Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

Làm giàu vốn từ cho học sinh lớp 2,3 theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 121 trang )

O

V

OT O

Ƣ
__________________________________________



Ƣ




- 2018


O

V

OT O

Ƣ
__________________________________________



Ƣ






u nn n

o

ểu

s

- 2018


i



Ơ

Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Chu Thị Thuỷ An,
người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi trong q trình nghiên cứu và hồn
thành luận văn.
Tơi chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong Khoa Giáo dục và
h ng

o t o Sau đ i học đã trang bị cho tôi hành trang tri thức v kĩ năng

nghiên cứu khoa học.

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu trường Tiểu học Th ch
Việt, Tiểu học Th ch Tiến, trường Tiểu học Th ch Thanh, trên địa bàn huyện
Th ch Hà t nh

Tĩnh đã t o điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi trong q trình

điều tra và thử nghiệm.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn những người thân và b n bè đã luôn ủng hộ
và động viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Xin trân trọng cảm ơn!
ghệ n, tháng 7 năm 2018
Tác giả

Nguyễn Thu Hà


ii

M CL C
Trang
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
M C L C ......................................................................................................... ii
DANH M C CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................. iii
DANH M C CÁC BẢNG............................................................................... iv
MỞ ẦU ........................................................................................................... v
hƣơng 1 Ơ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN Ề LÀM GIÀU VỐN TỪ CHO
HỌC SINH LỚP 2, 3 THEO ỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂN LỰC
GIAO TIẾP ....................................................................................................... 5
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ......................................................................... 5
1.1.1. Các cơng trình nghiên cứu ở nƣớc ngồi ................................................ 5

1.1.2. Các cơng trình nghiên cứu trong nƣớc .................................................... 7
1 2 M t số h i niệ ơ ản .......................................................................... 10
1 2 1 Vốn từ v
gi u vốn từ..................................................................... 10
1 2 2 N ng ự , gi o tiếp v n ng ự gi o tiếp .............................................. 11
1.2.3. Dạy họ theo định hƣớng phát triển n ng ực giao tiếp ........................ 16
1.3. M t số đ điể t
ủ họ sinh ớp 2, 3 v việ ạ tiếng Việt theo
định hƣớng ph t triển n ng ự gi o tiếp ........................................................ 17
1.3.1.
điểm tâm lí và ngơn ngữ của học sinh lớp 2, 3 .............................. 17
1.3.2. Tầm quan trọng và mục tiêu của việc phát triển n ng ực giao tiếp cho
học sinh lớp 2, 3 .............................................................................................. 21
1.4. Làm giàu vốn từ cho học sinh lớp 2, 3 theo định hƣớng phát triển n ng
lực giao tiếp ..................................................................................................... 23
1.4.1. N i ung, phƣơng ph p ph t triển n ng ực giao tiếp cho học sinh lớp 2,
3 ....................................................................................................................... 23
1.4.2. Vai trò của vốn từ đối với việc phát triển n ng ực giao tiếp của học
sinh .................................................................................................................. 28
1.4.3. Mục tiêu của việc làm giàu vốn từ cho học sinh ở Tiểu học ................ 28
1.4.4. Các nguyên tắc làm giàu vốn từ cho học sinh lớp 2, 3 theo định hƣớng
phát triển n ng ực giao tiếp ............................................................................ 28


iii

1.4.5. Cách thức làm giàu vốn từ cho học sinh lớp 2, 3 theo định hƣớng phát
triển n ng ực giao tiếp .................................................................................... 31
Kết luận hƣơng 1 ........................................................................................... 32
hƣơng 2 THỰC TR NG CỦA VẤN Ề LÀM GIÀU VỐN TỪ CHO HỌC

SINH LỚP 2, 3 THEO ỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂN LỰC GIAO
TIẾP................................................................................................................. 33
2.1. Khái quát về quá trình khảo sát thực trạng .............................................. 33
2.1.1. Mụ đ h hảo sát thực trạng ................................................................ 33
2 1 2 ối tƣợng nghiên cứu thực trạng .......................................................... 33
2.1.4. N i dung nghiên khảo sát...................................................................... 33
2 1 3 Phƣơng ph p nghiên ứu thực trạng………………………………… 33
2.2. Kết quả khảo sát thực trạng...................................................................... 34
2.2.1. N i dung mở r ng vốn từ trong hƣơng trình s h gi o ho Tiếng Việt
2, 3 ................................................................................................................... 34
2.2.2. Thực trạng vốn từ và hứng thú làm giàu vốn từ của học sinh lớp 2, 3 . 46
2.2.3. Thực trạng nhận thức và sử dụng các biện pháp làm giàu vốn từ của
giáo viên trong dạy bài mở r ng vốn từ .......................................................... 49
2.2.4. Nguyên nhân của thực trạng ................................................................. 53
Kết luận hƣơng 2 ........................................................................................... 55
hƣơng 3 M T SỐ BIỆN PHÁP LÀM GIÀU VỐN TỪ CHO HỌC SINH
LỚP 2, 3 THEO ỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂN LỰC GIAO TIẾP . 57
3.1. Nguyên tắc của việ đề xuất các biện pháp làm giàu vốn từ cho học sinh
theo định hƣớng phát triển n ng ực giao tiếp ................................................ 57
3 1 1 ảm bảo mục tiêu phát triển n ng ực giao tiếp cho học sinh .............. 58
3 1 2 ảm bảo nguyên tắc tích hợp trong phát triển n ng ực sử dụng từ
ngữ................................................................................................................... 58
3.1.3 ảm bảo tính vừa sức, phát huy tính tích cực, sáng tạo trong làm giàu
vốn từ của học sinh ......................................................................................... 59
3 1 4 ảm bảo phù hợp với thực tiễn dạy học tiếng Việt ở Tiểu học ............ 59
3.2. M t số biện pháp làm giàu vốn từ............................................................ 60


