Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Vai trò của triết học mác lênin trong việc bồi dưỡng thế giới quan duy vật cho sinh viên đại học vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (422.02 KB, 49 trang )

Mục lục
Trang
A. Phần mở đầu

2

1. Lý do chọn đề tài

2

2. Tình hình nghiên cứu

4

3. Mục đích nghiên cứu

6

4. Nhiệm vụ nghiên cứu

6

5. Phạm vi nghiên cứu

7

6. Ph-ơng pháp nghiên cứu

7

7. ý nghĩa của đề tài



7

8. Kết cấu của đề tài

8

B. Phần nội dung

9

I . Thế giới quan - khái niệm và các hình thức biểu hiện của nó

9

1.1. Khái niệm thế giới quan

9

1.2. Các hình thức biểu hiện của thế giới quan

12

1.3. Vai trò của thế giới quan trong đời sống con ng-ời

13

II. Vai trò của triết học Mác LªNin trong viƯc båi d-ìng

14


thÕ giíi quan duy vËt cho sinh viên Đại học Vinh
2.1. Triết học - hạt nhân lý ln cđa thÕ giíi quan

14

2.2. Vµi nÐt vỊ vÊn đề thế giới quan của sinh viên Đại học Vinh

19

2.3. Triết học Mác - LêNin và vấn đề bồi d-ỡng thế giới quan

28

duy vật cho sinh viên Đại học Vinh hiện nay
C - Phần kết luận

45

D - Tài liệu tham kh¶o

47


Lời Cảm Ơ n

Trong quá trình thực hiện đề tài: Vai trò của triết học
Mác LêNin trong việc bồi d-ỡng thế giới quan duy vật cho sinh
viên Đại học Vinh, bên cạnh sự nỗ lực, cố gắng của bản thân,
tôi đà nhận đ-ợc sự quan tâm giúp đỡ, tạo ®iỊu kiƯn cđa Ban

chđ nhiƯm, Héi ®ång Khoa häc khoa, các thầy, cô giáo trong
khoa Giáo dục Chính trị, thầy giáo h-ớng dẫn TS. Nguyễn Thái
Sơn - ng-ời đà trực tiếp h-ớng dẫn một cách chu đáo, tận tình
để tôi hoàn thành khoá luận này.
Với tình cảm chân thành của mình, tôi xin bày tỏ lòng biết
ơn sâu sắc tới thầy giáo h-ớng dẫn - TS. Nguyễn Thái Sơn và
các thầy, cô giáo trong khoa đà giúp đỡ tôi trong quá trình thực
hiện đề tài này.

Tôi xin chân thành cảm ơn !

Vinh, tháng 05/2006
Sinh viên
Trần Thị Bảo An

1


A. phần mở đầu

1. Lý do chọn đề tài.
Thế giới quan đóng vai trò hết sức quan trọng trong đời sèng con ng-êi
vµ x· héi loµi ng-êi. ThÕ giíi quan đúng đắn là tiền đề để xác lập nhân sinh
quan tích cực và ng-ợc lại. Vì vậy, việc giáo dục và bồi d-ỡng thế giới quan
đúng đắn, khoa học cho sinh viên cả n-ớc nói chung và sinh viên Đại học Vinh
nói riêng là một nhiệm vụ rất quan trọng. Triết học Mác LêNin với t- cách là
môn khoa học, về các quy luật chung nhất của đời sống tự nhiên và xà hội có vai
trò rất quan trọng trong việc hình thành và bồi d-ỡng thế giới quan duy vật
thế giới quan đúng đắn và khoa học cho sinh viên. Ngày nay, tình hình trong
n-ớc và thế giới có nhiều biến động. Sự phát triển của nền kinh tế thị tr-ờng đÃ

đem lại nhiều mặt tích cực. Đó là với sự năng động trong toàn xà hội, cùng với
những biện pháp kinh tế mà Đảng và nhân dân ta thực hiện đà nâng đời sống vật
chất và tinh thần của nhân dân lên một b-ớc đáng kể. Từ đó, niềm tin của toàn
dân đối với sự lÃnh đạo của Đảng và Nhà n-ớc ngày càng đ-ợc củng cố vững
chắc. Bên cạnh mặt tích cực, nền kinh tế thị tr-ờng cũng có nhiều mặt trái của
nó. Về khách quan, nền kinh tế thị tr-ờng với sức mạnh tự phát ghê gớm của nó
đà khuyến khích chủ nghĩa cá nhân, lối sống thực dụng, làm cho ng-ời ta chỉ
chú ý đến lợi ích vật chất mà coi nhẹ giá trị tinh thần, chỉ chú ý đến lợi ích cá
nhân mà coi nhẹ lợi ích cộng đồng, chỉ chú ý lợi ích tr-ớc mắt mà coi nhẹ lợi
ích lâu dài, cơ bản.
Do vậy, những năm gần đây, tình trạng suy thoái về đạo đức và lối sống
có chiều h-ớng tăng lên, rất đáng lo ngại. Một bộ phận thanh niên còn mơ hồ về
lý t-ởng, ch-a nhận thức đ-ợc tình hình, nhiệm vụ của giai đoạn cách mạng
mới, ch-a xác định đ-ợc trách nhiệm của thanh niên nói chung và bản thân nói
riêng. Sinh viên Đại học Vinh cũng không nằm ngoài thực trạng đó. Do vậy, đòi
hỏi sinh viên phải có một cái nhìn đúng đắn, tức là phải cã mét thÕ giíi quan
khoa häc ®Ĩ ®Êu tranh chèng lại những hiện t-ợng tiêu cực, sai trái trong xà hội
và những cám dỗ của nền kinh tế thị tr-ờng.

2


Việc nắm vững những quan điểm cơ bản của triết học Mác - LêNin sẽ
giúp cho sinh viên có đ-ợc những điều đó. Sinh viên chính là những chủ nhân
t-ơng lai của đất n-ớc, là lực l-ợng đông đảo, đi đầu trong mọi hoạt động. Họ
đóng vai trò rất quan trọng trong giai đoạn hiện nay, khi nền kinh tế tri thức
đang giữ vị trí hàng đầu đối với mỗi quốc gia dân tộc. Tuy nhiên hiện nay, đang
có không ít sinh viên còn mơ hồ, có lối sống không lành mạnh, lập tr-ờng tt-ởng không vững vàng, còn tin t-ởng vào bói toán, thờ cúng, mê tín dị
đoanThể hiện thái độ an phận, thụ động, ngồi chờ số phận, vào may rủi mà
không chú ý trau dồi phẩm chất đạo đức, năng lực hoạt động xà hội, không tự

v-ơn lên để khẳng định mình và xứng đáng với niềm tin của gia đình, bạn bè,
nhà tr-ờng và xà hội . Đó là biểu hiện của thế giới quan duy tâm sai trái, phản
khoa học. Vì thế, đòi hỏi phải trang bị cho họ một thế giới quan đúng đắn hơn,
khoa học hơn, đó chính là thế giới quan duy vật mà triết học Mác LêNin
cung cấp.
Hơn nữa, ngày nay các lực l-ợng phản động trong và ngoài n-ớc đang tìm
đủ mọi cách để phá hoại chế độ chính trị của ta, âm m-u phá bỏ chế độ xà hội
chủ nghĩa mà nhân dân ta đang gắng sức xây dựng. Chúng luôn tìm mọi cách để
lôi kéo một bộ phận nhân dân đi theo chúng, phục vụ cho những âm m-u và
hành động sai trái của chúng bằng nhiều hình thức làm cho lập tr-ờng chính trị,
t- t-ởng của họ bị phân tán, không vững vàng. Chúng th-ờng lợi dụng lớp trẻ để
tuyên truyền, kích động bởi thanh niên là lực l-ợng đông đảo, có tri thức, dễ bị
lợi dụng và khi bị lợi dụng hoạt động lại có hiệu quả. Vì vậy, đòi hỏi phải có
những biện pháp, những hình thức phù hợp để giáo dục và bồi d-ỡng cho sinh
viên có đ-ợc những nhận thức đúng đắn. Nắm vững những quan điểm cơ bản
của triết học Mác LêNin sẽ giúp sinh viên tự giác hơn trong quá trình trau
dồi phẩm chất chính trị tinh thần, lý t-ởng sống phẩm chất đạo đức và năng lực
t- duy sáng tạo của mình. Đồng thời hình thành cho mình một thế giới quan
đúng đắn, khoa học thế giới quan duy vật . Đây là vấn đề cần đ-ợc quan tâm
hàng đầu trong công tác giáo dục và đào tạo. Chính vì những lý do đó chúng tôi
chọn đề tài: Vai trò của triết học Mác - LêNin trong viƯc båi d-ìng thÕ giíi
quan duy vËt cho sinh viên Đại học Vinh làm khoá luận tốt nghiệp của m×nh.

