Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Nghiên cứu các đặc điểm sinh lí sinh thái của một số loài cá nuôi trong ruộng lúa theo mô hình cá lúa ở huyện đức thọ hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (611.64 KB, 63 trang )

Tr-ờng Đại học Vinh
Khoa sinh học
----------------------

lê thị hà

Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý- sinh thái
Của một số loài cá nuôi trong ruộng lúa theo
mô hình cá - lúa ở huyện Đức thọ - hà tĩnh

Khoá luận tốt nghiệp ®¹i häc

Vinh - 2006


Khoá luận tốt nghiệp

Lời cảm ơn
Để hoàn thành đ-ợc khoá luận này tôi đà nhận đ-ợc sự quan tâm, giúp
đỡ tận tình của các thầy giáo, cô giáo và các bạn trong nhóm đề tài.
Lời đầu tiên, cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Th¹c
sÜ Ngun Trinh Q – Phã chđ nhiƯm khoa Sinh học, tr-ờng Đại học Vinh
ng-ời đà tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành khoá luận này.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của thầy giáo Thạc sĩ Nguyễn
Đức Diện, các thầy cô giáo phụ trách phòng thí nghiệm Sinh lý Động vật,
Động vật, Sinh lý hoá sinh, các anh chị học viên cao học và các bạn cùng
nhóm đề tài, đặc biệt là gia đình bác Nguyễn Minh Nhật, xà Bùi Xá, huyện
Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh đà tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành khoá luận.
Vì năng lực và thời gian có hạn, khoá luận còn nhiều thiếu sót, rất mong
đ-ợc sự chỉ bảo, góp ý của các thầy cô, các anh chị và các bạn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!


Vinh, tháng 05 năm 2006
Tác giả
Lê Thị Hà

Sinh viên: Lê Thị Hà

1

Lớp: 43B Sinh häc


Khoá luận tốt nghiệp

Mở đầu
Việt Nam là một đất n-ớc có tới 90% dân số tham gia sản xuất nông
nghiệp, đặc biệt là nghề trồng lúa n-ớc đà trở thành một nghề truyền thống
của dân tộc. Cùng với quá trình phát triển của lịch sử, nghề trồng lúa n-ớc của
Việt Nam đà đạt đ-ợc nhiều kết quả khả quan.
Trong những năm gần đây, thực hiện chủ tr-ơng của Đảng và nhà n-ớc
ngành nông nghiệp đà có nhiều chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ kinh tế thuần
nông sang đa dạng kinh tế đà tăng thu nhập cho nông dân và nâng cao chất
l-ợng cuộc sống. Một trong những ph-ơng thức chuyển đổi cơ cấu kinh tế đó
là mô hình nuôi cá trong ruộng lúa. Đây chính là sự kết hợp giữa việc ứng
dụng kết quả tiến bộ của khoa học công nghệ về trồng trọt và nuôi trồng thuỷ
sản nhằm vào việc tăng năng suất thu hoạch trên một diện tích đất đai có hạn,
khai thác đ-ợc các điều kiện thuận lợi về điều kiện tự nhiên của Việt Nam là
một n-ớc có diện tích đất đai rộng lớn, hệ thống kênh m-ơng nội đồng luôn
chủ động đ-ợc nguồn n-ớc. Sự kết hợp nuôi cá trong ruộng lúa đà tạo nên một
hệ sinh thái ổn định và bền vững trong sản xuất nông nghiệp.
Mô hình nuôi cá ruộng là sự kết hợp vừa nuôi cá vừa kết hợp trồng lúa

trên cùng một diện tích. Sự kết hợp này đem lại nhiều lợi ích:
+ Tạo thêm công ăn việc làm cho nông dân, góp phần xoá đói giảm nghèo.
+ Tăng thêm sản phẩm trên cùng một đơn vị canh tác.
+ Tạo thêm đ-ợc nguồn thực phẩm cải thiện đời sống gia đình.
+ Góp phần giảm công làm cỏ và tăng độ phì của đất.
+ Tăng khả năng phòng trừ địch hại (chuột phá hoại), hạn chế dùng
thuốc trừ sâu, trừ cỏ làm cho môi tr-ờng trong sạch.
Trong mô hình này loài cá đ-ợc nuôi phổ biến là cá chép, cá trắm, cá
mècác loại cá này có khả năng sinh tr-ởng nhanh, thích nghi với điều kiện
khí hậu Việt Nam, chất l-ợng thịt ngon, trong đó các chép là loài đ-ợc nuôi
với tỉ lệ lớn do có sản l-ợng đánh bắt cao, có chất l-ợng thịt tốt và giá thành
cao. Cá trắm, cá mè là những loài cá ăn tạp, phổ thức ăn rộng, lớn nhanh.
Sinh viên: Lê Thị Hà

2

Lớp: 43B Sinh häc


Khoá luận tốt nghiệp

Về các giống lúa đ-ợc trồng phổ biến là các giống lúa lai ngắn ngày
nh-: lúa lai Trung Quèc, NhÞ -u 383… cã thêi gian sinh tr-ëng ngắn, cho
năng suất cao 70 tạ/ha/vụ.
Tuy nhiên để mô hình cá ruộng phát triển lâu dài, đạt kết quả cao và mở
rộng ra các địa ph-ơng khác nhau thì vấn đề quan trọng nhất là khâu kỹ thuật
thâm canh, ứng dụng mô hình vào thực tiễn. Mặt khác phải có những hiểu biết
về các kiến thức sinh lý sinh thái , mối t-ơng quan giữa sự sinh tr-ởng và
phát triển của cơ thể với môi tr-ờng, giữa những loài cá nuôi và cây lúa để từ
đó nâng cao đ-ợc hiệu quả của mô hình.

Trên cơ sở đó chúng tôi chọn đề ti: Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý
sinh thái của các loài cá nuôi trong ruộng lúa theo mô hình cá - lúa ở
Đức Thọ, Hà Tĩnh,
Do thời gian nghiên cứu có hạn, từ tháng 9 năm 2005 đến tháng 4 năm
2006 nên chúng tôi tập trung vào nghiên cứu các nội dung sau:
+ Các yếu tố môi tr-ờng trong ruộng lúa
+ Thành phần thức ăn tự nhiên của cá trong ruộng
+ Các chỉ tiêu hô hấp
+ Các chỉ tiêu huyết học
+ Các chỉ tiêu tăng tr-ởng.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này là thấy đ-ợc mối liên quan của các
yếu tố bên trong và bên ngoài ảnh h-ởng đến tốc độ tăng tr-ởng của cá để từ
đó có những biện pháp kỹ thuật tác động nhằm nâng cao hiệu quả trong sản
xuất nông nghiệp.