iv


3.2.1. Biện pháp 1: Sử dụng phƣơng ph p thực hành giao tiếp trong làm giàu
vốn từ nhằm giúp học sinh phát triển n ng ực sử dụng từ ngữ phù hợp hoàn
cảnh giao tiếp .................................................................................................. 60
3.2.2 Biện pháp 2: Tổ chức các tiết học trải nghiệm với kiểu bài mở r ng vốn
từ nhằm kích thích sự sáng tạo và khả n ng ứng dụng từ vào thực tế giao tiếp
......................................................................................................................... 64
3.2.3. Biện pháp 3: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập làm giàu vốn từ cho
họ sinh theo định hƣớng phát triển n ng ự gi o tiếp .................................. 69
3.2.4. Biện pháp 4: Tổ chứ
trò hơi học tập nhằ hu đ ng, bổ sung vốn
từ ngữ cho học sinh ......................................................................................... 78
3.3. Thử nghiệ sƣ phạm....................................................... ........................85
3.3.1. Mụ đ h thử nghiệ sƣ phạm.............................................................. 85
3 3 2 ối tƣợng v đị
n thử nghiệm.......................................................... 85
3.3.3. N i ung v
h thự hiện thử nghiệm ............................................... 86
3.3.4. Thời gian thực nghiệm .......................................................................... 86
3.3.5. Kết quả thực nghiệm ............................................................................. 86
3.3.6. Kết luận về qu trình thự nghiệm ........................................................ 88
Kết luận hƣơng 3 ........................................................................................... 88
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 93
PH L C ..................................................................................................... PL1


v




TT

Kí hiệu viết tắt



Diến giải

1

BTCT

Bài tập cấu trúc

2

BTST

Bài tập sáng tạo

3

CBQL

Cán b quản lí

4

CSVC


ơ sở vật chất

5

GD- T

Giáo dục -

6

GV

Giáo viên

7

HS

Học sinh

8

LGVT

Làm giàu vốn từ

9

LTVC


Luyện từ và câu

10

MRVT

Mở r ng vốn từ

11

NL

N ng ực

12

NLGT

N ng ực giao tiếp

13

PGS-TS

Phó gi o sƣ - Tiến sĩ

14

SGK


Sách giáo khoa

o tạo


vi

BẢ
Trang
Hình
Hình 1 1

n ng ực chung, cốt lõi cần hình thành cho học sinh Tiểu học 13

Bảng
Bảng 2.1. Thống kê các chủ điểm trong SGK Tiếng Việt ớp 2 ..................... 34
Bảng 2.2. Thống kê các chủ điểm trong SGK Tiếng Việt ớp 3 ..................... 35
Bảng 2.3. Vốn từ của học sinh lớp 2 ở các mứ đ khác nhau ....................... 46
Bảng 2.4. Vốn từ của học sinh lớp 3 ở các mứ đ khác nhau ....................... 47
Bảng 2.5. Mứ đ hứng thú của học sinh lớp 2, 3 với việc làm giàu vốn từ .. 48
Bảng 2.6 Thực trạng nhận thức về nhiệm vụ và n i dung LGVT cho HS lớp
2,3 theo định hƣớng phát triển n ng ực giao tiếp của
GV………502
Bảng 3 1

nh gi

ủa GV dạy lớp 2, 3 về tính khả thi của hệ thống biện

pháp LGVT tiếng Việt cho HS lớp 2,3 theo định hƣớng ph t triển

NLGT ............................................................................................. 87


1

Ở Ầ
1. Lí do ch n đề tài
1.1. Nhƣ húng t

iết, ngơn ngữ

t thứ ơng ụ ó gi trị, ó t

ụng vô ùng to ớn trong việ nhận thứ , tƣ u v
vạn n ng ủ

on ngƣời Con ngƣời có thể sử ụng nhiều phƣơng tiện, nhiều

công ụ khác nhau để giao tiếp (ví
h n… nh

phƣơng tiện gi o tiếp

ắt…) nhƣng khơng có

ụ ờ, cịi,

iển báo, đ ng tác tay

t phƣơng tiện nào ại đơn giản và


thuận ợi nhƣ ngôn ngữ Mụ đích uối cùng ủ việ
ngữ để tƣ duy và giao tiếp Vậ
việ

ạ họ tiếng

ạ họ tiếng
họ

ạ tiếng là dùng ngơn

hỉ có ấ giao tiếp, hƣớng tới giao tiếp thì

ới có ết quả

hỉ có hƣớng tới giao tiếp thì quá trình

ới gạt ỏ nhàm chán, trở nên hấp ẫn, hứng thú với ngƣời

Muốn ngôn ngữ ph t triển điều qu n trọng nhất

hi òn nhỏ nhất
n ng ự

ho

v o ứ tuổi Tiểu họ v đ

ũng


từ

tiền đề để ph t triển

e

1 2 Ph t triển n ng ự ngƣời họ

định hƣớng ơ ản trong ạ họ

ủ nhiều quố gi trên thế giới, theo hƣơng trình
thể s u n

2 18 ở

định: hƣơng trình
nghe)

t ng vốn từ ng

trụ

ơn Ngữ v n

ấp Tiểu họ

ôn Ngữ v n ấ

h nh u ên suốt ả


ôn Tiếng Việt)

ĩ n ng gi o tiếp đọ , viết, nói v
ấp họ nhằ

hƣơng trình theo định hƣớng n ng ự v
qu n iên tụ trong tất ả

i o ụ phổ thông tổng

ảo đả

đ p ứng êu ầu ủ
t nh hỉnh thể, sự nhất

ấp/ ớp. hƣơng trình ần hình th nh ho HS 8

NL sau: n ng ự gi o tiếp v hợp t , n ng ự tự hủ v tự họ , n ng ự
giải qu ết vấn đề v s ng tạo, n ng ự ngôn ngữ n ng ự thẩ

ĩ Trong đó,

NL T

ạnh ạn v

đạt hiệu quả

t trong những n ng ự qu n trọng giúp HS tự tin,

o trong hoạt đ ng họ tập v

triển NL trong đó ó NLGT nhằ

hƣớng đến

hoạt đ ng thƣờng ng
t

Phát

ôi trƣờng gi o ụ hiện


2

đại, huẩn hó v h i nhập quố tế

h nh vì vậ , ạ họ tiếng trong nh

trƣờng phổ thơng nhất thiết phải hình th nh v ph t triển ho HS NLGT.
13
h nh

ên ạnh đó, ph t triển vốn từ, n ng

nhiệ

vụ qu n trọng ủ


o n ng ự sử ụng từ ngữ

ơn họ Tiếng Việt, góp phần ph t triển

NLGT cho HS.
1.4. Tuy nhiên, nghiên cứu các biện pháp phát triển vốn từ cho HS theo
định hƣớng tiếp cận NLGT thì vẫn hƣ