3


2. Tình hình nghiên cứu
c-ơng lĩnh xây dựng đất n-ớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xà hội
của Đảng cộng sản Việt Nam đà xác định một trong những ph-ơng h-ớng cơ
bản của quá trình xây dựng chủ nghĩa xà hội và bảo vệ Tổ quốc là: Tiến hành

cách mạng xà hội chủ nghĩa trên lĩnh vực t- t-ởng và văn hoá, làm cho thế giới
quan Mác LêNin và t- t-ởng, đạo đức Hồ Chí Minh giữ vị trí chỉ đạo trong
tinh thần xà hội [5, 10].
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng lại một lần nữa khẳng
định: Đảng và nhân dân ta quyết tâm xây dựng đất n-ớc Việt Nam theo con
đ-ờng xà hội chủ nghĩa trên nền tảng chủ nghĩa Mác LêNin và t- t-ởng Hồ
Chí Minh .
Điều đó khẳng định rằng: cùng với t- t-ởng Hồ Chí Minh, chủ nghĩa Mác
LêNin đÃ, đang và sẽ có vai trò hết sức quan trọng, soi đ-ờng chỉ lối cho con
đ-ờng đi lên chủ nghĩa xà hội của Việt Nam. Những thành tựu mà chúng ta đạt
đ-ợc ngày hôm nay có đ-ợc là nhờ vận dụng một cách sáng tạo chủ nghĩa Mác
LêNin vào hoàn cảnh cụ thể của n-ớc ta.
Chủ nghĩa Mác LêNin đ-ợc hợp thành bởi ba bộ phận đó là: Triết học,
Kinh tế chính trị học và chủ nghĩa xà hội khoa học. Mỗi một bộ phận đều có
chức năng thế giới quan tuỳ theo đối t-ợng nghiên cứu của mình. Trong đó, triết
học Mác LêNin là kết tinh tất cả những giá trị cao quý của lịch sử t- t-ởng
nói chung và của t- duy triết học nói riêng trên hành trình phát triển của nhân
loại.
Khác với các chế độ xà hội tr-ớc đây, quá trình xây dựng chủ nghĩa xÃ
hội là sự nghiệp tự giác của toàn thể nhân dân lao động d-ới sự lÃnh đạo của
Đảng, của giai cấp công nhân. Vì vậy, trang bị thế giới quan khoa học và cách
mạng cho giai cấp công nhân và đảng của nó, cho đông đảo nhân dân lao động
trở thành nhiệm vụ cơ bản hàng đầu của Đảng và Nhà n-ớc ta.
Ngày nay, việc phát huy vai trò của triết học Mác – LªNin trong viƯc båi
d-ìng thÕ giíi quan duy vËt cho thế hệ trẻ, đặc biệt là sinh viên- những chủ
nhân t-ơng lai của đất n-ớc đang đ-ợc Đảng và Nhà n-ớc ta coi trọng và quan
tâm đúng mức. Điều đó đ-ợc thể hiện rõ nét qua các công trình nghiên cứu của
các nhà khoa học trên lĩnh vực lý luận, khoa học xà hội và nhân văn ở đất n-íc
4



ta. ĐÃ có rất nhiều bài viết về những vấn đề liên quan đến đề tài này trên các
Tạp chí cộng sản, Tạp chí triết học
Tạp chí cộng sản số 16 (tháng 11/1995 ) có bài: Sáng ngời t- t-ởng duy
vật biện chứng của Ph.Ăngghen của tác giả Phạm Phú Hồ. Bài viết đà đề cập
đến thân thế, sự nghiệp của Ph.Ăngghen, quá trình hình thành, phát triển và vai
trò của t- t-ởng duy vật biện chứng của Ng-ời.
Tạp chí cộng sản số13 (tháng 5/2002) có bài Tấm g-ơng vĩ đại của
C.Mác, đỉnh cao trí tuệ loài ng-ời" của tác giả T-ơng Lai nhân kỷ niệm lần thứ
184 ngày sinh của Ng-ời.
Trên các tạp chí cộng sản số 30 ( tháng 10/2002 ) với bài học thuyết Mác
- LêNin với công cuộc đổi mới ở Việt Nam của tác giả Đặng Hữu Toàn; Tạp
chí cộng sản số 3 ( tháng 1/2002 ) có bài Sáng tạo và kiên trì chủ nghĩa Mác
LêNin cội nguồn những thành quả của công cuộc đổi mới ở Việt Nam của tác
giả Nguyễn Trọng Chuẩn; Tạp chí cộng sản số 5 ( tháng 3/2002 ) có bài Trung
thành và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác LêNin, t- t-ởng Hồ Chí Minhnguồn gốc thắng lợi của cách mạng n-ớc ta của tác giả Lê Hữu NghĩaNhững
công trình này có dung l-ợng không nhiều nh-ng đà nghiên cứu một cách có hệ
thống vai trò của chủ nghĩa Mác LêNin và sự vận dụng sáng tạo của Đảng ta
vào công cuộc đổi mới ở n-ớc ta, đồng thời khẳng định: chủ nghĩa Mác
LêNin vẫn là lý luận cách mạng và khoa học của thời đại ngày nay mà không
một học thuyết nào có thể thay thế đ-ợc.
Tạp chí cộng sản số 18 (tháng 6/2002 ) có bài: Nghiên cứu học thuyết
Mác LêNin trong tình hình mới của tác giả Nguyễn Chí Tình. Bài viết
khẳng định: Tr-ớc sự phát triển của đất n-ớc và thời cuộc chúng ta phải có
những ph-ơng pháp nghiên cứu học thuyết Mác LêNin một cách đúng đắn và
phù hợp.
Tuy nhiên, ch-a có một công trình khoa học nào nghiên cứu một cách
chuyên sâu về việc bồi d-ỡng thế giới quan duy vật của triết học Mác LêNin
cho sinh viên.
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ của các cán bộ giảng dạy môn triết

học Mác LêNin khoa giáo dục chính trị tr-ờng Đại học Vinh do Thạc sĩ Trần
Viết Quang chđ biªn víi tªn gäi: “ Båi d-ìng thÕ giới quan và ph-ơng pháp luận
5


cho sinh viên thông qua giảng dạy môn triết học Mác LêNin đà phần nào
làm sáng tỏ thêm vấn đề này.
Những công trình, những bài viết, những t- t-ởng trên là những luận cứ
quan trọng cho công trình khoa học này. Hi vọng công trình Vai trò của triết
học Mác LêNin trong việc bồi d-ỡng thế giới quan duy vật cho sinh viên Đại
học Vinh sẽ góp một phần nhỏ cả về lý luận và thực tiễn trong việc trang bị và
bồi d-ỡng thế giới quan đúng đắn và khoa học cho sinh viên Đại học Vinh.
3. Mục đích nghiên cứu
Đề tài khóa luận mà chúng tôi nghiên cứu nhằm tới các mục đích:
- Hoàn thành yêu cầu bắt buộc của công tác giáo dục đối với một sinh viên
cuối khoá, đề tài khoá luận sẽ thay thế cho kỳ thi tốt nghiệp.
- Giúp cho bản thân sinh viên có cái nhìn đúng đắn hơn, sâu sắc hơn về vai trò
của triết học Mác- LêNin nói chung và trong việc bồi d-ỡng thế giới quan nói
riêng.
- Trên cơ sở thấy đ-ợc vai trò hết sức quan trọng của triết học Mác LêNin,
Sinh viên Đại học Vinh sẽ xác định đ-ợc phải làm gì và làm nh- thế nào để có
h-ớng đi đúng đắn, phù hợp với xu thế phát triển của đất n-ớc và thời đại.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đ-ợc các mục đích đà nêu ở trên, tác giả đề tài xác định các nhiệm
vụ nghiên cứu trọng tâm nh- sau:
- Trên cơ sở tìm hiểu các từ điển và các tài liệu tham khảo để làm rõ khái niệm
thế giới quan.
- Làm rõ vai trò triết học với t- cách là hạt nhân lý luận của thế giới quan.
- Làm rõ vai trò của triết học Mác LêNin đối với việc bồi d-ỡng thế giới
quan duy vật cho sinh viên Đại học Vinh.

- Tìm hiểu vài nét về thực trạng thế giới quan của sinh viên Đại học Vinh hiện
nay để từ đó đ-a ra những giải pháp nhằm bồi d-ỡng thế giới quan đúng đắn,
khoa học thông qua việc giảng dạy, và học tập bộ môn triết học Mác LêNin.