Sinh viên: Lê Thị Hà

3

Lớp: 43B Sinh học


Khoá luận tốt nghiệp

Ch-ơng I. Tổng quan tài liệu
I.1. L-ợc sử nghiên cứu

I.1.1. Tình hình nghiên cứu sinh lý cá trên thế giới.
Nghiên cứu sinh lý cá trên thế giới đ-ợc tiến hành từ rất lâu và đem lại
nhiều kết quả phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu và thực tiễn sản xuất

nh-ng các tác giả th-ờng tập trung vào nghiên cứu các chỉ tiêu đặc tr-ng của
loài nh-: sinh lý – sinh s¶n, sinh lý bƯnh,… Trong thêi gian nghiên cứu của
đề tài này chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu về các chỉ tiêu huyết học, chỉ
tiêu hô hấp, tốc độ tăng tr-ởng và các yếu tố môi tr-ờng liên quan đến đời
sống loài cá n-ớc ngọt nuôi trong ruộng lúa và so sánh kết quả nghiên cứu với
một số tác giả trong và ngoài n-ớc về những vấn đề liên quan, từ đó nhận xét
đ-ợc những điểm giống và khác nhau.
I.1.1.1. Những nghiên cứu về chỉ tiêu huyết học.
Các nghiên cứu về chỉ tiêu huyết học chủ yếu tập trung vào các chỉ tiêu
chính là số l-ợng hồng cầu, số l-ợng bạch cầu và hàm l-ợng Hêmoglobin.
Các loài cá khác nhau có l-ợng máu khác nhau so với khối l-ợng cơ
thể. Cá x-ơng máu dao động từ 0,9% 3,7% trọng l-ợng cơ thể. Cá sống nổi
có l-ợng máu từ 0,9% 1,9%. L-ợng máu nhiều hay ít phụ thuộc vào
ph-ơng thức sinh sống và trạng thái sinh lý của cá. Cá vận động nhiều thì
l-ợng máu cao hơn, cá vận động ít có l-ợng máu thấp hơn. Cá n-ớc ngọt có
l-ợng máu ít hơn cá biển, cá đực có l-ợng máu nhiền cá cái [6].
- Công trình của Assmal (1919) khi nghiên cứu máu của cá chép theo
mùa, có nhận xét: Mùa hè khi hàm l-ợng ôxi giảm đột ngột trong thời gian
ngắn, ng-ời ta không nhận thấy có hiện t-ợng giảm hàm l-ợng Hêmoglobin
trong máu [6].

Sinh viên: Lê Thị Hà

4

Lớp: 43B Sinh học


Khoá luận tốt nghiệp


- Công trình của Pavlov, Crokik (1931) khi nghiên cứu các chỉ tiêu sinh
lý máu trên đối tượng cá vền, cá hồi , cá vược có nhận xét: Cá có tuổi khác
nhau có số l-ợng hồng cầu và hàm l-ợng Hêmoglobin khác nhau. Cá càng lớn
thì l-ợng hồng cầu và hàm l-ợng Hêmoglobin càng cao [1].
- Công trình của Planner (1950) nghiên cứu cá ở xứ lạnh có nhận xét:
Những vùng xứ lạnh, khả năng ôxi hoà tan trong n-ớc nhiều hơn so với vùng
n-ớc ấm. Vì vậy cá ở vùng xứ lạnh cần một l-ợng Hêmoglobin thấp hơn [1].
- Công trình của Rund I.T (1954) nghiên cứu cá ở Bắc cực nhận thấy:
Cá ở Bắc cực không có Hêmoglobin (cá băng) mang và máu của nó có màu
trắng
- Công trình của Murachi.S (1959) cùng với các tác giả khác nghiên cứu
về hàm l-ợng Hêmoglôbin và chỉ số Hêmatocrit của cá chép đều có nhận xét:
Hàm l-ợng Hêmoglôbin và chỉ số Hêmatocrit tăng theo quá trình sinh
tr-ởng [1].
- Công trình của Assmal A.V (1960) và Ostroumova N.N (1979) nghiên
cứu trên đối tượng cá chép có nhận xét: cá nuôi trong điều kiện tự nhiên có
các chỉ tiêu máu cao hơn cá nuôi trong điều kiện nhân tạo.
+ Trong điều kiện tự nhiên
Hàm l-ợng Hêmoglobin: 7,1 16 g%
Số l-ợng hồng cầu:

0,97.106 1,51.106 tế bào/mm3

+ Trong điều kiện nhân tạo
Hàm l-ợng Hêmoglobin: 6,4 11,2 g%
Số l-ợng hồng cầu:

0,97.106 1,18.106 tế bào/mm3

- Công trình Leonenko A.M và Liakhlovish V.I (1966) nghiên cứu trên

nhiều đối t-ợng cá khác nhau v có nhận xét: Hàm l-ợng Hêmoglobin trong
máu cá giống cao hứa hẹn cho năng suất cá nuôi cao, cá lớn nhanh và chịu
đ-ợc môi tr-ờng khắc nghiệt [1].

Sinh viên: Lê Thị Hà

5

Lớp: 43B Sinh học


Khoá luận tốt nghiệp

- Công trình của Lonenco E.N (1969) nghiên cứu trên 3 loài cá n-ớc
ngọt (chép, mè trắng, trắm cỏ) đều đi tới nhận xét chung: Khi cá bị đói kéo
dài, số l-ợng hồng cầu và hàm l-ợng Hêmoglobin của chúng giảm [1].
- Công trình của Sminrnova L.I (1962) nghiên cứu trên đối t-ợng cá
trắm có nhận xét: Vào mùa đông số l-ợng bạch cầu trong máu cá trắm thấp,
mùa hè thì số l-ợng bạch cầu trong máu tăng lên [2].
Cũng trong thời gian đó ông nghiên cứu trên đối t-ợng cá tầm và có
nhận xét: ở cá tầm số l-ợng bạch cầu trong mùa đông là 47000 tế bào/mm 3
máu, vào mùa hè số l-ợng này tăng lên và đạt tối đa là 120.000 tế bào/mm3
máu [12].
- Công trình của Sminnova L.N (1965, 1966, 1968) và các tác giả khác
nghiên cứu số l-ợng bạch cầu và công thức bạch cầu theo tháng, theo mùa và
theo chế độ dinh dưỡng có nhận xét: Bạch cầu trong máu cá vào mùa hè cao
hơn mùa đông, khi ăn no bạch cầu tăng 2 3 lần so với lúc đói.
- Công trình của Ostroumova (1979) nghiên cứu trên cá chép 1 tuổi
sống trong môi trường nhiệt độ khác nhau, có nhận xét: Cá sống ở n-ớc có
nhiệt độ 4oC số l-ợng bạch cầu là 22000 TB/mm3máu. Khi ta đ-a nuôi trong

môi tr-ờng 16oC số l-ợng bạch cầu là 33000 TB/mm3máu.
I.1.1.2. Những nghiên cứu về chỉ tiêu hô hấp.
- Công trình của Mookjee (1946) nghiên cứu một sự ảnh h-ởng của
nhiệt độ, ng-ỡng ôxi trên đối t-ợng cá chép ấn Độ có nhận xét: Nhiệt độ
thích hợp đối với cá chép ấn Độ là 180C 38oC và ng-ỡng ôxi khá thấp
0,32mg/l.
- Công trình của Bitzu (1949) và Kithes (1943) khi nghiên cứu ảnh
hưởng ca nhiệt độ đến hô hấp ca cá, có nhận xét: Khi nhiệt độ n-ớc thay
đổi thì tr-ớc hết nhịp hô hấp của cá thay đổi, sau đó các hoạt động khác cũng
thay đổi.