ó nhiều cơng trình nghiên cứu đề

cập tới nên chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu mới, đó
h c sinh l p 2, 3 t e đị
đí

n

ng phát triể

ă

“Làm giàu vốn từ cho

lực giao tiếp”.

n ứu

ề xuất m t số biện pháp nhằm làm giàu vốn từ cho HS lớp 2, 3 theo
hƣớng tiếp cận n ng ực, góp phần phát triển NLGT cho HS.
t ểv đ


tƣợn n

n ứu

3.1. Khách thể nghiên cứu
Quá trình dạy học môn Tiếng Việt ở lớp 2, 3.
3.2. Đố t ợng nghiên cứu
Biện pháp làm giàu vốn từ cho học sinh lớp 2, 3 theo định hƣớng phát
triển n ng ực giao tiếp.
ả t u ết k oa
Có thể n ng

o n ng ực sử dụng từ ngữ của học sinh lớp 2, 3 nếu đề

xuất và ứng dụng các biện pháp làm giàu vốn từ theo qu n điểm phát triển
n ng ực giao tiếp.
5

ệm v n

n ứu

- Tìm hiểu vấn đề lí luận về việc làm giàu vốn từ cho học sinh lớp 2, 3
theo định hƣớng phát triển n ng ực giao tiếp của học sinh.
- Tìm hiểu thực trạng LGVT cho HS lớp 2, 3 theo định hƣớng phát
triển n ng ực giao tiếp.


3


-

ề xuất và thử nghiệm m t số biện pháp LGVT cho HS lớp 2, 3 theo

định hƣớng phát triển NLGT.
ạm v n

6
-

n ứu

ề t i hảo s t thự trạng v thử nghiệ

ết quả nghiên ứu tại

t

số trƣờng tiểu họ ở hu ện Thạ h H , tỉnh H Tĩnh
- Thời gi n nghiên ứu ủ đề t i: Từ th ng 11/2 17 - 5/2018.
7

ƣơn p

pn

n ứu

7.1. Cá p


ơ

Sử ụng

phƣơng ph p tổng hợp ự iệu để phân tích, khái qt hố,

hệ thống ho

p áp

ên cứu lý luận

ữ iệu; tổng kết các tài liệu iên qu n để xây dựng ơ sở lý luận

ho đề tài.
7.2. Cá p

ơ

p áp

ê

ứu thực tiễn

- Phƣơng ph p điều tra bằng An-két: Xây dựng các mẫu phiếu điều tra
để thu thập thông tin về thực trạng phát triển vốn từ cho học sinh lớp 2, 3 theo
định hƣớng phát triển NLGT, dự v o đó để nêu lên đề xuất của luận v n
- Phƣơng ph p thực nghiệ :
sƣ phạm nhằ


ƣợ sử dụng khi tiến hành thử nghiệm

đ nh giá tính khả thi và tính hiệu quả những đề xuất củ đề tài.

- Phƣơng ph p qu n s t: Quan sát các hoạt đ ng dạy học của GV và
HS, dự giờ m t số tiết học, để thu thập các thông tin phụ vụ cho nghiên
ứu đề tài.
7.3.P

ơ

p áp t ống kê tốn h c

Sử dụng để xử lí các số liệu điều tra và thực nghiệ

sƣ phạm nhằm

đ nh gi t nh hả thi của các biện ph p đã đề xuất.
ấu trú

ủa lu n văn

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, luận v n
gồ

3 hƣơng:
hƣơng 1: ơ sở lý luận của vấn đề làm giàu vốn từ cho học sinh lớp 2,



4

3 theo định hƣớng phát triển n ng ực giao tiếp.
hƣơng 2: Thực trạng làm giàu vốn từ cho học sinh lớp 2, 3 theo định
hƣớng phát triển n ng ực giao tiếp.
hƣơng 3: M t số biện pháp làm giàu vốn từ cho học sinh lớp 2, 3 theo
định hƣớng phát triển n ng ực giao tiếp.


5

ƣơn
Ơ Ở Ý






3

Ƣ


sử n






n ứu vấn đề

1.1.1. Các cơng trình nghiên cứu ở

c ngoài

Những nghiên cứu ở nƣớc ngoài về ĩnh vự

ủ đề t i tập trung vào

m t số vấn đề s u đ :
Tiếp cận NL trong giáo dục nói chung, dạy họ nói riêng đƣợc hình
thành, phát triển r ng khắp ở Mỹ vào những n
phong trào với những nấc thang mới trong những n

1970 và trở thành m t
199 ở Anh, Úc, New

Zealand, xứ Wales...
Nguyên nhân cho sự phát triển mạnh mẽ này là do rất nhiều nhà nghiên
cứu, các nhà thực hành phát triển nguồn nhân lực xem tiếp cận NL là cách
thức có ảnh hƣởng nhiều nhất, đƣợc ủng h nhiều nhất để cân bằng giáo dục
và quá trình dạy học,



h thứ để chuẩn bị lự

nền kinh tế cạnh tranh toàn cầu”và
vấn đề




ƣợng

o đ ng cho m t

t câu trả lời mạnh mẽ đối với những

nh trƣờng, cá nhân, tổ chứ đ ng phải đối m t trong thế kỷ

XX ” . Theo J Ri h r v T Ro ger, “Tiếp cận năng lực trong d y học tập
trung vào kết quả học tập, nhắm tới những gì người học dự kiến phải làm
được hơn l nhắm tới những gì họ cần phải học được” 0, tr.78].
òn K.E. Paprock 0 khi tổng kết các lý thuyết về tiếp cận dựa trên NL trong
dạy học và phát triển đã hỉ r n