6


5. Phạm vi nghiên cứu
Nội dung của đề tài rất phong phú, sâu rộng. Song do khả năng và thời
gian có hạn nên trong đề tài này, chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu làm sáng tỏ
những vấn đề sau :
+ Thế giới quan và các hình thức biểu hiển của nó.
+ Vai trò của triết học với t- cách là hạt nhân lý luận của thế giới quan.
+ Một vài nét về vấn đề thế giới quan hiện nay của sinh viên Đại học
Vinh.
+ Vai trò của triết học Mác LêNin trong việc bồi d-ỡng thế giới quan
duy vật cho sinh viên, cụ thể là sinh viên Đại học Vinh .
6. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đà sử dụng tổng hợp các ph-ơng
pháp nghiên cứu của các ngành khoa học xà hội nh-: Phân tích tổng hợp,
lôgic lịch sử, cụ thể khái quát.
Ngoài ra, đề tài còn có sự liên kết giữa lý luận và thực tiễn, để có cách
nhìn nhận đúng đắn hơn, khoa học hơn.
7. ý nghĩa của đề tài
Đề tài Vai trò của triết học Mác – LªNin trong viƯc båi d-ìng thÕ giíi
quan duy vËt cho sinh viên Đại học Vinh là công trình nghiên cứu đầu tay của
tác giả (với t- cách là một sinh viên). Với công trình nghiên cứu này, tôi đà đ-ợc
nâng cao nhận thức của mình trong quá trình tìm hiểu triết học Mác LêNin
để có một thế giới quan đúng đắn, khoa học. Hy vọng kết quả nghiên cứu của đề
tài này sẽ góp phần nhỏ bé trong việc bồi d-ỡng thế giới quan đúng đắn, khoa

học cho sinh viên Đại học Vinh nói riêng và cả thế hệ trẻ nói chung để góp phần
vào việc xây dựng đất n-ớc Việt Nam ngày càng giàu mạnh.
Đề tài này sẽ là tài liệu tham khảo cho những ai quan tâm, tìm hiểu và
nghiên cứu về vấn đề thế giới quan nói riêng và triết học Mác LêNin nãi
chung.

7


8. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, khoá luận
bao gåm 2 mơc lín sau:
I. ThÕ giíi quan – kh¸i niệm và các hình thức biểu hiện của nó.
II. Vai trò của triết học Mác LêNin trong việc bồi d-ỡng thế giới quan duy
vật cho sinh viên Đại học Vinh.

8


B. phần NộI Dung
I. Thế Giới Quan - khái niệm Và Các Hình Thức Biểu
Hiện Của Nó
1.1 Khái niệm thế giới quan
Thế giới quan là một khái niệm phức tạp. Theo cuốn từ điển triết học do
nhà xuất bản văn hoá thông tin Hà Nội ấn hành năm 2002 thì thế giới quan là
"Toàn bộ những nguyên tắc, quan điểm và niềm tin quy định h-ớng hoạt động
và quan hệ của từng ng-ời, của một tập đoàn xà hội, của mét giai cÊp hay cđa x·
héi nãi chung ®èi víi thực tại" [4, 535].
Còn theo cuốn từ điển tiếng Việt của nhà xuất bản Đà Nẵng do giáo sHoàng Phê chủ biên thì thế giới quan là "quan niệm thành hệ thống về thế giới,
về các hiện t-ợng tự nhiên và xà hội" [7, 901]. Cuốn từ điển Bách khoa Xô Viết,

nhà xuất bản Bách khoa Xô Viết Matxcơva thì định nghĩa: "Thế giới quan là hệ
thống quan niệm, quan điểm khái quát về thế giới và vị trí của con ng-êi trong
thÕ giíi ®ã, vỊ quan hƯ cđa con ng-ời với thực tại xung quanh và với chính bản
thân con ng-ời, và là niềm tin, lý t-ởng, nguyên tắc nhận thức và hành động của
con ng-ời hình thành trên cơ sở những quan niệm, quan điểm đó" [24, 811].
Thế giíi quan cã néi dung phong phó vµ cÊu tróc phức tạp bao gồm 2
mặt:
-Thứ nhất: Nhận thức về bản chất, các quan hệ cơ bản và các quy luật
phổ biến khách quan của thế giới tự nhiên và xà héi loµi ng-êi cịng nh- t- duy
cđa con ng-êi.
-Thø hai: Trên cơ sở tính quy định của mặt thứ nhất hình thành cơ chế
điều chỉnh định h-ớng hoạt động của con ng-ời, có nghĩa là tất cả những gì quy
định sù lùa chän c¸ch øng xư cđa con ng-êi víi thế giới tự nhiên, với xà hội và
trách nhiệm của con ng-ời đối với thực tại xung quanh. Nh- vậy, thế giới quan
là hệ thống những quan niệm của con ng-êi vỊ thÕ giíi, vỊ vÞ trÝ cđa con ng-êi
trong thế giới nhằm giải đáp những vấn đề về mục đích, ý nghĩa cuộc sống của
con ng-ời.
Để tồn tại, loài ng-ời phải thích nghi với giới tự nhiên. Nh-ng con ng-ời
không thích nghi với thế giới bên ngoài một cách thụ động, mà luôn tìm cách
9


biến đổi thế giới đó theo những yêu cầu cuộc sống của mình. Muốn vậy, con
ng-ời cần hiểu biết về thế giới xung quanh cũng nh- về chính bản thân mình.
Trong quá trình tìm hiểu, nhận thức đó, con ng-ời bắt gặp hàng loạt vấn
đề cần đ-ợc lý giải. Nhiều câu hỏi đà đ-ợc đặt ra từ xa x-a và vẫn tồn tại cho
đến tận ngày nay xung quanh những vấn đề: Thế giới quanh ta là gì? Nó có bắt
đầu và kết thúc hay không? Sức mạnh nào chi phối sự tồn tại và biến đổi của nó?
Con ng-ời là gì? Nó đ-ợc sinh ra nh- thế nào? Quan hệ của nó với thế giới bên
ngoài ra sao? Nó có thể biết gì và làm gì với thế giới đó? Vì sao có ng-ời tốt, kẻ

xấu? Cuộc sống con ng-ời có ý nghĩa gì?... Những câu hỏi nh- vậy đ-ợc đặt ra
với mức độ khác nhau đối với con ng-ời từ thời nguyên thuỷ cho đến ngày nay
và cả mai sau. Trả lời những câu hỏi đó sẽ hình thành ở con ng-ời những quan
điểm, quan niệm về thế giíi cịng nh- vỊ vai trß cđa con ng-êi trong thế giới đó.
Đó chính là thế giới quan.
Trong thế giới quan cã sù thèng nhÊt gi÷a tri thøc, niỊm tin, lý trí và tình
cảm. Tri thức là sự hiểu biết của con ng-ời về thế giới, là kết quả của quá trình
nhận thức thế giới, là phản ánh của thế giới khách quan. Tri thức có nhiều loại
khác nhau: Tri thức về tự nhiên, về xà hội và về con ng-ời. Nh- vậy, tri thức tự
nó ch-a phải là thế giíi quan, tri thøc chØ gia nhËp vµo thÕ giíi quan khi nã
chun thµnh niỊm tin cđa con ng-êi. ChØ khi biến thành niềm tin, tri thức mới
trở nên sâu sắc và bền vững. Nhờ có niềm tin, tri thức mới trở thành cơ sở cho
hành động. Niềm tin có vai trò quan trọng trong đời sống con ng-ời, niềm tin
giúp cho con ng-ời v-ợt qua mọi khó khăn, gian khổ, thậm chí hy sinh cả bản
thân mình cho niềm tin đó.
Thế giới quan thể hiện trình độ t-ơng đối cao cđa lý trÝ, trÝ t cđa con
ng-êi, song lý trí đó không tách rời tình cảm nh- là một hình thức đặc biệt của
sự phản ánh mối quan hệ giữa con ng-ời với thế giới, và giữa con ng-ời với
nhau. Tình cảm củng cố thêm lý trí, làm cho lý trí có chiều sâu và có sức mạnh.
Nh- vậy, thế giới quan thể hiện tổng hợp toàn bộ hiểu biết và kinh nghiệm sống
của con ng-ời.
Vấn đề cơ bản của một thế giới quan cũng chính là vấn đề cơ bản của triết
học, đó chính là mối quan hệ giữa t- duy và tồn tại hay nói cách khác là vấn đề
quan hệ giữa vật chất và ý thức. Tuỳ theo cách giải quyết vấn đề này mà ng-ời
10


ta phân biệt thành hai hình thức thế giới quan cơ bản: Thế giới quan duy vật, và
thế giới quan duy t©m.
Chóng ta cã thĨ thÊy r»ng, thÕ giíi quan là một khái niệm phức tạp, trừu

