Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Tài liệu Đánh Giá Khả Năng Thực Hiện Mục Tiêu Công Nghiệp Hóa Của Tỉnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.74 MB, 85 trang )

Tài liu, lun vn 1 of 102.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
**********

CHƢƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT

TRẦN KHÁNH TOÀN

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THỰC HIỆN MỤC TIÊU
CƠNG NGHIỆP HĨA CỦA TỈNH GIA LAI ĐẾN NĂM 2020
VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG

Chuyên ngành Chính sách cơng
Mã ngành: 60.31.14

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. VŨ THÀNH TỰ ANH

TP. Hồ Chí Minh, năm 2012

khóa lun, tài liu 1 of 102.


Tài liu, lun vn 2 of 102.

i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này hồn tồn do tơi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số
liệu sử dụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi
hiểu biết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại học
Kinh tế TP. Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 7 năm 2012
Tác giả

Trần Khánh Tồn

khóa lun, tài liu 2 of 102.


Tài liu, lun vn 3 of 102.

ii

LỜI CÁM ƠN

Tôi xin chân thành cám ơn đến những người thầy, cô và những người bạn đã hỗ trợ,
giúp đỡ tôi suốt thời gian qua để hồn thành luận văn này.
Tơi xin gửi lời cám ơn chân thành đến Tiến sĩ Vũ Thành Tự Anh, người thầy và là
người trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt thời gian nghiên cứu thực hiện đề tài này.
Tơi cũng xin được bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến tất cả q thầy, cơ Chương trình
Giảng dạy Kinh tế Fulbright – những con người tâm huyết đã truyền cho tôi (một công
chức vùng miền núi, Tây Nguyên) nhiệt huyết, khát vọng khám phá chân trời mới, tích lũy
tri thức, nâng cao tầm nhìn, hiểu rõ sứ mạng, phục vụ cộng đồng, đem đến cơ hội mang lại
sự công bằng cho các vùng miền.
Tôi xin cám ơn những người bạn đã góp ý và giúp tơi chỉnh sửa, hồn thiện nội
dung của bản luận văn.

Cuối cùng, Tơi xin cám ơn gia đình và những người thân yêu nhất vì tất cả.

khóa lun, tài liu 3 of 102.


Tài liu, lun vn 4 of 102.

iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................. i
LỜI CÁM ƠN .................................................................................................................. ii
MỤC LỤC ...................................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................ vi
DANH MỤC BẢNG ...................................................................................................... vii
DANH MỤC HÌNH ...................................................................................................... viii
TĨM TẮT........................................................................................................................ x
Chƣơng 1: GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................................... 1
1.1 Bối cảnh nghiên cứu ................................................................................................ 1
1.2 Mục đích, phương pháp nghiên cứu và một số lý thuyết có liên quan ....................... 2
1.3 Một số khái niệm và tiêu chí đánh giá chất lượng và tính bền vững .......................... 3
1.3.1 Chính sách cơng nghiệp .................................................................................... 3
1.3.2 Mục tiêu công nghiệp đến năm 2020 ................................................................. 4
1.3.2.1. Mục tiêu công nghiệp của cả nước ............................................................ 4
1.3.2.2. Mục tiêu công nghiệp của tỉnh Gia Lai ..................................................... 5
1.3.3 Chất lượng tăng trưởng và phát triển công nghiệp bền vững ............................. 5
1.4 Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................................. 6
1.5 Nội dung bố cục....................................................................................................... 6
1.6 Hạn chế của đề tài.................................................................................................... 9
Chƣơng 2: BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI GIA LAI....................... 10

GIAI ĐOẠN 2001-2010 ................................................................................................. 10
2.1 Các yếu tố lợi thế tự nhiên của địa phương ............................................................ 10
2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên ........................................................................ 10
2.1.2 Tài nguyên thiên nhiên .................................................................................... 10
2.2 Dân số, lao động .................................................................................................... 12
2.3 Các chỉ tiêu phản ánh mức độ phát triển kinh tế ..................................................... 13

khóa lun, tài liu 4 of 102.


Tài liu, lun vn 5 of 102.

iv

2.3.1 Tăng trưởng kinh tế và GDP bình quân đầu người .......................................... 13
2.3.1.1. Tăng trưởng kinh tế ................................................................................. 13
2.3.1.2. GDP bình quân đầu người....................................................................... 15
2.3.2 Cơ cấu kinh tế ................................................................................................. 16
2.3.2.1. Cơ cấu kinh tế theo khu vực kinh tế ......................................................... 16
2.3.2.2. Cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế .................................................... 22
2.3.3 Năng suất lao động ......................................................................................... 22
2.3.4 Hoạt động của khu vực dân doanh địa phương................................................ 26
2.3.5 Khu, cụm công nghiệp ..................................................................................... 29
2.3.6 Kết cấu hạ tầng và văn hóa – xã hội – môi trường........................................... 29
2.4 Môi trường kinh doanh .......................................................................................... 31
2.4.1 Môi trường kinh doanh địa phương thông qua chỉ số năng lực cạnh tranh cấp
tỉnh PCI. .................................................................................................................. 31
2.4.2 Môi trường luật định đối với công nghiệp ....................................................... 33
2.4.3 Cơ sở hạ tầng giao thông ................................................................................ 35
2.4.4 Cơ sở hạ tầng điện năng ................................................................................. 36

2.4.5 Giáo dục và nguồn nhân lực ........................................................................... 36
Chƣơng 3: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP................... 40
CỦA TỈNH GIA LAI..................................................................................................... 40
3.1 Sơ lược lịch sử phát triển công nghiệp Gia Lai ....................................................... 40
3.2 Cơ cấu và kết quả hoạt động công nghiệp của địa phương ...................................... 43
3.3 Sự tập trung theo vùng của công nghiệp địa phương .............................................. 45
3.4 Lý giải kết quả tăng trưởng cơng nghiệp địa phương .............................................. 46
3.5 Đánh giá tính khả thi của mục tiêu cơng nghiệp 2020............................................. 48
3.6 Bình luận về mục tiêu phát triển công nghiệp của tỉnh Gia Lai ............................... 51
3.6.1 Sự phù hợp của mục tiêu cơng nghiệp hóa Gia Lai với lợi thế so sánh của tỉnh
và các xu thế phát triển công nghiệp hiện đại .......................................................... 51

khóa lun, tài liu 5 of 102.


