Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Vai trò của triết học mác lênin trong việc bồi dưỡng thế giới quan duy vật cho sinh viên đại học vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.39 KB, 40 trang )

Mục lục
Trang
A. Phần mở đầu

2

1. Lý do chọn đề tài

2

2. Tình hình nghiên cứu

4

3. Mục đích nghiên cứu

6

4. Nhiệm vụ nghiên cứu

6

5. Phạm vi nghiên cứu

7

6. Phơng pháp nghiên cứu

7

7. ý nghĩa của đề tài



7

8. Kết cấu của đề tài

8

B. Phần nội dung

9

I . Thế giới quan - khái niệm và các hình thức biểu hiện của nó

9

1.1. Khái niệm thế giới quan

9

1.2. Các hình thức biểu hiện của thế giới quan

12

1.3. Vai trò của thế giới quan trong đời sống con ngời

13

II. Vai trò của triết học Mác LªNin trong viƯc båi dìng

14


thÕ giíi quan duy vËt cho sinh viên Đại học Vinh
2.1. Triết học - hạt nhân lý ln cđa thÕ giíi quan

14

2.2. Vµi nÐt vỊ vÊn đề thế giới quan của sinh viên Đại học Vinh

19

2.3. Triết học Mác - LêNin và vấn đề bồi dỡng thế giới quan

28

duy vật cho sinh viên Đại học Vinh hiện nay
C - Phần kết luận

45

D - Tài liệu tham kh¶o

47


Lời Cảm Ơn

Trong quá trình thực hiện đề tài: Vai trò của triết học Mác
LêNin trong việc bồi dỡng thế giới quan duy vật cho sinh viên
Đại học Vinh, bên cạnh sự nỗ lực, cố gắng của bản thân, tôi đÃ
nhận đợc sự quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện của Ban chủ nhiệm,

Hội đồng Khoa học khoa, các thầy, cô giáo trong khoa Giáo dục
Chính trị, thầy giáo hớng dẫn TS. Nguyễn Thái Sơn - ngời đà trực
tiếp hớng dẫn một cách chu đáo, tận tình để tôi hoàn thành khoá
luận này.
Với tình cảm chân thành của mình, tôi xin bày tỏ lòng biết
ơn sâu sắc tới thầy giáo hớng dẫn - TS. Nguyễn Thái Sơn và các
thầy, cô giáo trong khoa đà giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện
đề tài này.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Vinh, tháng 05/2006
Sinh viên
Trần Thị Bảo An

1


A. phần mở đầu

1. Lý do chọn đề tài.
Thế giới quan đóng vai trò hết sức quan trọng trong đời sèng con ngêi vµ
x· héi loµi ngêi. ThÕ giíi quan đúng đắn là tiền đề để xác lập nhân sinh quan tích
cực và ngợc lại. Vì vậy, việc giáo dục và bồi dỡng thế giới quan đúng đắn, khoa
học cho sinh viên cả nớc nói chung và sinh viên Đại học Vinh nói riêng là một
nhiệm vụ rất quan trọng. Triết học Mác LêNin với t cách là môn khoa học, về
các quy luật chung nhất của đời sống tự nhiên và xà hội có vai trò rất quan trọng
trong việc hình thành và bồi dỡng thế giới quan duy vật thế giới quan đúng đắn
và khoa học cho sinh viên. Ngày nay, tình hình trong nớc và thế giới có nhiều
biến động. Sự phát triển của nền kinh tế thị trờng đà đem lại nhiều mặt tích cực.
Đó là với sự năng động trong toàn xà hội, cùng với những biện pháp kinh tế mà
Đảng và nhân dân ta thực hiện đà nâng đời sống vật chất và tinh thần của nhân