đ

t nh ơ ản của tiếp cận này:1) Tiếp

cận NL cho phép cá nhân hóa việc họ : trên ơ sở mơ hình NL, ngƣời học sẽ
bổ sung những thiếu hụt củ

ình để thực hiện những nhiệm vụ cụ thể; 2)

Tiếp NL chú trọng vào kết quả (outcomes) đầu ra; 3) Tiếp cận NL tạo ra


6


những linh hoạt trong việ đạt tới các kết quả đầu ra, theo những cách thức
riêng phù hợp với đ

điểm và hoàn cảnh của cá nhân; 4) Tiếp cận NL còn tạo

khả n ng ho việ

định m t cách rõ ràng những gì cần đạt đƣợc và những

tiêu chuẩn cho việ đo ƣờng các thành quả học tập củ ngƣời học.
R.E. Boyatzid (1982) cho rằng phát triển dạy học dựa trên mơ hình NL
cần xử lý m t cách có hệ thống ba khía cạnh s u: 1)
phát triển húng, v


3) đ nh gi

húng

định các NL, (2)

t cách khách quan.

định đƣợc các NL, điểm bắt đầu thƣờng là các kết quả đầu ra

(outputs). Từ đó, đi đến

định vai trị của những ngƣời có trách nhiệm phải


tạo ra các kết quả đầu ra này. M t vai trò là m t tập hợp

h nh vi đƣợc

ong đợi về m t ngƣời theo những nghĩ vụ v địa vị công việc củ ngƣời
đó Thuật ngữ “vai trị cơng việc” đề cập tới việc thực hiện những nhiệm vụ
thực sự của m t ngƣời Trên ơ sở của từng v i trò,

định

n ng ực cần

thiết để có thể thực hiện tốt v i trị đó
Từ hiểu biết về NL nhƣ vậy, các nhà nghiên cứu trên thế giới đã sử
dụng những mơ hình NL khác nhau trong tiếp cận của mình: (1) những mơ
hình dự trên ơ sở tính cách và hành vi củ

nh n theo đuổi việ

“ on ngƣời cần phải nhƣ thế n o để thực hiện đƣợc vai trị củ

định
ình”; 2)

những mơ hình dự trên ơ sở các kiến thức và kỹ n ng theo đuổi việc xác
định “ on ngƣời cần phải có những kiến thức và kỹ n ng gì” để thực hiện tốt
vai trị của mình; (3) những mơ hình dự trên ơ sở các kết quả và tiêu chuẩn
đầu r theo đuổi việ

định on ngƣời “ ần phải đạt đƣợc những gì ở nơi


làm việ ” Mơ hình tiếp cận với sản phẩ

đầu r đƣợc các nhà nghiên cứu và

thực hành trên thế giới đ c biệt ủng h . Khi bàn về mơ hình dựa trên NL cần
chú ý NL còn là những đòi hỏi của cơng việc, nhiệm vụ và các vai trị. Mơ
hình NL đƣợc sử dụng rất phổ biến ở cấp vi mô (trong từng đơn vị cụ thể) và
ngày càng phát triển mạnh mẽ trên tồn thế giới trong qu trình t ng ƣờng và


7

ƣớ nhƣ s u: X

phát triển các tổ chức. Mô hình này bao gồ
nhìn, sứ mạng, và mục tiêu của tổ chứ ; X

định các quá trình, hệ thống, thủ

đạt đến các tầm nhìn, sứ mạng và mục tiêu chiến ƣợ đã

tục n i b nhằ
đƣợ

định tầm

định; X

định các NL cần thiết để đạt tới các sứ mạng, mụ tiêu đã


định; Xá định những thiếu hụt, khoảng trống NL và hình thành các kế
hoạch phát triển của cá nhân và của tổ chức; Hợp nhất các kế hoạch này thành
kế hoạch phát triển nguồn nhân lực của tổ chức.
Mơ hình NL có m t r ng khắp trên thế giới với Khung chất lượng quốc
gia của New Zealand; Hệ thống chất lượng quốc gia về đ o t o nghề nghiệp
ở Anh và xứ Wales; Những kỹ năng cần thiết phải đ t đượccủa H i đồng đ o
tạo quốc gia Mỹ; Các tiêu chuẩn chất lượng của H i đồng đ o tạo quốc gia
Australia...
1.1.2. Các cơng trình nghiên cứu trong nƣớc
Tuy khơng có cơng trình nào trực tiếp đề cập đến vấn đề n , nhƣng
thông qua nghiên cứu các tác giả
Nguyễn Thu Hà, Phạ

ng Quốc Bảo và Phạm Minh Mục [6],

ỗ Nhật Tiến... nhận thấ rằng, trong bối cảnh tồn

cầu hóa hiện nay thì việc dạy học truyền thống tập trung vào n i dung kiến
thức đã khơng cịn phù hợp.
- Thiết kế chương trình d y học theo định hướng phát triển năng lực
học sinh
ứu, nhất
X về đổi
nền gi o ụ

phƣơng iện thu hút đƣợ sự qu n t

ủ nhiều nh nghiên


từ hi ó Nghị qu ết H i nghị ần thứ 8

H Trung ƣơng ho

ới

ụ tiêu: “X

n ản to n iện

định

ở, thự họ , thự nghiệp, ạ tốt, họ tốt, quản

ấu v phƣơng thứ gi o ụ hợp
đả

T đã

điều iện n ng

, gắn với

ựng

tốt; ó ơ

ựng ã h i họ tập; ảo

o hất ƣợng; huẩn ho , hiện đại ho ,


n hủ ho ,

ã h i ho v h i nhập quố tế gi o ụ v đ o tạo; giữ vững định hƣớng ã


8

h i hủ nghĩ v
N

ản sắ

nt

Phấn đấu đến n

2 3 , nền gi o ụ Việt

đạt trình đ tiên tiến trong hu vự ” 0, tr.122]
ó thể ể r đ

t số nghiên ứu ủ

Lƣơng Việt Th i, Ngu ễn ông Kh nh…Theo
họ tru ền thống đƣợ

e

t


giả

ỗ Ngọ Thống;

