Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Nghiên cứu các đặc điểm sinh lí sinh thái của một số loài cá nước ngọt nuôi trong ruộng lúa theo mô hình cá lúa tại địa bàn huyện hưng nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (493.41 KB, 55 trang )

Khoá luận tốt nghiệp Đại học

Mục lục
Mở đầu................................................................................................
Trang 1
Ch-ơng 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
1.1. Điều kiện tự nhiên và xà hội của Nghệ An.
1.1.1. Điều kiện tự nhiên.................................................................... Trang 3
1.1.2. Điều kiện kinh tế xà hội........................................................... Trang 3
1.2. Tổng quan về tài liệu.
1.2.1. Các công trình nghiên cứu sinh lý- sinh thái cá trên thế giới... Trang 4
1.2.2. Các công trình nghiên cứu SL-ST cá ở trong n-ớc.................. Trang 6
1.3. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài................... Trang 9
1.3.1. Cơ sở lý luận............................................................................ Trang 9
1.3.2. Cơ sở thực tiễn........................................................................ Trang 13
Ch-ơng 2: Đối t-ợng, nội dung&ph-ơng pháp nghiên
cứu
2.1. Đối t-ợng, thời gian và địa điểm nghiên cứu.
2.1.1. Đối t-ợng nghiên cứu....................................................... Trang 14
2.1.2. Thời gian nghiên cứu..............................................................Trang 14
2.1.3. Địa điểm nghiên cứu.............................................................. Trang 14
2.2. Nội dung nghiên cứu.
2.2.1. Các yếu tố môi tr-ờng n-ớc trong ruộng cá lúa..................... Trang 14
2.2.2. Các chỉ tiêu sinh lý liên quan đến tốc độ sinh tr-ởng của cá..Trang 15
2.2.3. Độ béo và tốc độ tăng tr-ởng của cá......................................Trang 15
2.2.4. Mối liên hệ giữa các chỉ tiêu sinh lý và tốc độ tăng tr-ởng... Trang 16
2.3. ph-ơng pháp nghiên cøu.
1
Bïi BÝch Ph-¬ng



Khoá luận tốt nghiệp Đại học

2.3.1. Ph-ơng pháp điều tra thu thập t- liệu.................................... Trang 15
2.3.2. Các ph-ơng pháp phân tích các yếu tố môi tr-ờng................ Trang 15
2.3.3. Ph-ơng pháp xử lý số liệu...................................................... Trang 21
Ch-ơng 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
3.1. các chỉ tiêu môi tr-ờng trong ruộng cá - lúa
3.1.1. Một số chỉ tiêu thuỷ lý - thuỷ hoá..........................................Trang 22
3.1.2. Các chỉ tiêu về thuỷ sinh vật................................................. Trang 22
3.2. Các chỉ tiêu sinh lý và tăng trọng cá tại địa điểm
nghiên cứu.
3.2.1. Các chỉ tiêu về huyết học....................................................... Trang 26
3.2.2. Các chỉ tiêu về hô hấp............................................................ Trang 34
3.2.3. ChØ tiªu vỊ sinh tr-ëng........................................................... Trang 41
3.2.4. Mèi liên hệ giữa yếu tố môi tr-ờng, các chỉ tiêu sinh lý và tốc độ tăng
tr-ởng............................................................................................... Trang 47
Kết luận và đề xuất.......................................................... Trang 48
Tài liệu tham khảo............................................................Trang 49

2
Bùi Bích Ph-ơng


Khoá luận tốt nghiệp Đại học

Lời cảm ơn
Sau gần 4 năm học tập và rèn luyện tại Tr-ờng Đại học Vinh, đ-ợc
sự dạy dỗ truyền đạt các kiến thức khoa học, đạo đức của một ng-ời giáo
viên. Đặc biệt là các thầy cô giáo Khoa Sinh học.
Trong thời gian qua các thầy cô giáo đà từng b-ớc dạy tôi từ các

môn học cơ sở đến các môn học chuyên nghành Sinh học. Với sự cố gắng
nỗ lực của bản thân và sự h-ỡng dẫn tận tình của các thầy cô giáo tôi đÃ
b-ớc đầu hoàn thành ch-ơng trình đào tạo của một cử nhân khoa học.
Trong quá trình thực hiện đề tài cuối khoá tôi đà nhận đ-ợc sự quan
tâm h-ớng dẫn tận tình đầy trách nhiệm của thầy giáo h-ớng dẫn Thạc sỹ
Nguyễn Trinh Quế. Sự quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ của Ban chủ nhiệm
khoa, các thầy cô giáo ở Tổ Sinh lý động vật và ng-ời, Sinh lý hoá sinh Khoa Sinh học và gia đình Ông Hoàng Văn Nam, địa chỉ xóm 7B, xà H-ng
Long, huyện H-ng Nguyên, tỉnh Nghệ An.
Với lòng biết ơn sâu sắc tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Thạc sỹ
Nguyễn Trinh Quế.
Xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa, các thầy cô giáo ở Tổ
Sinh lý động vật và ng-ời, Sinh lý hoá sinh - Khoa Sinh học và Gia đình
Ông Hoàng Văn Nam đà giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu này.

Tác giả
Bùi Bích Ph-ơng

3
Bùi BÝch Ph-¬ng


Khoá luận tốt nghiệp Đại học

Mở đầu
Nuôi cá trong ruộng lúa đà có lịch sử lâu đời ở những n-ớc trồng lúa
n-ớc, đặc biệt ở Đông Nam Châu á.
Việt Nam là n-ớc nằm trong khu vực Đông Nam Châu á, có khí hậu
nhiệt đời gió mùa. L-ợng m-a hàng năm khá lớn, có hàng triệu hecta đất
trồng lúa trong đó cã tíi 34% rng trịng vµ 1,7 triƯu hecta cã thể sử dụng
nuôi tôm cá.

Hiện tại, với chủ tr-ơng của nhà n-ớc và chính phủ nghề nuôi trồng
thuỷ sản đà phát triển mạnh mẽ, tạo ra đ-ợc nhiều sản phẩm hàng hoá, vừa
đáp ứng nhu cầu của nhân dân ngày càng tăng, vừa góp phần vào kim
nghạch xuất khẩu. Tuy nhiên nó vẫn còn những hạn chế nhất định: Năng
suất thu hoạch không ổn định, phẩm chất sản phẩm còn nhiều hạn chế ,
không đủ điều kiện để xuất khẩu. Nguyên nhân chủ yếu là do nghề nuôi cá
của chúng ta cßn mang tÝnh chÊt trun thèng, ch-a cã sù đầu t- về kỹ
thuật đặc biệt là công tác điều tra nghiên cứu khoa học và chuyển giao các
kỹ thuật công nghệ còn rất thấp. Nghệ An là một tỉnh lớn có diện tích ruộng
n-ớc khá lớn, nghề nuôi cá có truyền thống lâu đời và hiện đang đ-ợc đẩy
mạnh và phát triển.
Dự án nghiên cứu VNDP/FAO/VIE/93/001 do Viện nghiên cứu Nuôi
trồng thuỷ sn I tiến hnh đ tổng hợp thnh ti liệu nuôi c ruộng giũp
nông dân thấy đ-ợc lợi ích và những kỹ thuật cơ bản về nuôi cá trong ruộng
lúa để họ vận dụng nhằm nâng cao hiệu quả trong sản xuất.
Theo suy nghĩ của chúng tôi thì nghề nuôi cá muốn có năng suất cao,
ổn định, chất l-ợng sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu thì ng-ời nông dân
phải có sự nắm vững kiến thức về kỹ thuật nuôi. Còn đối với nghề nuôi cá
ruộng thì cần có sự tinh thông hơn nữa cả về quy trình kỹ thuật và gắn với
từng thời kỳ sinh tr-ởng của cây lúa có nh- vậy thì mới phát triển bền vững.
Nghiên cứu hình thái, sinh lý, sinh thái, sinh hoá, di truyền cá cũng nh4
Bùi Bích Ph-ơng