Sinh viên: Lê Thị Hµ

6

Líp: 43B – Sinh häc


Khoá luận tốt nghiệp

- Packe (1973) đo chất đào thải của 14 loài cá và thấy có 13 loài cá mức
tiêu thụ ôxi thấp hơn rõ rệt khi cá ở trong nhóm so với cá riêng lẻ [10].
- Theo Uynbec (1961) trong tất cả các tr-ờng hợp tốc độ trao ®ỉi chÊt
cđa c¸ chÐp nhiƯt ®é ë 25oC-30oC, xÊp xØ với tốc độ trao đổi chất của cá ôn đới
ở 20oc, đó là sự thích nghi của cá với nhiệt độ.
I.1.1.3. Những nghiên cứu về chỉ tiêu sinh tr-ởng.
Tốc độ tăng tr-ởng và sự phát triển của các loài cá khác nhau là khác
nhau và nó phụ thuộc và nhiều yếu tố: môi tr-ờng sống, dinh d-ỡng, mật độ
và quan trọng nhất là phụ thuộc vào từng giai đoạn phát triển của cá.
- Theo V.V Kirpichnhicov (1935) nghiên cứu trên đối t-ợng cá Bắc Hải

có nhận xét: Trong những năm ấm áp cá phát triển nhanh hơn những năm
lạnh [1].
- Theo A.N.Leonxki (1946) thì ở cá chép ao có những biến động về
khối l-ợng nh- sau:
1 tuổi có khối l-ợng 15 – 500g
2 ti cã khèi l-ỵng 150 – 1000g
3 ti cã khèi l-ỵng 350 – 1500g
4 ti cã khèi l-ợng 1000 3000g
Nếu mật độ thả cá ở các ao khác nhau thì có sự khác nhau về khối
l-ợng [1].
- Theo Singnov thì cá chép 1 tuổi vào những mùa đông có hệ số béo
trung bình là K = 1,8, nếu K giảm xuống 1,2 thì cá chết. Thông th-ờng sau
mùa đông, hệ số K đạt khoảng 1,4 1,5. Đối với cá 2 tuổi, hệ số K = 2 trong
mùa đông, hệ số K giảm đối đến 1,4 thì cá chết [14].
I.1.2. Tình hình nghiên cứu sinh lý cá ở Việt Nam.
Nhìn chung ở Việt Nam, các công trình nghiên cứu về sinh lý cá ch-a
nhiều. Tuy nhiên trong những năm gần đây đà có một số tác giả quan tâm đến
vấn đề này.

Sinh viên: Lê Thị Hà

7

Lớp: 43B – Sinh häc


Khoá luận tốt nghiệp

I.1.2.1. Những nghiên cứu về chỉ tiêu huyết học.
- Công trình của Vũ Kim Cầu (1975) nghiên cứu các các chỉ tiêu huyết

học trên đối tượng cá trắm cỏ, cá mè trắng, cá mè hoa, có nhận xét: Số l-ợng,
kích th-ớc và độ huyết tiêu của tế bào máu biến đổi theo mùa hàng năm [11].
- Công trình nghiên cứu của tác giả Trần Thanh Xuân (1978) và các tác
giả Mai Đình Yên (1983) nghiên cứu mối t-ơng quan về hàm l-ợng
Hêmoglobin với tốc độ tăng trưởng ca cá mè trắng đều có nhận xét: Số
l-ợng hồng cầu và hàm l-ợng Hêmoglobin của cá tăng tỷ lệ với tốc độ sinh
tr-ởng [11].
- Theo nghiên cứu ca tác gi Dương Tuấn (1981) có nhận xét: Số
l-ợng của máu cá th-ờng dao động 1.106TB/mm3 2.106TB/mm3. Cá n-ớc
ngọt có sự giao động về số l-ợng hồng cầu từ 0,7.106 3,5.106TB/mm3 máu [5].
- Theo tác giả Quách Thị Tài (1991), khi nghiên cứu trên cá mè trắng
Việt Nam cho biết: Về số l-ợng bạch cầu và công thức bạch cầu thì cá mè
trắng không khác biệt so với các loài cá n-ớc ngọt khác. Đồng thời số l-ợng
bạch cầu tăng dần theo tuổi cá và đạt trị số cao nhất ở cá 4 5 tuổi.
- Theo tác giả L-u Thị Dung (1996) khi nghiên cứu trên cá trắm cỏ cho
biết: Số l-ợng bạch cầu có xu h-ớng tăng lên theo tuổi của cá là 1,04.10 4
TB/mm3ở cá giống, 3,53.104 TB/mm3 ở cá thịt và 5,1.104 TB/mm3 ở cá bố mẹ [6].
Ngoài ra còn một số tác giả nghiên cứu về protein huyết thanh của các
loài cá nh- tác giả Nguyễn Quốc Ân 1989) trên cá mè trắng, mè hoa.
I.1.2.2. Những nghiên cứu về chỉ tiêu hô hấp.
- Công trình của tác giả Lê Quang Long, Nguyễn Đình Dậu, Nguyễn
Quang Vinh (1961) nghiên cứu về ảnh h-ởng của nhiệt độ lên cá rô phi có
nhận xét: Khi nhiệt độ n-ớc lên đến 42,2oC cá sẽ chết nóng và nhiệt ®é n-íc
xng 50C– 6oC c¸ sÏ chÕt rÐt, nhiƯt ®é cực thuận của cá là 250C 300C.
Tuy nhiên cá lớn chống nóng và chịu rét tốt hơn cá bé.

Sinh viên: Lê Thị Hà

8


Lớp: 43B Sinh học


Khoá luận tốt nghiệp

- Theo tác gi Trần Văn Vỹ (2002) cho rng: Hàm l-ợng oxi hoà tan
trong n-ớc lớn hơn 2,24mgO2/l thì cá sinh tr-ởng và phát triển bình th-ờng.
Khi hàm l-ợng oxi giảm xuống d-ới 2mgO2/l thì cá mè trắng bắt đầu nổi đầu
và ngừng ăn, cá chết khi hàm l-ợng oxi 0,35mgO2/l [17].
- Theo các kết quả nghiên cứu đăng trong tuyển tập các công trình
nghiên cứu khoa häc cđa Bé thủ s¶n (1986 – 1990) khi nghiên cứu khả năng
chịu lạnh ca cá rô phi thấy rng: Khả năng chịu lạnh tỉ lệ thuận với tốc độ
sinh tr-ởng của cá.
- Tác giả Phạm Mạnh T-ởng khi nghiên cứu chỉ tiêu hô hấp ở cá Rôhu
cho thấy: Cá Rôhu chịu nhiệt độ cao không quá 43,5oC trái lại với khả năng
chịu đựng ở nhiệt độ thấp, giai đoạn cá bột sức chịu đựng kém nhất, chỉ đến
15oC, cá càng lớn thì sức chịu đựng càng khá và giai đoạn cá thịt có thể chịu
đựng đ-ợc khi nhiệt ®é xng thÊp 120C– 13oC–.
I.1.2.3. Nghiªn cøu vỊ chØ tiªu sinh tr-ởng
ở Việt Nam đà có rất nhiều công trình nghiên cứu về chỉ tiêu sinh tr-ởng.
- Theo tạp chí Thuỷ sản số 7 2002, tốc độ sinh tr-ởng của cá ruộng
muối sau khi thả một tháng:
Loài cá