t-ợng. Sự hình thành quan ở mỗi cá nhân là một quá trình lâu dài, nó phụ thuộc
vào nhiều yếu tố, nhiều điều kiện khác nhau. Thế giới quan của mỗi cá nhân
hình thành trên cơ sở kiến thức khoa học trong từng giai đoạn lịch sử nhất định,
cũng nh- dựa trên quan điểm về tôn giáo, điều kiện xà hội khách quan và quan
hệ giai cấp. Thực chất của sự hình thành thế giới quan là quá trình phản ánh
những điều kiện tồn tại vật chất và hoàn cảnh, môi tr-ờng xà hội cđa tõng con
ng-êi cơ thĨ. Nh- vËy, thÕ giíi quan có tính lịch sử. XÃ hội luôn luôn vận động
và phát triển, do đó thế giới quan của các cá nhân cũng vận động và biến đổi cho
phù hợp với từng điều kiện, hoàn cảnh xà hội. Trong xà hội có phân chia và đối
kháng giai cấp, thế giới quan mang tính chất giai cấp sâu sắc. Về nguyên tắc,
thế giới quan thống trị là thế giới quan của giai cấp thống trị trong xà hội đó.
Chẳng hạn: Trong xà hội phong kiến, thế giới quan chiếm địa vị thống trị là thế
giới quan duy tâm và tôn giáo. Nó phục vụ cho nhu cầu và lợi ích của giai cấp
địa chủ phong kiến và nhà thờ giáo hội, những lực l-ợng lạc hậu trong xà hội.
D-ới chế độ t- bản chủ nghĩa, thế giới quan t- sản là thế giới quan thống trị, nó
phục vụ cho lợi ích của giai cấp t- sản. Nó đ-ợc truyền bá bằng cách thông qua
triết học, nhà tr-ờng, giáo hội, báo chíKhi xà hội t- bản còn đang ở trong thời
kỳ đấu tranh chống chế độ phong kiến lỗi thời, giai cấp ấy dựa vào những tt-ởng tiên tiến trong thời đại bấy giờ, và về mặt nội dung, thế giới quan của nó
là thế giới quan tiến bộ. Nh-ng khi đ-ợc nắm chính quyền, giai cấp t- sản liền
rời bỏ những t- t-ởng tiên tiến ấy và thế giới quan của nó trở thành phản động.
Từ đó, những t- t-ởng phản động có liên minh với những hệ t- t-ởng mới nhất"
của chủ nghĩa t- bản hiện đại: chủ nghĩa phát xít, chủ nghĩa chủng tộc, chủ
nghĩa dân tộc Còn trong x· héi x· héi chđ nghÜa ph¸t triĨn, thÕ giíi quan giữ
nguyên bản chất giai cấp của nó ở chỗ vẫn còn đấu tranh giai cấp trên quy mô
thế giới. Song ở đây, thế giới quan của giai cấp công nhân bắt đầu đóng vai trò
thế giới quan của toàn bé x· héi. Nh-ng dï cho ë chÕ ®é x· hội nào đi chăng
nữa thì các lực l-ợng xà hội tiến bộ cũng luôn gắn bó với thế giới quan duy vật,
đúng đắn và khoa học.
11



1.2. Các hình thức biểu hiện của thế giới quan
Trong lịch sử xà hội, thế giới quan đ-ợc biểu hiện d-ới nhiều hình thức
khác nhau, trong đó chủ yếu là các hình thức huyền thoại, tôn giáo và triết học.
Huyền thoại (bao gồm cả thần thoại) là ph-ơng thức cảm nhận thế giới rất
đặc tr-ng cho t- duy nguyên thuỷ, đó là hình thái biểu hiện một cách tập trung
và khái quát thế giới quan của ng-ời nguyên thuỷ. Trong huyền thoại, các yếu tố
tri thức và xúc cảm, lý trí và tín ng-ỡng, hiện thực và t-ởng t-ợng, cái có thật và
cái hoang đ-ờnghoà quyện vào nhau, diễn tả thế giới quan của một cộng đồng
ng-ời, một dân tộc. Thần thoại còn tiếp tục tồn tại ở nhiều giai đoạn phát triển
về sau này của loài ng-ời và ở mọi dân tộc trên thế giới.
Với sự ra đời của tôn giáo, thế giới quan tìm đ-ợc hình thái mới ®Ĩ thĨ
hiƯn tÝnh ®a d¹ng cịng nh- ®Ĩ cđng cè và thâm nhập sâu hơn vào cuộc sống
th-ờng ngày của con ng-ời. Tôn giáo là thế giới quan duy tâm, là sự phản ánh
hiện thực một cách h- ảo. Nó ra đời trong điều kiện trình độ nhận thức và thùc
tiƠn cđa con ng-êi cßn hÕt søc thÊp kÐm, khi con ng-ời còn bất lực trong việc
giải thích các hiện t-ợng tự nhiên (nh- sấm sét, bÃo lụt, động đất) Con ng-ời
đà thần thánh hoá các lực l-ợng tự nhiên, gán cho chúng một bản chất siêu tự
nhiên, một sức mạnh siêu thế gian. Có thể nói, đặc tr-ng chủ yếu của thế giới
quan tôn giáo là niềm tin vào sự tồn tại và sức mạnh của các đấng siêu tự nhiên,
của thần thánh. Tuy nhiên, cần thấy một khía cạnh khác của tôn giáo đó là sự
thể hiện nguyện vọng đ-ợc giải thoát khỏi những khổ đau và v-ơn tới hạnh phúc
của con ng-ời. Nền tảng trong thế giới quan tôn giáo là niềm tin tôn giáo, bao
hàm cả niềm tin vào khả năng đạt đ-ợc một cuộc sống tốt đẹp. Mặt tích cực đó
làm cho tôn giáo đà tồn tại ở hầu hết các dân tộc trên thế giới, và đà ảnh h-ởng
đến đời sống tinh thần của xà hội với nhiều mức độ khác nhau.
T- duy con ng-ời đ-ợc "mài sắc" cùng với sự phát triển ngày càng đa
dạng, phong phú và phức tạp của hoạt động thực tiễn. Tính tích cực của t- duy
con ng-ời đạt b-íc chun biÕn nhê sù xt hiƯn cđa tÇng líp lao động trí óc
trong xà hội cổ đại. Con ng-ời b-ớc đầu có ý thức về mình nh- một thực thể

tách khỏi giới tự nhiên. T- duy con ng-ời h-ớng sự "phản t- " ( Theo tiếng Hy
Lạp Reflxio, nghĩa là suy ngẫm đánh giá) vào chính hoạt động của bản thân
12


mình. Từ đó, một ph-ơng thức mới của t- duy để nhận thức thế giới đ-ợc hình
thành t- duy triết học.
Khác với thần thoại và tôn giáo, triết học là lý luận về thế giới quan. Nó
diễn tả thế giới quan của con ng-ời không phải bằng những thần thoại hoặc
niềm tin tôn giáo mà bằng một hệ thống các khái niệm, phạm trù lý luận. Các
phạm trù triết học đóng vai trò nh- những bậc thang trong quá trình nhận thức
thế giới. Nó không chỉ nêu ra các quan điểm của mình mà còn chứng minh cho
các quan ®iĨm ®ã b»ng lý tÝnh. Trong hun tho¹i, u tè biểu t-ợng cảm tính
đóng vai trò chủ đạo, còn trong triết học thì t- duy lý luận là yếu tố chủ đạo. Với
ý nghĩa nh- vậy, triết học đ-ợc xem nh- là trình độ tự giác trong quá trình phát
triển cđa thÕ giíi quan, lµ häc thut vỊ thÕ giíi quan.
Đ-ơng nhiên, thế giới quan đ-ợc hình thành từ toàn bé tri thøc vµ kinh
nghiƯm sèng cđa con ng-êi vµ xà hội loài ng-ời. Tri thức do các khoa học cụ thể
đ-a lại là cơ sở trực tiếp cho sự hình thành những quan niệm nhất định về từng
mặt, từng bé phËn cđa thÕ giíi. Víi ph-¬ng thøc t- duy đặc thù của mình, triết
học tạo nên hệ thống lý luận bao gồm những quan điểm chung nhất về thế giới
nh- một chỉnh thể, trong đó có con ng-ời và mèi quan hƯ cđa nã víi thÕ giíi
xung quanh. Ngay từ khi mới ra đời, triết học đà tồn tại nh- là hệ thống những
quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và về vị trí của con ng-ời trong thÕ
giíi ®ã. ChØ cã triÕt häc míi cã thĨ giải quyết đ-ợc những vấn đề chung của thế
giới mà không không một nghành khoa học nào có thể làm đ-ợc. ở đây, triết
học đóng vai trò là cơ sở lý luận, là "hạt nhân" lý luận của thế giới quan. Gọi là
"hạt nhân" vì ngoài các quan điểm triết học, thế giới quan còn thể hiện các quan
điểm chính trị, kinh tế, đạo đức, thẩm mỹ Tuy nhiên, các quan điểm đó đều
dựa trên cơ sở lý luận chung, ®ã lµ triÕt häc. Nh- vËy, triÕt häc lµ sù nắm bắt thế

giới quan bằng lý luận, là sự thể hiện cô đọng và tập trung thế giới quan của một
giai cấp, một thời đại nhất định. Nó thể hiện chiều sâu của t- t-ởng, trình độ cao
của trí tuệ con ng-ời.
1.3. Vai trò của thế giới quan trong đời sèng con ng-êi
TriÕt häc ra ®êi tõ ®êi sèng x· hội. Những vấn đề đ-ợc triết học đặt ra và
tìm lời giải đáp tr-ớc hết là những vấn đề thế giíi quan. ThÕ giíi quan ®ãng vai
13


