Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Biện pháp quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trường trung học phổ thông huyện tuyên hóa tỉnh quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (816.21 KB, 120 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

NGUYỄN XUÂN HOÀI

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG
HUYỆN TUN HOA TỈNH QUẢNG BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

NGHỆ AN 2018


i

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

NGUYỄN XUÂN HOÀI

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG
HUYỆN TUN HOA TỈNH QUẢNG BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60.14.01.14

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Văn Tứ


NGHỆ AN 2018


ii

MỤC LỤC
NHỮNG CHỮ VIẾT TĂT........................................................................................ vi
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU .............................................................. vii
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI
GIỜ LÊN LỚP Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ......................................6
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .................................................................................6
1.1.1. Các nghiên cứu ở nƣớc ngoài ............................................................................6
1.1.2. Các nghiên cứu trong nƣớc ...............................................................................7
1.2. Một số khái niệm cơ bản ....................................................................................9
1.2.1. Quản lý ..............................................................................................................9
1.2.2. Quản lý giáo dục .............................................................................................10
1.2.3. Quản lý nhà trƣờng .........................................................................................12
1.2.4. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp .............................................................13
1.2.5. Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ................................................14
1.3. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trƣờng THPT .................................14
1.3.1. Cơ sở pháp lý của tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trƣờng
THPT .........................................................................................................................14
1.3.2. Vị tr , vai tr của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đối với s phát triển
nh n cách của học sinh THPT ..................................................................................15
1.3.3. Đ c điểm học sinh và nhu cầu tham gia hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
của học sinh trung học phổ th ng .............................................................................16
1.3.4. Mục tiêu, nguyên t c tổ chức hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp ..............18
1.3.5. Nội dung, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ................20
1.4. Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của hiệu trƣởng trƣờng trung

học phổ thông...........................................................................................................23
1.4.1. Vị tr , nhiệm vụ, quyền hạn của hiệu trƣởng trƣờng trung học phổ th ng .....23
1.4.2. Nội dung quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của Hiệu trƣởng
trƣờng trung học phổ th ng .......................................................................................24


iii

1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ
lên lớp ở trƣờng trung học phổ thông ...................................................................29
Kết luận chƣơng 1 .....................................................................................................32
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOAI GIỜ
LÊN LỚP Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HUYỆN TUN HĨA,
TỈNH QUẢNG BÌNH ...............................................................................................33
2.1. Khái qt tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục THPT của huyện Tuyên
Hoá, tỉnh Quảng Bình .............................................................................................33
2.1.1. Đ c điểm địa lý, kinh tế - xã hội ...................................................................33
2.1.2. Tình hình giáo dục trung học phổ th ng .........................................................35
2.2. Khái quát về khảo sát thực trạng ...................................................................39
2.2.1. Mục đ ch khảo sát ...........................................................................................39
2.2.2. Địa bàn và đối tƣợng khảo sát .........................................................................39
2.3. Thực trạng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trƣờng trung học phổ
thơng huyện Tun Hóa tỉnh Quảng Bình ............................................................40
2.3.1. Nhận thức của các l c lƣợng giáo dục trong nhà trƣờng về hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp........................................................................................................40
2.3.2. Th c trạng tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ..............................46
2.3.3. Th c trạng cơ sở vật chất, tài ch nh phục vụ hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp ..............................................................................................................................51
2.3.4. Tác động của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đối với s phát triển nh n
cách học sinh .............................................................................................................53

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của Hiệu trƣởng
các trƣờng trung học phổ thơng huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình ..............54
2.4.1. Th c trạng việc tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là một trong
nh ng nội dung quản lý toàn diện nhà trƣờng ..........................................................54
2.4.2.Th c trạng về lập kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp .....55
2.4.3.Th c trạng về quản lý th c hiện chƣơng trình hoạt động giáo dục ngồi giờ
lên lớp ........................................................................................................................56


iv

2.4.4. Th c trạng việc phối hợp các l c lƣợng giáo dục trong việc tổ chức hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp .........................................................................................58
2.4.5.Th c trạng về các điều kiện phục vụ hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ...60
2.4.6. Th c trạng về tổ chức bồi dƣ ng n ng cao n ng l c tổ chức hoạt động giáo
dục ngoài giờ lên lớp cho đội ng giáo viên và học sinh ..........................................61
2.4.7.Th c trạng về c ng tác kiểm tra, đánh giá, đ c r t kinh nghiệm và điều chỉnh
việc tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ...................................................62
2.4.8. Th c trạng về Đánh giá hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ...63
2.5. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
ở trƣờng trung học phổ thơng huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình .................64
2.5.1. M t mạnh và nh ng kết quả đạt đƣơc .............................................................64
2.5.2. Nh ng tồn tại, yếu kém ...................................................................................65
Kết luận chƣơng 2 .....................................................................................................67
Chƣơng 3. BIỆN PHÁP QUẢN Lý HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN
LỚP Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HUYỆN TUN HĨA, TỈNH
QUẢNG BÌNH..........................................................................................................68
3.1. Ngun tắc đề xuất các biện pháp ..................................................................68
3.2. Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trƣờng
trung học phổ thơng huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình ..................................69

3.2.1. N ng cao nhận thức về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho giáo viên,
học sinh và các l c lƣợng giáo dục khác .................................................................70
3.2.2. Lập kế hoạch tổ chức th c hiện chƣơng trình hoạt động giáo dục ngoài giờ
lên lớp ........................................................................................................................73
3.2.3. X y d ng và hoàn thiện bộ máy tổ chức, v n bản hƣớng dẫn tổ chức hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp ................................................................................76
3.2.4. Chỉ đạo th c hiện chƣơng trình và tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp ..............................................................................................................................79
3.2.5. Phối hợp các l c lƣợng giáo dục trong việc tổ chức hoạt động giáo dục ngoài
giờ lên lớp .................................................................................................................80