Tài liu, lun vn 6 of 102.

v

3.6.2 Đánh giá chất lượng tăng trưởng công nghiệp của Gia Lai ............................. 53
3.6.3 Đánh giá tính bền vững của phát triển cơng nghiệp Gia Lai............................ 54
Chƣơng 4: KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH ............................................................... 57
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................... 59
PHỤ LỤC ...................................................................................................................... 64

khóa lun, tài liu 6 of 102.


Tài liu, lun vn 7 of 102.


vi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CNXD

:

Công nghiệp, Xây dựng

CNCBCT

:

Công nghiệp Chế biến, Chế tạo

DN

:

Doanh nghiệp

FDI

Foreign Direct Investment

:

Vốn đầu tư Nước ngoài

GDP


Gross Domestic Product

:

Tổng Sản phẩm Nội địa

GSO

General Statistics Office

:

Tổng cục Thống kê

GTSX

:

Giá trị Sản xuất

GTSXCN

:

Giá trị Sản xuất Công nghiệp

GTGT

:


Giá trị Gia tăng

GTGTCNCBCT

:

Giá trị Gia tăng Công nghiệp Chế biến, Chế tạo

KCN

:

Khu Công nghiệp



:

Lao động

NGTK

:

Niên giám Thống kê

NLTS

:


Nông, Lâm, Thủy sản

NSLĐ

:

Năng suất Lao động

:

Chỉ số Năng lực Cạnh tranh cấp Tỉnh

QL

:

Quốc lộ

SXPPĐGN

:

Sản xuất Phân phối Điện, Gas, Nước

TMDV

:

Thương mại, Dịch vụ


TW

:

Trung ương

UBND

:

Ủy ban Nhân dân

:

Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hiệp Quốc

:

Đô la Mỹ

PCI

UNIDO

USD

khóa lun, tài liu 7 of 102.

Provincial Competitiveness

Index

United Nations Industrial
Development Organization


Tài liu, lun vn 8 of 102.

vii

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 – Dân số trung bình và lao động ....................................................................... 12
Bảng 2.2 – Tốc độ tăng dân số các tỉnh khu vực Tây Nguyên và cả nước ........................ 16
Bảng 2.3 – Cơ cấu doanh nghiệp Gia Lai phân theo quy mô lao động .............................. 27
Bảng 2.4 – Tổng hợp kết quả chỉ số PCI 2006-2011 Gia Lai............................................ 31
Bảng 2.5 – Số dự án FDI và tổng vốn đăng ký. ................................................................ 33
Bảng 3.1 – Tỷ lệ Giá trị gia tăng phân theo ngành công nghiệp (theo giá cố định 1994) ... 45
Bảng 3.2 – Tổng sản lượng công nghiệp theo vùng .......................................................... 45
Bảng 3.3 – Tỷ lệ Giá trị gia tăng phân theo ngành công nghiệp chế biến, chế tạo và các
nước khác (theo giá cố định 1994) ................................................................................... 47
Bảng 3.4 – Diện tích, sản lượng một số cây trồng ............................................................ 52

khóa lun, tài liu 8 of 102.


Tài liu, lun vn 9 of 102.

viii

DANH MỤC HÌNH


Hình 1.1 – Chính sách cơng nghiệp kiểu cũ so với chính sách cơng nghiệp kiểu mới ......... 4
Hình 2.1 – Cơ cấu theo nhóm tuổi của dân số trong độ tuổi lao động năm 2010 ............... 13
Hình 2.2 – GDP Gia Lai qua các năm .............................................................................. 14
Hình 2.3 – So sánh GDP các tỉnh vùng Tây Nguyên qua các năm .................................... 14
Hình 2.4 – GDP bình quân đầu người Gia Lai và tồn quốc ............................................. 15
Hình 2.5 – Cơ cấu kinh tế năm 2000, 2005, 2010 và 2011 ............................................... 16
Hình 2.6 – Cơ cấu kinh tế các tỉnh khu vực Tây Nguyên (theo giá hiện hành) .................. 17
Hình 2.7 – Cơ cấu kinh tế Gia Lai theo khu vực giai đoạn 2000-2011.............................. 18
Hình 2.8 – Tỷ trọng đóng góp các ngành trong tổng giá trị gia tăng ngành công nghiệp giai
đoạn 2000-2010 (theo giá so sánh) .................................................................................. 19
Hình 2.9 – Cơ cấu khách du lịch Gia Lai (người) ............................................................. 20
Hình 2.10 – Chi tiêu trung bình mỗi khách du lịch (VNĐ/người) ..................................... 21
Hình 2.11 – Cơ cấu kinh tế Gia Lai theo thành phần kinh tế giai đoạn 2001-2011............ 22
Hình 2.12 – Năng suất lao động theo khu vực kinh tế ...................................................... 23
Hình 2.13 – Năng suất lao động theo lĩnh vực ngành kinh tế............................................ 23
Hình 2.14 – Cơ cấu vốn đầu tư thực hiện theo lĩnh vực trong tổng ngành cơng nghiệp..... 24
Hình 2.15 – Hệ số ICOR theo các thành phần, lĩnh vực kinh tế (2006-2010).................... 25
Hình 2.16 – Cơ cấu doanh nghiệp của Gia Lai phân theo số lao động (%) ....................... 26
Hình 2.17 – Cơ cấu doanh nghiệp của Gia Lai phân theo quy mô vốn (%) ....................... 28
Hình 2.18 – Chỉ số thành phần PCI năm 2006 và 2011 .................................................... 32
Hình 2.19 – Tỷ trọng vốn đầu tư của khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi.......... 32
Hình 2.20 – Đăng ký doanh nghiệp ngồi quốc doanh ở Gia Lai (2001-6/2012). ............. 34
Hình 2.21 – Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp các cấp giai đoạn 2006-2010 ................................. 37
Hình 2.22 – Số học sinh phổ thơng, trung cấp, cao đẳng và đại học trên 1000 dân ........... 37
Hình 2.23 – Lực lượng lao động theo trình độ học vấn năm 2010 .................................... 38
Hình 3.1 – Giá trị sản lượng cơng nghiệp theo hình thức sở hữu ...................................... 42
Hình 3.2 – Giá trị sản xuất cơng nghiệp theo sở hữu (1995-2010, giá cố định 1994) ........ 43
Hình 3.3 – Tỷ trọng đóng góp vào tăng trưởng GTSX cơng nghiệp theo sở hữu .............. 44
Hình 3.4 – Cơ cấu GDP công nghiệp (2000, 2005, 2010) và kế hoạch (2015, 2020) ........ 49