Tốc độ tăng tr-ởng (g/con/ngày)

Cá chép

1,61 1,67 (g/con/ngày)


Cá mè vinh

1, 19 1,27 (g/con/ngày)

Cá sặc vằn

0,7 0,77 (g/con/ngày)

Vào khoảng tháng 9, tháng 10 cá tăng tr-ởng nhanh do độ mặn thấp,
thời tiết ấm áp. Tốc độ tăng tr-ởng của cá giảm từ tháng 11, 12 thấp nhất
trong thời kỳ nuôi:
Loài cá

Tốc độ tăng tr-ởng (g/con/ngày)

Cá chép

1,22 1,36 (g/con/ngày)

Cá mè vinh

0, 95 1,12 (g/con/ngày)

Cá sặc vằn

0,65 0,7 (g/con/ngày)

Sinh viên: Lê Thị Hà

9


Lớp: 43B Sinh học


Khoá luận tốt nghiệp

Điều này cho thấy tốc độ tăng tr-ởng của cá phụ thuộc rất lớn vào môi
tr-ờng sống [11].
- Theo kết quả điều tra của Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I thì
điều kiện tự nhiên ngoài sông, cá mè trắng Việt Nam lớn rất nhanh.
Cá 1 tuổi dài từ 35,1 38cm và nặng 785 888g
Cá 2 tuổi dài 43,3 45,5 cm và nặng từ 1104 1532g
Cá 3 tuổi dài 56,1 59,6cm và nặng từ 3238 4465g
- Cá chép lai (Việt x Hung) có tốc độ sinh tr-ởng nhanh hơn cá chép
trắng Việt Nam [7].
- Theo tác giả Phạm Mạnh T-ởng khi nghiên cứu về tốc độ tăng tr-ởng
của một số loài cá thu đ-ợc kết quả nh- sau:
Cá Rôhu (thả 152g) tăng 64g/1 tháng
Cá Mrigal (thả 135g) tăng 57g/1 tháng
Cá mè trắng (thả 60,8g) tăng 68g/1 tháng
- Sự biến đổi các chỉ tiêu hình thái và chịu tác động của các yếu tố môi
tr-ờng: nhiệt độ, thức ăn, độ mặn. Các chỉ tiêu này phản ánh tốc độ tăng
tr-ởng, khả năng thích nghi của cá với môi tr-ờng sống.
- Theo tác gi Trần Văn Vỹ (2001) thì: Tốc độ sinh tr-ởng t-ơng đối
của cá trôi ấn Độ cao nhất ở giai đoạn cá h-ơng và sau đó giảm dần theo
trọng l-ợng cơ thể [16].
ở giai đoạn cá h-ơng của cá mè trắng Trung Quốc, trung bình mỗi
ngày dài thêm 1,2mm và nặng thêm 0,01 0,02g. Từ cỡ cá h-ơng đến cá
giống cứ 10 ngày lại tăng chiều dài gấp đôi và khối l-ợng trung bình mỗi ngày
là 4,19g.

Đối với cá mè trắng Việt Nam thì tốc độ tăng tr-ởng chậm hơn [17].
Giai đoạn cá bột: 0,96g/tháng
Giai đoạn cá h-ơng: 30,3g/tháng
Giai đoạn cá giống: 166,0g/tháng

Sinh viên: Lê Thị Hà

10

Lớp: 43B – Sinh häc


Khoá luận tốt nghiệp

Giai đoạn cá thịt: 79,0g/tháng
Từ đó ta thấy rõ tốc độ tăng tr-ởng của các loài cá ở các giai đoạn khác
nhau là khác nhau.
- Theo tác gi Trương Lan Châu (1982) cho rng: Cá càng nhiều tuổi
thì tốc độ tăng tr-ởng về kích th-ớc càng giảm [3].
- Dẫn liệu đặc điểm hình thái của một số loài cá chép nuôi ở Việt Nam
của các tác giả: Phạm Anh Tuấn, Nguyễn Thị An và cộng tác viên (Viện
nghiên cứu nuôi trồng thy sn I) thấy rng: Các chỉ tiêu hình thái: dài thân,
cao thân, độ béo có sự khác nhau giữa từng giống cá và ngay trên một loài cá,
các chỉ tiêu hình thái này cũng biến đổi theo thời gian và trọng l-ợng cá [15].
I.1.3. Một số nghiên cứu về các yếu tố môi tr-ờng sinh thái ao nuôi
cá.
Thành phần thức ăn tự nhiên có tác động đến các chỉ tiêu sinh lý và tốc
độ tăng tr-ởng của cá.
Sinh vật sinh tr-ởng và phát triển tốt trong những điều kiện môi tr-ờng
nhất định. Các yếu tố chi phối đến sự sinh tr-ởng và phát triển của cá nh-:

nhiệt độ, độ muối, PH, oxi hoà tan, thành phần thức ăn tự nhiên. Phạm vi chịu
nhiệt của cá rô phi là từ 5,60C 420C và nhiệt độ cực thuận là 30oC.
- Theo tác giả Nguyễn Văn Tuyên thì môi tr-ờng n-ớc có độ PH thích
hợp cho các loài cá nuôi trong khoảng từ 6,5 8,0 và hàm l-ợng oxi hoà tan
phải lớn hơn 2mg/l [23].
- Theo tác gi Ivlev.S (1957) nhận xét rng: Khi hàm l-ợng oxi hoà tan
trong n-ớc giảm xuống thấp, lúc đầu số l-ợng hồng cầu hàm l-ợng
Hêmoglobin giảm xuống sau đó tăng lên do huy động từ kho máu, nếu kéo dài
tình trạng hàm l-ợng oxi hoà tan trong n-ớc thấp thì số l-ợng hồng cầu, bạch
cầu và hàm l-ợng Hêmoglobin giảm.
- Theo kết quả nghiên cứu của Hulatagideon (1983) về phổ thức ăn của
một số loài cá ao -ơm ghép biết rằng:

Sinh viên: Lê Thị Hà

11

Lớp: 43B Sinh học


Khoá luận tốt nghiệp

+ Thành phần tảo chiếm 89% 93% của thức ăn trong ruột cá mè
trắng
+ Cá mè hoa ăn thực vật phù du là chủ yếu
+ Cá trắm cỏ ăn mảnh vụn thực vật là chủ yếu, chỉ có 2% là động vật
phù du.
+ Mùn bà hữu cơ chiếm 30% trong ruột cá chép, phần còn lại là ấu
trùng, giun, động vật phù du.
- Theo kết quả nghiên cứu của tác giả Vũ Thị Thu và cộng tác viên Bùi