v

3.2.6. T ng cƣờng khai thác và s dụng hợp l cơ sở vật chất, các điều kiện phục
vụ hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ...................................................................83
3.2.7. Tổ chức bồi dƣ ng, tập huấn n ng cao n ng l c tổ chức hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp cho đội ng giáo viên, học sinh ...................................................86
3.2.8. Kiểm tra, đánh giá, đ c r t kinh nghiệm và điều chỉnh việc tổ chức hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp .........................................................................................87
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp .....................................................................89
3.4. Thăm dị tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất..............90
Kết luận chƣơng 3 .....................................................................................................93
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................94
1. Kết luận ................................................................................................................94
2. Kiến nghị ..............................................................................................................95
TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………… 98


vi


NHỮNG CHỮ VIẾT TĂT
Chữ viết tắt

Từ ngữ đƣợc viết tắt

CBGV

Cán bộ giáo viên

CBQL

Cán bộ quản lý

CNH - HĐH

C ng nghiệp hóa - Hiện đại hóa

CSVC

Cơ sở vật chất

GD-ĐT

Giáo dục và Đào tạo

GV

Giáo viên


GVCN

Giáo viên chủ nhiệm

HĐGDNGLL

Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

HS

Học sinh

KT - XH

Kinh tế - Xã hội

NXB

Nhà xuất bản

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ th ng

TTCN


Tiểu thủ c ng nghiệp


vii

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1. S tác động qua lại gi a các yếu tố trong quản lý ..................................10
Sơ đồ 1.2. Quá trình quản lý giáo dục.......................................................................12
Sơ đồ 1.3. HĐGDNGLL trong quá trình giáo dục ...................................................16

BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Quy m trƣờng lớp, cán bộ giáo viên, học sinh n m học .........................37
2015-2016..................................................................................................................37
Bảng 2.2. Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ HĐGDNGLL ................................37
Bảng 2.3. Kết quả chất lƣợng giáo dục hai m t trong 3 n m gần đ y của các trƣờng
THPT huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình ..............................................................38
Bảng 2.4. Nhận thức về s cần thiết của HĐGDNGLL...........................................40
Bảng 2.5. Nhận thức về vai tr của HĐGDNGLL ...................................................41
Bảng 2.6. Đánh giá về mức độ yêu th ch các HĐGDNGLL của HS .......................43
Bảng 2.7.

Nhận thức của phụ huynh về một số nội dung và mục đ ch của

HĐGDNGLL.............................................................................................................44
Bảng 2.8. Bảng tổng hợp

kiến của cán bộ quản l và giáo viên về việc th c hiện

nội dung chƣơng trình và quy m HĐGDNLL .........................................................46

Bảng 2.9. Nguyện vọng của HS về quy m tổ chức HĐGDNGLL ..........................49
Bảng 2.10. Tổng hợp

kiến về các hình thức tổ chức HĐGDNGLL ......................50

Bảng 2.11. Cơ sở vật chất phục vụ HĐGDNGLL ....................................................52
Bảng 2.12. Bảng tổng hợp các nguồn kinh ph phục vụ HĐGDNGLL ....................52
Bảng 2.13. Tác dụng của HĐGDNGLL đối với s phát triển nh n cách HS ...........53
Bảng 2.14. Tổ chức các HĐGDNGLL......................................................................55
Bảng 2.15. X y d ng kế hoạch HĐGDNGLL ..........................................................56
Bảng 2.16. Quản lý th c hiện chƣơng trình HĐGDNGLL .......................................57


viii

Bảng 2.17. C ng tác phối hợp gi a các l c lƣợng giáo dục trong việc tổ chức
HĐGDNGLL.............................................................................................................58
Bảng 2.18. Th c trạng c ng tác chuẩn bị các điều kiện phục vụ HĐGDNGLL ......60
Bảng 2.19. Th c trạng c ng tác bồi dƣ ng n ng cao n ng l c tổ chức HĐGDNGLL
của hiệu trƣởng đối với GVCN và cán bộ Đoàn .......................................................61
Bảng 2.20. Th c trạng c ng tác kiểm tra, đánh giá của Hiệu trƣởng đối với
HĐGDNGLL.............................................................................................................62
Bảng 2.21: Đánh giá về hiệu quả quản lý HĐGDNGLL ..........................................63
Bảng 3.1. Mẫu x y d ng kế hoạch HĐGDNGLL ....................................................74
Bảng 3.2. Kế hoạch hoạt động theo chủ điểm cho toàn khối vào các ngày lễ lớn ...74
Bảng 3.3. Kết quả th m d t nh cần thiết của biện pháp...........................................90
Bảng 3.4. Kết quả th m d t nh khả thi của biện pháp ...........................................901


1


MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong thời đại ngày nay, khi c ng cuộc c ng nghiệp hóa - hiện đại hóa tiến
tới nền kinh tế với xu thế tồn cầu hóa, Đảng ta đã khẳng định vai tr của nh n tố
con ngƣời trong toàn bộ s phát triển kinh tế xã hội. Trong chuỗi nh n tố tạo nên s
phát triển kinh tế xã hội, nh n tố con ngƣời gi vị tr trung t m, quyết định đối với
các nh n tố khác. Nh n tố con ngƣời phát triển sẽ tạo nên nguồn l c ngƣời; nguồn
l c lớn nhất, qu báu nhất của ch ng ta là tiềm l c con ngƣời Việt Nam trong đó có
tiềm l c tr tuệ. Đ y c ng là tƣ tƣởng của thời đại, nhƣ tổ chức UNESCO đã tuyên
bố rằng, con ngƣời đứng ở trung t m của s phát triển, là tác nh n và mục đ ch của
s phát triển. Tƣ tƣởng này đã đƣợc phát triển qua các kì Đại hội Đảng Cộng sản
Việt Nam.
Đảng đã khẳng định, muốn tiến hành c ng nghiệp hóa – hiện đại hóa th ng
lợi phải phát triển mạnh giáo dục đào tạo, phát huy nguồn l c con ngƣời, yếu tố của
s phát triển nhanh và bền v ng. Để phát triển nguồn l c con ngƣời giáo dục đào
tạo đóng vai tr quyết định. Cùng với khoa học và c ng nghệ, giáo dục - đào tạo là
quốc sách hàng đầu, đầu tƣ cho giáo dục là đầu tƣ cho phát triển nhằm “n ng cao
đ n tr , phát triển nguồn nh n l c, bồi dƣ ng nh n tài”. Điều 2 Luật giáo dục 2005
(s a đổi 2009)[23] đã xác định mục tiêu của giáo dục là “đào tạo con ngƣời Việt
Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ và nghề nghiệp,
trung thành với lý tƣởng độc lập d n tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi
dƣ ng nh n cách, phẩm chất và n ng l c của c ng d n, đáp ứng yêu cầu của s
nghiệp x y d ng và bảo vệ tổ quốc”. Muốn vậy, quá trình giáo dục phải đƣợc diễn
ra bằng nhiều con đƣờng, nhiều phƣơng thức và nhiều hoạt động. Ch nh th ng qua
giáo dục của nhà trƣờng chỉ th c s có hiệu quả khi có s phối hợp hài hồ của cả
hai hệ thống giáo dục trên. Đ y c ng ch nh là l do khiến giáo dục kh ng chỉ bó hẹp
trong kh ng gian lớp học mà c n mở rộng ra các kh ng gian bên ngoài với các hoạt
động tƣơng ứng. Việc tổ chức các hoạt động ngồi giờ lên lớp nhằm đa dạng hóa
các hình thức giáo dục, rèn luyện kỹ n ng sống, phát triển phẩm chất, n ng l c của