khóa lun, tài liu 9 of 102.


Tài liu, lun vn 10 of 102.

ix

Hình 3.5 – Cơ cấu GDP công nghiệp (2000, 2005, 2010) và kế hoạch (2015, 2020) ........ 50
Hình 3.6 – Tốc độ tăng trưởng bình qn GTSX và GTGT cơng nghiệp (2001-2010)...... 50
Hình 3.7 – Phá vỡ trần thủy tinh ...................................................................................... 53

khóa lun, tài liu 10 of 102.


Tài liu, lun vn 11 of 102.

x

TÓM TẮT
Sau hơn 35 năm phát triển, ngành công nghiệp của tỉnh Gia Lai ngày càng lớn mạnh và
góp phần đáng kể vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh cũng như cả nước. Tốc
độ tăng trưởng cao của ngành cơng nghiệp đã góp phần tích cực trong q trình chuyển đổi
cơ cấu nền kinh tế của tỉnh. Tỷ trọng ngành công nghiệp và xây dựng tăng từ 5,2% năm
1991 lên 31,78% năm 2010, trong đó hai ngành cơng nghiệp chủ lực là chế biến nông lâm
sản thực phẩm và thủy năng chiếm trên 95% giá trị gia tăng toàn ngành. Phần lớn những
thành công trong phát triển công nghiệp hiện nay là sự nỗ lực của chính quyền và nhân dân
địa phương thực thi tốt các chính sách của Trung ương và có sự điều chỉnh phù hợp với
thực tế.
Luận văn này phân tích những nhân tố cốt lõi đóng góp vào tăng trưởng của tỉnh, cũng như

những vấn đề trục trặc cần phải giải quyết để ngành công nghiệp phát huy hết tiềm năng
vốn có, để duy trì được tốc độ tăng trưởng công nghiệp nhanh và bền vững và đạt được
mục tiêu công nghiệp đến năm 2020, góp phần thực hiện sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa của đất nước.
Thực trạng phát triển cơng nghiệp của Gia Lai thời gian qua cho thấy các nhân tố chính
ảnh hưởng đến tính bền vững và sự phát triển công nghiệp của Gia Lai bao gồm: môi
trường kinh doanh đang sa sút nhanh chóng; chất lượng nguồn nhân lực thấp; chiến lược
phát triển công nghiệp của tỉnh lạc hậu; hệ thống giao thơng cơ sở hạ tầng cịn yếu kém.
Trên cơ sở phân tích các nhân tố này, luận văn gợi ý một số chính sách có thể giúp giải
quyết các khó khăn trên và đồng thời tận dụng hiệu quả lợi thế về điều kiện tự nhiên của
tỉnh để đạt mục tiêu công nghiệp đến năm 2020 và tạo đà cho tăng trưởng công nghiệp gắn
với phát triển bền vững.

khóa lun, tài liu 11 of 102.


Tài liu, lun vn 12 of 102.

1

Chƣơng 1: GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1 Bối cảnh nghiên cứu
Mục tiêu của chính quyền tỉnh Gia Lai là phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững và
thoát nghèo vào năm 2015. Trong mục tiêu chung này, ngành công nghiệp cần phải phát
triển nhanh chóng, góp phần thực hiện sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
và đạt những mục tiêu cụ thể như sau: tỷ trọng Nông Lâm Thủy sản (NLTS) – Công
nghiệp Xây dựng (CNXD) – Thương mại Dịch vụ (TMDV) trong cơ cấu kinh tế vào năm
2015 là 33,0%-36,7%-30,3% và đến năm 2020 là 28%-38%-34% và mục tiêu công nghiệp
2020 (giá cố định 1994): Giá trị gia tăng (GTGT) công nghiệp đến năm 2020 là 8.448 tỷ