trò đặc biệt quan trọng trong cuộc sống con ng-ời vµ x· héi loµi ng-êi. B»ng
mét hƯ thèng quan niƯm về thế giới, con ng-ời tìm cách khám phá những bí mật
của thế giới tự nhiên vì đó là môi tr-ờng tồn tại, là "thân thể vô cơ" của nó, vì
bản thân con ng-ời cũng là sản phẩm, và là mét bé phËn cđa thÕ giíi.
Mäi vÊn ®Ị cđa thÕ giới quan đều nảy sinh từ đời sống của con ng-ời, và
là sự nhận thức mục đích và ý nghĩa cuộc sống của con ng-ời. Đến l-ợt mình,
thế giới quan đà đ-ợc hình thành lại trở thành nhân tố định h-ớng cho con ng-ời
tiếp tục quá trình nhận thức thế giíi. Cã thĨ vÞ trÝ thÕ giíi quan nh- mét thấu
kính , qua đó con ng-ời có thể nhìn nhận, xét đoán mọi sự vật, hiện t-ợng của
thế giới xung quanh cũng nh- tự xem xét chính mình và ®iỊu quan träng lµ tõ
®ã, con ng-êi hay mét céng đồng ng-ời xác định thái độ và cách thức hoạt động
và sinh sống của riêng mình. Thế giới quan đúng đắn là tiền đề để xác lập nhân
sinh quan tích cực. Vì thế, trình độ phát triển của thế giới quan là một tiêu chí
quan trọng về sự tr-ởng thành của cá nhân, cũng nh- một cộng đồng xà hội nhất
định.
Thế giới quan không chỉ là nội dung mà còn là ph-ơng pháp nhận thức
hiện thực khách quan, đồng thời còn là nguyên tắc sống quy định tính chất hoạt
động cđa con ng-êi. Tõ gãc ®é ®ã, lý t-ëng sèng với t- cách là mục tiêu cốt lõi
của cuộc sống trở thành yếu tố quan trọng chi phối hoạt động sống của con
ng-ời. Và vì vậy, vai trò cực kì quan träng cđa hƯ t- t-ëng trong cÊu tróc thÕ
giíi quan càng nổi rõ. Vấn đề thế giới quan của con ng-ời có ý nghĩa sâu sắc, to

lớn không những về mặt lý luận nhận thức mà còn cả trên ph-ơng diện thực tiễn.
Vì bản thân thế giới quan là sự thể hiện cách nhìn nhận bao quát của con ng-ời
về vũ trụ và xà hội nên nó quyết định thái độ của con ng-ời đối với thế giới
xung quanh và đóng vai trò là kim chỉ nam cho mọi hành động của con ng-ời.
II. Vai Trò Của Triết Học Mác LêNin Trong Việc
Bồi

D-ỡng Thế Giới Quan Cho Sinh viên Đại Học

Vinh
2.1. Triết học - hạt nhân lý luận cđa thÕ giíi quan
Chóng ta ®· biÕt r»ng, triÕt häc ra đời vào khoảng từ thế kỷ VIII đến thế kỷ
VI tr-ớc công nguyên với những thành tựu rực rỡ trong các nền triết học cổ đại
14


ở Trung Quốc, ấn Độ và Hy Lạp. Đối với sự phát triển t- t-ởng triết học ở Tây
Âu, kể cả đối với triết học Mác, triết học cổ Hy Lạp có ảnh h-ởng rất lớn.
Ph.Ăngghen đà nhận xét rằng: Từ các hình thức muôn hình muôn vẻ của triết
học Hy Lạp, đà có mầm mống và đang nảy nở hầu hết tất cả các loại thế giới
quan sau này [14, 491].
Thuật ngữ triết học" có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp, Philos Sophia" có
nghĩa là yêu thích sự thông thái. Triết học đ-ợc xem là hình thái cao nhất của tri
thức, nhà triết học là nhà thông thái có khả năng tiếp cận chân lý, nghĩa là có thể
làm sáng tỏ bản chất của mọi vật. Với quan niệm nh- vậy, triết học thời cổ đại
không có đối t-ợng riêng của mình mà đ-ợc coi là khoa học của các khoa
học , bao gồm toàn bộ tri thức của nhân loại. Sự phát triển của các bộ môn khoa
học độc lập chuyên nghành đà từng b-ớc làm phá sản tham vọng của triết học
muốn đóng vai trò khoa học của các khoa học .
Triết học nghiên cứu thế giới bằng ph-ơng pháp của riêng mình khác với

mọi khoa học cụ thể. Nó xem xét thế giới nh- một chỉnh thể và tìm cách đ-a lại
một hệ thống các quan niệm về chỉnh thể đó. Điều đó chỉ có thể thực hiện đ-ợc
bằng cách tổng kết toàn bộ lịch sử của khoa học và lịch sử của bản thân t- t-ởng
triết học. Triết học là sự diễn tả thế giới quan bằng lý luận. Cái chung trong các
học thuyết triết học là nghiên cứu những vấn đề chung nhất của giới tự nhiên,
của xà hội vµ con ng-êi, mèi quan hƯ cđa con ng-êi nãi chung, cđa t- duy con
ng-êi nãi riªng víi thÕ giíi xung quanh. Triết học là hạt nhân lý luận của thế
giới quan, là hệ thống các quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và về vị trí
của con ng-êi trong thÕ giíi ®ã.
Ngay tõ thêi xa x-a, con ng-ời đà gặp phải một vấn đề về quan hệ giữa
linh hồn của con ng-ời với thể xác của nó. Từ việc giải thích những giấc mơ,
ng-ời ta đi đến quan niệm về sự tách rời giữa linh hồn víi víi thĨ x¸c, vỊ sù bÊt
tư cđa linh hån. Từ đó, nảy sinh vấn đề quan hệ giữa giữa linh hồn của con
ng-ời với thế giới bên ngoài. Khi triết học ra đời, nó không thể không giải đáp
vấn ®Ị ®ã. Víi t- duy triÕt häc, vÊn ®Ị ®-ỵc đặt ra với tầm khái quát cao hơn, đó
là mối quan hệ giữa t- duy và tồn tại. Quan hệ giữa t- duy và tồn tại, giữa tâm
và vật, giữa ý thức và vật chất trở thành vấn đề lớn và là vấn đề cơ bản của triết
học. Dù cho hệ thống các quan niệm về thế giới đ-ợc các häc thuyÕt triÕt häc
15


đ-a ra có khác nhau nh- thế nào đi chăng nữa thì câu hỏi đ-ợc đặt ra tr-ớc hết
vẫn là: Thế giới đ-ợc t- duy con ng-ời tạo ra ấy có quan hệ nh- thế nào với thế
giới tồn tại ngoài đầu óc con ng-ời? T- duy của con ng-ời có khả năng hiểu biết
đ-ợc tồn tại thực của thế giới đó hay không? Nếu nh- triết học tham gia vào
việc tạo bức tranh về thế giới không phải bằng những nét chi tiết, những hiểu
biết cụ thể nh- các khoa học khác thì nhiệm vụ chủ yếu tr-ớc hết của nó là phải
làm sáng tỏ khả năng nhận thức cđa con ng-êi vỊ thÕ giíi, vỊ vÞ trÝ cđa con
ng-êi trong thÕ giíi Êy, mèi quan hƯ gi÷a hiĨu biết đà đạt đ-ợc với cái cần biết
và ch-a biết. Mét vÊn ®Ị mang néi dung triÕt häc khi nã đ-ợc nghiên cứu và giải

đáp từ ph-ơng diện mối quan hệ giữa t- duy và tồn tại.
Vấn đề mối quan hệ giữa t- duy và tồn tại hay ý thức và vật chất đ-ợc gọi
là vấn đề cơ bản lín” , hay “ vÊn ®Ị tèi cao” cđa triÕt học vì việc giải quyết vấn
đề này là cơ sở và điểm xuất phát để giải quyết các vấn đề khác của triết học. Và
do đó, việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học sẽ là tiêu chuẩn để xác định
lập tr-ờng thế giới quan của các triết gia và học thuyết của họ. Vấn đề cơ bản
của triết học cũng chính là vấn đề cơ bản của một thế giới quan. Tuỳ theo cách
giải quyết vấn đề này mà ng-ời ta phân biệt thành hai hình thức thế giới quan cơ
bản: Thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm.
Thế giới quan duy tâm là thế giới quan gắn liền với chủ nghĩa duy tâm
trong triết học. Thế giới quan duy tâm giải thích thế giới dựa trên cơ sở cho rằng
hoạt động của tinh thần, ý thức, của những lực l-ợng siêu nhiên có vai trò
quyết định đối với vũ trụ, xà hội và con ng-êi. chđ nghÜa duy t©m triÕt häc cho
r»ng ý thức, tinh thần là cái có tr-ớc và sản sinh ra giới tự nhiên, do đó, xét đến
cùng đà thừa nhận bằng cách này hay cách khác sự sáng tạo ra thÕ giíi. VỊ mỈt
thÕ giíi quan, chđ nghÜa duy tâm triết học có sự giống nhau với tôn giáo, bởi vì
tôn giáo cũng thừa nhận thực thể tinh thần là cái có tr-ớc và sáng tạo ra thế giới
vật chất. Vì vậy, tôn giáo th-ờng lấy chủ nghĩa duy tâm triết học làm cở sở lý
luận cho mình. Tuy nhiên, chủ nghĩa duy tâm triết học có sự khác nhau với tôn
giáo không những về hình thức biểu hiện mà còn về tính chất và trình độ phản
ánh hiện thực. Nếu tôn giáo dựa trên lòng tin về sự tồn tại của đấng siêu nhiên,
lấy lòng tin thay cho tri thức thì chủ nghĩa duy tâm triết học lại dựa vào lý trí, tri
thức và là sản phẩm của t- duy lý tính đ-ợc thể hiện d-ới hệ thống c¸c kh¸i
16