dân lên một bớc đáng kể. Từ đó, niềm tin của toàn dân đối với sự lÃnh đạo của
Đảng và Nhà nớc ngày càng đợc củng cố vững chắc. Bên cạnh mặt tích cực, nền
kinh tế thị trờng cũng có nhiều mặt trái của nó. Về khách quan, nền kinh tế thị trờng với sức mạnh tự phát ghê gớm của nó đà khuyến khích chủ nghĩa cá nhân, lối
sống thực dụng, làm cho ngời ta chỉ chú ý đến lợi ích vật chất mà coi nhẹ giá trị
tinh thần, chỉ chú ý đến lợi ích cá nhân mà coi nhẹ lợi ích cộng đồng, chỉ chú ý lợi
ích trớc mắt mà coi nhẹ lợi ích lâu dài, cơ bản.
Do vậy, những năm gần đây, tình trạng suy thoái về đạo đức và lối sống có
chiều hớng tăng lên, rất đáng lo ngại. Một bộ phận thanh niên còn mơ hồ về lý tởng, cha nhận thức đợc tình hình, nhiệm vụ của giai đoạn cách mạng mới, cha xác
định đợc trách nhiệm của thanh niên nói chung và bản thân nói riêng. Sinh viên
Đại học Vinh cũng không nằm ngoài thực trạng đó. Do vậy, đòi hỏi sinh viên phải
có một cái nhìn đúng đắn, tức là phải có một thế giới quan khoa học để đấu tranh
chống lại những hiện tợng tiêu cực, sai trái trong xà hội và những cám dỗ của nền
kinh tế thị trờng.
Việc nắm vững những quan điểm cơ bản của triết học Mác - LêNin sẽ giúp
cho sinh viên có đợc những điều đó. Sinh viên chính là những chủ nhân tơng lai
2


của đất nớc, là lực lợng đông đảo, đi đầu trong mọi hoạt động. Họ đóng vai trò rất
quan trọng trong giai đoạn hiện nay, khi nền kinh tế tri thức đang giữ vị trí hàng
đầu đối với mỗi quốc gia dân tộc. Tuy nhiên hiện nay, đang có không ít sinh viên
còn mơ hồ, có lối sống không lành mạnh, lập trờng t tởng không vững vàng, còn
tin tởng vào bói toán, thờ cúng, mê tín dị đoanThể hiện thái độ an phận, thụ
động, ngồi chờ số phận, vào may rủi mà không chú ý trau dồi phẩm chất đạo đức,
năng lực hoạt động xà hội, không tự vơn lên để khẳng định mình và xứng đáng
với niềm tin của gia đình, bạn bè, nhà trờng và xà hội . Đó là biểu hiện của thế
giới quan duy tâm sai trái, phản khoa học. Vì thế, đòi hỏi phải trang bị cho họ một
thế giới quan đúng đắn hơn, khoa học hơn, đó chính là thế giới quan duy vật mà
triết học Mác LêNin cung cấp.
Hơn nữa, ngày nay các lực lợng phản động trong và ngoài nớc đang tìm đủ

mọi cách để phá hoại chế độ chính trị của ta, âm mu phá bỏ chế độ xà hội chủ
nghĩa mà nhân dân ta đang gắng sức xây dựng. Chúng luôn tìm mọi cách để lôi
kéo một bộ phận nhân dân đi theo chúng, phục vụ cho những âm mu và hành
động sai trái của chúng bằng nhiều hình thức làm cho lập trờng chính trị, t tởng
của họ bị phân tán, không vững vàng. Chúng thờng lợi dụng lớp trẻ để tuyên
truyền, kích động bởi thanh niên là lực lợng đông đảo, có tri thức, dễ bị lợi dụng
và khi bị lợi dụng hoạt động lại có hiệu quả. Vì vậy, đòi hỏi phải có những biện
pháp, những hình thức phù hợp để giáo dục và bồi dỡng cho sinh viên có đợc
những nhận thức đúng đắn. Nắm vững những quan điểm cơ bản của triết học Mác
LêNin sẽ giúp sinh viên tự giác hơn trong quá trình trau dồi phẩm chất chính
trị tinh thần, lý tởng sống phẩm chất đạo đức và năng lực t duy sáng tạo của mình.
Đồng thời hình thành cho mình một thế giới quan đúng đắn, khoa học thế giới
quan duy vật . Đây là vấn đề cần đợc quan tâm hàng đầu trong công tác giáo dục
và đào tạo. Chính vì những lý do đó chúng tôi chọn đề tài: Vai trò của triết học
Mác - LêNin trong viƯc båi dìng thÕ giíi quan duy vËt cho sinh viên Đại học
Vinh làm khoá luận tốt nghiệp của mình.
2. Tình hình nghiên cứu
cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xà hội của
Đảng cộng sản Việt Nam đà xác định một trong những phơng hớng cơ bản của
3


quá trình xây dựng chủ nghĩa xà hội và bảo vệ Tổ quốc là: Tiến hành cách mạng
xà hội chủ nghĩa trên lĩnh vực t tởng và văn hoá, làm cho thế giới quan Mác
LêNin và t tởng, đạo đức Hồ Chí Minh giữ vị trí chỉ đạo trong tinh thần xà hội[5,
10].
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng lại một lần nữa khẳng định:
Đảng và nhân dân ta quyết tâm xây dựng đất nớc Việt Nam theo con đờng xà hội
chủ nghĩa trên nền tảng chủ nghĩa Mác LêNin và t tởng Hồ Chí Minh .
Điều đó khẳng định rằng: cùng với t tởng Hồ Chí Minh, chủ nghĩa Mác