đồng với mức tăng trưởng bình quân giai đoạn giai đoạn 2011-2020 là 16,5%. Đến năm
2020 đóng góp 26,6% GDP; Giá trị sản xuất công nghiệp (GTSXCN) đến 2020 là 22.404
tỷ đồng với mức tăng trưởng bình quân giai đoạn 2011-2020 là 16,5%.
Gia Lai có diện tích cây cơng nghiệp cà phê, chè, cao su, hồ tiêu, sắn, mía… thuộc hàng
lớn nhất cả nước, có tiềm năng thủy điện, tài nguyên thiên nhiên như khoáng sản, lâm
sản… Tuy nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng bình qn giai đoạn 2001-2010 khá cao đạt
hơn 12,33%/năm, gấp 1,7 lần bình quân cả nước; cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng
tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, và giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, nhưng Gia
Lai vẫn là tỉnh nông nghiệp chủ yếu (năm 2010, tỷ trọng NLTS chiếm 40,30%, CNXD
chiếm 31,78% và TMDV chiếm 27,93%, so với vùng Tây Nguyên là NLTS 47,52%,
CNXD 23,87%, TMDV 28,61%, so với cả nước là NLTS 20,58%, CNXD 41,10%, TMDV
38,32%).
Chính vì vậy, để đánh giá khả năng thực hiện mục tiêu tăng trưởng công nghiệp đến năm
2020, bài viết cố gắng tập trung phân tích, đánh giá q trình phát triển cơng nghiệp của
tỉnh sâu, đầy đủ hơn, đã xứng với tiềm năng vốn có hay chưa ? Qua đó đưa ra khuyến nghị
chính sách để đạt được mục tiêu ngắn hạn và dài hạn gắn với phát triển công nghiệp bền
vững. Đây cũng là lý do tác giả lựa chọn đề tài “Đánh giá khả năng thực hiện mục tiêu
cơng nghiệp hóa của Gia Lai đến năm 2020 và giải pháp phát triển cơng nghiệp bền
vững”.

khóa lun, tài liu 12 of 102.


Tài liu, lun vn 13 of 102.

2

1.2 Mục đích, phƣơng pháp nghiên cứu và một số lý thuyết có liên quan
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá thực trạng tình hình phát triển cơng nghiệp
và xem xét khả năng thực hiện mục tiêu phát triển công nghiệp đến năm 2020 của tỉnh Gia

Lai và trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp để phát triển công nghiệp của tỉnh một cách ổn
định và bền vững.
Phương pháp nghiên cứu sử dụng trong luận văn là phương pháp định tính, vận dụng có
điều chỉnh phương pháp và mơ hình nghiên cứu của hai tác giả Dwight H. Perkins và Vũ
Thành Tự Anh (2009) một cách phù hợp cho tỉnh Gia Lai.
Lịch sử phát triển của thế giới trong mấy trăm năm trở lại đây cho thấy cơng nghiệp hóa được hiểu là quá trình dịch chuyển lao động và nguồn lực nói chung từ khu vực nơng
nghiệp vốn có năng suất thấp sang khu vực công nghiệp và dịch vụ có năng suất cao hơn là tiền đề tất yếu để phát triển kinh tế1. Vì vậy, các quốc gia và các địa phương muốn phát
triển cần có chính sách cơng nghiệp hóa hiệu quả, qua đó chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo
hướng hiện đại hơn2. Trong tiến trình này, lực lượng lao động dư thừa từ khu vực có năng
suất thấp (nơng nghiệp) sẽ được chuyển dần sang khu vực có năng suất cao hơn (cơng
nghiệp) theo mơ hình hai khu vực của Lewis3. Lý thuyết kinh tế cũng đã chỉ ra rằng, mặc
dù định hướng chung của các nước (hay địa phương) đang phát triển là cơng nghiệp hóa,
song các chính sách cụ thể phải được xác lập căn cứ vào lợi thế so sánh của mỗi quốc gia
(hay địa phương) 4.
Vì vậy, xuất phát điểm của luận văn này là nghiên cứu để có thể hiểu thấu đáo về những
điều kiện nền tảng và bối cảnh kinh tế xã hội của tỉnh Gia Lai. Trên cơ sở đó, luận văn
đánh giá khả năng thực hiện mục tiêu phát triển công nghiệp đến 2020 của tỉnh dựa vào
một phương pháp dự báo thống kê đơn giản.

1

Perkins và Vũ Thành Tự Anh (2011).

2

Chenery và các đ.t.g (1988), trích trong Gillis, Perkins, Roemer, Snodgrass (1990), Kinh tế học của sự phát
triển, Tập 1, NXB. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, tr.104.
3

Lewis, W. Athur (1954), trích trong Gillis, Perkins, Roemer, Snodgrass (1990), Kinh tế học của sự phát

triển, Tập 1, NXB. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, tr.107-118.
4

Ricardo (1817), Năng suất lao động và lợi thế so sánh: mơ hình Ricardo, trích trong Krugman và Obstfeld
(1996), Kinh tế học quốc tế: Lý thuyết và chính sách, NXB. Chính trị Quốc gia Hà Nội.

khóa lun, tài liu 13 of 102.


Tài liu, lun vn 14 of 102.

3

Mặc dù phát triển công nghiệp là một phương thức giúp phát triển kinh tế địa phương,
song cơng nghiệp hóa khơng thể được làm bằng mọi giá mà phải cân nhắc các tác động
kinh tế xã hội tiêu cực mà nó mang lại. Nói cách khác, cơng nghiệp hóa phải có tính bền
vững, đạt được các tiêu chuẩn kinh tế, môi trường, xã hội. Trong giới hạn về số liệu có thể
thu thập được, luận văn này vì vậy cũng sẽ sử dụng một số chỉ tiêu phản ánh tính bền vững
trong phát triển công nghiệp để đánh giá và đưa ra các khuyến nghị chính sách phát triển
cơng nghiệp bền vững cho tỉnh Gia Lai.
1.3 Một số khái niệm và tiêu chí đánh giá chất lƣợng và tính bền vững
1.3.1 Chính sách cơng nghiệp
Chính sách cơng nghiệp có nhiều thay đổi theo thời gian. Từ những năm 1980, Chính phủ
nhiều nước tìm cách tác động trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế của quốc gia thông qua kế
hoạch phát triển công nghiệp và những chính sách cơng nghiệp mang nặng tính mệnh lệnh,
trợ cấp và bảo hộ để phát triển các ngành công nghiệp của quốc gia đó.5 Theo thời gian,
q trình tự do hóa ngày một mở rộng nhanh chóng giữa các quốc gia, các vùng và các
khối trên thế giới, nhất là từ khi tổ chức thương mại thế giới (WTO) ra đời và ngày càng
gia tăng số thành viên đã làm hạn chế dần sự can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế, đặc
biệt chính sách bảo hộ cơng nghiệp. Chính sách cơng nghiệp truyền thống ngày càng bị