Khoá luận tốt nghiệp Đại học

mối t-ơng tác giữa cơ thể và môi tr-ờng là những lĩnh vực cần đ-ợc quan
tâm.
Kết quả của những công trình này có ý nghĩa là cơ sở khoa học cho
các nghiên cứu về kỹ thuật, nhằm tạo ra những quy trình công nghệ chính

xác và ổn định để vận dụng vào việc chăm sóc, nuôi d-ỡng cá th-ơng
phẩm.
Xuất phát từ suy nghĩ đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
Nghiên cứu cc đặc điểm sinh lý - sinh thái của một số loài cá n-ớc ngọt
nuôi trong ruộng lũa theo môi hình C-Lũa ti địa bn huyện H-ng
Nguyên.
Trong đó, chúng tôi tập trung nghiên cứu ba đối t-ợng chính: Cá
chép trắng, cá mè hoa, cá trắm cỏ . Đây là các loài cá kinh tế n-ớc ngọt, có
tốc độ sinh tr-ởng t-ơng đối nhanh và phù hợp với điệu kiện khí hậu Việt
Nam nói chung và H-ng Nguyên nói riêng. Vì thế cần có sự đầu t- về kỹ
thuật.
Đề tài này có mục tiêu: Nghiên cứu những đặc điểm sinh lý - sinh
thái và tốc độ tăng tr-ởng của các loài cá nuôi trong ruộng lúa ở các địa
ph-ơng khác nhau. Trên cơ sở đó góp phần vào việc cung cấp số liệu để lựa
chọn mô hình thích hợp tại địa ph-ơng cụ thể.
Với thời gian có hạn từ tháng 8/2005 - 4/2006 nên đề tài chỉ tập trung
nghiên cứu 1 số nội dung sau:
- Xác định một số chỉ tiêu môi tr-ờng:
+ Chỉ tiêu thuỷ lý thuỷ hoá;
+ Chỉ tiêu thuỷ sinh vật.
- Xác định các chỉ tiêu sinh lý:
+ Các chỉ tiêu huyết học;
+ Các chỉ tiêu về hô hấp;
+ Chỉ tiêu về tốc độ tăng tr-ởng
- Mối liên hệ giữa các yếu tố sinh lý sinh thái và tốc độ tăng tr-ởng.
5
Bùi Bích Ph-ơng


Khoá luận tốt nghiệp Đại học


Ch-ơng 1
Tổng quan về Vấn đề nghiên cứu
1.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế x· héi cđa NghƯ An
NghƯ An lµ tØnh thc vïng Bắc Trung bộ. Đại đa số ng-ời dân làm
nghề nông là chính, khí hậu khắc nghiệt.
1.1.1. Điều kiện tự nhiên
Nhiệt độ không khí trung bình hàng năm th-ờng cao, đặc biệt vào
khoảng tháng 6 và 7 từ 28,70C đến 30,40C. Nhiệt độ cao làm cho mức n-ớc
trong các ao hồ nuôi cá, trong ruộng lúa thấp, gây cản trở cho việc nuôi cá
trồng lúa của địa ph-ơng.
- Độ ẩm trung bình hàng năm từ 85 86%. L-ợng m-a hàng năm là
1500 - 3000mm, m-a tập trung vào khoảng từ tháng 8 đến 11 và cao điểm
là tháng 9 và tháng 10 gây nên lũ lụt và n-ớc tràn bờ, đà gây không ít trở
ngại cho sản xuất nông nghiệp.
- Trong năm có hai mùa rõ rệt. Gió mùa đông bắc th-ờng hoạt động
từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau và tốc độ trung bình từ 3 3,5 m/s. Vào
thời điểm này nhiệt độ xuống thấp th-ờng gây cản trở cho việc sinh sản của
cá và gây khó khăn cho sản xuất cá nhân tạo. Gió mùa Đông Nam hoạt
động từ tháng 4 đến tháng 10 gây ra m-a nhiều, đặc biệt ở Nghệ An hàng
năm có gió mùa Tây Nam với tốc độ trung bình 3,5 4 m/s có khi đến 40
m/s làm cho nhiệt độ không khí lên cao, độ ẩm giảm và độ mặn cao. Năm
nay chỉ có cơn bÃo số VII đổ bộ vào Nghệ An song không ảnh h-ởng đến
sản xuất nông nghiệp.
1.1.2. Điều kiện kinh tế xà hội
H-ng Nguyên là nơi dân c- tập trung đông đúc và nghề chủ yếu là
thuần nông. Trong thời gian gần đây, thực hiện chủ tr-ơng của Đảng và
Nhà n-ớc, ở H-ng Nguyên đà có nhiều hộ mạnh dạn vay vốn để đầu t- phát
triển nghề nông, đồng thời kết hợp với các ngành nghề khác đà giàu lên một
cách nhanh chóng.

6
Bùi Bích Ph-ơng


Khoá luận tốt nghiệp Đại học

Trình độ dân trí t-ơng đối cao, khả năng vận dụng khoa học kỹ thuật
vào việc phát triển kinh tế ngày càng phát triển, kinh tế tăng tr-ởng khá.
1.2. Tổng quan về tài liệu
1.2.1. Các công trình nghiên cứu sinh lý- sinh thái cá trên thế giới.
Sinh lý cá ở trên thế giới đ-ợc tiến hành nghiên cứu từ rất sớm. Vào
thế kỷ XVII đà có các công trình nghiên cứu nh- công trình của Bovelli
(1608-1694) nghiên cứu về cơ năng bơi lội và chức năng bóng bơi của cá,
công trình của M.Malpighi (1628-1664) nghiên cứu về hệ thần kinh của cá
kiếm, công trình của Daverney (1648-1730) nghiên cứu về cơ quan hô hấp
của cá.
Sang thế kỷ XIX các công trình nghiên cứu về sinh lý cá ngày càng
nhiều. Nh- công trình giải phẫu và sinh lý của: G.Cuvier, Owen, Staniut,
công trình nghiên cứu thức ăn thuần hoá của Petsenkosper và Voit. Tuy
nhiên các kết quả nghiên cứu còn ít đ-ợc ứng dụng trong thực tiễn. Đến
nay các công trình nghiên cứu về sinh lý cá t-ơng đối nhiều.
Công trình của Assmnal (1919) khi nghiên cøu m¸u cđa c¸ chÐp theo
mïa, cã nhËn xÐt: “mïa hè, khi hm lượng ôxy (02) giảm đột ngột trong
thời gian ngắn, ng-ời ta không nhận thấy có hiện t-ợng giảm hàm l-ợng
Hêmôglôbin (Hb) trong mu [8].
Công trình của Clolik (1931) nghiên cứu trên đối t-ợng cá Vền, cá
Hồi có nhËn xÐt: “c² cã ti kh²c nhau cã sè l­ỵng hồng cầu v hm lượng
Hb trong mu củng khc nhau [3].
V.Vkirpichnhicov (1935) nghiên cứu trên đối t-ợng cá bắc hải, có
nhận xét: Trong những năm ấm p, c pht triển nhanh hơn trong những

năm lnh [3].
Mookejee (1946) nghiên cứu ảnh h-ởng của nhiệt độ, ng-ỡng ôxy
trên đối t-ợng cá chép ấn Độ, có nhận xét: Nhiệt độ thích hợp với c chép
ấn Độ là 18-38 0C v ngưỡng ôxy kh thÊp 0,32mg/l”.
7
Bïi BÝch Ph-¬ng