t

giả, hƣơng trình ạ

hƣơng trình định hƣớng n i ung; hú trọng

việ tru ền thụ ho ngƣời họ hệ thống tri thứ
nhau. òn hƣơng trình s u n

ho họ về

ĩnh vự

2 18 ại ạ họ định hƣớng NL,

trình định hƣớng ết quả đầu r , nhằ

h
hƣơng

ụ tiêu ph t triển NL ngƣời họ

hƣơng trình ạ họ định hƣớng ph t triển NL khơng hỉ qu định những
n i ung ạ họ


hi tiết

ủ qu trình gi o ụ , đó

ịn qu định những ết quả đầu r

ụ tiêu ạ họ tứ

uốn. Chất ƣợng đầu r , đƣợ
họ

Quản

hất ƣợng ạ họ

điều hiển “đầu r ”, tứ

uốn

ơ sở, đƣ r những hƣớng ẫn hung về việ ự

họn n i ung, phƣơng ph p, tổ hứ v đ nh gi
ảo thự hiện đƣợ

ong

oi

ết quả ạ họ nhằ


đạt đƣợ

“sản phẩ

đả

ết quả đầu r

ong

uối ùng” ủ qu trình ạ

hu ển từ việ điều hiển “đầu v o” s ng

ết quả họ tập ủ

e

HS.

e

ần đạt

đƣợ những ết quả, êu ầu đã qu định trong hƣơng trình. Trong hƣơng
trình định hƣớng ph t triển NL,
uốn thƣờng đƣợ

ụ tiêu họ tập, tứ


ô tả thơng qu hệ thống

tiết, ó thể qu n s t, đ nh gi đƣợ Việ đƣ r
ảo quản
điể



quản

ết quả họ tập

n ng ự v đƣợ

ô tả hi

huẩn ạ họ nhằ

hất ƣợng ạ họ theo đúng định hƣớng ết quả đầu r
hƣơng trình ạ họ định hƣớng ph t triển NL

hất ƣợng theo ết quả đầu r đã qu định, nhấn

ong
đả
Ƣu

tạo điều iện

ạnh NL vận ụng


ủ HS
- Tổ chức ho t động d y học theo định hướng phát triển năng lực học
sinh
Theo các tác giả

ng Quốc Bảo và Nguyễn Sỹ Thu, tổ chức dạy học


9

theo định hƣớng phát triển NL HS là giúp HS thấu hiểu “Học để làm gì - Học
cái gì?” để có NL đ h thự ; đồng thời bồi ƣỡng cho HS cách “Học hiệu
quả” để có NL bền vững. Ngo i r trong quá trình dạy họ
các NL tƣ u nền tảng đó

ũng ần phát triển

: Tƣ u ngu ên tắc (thơng thạo m t ĩnh vực

chính và ít nhất m t ĩnh vực chuyên môn); Tƣ u tổng hợp (biết hợp nhất
các ý kiến chuyên môn khác nhau thành m t tổng thể, gắn tổng thể này với
tổng thể khác); Tƣ u s ng tạo (biết khám phá và làm rõ những vấn đề,
những đòi hỏi của thực tiễn); Tƣ u đạo đức (hoàn thành trách nhiệm là m t
ngƣời

o đ ng); Tƣ u tôn trọng (nhận biết và thấu hiểu sự khác biệt giữa

òng tƣ tƣởng) 0.
Theo Lê Hữu Tỉnh cho rằng, để tổ chức hiệu quả hoạt đ ng dạy học

theo định hƣớng phát triển NL HS cần hú

đến việc sử dụng

phƣơng

pháp và hình thức tổ chức dạy học, tạo điều kiện tốt nhất cho HS thực hành,
vận dụng kiến thức trong những tình huống đ

ạng. Nếu trong q trình dạy

học, GV khơng tổ chứ đƣợc các hoạt đ ng học tập phù hợp cho HS thì
khơng thể hình th nh đƣợc ở các em những NL mong muốn - điều mà dạy
học theo tiếp cận phát triển NL HS hƣớng tới 0,tr.32].
-

ánh giá kết quả d y học theo định hướng phát triển năng lực học

sinh
Không thể ph n đo n đƣợc sự thành công của m t HS ho c của m t
hƣơng trình ạy học nếu nhƣ hơng ó hứng cứ về mứ đ đạt đƣợc các NL
ở ngƣời học.
Theo t

là lý do cần có sự đ nh gi trong q trình dạy học.
giả Ngu ễn Thị L n Phƣơng, đ nh gi theo NL HS “ch nh l

đánh giá khả năng vận dụng, thực hiện các nhiệm vụ cụ thể, thực tế v phát
triển tư duy bậc cao (phân t ch, tổng hợp, đánh giá của
l i


S chứ không d ng

mức độ đánh giá phân hoá riêng r các phương diện kiến thức, kĩ năng,

thái độ”0, tr.159]

nh gi theo NL hông hỉ

đ nh gi việ thự hiện


10

nhiệ

vụ họ tập ủ HS

phải hƣớng tới việ đ nh gi

ụng iến thứ , ĩ n ng v th i đ
t huẩn nhất định

hản n ng vận

ủ HS để thự hiện nhiệ

vụ họ tập theo

ho nên, việ đ nh gi theo NL HS hủ ếu


ự trên hoạt đ ng thự hiện v

đ nh gi

p ụng iến thứ v o thự tế ủ HS

òn tác giả Nguyễn Thu Hà lại cho rằng, hiệu quả trong đ nh gi theo
định hƣớng phát triển NL HS phụ thu c v o

phƣơng ph p đ nh gi ; theo

đó tác giả nhận định“để các phương pháp đánh giá theo

L đ t chất lượng

theo yêu cầu, GV phải đánh giá bằng nhiều hình thức và thông qua nhiều
công cụ. Nếu L được coi như l khả năng sử dụng kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo
v thái độ để giải quyết vấn đề trong những bối cảnh cụ thể thì các chương
trình giảng d y v các phương pháp đánh giá cũng phải kết hợp cả ba yếu tố
này” 0, tr.60]
ts k

n ệm ơ ản

1.2.1. ố từ v l
1211

u vố từ


ốn t

Theo Lê Hữu Tỉnh “ ốn t của cá nhân l to n bộ các t v các đơn vị
tương ứng t của ngôn ngữ được lưu giữ trong tr