phản đối gay gắt, bộc lộ hạn chế và khơng cịn phù hợp trong quá trình phát triển mạnh mẽ
của kinh tế tồn cầu.
Do đó, chính sách cơng nghiệp kiểu mới giảm dần các biện pháp can thiệp mang tính mệnh
lệnh trực tiếp của nhà nước để bảo trợ một số ngành cơng nghiệp và chuyển dần sang chính
sách hỗ trợ phát triển cơng nghiệp như: nhóm chính sách về mơi trường kinh doanh (cạnh
tranh, sở hữu, phân cấp) và nhóm chính sách tăng cường năng lực phổ quát (giáo dục, đào
tạo, đổi mới) tạo điều kiện cho các doanh nghiệp cơng nghiệp kiểu mới phát triển và thích
nghi với mơi trường kinh doanh tồn cầu. Trong đó, vai trị của nhà nước là định hướng, hỗ
trợ để phát triển công nghiệp và chính sách cơng nghiệp kiểu mới thường được gọi là chính

5

Chang (1994), Nolan (2007).

khóa lun, tài liu 14 of 102.


Tài liu, lun vn 15 of 102.

4

sách phát triển công nghiệp (industrial development policy) 6 hay chính sách chuyển hóa cơ
cấu cơng nghiệp (industrial structural transformation) 7. (Hình 1.1)
Hình 1.1 – Chính sách cơng nghiệp kiểu cũ so với chính sách công nghiệp kiểu mới

Nguồn: Tham khảo Pelkmans (2006) và điều chỉnh cho phù hợp với bối cảnh chính sách cơng nghiệp ở Việt
Nam, trích trong Perkins và Vũ Thành Tự Anh (2011, tr.3)

1.3.2 Mục tiêu công nghiệp đến năm 2020
1.3.2.1. Mục tiêu cơng nghiệp của cả nước8

Chính phủ đã đề ra mục tiêu đến năm 2020, nước ta cơ bản trở thành một nước công
nghiệp theo hướng hiện đại. Cụ thể là tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ chiếm
6

Bianchi và Labory (2006), Cimoli, Dosi, và Stiglitz (2009).

7

Lin (2009).

8

Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X (2010), Dự thảo chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020.

khóa lun, tài liu 15 of 102.


Tài liu, lun vn 16 of 102.

5

khoảng 85% trong GDP, giá trị sản phẩm công nghệ cao đạt khoảng 45% trong tổng GDP
và giá trị sản phẩm công nghiệp chế tạo chiếm khoảng 40% trong tổng giá trị sản xuất cơng
nghiệp. Để đạt được mục tiêu này địi hỏi phải phát triển mạnh các ngành công nghiệp và
xây dựng theo hướng hiện đại, nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh, trên cơ sở đó tạo nền
tảng cho một nước cơng nghiệp.
1.3.2.2. Mục tiêu công nghiệp của tỉnh Gia Lai 9
Theo định hướng chung của Chính phủ, tỉnh Gia Lai đã xác định mục tiêu phát triển kinh
tế xã hội nhanh và bền vững, đẩy mạnh phát triển công nghiệp - xây dựng nhằm góp phần
thực hiện sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Các chỉ tiêu phát triển công

nghiệp cụ thể bao gồm:


Tỷ trọng NLTS-CNXD-TMDV trong cơ cấu kinh tế vào năm 2015 là 33,0%36,7%-30,3% và đến năm 2020 là 28%-38%-34%.



Giá trị gia tăng công nghiệp đến năm 2012 đạt 4.052 tỷ đồng và đạt 8.448 tỷ đồng
vào năm 2020, với mức tăng trưởng bình quân giai đoạn 2011-2020 là 16,5%.



Giá trị sản xuất công nghiệp đến năm 2015 đạt 10.834 tỷ đồng, đến 2020 là 22.404
tỷ đồng, với mức tăng trưởng bình quân 2011-2020 là 16,5%.

1.3.3 Chất lƣợng tăng trƣởng và phát triển công nghiệp bền vững
Hiện nay, những số liệu để đánh giá chất lượng và tính bền vững của phát triển cơng
nghiệp ở Việt Nam nói chung cịn khá hạn chế và điều này càng đúng với một tỉnh nghèo ở
cao nguyên như Gia Lai. Trong giới hạn những số liệu có thể tiếp cận được, luận văn này
sử dụng một số chỉ tiêu sau để đánh giá chất lượng và tính bền vững của phát triển công
nghiệp của tỉnh:

Chất lượng tăng trưởng công nghiệp được đánh giá trên ba nội dung bao gồm:


Tăng trưởng năng suất lao động trong ngành công nghiệp.



Tỷ lệ giữa giá trị gia tăng công nghiệp so với giá trị sản xuất công nghiệp.




Tốc độ chuyển dịch cơ cấu từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ.

9

UBND Gia Lai (2012), Báo cáo tóm tắt Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - Xã hội Gia Lai đến năm
2020

khóa lun, tài liu 16 of 102.


Tài liu, lun vn 17 of 102.

6

Tính bền vững phát triển công nghiệp
Nhiều vấn đề về môi trường trên thực tế bắt nguồn từ q trình phát triển cơng nghiệp. Con
đường để giải quyết mâu thuẫn giữa môi trường và phát triển là phải chấp nhận phát triển,
nhưng giữ sao cho phát triển không tác động tiêu cực tới môi trường, hoặc nếu có thì phải
hạn chế tối đa những tác động tiêu cực này 10. Trên cơ sở khái niệm về phát triển bền vững
là sự phát triển nhằm thỏa mãn các nhu cầu hiện tại của con người nhưng không tổn hại tới
sự thỏa mãn các nhu cầu của thế hệ tương lai11 và trong khuôn khổ số liệu hiện có, luận
văn này sử dụng một số chỉ tiêu và đánh giá phát triển bền vững Việt Nam bao gồm:


Bền vững về mặt môi trường: Chỉ số bền vững môi trường (ESI), tỷ lệ che phủ
rừng; tỷ lệ các đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm công nghiệp xử lý chất
thải rắn, nước thải đạt tiêu chuẩn hoặc quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng; tỷ lệ

chất thải rắn thu gom, đã xử lý đạt tiêu chuẩn.