Khoá luận tốt nghiệp Đại học

Bitzu (1949) và Kithes (1943) khi nghiên cứu ảnh h-ởng của nhiệt độ
đến hô hấp cða c², cã nhËn xÐt: “khi nhiƯt ®é n­íc cã thay đổi, thì trước hết
nhịp hô hấp ca c thay ®ỉi, sau ®ã c²c ho³t ®éng kh²c cđng thay ®ỉi”.
N.DBylu (1950 1960) nghiên cứu trên nhiều đối t-ợng cá, «ng cã
kÕt luËn: “Sù sinh tr­ëng v¯ tèc ®é sinh tr-ởng của cá phụ thuộc vào chiều
dài khởi điểm và nó không phụ thuộc vào tuổi của cá. Chiều dài khởi điểm
cng lớn thì tốc độ sinh trưởng ca những năm sau cng chậm [21].
Platner (1950) nghiên cứu c ở xứ lnh có nhận xét: Những vùng xứ
lạnh, khả năng ôxy hoà tan trong n-ớc nhiều hơn so với vùng n-ớc ấm, vì
vậy c ở xứ lnh cần một lượng Hb thấp hơn [3].
Công trình của RuudI.T (1954) nghiên cứu ở cá bắc cực nhận thấy:
C bắc cực không có Hb (c băng), mang v mu ca nó có mu trắng.
MuraChi S. (1959) cùng với các tác giả khác nghiên cứu về hàm
lượng Hb v chỉ số hematocrit ca c chép đều có nhận xét: Hm lượng
Hb v chỉ số hematocrit tăng theo qu trình sinh trưởng [3].
Assman A.V (1960) nghiên cứu trên đối t-ợng cá chép, có nhận xét :
C nuôi trong các điều kiện tự nhiên có các chỉ tiêu máu cao hơn cá nuôi
trong điều kiện nhân to.
Sminnova L.N (1965, 1966,1968) và các tác giả khác nghiên cứu sự
thay đổi bạch cầu và công thức bạch cầu theo tháng, theo mùa và theo chế

độ dinh dưỡng nhận xét: Bch cầu trong máu cá vào mùa hè cao hơn mùa
đông, khi cá ăn no bạch cầu tăng 2 3 lần so với lũc đói .
Leonenko A.M và Liakhlovish V.I (1966) nghiên cứu trên nhiều đối
tượng c khc nhau cã nhËn xÐt: “H¯m l­ỵng Hb trong m²u c² cao sẽ hứa
hẹn cho năng suất cá nuôi cao, lớn nhanh và chịu đ-ợc môi tr-ờng khắc
nghiệt [3].
Lonenco E.N (1969) nghiên cứu trên 3 loại cá n-ớc ngọt (cá chép,
mè trắng v trắm cỏ ) đ có nhận xét: Khi c bị đói kéo di số lượng hồng
cầu v hm lượng Hb ca chũng gim [3].
8
Bùi Bích Ph-ơng


Khoá luận tốt nghiệp Đại học

Ostrounova (1979) nghiên cứu cá chép một tuổi sống ở môi tr-ờng
nhiệt độ khc nhau cã nhËn xÐt : “C² sèng ë n­íc cã nhiƯt độ 4 0C số l-ợng
bạch cầu là 22.000 tế bào/mm3 máu, khi đ-a cá nuôi ở môi tr-ờng có nhiệt
độ 160C số l-ợng bạch cầu là 33.000 tế bào/mm3 mu.
1.2.2. Các công trình nghiên cứu sinh lý - sinh thái cá ở trong n-ớc
Các công trình nghiên cứu về sinh lý cá ở Việt Nam trong thời gian
qua:
Công trình của Lê Quang Long, của Nguyễn Đình Dậu, Nguyễn
Quang Vinh (1961) nghiên cứu về ảnh h-ởng của nhiệt độ lên đối t-ợng cá
rô phi, có nhận xét: C rô phi l loi c thích ứng với nhiệt độ tương đối
rộng, chúng có thể sống ở môi tr-ờng có nhiệt độ từ 15 - 350C. Khi nhiệt độ
trong n-ớc tăng lên 42,5 0C cá sẽ chết nóng và nhiệt độ xuống đến 5 - 6 0C
cá sẽ chết rét, tuy nhiên cá lớn chống nóng và chịu rét tốt hơn cá bé, và có
thể sống được trong môi trường có hm lượng ôxy thấp .
Vũ Kim Cầu (1975) nghiên cứu các chỉ tiêu huyết học trên đối t-ợng

c trắm cỏ , c mÌ hoa v¯ c² mÌ tr¾ng cã nhËn xÐt: “Sè lượng, kích th-ớc và
độ huyết tiêu ca cc tế bo mu biến đổi theo mùa hng năm [21].
Trần Thanh Xuân (1978), Mai Đình Yên (1983) nghiên cứu t-ơng
quan về hàm l-ợng Hb và tốc độ tăng tr-ởng của cá mè trắng đều có nhận
xét: Số lượng hồng cầu v hm lượng Hb ca cá tăng tỷ lệ với tốc tộ sinh
trưởng v biến đổi theo chế độ dinh dưỡng[21].
Dương Tuấn (1981), nhận xét: Số lượng hồng cầu ca mu c
th-ờng vào khoảng 1x106 TB/mm3 2x106 TB/mm3 máu. ở cá n-ớc ngọt
sự dao động về số l-ợng hồng cầu từ 0,7x106 - 3,5x106 TB/mm3 mu [17].
Năm 1987 đến 1989, Trần Mai Thiên và cộng sự đà tiến hành l-u giữ
nguồn gen và giống thuỷ sản n-ớc ngọt [14].
Tr-ớc thực trạng sự thoái hoá phẩm chất giống của một số loài cá
nuôi ở Việt Nam, từ năm 1981 đến 1990 các tác giả Trần Mai Thiên và
9
Bùi Bích Ph-ơng


Khoá luận tốt nghiệp Đại học

cộng sự đà nghhiên cứu chọn giống cá chép ở Việt Nam để tạo ra giống cá
chép có năng suất cao và đặc tính di truyền ổn định [20].
Nguyễn Quốc Ân và cộng sự đà tiến hành nghiên cứu chọn giống cá
Mè Trắng. Năm 1986 đến năm 1990, Phan Mạnh T-ởng đà tiến hành
nghiên cứu và thuần hoá một số loài cá nuôi. Năm 1984, khi đ-a cá Rô Hu
(cá Trôi ấn Độ) vào nuôi ở n-ớc ta, Nguyễn Công Dân và cộng sự đÃ
nghiên cứu sản xuất giống các loài cá này để làm cơ sở cho việc chuẩn bị
giống cá nuôi của các địa ph-ơng [1,18,19].
Nhiều tác giả đà vận dụng những kết quả nghiên cứu của viện Nuôi
trồng Thuỷ sản để viết các tài liệu kỹ thuật nuôi cá, h-ớng dẫn các hé d©n
thùc hiƯn nh­ Ngun Duy Kho²t viÕt t¯i liƯu Sổ tay nuôi c gia đình [7].