niệm, lý luận. Nh- vậy, tôn giáo là biểu hiện đặc thù của thế giới quan duy tâm,
còn chủ nghĩa duy tâm là cơ sở triết học của tôn giáo.
Chủ nghĩa duy tâm là lý luận triết học sai lầm, do đó thế giới quan duy
tâm không phải là thế giíi quan khoa häc. Sai lÇm cđa chđ nghÜa duy tâm bắt

nguồn từ cách xem xét phiến diện, tuyệt đối hoá một mặt, một đặc tính nào đó
của quá trình nhËn thøc mang tÝnh biƯn chøng cđa con ng-êi. LªNin viÕt: “ Theo
quan ®iĨm cđa chđ nghÜa duy vËt biƯn chứng thì chủ nghĩa duy tâm triết học là
một sự phát triển (một sự thổi phồng, bơm to) phiến diện, thái quá của một
trong những đặc tr-ng, của một trong những mặt, của một trong những khía
cạnh của nhận thức thành một cái tuyệt đối, tách rời khỏi vật chất, khỏi giới tự
nhiên, thần thánh hoá [10, 385].
Trong xà hội có đối kháng giai cấp, chủ nghĩa duy tâm th-ờng thĨ hiƯn
thÕ giíi quan, hƯ t- t-ëng cđa giai cÊp phản động. Giai cấp thống trị sử dụng
chủ nghĩa duy tâm làm vũ khí tinh thần, đ-ợc giai cấp thông trị phản động duy
trì, củng cố lại để phục vụ cho lỵi Ých cđa chóng. Chóng lỵi dơng thÕ giíi quan
duy tâm để giải thích một cách xuyên tạc lịch sử xà hội nhằm biện hộ, che đậy
cho những lợi Ých giai cÊp hĐp hßi, Ých kû. Do vËy, thÕ giới quan duy tâm th-ờng
đ-ợc sử dụng nh- một công cụ đắc lực nhằm ngăn cản sự tiến bộ xà hội.
Thế giới quan duy tâm th-ờng h-ớng con ng-ời vào những hành động sai
lầm, có tính chất mê tín dị đoan nh- : Bói toán, thờ cúng không có ý nghĩa
thiết thực đối với cuộc sống của con ng-ời. Những ng-ời có thế giới quan duy
tâm tôn giáo th-ờng thể hiên thái độ an phận, bi quan, không tích cực tham gia
vào các hoạt động thực tiễn để đấu tranh cải tạo thế giới, giải phóng con ng-ời.
Họ luôn luôn tin vào số phận, vào các lực l-ợng siêu nhiên, thần thánh. Do vậy,
thế giới quan duy tâm không những hạn chế những hành động đúng đắn, tích
cực của con ng-ời, làm cho con ng-ời sống một cách thụ động, không có -ớc
mơ hoài bÃo, không có lý t-ởng mà còn có tác dụng tiêu cực đối với sự phát
triển của tiến bộ xà hội. Do đó, con ng-ời phải không những đấu tranh loại bỏ
nó mà còn phải đấu tranh với chính mình để ngăn chặn sự thâm nhập của nó vào
t- t-ởng, vào hành động của bản thân mình. Có nh- vậy, cuộc sống con ng-ời
mới trở nên có ý nghĩa hơn, thúc đẩy sự phát triển của tiến bộ xà hội. Điều đó

17



đòi hỏi con ng-ời phải đ-ợc trang bị một thế giới quan đúng đắn, khoa học. Đó
chính là thế giới quan duy vật.
Là một trong hai tr-ờng phái cơ bản của triết học - tr-ờng phái duy vật và
tr-ờng phái duy tâm, chủ nghĩa duy vật đà xuất hiện ngay từ thời cổ đại, khi triết
học mới bắt đầu hình thành. Từ đó đến nay, lịch sử phát triển của chủ nghĩa duy
vật luôn luôn gắn liền với lịch sử của khoa học và thực tiễn. Nó đà trải qua nhiều
hình thức khác nhau, nh-ng đều thống nhất với nhau ở chỗ coi vật chất là cái có
tr-ớc và quyết định ý thức, đều xuất phát từ bản thân thế giới để giải thích thế
giới. Ng-ợc lại với thế giới quan duy tâm, thế giới quan duy vật đ-ợc hình thành
trên cơ sở hệ thống các quan điểm triết học duy vật và những tri thức khoa học.
Đó là thế giới quan đúng đắn và khoa học, nó giúp con ng-ời giải thích thế giới
một cách đúng đắn. Nếu nh- thế giới quan duy tâm là vũ khí tinh thần của giai
cấp thống trị thì thế giới quan duy vật th-ờng gắn liền với các lực l-ợng cách
mạng tiến bộ trong xà hội, nó thúc đẩy sự phát triển của tiÕn bé x· héi. ThÕ giíi
quan duy vËt cã t¸c dụng tích cực, đúng đắn thể hiện trong thái độ, hoạt động và
hành vi của con ng-ời. Thế giới quan duy vật đem lại cho con ng-ời một niềm
tin có cơ sở khoa học, do đó họ nhận thức đ-ợc rằng không nên thụ động, an
phận ngồi chờ số phận mà tích cực hoạt động thực tiễn để cải tạo tự nhiên, cải
tạo xà hội để tự quyết định số phận của mình. Những ng-ời có thế giới quan duy
vật th-ờng là những ng-ời nhận thức đ-ợc ý nghĩa t-ơi đẹp của cuộc sống. Họ
luôn biết v-ơn lên trong mọi khó khăn, gian khổ, luôn luôn yêu đời, yêu cuộc
sống, tích cực tham gia vào những hoạt động thiết thực, có ý nghĩa, mang lại lợi
ích không chỉ cho bản thân mình mà còn đối với toàn xà hội.
Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm là cơ sở lý luận của hai thế giới
quan cơ bản đối lập nhau. Chính vì vậy, chúng đóng vai trò là nền tảng thế giới
quan của các hệ t- t-ởng đối lập. Cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ
nghĩa duy tâm trong triết học biểu hiện bằng cách này hay cách khác là cuộc
đấu tranh của những giai cấp, những lực luợng xà hội đối lập nhau. Cuộc đấu
tranh trong triết học không phải ở đâu và khi nào cũng gắn liền với cuộc đấu

tranh trên lĩnh vực chính trị - xà hội. Nh-ng lịch sử đà chứng kiến chđ nghÜa duy
vËt triÕt häc ®· biĨu hiƯn thÕ giíi quan và đóng góp phần tích cực vào cuộc đấu
tranh của tầng lớp chủ nô dân chủ chống tầng lớp chđ n« q téc, cđa giai cÊp t18


s¶n chèng giai cÊp phong kiÕn, cđa khoa häc chèng tôn giáo. Ng-ợc lại, chủ
nghĩa duy tâm đà đ-ợc sử dụng làm công cụ biện hộ về lý luận cho các giai cấp
thống trị và các lực l-ợng phản động.
2.2. Vài nét về vấn đề thế giới quan của sinh viên Đại học Vinh
Trong th- gửi thanh niên và nhi đồng toàn quốc nhân dịp tết Nguyên Đán
năm 1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh đà viết: Một năm khởi đầu từ mùa xuân. Một
đời khởi đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa xuân của xà hội . Điều đó nói lên phần
nào t- t-ởng và tình cảm của Bác đối với thế hệ trẻ hôm nay và mai sau. Trong
suốt cuộc đời hoạt động của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến
thanh niên, coi thanh niên là lực l-ợng r-ờng cột của đất n-ớc, t-ơng lai của dân
tộc và hạnh phúc của mỗi gia đình. Ng-ời đánh giá: thanh niên là một bộ phận
của dân tộc, là chủ nhân t-ơng lai của đất n-ớc. Vào những năm 20 của thế kỷ
XX, khi đất n-ớc đang chìm đắm trong đêm tr-ờng nô lệ, Hồ Chí Minh đà nhận
thấy rằng chỉ có dựa vào thanh niên mới đủ sức giải phóng dân tộc, đem lại độc
lập, tự do cho Tổ quốc. Vì vậy, Ng-ời đà rất chú trọng phát huy sức mạnh của
thanh niên và vai trò tổ chức của tuổi trẻ. Ng-ời thấy rằng: T-ơng lai của dân
tộc, tiền đồ của Tổ quốc và sự thắng lợi, phát triển của cách mạng n-ớc ta hoàn
toàn phụ thuộc vào việc hiểu thanh niên, tin thanh niên, chăm lo giáo dục, dìu
dắt và mạnh dạn trao cho thanh niên những trách nhiệm xứng đáng. Hồ Chí
Minh luôn tin t-ởng vào thanh niên, gắn thanh niên với dân tộc, với giai cấp
công nhân, với nhân dân lao động, với Đảng tiền phong của giai cấp công nhân.
Cách mạng Tháng Tám thành công, n-ớc Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà ra đời
đà mở ra một kỷ nguyên mới của dân tộc, một thời kỳ vẻ vang của thanh niên.
Ng-ời nhắc nhở toàn dân tộc cần phải nhận thức, đánh giá đúng lớp trẻ hôm
nay, chăm lo giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để họ làm tốt vị trí, vai trò của mình