Bền vững về mặt kinh tế: Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư (ICOR); năng suất lao động
xã hội.



Bền vững về mặt xã hội: Tỷ lệ nghèo, tốc độ xóa đói giảm nghèo tuyệt đối và
nghèo tương đối.

1.4 Câu hỏi nghiên cứu
Luận văn này tập trung trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau:
1. Gia Lai có thể đạt được mục tiêu cơng nghiệp hóa đến năm 2020 hay khơng?
2. Gia Lai cần thực hiện những chính sách nào để có thể nâng cao chất lượng và tăng
cường tính bền vững của phát triển công nghiệp?
1.5 Nội dung bố cục
Chương 1 giới thiệu về bối cảnh chính sách, mục đích, câu hỏi, đối tượng, phạm vi và
phương pháp nghiên cứu.
10

Cục Tài nguyên môi trường Việt Nam, “Thế nào là sự phát triển bền vững”, Cổng thông tin điện tử - Tổng
cục Môi trường, truy cập ngày 06/8/2012, tại địa chỉ
11

Uỷ ban Môi trường và Phát triển của Liên Hợp Quốc (1987), “Thế nào là sự phát triển bền vững”, Cổng

thông tin điện tử - Tổng cục Môi trường, truy cập ngày 06/8/2012, tại địa chỉ


khóa lun, tài liu 17 of 102.


Tài liu, lun vn 18 of 102.

7

Chương 2 trình bày bối cảnh tình hình phát triển kinh tế - xã hội Gia Lai giai đoạn (20012010), trong đó tập trung trình bày tổng quan những điểm nổi bật về tình hình phát triển kinh
tế của Gia Lai, so sánh với các tỉnh lân cận, cũng như cả nước để thấy sự phát triển của
tỉnh trong giai đoạn này.
Chương 3 thực hiện phân tích và đánh giá hiện trạng phát triển cơng nghiệp. Trong chương
này, tác giả dựa vào mơ hình nghiên cứu Chính sách cơng nghiệp của Việt Nam – Thiết kế
chính sách để phát triển bền vững của hai tác giả Dwight H. Perkins và Vũ Thành Tự Anh
(2009) và sử dụng phương pháp phân tích thống kê, mơ tả, kết hợp so sánh số liệu vùng,
quốc gia, quốc tế để đánh giá tính khả thi của mục tiêu phát triển cơng nghiệp Gia Lai đến
năm 2020. Qua đó sẽ trả lời cho câu hỏi nghiên cứu thứ nhất.
Chương 4 đưa ra một số khuyến nghị chính sách. Trên cơ sở đã phân tích và đánh giá hiện
trạng phát triển công nghiệp của tỉnh, kết hợp với mục tiêu phát triển công nghiệp đến năm
2020 ở những chương trước, tác giả sẽ gợi ý một số chính sách để nâng cao chất lượng và
tăng cường tính bền vững của phát triển công nghiệp và trả lời cho câu hỏi nghiên cứu thứ
hai.

khóa lun, tài liu 18 of 102.


Tài liu, lun vn 19 of 102.

8

Để trả lời các câu hỏi nghiên cứu tác giả thực hiện các bước sau:

Điều kiện tự nhiên
Điều kiện dân số, lao động

Bối cảnh kinh tế
xã hội Gia Lai

Mức độ phát triển kinh tế
Môi trường Kinh doanh

Lịch sử phát triển công nghiệp Gia Lai
Cơ cấu và kết quả hoạt động công nghiệp

Đánh giá hiện

Sự tập trung theo vùng của công nghiệp

trạng phát triển
công nghiệp

Lý giải kết quả tăng trưởng cơng nghiệp
Đánh giá tính khả thi của mục tiêu cơng nghiệp 2020
Bình luận về mục tiêu phát triển cơng nghiệp (chất lượng và tính
bền vững) của tỉnh Gia Lai

Chuyển đổi chính sách cơng nghiệp kiểu cũ sang chính sách cơng
nghiệp kiểu mới
Chiến lược cơng nghiệp hóa hướng vào xuất khẩu
Cơ khí hóa nơng nghiệp, nâng cao trình độ cơ khí hỗ trợ phát triển
cơng nghiệp
Chính phủ quan tâm phân bổ ngân sách phát triển cơ sở hạ tầng,

kinh tế xã hội

Khuyến nghị
chính sách

Phát triển cơ sở hạ tầng giao thông
Quy hoạch khu, cụm công nghiệp hợp lý
Đặt ra mục tiêu phát triển công nghiệp phải mang tính khả thi, gắn
với chất lượng và tính bền vững
Thực hiện liên kết các tỉnh trong vùng, các nước biên giới phát triển
công nghiệp dựa trên lợi thế so sánh
Cải thiện môi trường kinh doanh
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt người đồng bào dân
tộc thiểu số

khóa lun, tài liu 19 of 102.


Tài liu, lun vn 20 of 102.

9

1.6 Hạn chế của đề tài
Mặc dù tác giả cố gắng thu thập những thơng tin và dữ liệu tốt nhất có thể để làm cơ sở
cho các phân tích, việc sử dụng các số liệu thứ cấp và được tổng hợp từ các nhiều nguồn
khác nhau nên chưa có được sự đồng bộ, nhất quán và độ tin cậy tuyệt đối. Vì vậy, một số
nhận định của tác giả có thể chưa sát thực tế. Tác giả sẽ tiếp tục nghiên cứu để mở rộng
phạm vi đề tài và giảm bớt những hạn chế này.

khóa lun, tài liu 20 of 102.