Vũ Quang Mạnh, Quách Thị Tài, Mougairtovk (1990) đà có công
trình nghiên cứu về một vài chỉ tiêu huyết học liên quan đến trạng thái sinh
lý cá chép.
Quách Thị Tài (1991) nghiên cứu một số chỉ tiêu huyết học của cá
mè trắng [10].
Từ năm 1988 1992, các tác giả của Viện nuôi trồng thuỷ sản I,
trong khi nuôi và l-u giữ giống các loài cá ở Việt Nam và các loài cá nhập
nội, đà tiến hành nghiên cứu các chỉ tiêu hình thái của nó. Trong các công
trình nghiên cứu của mình, đà ®Ị cËp ®Õn mét sè chØ tiªu sinh lý cđa một số
loài cá n-ớc ngọt [22].
Năm 1996, L-u Thị Dung nghiên cứu một số chỉ tiêu huyết học liên
quan đến trạng thái sinh lý cá trắm cỏ [3].
Năm 2000, kỹ s- Trần Văn Vỹ có công trình nghiên cứu ảnh h-ởng
của hàm l-ợng ôxy hoà tan trong n-ớc trên đối t-ợng cá mè trắng, nhận xét:
Khi lượng ôxy giảm xuống d-ới 2mg/l tiêu thụ thức ăn của cá giảm đi
đáng kể và khi d-ới 1,1mg/l thì cá mè trắng bắt đầu nổi đầu và ngừng ăn, cá
nổi đầu mạnh khi hàm l-ợng ôxy là 0,5mg/l và cá chết ngạt khi hàm l-ợng
ôxy bé hơn 0,35mg/l [22].
10
Bùi Bích Ph-ơng


Khoá luận tốt nghiệp Đại học

Trong Tạp chí Thuỷ Sản số 7/2002 nêu lên kết quả nghiên cứu trên 3
đối t-ợng: cá chép, cá mè vinh, cá sọc vằn thả ở ruộng lúa về tốc độ tăng
tr-ởng nhận xét: Tốc độ tăng tr-ởng của cá chép 1,61 1,67g/con/ngày
Tốc độ tăng tr-ởng của cá mè vinh 1,19 1,27g/con/ngày
Tốc độ tăng tr-ởng của cá sọc vằn 0,7 0,77g/con/ngày.
Những công trình nghiên cứu về sinh lý của các loài cá nuôi phổ biến

hiện nay, đà cung cấp đ-ợc nhiều dẫn liệu quý báu cho khoa học nói chung
và nghề nuôi cá nói riêng, nh-ng chủ yếu chỉ đề cập đến vấn đề huyết học.
Trong nuôi cá chỉ đề cập đến vấn đề huyết học thì ch-a đủ mà còn
phải nghiên cứu một số chỉ tiêu nh- hô hấp, tốc độ tăng tr-ởng và mối liên
quan giữa các chỉ tiêu này với các điều kiện sinh thái khác nhau thì mới có
ý nghĩa để làm cơ sở khoa học cho việc đề ra biện pháp kỹ thuật nuôi cá thịt
đạt hiệu quả cao. Đó là cơ sở cho sự phát triển bền vững trong việc thực
hiện các mô hình sản xuất nông nghiệp hiện nay.
Xuất phát từ kinh nghiệm từ thực tế và điều kiện tự nhiên của từng
vùng, từ năm 1999, nhiều hộ nông dân đà vận dụng kỹ thuật nuôi cá và đ-a
vào nuôi trong ruộng lúa hoặc nuôi cá kết hợp với trồng lúa và nuôi vịt hoặc
nuôi lợn. Hiệu quả sản xuất tăng gấp nhiều lần và giải quyết đ-ợc nhiều
khó khăn trong sản xuất nh- vấn đề sâu bệnh, chăm sóc lúa, giảm đầu tcho trồng lúa và tận dụng đ-ợc diện tích đất sản xuất. Nhiều tác giả đà quan
tâm và nghiên cứu về kỹ thuật thực hiện các mô hình sinh thái này nhNguyễn Thiện, Lê Thuần Đồng, Nguyễn Công Quốc và đà tổng hợp thành
ti liệu Xo đói giảm nghèo bằng ph-ơng thức chăn nuôi Vịt - Cá - Lũa.
Việc đề ra mô hình chuyển đổi cơ cấu trong sản xuất nông nghiệp
hiện nay là một chủ tr-ơng lớn của Đảng và Nhà n-ớc. Nhiều mô hình mới
đ-ợc đ-a ra áp dụng trong đó mô hình nuôi cá trong ruộng lúa là một trong
những mô hình hiệu quả và phù hợp với sản xuất nông nghiệp. Đây là loại
mô hình sinh thái mang tính tự nhiên và phát triển bền vững đ-ợc đại đa số
hộ dân đồng tình. Tuy nhiên việc triển khai mô hình này còn chậm và gặp
không ít khó khăn. Xuất phát thực tế đó, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài
11
Bùi Bích Ph-ơng


Khoá luận tốt nghiệp Đại học

này. Hy vọng các kết quả nghiên cứu sẽ đóng góp đ-ợc một phần nhỏ bé về
cơ sở lý luận cho thực tiễn mô hình C - Lũa ti cc địa phương ở Nghệ

An. Nhanh chóng biến ch trương: Cnh đồng hướng tới năm mươi triệu
đồng/ha/năm thnh hiện thực.
1.3. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
1.3.1. Cơ sở lý luận
a. Sinh lý máu
- Vai trò của máu:
Chúng ta đều biết sinh lý học động vật và cá là môn khoa học nghiên
cứu hoạt động chức năng của các cơ quan, hệ cơ quan và toàn bộ cơ thể.
Những quy luật hoạt động của chúng và mối quan hệ giữa cơ thể với môi
tr-ờng. Mọi động vật kể cả con ng-ời đều có một ng-ỡng sinh lý nhất định
nếu v-ợt ra ng-ỡng đó sẽ gây chết đối với động vật. Ng-ợc lại trong giới
hạn sinh lý thì động vật có thể sinh tr-ởng - phát triển tốt. Trong điều kiện
môi tr-ờng sống cụ thể động vật và cá luôn có những biến động về các chỉ
tiêu sinh lý nhằm thích ứng với điều kiện môi tr-ờng trong và ngoài cơ thể.
Chính vì vậy mà việc nghiên cứu các chỉ tiêu sinh lý các loài cá nuôi trong
địa bàn là rất cần thiết. Hiểu rõ các chỉ tiêu sinh lý của các loài cá n-ớc
ngọt nuôi trong ruộng C - Lũa ti địa bn huyện Hưng Nguyên thì mới
có thể tác động các biện pháp kỹ thuật thích hợp nhằm điều khiển quá trình
sinh tr-ởng phát triển của nó theo h-ớng có lợi để nâng cao năng suất
thu hoạch và đáp ứng nhu cầu của nông dân.
Trong các chỉ tiêu sinh lý thì chỉ tiêu huyết học có ý nghĩa đặc biệt
quan trọng. Đối với từng tế bào của cơ thể, máu là môi tr-ờng của tế bào
đảm bảo mối liên hệ giữa tế bào với môi tr-ờng bên trong cơ thể. Máu là
cầu liên lạc giữa cơ thể với môi tr-ờng, đảm bào quá trình trao đối chất giữa
cơ thể và môi tr-ờng. Máu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với mọi quá
trình sinh lý của động vật. Máu có đặc tính lý - hoá ổn định nh- độ pH, áp
suất thẩm thấu, nhiệt độ, nồng độ các ion đảm bảo điều kiện lý hoá thích
hợp cho mọi hoạt động sèng cđa c¬ thĨ.
12
Bïi BÝch Ph-¬ng