c của cá nhân v được cá

nhân đ sử dụng trong ho t động giao tiếp0, tr.14]. Về
vốn từ t h uỹ trong đầu ó

gồ

nhiều đơn vị từ ngữ ó những n t

nghĩ đƣợ sắp ếp theo tầng ậ v trong tƣơng

qu n nghĩ với nh u Nhờ vậ
on ngƣời ễ

hi đứng trƣớ

ng nghĩ, iên tƣởng đến

viết v
đọ

t đơn vị ngơn ngữ n o đó thì

đơn vị h


ó h i ấu hiệu để nhận r t nh hất tổ hứ
Thứ nhất

ùng hệ thống

o ủ vốn từ nơi

hản n ng nhận iện gọi tên ủ từ, ph t iểu về
nghĩ

ủ từ n

ngƣời đọ

nhận thứ ,

on ngƣời đƣợ tổ hứ th nh những hệ thống

iên tƣởng nhất định Hệ thống n
chung về hình thứ ho

tt

t

h r r ng v

ó thể gọi, nhớ ại

h nh


t

nh n

t ngữ

, hữ

Thứ h i

tố đ

ự từ đã ƣu trữ trong tr nhớ hi


11

ần thiết
1.2.1.2. Làm giàu vốn t
Vốn từ ủ
trong u
v

ỗi

Tiểu học

nh n ó thể ó đƣợ


sống hằng ng , tứ

o qu trình t h luỹ tự nhiên

đƣợ hình th nh ằng on đƣờng vơ thứ

ũng ó thể o on ngƣời t t h uỹ

t

h ó

thứ

Vốn từ ủ

nh n n iến đ ng v ph t triển theo đ tuổi,

ôi trƣờng sống.

nh gi

vốn từ ủ cá nhân, húng t “cần phải nhìn cả

phương diện số lượng v

chất lượng”0,tr.15]
Khó ó thể thống ê
hung v


t

h h nh

vốn từ ủ

ủ HSTH nói riêng Tu nhiên ũng ó

ỗi

t v i ơng trình nghiên

ứu đã đƣ r số iệu ụ thể về vốn từ ủ HS 0, tr 16,21 ; t
HSTH sẽ ó vốn từ hoảng 12
HS đƣợ sống trong
Ngo i

t HS sống trong

ôi trƣờng sống đị

th nh vốn từ ngữ ho
Việ n ng

từ ngữ, tạo ho
nắ

đƣợ

e


nhiều hơn

ơi trƣờng ình thƣờng 0,tr.23].

e .

o vốn từ ó v i trò đ

ể HS n ng

e

t

n ƣ trú ũng ảnh hƣởng nhiều tới việ hình

ngơn ngữ Nâng cao vốn từ
tiện GT

giả ƣớ t nh

từ M t số nh nghiên ứu đã ho thấ ,

ôi trƣờng phong phú, số ƣợng từ ủ

1, 2 ần số ƣợng từ ủ

nh n nói


giúp ho

iệt qu n trọng trong hệ thống
e

nắ

ngơn ngữ

o vốn từ thì trƣớ hết phải ạ
n ng ự từ ngữ, giúp

e

ho
nắ

e

phƣơng
nắ

đƣợ tiếng

đƣợ
ẹ đẻ,

từ ngữ thông ụng tối thiểu về thế giới ung qu nh ông việ

ủ HS ở trƣờng, ở nh , tình ả


gi đình v vẻ đẹp thiên nhiên, đất nƣớ

on

ngƣời…
1.2.2 ă
1221

lự

t ếp v

ă

lự

t ếp

ăng lực

Thuật ngữ “n ng ự ” đƣợ

định lần đầu tiên trong nghiên cứu của


12

McClelland (1973),ông đã hỉ ra rằng, các kiểm tra về n ng hiếu và kiến
thức học thuật nền tảng không dự đo n đƣợc hiệu quả công việc hay sự thành

cơng trong cu c sống; trong hi đó h nh

đ

điểm cá nhân ho c n ng ực

có thể giúp họ đạt đƣợc kết quả cao, thành tích nổi tr i trong cơng việc.
Nhƣng ho đến n



ó nhận định thống nhất về khái niệ

Trong bài nghiên cứu “Kiể
Theo định nghĩ



tr n ng ự th

n ng ực.

vì tr thơng

o tzis 1982), n ng ự đƣợc mơ tả gồ

inh” n

.


đ c tính

ơ bản của m t cá nhân, liên quan m t cách hệ lụy đến thành tích cơng việc
vƣợt tr i

u ios 1998) thì định nghĩ n ng ực “là những đặc điểm như kiến

thức, kỹ năng, tư duy, tư tư ng… được sử dụng riêng biệt hoặc kết hợp với
nhau s mang l i thành công trong công việc” M t định nghĩ khác thƣờng
đƣợc sử dụng cho rằng n ng ực

“một công cụ để xác định, mô tả các kỹ

năng, kiến thức, thuộc tính cá nhân, và những hành vi cần thiết để thực hiện
công việc hiệu quả và giúp tổ chức đ t được các mục tiêu chiến lược đã đề
ra” Lu i & Lespinger, 1999).
Tác giả Phạm Minh Hạc coi NL

“một tổ hợp phức t p những thuộc

tính tâm lý của mỗi người, phù hợp với những yêu cầu của một ho t động
nhất định, đảm bảo cho ho t động đ diễn ra có kết quả”0, tr.334].
Cịn đối với Nguyễn Th nh Hƣng “NL là thuộc tính cá nhân cho phép
cá nhân thực hiện thành công ho t động nhất định, đ t kết quả mong muốn
trong những điều kiện cụ thể” 0, tr.18].
Chung quy, NL nhằ