trong thời đại mới. Ng-ời còn chỉ rõ: thanh niên là chủ của n-ớc nhà,n-ớc nhà
thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do thanh niên. Ng-ời cũng nhìn
thấy tầm vóc thời đại của thanh niên: Thời đại ngày nay là thời đại vẻ vang của
thanh niên, mà thanh niên phải là những đội xung kích trên những mặt trận
chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật
Từ những điều đà trình bày ở trên cho chúng ta thấy đ-ợc thanh niên có
một vị trí, vai trò to lớn nh- thế nào trong mọi giai đoạn, mọi thời kỳ của lịch sử
19


dân tộc. Khắc ghi lời Bác dạy, kế thừa những truyền thống qúy báu của các thế
hệ đi tr-ớc, xác định đ-ợc vị trí và vai trò của mình trong thời đại mới, thanh
niên Việt Nam nói chung và thanh niên Đại học Vinh nói riêng đang ra sức phấn
đấu về mọi mặt để góp sức mình xây dựng quê h-ơng, đất n-ớc ngày càng phồn
vinh, giàu mạnh.
Đại học Vinh đ-ợc xây dựng trên mảnh đất giàu truyền thống của dân
tộc, và chính những truyền thống đó đà thấm sâu vào trái tim, t- t-ởng của
những con ng-ời trong ngôi tr-ờng này. Chính từ mái tr-ờng thân yêu này đà có
biết bao ng-ời con đà ra đi chiến đấu vì sự bình yên của Tổ quốc, vì hạnh phúc
của nhân dân. Họ đà xếp bút nghiên lên đ-ờng đi đánh giặc và quyết hi sinh tất
cả cho lý t-ởng của mình. Sự hy sinh đó mÃi mÃi đ-ợc khắc ghi trong trái tim
của biết bao thế hệ trẻ Đại học Vinh hôm nay và cả mai sau. Theo suốt chiều dài
của lịch sử, trong ngôi tr-ờng thân yêu này đà có biết bao thế hệ sinh viên hiến
dâng sức lực, trí tuệ của mình cho lý t-ởng cách mạng của dân tộc. Trong học
tập họ đà cố gắng nỗ lực bao nhiêu thì trong chiến đấu họ lại càng anh dũng và
kiên c-ờng bấy nhiêu. Sống trong hoà bình, những tấm g-ơng sáng ngời về lý
t-ởng sống của thế hệ sinh viên đi tr-ớc càng thôi thúc thế hệ sinh viên hôm nay
cố gắng học tập và tu d-ỡng đạo đức.
Hội tụ về ngôi tr-ờng này là những sinh viên đến từ nhiều miền quê khác
nhau, ai ai cũng tràn đầy nhiệt huyết của tuổi trẻ. Họ đến đây để đ-ợc học tập

trau dồi tri thức, đ-ợc rèn luyện mình, để đ-ợc sống trong bầu không khí sôi
động, náo nhiệt của tuổi trẻ. Nếu nh- hôm qua, trong hai cuộc kháng chiến
tr-ờng kỳ chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm l-ợc, sinh viên Đại học
Vinh đà sống, học tập và chiến đấu hết mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc,
thống nhất đất n-ớc thì hôm nay, khi đất n-ớc đang chuyển mình trong thời đại
công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì sinh viên Đại học Vinh lại tiếp tục ra sức học
tập và lao động sáng tạo, đ-a đất n-ớc phát triển ngang tầm với bạn bè trong
khu vực và trên thế giới.
Có thể nói rằng nhiệm vụ hàng đầu của sinh viên là học tập, học tập để
chiếm lĩnh đ-ợc kho tàng tri thức của nhân loại, học tập để ngày mai lập
nghiệp Đó chính là lý t-ởng hàng đầu không chỉ đối với sinh viên Đại học
Vinh mà còn là lý t-ởng của tất cả sinh viên trong cả n-ớc. Xác định đ-ợc vai
20


trò của mình, sinh viên Đại học Vinh đang ra sức học tập. Họ rất cần cù, chịu
khó học hỏi, biết v-ợt qua mọi khó khăn trong cuộc sống, biết né tránh những
cám dỗ của xà hội để phục vụ cho mục đích học tập của mình. Họ không bỏ sót
một bài giảng nào của thầy cô, chú ý lắng nghe, hăng say phát biểu, tích cực xây
dựng bài, chủ động trong học tập Ngoài học tập ở thầy cô, họ còn chịu khó
học tập ở bạn bè, ngoài học trên lớp họ còn tranh thủ lên th- viện đọc sách hàng
giờ để làm giàu cho kho tàng kiến thức của mình. Hàng năm, tr-ờng đà tuyên
d-ơng hàng trăm sinh viên -u tú, sinh viên xuất sắc vì đà có thành tích cao trong
học tập. Nhiều sinh viên sau khi tốt nghiệp đ-ợc giữ lại tr-ờng làm công tác
giảng dạy, nhiều ng-ời đ-ợc đào tạo bậc cao họcCó đ-ợc những kết quả đó là
nhờ vào sự nỗ lực phấn đấu hết mình của mỗi sinh viên. Chúng ta thật hÃnh diện
và tự hào biết bao khi có đ-ợc những sinh viên nh- thế trong ngôi tr-ờng này.
Họ thật xứng đáng với công dạy dỗ của thầy cô, sự hy sinh mồ hôi n-ớc mắt của
cha mẹ, với niềm tin của xà hội.
Bên cạnh hoạt động học tập, công tác t- t-ởng văn hoá đ-ợc nhà tr-ờng

đặt lên hàng đầu nhằm góp phần đảm bảo mục tiêu mà luật giáo dục đà đề ra:
Giáo dục và đào tạo phải theo h-ớng cân đối giữa dạy chữ và dạy ng-ời, trong
đó dạy ng-ời là mục tiêu cao nhất. Hoạt động t- t-ởng văn hoá luôn đ-ợc quan
tâm đúng mức, coi đây là yếu tố quyết định trong việc quản lý, giáo dục, hình
thành nhân cách của sinh viên. Giáo dục chính trị t- t-ởng, rèn luyện phẩm chất,
nhân cách cho sinh viên, kết hợp giữa dạy chữ và dạy ng-ời để biến họ thành
những ng-ời vừa có tài, vừa có đức là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của
tr-ờng Đại học Vinh nói riêng và của các cơ sở đào tạo, của ng-ời quản lý giáo
dục nói chung.
Ngoài học tập, sinh viên đ-ợc tham gia vào những hoạt động sôi nổi khác
nh-: Văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao, phong trào thanh niên tình
nguyệnTrong các ngày kỷ niệm lớn của dân tộc, của tr-ờng Họ đà đem
những lời ca tiếng hát của mình, ca ngợi Đảng quang vinh, Bác Hồ vĩ đạiNhờ
đó, những ngày hội trở nên sôi động hơn, có ý nghĩa hơn. Ngoài ra, sinh viên
Đại học Vinh còn tích cực tham gia vào hoạt động thể dục thể thao nh-: Bóng
đá, bóng chuyền Để rèn luyện mình. Các cuộc thi tìm hiểu nh- : Tìm hiểu về
Bác Hồ kính yêu, về Đảng quang vinh, về bộ đội cụ Hồ Sau khi đ-ợc phát
21