Khoá luận tốt nghiệp Đại học

Do các chỉ tiêu huyết học liên quan mật thiết đến tình trạng sinh lý
của cá nên nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài n-ớc đà có ý định tiêu
chuẩn hoá các chỉ tiêu huyết học để đánh giá trạng thái sinh lý của cá.
- Các thành phần của máu:
+ Hồng cầu:
Đối với cá tr-ởng thành thì hình dạng hồng cầu giống với chim,
l-ỡng thê có hình bầu dục, có nhân. Kích th-ớc hồng cầu của các loài cá
khác nhau rất lớn. Riêng đối với loài cá chép đạt 13,45.9; bề mặt là
197,22. Số l-ợng hồng cầu th-ờng khoảng 1 2 triệu tế bào/mm3 máu.
Đối với cá n-ớc ngọt số l-ợng hồng cầu dao động rất lớn từ 0,7 3,5 triệu
hồng cầu/mm3 máu. Số l-ợng hồng cầu của cá phụ thuộc vào tuổi tác, giới
tính, độ thành thục của tuyến sinh dục và các điều kiện của môi tr-ờng:
nhiệt độ, pH, hàm l-ợng ôxy hoà tan trong n-ớc và chế độ dinh d-ỡng,...
[17].
Hồng cầu là những tế bào có tính đàn hồi, có thể biến đổi hình dạng.
Màng hồng cầu đ-ợc cấu tạo bëi 2 líp: protein vµ lipit rÊt mỊm cã tÝnh
thÊm chọn lọc. Trong thành phần cấu tạo của hồng cầu n-ớc chiếm 60%,
còn lại 40 % là chất khô, trong đó chủ yếu là Hb chiếm tới 90%. Mỗi hồng
cầu th-ờng chứa 340 triệu phân tử Hb. Ngoài ra còn các protein khác, lipit,
các muối vô cơ. Trong hồng cầu còn có các men phân giải gluxit, men
catalaza, cacnoanhydrazal và một số men khác, hầu hết glututhion của máu
tập trung ở hồng cầu.
+ Hemoglobin (Hb):
Hb là sắc tố hô hấp của cá nó đ-ợc cấu tạo bởi 1 phân từ globin kết
hợp với 4 phân tử hem. Đặc điểm của Hb là rất dễ dàng kết hợp với ôxy tạo
thành HbO2 đồng thời cũng dễ dàng tách khỏi ôxy thành Hb khử ôxy. Vì

vậy nó có ý nghĩa rất quan trọng trong hô hấp. Hàm l-ợng Hb của máu
đ-ợc biểu thÞ b»ng g% (sè gam Hb cã trong 1 lÝt máu). Sự biến đổi hàm
l-ợng Hb trong máu theo độ ti, giíi tÝnh, mïa vơ, chÕ ®é dinh d-ìng,...
13
Bïi BÝch Ph-¬ng


Khoá luận tốt nghiệp Đại học

+ Bạch cầu:
Bạch cầu là những tế bào máu có nhân, mỗi loại bạch cầu có một
kích th-ớc khác nhau và có kích th-ớc lớn hơn hồng cầu. Bạch cầu có hai
nhóm bạch cầu có hạt và bạch cầu không hạt.
Bạch cầu trong máu các loài cá rất khác nhau. Đối với cá chép 2 tuổi
có 85.000 bạch cầu /1m3 máu. Số l-ợng bạch cầu của cá phụ thuộc vào tuổi
tác, tình trạng dinh d-ỡng, bƯnh lý,...
b. Sinh lý h« hÊp
- M«i tr-êng h« hÊp của cá:
N-ớc là môi tr-ờng hô hấp của cá. Cá lấy ôxy vào cơ thể d-ới dạng
ôxy hoà tan trong n-ớc, mà trong thành phần của n-ớc ngoài ôxy hoà tan
còn có nhân tố khác. Vì vậy ngoài hàm l-ợng ôxy hoà tan trong n-ớc có
ảnh h-ởng trực tiếp đến hô hấp, thì quá trình hô hấp còn chịu ảnh h-ởng
của các nhân tố khác.
- Cơ quan hô hấp và quá trình hô hấp của cá:
+ Cá sống trong môi tr-ờng n-ớc và thực hiện quá trình hô hấp
thông qua mang. Cấu trúc mang của cá t-ơng đối hoàn chỉnh và phức tạp.
Mỗi mang cá có 4 đến 5 đôi cung mang, mỗi cung mang có rất nhiều tơ
mang, mỗi tơ mang có nhiều cánh mang nhỏ, có mạng l-ới mao mạch phân
bố dày đặc, là nơi tiến hành trao đổi chất. Nhìn mặt cắt ngang của một cung
mang ta thấy động mạch vào nằm ở phần gốc, 2 tơ mang phía l-ng là động

mạch ra mang. Với cấu trúc đó rất thích nghi với chức năng hô hấp trong
môi tr-ờng n-ớc.
+ Sự trao đổi khí ở cá: máu chảy vào mang theo động mạch vào
mang qua động mạch tơ mang đến mao mạch ở cánh mang con. Sau khi
thực hiện quá trình trao đổi chất (hấp thụ ôxy vào máu, thải CO 2 vào n-ớc)
ở mao mạch máu tập trung lại động mạch tơ mang đến động mạch ra mang.
Máu chảy từ động mạch vào mang đến động mạch ra mang ng-ợc chiều với
dòng n-ớc chảy qua tơ mang ở trong xoang mang, tạo điều kiện thuận lợi
cho quá trình trao đổi chất giữa máu và n-ớc.
14
Bùi Bích Ph-ơng


Khoá luận tốt nghiệp Đại học

+ Động tác thở của cá đ-ợc thực hiện nhờ sự phối hợp nhịp nhàng
giữa miệng và nắp mang.
- Một số chỉ tiêu hô hấp của cá:
+ Tần số hô hấp của cá là số lần thở của cá trong một đơn vị thời
gian (1 phút). Đối với các loài cá khác nhau thì tần số hô hấp rất khác nhau.
Tần số hô hấp của cá phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài nh-: nhiệt độ,
hàm l-ợng ôxy hoà tan trong n-ớc, độ pH, chế độ dinh d-ỡng,... và các yếu
tố bên trong nh-: độ tuổi, giới tính,...
+ L-ợng tiêu hao ôxy: L-ợng tiêu hao ôxy là l-ợng ôxy đ-ợc cơ thể
sử dụng trong quá trình hoạt động sống. Để dễ tính toán và so sánh ng-ời ta
quy theo đơn vị mgO2/kg/h. Vậy l-ợng tiêu hao ôxy là số mgO2 mà mỗi
đơn vị khối l-ợng tiêu hao theo quá trình trao đổi chất trong một đơn vị thời
gian. Hàm l-ợng tiêu hao ôxy của cá phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài
nh-: nhiệt độ, hàm l-ợng ôxy trong n-ớc... và các yếu tố bên trong nh- độ
tuổi, tình trạng sinh lý.