Thị Sửu trong tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học của Bộ thuỷ sản
(1986 1990) cho thấy: Thành phần thức ăn tự nhiên gồm:
+Thành phần thùc vËt phï du: ao thÝ nghiƯm lµ chlorophyta,
cyanophyta, Euglenophyta nh-ng ít hơn ở ao đối chứng, điều này cho thấy sự
có mặt của cá mè trắng trong ao -ơm đà làm giảm số l-ợng thực vật phù du và
tăng độ sạch của n-ớc ao.
+ Thành phần động vật phù du: trong c¸c ao thÝ nghiƯm rÊt phong phó
chđ u là copepoda và cladocera là loại thức ăn rất tốt cho cá mè hoa.
I.2. Cơ sở khoa học của đề tài

I.2.1. Cơ sở lý luận
I.2.1.1. Chỉ tiêu huyết học.
Sinh lý học động vật là một môn khoa học nghiên cứu hoạt động chức
năng của các cơ quan, hệ cơ quan và toàn bộ cơ thể của cá, những quy luật
hoạt động sống của chúng mối quan hệ giữa cơ thể với môi tr-ờng mỗi loài
động vật đều có những giới hạn sinh lý nhất định, nếu v-ợt ra khỏi giới hạn đó
thì sẽ gây chết đối với động vật.
Trong điều kiện môi tr-ờng sống luôn thay đổi, động vật nói chung và
cá nói riêng sẽ có những biển đổi về các chỉ tiêu sinh lý trong giới hạn để thích
ứng với môi tr-ờng, trong đó các chỉ tiêu huyết học có ý nghĩa quan trọng.
Máu là thành phần rất quan trọng đối với môi tr-ờng trong, mặc dù so
với dịch gian bào thì l-ợng máu ít hơn nh-ng vì máu l-u thông trong cơ thể
Sinh viên: Lê Thị Hà

12

Lớp: 43B – Sinh häc


Khoá luận tốt nghiệp


theo vòng tuần hoàn với tốc độ nhanh nên ảnh h-ởng của máu rộng lớn hơn.
Vì vậy máu có vai trò vô cùng quan trọng.
Đối với từng tế bào, máu là môi tr-ờng sống đảm bảo mối liên hệ giữa
tế bào và môi tr-ờng bên trong cơ thể. Máu dẫn các hoocmon để điều hoà phối
hợp hoạt động của các cơ quan trong cơ thể, ngoài ra máu còn là cầu liên lạc
giữa cơ thể với môi tr-ờng đảm bảo quá trình trao đổi chất giữa cơ thể và môi
tr-ờng.
Cụ thể:
- Máu vận chuyển các chất dinh d-ỡng từ cơ quan tiêu hoá đến các tế
bào, đồng thời nhận chất thải do tế bào tạo ra đến cơ quan bài tiết để thải ra ngoài.
- Máu vận chuyển khí oxi từ cơ quan hô hấp đến các tế bào và vận
chuyển CO2 từ tế bào về cơ quan hô hấp để thải ra ngoài. Chính nhờ có oxi do
màu vận chuyển từ bên ngoài vào đảm bảo cho các quá trình oxi hoá các hợp
chất hữu cơ trong cơ thể để tạo ra năng l-ợng cho mọi hoạt động sống của cơ
thể, đồng thời vận chuyển CO2 ra khỏi cơ thể đảm bảo cho các tế bào không bị
nhiễm độc khí CO2.
- Máu có đặc tính lý, hoá học t-ơng đối ổn định nh- độ PH, áp suất
thẩm thấu, nồng độ ion tự do đảm bảo điều kiện lý hoá thích hợp cho hoạt
động sống của cơ thể, cũng có nghĩa là đảm bảo sự sống còn của cơ thể.
- Máu l-u thông khắp cơ thể mà trong thành phần của máu n-ớc chiếm
80% và do đặc ®iĨm cđa n-íc lµ hÊp thơ nhiƯt nhanh vµ táa nhiệt chậm nên
khi máu l-u thông sẽ giữ cho thân nhiệt ổn định. Điều này có ý nghĩa quan
trọng đối với động vật đồng nhiệt, vì nhờ đó nhiệt độ cơ thể sẽ ít biến động khi
nhiệt độ môi tr-ờng thay đổi.
- Một chức năng quan trọng của máu đó là bảo vệ cơ thể. Bạch cầu của
máu có khả năng thực bào các vi khuẩn và các vật lạ xâm nhập vào cơ thể.
Ngoài ra trong máu còn có khả năng sinh ra các kháng thể chống lại các ®éc
tÝnh cđa c¸c ®éc tè do vi khn sinh ra.
* Hồng cầu:

Sinh viên: Lê Thị Hà

13

Lớp: 43B Sinh học


Khoá luận tốt nghiệp

Hồng cầu là các tế bào máu màu đỏ, chiếm khối l-ợng chủ yếu của các
tế bào máu, kích th-ớc, số l-ợng tuỳ từng loài động vật.
ở cá hình dạng hồng cầu giống ở chim, bò sát và l-ỡng c- có hình bầu
dục, hai bên lồi ra và có nhân. Do đó mức độ trao đổi chất của nó cao hơn
hồng cầu không nhân. Vì bản thân nhân hồng cầu cần tiêu hao một l-ợng oxi
khá lớn.
Kích th-ớc hồng cầu của các loài cá khác nhau khá lớn, lớn nhất là
hồng cầu cá sụn, ở cá chép kích th-ớc hồng cầu là 13,45 x 9,1 , diện tích bề
mặt là 197,2 2 .
Số l-ợng hồng cầu của cá th-ờng là khoảng từ 1 2 triệu/mm3 máu.
Tuy nhiên dao động của chúng t-ơng đối lớn. ở cá n-ớc ngọt thì số l-ợng
hồng cầu khoảng 0,7 3,5 triệu/mm3 máu, ở cá n-ớc mặn số l-ợng hồng cầu
khoảng từ 0,09 4 triệu/mm3 máu. Số l-ợng hồng cầu phụ thuộc vào tuổi
tác, giới tính, độ thành thục của tuyến sinh dục và các điều kiện môi tr-ờng:
nhiệt độ, PH, hàm l-ợng oxi hoà tan, chế độ dinh d-ỡng[8].
Hồng cầu là những tế bào có tính đàn hồi, có thể tự kéo dài ra và biến
đổi hình dạng để chui qua đ-ợc những mạch máu nhỏ hơn nó. Màng hồng cầu
cấu tạo bởi hai lớp là protein vµ lipit rÊt mỊm vµ cã tÝnh thÊm chän läc. Trong
thành phần cấu tạo của hồng cầu thì n-ớc chiếm 60%, chất khô chiếm 40%
trong đó chủ yếu là Hêmoglobin chiếm tới 90%. Mỗi hồng cầu có 340 triệu
phân tử Hêmoglobin, ngoài ra còn có các protein khác, lipit, các muối vô cơ.