2

học sinh. Nghị quyết 29 của Hội nghị TW8 (Khóa XI) [9] c ng đã khẳng định,
chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn
diện n ng l c và phẩm chất ngƣời học; học đi đ i với hành; l luận g n với th c
tiễn; giáo dục nhà trƣờng kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội…. Đổi
mới chƣơng trình nhằm phát triển n ng l c và phẩm chất ngƣời học, hài h a đức,
tr , thể, mỹ; dạy ngƣời, dạy ch và dạy nghề. Đổi mới nội dung giáo dục theo hƣớng
tinh giản, hiện đại, thiết th c, phù hợp với lứa tuổi, trình độ và ngành nghề; t ng
th c hành, vận dụng kiến thức vào th c tiễn…. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp
sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ch

các hoạt động xã hội, ngoại khóa,

nghiên cứu khoa học.
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (HĐGDNGLL) là một bộ phận h u cơ
của quá trình giáo dục và là một trong hai hoạt động quan trọng nhằm th c hiện
mục tiêu đào tạo trong các cơ sở giáo dục nói chung và các trƣờng THPT nói riêng.
Đó là hoạt động đƣợc tổ chức ngoài giờ học các m n học v n hóa ở trên lớp, là con
đƣờng g n l thuyết với th c tiển, tạo nên s thống nhất gi a nhận thức và hành
động. HĐGDNGLL là một hoạt động rất quan trọng trong việc phát triển t m l c,
tr l c, thể l c và các n ng l c khác trong quá trình hồn thiện nh n cách của HS,
gi p HS t ch l y thêm kinh nghiệm giao tiếp và hoạt động tập thể, có

thức tham

gia hoạt động, hồn thành nhiệm vụ đƣợc giao, từ đó n ng cao s hiểu biết của
mình về các lĩnh v c đời sống xã hội.

Trong tình hình hiện nay, ch ng ta đang x y d ng “trƣờng học th n thiện,
học sinh t ch c c” thì HĐGDNGLL càng phải đƣợc quan t m nhiều hơn, góp phần
th c hiện mục tiêu giáo dục toàn diện nh n cách con ngƣời mới đáp ứng yêu cầu
CNH-HĐH đất nƣớc.
Trong nh ng n m qua việc tổ chức th c hiện các HĐGDNGLL c n g p rất
nhiều khó kh n, bất cập nhƣ về tổ chức, quản lý, chất lƣợng giáo dục,… Vấn đề đ t
ra là làm thế nào để n ng cao chất lƣợng HĐGDNGLL một cách toàn diện, đồng
bộ. Đ c biệt các trƣờng THPT thuộc huyện miền n i Tun Hóa tỉnh Quảng Bình
có nhiều cán bộ, giáo viên c n rất nhiều b ng , m c dù đã có tập huấn, bồi dƣ ng,
song vẫn c n nhiều hạn chế, có cách nhìn chƣa đầy đủ đối với hoạt động này. Một
số trƣờng hiện nay chỉ quan t m đến hoạt động giáo dục v n hóa trên lớp mà xem


3

nhẹ tổ chức các HĐGDNGLL, hoạt động trải nghiệm nên đã ảnh hƣởng kh ng nhỏ
đến s phát triển toàn diện nh n cách của HS. Các điều kiện đảm bảo (s phát triển
kinh tế, mức sống ngƣời d n, trình độ d n tr , điều kiện địa hình, giao th ng,….)
c ng đã ảnh hƣởng đến việc tổ chức HĐGDNGLL.
Nhằm góp phần n ng cao chất lƣợng GD phổ th ng, trên cơ sở nh ng l do
về l luận và th c tiễn, ch ng t i chọn đề tài nghiên cứu “Biện pháp quản lý hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học phổ thơng huyện Tun Hóa
tỉnh Quảng Bình” làm đề tài tốt nghiệp luận v n cao học.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, khảo sát đánh giá th c trạng quản lý
HĐGDNGLL ở trƣờng THPT, xác lập các biện pháp quản lý HĐGDNGLL ở
trƣờng THPT huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình, phù hợp với đ c điểm và điều
kiện th c tế của nhà trƣờng và địa phƣơng, nhằm n ng cao chất lƣợng giáo dục toàn
diện cho HS.
3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU

3.1.

Khách thể nghiên cứu

Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trƣờng THPT.
3.2.

Đối tƣợng nghiên cứu

Các biện pháp quản lý HĐGDNGLL ở trƣờng THPT huyện Tuyên Hóa tỉnh
Quảng Bình.
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Trong nh ng n m qua, việc tổ chức HĐGDNGLL ở trƣờng THPT huyện
Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình c n g p nhiều khó kh n và bất cập. Nếu đề xuất
đƣợc các biện pháp quản lý cần thiết, khả thi về hoạt động giáo dục ngồi giờ lên
lớp ở trƣờng THPT thì góp phần vào việc giáo dục toàn diện cho học sinh THPT
huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý HĐGDNGLL ở các trƣờng THPT.
- Khảo sát th c trạng quản lý HĐGDNGLL ở trƣờng THPT huyện Tun
Hóa Hóa, tỉnh Quảng Bình.