+ Ng-ỡng ôxy: Ng-ỡng ôxy là giới hạn của nồng độ ôxy trong n-ớc
bắt đầu gây cho cá chết ngạt. Các nhân tố ảnh h-ởng đến tiêu hao ôxy cũng
đều ảnh h-ởng đến ng-ỡng ôxy của cá và sự ảnh h-ởng ấy có cùng một quy
luật Khi nhiệt độ cao thì ngưỡng ôxy ca c củng cao [18]. Ngoi ra
ng-ỡng ôxy còn phụ thuộc vào l-ợng ôxy của môi tr-ờng mà cá sống tr-ớc
đó một thời gian.
c. Sinh tr-ởng của cá.
- Sự sinh tr-ởng của cá cũng nh- các sinh vật khác, đấy là quá trình
phân hoá và tăng tr-ởng của các cơ quan của các mô x-ơng và cơ trong cơ
thể. Là kết quả của quá trình trao đổi chất mà trung tâm là sự trao đổi
protein. Trong đó trao đổi chất là đặc tính cơ bản của sự sống, là cơ sở của
quá trình sinh tr-ởng. Các quy luật về trao đổi chất của các tế bào, các mô
cũng nh- cơ thể hoàn chỉnh của cơ thể cá t-ơng tự nh- ®éng vËt cao ®¼ng,
nh-ng biĨu hiƯn cđa nã qua sinh tr-ởng của cơ thể thì khác.
15
Bùi Bích Ph-ơng


Khoá luận tốt nghiệp Đại học

- Cá là loài động vật biến nhiệt sống trong môi tr-ờng n-ớc chịu tác
động của các yếu tố trong môi tr-ờng n-ớc. Đại đa số cá sinh tr-ởng liên
tục suốt đời nh-ng tốc độ sinh tr-ởng không đều, lúc nhanh, lúc chậm, tốc
độ sinh tr-ởng thì giảm theo sự tăng lên của tuổi tác. Sự sinh tr-ởng của cá
chịu ảnh h-ởng của các yếu tè bªn trong nh-: tÝnh di trun, kÝch th-íc,
giíi tÝnh, nội tiết... Ngoài ra nó còn chịu ảnh h-ởng của các nhân tố bên
ngoài: nhiệt độ, thức ăn, hàm l-ợng «xy trong n-íc ®é pH, bƯnh tËt...
- Mét sè chØ tiêu hình thái để xác định tốc độ tăng tr-ởng của cá:
+ Khối l-ợng cá (g).
+ Chiều dài kinh tế là khoảng cách từ giữa mắt cho đến cạnh sau của

vây hậu môn (cm).
+ Chiều dài thân là khoảng cách tự đầu mõm cho đến cuối phần đuôi
có phần phủ vảy của nó (cm).
+ Chiều cao thân là khoảng cách từ điểm cao nhất của l-ng đến bụng
theo chiều thẳng đứng (cm).
+ Độ béo của Fulton.
1.3.2. Cơ sở thực tiễn
Trong nuôi trồng thuỷ sản thì cá đóng vai trò rất quan trọng, nó
không chỉ cung cấp một l-ợng thực phẩm cho con ng-ời mà nó còn mang
lại giá trị kinh tế cho nền kinh tế quốc dân. Đặc biệt đối với loài cá n-ớc
ngọt nuôi trong ruộng lúa mà chủ yếu là cá chép, mè trắng, cá trắm cỏ là
những loài cá chiếm vị trí hàng đầu trong làng nghề nuôi cá n-ớc ngọt.
Ngoài ra cá cũng là một mắt xích trong l-ới thức ăn của hệ sinh thái n-ớc
ngọt.
Các chỉ tiêu về sinh lý - sinh thái và năng suất của các loài cá là cơ sở
khoa học để đề ra các biện pháp kỹ thuật cho nghề nuôi cá nói riêng và
ngành nông nghiệp nói chung. Hiểu biết đ-ợc các chỉ tiêu sinh lý sinh
thi v năng suÊt cða c²c lo¯i c² n­íc ngät trong ruéng “C² - Lũa sẽ giũp
các trung tâm khuyến nông của các tỉnh, các huyện tuyên truyền, áp dụng
rộng rÃi trên địa bàn thích hợp. Bởi đây là loại mô hình sinh thái mang tính
chất tự nhiên và phát triển bền vững.
16
Bùi BÝch Ph-¬ng


Khoá luận tốt nghiệp Đại học

Ch-ơng 2
Đối t-ợng, nội dung và ph-ơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối t-ợng, thời gian và địa điểm nghiên cứu

2.1.1. Đối t-ợng nghiên cứu
Đối t-ợng nghiên cứu của đề tài này là: Nghiên cứu một số chỉ tiêu
sinh lý sinh thái của một số loài cá n-ớc ngọt: cá chép, cá mè, cá trắm
cỏ nuôi trong ruộng lúa tại địa bàn huyện H-ng Nguyên.
2.1.2. Thời gian nghiên cứu
Đề tài đ-ợc triển khai từ đầu tháng 8 năm 2005 đến tháng 4 năm
2006 và đ-ợc chia thành 4 đợt thu mẫu:
Đợt 1:

25/08/2005

Đợt 2:

18/10/2005

Đợt 3:

11/11/2005

Đợt 4:

17/01/2006

2.1.3. Địa điểm nghiên cứu
Mẫu cá đ-ợc thu tại ruộng lúa của Ông Hoàng Văn Nam xóm 7 B
xà H-ng Long – hun H-ng Nguyªn – tØnh NghƯ An.
ChØ tiªu sinh tr-ởng: Theo dõi chỉ tiêu sinh tr-ởng của cá nuôi trong
ruộng cá - lúa.
Các chỉ tiêu huyết học, hô hấp đ-ợc tiến hành phân tích tại phòng thí
nghiệm Sinh lý động vật và ng-ời khoa Sinh học tr-ờng Đại học Vinh.

2.2. Nội dung nghiên cứu
Với thời gian hạn chế (từ tháng 8/2005 đến tháng 4/2006) nên đề tài
chỉ tập trung nghiªn cøu mét sè néi dung chđ u sau:
2.2.1. Các yếu tố môi tr-ờng n-ớc trong ruộng cá - lóa.
- Ỹu tè thủ lý – thủ ho¸.
- Ỹu tè thủ sinh vËt:
+ §éng vËt nỉi.
+ Thùc vËt nỉi.
17
Bïi BÝch Ph-¬ng


Khoá luận tốt nghiệp Đại học

2.2.2. Các chỉ tiêu sinh lý liên quan đến tốc độ sinh tr-ởng của cá.
a. Chỉ tiêu huyết học
- Số l-ợng hồng cầu
- Số l-ợng bạch cầu
- Hàm l-ợng Hb
b. Chỉ tiêu hô hấp
- Tần số hô hấp của cá phụ thuộc vào nhiệt độ
- Ng-ỡng ôxy
- L-ợng tiêu hao ôxy
2.2.3. Độ béo và tốc độ tăng tr-ởng của cá.

- Độ béo
- Tốc độ tăng tr-ởng của các loài cá nuôi trong ruộng lúa.
2.2.4. Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu sinh lý và tốc độ tăng tr-ởng của cá.