Tài liu, lun vn 21 of 102.

10

Chƣơng 2: BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI GIA LAI
GIAI ĐOẠN 2001-2010

2.1 Các yếu tố lợi thế tự nhiên của địa phƣơng
2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên
Gia Lai là tỉnh miền núi, biên giới nằm phía Bắc vùng Tây Ngun, có diện tích tự nhiên
15.536,9 km2 (theo Quyết định số 272/QĐ-TTg ngày 27/2/2007 của Thủ tướng Chính
phủ), chiếm gần 4,7% diện tích cả nước. Gia Lai có 34 dân tộc sinh sống, dân số năm 2010
là 1.312.942 người, dân tộc thiểu số chiếm 44,1%.12
Gia Lai có vị trí rất quan trọng trong phát triển kinh tế-xã hội và an ninh quốc phòng vùng
Tây Nguyên, là trung tâm Tam giác phát triển của 10 tỉnh thuộc khu vực biên giới 3 nước
Lào, Việt Nam và Campuchia (tỉnh có 90 km đường biên giới chung với Campuchia), là
cửa ngõ đi ra biển của phần lớn các tỉnh trong khu vực.
Khí hậu mang đặc điểm nhiệt đới gió mùa, chia thành hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa
khô. Nhiệt độ cao đều trong năm và ít thay đổi, trung bình khoảng 21-230, độ ẩm khơng
khí trung bình 80-83%.
2.1.2 Tài ngun thiên nhiên13
Tài ngun đất
Tồn tỉnh có diện tích 64.218 ha đất phù sa, chiếm 4,13% diện tích tự nhiên tồn tỉnh;
nhóm đất xám có 364.638 ha, chiếm 23,47% diện tích tự nhiên tồn tỉnh; nhóm đất đỏ vàng
có diện tích lớn nhất với 756.433 ha, chiếm 48,69% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, đặc biệt là
loại đất đỏ trên đá bazan; nhóm đất đen dốc tụ có diện tích 16.774 ha, chiếm 1,08% diện
tích tự nhiên tồn tỉnh; nhóm đất xói mịn trơ sỏi đá có diện tích 164.751 ha, chiếm
10,60% diện tích tự nhiên tồn tỉnh.

Đất phù sa thích hợp cây nông nghiệp. Đất xám và đặc biệt đất phát triển trên đá bazan
thuận lợi phát triển các cây ngắn ngày như lúa, mì, mía… và cây cơng nghiệp dài ngày như
12

NGTK Gia Lai (2010).

13

Cổng thông tin điện tử Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Gia Lai (2012), Giới thiệu tổng quan Gia Lai, truy cập
ngày 20/6/2012 tại địa chỉ: />
khóa lun, tài liu 21 of 102.


Tài liu, lun vn 22 of 102.

11

cao su, điều, tiêu, cà phê, cây ăn quả... Tuy nhiên, diện tích đất khai thác chưa hiệu quả
(đất nông nghiệp chiếm 86,75% diện tích tự nhiên, trong đó đất sản xuất nơng nghiệp chỉ
chiếm 38,71%, đất lâm nghiệp có rừng chiếm 47,97%).14
Tài nguyên nước
Nguồn nước mặt: Tổng trữ lượng nước mặt của Gia Lai khoảng 23 tỷ m3 phân bố trên các
hệ thống sơng chính: hệ thống sơng Ba, hệ thống sơng Sê San và phụ lưu hệ thống sông
Sêrêpôk. Đặc điểm hệ thống sông, suối ngắn, dốc là tiềm năng để phát triển thủy điện.
Sông Sê San là một trong ba con sơng có tiềm năng thủy điện rất lớn của Việt Nam; chiếm
11,3% tổng số tiềm năng thủy điện của toàn quốc (chỉ đứng sau sông Đà 44% và sông
Đồng Nai 16,4%). Sơng Ba và sơng Sêrêpơk có tiềm năng thủy điện rất lớn với điện năng
4,7 tỷ KWh chiếm 6,64% tỷ trọng của cả nước. Ước tính tổng sản lượng điện tiềm năng
vào khoảng 10,5-11 tỷ kWh.15
Nguồn nước ngầm: Tổng trữ lượng nước cấp A + B là 26.894 m3/ngày, cấp C1 là 61.065

m3/ngày và C2 là 989.600 m3/ngày. Nhìn chung, tiềm năng nước ngầm của tỉnh có trữ lượng
khá lớn, chất lượng nước tốt, phân bố chủ yếu trong phức hệ chứa nước phun trào bazan
cùng với các nguồn nước mặt đảm bảo cung cấp nước cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt.
Tài nguyên rừng
Rừng tự nhiên của tỉnh 664.237 ha, chiếm 89,13% diện tích đất lâm nghiệp, cịn lại là rừng
trồng. Rừng Gia Lai có hệ thực vật, động vật phong phú, đa dạng về chủng loại, và mang
lại giá trị kinh tế lớn và góp phần điều hịa khí hậu, bảo vệ mơi trường.
Nhìn chung, Gia Lai có nguồn tài nguyên rừng rất phong phú đây là lợi thế để phát triển công
nghiệp chế biến lâm sản (sản lượng gỗ khai thác bình quân 160-180 m3/năm, giá trị sản xuất
lâm nghiệp có xu hướng giảm qua các năm. Tuy nhiên, nạn phá rừng và săn bắn bừa bãi đã
làm cho nguồn tài nguyên này đang dần cạn kiệt. (xem thêm Phụ lục 1)

14

NGTK Gia Lai (2010).

15

Cổng thông tin điện tử Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Gia Lai (2012), Giới thiệu tổng quan Gia Lai, truy cập
ngày 20/6/2012 tại địa chỉ: />
khóa lun, tài liu 22 of 102.


Tài liu, lun vn 23 of 102.