4

- Đề xuất các biện pháp quản lý HĐGDNGLL ở trƣờng THPT huyện Tun
Hóa tỉnh Quảng Bình trong giai đoạn hiện nay.
6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Đề tài chỉ nghiên cứu c ng tác quản l


của hiệu trƣởng đối với

HĐGDNGLL ở các trƣờng THPT huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình.
- Đề tài luận v n chỉ khảo sát và nghiên cứu 4 trƣờng THPT thuộc huyện
Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình gồm: Trƣờng THPT Tuyên Hóa, Trƣờng THPT Phan
Bội Ch u, Trƣờng THPT Lê Tr c, Trƣờng THCS&THPT B c Sơn.
7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
7.1. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận
S dụng các phƣơng pháp ph n t ch, tổng hợp, ph n loại tài liệu có liên quan
nhằm x y d ng cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.
7.2. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
S dụng các phƣơng pháp quan sát, điều tra, hỏi

kiến chuyên gia, tổng kết

kinh nghiệm nhằm khảo sát đánh giá th c trạng c ng tác quản lý HĐGDNGLL ở
trƣờng THPT huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình.
7.3. Phƣơng pháp tốn thống kê
Nhằm x l các kết quả khảo sát th c trạng và th m d t nh cần thiết, t nh
khả thi của các biện pháp đƣợc đề xuất.
8. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN
- Về lý luận: Tổng hợp ph n t ch và làm rõ cơ sở l luận của vấn đề quản l
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trƣờng THPT
- Về thực tiển: Khảo sát, đánh giá đƣợc th c trạng và đề xuất nh ng biện
pháp có t nh cần thiết, khả thi về quản l

hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở

trƣờng THPT huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình
9. CẤU TRÚC LUẬN VĂN

Ngồi phần Mở đầu, Kết luận và Kiến nghị, Tài liệu tham khảo, Phụ lục,
luận v n có ba chƣơng:
- Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở
trường trung học phổ thông


5

- Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp ở
trường trung học phổ thơng huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình
- Chƣơng 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở
trường trung học phổ thơng huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình


6

Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Trong hoạt động giáo dục, HĐGDNGLL (hiện nay gọi là hoạt động trải
nghiệm) từ l u đã trở thành một đề tài nghiên cứu phong ph và hấp dẫn đối với các
nhà nghiên cứu khoa học xã hội; khi càng đi s u vào nghiên cứu họ càng phát hiện
ra vai tr to lớn của HĐGDNGLL (hoạt động trải nghiệm) trong việc hình thành và
phát triển nh n cách toàn diện của con ngƣời nói chung c ng nhƣ vai tr bổ trợ cho
các m n học cơ bản của HS nói riêng. Ch nh vì vậy, HĐGDNGLL là một phần
quan trọng kh ng thể thiếu trong chƣơng trình giáo dục ở hầu hết các nƣớc trên thế
giới.
1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài
Mạc T (475-390 TrCN) cho rằng: mục đ ch giáo dục phải tạo nên lớp ngƣời

“Kiêm ái” là nh ng ngƣời lao động sống bằng ch nh sức lao động của mình. Từ đó,
ng đƣa ra ngun t c giáo dục “học phải mang t nh th c tiễn của mọi ngƣời, học đi
đ i với hành và miệng nói đi đ i với tay làm” [15]
J.A Cômenxki (1592-1670) đƣợc coi là “ơng tổ của nền sư phạm cận đại” đã
có nhiều đóng góp lớn cho nền giáo dục thế giới. Trong đó ng đ c biệt ch trọng
đến việc kết hợp học tập ở trên lớp và hoạt động ngoài lớp nhằm thốt khỏi hình
thức học tập “giam hãm trong bốn bức tường” của hệ thống nhà trƣờng giáo hội
thời trung cổ. Ông khẳng định, học tập kh ng phải là lĩnh hội nh ng kiến thức trong
sách vở mà c n lĩnh hội kiến thức từ bầu trời, m t đất, c y sồi, c y dẻ [6].
C. Mác (1818-1883) và F.Anghen (1820-1895) đã có nhiều đóng góp lớn cho
nền giáo dục hiện đại: cung cấp cho khoa học giáo dục một phƣơng pháp luận khoa
học v ng ch c để x y d ng khoa học giáo dục, vạch ra quy luật tất yếu của xã hội
tƣơng lai là đào tạo con ngƣời phát triển toàn diện. Muốn vậy, phải kết hợp gi a
giáo dục đạo đức, thể dục, tr dục, và lao động trong việc th c hiện giáo dục kỹ
thuật tổng hợp, trong hoạt động th c tiễn và hoạt động xã hội [17]


7

A.X Macarencô (1888-1939) là nhà lý luận và th c tiễn xuất s c của nền giáo
dục xã hội chủ nghĩa (XHCN), ngƣời đã có c ng làm một cuộc th c nghiệm giáo
dục trong gần 20 n m ở “trại lao động Gorki và Deczinxki” nhằm cải tạo trẻ em
phạm pháp. Thành c ng của cuộc th c nghiệm giáo dục của Macarenc đã chứng
minh ch n l của học thuyết Mác- Anghen và khái quát thành lý luận giáo dục
XHCN với các luận điểm cơ bản:
+ Giáo dục trong hoạt động xã hội.
+ Giáo dục trong tập thể và bằng tập thể.
+ Giáo dục trong lao động.
+ Giáo dục bằng tiền đồ viễn cảnh.
1.1.2. Các nghiên cứu trong nước