2.3. ph-ơng pháp nghiên cứu

2.3.1. Ph-ơng pháp điều tra thu thập t- liệu.
- Thu thập thông tin từ các t- liệu của các trung tâm khuyến nông
huyện, tỉnh.
- Phỏng vấn và điều tra thực tế các hộ thực hiện mô hình cá - lúa tại
các địa điểm nghiên cứu.
2.3.2. Ph-ơng pháp phân tích các yếu tố môi tr-ờng.
a. Ph-ơng pháp phân tích chỉ tiêu thuỷ lý thuỷ hoá
Để phân tích các chỉ tiêu thuỷ lý thuỷ hoá, chúng tôi đ-a vào tài
liệu : Standard methods examination of water an wastewater” cða tæ chøc
y tÕ Hoa Kỳ, năm 1985 [25]
- pH và nhiệt độ đo bằng máy pH/Thermometer của cộng hoà liên
bang Đức.
- Hàm l-ợng ôxy hoà tan (Dissolved Oxygene DO) bằng máy DO
meter của Cộng hoà liên bang Đức.

18
Bùi Bích Ph-ơng


Khoá luận tốt nghiệp Đại học

- Nhu cầu ôxy hoá học chemical oxygene demand) đ-ợc xác định
bằng ph-ơng pháp bicromat.
b. Ph-ơng pháp phân tích thuỷ sinh vật
- Ph-ơng pháp nghiên cứu thực vật nổi
+ Thu mẫu và cố định mẫu
. Mẫu n-ớc đ-ợc thu vào can nhựa 2 l, bảo quản ở 40 0C và phân tích
trong vòng 24 giờ.
. Mẫu thực vật nổi đ-ợc thu bằng l-ới vớt thực vật nổi N075, cố định
mẫu bằng foocmol 4%. Đối với mẫu định l-ợng đ-ợc thu bằng cách lọc 10

lít n-ớc rng qua l-íi vít thùc vËt nỉi N075 ®Ĩ lÊy 50 ml, tất cả các mẫu
định l-ợng sau khi lọc cũng đ-ợc cố định bằng foocmol 4%.
. Tất cả các loại mẫu thực vật nổi đều đ-ợc phân tích và l-u giữ tại
phòng thí nghiệm sinh lý sinh hoá thực vật khoa Sinh học, tr-ờng Đại
học Vinh.
+ Ph-ơng pháp phân tích trong phòng thí nghiệm
. Định loại thực vật nổi bằng ph-ơng pháp hình thái so sánh, mẫu
đ-ợc quan sát d-ới kính hiển vi với độ phóng đại 100 600 lần.
. Để xác định các loài vi tảo, chúng tôi sử dụng khoá định loại theo
tài liệu của: GollerbakhM.M và cộng sự (1953) [5], D-ơng Đức Tiến (1996)
[14]. Vâ Hµnh, Zabelina M.M vµ céng sù (1951) [26] vµ một số tài liệu
khác.
Hệ thống danh mục các loài vi tảo sau khi định danh đ-ợc xếp theo
tài liệu GollerbakhM.M (1977).
. Định l-ợng thực vật nổi: xác định số l-ợng tế bào vi tảo bằng
ph-ơng pháp đếm trên buồng đếm Goriaev, sau đó tính bằng số l-ợng tế
bào có trong 1 lÝt n-íc mÉu theo c«ng thøc:

M 
X   . X .105 (TB/l)
2
Trong đó: X là số l-ợng tÕ bµo thùc vËt nỉi cã trong mét lÝt n-íc mẫu ruộng
M là số tế bào trung bình của 1 lần đếm
19
Bùi Bích Ph-ơng


Khoá luận tốt nghiệp Đại học

- Ph-ơng pháp nghiên cứu ®éng vËt nỉi

MÉu ®éng vËt nỉi ®-ỵc thu b»ng l-íi kiểu hình chóp nón, cỡ mắt l-ới
N045 (45 sợi /cm) tại các vị trí chéo góc của ao. Mẫu định l-ợng đ-ợc thu
bằng cách lọc qua l-ới 1 thể tích nhất định. Cố định mẫu bằng dung dịch
foocmon 4%. Phân tích phân loại học theo các tài liệu của Đặng Ngọc
Thanh, Hồ Thanh Hải (2001) và một số tài liệu khác. Định l-ợng động vật
nổi bằng buồng đếm Bogorov dung tÝch 10 ml trªn kÝnh lóp soi nỉi råi quy
ra đơn vị m3.
c. Ph-ơng pháp thu mẫu và bảo quản mẫu cá
- Thu mẫu cá bằng l-ới
- Mẫu cá đ-ợc nuôi trong bể xi măng, sục khí ôxy 24/24 giờ để tiến
hành thí nghiệm.
d. Ph-ơng pháp nghiên cứu các chỉ tiêu sinh lý cá
- Ph-ơng pháp phân tích các chỉ tiêu máu
+ Ph-ơng pháp lấy máu cá: Cá thí nghiệm đ-ợc lấy máu theo
ph-ơng pháp của Ôvanôva (1983). Tiến hành nh- sau: Đặt cá nằm ngửa
trên giá đỡ, dùng kim tiêm đà tráng dung dịch chống đông citratnatri 3- 8%,
đâm qua da từ phía sau vây ngực theo h-ớng giữa thân, h-ớng về phía
x-ơng sống, lựa đầu mũi kim luồn sâu vào cá cho đến khi chạm vào cột
sống. Nằm ngay d-ới cột sống là động mạch bụng. Bằng một cử động xoay
nhẹ đầu kim tiêm xuyên qua thành mạch máu, máu sẽ chảy nhanh vào kim
tiêm. Nhẹ nhàng rút pittông máu sà chảy vào bơm tiêm. Bình th-ờng, chúng
tôi lấy từ 1 đến 3 ml máu từ mỗi con cá cỡ 100 gam trở lên, cá cỡ nhỏ cho
l-ợng máu ít hơn.
+ Xác định số l-ợng hồng cầu:
Xác định số l-ợng hồng cầu bằng buống đếm Niubaoơ theo ph-ơng
pháp của Kudrisev (1969) và Ivanôva (1983).
Tr-ớc khi đếm, máu đ-ợc pha loÃng 200 lần bằng dung dịch pha
loÃng hồng cầu. Hồng cầu đ-ợc đếm trên 5 ô vuông lớn gồm 8 ô vuông con
rồi đ-ợc tính theo công thức:
20

Bùi Bích Ph-¬ng


Khoá luận tốt nghiệp Đại học

N
Trong đó:

A.4000
.20 A.10000
16.5

N là số hồng cầu có trong 1 mm3 máu
A là số l-ợng hồng cầu trong 80 ô con (5 ô lớn)
1/4000 mm3 là thể tích 1 ô vuông con
200 là số lần pha loÃng

+ Xác định số l-ợng bạch cầu
Bạch cầu cũng đ-ợc xác định bằng buồng đếm Niubaoơ.Tr-ớc khi
đếm máu đ-ợc pha loÃng 20 lần bằng dung dịch pha loÃng bạch cầu. Bạch
cầu đ-ợc đếm ở 25 ô vuông lớn, đếm ở 5 cụm (4 ô ở 4 góc và 1 ô ở giữa)
gồm 400 ô vuông con rồi tính theo công thức:

