nhiệt đới
- Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa để thấy được đặc điểm chủ yếu của
từng kiểu khí hậu
II. PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Khai thác hình ảnh, bản đồ...
- Làm việc nhóm, trao đổi, thảo luận, trình bày,...
24


III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Lược đồ : Các đới khí hậu chính trên Trái Đất
- Phiếu học tập.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
Nội
Hoạt động của
Hoạt động của
dung

GV
HS
KiĨm
3’
Q trình bóc mịn là gì ? kể HS trả lời, HS
tra bài tên một số dạng địa hình do khác nhận xét
quá trình bóc mịn tạo thành ?

2’

14’

20’

PT/ĐDDH

Khởi động
Giíi
Chiếu một đoạn videoclip về Xem phim và trả Máy tính
các cảnh quan trên thế giới : sa lời câu hỏi
kết nối
thiƯu
màn hình
bµi míi mạc, xavan, băng tuyết ở Bắc
cực, rừng rậm Amadon…
Mỗi cảnh quan đại diện cho
những đới khí hậu nào ?
Bài tập 1 : Đọc bản đồ
các đới khí hậu trên Trái Đất
Hoạt động 1 : Xác định trên Lược đồ các đới khí hậu trên Trái Đất 7 đới

khí hậu (cá nhân)
* Đọc bản đồ
Bản đồ
Đọc bản * Đặt câu hỏi ?
- Tên 7 đới khí hậu.
Các đới
đồ các
* Chỉ bản đồ
khí hậu
đới khí - Ranh giới 7 đới khí hậu ?
- Đới khí hậu nào phân hóa ? * Nhận xét, bổ trên Trái
hậu
Phân hóa như thế nào ?
sung.
Đất
trên
Trái Đất - Sự phân hóa khác nhau của
đới khí hậu ơn đới và đới khí
hậu nhiệt đới ?
* Nhận xét
* Chuẩn kiến thức.
Hoạt động 2 : Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của các kiểu khí
hậu (cá nhân)
Phân
* Bước 1: GV hướng dẫn HS * Đọc biểu đồ 4
Biểu đồ
tích biểu đọc theo thứ tự:
kiểu khí hậu
nhiệt độ
đồ nhiệt - Vị trí thuộc đới khí hậu - Kiểu khí hậu

lượng
độ và
nào?
nhiệt đới gió mùa mưa 4
0
lượng
- Chế độ nhiệt tb ( C): tháng (Hà Nội- Việt
kiểu khí
mưa của thấp nhất , tháng cao nhất? Nam)
h ậu
các kiểu Biên độ năm ?
- Kiểu khí hậu cận
khí hậu
- Chế độ mưa? Tháng mưa nhiệt Địa Trung
nhiều ? Tháng mưa ít ? Tổng Hải (Palecmolượng mưa?
Italia)
- Kiểu khí hậu ơn
đới hải
25


×