Ở Việt Nam đã có rất nhiều c ng trình nghiên cứu đề cập đến các kh a cạnh
khác nhau của HĐGDNGLL nhƣ vai tr , biện pháp, phƣơng pháp, hình thức tổ
chức …trong nhà trƣờng, ngồi nhà trƣờng ở các bậc học khác nhau: Giáo dục tiểu
học, giáo dục THCS, giáo dục THPT, giáo dục đại học.
- Trong công trình “Tổ chức hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp ở trường
trung học phổ thông”, các tác giả Phùng Đình Mẫn (Chủ biên), Trần V n Hiếu,
Thiều Thị Hƣờng đã đƣa ra các phƣơng pháp tổ chức hoạt động theo chủ đề và s
phối hợp các l c lƣợng giáo dục trong việc tổ chức các HĐGDNGLL ở trƣờng
THPT.
- Tác giả Nguyễn Dục Quang với bài “Đổi mới phương pháp tổ chức hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT” [20], đã tập trung nghiên cứu các
m t của HĐGDNGLL với việc xác định mục đ ch,

nghĩa, tầm quan trọng của nó

đối với việc hình thành và phát triển các phẩm chất nh n cách, đạo đức. Qua đó
củng cố, n ng cao kiến thức v n hóa cho học sinh. Tác giả c ng đã đƣa ra các hình
thức, nội dung HĐGDNGLL phƣơng thức tổ chức linh hoạt mềm dẻo sát với th c
tiễn các trƣờng phổ th ng. Điều đó đƣợc tác giả khẳng định thêm trong các c ng
trình nghiên cứu nhƣ: “Tài liệu bồi dưỡng giáo viên hoạt động giáo dục ngoài giờ
lên lớp” [21]; “Giáo trình Hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp” [22].


8

- Trong s nghiệp đổi mới giáo dục, HĐGDNGL (hiện nay đƣợc s dụng với
khái niệm “hoạt động trải nghiệm”) đã đƣợc đƣa vào chƣơng trình, kế hoạch dạy
học ở các trƣờng từ n m học 2002-2003 và đƣợc th c hiện b t buộc thống nhất
trong toàn quốc. Dƣới s chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) để triển
khai chƣơng trình và sách giáo viên về HĐGDNGLL một loạt các tác giả đã đề cập

tới lĩnh v c HĐGDNGLL.
Tác giả Bùi Sỹ Tùng đã tập trung nghiên cứu về các HĐGD ở trƣờng THPT
qua các c ng trình nhƣ: Bùi Sỹ Tụng (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), “Hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp”- Lớp 10 (sách giáo viên), NXB Giáo dục [34]; Bùi Sỹ
Tụng (Tổng chủ biên kiêm chủ biên) - “Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp”Lớp 11 (sách giáo viên), NXB Giáo dục [35]; Bùi Sỹ Tụng (Tổng chủ biên), Lê V n
Cầu (chủ biên)- “Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp”- Lớp 12 (sách giáo viên).
NXB Giáo dục [33].
Trong các cuốn sách này các tác giả đã chỉ rõ mục tiêu, nội dung của chƣơng
trình HĐGDNGLL, nguyên t c tổ chức các hoạt động, phƣơng tiện…cho việc tổ
chức HĐGDNGLL, đồng thời hƣớng dẫn th c hiện cụ thể các chủ điểm giáo dục.
Một số luận v n thạc sĩ quản lý giáo dục ở Trƣờng Đại học Vinh c ng đã
nghiên cứu về vấn đề này nhƣ: “Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài
giờ lên lớp của Hiệu trưởng trường trung học phổ thông tỉnh Hà Tĩnh” (Nguyễn
Đức Điền) [11]; “Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của
Hiệu trưởng trường trung học phổ thông huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An” (Nguyễn
Nhiêu Phong) [19]; “Biện pháp quản lý của Hiệu trưởng đối với hoạt động giáo
dục ngoài giờ lên lớp các trường trung học cơ sở thành phố Huế” (Hoàng Ngọc
Sơn) [28];….
Qua hệ thống các nghiên cứu nói trên, cho thấy vấn đề quản lý HĐGDNGLL
c ng đã đƣợc đề cập tới trong một số luận v n thạc sĩ. Ch ng t i c ng sẽ nghiên
cứu về quản lý HĐGDNGLL(Hoạt động trải nghiệm) của Hiệu trƣởng nhƣng trên
một địa bàn và đối tƣợng HS hồn tồn khác đó là các trƣờng THPT trên địa bàn
huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình. Qua tìm hiểu, chƣa có đề tài nào nghiên cứu về
quản lý HĐGDNGLL các trƣờng THPT huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình. Ch nh


9

vì vậy, trong điều kiện c ng tác của bản th n, t i thấy cần có s nghiên cứu cơ bản
về th c trạng quản lý HĐGDNGLL(Hoạt động trải nghiệm) ở các trƣờng THPT

huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình; từ đó đề xuất một số biện pháp quản lý
HĐGDNGLL nhằm n ng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện HS.
1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1. Quản lý
Quản lý là một hoạt động cần thiết cho tất cả các lĩnh v c của đời sống con
ngƣời. Khái niệm quản lý đã đƣợc các nhà khoa học định nghĩa một cách khác
nhau:
Theo F.W.Taylor, quản lý là biết đƣợc ch nh xác điều bạn muốn ngƣời khác
làm và sau đó thấy đƣợc rằng họ đã hoàn thành c ng việc một cách tốt nhất và rẻ
nhất [14].
Tác giả Harold Kontz [39] cho rằng, quản lý là một hoạt động thiết yếu, nó
đảm bảo phối hợp nh ng nỗ l c cá nh n nhằm đạt đƣợc các mục đ ch của nhóm;
mục tiêu của các nhà quản lý nhằm hình thành một m i trƣờng mà trong đó con
ngƣời có thể đạt đƣợc các mục đ ch của nhóm với thời gian, tiền bạc và s bất mãn
cá nh n t nhất.
Tác giả Đ ng V Hoạt [15] cho rằng, quản lý là một q trình định hƣớng,
q trình có mục đ ch, quản lý có hệ thống là q trình tác động đến hệ thống nhằm
đạt đƣợc nh ng mục tiêu nhất định; nh ng mục tiêu này đ c trƣng cho trạng thái
mới của hệ thống mà ngƣời quản lý mong muốn.
Theo tác giả Trần Kiểm “Quản lý là nhằm phối hợp nỗ l c của nhiều ngƣời
sao cho mục tiêu của từng ngƣời biến thành nh ng thành t u của xã hội” [16].
Nhƣ vậy, khái niệm quản lý đƣợc các nhà nghiên cứu và ph n t ch bằng
nhiều cách khác nhau nhƣng về cơ bản có nh ng đ c điểm chung nhƣ:
- Quản lý là s phối hợp có hiệu quả của nh ng ngƣời cộng s khác nhau
trong cùng một tổ chức.
- Quản lý là nh ng tác động có mục đ ch lên một tập thể ngƣời, thành tố cơ
bản của hệ thống xã hội.