LêNin đÃ, đang và sẽ có vai trò hết sức quan trọng, soi đờng chỉ lối cho con đờng
đi lên chủ nghĩa xà hội của Việt Nam. Những thành tựu mà chúng ta đạt đợc ngày
hôm nay có đợc là nhờ vận dụng một cách sáng tạo chủ nghĩa Mác LêNin vào
hoàn cảnh cụ thể của nớc ta.
Chủ nghĩa Mác LêNin đợc hợp thành bởi ba bộ phận đó là: Triết học,
Kinh tế chính trị học và chủ nghĩa xà hội khoa học. Mỗi một bộ phận đều có chức
năng thế giới quan tuỳ theo đối tợng nghiên cứu của mình. Trong đó, triết học
Mác LêNin là kết tinh tất cả những giá trị cao quý của lịch sử t tëng nãi chung
vµ cđa t duy triÕt häc nãi riêng trên hành trình phát triển của nhân loại.
Khác với các chế độ xà hội trớc đây, quá trình xây dựng chủ nghĩa xà hội là
sự nghiệp tự giác của toàn thể nhân dân lao động dới sự lÃnh đạo của Đảng, của
giai cấp công nhân. Vì vậy, trang bị thế giới quan khoa học và cách mạng cho giai
cấp công nhân và đảng của nó, cho đông đảo nhân dân lao động trở thành nhiệm
vụ cơ bản hàng đầu của Đảng và Nhà nớc ta.
Ngày nay, việc phát huy vai trò của triết học Mác LêNin trong việc båi
dìng thÕ giíi quan duy vËt cho thÕ hƯ trỴ, đặc biệt là sinh viên- những chủ nhân tơng lai của đất nớc đang đợc Đảng và Nhà nớc ta coi trọng và quan tâm đúng
mức. Điều đó đợc thể hiện rõ nét qua các công trình nghiên cứu của các nhà khoa
học trên lĩnh vực lý luận, khoa học xà hội và nhân văn ở đất nớc ta. Đà có rất
nhiều bài viết về những vấn đề liên quan đến đề tài này trên các Tạp chí cộng sản,
Tạp chí triết học
Tạp chí cộng sản số 16 (tháng 11/1995 ) có bài: Sáng ngời t tởng duy vật
biện chứng của Ph.Ăngghen của tác giả Phạm Phú Hồ. Bài viÕt ®· ®Ị cËp ®Õn

4


thân thế, sự nghiệp của Ph.Ăngghen, quá trình hình thành, phát triển và vai trò
của t tởng duy vật biện chứng của Ngời.
Tạp chí cộng sản số13 (tháng 5/2002) có bài Tấm gơng vĩ đại của C.Mác,
đỉnh cao trí tuệ loài ngời" của tác giả Tơng Lai nhân kỷ niệm lần thứ 184 ngày