động đ-ợc đông đảo sinh viên nhiệt tình h-ởng ứng. Nhiều bài thi đạt đ-ợc giải
th-ởng cấp Tỉnh, cấp Trung -ơngCó thể nói đây là những đợt sinh hoạt chính
trị có ý nghĩa hết sức thiết thực. Thông qua các cuộc thi đó, sinh viên đ-ợc mở
mang thêm sự hiểu biết của mình, thể hiện tình cảm cũng nh- đóng góp những ý
kiến quan trọng góp sức mình xây dựng quê h-ơng, xây dựng đất n-ớc ngày
càng giàu mạnh. Thực tế cho thấy những hoạt động này có ý nghĩa giáo dục rất
lớn đối với sinh viên.
Một hoạt động đ-ợc nhà tr-ờng chú trọng và thu hút đ-ợc nhiều sinh viên
tham gia đó là phong trào sinh viên tình nguyện . Hàng năm, tr-ờng đều phát
động phong trào sinh viên tình nguyện. Phong trào này từ khi phát động đà thu

hút đ-ợc đông đảo sinh viên tích cực tham gia. Tuổi trẻ tr-ờng Đại học Vinh nô
nức lên đ-ờng đến những miền đất mới nơi đang cần bàn tay, và khối óc của
những trí thức trẻ góp phần cùng nhân dân xây dựng và vun đắp cuộc sống. Sinh
viên Đại học Vinh luôn luôn mang trong mình tâm huyết đ-ợc cống hiến, đ-ợc
xây dựng để Tổ quốc này mÃi mÃi giàu và đẹp, góp phần vào sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc, mang trí thức đến những miền quê nghèo nàn
lạc hậu. Đâu cần thanh niên có, đâu khó có thanh niên , lời dạy đó của Bác Hồ
vẫn mÃi ghi sâu trong trái tim của thế hệ trẻ Đại học Vinh hôm nay.
Vào các kỳ nghỉ hè, trên các đ-ờng phố, ở những vùng đất xa xôi hẻo
lánh đâu đâu cũng thấy bóng dáng của chiếc áo xanh tình nguyện. Họ sẵn sàng
đi bất cứ nơi đâu, làm bất cứ việc gì có thể: Tích cực tham gia lao động sản xuất,
tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân về tác hại của ma tuý, HIV AIDS, về
các vấn đề môi tr-ờng, dân số kế hoạch hoá gia đình, tham gia xoá mù chữ cho
trẻ em vùng sâu, vùng xa, thành lập đội văn nghệ tình nguyện tuyên truyền
những ca khúc cách mạng Với những hoạt động đó, sinh viên đ-ợc rèn luyện
phẩm chất, nhân cách của mình, có thái độ đúng đắn đối với lao động, có tình
yêu thiết tha đối với con ng-ời, quê h-ơng, đất n-ớc. Bằng những việc làm cụ
thể, sinh viên thể hiện đ-ợc sự nhiệt tình, năng động của tuổi trẻ. Từ đó, họ càng
ra sức phấn ®Êu häc tËp, rÌn lun, trau dåi ®¹o ®øc, lèi sống để trở thành ng-ời
công dân mới góp phần phục vụ cho sự nghiệp phát triển của đất n-ớc. Màu áo
xanh quen thuộc đó không chỉ tôn thêm vẻ đẹp của tuổi trẻ mà còn đem đến tình
yêu, hạnh phúc, hi vọng và niềm tin cho tất cả mọi ng-ời. Phong trào sinh viên
22


tình nguyện đà đ-a sinh viên đến với thực tiễn cuộc sống, rèn luyện cho họ
những bài học của cuộc đời.
Đó cũng chính là lý t-ởng mà sinh viên Đại học Vinh từ tr-ớc đến nay và
cả mai sau đều phải phát huy. Có nh- vậy, họ mới hoàn thiện đ-ợc mình cả về
tri thức khoa học lẫn kinh nghiệm cuộc sống, lý t-ởng sốngSinh viên là những

ng-ời có vốn kiến thức, có trình độ hiểu biết nhất định, đ-ợc sống trong môi
tr-ờng văn hoá học đ-ờng, đ-ợc cập nhật thông tin từ nhiều nguồn khác nhau.
Bản thân họ là những chủ thể của phong trào hoạt động cũng nh- quá trình tiếp
thu và xử lý thông tin, thông qua đó tự bồi đắp và hoàn thiện mình.
Hôm nay, tuổi trẻ Đại học Vinh lại đ-ợc sống lại với những ngày hào
hùng của lịch sử dân tộc đ-ợc tiếp thêm sức mạnh đầy nhiệt huyết của tuổi trẻ.
Thông qua đợt sinh ho¹t tiÕp lưa tun thèng “ M·i m·i ti 20 và Nhật ký
Đặng Thuỳ Trâm. Chiến tranh đà đi qua, quá khứ đang lùi dần, nhân chứng của
lịch sử cũng dần về với cõi vĩnh hằng. Nh-ng những giá trị của lịch sử vẫn hiển
hiện trong hôm nay và còn mÃi với t-ơng lai. Hai cuốn nhật ký của liệt sĩ Đặng
Thuỳ Trâm và Nguyễn Văn Thạc chính là một phần lịch sử dân tộc đ-ợc phản
ánh chân thực thông qua đời sống nội tâm, sục sôi nhiệt huyết của những thanh
niên -u tú thời kỳ chống Mỹ. Hai cuốn nhật ký chiến tranh quý giá với những số
phận khác nhau đà v-ợt qua cả thời gian và không gian, v-ợt qua cả sự khác biệt
về thế giới quan để trở về với hôm nay. Nhiều sinh viên phải đến hiệu sách
nhiều lần để có đ-ợc hai cuốn nhật ký ấy, nhiều ng-ời còn phải m-ợn bạn bè,
tranh thủ thời gian để đọcTuổi trẻ tr-ờng Đại học Vinh không quên lịch sử.
Nhật ký của hai liệt sĩ đà trở thành sách gối đầu gi-ờng của nhiều bạn trẻ.
Họ đà say s-a đọc và nói về những cảm nhận, những thay đổi trong trong tduy, trong tình cảm, ý thøc cđa hä tr-íc nh÷ng con ng-êi, tr-íc cc sèng hôm
nay. Những con ng-ời ấy thật giàu khát vọng sống, yêu mÃnh liệt và cũng đau
khổ tột cùng, cũng thất vọng, buồn chán rồi biết v-ợt qua bằng nghị lực, bằng sự
nâng đỡ của lý t-ởng sống, của niềm tin vào con ng-ời. Những con ng-ời ấy
cũng sợ chết nh-ng dám chết cho sự sống vĩnh hằng. Qua những dòng nhật ký
này, chúng ta không chỉ có thấy chiến tranh mà còn thấy cả cuộc sống đang
dâng trào, cuộn chảy, thấy những làng quê Việt Nam thân th-ơng với những
cuộc đời bình dị, thấy tình ng-ời trong máu lửa chiến tranh. Nh÷ng cuèn nhËt ký
23


ấy cuốn hút chúng ta không chỉ vì chúng ta thấy đ-ợc một phần của chúng ta

trong đó. Đó không chỉ là sự ghi chép đơn thuần của anh Thạc, chị Trâm mà đó
thực sự là những dòng văn m-ợt mà, đằm thắm, có chiều sâu tâm hồn và của cả
những cá nhân hoà quyện trong sông núi, chuyển tải những tâm t- tình cảm của
cá nhân và khát vọng lớn lao của cả một dân tộc yêu chuộng hoà bình. Hai cuốn
Nhật ký mà chúng ta đang có là quà tặng quý giá của lịch sử, làm cháy thêm
ngọn lửa truyền thống cách mạng nhiệt tình của tuổi trẻ, giúp tuổi trẻ Đại học
Vinh vững tin hơn để thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình: Sứ mệnh của thanh
niên thời đại Hồ Chí Minh. Quà tặng quý giá ấy đà chuyển tải những thông điệp
lịch sử đến với thế hệ trẻ - những chủ nhân t-ơng lai của đất n-ớc hôm nay.
Chúng ta không thể thống kê đ-ợc có bao nhiêu thay đổi trong nhận thức, trong
suy nghĩ, trong hành động của thế hệ trẻ Đại học Vinh khi họ bị thôi thúc từ
chiều sâu của lịch sử mà những dòng chữ có lửa từ hai cuốn nhật kí này mang
lại. Nh-ng chắc chắn rằng, những thay ®ỉi ®ã lµ hÕt søc to lín vµ cã ý nghĩa
thiết thực.
Tại sao trong bom rơi lửa đạn, trong hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn cả về
vật chất lẫn tinh thần, trong khi cái chết đang cận kề, những con ng-êi Êy vÉn
giµu niỊm tin, giµu lý t-ëng sèng. Trong khi hôm nay, đ-ợc sống trong hoà
bình, đ-ợc h-ởng đầy đủ mọi thứ, mà chúng ta không chịu cố gắng v-ơn lên?
Câu hỏi ấy luôn trăn trở trong thế hệ trẻ tr-ờng Đại học Vinh hôm nay để rồi
thôi thúc họ cố gắng học tập hơn nữa, cố gắng tu d-ỡng rèn luyện đạo đức, nhân
cách của mình hơn nữa.
Chúng ta biết rằng, thanh niên không chỉ là bộ phận quan trọng của đân
tộc, là lực l-ợng du kích của cách mạng mà còn là cánh tay đắc lực của Đảng.
thanh niên luôn là lực l-ợng đi đầu trong việc thực hiện đ-ờng lối, chủ tr-ơng
của Đảng, đồng thời là nguồn lực bổ sung cho đội ngũ của Đảng, xây dựng
Đảng vững mạnh. Xác định đ-ợc điều đó, sinh viên Đại học Vinh đang ra sức
phấn đấu về mọi mặt để có thể đ-ợc đứng vào hàng ngũ của Đảng, đ-ợc cống
hiến sức lực, trí tuệ của mình xây dựng Đảng vững mạnh. Hiện nay, nhiều sinh
viên Đại học Vinh đà là đảng viên của Đảng Cộng Sản Việt Nam và họ cũng
đang ngày đêm ra sức phấn đấu để hoàn thành nhiệm vụ mà Đảng đà giao phó.


24


×