Trong hồng cầu còn có các men phân giải gluxit, cactalaza, cacboanhydraza
và một số men khác, hầu hết glutathion của máu tập trung ở hồng cầu.
* Hêmoglobin:
Hêmoglobin là sắc tố hô hấp của cá, nó đ-ợc cầu tạo bởi một phân tử
globin kết hợp với 4 phân tử Hem. Mỗi Hem gồm 4 nhân pyrol kết lại thành
vòng porphin có gắn các nhóm methyl (-CH3), vinyl (-CH2=CH2) và propionyl

Sinh viên: Lê Thị Hà

14

Lớp: 43B Sinh học


Khoá luận tốt nghiệp

(-CH2-CH2-COOH). Giữa 4 nhân pyrol có gắn với một nguyên tử Fe có hoá trị
2(Fe++).
Đặc điểm của Hêmoglobin: rất dễ dàng kết hợp với oxi để tạo thành
oxihêmoglobin và khi tiếp xúc với CO2 thì tạo thành cacbohemoglobin. Đây là
cơ chế quan trọng trong hô hấp.
Hàm l-ợng Hêmoglobin trong máu đ-ợc biểu thị bằng g% (số gam
Hêmoglobin trong 100ml máu). Sự biến đổi Hêmoglobin trong máu theo ®é
ti, giíi tÝnh, mïa vơ, chÕ ®é dinh d-ìng…
* B¹ch cầu:
- Bạch cầu là những tế bào máu có kích th-ớc lớn hơn hồng cầu, nh-ng
số l-ợng ít hơn nhiều lần so với hồng cầu. Hình dạng bạch cầu không ổn định,
có khả năng di động theo kiểu amip và có khả năng chui ra khỏi thành mạch.
- Bạch cầu gồm có hai nhóm:
+ Bạch cầu không hạt: nhân tròn lớn không chia nhiều thuỳ, trong bào

t-ơng có các bào quan và không có các hạt bắt màu đặc tr-ng. Thuộc nhóm
này gồm có Monocyd và Limphocyd.
+ Bạch cầu có hạt: nhân chia nhiều thuỳ và có hạt bắt màu đặc tr-ng
trong bào t-ơng còn gọi là bạch cầu đa nhân, thuộc nhóm này gồm: bạch cầu
-a axit, bạch cầu -a kiềm và bạch cầu trung tính.
- Chức năng chính của bạch cầu là bảo vệ cơ thể chống lại sự gây bệnh
của vi khuẩn khi chúng xâm nhập vào cơ thể bằng khả năng thực bào của nó.
- Số l-ợng bạch cầu trong máu ở các loài động vật khác nhau là khác
nhau, ở cá số l-ợng bạch cầu th-ờng cao hơn các loài động vật khác và giao
động từ 10000 đến 50000 tế bào/mm3 máu.
Số l-ợng bạch cầu phụ thuộc vào trạng thái bệnh lý, sức khoẻ của cơ thể
động vật. Khi cơ thể bị bệnh số l-ợng bạch cầu trong máu tăng lên.
I.2.1.2. Chỉ tiêu hô hấp.
Hô hấp có vai trò quan trọng đối với đời sống của động vật, trong quá
trình sống động vật không ngừng hấp thu oxi từ môi tr-ờng vào cơ thể, cung
Sinh viên: Lê Thị Hà

15

Lớp: 43B Sinh học


Khoá luận tốt nghiệp

cấp cho các tế bào tiến hàn oxi hoá các hợp chất hữu cơ tạo ra năng l-ợng cho
các hoạt động sống đồng thời vận chuyển CO2 từ các tế bào thải ra ngoài.
Nếu hô hấp bị ngừng trệ thì không đủ oxi cung cấp cho cơ thể, các hoạt
động sống của cơ thể sẽ không thực hiện đ-ợc, đồng thời l-ợng khí CO2 tích
tụ lại trong cơ thể làm cho PH giảm xuống máu có tính axit làm cho hoạt động
sống bị rối loạn, thậm chí động vật có thể bị chết. Vì thế hô hấp đóng vai trò

cực kỳ quan trọng đối với cơ thể sống.
- Môi tr-ờng hô hấp của cá:
N-ớc là môi tr-ờng hô hấp của cá, oxi tr-ớc khi đ-ợc hấp thụ phải đ-ợc
hoà tan vào n-ớc. Vì thế ngoài chất khí hoà tan trong n-ớc có liên quan mật
thiết đến hô hấp thì các nhân tố khác có liên quan đến sự hòa tan của oxi đều
có ảnh h-ởng đến hô hấp của cá.
- Quá trình hô hấp của cá:
Cá sống trong n-ớc nên quá trình hô hấp của cá thực hiện nhờ cơ quan
hô hấp của cá là mang. Mỗi mang có 4 5 đôi cung mang. Mỗi cung mang
có nhiều tơ mang, mỗi tơ mang có nhiều cánh mang nhỏ, có mạng l-ới mao
mạch dày đặc là nơi tiến hành trao đổi khí.
Máu theo động mạch vào tơ mang đến các mao mạch ở cánh mang tiến
hành trao đổi khí (hấp thụ O2 và thải CO2). Sau đó đến động mạch rời mang và
đi đến động mạch l-ng.
Máu chảy từ động mạch vào mang đến động mạch ra mang ng-ợc chiều
với dòng n-ớc chảy qua tơ mang ở trong xoang mang tạo điều kiện thuận lợi
cho quá trình trao đổi khí giữa máu và n-ớc.
Động tác hô hấp của cá là sự phối hợp của thềm miệng và nắp mang
nâng lên hạ xuống một cách nhịp nhàng.
* Tần số hô hấp:
Tần số hô hấp (nhịp thở) là số lần thở ra và hít vào trong một khoảng
thời gian (phút).

Sinh viên: Lê Thị Hà

16

Lớp: 43B Sinh học



Khoá luận tốt nghiệp

Đối với các loài các khác nhau thì tần số hô hấp khác nhau, tần số hô
hấp phụ thuộc vào nhiều yếu tố bên trong và bên ngoài môi tr-ờng nh- nhiệt
độ, oxi hoà tan, PH, dinh d-ỡng, tuổi, giới tính, tình trạng sức khoẻ
I.2.1.3. Chỉ tiêu sinh tr-ởng:
Sinh tr-ởng là quá trình phân hoá và tăng tr-ởng của các cơ quan trong
cơ thể, của các mô x-ơng và cơ trong cơ thể, là kết quả của quá trình trao đổi
chất, mà trung tâm là sự trao đổi protein.
ở đa số các loài động vật thì quá trình sinh tr-ởng diễn ra khác nhau ở
từng giai đoạn. ở cá đại đa số cá sinh tr-ởng liên tục suốt đời nh-ng tốc độ
sinh tr-ởng không đồng đều lúc nhanh, lúc chậm bởi vì sự sinh tr-ởng phụ
thuộc vào nhiỊu u tè bªn trong nh-: tÝnh di trun, giíi tính, nội tiết và
các yếu tố bên ngoài nh-: nhiệt độ, thức ăn, oxi hoà tan trong n-ớc
I.2.2. Cơ sở thực tiễn.
Các chỉ tiêu sinh lý gồm: chỉ tiêu huyết học, chỉ tiêu hô hấp, chỉ tiêu
sinh tr-ởng có liên quan chặt chẽ đến tốc độ tăng tr-ởng của cá, giữa chúng có
mối liên hệ qua lại và tác động lẫn nhau.
ĐÃ có rất nhiều công trình nghiên cứu về sinh lý cá, về các mặt khác
nhau nh-ng nghiên cứu về các chỉ tiêu sinh lý sinh thái cá nuôi trong ruộng
lúa thì ch-a đ-ợc đề cập nhiều. Vì vậy chúng tôi lựa chọn đề tài này tiến hành
nghiên cứu các chỉ tiêu sinh lý nh- chỉ tiêu huyết học, chỉ tiêu hô hấp, chỉ tiêu
sinh tr-ởng và ảnh h-ởng của môi tr-ờng sống, thức ăn tự nhiên đến tốc độ
tăng tr-ởng của cá nuôi trong ruộng lúa từ đó so sánh với năng suất của cá
nuôi ở ao để từ đó rút ra đ-ợc những đặc điểm -u việt của mô hình này, đồng
thời qua kết quả nghiên cøu sÏ cung cÊp mét sè dÉn liƯu ®Ĩ tõ đó làm cơ sở
khoa học và các biện pháp kỹ thuật cho nghề nuôi cá trong ruộng lúa để có thể
triển khai mô hình này rộng rÃi ở các địa ph-ơng khác nhau.