sinh của Ngời.
Trên các tạp chí cộng sản số 30 ( tháng 10/2002 ) với bài học thuyết Mác LêNin với công cuộc đổi mới ở Việt Nam của tác giả Đặng Hữu Toàn; Tạp chí
cộng sản số 3 ( tháng 1/2002 ) có bài Sáng tạo và kiên trì chủ nghĩa Mác
LêNin cội nguồn những thành quả của công cuộc đổi mới ở Việt Nam của tác
giả Nguyễn Trọng Chuẩn; Tạp chí cộng sản số 5 ( tháng 3/2002 ) có bài Trung
thành và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác LêNin, t tởng Hồ Chí Minh- nguồn
gốc thắng lợi của cách mạng nớc ta của tác giả Lê Hữu Nghĩa Những công
trình này có dung lợng không nhiều nhng đà nghiên cứu một cách có hệ thống vai
trò của chủ nghĩa Mác LêNin và sự vận dụng sáng tạo của Đảng ta vào công
cuộc đổi mới ở nớc ta, đồng thời khẳng định: chủ nghĩa Mác LêNin vẫn là lý
luận cách mạng và khoa học của thời đại ngày nay mà không một học thuyết nào
có thể thay thế đợc.
Tạp chí cộng sản số 18 (tháng 6/2002 ) có bài: Nghiên cứu học thuyết
Mác LêNin trong tình hình mới của tác giả Nguyễn Chí Tình. Bài viết khẳng
định: Trớc sự phát triển của đất nớc và thời cuộc chúng ta phải có những phơng
pháp nghiên cứu học thuyết Mác LêNin một cách đúng đắn và phù hợp.
Tuy nhiên, cha có một công trình khoa học nào nghiên cứu một cách
chuyên sâu về việc bồi dỡng thế giới quan duy vật của triết học Mác LêNin
cho sinh viên.
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ của các cán bộ giảng dạy môn triết học
Mác LêNin khoa giáo dục chính trị trờng Đại học Vinh do Thạc sĩ Trần ViÕt
Quang chđ biªn víi tªn gäi: “Båi dìng thÕ giíi quan và phơng pháp luận cho sinh
viên thông qua giảng dạy môn triết học Mác LêNin đà phần nào làm sáng tỏ
thêm vấn đề này.
Những công trình, những bài viết, những t tởng trên là những luận cứ quan
trọng cho công trình khoa học này. Hi vọng công trình Vai trò của triết học Mác
LêNin trong việc bồi dỡng thế giới quan duy vật cho sinh viên Đại häc Vinh”
5



sẽ góp một phần nhỏ cả về lý luận và thực tiễn trong việc trang bị và bồi dỡng thế
giới quan đúng đắn và khoa học cho sinh viên Đại học Vinh.
3. Mục đích nghiên cứu
Đề tài khóa luận mà chúng tôi nghiên cứu nhằm tới các mục đích:
- Hoàn thành yêu cầu bắt buộc của công tác giáo dục đối với một sinh viên cuối
khoá, đề tài khoá luận sÏ thay thÕ cho kú thi tèt nghiƯp.
- Gióp cho bản thân sinh viên có cái nhìn đúng đắn hơn, sâu sắc hơn về vai trò
của triết học Mác- LêNin nãi chung vµ trong viƯc båi dìng thÕ giíi quan nói
riêng.
- Trên cơ sở thấy đợc vai trò hết sức quan trọng của triết học Mác LêNin,
Sinh viên Đại học Vinh sẽ xác định đợc phải làm gì và làm nh thế nào để có hớng
đi đúng đắn, phù hợp với xu thế phát triển của đất nớc và thời đại.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đợc các mục đích đà nêu ở trên, tác giả đề tài xác định các nhiệm vụ
nghiên cứu trọng tâm nh sau:
- Trên cơ sở tìm hiểu các từ điển và các tài liệu tham khảo để làm rõ khái niệm thế
giới quan.
- Làm rõ vai trò triết học với t cách là hạt nhân lý luận của thế giới quan.
- Làm rõ vai trò của triết học Mác LêNin đối với viƯc båi dìng thÕ giíi quan
duy vËt cho sinh viªn Đại học Vinh.
- Tìm hiểu vài nét về thực trạng thế giới quan của sinh viên Đại học Vinh hiện nay
để từ đó đa ra những giải pháp nhằm bồi dỡng thế giới quan đúng đắn, khoa học
thông qua việc giảng dạy, và học tập bộ môn triết học Mác LêNin.

5. Phạm vi nghiên cứu
Nội dung của đề tài rất phong phú, sâu rộng. Song do khả năng và thời gian
có hạn nên trong đề tài này, chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu làm sáng tỏ những
vấn đề sau :
+ Thế giới quan và các hình thức biểu hiĨn cđa nã.
6