10


- Quản lý là các hoạt động th c tiễn nhằm đảm bảo hoàn thành các c ng việc
qua nh ng nỗ l c của ngƣời khác.
Tóm lại, quản lý là s tác động có định hƣớng, có tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra
của chủ thể quản lý để chỉ huy, điều khiển, hƣớng dẫn các quá trình xã hội, hành vi
và hoạt động của con ngƣời nhằm đạt tới mục đ ch, đ ng với

ch của nhà quản lý,

phù hợp với quy luật khách quan.
Ngày nay, trƣớc s phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật và s biến
động kh ng ngừng của nền kinh tế - xã hội, quản lý đƣợc xem là một trong n m
nh n tố quyết định đến s phát triển kinh tế - xã hội (vốn - nguồn l c lao động khoa học kỹ thuật - tài nguyên và quản lý) trong đó quản lý đóng vai tr quyết định
s thành bại của c ng việc. Hoạt động quản lý tồn tại với ba yếu tố cơ bản đó là:
“chủ thể quản lý, khách thể quản lý, mục tiêu quản lý” các yếu tố này có mối quan
hệ ch t chẽ với nhau và cùng nằm trong m i trƣờng quản lý đƣợc thể hiện qua sơ đồ
sau:

C ng cụ
quản lý
Chủ thể
quản lý

MÔI TRƢỜNG QUẢN LÝ

Khách thể
quản lý

Mục tiêu
quản lý


Phƣơng pháp
quản lý

Sơ đồ 1.1. Sự tác động qua lại giữa các yếu tố trong quản lý
1.2.2. Quản lý giáo dục
Giáo dục là một hiện tƣợng xã hội, tồn tại từ khi xuất hiện xã hội loài ngƣời.
Giáo dục xuất hiện nhằm th c hiện cơ chế truyền kinh nghiệm lịch s - xã hội của
loài ngƣời, của thế hệ trƣớc cho thế hệ sau và để thế hệ sau có trách nhiệm kế thừa,
phát triển nó một cách sáng tạo, làm cho bản th n con ngƣời và xã hội phát triển


11

kh ng ngừng. Để đạt đƣợc mục đ ch đó, quản lý đƣợc coi là nh n tố tổ chức, chỉ
đạo việc th c thi cơ chế nói trên.
Theo tác giả Phạm Minh Hạc, quản lý giáo dục là hệ thống tác động có mục
đ ch, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý nhằm cho hệ vận hành theo
đƣờng lối, nguyên l giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là
đƣa nhà trƣờng vận hành theo nguyên l giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với ngành
giáo dục với thế hệ trẻ và với từng học sinh [12]
Theo tác giả Đ ng Quốc Bảo cho rằng, quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quát
là hoạt động điều hành phối hợp của các l c lƣợng xã hội nhằm th c đẩy c ng tác
đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu xã hội [1]
Theo tác giả Trần Kiểm quản lý giáo dục có 2 cấp độ:
- Xét ở c p độ vĩ m , quản lý giáo dục đƣợc hiểu là nh ng tác động t giác
của chủ thể quản lý đến tất cả các m t x ch của hệ thống nhằm th c hiện có chất
lƣợng và hiệu quả mục tiêu phát triển giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu của
xã hội.
- Xét ở cấp độ vi m , quản lý giáo dục (vi m ) đƣợc hiểu là nh ng hệ thống

tác động t giác (có mục đ ch, có

thức, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật)

của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, c ng nh n viên, tập thể học sinh, cha mẹ
học sinh và các l c lƣợng trong và ngồi nhà trƣờng nhằm th c hiện có chất lƣợng
và hiệu quả mục tiêu giáo dục của nhà trƣờng [16].
Vậy, quản lý giáo dục đƣợc hiểu là s tác động của chủ thể quản lý đến
khách thể quản lý trong lĩnh v c giáo dục, nói một cách rõ ràng hơn, quản lý giáo
dục là hệ thống nh ng tác động có mục đ ch, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể
quản lý trong hệ thống giáo dục quốc d n, các cơ sở giáo dục nhằm th c hiện mục
tiêu n ng cao d n tr , đào tạo nh n l c và bồi dƣ ng nh n tài. Quản lý giáo dục là
hoạt động điều hành, phối hợp các l c lƣợng giáo dục nhằm đẩy mạnh c ng tác giáo
dục theo yêu cầu phát triển của xã hội.
Có thể hiểu q trình quản lý giáo dục theo sơ đồ sau:


12

Chủ thể
quản lý

Đối tƣợng
quản lý

Mục
tiêu
quản lý

Khách thể

quản lý

Sơ đồ 1.2. Quá trình quản lý giáo dục
1.2.3. Quản lý nhà trường
Nhà trƣờng là một thiết chế chuyên biệt của xã hội th c hiện chức n ng tái
tạo nguồn nh n l c phục vụ cho s duy trì và phát trển của xã hội.
Theo Tác giả Phạm Minh Hạc, quản lý nhà trƣờng là s cụ thể hóa c ng tác
quản lý giáo dục. Nhà trƣờng là tế bào chủ chốt của bất cứ hệ thống giáo dục nào từ
trung ƣơng đến địa phƣơng; quản lý nhà trƣờng th c chất là quản lý giáo dục ở cơ
sở. Bởi vậy, nhà trƣờng là khách thể của tất cả các cấp quản lý theo khái niệm đa
cấp. mỗi nhà trƣờng đều có hiệu trƣởng và hội đồng giáo viên là chủ thể quản lý
tr c tiếp và vận hành hệ thống giáo dục đi đến mục tiêu đào tạo [12].
Tác giả Trần Kiểm cho rằng, quản lý trƣờng học là th c hiện đƣờng lối giáo
dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đƣa nhà trƣờng vận hành
theo nguyên l giáo dục, để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với
ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và với từng học sinh. Nói một cách cụ thể hơn, quản
lý nhà trƣờng là hệ thống xã hội sƣ phạm chuyên biệt, hệ thống này đ i hỏi nh ng
tác động có