Sinh viên: Lê Thị Hà


17

Lớp: 43B Sinh häc


Khoá luận tốt nghiệp

Ch-ơng II. Đối t-ợng và ph-ơng pháp nghiên cứu
II.1. Đối t-ợng, thời gian và địa điểm nghiên cứu.

II.1.1. Đối t-ợng nghiên cứu.
Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý sinh thái, tốc độ tăng tr-ởng của
một số loài cá n-ớc ngọt nuôi trong ruộng lúa.
* Loài cá chép (Cyprinus carpio. L)
Cá chép là loài cá đ-ợc nuôi từ lâu đời, là loài ăn tạp sống đ-ợc ở các
môi tr-ờng khác nhau, phẩm chất thịt cá thơm ngon nên đ-ợc nuôi nhiều ở
Việt Nam.
* Loài cá trắm cỏ (Ctenno pharyngodon idellus C & V).
Là loài cá ăn tạp, sinh tr-ởng tốt trong điều kiện môi tr-ờng của Việt
Nam, lớn nhanh, chất l-ợng thịt tốt.
* Loài cá mè trắng (Hypoph thamichthys harmandi Sauvage).
Là loài cá đ-ợc nuôi phổ biến ở miền Bắc Việt Nam, là loài cá sống ở
tầng mặt, hoạt động mạnh, sinh tr-ởng nhanh. Sự có mặt của cá mè trắng
trong ao nuôi ghép làm cho môi tr-ờng sống sạch hơn và năng suất cao hơn.
II.1.2. Thời gian nghiên cứu
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này từ tháng 9/2005 đến tháng
4/2006 và đ-ợc chia làm 4 đợt.
Đợt 1: 15/09/2005
Đợt 2: 11/10/2005

Đợt 3: 04/11/2005
Đợt 4: 09/12/2005
II.1.3. Địa điểm nghiên cứu.
Mẫu cá đ-ợc thu tại ruộng của gia đình bác Nguyễn Minh Nhật ở xÃ
Bùi Xá, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh.

Sinh viên: Lê Thị Hà

18

Lớp: 43B – Sinh häc


Khoá luận tốt nghiệp

Mẫu cá đ-ợc thu bằng l-ới, cho vào bao nilon kín, bơm khí oxi rồi đ-a
về phòng thí nghiệm Giải phẫu - sinh lý ng-ời và động vật khoa Sinh học,
tr-ờng Đại học Vinh.
II.1.4. Nội dung nghiên cứu.
Với thời gian nghiên cứu từ tháng 9/2005 04/2006 nên đề tài tập
trung nghiên cứu vào một số nội dung chđ u:
- Nghiªn cøu chØ tiªu hut häc:
+ Sè l-ợng hồng cầu
+ Số l-ợng bạch cầu
+ Hàm l-ợng Hêmoglobin
- Nghiên cứu chỉ tiêu hô hấp
+ Sự biến đổi tần số hô hấp theo thang nhiệt độ
- Nghiên cứu chỉ tiêu sinh tr-ởng
+ Trên cơ sở các chỉ tiêu hình thái để tình tốc độ tăng tr-ởng, độ béo
- Nghiên cứu các yếu tố môi tr-ờng của ao nuôi cá và thành phần thức

ăn tự nhiên của ao nuôi.
+ Yếu tố môi tr-ờng: Nhiệt độ
PH
COD
DO
+ Thành phần thức ăn tự nhiên:
Thực vật nổi
Động vật nổi
II.2. Ph-ơng pháp nghiên cứu

II.2.1. Ph-ơng pháp thu mẫu và bảo quản mẫu.
Cá đ-ợc bắt lên bằng l-ới và cho và bao nilon, tiến hành bơm khí oxi và
bịt kín, đ-a về phòng thí nghiệm nuôi trong thïng lín cã sơc khÝ oxi 24/24 giê.
II.2.2. Ph-¬ng pháp xác định các yếu tố môi tr-ờng.

Sinh viên: Lê Thị Hà

19

Lớp: 43B Sinh học


Khoá luận tốt nghiệp

Đo nhiệt độ bằng nhiệt kế
Đo PH bằng máy PH metter hay giấy quỳ.
Xác định hàm l-ợng oxi hoà tan (DO) trong n-ớc bằng ph-ơng pháp
Winkler.
Xác định độ oxi hoá của n-ớc (COD) bằng ph-ơng pháp Cubel
II.2.3. Ph-ơng pháp xác định thành phần thức ăn tự nhiên

* Xác định thực vật nổi
Mẫu tảo đ-ợc thu bằng l-ới vớt thực vật nổi No75, vợt 5 lần đối với
mẫu định tính, mẫu định l-ợng thu bằng cách đong 10 lít n-ớc, lọc qua l-ới
No75 để lấy 50ml. Mẫu đ-ợc bảo quản bằng formol 4% và tiến hành phân tích
định tính bằng kính hiển vi 2 mắt có độ phóng đại 400 600 lần, quan sát và
định loại theo quy chuẩn hiện hành.
Đối với mẫu định l-ợng đ-ợc xác định trên buồng đếm hồng cầu
Niubaoơ.
* Xác định thành phần ®éng vËt nỉi:
MÉu ®éng vËt nỉi ®-ỵc thu b»ng l-íi vớt động vật nổi No40, tiến hành
vợt nhiều lần và thu vào lọ, cố định bằng formol 4%, tiến hành phân tích định
tính bằng kính hiển vi, quan sát và định loại theo quy chuẩn hiện hành .Mẫu
định l-ợng đ-ợc xác định trên buồng đếm Buganov có thể tích V = 10ml,
quan sát bằng kính lúp soi nổi.
II.2.4. Ph-ơng pháp xác định chỉ tiêu huyết học.
II.2.4.1. Ph-ơng pháp lấy máu cá
Đặt cá nằm ngửa trên khay, dùng kim tiêm đâm qua da từ phía sau bụng
gần sát vây hậu môn theo đ-ờng giữa thân h-ớng về x-ơng sống, lựa đầu mũi
kim luồn sâu và cá đến khi chạm vào cột sống, nằm ngay d-ới cột sống là
động mạch đuôi lớn, bằng một cử động xoay nhẹ đầu kim tiêm xuyên qua
thành mạch máu, máu sẽ chảy vào kim tiêm.