12

Khống sản16
Gia Lai có một số tiềm năng về tài nguyên khoáng sản. Đến nay, trên địa bàn đã phát hiện
được 301 điểm mỏ và biểu hiện khoáng hoá với 43 chủng loại khoáng sản. Tài ngun

khống sản trên địa bàn có trữ lượng khơng lớn và phân bố rải rác (chì, thiếc, molipden,
kẽm, asen, vonfram, vàng, đá quý và bán quý, laterit...)
2.2 Dân số, lao động
Năm 2000 dân số trung bình của tỉnh là 1.026 ngàn người, đến năm 2010 là 1.302 ngàn
người. Tốc độ dân số bình quân thời kỳ 2001-2005 là 2,74%. Giai đoạn 2006-2010 tốc độ
tăng trưởng bình quân giảm còn 2,09%, cao hơn 1,9 lần so với tốc độ tăng dân số của cả
nước (1,08%)17 và gần 1,2 lần so với vùng tây nguyên (1,80%)18.
Bảng 2.1 – Dân số trung bình và lao động
Đơn vị: Người
Chỉ tiêu

TT

1

2
3

Dân số trung bình
Thành thị
Nơng thơn
Dân số trong độ tuổi lao
động
Tỷ lệ so với dân số (%)
Lực lƣợng lao động
Tỷ lệ trên dân số trong
tuổi lao động
Thành thị
Nơng thơn


2000

2005

2010

Tăng trƣởng
trung bình
(%/năm)
20012005

20062010

1,026,348
262,029
764,319

1,174,641
319,111
855,530

1,302,680
382,950
919,730

2.74%
4.02%
2.28%

2.09%

3.71%
1.46%

457,751

597,256

783,000

5.46%

5.57%

44.60%

50.85%

60.11%

430,393

558,522

717,877

5.35%

5.15%

94.02%


93.51%

91.68%

70,671
359,723

94,502
464,020

125,054
592,823

Nguồn: UBND Gia Lai (2011), Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển nguồn nhân lực
Gia Lai giai đoạn 2011-2020

16

Viện Nghiên cứu chiến lược, chính sách cơng nghiệp - Bộ Cơng Thương (2010), “Rà sốt, bổ sung quy

hoạch phát triển cơng nghiệp trên địa bàn Gia Lai đến năm 2020”, tr.11-13.)
17

GSO (2012).

18

GSO (2012).


khóa lun, tài liu 23 of 102.


Tài liu, lun vn 24 of 102.

13

Tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động của tỉnh ngày càng tăng (44,6% năm 2000, đến năm
2010 đạt 60,11%). Bên cạnh đó, tỉnh có cơ cấu nguồn nhân lực trẻ, dồi dào không những
cho hiện tại mà cho tương lai (năm 2010, dân số dưới 35 tuổi chiếm 58,50% tổng số dân
trong tuổi lao động). Tuy nhiên, trên 44% dân số là người dân tộc thiểu số. Nguồn lao động
này phải được đào tạo, nâng cao trình độ để đóng góp tích cực vào tăng trưởng nền kinh tế
của địa phương.
Hình 2.1 – Cơ cấu theo nhóm tuổi của dân số trong độ tuổi lao động năm 2010

Nguồn: GSO (2012), Kho dữ liệu lao động và việc làm

Trong 5 năm qua, trung bình hàng năm có khoảng 4 ngàn dân nhập cư, chủ yếu dưới hai
dạng: lao động di chuyển đến tỉnh làm việc cho các dự án cơng trình, làm cơng thời vụ cho
các hộ sản xuất nông nghiệp hoặc đến bn bán kinh doanh, hình thành khu kinh tế mới và
di dân tự do. Tuy nhiên, một bộ phận không nhỏ là dân di cư tự do có trình độ văn hóa
thấp, chưa qua đào tạo nghề. 19
2.3 Các chỉ tiêu phản ánh mức độ phát triển kinh tế
2.3.1 Tăng trƣởng kinh tế và GDP bình quân đầu ngƣời
2.3.1.1. Tăng trưởng kinh tế
Kinh tế Gia Lai trong những năm qua tăng trưởng cao và duy trì khá ổn định, năm 2010 đạt
6.734 tỷ đồng tăng gần gấp 3,2 lần so với năm 2000 (giá cố định năm 1994). Giai đoạn
2006-2010 có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất từ trước đến nay đạt 13,6%, cao gần gấp
19


UBND Gia Lai (2011), Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển nguồn nhân lực Gia Lai giai đoạn 2011-

2020.

khóa lun, tài liu 24 of 102.


Tài liu, lun vn 25 of 102.

14

đôi so với mức tăng trưởng kinh tế bình quân chung của cả nước trong giai đoạn này là
(7,01%)20 và vượt chỉ tiêu so với Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIII (12,5%)
(xem thêm Phụ lục 2).
Hình 2.2 – GDP Gia Lai qua các năm

Nguồn: NGTK Gia Lai (2002, 2006, 2010, 2011)

Xét về giá trị tuyệt đối GDP của Gia Lai còn kém khá xa so với hai tỉnh Lâm Đồng và Đăk
Lăk. Năm 2006, trong khu vực Tây Nguyên, GDP Đăk Lăk đạt 7.894 tỷ đồng, Lâm Đồng
đạt 7.172 tỷ đồng và Gia Lai đạt 4.026 tỷ đồng (đứng thứ 3). Đến năm 2010 GDP Gia Lai
tăng đạt 6.734 tỷ đồng, nhưng vị trí khơng thay đổi (xem thêm Phụ lục 3).
Hình 2.3 – So sánh GDP các tỉnh vùng Tây Nguyên qua các năm

Nguồn: NGTK Gia Lai (2010)
20

Tổng cục Thống kê (2011), “Tình hình kinh tế xã hội Việt Nam năm 2001-2010”, website Tổng cục Thống
kê, truy cập ngày 20/6/2012 tại địa chỉ: />
khóa lun, tài liu 25 of 102.



×