thức, có kế hoạch và hƣớng đ ch của chủ thể quản lý lên tất cả các

m t của đời sống nhà trƣờng để vận hành tối ƣu xã hội – kinh tê và tổ chức sƣ phạm
của quá trình dạy học và giáo dục thế hệ đang lớn lên [16]
Quản lý nhà trƣờng là một hoạt động đ c biệt của con ngƣời, là hoạt động có
mục đ ch, có chƣơng trình, có kế hoạch. Quản lý nhà trƣờng có hai chức n ng tổng
quát: chức n ng ổn định, duy trì quá trình đào tạo đáp ứng nhu cầu trƣớc m t của
nền kinh tế; chức n ng đổi mới, phát triển q trình đào tạo đón đầu tiến bộ kinh tế
xã hội. Từ hai chức n ng tổng quát này, quản lý nhà trƣờng th c hiện bốn chức
n ng cụ thể: kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra đánh giá.



13

Trong một hệ thống quản lý giáo dục, các chức n ng kế tiếp nhau và độc lập với
nhau chỉ mang t nh tƣơng đối bởi vì các chức n ng có thể diển ra đồng thời ho c kết
hợp, tác động tƣơng hỗ lẫn nhau, g n bó với nhau tạo thành một thể thống nhất.
1.2.4. Hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp
HĐGDNGLL (chƣơng trình giáo dục phổ th ng mới gọi là hoạt động trải
nghiệm) là hoạt động đƣợc tổ chức ngồi giờ học v n hóa. HĐGDNGLL ở trƣờng
THPT gi p các em có cơ hội tham gia các hoạt động th c tiễn, HS đƣợc h a mình
vào đời sống xã hội sẽ học thêm đƣợc kinh nghiệm giao tiếp, t ng thêm vốn sống,
vốn hiểu biết, rèn luyện để trở thành ngƣời có nh n cách.
Về khái niệm HĐGDNGLL có rất nhiều

kiến khác nhau, tùy thuộc vào

quan điểm tiếp cận:
Theo tác giả Đ ng V Hoạt, HĐGDNGLL là việc tổ chức giáo dục th ng
qua hoạt động th c tiễn của học sinh về khoa học kỹ thuật, hoạt động c ng ch, hoạt
động xã hội, hoạt động nh n v n, nghệ thuật, thẩm mỹ, thể dục thể thao, vui chơi
giải tr …để các em hình thành và phát triển nh n cách [14].
Trong chƣơng trình THPT về HĐGDNGLL các tác giả đã cho rằng,
HĐGDNGLL là một bộ phận của quá trình giáo dục ở nhà trƣờng THPT; là nh ng
hoạt động đƣợc tổ chức ngoài giờ học các m n v n hóa ở trên lớp; là s tiếp nối
hoạt động dạy học trên lớp; là con đƣờng g n l thuyết với th c hành, tạo nên s
thống nhất gi a l thuyết và hành động, góp phần hình thành tình cảm t ch c c,
niềm tin đ ng đ n ở HS.
Điều 26 của Điều lệ trƣờng THPT xác định: HĐGDNGLL bao gồm các hoạt
động ngoại khoá về khoa học, v n học, nghệ thuật, thể dục thể thao, an toàn giao th ng,
ph ng chống tệ nạn xã hội, giáo dục giới t nh, giáo dục pháp luật, giáo dục hƣớng

nghiệp, giáo dục kĩ n ng sống nhằm phát triển toàn diện và bồi dƣ ng n ng khiếu; các
hoạt động vui chơi, tham quan, du lịch, giao lƣu v n hoá, giáo dục m i trƣờng; hoạt
động từ thiện và các hoạt động xã hội khác phù hợp với đ c điểm t m sinh l lứa tuổi
HS [2].
Nhƣ vậy, có thể quan niệm rằng, HĐGDNGLL là hoạt động có mục đ ch, có kế
hoạch, có tổ chức đƣợc th c hiện ngoài giờ các m n học trên lớp, là s tiếp nối, bổ


14

sung các hoạt động trên lớp, là con đƣờng g n l thuyết với th c tiễn nhằm hình thành
và phát triển nh n cách của HS.
Xuất phát từ vị tr , vai tr của HĐGDNGLL thì hiện nay HĐGDNGLL đã trở
thành chƣơng trình b t buộc và là một bộ phận trong quá trình giáo dục HS. Trong quá
trình giáo dục, HS có xu hƣớng vƣợt ra khỏi phạm vi tri thức do chƣơng trình quy
định, bởi vì tri thức của hoạt động nội khóa nhiều khi kh ng thỏa mãn nhu cầu nhận
thức của học sinh. Do đó, HĐNGLL minh họa thêm cho bài học nhằm tạo điều kiện
cho HS có thể mở rộng đào s u tri thức phát triển hứng th và n ng l c cho riêng
mình. HĐNGLL đƣợc tổ chức dƣới nhiều hình thức để học HS liên hệ với tập thể
và cá nh n mình trong quá trình học tập, rèn luyện tác phong, lối sống và

thức

chấp hành luật pháp.
1.2.5. Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Quản lý HĐGDNGLL là một bộ phận của quản lý trƣờng học, bao gồm hàng
loạt nh ng hoạt động nhƣ l a chọn, tổ chức, các nguồn l c, các tác động của tập thể
sƣ phạm, các l c lƣợng khác trong và ngoài nhà trƣờng theo kế hoạch và chƣơng
trình giáo dục trong khu n khổ thời gian ngồi chƣơng trình ch nh khóa và ngồi
giờ học trên lớp nhằm thay đổi hay tạo ra hiệu quả giáo dục cần thiết. HĐGDNGLL