đ p ứng hiệu quả m t yêu cầu phức hợp của hoạt

đ ng trong bối cảnh nhất định NL đƣợc coi là sự kết hợp m t cách linh hoạt

và có tổ chức các kiến thức, kỹ n ng và th i đ , giá trị, đ ng ơ

nh n,t ình

cảm,…
* Một số năng lực cần hình thành, phát triển cho học sinh Tiểu học


13

n ng ực chung, cốt lõi

Nhó n ng ực làm chủ
và phát triển bản thân

Nhó n ng ực
về quan hệ xã h i

N ng Nhóm N ng N ng
lực tự n ng lự tƣ lực tự
lực
học
duy
quản
giải
quyết
vấn đề

N ng
lực

hợp
tác

N ng
lực
giao
tiếp

Nhó

n ng ực công
cụ

N ng ực N ng N ng
sử dụng lực sử lực
cơng nghệ dụng tính
thơng tin ngơn tốn
và truyền ngữ
thơng
(ICT)

Hình 1.1 Các năng lực chung, cốt lõi cần hình thành cho học sinh Tiểu học
Trong đó NLGT là m t trong những n ng ự qu n trọng ần đƣợc hình
thành v ph t triển ho HS
1 2 2 2 Giao tiếp, giao tiếp bằng ngôn ngữ
) i o tiếp
Tuỳ theo gó đ
điể
họ


ho họ

h

e

t,vấn đề gi o tiếp đƣợ ph n t h theo các quan

nh u, trên

ĩnh vự

ã h i họ , inh tế họ , tâm lý

Hoạt đ ng GT hông hỉ đƣợ ph n hi th nh nhiều ấp đ
nó ịn đƣợ phân thành nhiều ĩnh vự : nơi ơng

nh trƣờng, trong gi đình
r những định nghĩ
điể

h

Khi

h

nh u

ng, ở ơ qu n, trong


n về vấn đề GT, các nhà t

họ đã đƣ

nh u Mỗi định nghĩ đều đứng trên những qu n

riêng, phản nh những gó đ

h

nh u ủ gi o tiếp


14

Platon (428-374 TCN), Socrate (460 -348T N) đã đƣ r những h i
niệ

về gi o tiếp,

t

giả trên oi đối thoại

sự gi o ƣu tr tuệ ủa những

ngƣời iết su nghĩ 0,0.
M


v Ph Ăngghen0 hiểu gi o tiếp nhƣ

một quá trình thống nhất,

hợp tác, tác động qua l i giữa người với người" Nhƣ vậ , h i niệ
h i th

ƣới gó đ

Tuy nhiên, trong cu
hơng ó sự hợp t

t qu trình hợp t

giữ

on ngƣời với on ngƣời

sống hơng phải ó hợp t
ại

ung đ t Nh t

GT đƣợ

ó GT, đơi hi GT
họ ngƣời Anh M A g in

đã hẳng định “giao tiếp l q trình hai mặt của sự thơng báo, th nh lập sự
tiếp xúc, trao đổi thông tin” Lú n , h i niệ

n ng tr o đổi, tiếp nhận thông tin giữ
Theo tác giả

ỗ Việt Hùng,

GT đƣợ

h i th

với hứ

on ngƣời với on ngƣời trong ã h i
ỗ Hữu Châu nhận định: “GT là q

trình trao đổi thơng tin giữa ít nhất hai chủ thể GT (kể cả trường hợp một
người GT với chính mình) diễn ra trong một ngữ cảnh và tình huống nhất
định, bằng một hệ thống tín hiệu nhất định”0, tr.14].
T

giả Phạ

Minh Hạ định nghĩ : “Giao tiếp l ho t động xác lập

v vận h nh các quan hệ người – người để thực hiện hoá các quan hệ xã
hội”0, tr.166]
Quan niệm GT đƣợc tác giả Bùi Minh Tốn nêu lên trong cơng trình
nghiên cứu Từ trong hoạt đ ng giao tiếp: “Giao tiếp chính là sự tiếp xúc, giao
lưu giữa người với người trong xã hội, qua đ con người bộc lộ và truyền đ t
cho nhau những nhận thức, tư tư ng và cả những tình cảm, thái độ đối với
nhau v đối với điều được diễn đ t”0, tr.7]

Nhƣ vậ , điể
giải về

g p gỡ giữ

h i niệ

t ạng hoạt đ ng tr o đổi thông tin

nhận về thế giới, hiểu iết ẫn nh u v

GT nêu trên h nh

iến

thông qu đó, on ngƣời tri
h nh

ình


15

GT ủ HS Tiểu họ
trƣờng v

ã h i nhằ

qu trình tiếp ú


tr o đổi thơng tin, tƣ tƣởng tình ả

những ngƣời ung qu nh GT
thự hiện

nhiệ

ủ HS với gi đình, nh
giữ HS với

t nhu ầu tất ếu ủ HS, giúp

vụ họ tập, rèn u ện

t

e

h hiệu quả

b) Giao tiếp bằng ngôn ngữ
GT là hoạt đ ng diễn r thƣờng xuyên giữa mọi ngƣời trong xã h i. GT
ũng ó thể đƣợc tiến hành bằng nhiều phƣơng tiện “ngôn ngữ” h
chỉ, điệu b , h nh đ ng, nét m t,

nhƣ: ử

phƣơng tiện ĩ thuật (tất cả đƣợc gọi là

các hành vi siêu ngôn ngữ) Tu nhiên phƣơng tiện quan trọng nhất, phổ biến

nhất và hiệu quả tối ƣu nhất vẫn là ngôn ngữ. Nhờ ngôn ngữ on ngƣời trao
đổi thông tin, b c l tình cảm, th i đ , quan hệ
đƣợ

e

để tổ chức xã h i hoạt đ ng.