M

A.4000
.20 A.200
25.16

Trong đó : M là số l-ợng bạch cầu có trong 1 mm3 máu

A là số l-ợng bạch cầu có trong 400 ô vuông con
1/4000 mm3 là thể tích 1 ô vuông con
20 là số lần pha loÃng
+ Xác định hàm l-ợng hemoglobin (Hb)
Hàm l-ợng hemoglobin (%Hb) trong máu đ-ợc xác định bằng
ph-ơng pháp so màu trên huyết sắc kế Sali.
Thiết bị thí nghiệm:
Huyết sắc kế Sali
HCl 0,1N
N-íc cÊt
Quy tr×nh thÝ nghiƯm:
Dïng pipet lÊy HCl 0,1 N vào ống giữa của huyết sắc kế Sali đến
vạch 0,2 ml. Lấy máu vào pipet mao quản đến vạch 0,02 ml, lau sạch máu
quanh đầu ống rồi cho pipet vào giữa ống có chứa sẵn dung dịch HCl 0,1N.
Thổi nhẹ cho máu vào hoà nhẹ với HCl 0,1N, lắc nhẹ rồi để yên 5 phút.
21
Bùi Bích Ph-ơng


Khoá luận tốt nghiệp Đại học

HCl tác dụng với Hb tạo thành dung dịch clohydrathematin màu nâu
sẫm. Đặt ống vào giá xoay ống huyết sắc kế ngang tầm mắt, đ-a ra ánh
sáng để so màu. Nhỏ n-ớc cất dần dần vào ỗng giữa và lắc đều cho đến khi
màu của 3 ống ngang nhau. Xoay mặt có vạch ra ngoài, xem mặt n-ớc lõm
ứng với vạch nào thì mức đó là hàm l-ợng hemoglobin trong máu (g%).
- Ph-ơng pháp phân tích các chỉ tiêu hô hấp
+ Tần số hô hấp:
Thiết bị thí nghiệm: Buồng đếm hô hấp; nhiệt kế thuỷ ngân; n-ớc; đá
lạnh; máy đo hàm l-ợng ôxy trong n-ớc.

Quy trình thí nghiệm: Dùng n-ớc nóng để nâng nhiệt độ ở các mức
khác nhau; để hạ nhiệt độ của n-ớc xuống ta dùng đá lạnh. Trong quá trình
pha nhiệt độ ta dùng nhiệt kế thuỷ ngân để đo. ở mỗi thang nhiệt độ (cách 5
0

C) của n-ớc cho cá vào buồng đếm và đếm theo nhịp thở của cá trên đơn vị

thời gian là 1 phút. Mỗi mức nhiệt độ đếm 3 lần sau đó lấy giá trị trung
bình.
+ Xác định l-ợng tiêu hao ôxy của cá theo ph-ơng pháp dòng n-ớc
chảy: Cho n-ớc chảy liên tục qua hệ thống bình kín. Ta xác định l-ợng ôxy
trong n-ớc tr-ớc khi thả cá vào bình và sau khi chảy qua bình, từ đó có thể
tính đ-ợc l-ợng ôxy mà cá đà sử dụng, l-ợng ôxy đó sẽ là hiệu số ôxy nhân
với l-u tốc của dòng n-ớc (nh- hình vẽ):

1

Trong đó:
1: bình chứa n-ớc;
2: bình nuôi cá;
3: bình qua n-ớc;


2

4

4: khóa vòi n-ớc.
Cách tính: áp dụng công thức


3
22

Bùi Bích Ph-ơng


Khoá luận tốt nghiệp Đại học

M M1
A 0
.V
P
.
T


Trong đó :
A là l-ợng tiêu hao ôxy (mg ôxy/kg/giờ)
M0 là hàm l-ợng ôxy hoà tan trong n-ớc tr-ớc khi thí nghiệm (mg/l)
M1 là hàm l-ợng ôxy hoà tan trong n-ớc sau khi thí nghiệm (mg/l)
P là trọng l-ợng cá thÝ nghiƯm(g)
T lµ thêi gian thÝ nghiƯm (giê)
V lµ thĨ tích n-ớc chảy qua (l).
+ Xác định ng-ỡng ôxy của cá, bằng cách: Cho cá vào bình chứa
đầy n-ớc sau đó đậy kín bằng nắp, quan sát khi thấy cá có hiện t-ợng
choáng đảo thì lấy cá ra, dùng mày đo hàm l-ợng ôxy hoà tan trong n-ớc
khi đó, đó chính là ng-ỡng ôxy của cá.
- Ph-ơng pháp phân tích chỉ tiêu sinh tr-ởng
+ Xác định các chỉ tiêu hình thái:
Dùng th-ớc đo các chỉ tiêu: chiều dài thân; chiều dài kinh tế; chiều

cao thân.
Dùng cân điện tử xác định khối l-ợng cá.
+ Độ béo của cá đựơc tính bằng công thức: Fulton

Q
Trong đó:

M .100
L30

Q là hệ số béo
W là khối l-ợng cá
L0 là chiều dài thân

+ Xác định tốc độ tăng tr-ởng của cá đ-ợc tính theo công thức:

B
Trong đó:

W2 W1
T

B là tốc độ tăng tr-ởng của cá (gam / ngày)
W1 là trọng l-ợng của cá tại thời điểm kiểm tra t1
W2 là trọng l-ợng của cá tại thời điểm kiểm tra t2
23

Bùi Bích Ph-ơng



Khoá luận tốt nghiệp Đại học

T là thời gian giữa hai lần kiểm tra (T= t2- t1) (ngày)
2.3.3. Ph-ơng pháp xử lý số liệu
Các số liệu thu đ-ợc, chúng tôi xử lý theo ph-ơng pháp thồng kê
sinh học theo các tham số:
+ Giá trị trung bình mẫu ( X )

1 n
X Xi
n i 1
Trong đó: n là số mẫu xử lý; xi là kết quả mẫu thứ i.
+ §é lÖch chuÈn ()
2

 xi  X 
n

 

i 1

2

 xi  X 
n

 

(n30)


n

i 1

n 1

(n<30)

+ Sai sè trung bình:

mx
mx


n


n 1

(n30)
(n<30)

24
Bùi Bích Ph-ơng


Khoá luận tốt nghiệp Đại học

Ch-ơng 3

Kết quả nghiên cứu và thảo luận
3.1. Các chỉ tiêu môi tr-ờng trong ruộng cá - lúa.
3.1.1. Một số chỉ tiêu thuỷ lý thuỷ hoá.
Bảng 1: Một số chỉ tiêu thuỷ lý thuỷ hoá trong ruộng cá - lúa
TT

Các chỉ Đơn vị Đợt 1
Đợt 2
Đợt 3
Đợt 4
tiêu
25/8/05 18/10/05 11/11/05 17/1/06

Nhiệt độ
không khí
2 Nhiệt độ
n-ớc
3
pH
1

0

C

32

28

20


29

0

C

31,2

29

23

27

7,85

6,7

7,4

7,5

4

OD

mgO2/l

5,98


5,66

5,82

6,12

5

COD

mgO2/l

6,97

6,81

7,23

7,40

TCVN
59431995

6,5
8,5
>5

Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) 5943 1995 : Tiêu chuẩn đánh giá
chất l-ợng n-ớc sử dụng trong nuôi trồng thuỷ sản.

Qua kết quả nghiên cứu một số chỉ tiêu thuỷ lý thuỷ hoá ở trên
cho thấy chất l-ợng n-ớc phù hợp với TCVN về nuôi trồng thuỷ sản. Tuy
nhiên một số ngày nhiệt độ không khí dao động lớn, nhiệt độ n-ớc trong ao
tăng quá cao, hàm l-ợng ôxy trong n-ớc giảm thấp, chúng tôi không thu
mẫu. Vì thế cần theo dõi 1 số chỉ tiêu khác để có kết luận chính xác hơn.
3.1.2. Các chỉ tiêu về thuỷ sinh vật (*).
- Thành phần các loài vi tảo:

25
Bùi Bích Ph-ơng


×