là do nhà trƣờng quản lý, tiến hành ngoài giờ dạy học trên lớp với s tham gia của
các l c lƣợng xã hội (theo chƣơng trình, kế hoạch dạy học), đƣợc tiến hành xen kẽ
ho c nối tiếp chƣơng trình dạy học trong phạm vi nhà trƣờng ho c trong đời sống
xã hội. HĐGDNGLL đƣợc diễn ra trong suốt n m học và cả thời gian nghỉ hè để
khép k n q trình giáo dục, làm cho q trình đó diễn ra ở mọi l c, mọi nơi.
Tóm lại, quản lý HĐGDNGLL là quá trình tác động của chủ thể quản lý (Hiệu
trƣởng và bộ máy gi p việc của hiệu trƣởng) đến tập thể giáo viên và học sinh,
đƣợc tiến hành ngồi giờ lên lớp theo chƣơng trình kế hoạch nhằm đạt mục tiêu
giáo dục học sinh một cách toàn diện.
1.3. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trƣờng THPT
1.3.1. Cơ sở pháp lý của tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở
trường THPT
- Luật giáo dục 2005 (Bổ sung, s a đổi n m 2009) [23] tại Khoản 2 điều 24 đã
quy định: “phƣơng pháp giáo dục phổ th ng phải phát huy t nh t ch c c, t giác,


15

chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với từng lớp học, m n học; bồi dƣ ng
phƣơng pháp t học, rèn luyện kĩ n ng vận dụng kiến thức vào th c tiễn, tác động
đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng th học tập cho học sinh”.
- Điều 26- Điều lệ trƣờng THPT [2] nêu rõ: “Các hoạt động giáo dục bao gồm
hoạt động trong giờ lên lớp và hoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm gi p học sinh phát
triển toàn diện về đạo đức, tr tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kĩ n ng cơ bản, phát
triển n ng l c cá nh n, t nh n ng động và sáng tạo, x y d ng tƣ cách và trách nhiệm
c ng d n; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên ho c đi vào cuộc sống lao động.
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp bao gồm các hoạt động ngoại khoá về khoa học,
v n học, nghệ thuật, thể dục thể thao, an toàn giao th ng, ph ng chống tệ nạn xã hội,
giáo dục giới t nh, giáo dục pháp luật, giáo dục hƣớng nghiệp, giáo dục kĩ n ng sống
nhằm phát triển toàn diện và bồi dƣ ng n ng khiếu; các hoạt động vui chơi, tham quan,

du lịch, giao lƣu v n hoá, giáo dục m i trƣờng; hoạt động từ thiện và các hoạt động xã
hội khác phù hợp với đ c điểm t m sinh l lứa tuổi học sinh”
- Chƣơng trình HĐGDNGLL giáo dục phổ th ng (chƣơng trình tổng thể: Lớp
6 đến lớp 12) - Ban hành theo quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006
của Bộ trƣởng Bộ GD-ĐT.
- Chƣơng trình giáo dục phổ th ng mới (đƣợc th c hiện từ n m 2019 ở tiểu
học và từ n m 2021 ở trƣờng THPT) xác định hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
với một khái niệm mới là hoạt động trải nghiệm. Theo đó, hoạt động trải nghiệm là
một trong nh ng động giáo dục ch nh ở trƣờng phổ th ng, nhằm phát triển phẩm
chất, n ng l c toàn diện cho HS.
1.3.2. Vị trí, vai trị của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đối với sự
phát tri n nh n cách của h c sinh THPT
a) Vị trí của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
HĐGDNGLL là một bộ phận cấu thành trong hoạt động giáo dục, th c s là
một bộ phận quan trọng trong hoạt động giáo dục ở trƣờng THPT. Là cầu nối tạo ra
mối liên hệ hai chiều gi a nhà trƣờng và xã hội.


16

HĐGDNGLL kh ng chỉ là s tiếp nối hoạt động dạy học mà c n tạo nên s
hài h a, c n đối trong quá trình sƣ phạm tổng thể nhằm th c hiện mục tiêu giáo dục
của cấp học và đƣợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Mục tiêu đào tạo

Quá trình đào tạo
- Dạy học trên lớp
- HĐGDNGLL
- HĐLĐ - HN


Hiệu quả đào tạo

Sơ đồ 1.3. HĐGDNGLL trong quá trình giáo dục
b) Vai trị của hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp :
HĐGDNGLL có vai tr rất quan trọng đối với s hình thành và phát triển
nh n cách toàn diện của HS, củng cố kết quả hoạt động dạy học trên lớp, biến tri
thức thành kĩ n ng. Th ng qua các hoạt động cụ thể, HS có dịp để đối chiếu, kiểm
nghiệm tri thức đã học, bổ sung, cập nhật th ng tin nhằm biến tri thức đó trở thành
tài sản của ch nh mình. HĐGDNGLL với nhiều nội dung hấp dẫn, kiến thức th ch
hợp có tác dụng bổ trợ cho hoạt động dạy học trên lớp, n ng cao hiểu biết về các giá
trị v n hóa truyền thống, từ đó khơi dậy niềm t hào d n tộc.
1.3.3. Đ c đi m h c sinh và nhu c u tham gia hoạt động giáo dục ngoài
giờ lên lớp của h c sinh trung h c phổ thông
Hoạt động giáo dục là hoạt động có mục đ ch của nhà sƣ phạm nhằm hình
thành nh n sinh quan, nh ng phẩm chất đạo đức nhất định cho HS, có ch

đến

đ c điểm lứa tuổi của tập thể và của cá nh n HS. Vì vậy, khi th c hiện chƣơng trình
HĐGDNGLL cho HS THPT thì nội dung, phƣơng pháp và các hình thức tổ chức
giáo dục phải c n cứ vào các giai đoạn phát triển lứa tuổi của HS, d a trên cơ sở
nhu cầu của xã hội về giá trị con ngƣời và của từng HS.
1.3.3.1. Đặc điểm phát triển thể chất
Học sinh THPT (15, 16 đến 18, 19 tuổi) c n gọi là giai đoạn tuổi đầu thanh
niên. Tuổi HS THPT là thời kì đạt đƣợc s trƣởng thành về m t cơ thể, thể chất đã
bƣớc vào thời kì phát triển bình thƣờng, hài h a, c n đối. Cơ thể của các em đã đạt
tới mức phát triển của ngƣời trƣởng thành, nhƣng s phát triển của các em c n kém



×