qu trình tr o đổi thơng tin, nhận thứ , đ nh gi

điều chỉnh

hành vi giữa các chủ thể đồng thời tự điều chỉnh hành vi của bản thân.
1223

ăng lực giao tiếp

Khái niệm về NLGT lần đầu đƣợc xuất hiện trong những n

197

hi

nhà ngôn ngữ học Hymes phân biệt hai loại n ng ự : “n ng ực ngữ ph p” v
“n ng ực sử dụng” Theo đó, “n ng ực sử dụng”
“n ng ực ngữ ph p” nhằ

hả n ng vận dụng các

đảm bảo các phát ngôn phù hợp với các tình


huống cụ thể. Từ đó, h i niệ

“n ng ực giao tiếp” đƣợ hình th nh để chỉ

việc sử dụng hiệu quả ngơn ngữ trong m t tình huống xã h i cụ thể.
Canale và Swain cho rằng cần tiếp tục làm rõ khái niệm “ LGT
mà theo họ có thể bao gồm 4 thành tố chính, đ

l

L ngữ pháp, NL

diễn ngôn, NL ngôn ngữ - xã hội, NL chiến lược”0, tr.2].
Khái niệm NLGT đƣợc sử dụng trên diện r ng, ùng để chỉ m t tổng
thể

n ng ực có mối quan hệ ch t chẽ nhƣ: n ng ực diễn ngôn (khả n ng

sắp xếp, tổ chức từ ngữ để tạo m t diễn ngơn có tính mạch lạc); n ng ực
ngôn ngữ (hiểu biết về hệ thống ngơn ngữ); n ng ực ngơn ngữ -v n hó / ã


16

h i (khả n ng iểu đạt lời nói phù hợp chủ đề, ối ảnh và các mối quan hệ xã
h i); n ng ực chiến ƣợc (khả n ng sử dụng các chiến ƣợc GT ngôn ngữ và
phi ngôn ngữ).
Trên đ


ho thấ ,theo qu n điể

hiểu r s o, ph n hi thế n o h
vẫn hỉ

t: đó

ủ những nh nghiên ứu, ù đƣợ

ùng với

i tên gì thì ản hất ủ NLGT

hối iến thứ về những ình iện h

nh u ủ ngôn

ngữ
1.2.3.Dạy h

t e đị

ng phát triể

ầu tiên, ạ họ theo qu n điể
trình ũ đó



t h ự ho


e

ă

lực giao tiếp

ph t triển NL hông giống hƣơng
về hoạt đ ng tr tuệ

ngồi ra cịn

chú ý rèn u ện n ng ự giải qu ết vấn đề gắn với những tình huống ủ

u

sống, đồng thời gắn hoạt đ ng tr tuệ với hoạt đ ng thự h nh, thự tiễn T ng
ƣờng việ họ tập trong nhó , đổi
hƣớng

ng t

ới qu n hệ

ó nghĩ qu n trọng nhằ

V - HS; HS- HS theo

ph t triển n ng ự


ãh i

Qu n điểm dạy học GT đƣợc manh nha từ rất u v đ ng thực sự đƣợc
đ nh thức bởi những định hƣớng, nỗ lực phát triển thực sự n ng ực lời nói
ho ngƣời học. T

giả Nguyễn Trí nhận định : “D y tiếng trong GT (hoặc

bằng GT v để GT l phương hướng giảng d y tiếng mẹ đẻ”

ây l xu

hướng hiện đ i trong việc d y tiếng mẹ đẻ mà nhiều nước đang phấn đấu
thực hiện”0, tr.14]
Theo hƣơng trình
Việt

i o ụ phổ thơng tổng thể s u n

2 18, Tiếng

ơn họ đóng v i trị hủ đạo trong việc hình thành, phát triển NLGT

cho học sinh. Qu đó, HS biết x
loại v n ản, ngơn ngữ v
đối tƣợng

định mụ đ h T, ựa chọn n i dung, kiểu

phƣơng tiện GT khác phù hợp với ngữ cảnh và


T để thảo luận, lập luận, đ nh gi về các vấn đề trong học tập và

đời sống; biết tiếp nhận các kiểu loại v n ản đ
kiểm soát cả

ú , th i đ trong GT.

ạng; chủ đ ng, tự tin và biết


17

Ngo i r HS òn ph t triển NL cảm xúc, nhờ đó nhận biết, thấu hiểu và
đồng cảm với su nghĩ, tình ả , th i đ củ ngƣời khác; biết sống hồ hợp
và hố giải các mâu thuẫn. Qua việc phát triển NLGT, HS thiết lập và phát
triển phù hợp mối quan hệ với ngƣời h ,
ts đ
ệt t

đ ểm t m l

o quan đ ểm p

t ng hiệu quả hợp tác.

ủa

s n lớp


t tr ển năn lự

v vệ

ạ t ến

ao t ếp

1.3.1. Một số đặ đ ểm tâm lí và ngơn ngữ của h c sinh l p 2,3
1311

ặc điểm tâm lí của học sinh lớp 2,3

HSTH thƣờng là những trẻ ó đ tuổi từ 6 - 12 tuổi. so với tuổi

ẫu

gi o thì não v thần inh ủ HSTH đã ó iến đổi to ớn về hối ƣợng v
hứ n ng. Sự ph t triển ủ não về ấu tạo v
hản n ng iề
e
ó sự

hế ủ

e

ịn ếu, hƣng phấn

rất hiếu đ ng Hệ thần inh ấp

ất

n đối giữ t n hiệu tƣ u

Ở ứ tuổi n

ạnh o đó ở đ tuổi n

o đ ng ần đƣợ ho n thiện nhƣng

ụ thể v t n hiệu tƣ u trừu tƣợng

hoạt đ ng họ tập

quan trọng nhất s u đó

hứ n ng hơng đồng đều nên

hoạt đ ng hủ đạo, là nhiệm vụ

hoạt đ ng vui hơi Việ đi v o tì

quan hệ mới (quan hệ với GV, với bạn bè) tạo ra cho HS

hiểu các mối

t thế giới n i tâm

phong phú, thú vị hơn. Những cấu tạo tâm lý mới chủ yếu do hoạt đ ng học
tập, hoạt đ ng GT mang lại v đƣợc hình thành dần dần với chính q trình

hình thành của q trình hoạt đ ng học tập.
Nhu ầu nhận thứ

h

phá thế giới n địi hỏi HS phải tì

s ng tạo Mứ đ , t nh hất v phạ


vi hoạt đ ng nhận thứ

tịi,

ủ HS đƣợ

qu trình s u:
a) Tri gi
Tri gi



e

ph t triển h nh nh, đ

t nh ên ngo i ủ sự vận đ ng hiện tƣợng Tri gi

iệt


tri gi

thu

hông hủ định hiế

ƣu


×