Sinh viên: Lê Thị Hà

20

Lớp: 43B Sinh học


Khoá luận tốt nghiệp


Bơm kim tiêm và các dụng cụ thí nghiệm về chỉ tiêu huyết học đều phải
tráng qua dung dịch chống đông máu tr-ớc khi sử dụng làm thí nghiệm.
II.2.4.2. Ph-ơng pháp xác định số l-ợng hồng cầu
Xác định số l-ợng hồng cầu bằng buồng đếm Niubaoơ theo ph-ơng
pháp của Kudrisev (1969) và Ivanova (1983).
Tr-ớc khi đếm, máu đ-ợc pha loÃng 200 lần bằng dung dịch pha loÃng
hồng cầu Nacl 1%.
Hồng cầu đ-ợc đếm trong 5 ô lớn gồm 80 ô con và tính theo công thức:
N

A.4000
.200 A.10000
16.5

Trong đó:
N: Số l-ợng hồng cầu trong 1mm3 máu
A: Số l-ợng hồng cầu trong 5 ô lớn
1/4000mm3 : thể tích một ô con
200: Số lần pha loÃng
II.2.4.3. Ph-ơng pháp xác định số l-ợng bạch cầu
Số l-ợng bạch cầu cũng đ-ợc xác định bằng buồng đếm Niubaoơ
Tr-ớc khi đếm máu đ-ợc pha loÃng 20 lần bằng dung dịch pha loÃng
bạch cầu CH3COOH 3%. Bạch cầu đ-ợc đếm trong 25 ô lớn, gåm 400 « con,
råi tÝnh theo c«ng thøc:
M

B.4000
.20  B.200
25.16


Trong đó:
M: Số l-ợng bạch cầu trong 1mm3 máu
B: Số l-ợng bạch cầu trong 25 ô lớn
1/4000: Thể tích 1 ô con
20: Số lần pha loÃng
II.2.4.4. Ph-ơng pháp xác định hàm l-ợng Hêmoglobin

Sinh viên: Lê Thị Hà

21

Lớp: 43B Sinh học


Khoá luận tốt nghiệp

Hàm l-ợng Hêmoglobin trong máu đ-ợc xác định bằng ph-ơng pháp so
màu trên huyết sắc kế Sali.
Dùng pipet cho HCl 0,1N vào giữa ống của huyết sắc kế Sali đến vạch 2.
Dùng pipet mao quản lấy máu đến vạch 0,02 ml, sau đó thổi nhẹ vào
giữa ống cđa hut s¾c kÕ Sali cã chøa HCl 0,1N, l¾c nhẹ để yên 5 phút.
Đ-a ống vào huyết sắc kế Sali để ngang tầm mắt để so màu nhỏ n-ớc cất dần
dần vào ống giữa và lắc đều đến khi màu của 3 ống giống nhau xem vạch n-ớc lõm
ứng với vạch nào thì mức đó là hàm l-ợng Hêmoglobin trong máu (g%).
II.2.5. Ph-ơng pháp xác định chỉ tiêu hô hấp.
Xác định tần số hô hấp:
Xác định nhiệt độ n-ớc bằng nhiệt kế thuỷ ngân, đ-a cá vào buồng chứa
(V=7 10l) chứa n-ớc ở nhiệt độ khác nhau từ 10oc 40oc. Quan sát và
đếm nhịp hô hấp (số lần hô hấp/phút).

Tiến hành nâng nhiệt độ n-ớc bằng n-ớc sôi và hạ nhiệt độ bằng đá
lạnh, tiến hành nâng nhiệt hay hạ nhiệt một cách từ từ tránh hiện t-ợng sốc
nhiệt cho cá.
Tiến hành đếm 3 lần lấy giá trị trung bình.
II.2.6. Xác định các chỉ tiêu sinh tr-ởng
- Xác định chỉ tiêu hình thái chúng tôi dựa vào các tài liệu:
H-ớng dẫn nghiên cứu cá (Fravdin 1973)
Ng- loại học (Mai Đình Yên và các tác giả 1978)
Dùng th-ớc đo chiều dài thân, dài kinh tế và chiều cao thân, tiến hành
cân cá bằng cân điện tử 4 số.
- Xác định độ béo dựa vào tỉ trọng và chiều dài thân bằng công thức:
Hệ số béo Fulton Q

W .100
L30

Trong đó:
Q: hệ số béo
W: trọng l-ợng toàn thân cá (g)
L0: chiều dài thân từ đầu mút mõm đến hết phần phủ vảy (cm)

Sinh viên: Lê Thị Hà

22

Lớp: 43B Sinh häc


Khoá luận tốt nghiệp


- Xác định tốc độ tăng tr-ởng của cá theo công thức:
Tốc độ tăng tr-ởng (g/ngày): K

W2 W1
t

Trong đó:
K: tốc độ tăng tr-ởng của cá (g/ngày)
W2: trọng l-ợng cá ở thời điểm t2
W1: trọng l-ợng cá ở thời điểm t1
t: thời gian giữa 2 lần kiĨm tra (t = t2 – t1) tÝnh b»ng ngµy
II.2.7. Xử lý số liệu
Các số liệu đ-ợc xử lý theo ph-ơng pháp thống kê toán học theo các
tham số
- Giá trị trung bình ( X )
n

X

x

i

1

n

Trong đó:
X : là giá trị trung bình


n: là số cá thể
xi: là kết quả mẫu thứ i
- Độ lệch chuẩn

x
n



i



2

n 30

1

n

 x
n

 

X

i


X



2

n  30

1

n 1

- Sai sè trung b×nh:
Mx  
Mx  


n


n 1

n  30
n  30

Sinh viªn: Lê Thị Hà

23

Lớp: 43B Sinh học



Khoá luận tốt nghiệp

Ch-ơng III. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

III.1. Giới thiệu mô hình và quy trình nuôi cá ruộng

III.1.1. Một số mô hình nuôi cá ruộng
- Để có thể áp dụng mô hình nuôi cá ruộng tr-ớc hết ruộng phải là
những ruộng trũng hoặc có nguồn cấp, thoát n-ớc khi ngập úng.
Ruộng có bờ bao chắc chắn để giữ n-ớc và cá
Ruộng phải có diện tích từ 2 sào đến 6 sào trung bộ, tức là từ 1000m 2
đến 3000m2.
- Kiến thiết ruộng:
+ Phải đào m-ơng, chuôm. Diện tích m-ơng, chuôm chiếm khoảng 10
20% diện tích ruộng.
+ M-ơng đào phải cách chân bờ ít nhất 0,5m, sâu 0,6 0,8m.
+ Bờ ruộng phải cao hơn mức n-ớc trong ruộng 0,5m
Sơ đồ kiến thiết ruộng nh- sau:

Bờ ruộng
1,2m - 2m

0,5m
0,8cm

Mặt cắt đứng của ruộng cá - lúa
M-ơng
Qua nghiên cứu thực tế chúng tôi thấy phổ biến cá mô hình sau:


Sinh viên: Lê Thị Hà

24

Lớp: 43B Sinh häc


×