+ Vai trò của triết học với t cách là hạt nhân lý luận của thế giới quan.
+ Một vài nÐt vỊ vÊn ®Ị thÕ giíi quan hiƯn nay cđa sinh viên Đại học Vinh.
+ Vai trò của triết học Mác LêNin trong việc bồi dỡng thế giới quan duy
vật cho sinh viên, cụ thể là sinh viên Đại học Vinh .
6. Phơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đà sử dụng tổng hợp các phơng pháp
nghiên cứu của các ngành khoa học xà hội nh: Phân tích tổng hợp, lôgic
lịch sử, cụ thể khái quát.
Ngoài ra, đề tài còn có sự liên kết giữa lý luận và thực tiễn, để có cách nhìn
nhận đúng đắn hơn, khoa học hơn.
7. ý nghĩa của đề tài
Đề tài Vai trò của triết học Mác LªNin trong viƯc båi dìng thÕ giíi
quan duy vËt cho sinh viên Đại học Vinh là công trình nghiên cứu đầu tay của
tác giả (với t cách là một sinh viên). Với công trình nghiên cứu này, tôi đà đợc
nâng cao nhận thức của mình trong quá trình tìm hiểu triết học Mác LêNin để
có một thế giới quan đúng đắn, khoa học. Hy vọng kết quả nghiên cứu của đề tài
này sẽ góp phần nhỏ bé trong việc bồi dỡng thế giới quan đúng đắn, khoa học cho
sinh viên Đại học Vinh nói riêng và cả thế hệ trẻ nói chung để góp phần vào việc
xây dựng đất nớc Việt Nam ngày càng giàu mạnh.
Đề tài này sẽ là tài liệu tham khảo cho những ai quan tâm, tìm hiểu và
nghiên cứu về vấn đề thế giới quan nói riêng và triết học Mác LêNin nói
chung.

8. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, khoá luận
bao gồm 2 mục lớn sau:
I. Thế giới quan khái niệm và các hình thức biểu hiện của nó.
II. Vai trò của triết học Mác LêNin trong việc bồi dỡng thế giới quan duy

vật cho sinh viên Đại học Vinh.
7


B. phần NộI Dung
I. Thế Giới Quan - khái niệm Và Các Hình Thức Biểu
Hiện Của Nó
1.1 Khái niệm thế giới quan
Thế giới quan là một khái niệm phức tạp. Theo cuốn từ điển triết học do
nhà xuất bản văn hoá thông tin Hà Nội ấn hành năm 2002 thì thÕ giíi quan lµ
8


"Toàn bộ những nguyên tắc, quan điểm và niềm tin quy định hớng hoạt động và
quan hệ của từng ngời, của một tập đoàn xà hội, của một giai cấp hay của xà hội
nói chung đối với thực tại" [4, 535].
Còn theo cuốn từ điển tiếng Việt của nhà xuất bản Đà Nẵng do giáo s
Hoàng Phê chủ biên thì thÕ giíi quan lµ "quan niƯm thµnh hƯ thèng vỊ thế giới, về
các hiện tợng tự nhiên và xà hội" [7, 901]. Cuốn từ điển Bách khoa Xô Viết, nhà
xuất bản Bách khoa Xô Viết Matxcơva thì định nghĩa: "Thế giới quan là hệ thống
quan niệm, quan điểm khái quát về thế giới và vị trí của con ngời trong thÕ giíi
®ã, vỊ quan hƯ cđa con ngêi víi thùc tại xung quanh và với chính bản thân con
ngời, và là niềm tin, lý tởng, nguyên tắc nhận thức và hành động của con ngời
hình thành trên cơ sở những quan niƯm, quan ®iĨm ®ã" [24, 811].
ThÕ giíi quan cã nội dung phong phú và cấu trúc phức tạp bao gồm 2 mặt:
-Thứ nhất: Nhận thức về bản chất, các quan hệ cơ bản và các quy luật phổ
biến khách quan của thế giới tự nhiên và xà hội loài ngời cũng nh t duy của con
ngời.
-Thứ hai: Trên cơ sở tính quy định của mặt thứ nhất hình thành cơ chế
điều chỉnh định hớng hoạt động của con ngời, có nghĩa là tất cả những gì quy

định sự lựa chän c¸ch øng xư cđa con ngêi víi thÕ giíi tự nhiên, với xà hội và
trách nhiệm của con ngời ®èi víi thùc t¹i xung quanh. Nh vËy, thÕ giíi quan là hệ
thống những quan niệm của con ngời về thÕ giíi, vỊ vÞ trÝ cđa con ngêi trong thÕ
giíi nhằm giải đáp những vấn đề về mục đích, ý nghĩa cuộc sống của con ngời.
Để tồn tại, loài ngời phải thích nghi với giới tự nhiên. Nhng con ngời không
thích nghi với thế giới bên ngoài một cách thụ động, mà luôn tìm cách biến đổi
thế giới đó theo những yêu cầu cuộc sống của mình. Muốn vậy, con ngêi cÇn hiĨu
biÕt vỊ thÕ giíi xung quanh cịng nh về chính bản thân mình.
Trong quá trình tìm hiểu, nhận thức đó, con ngời bắt gặp hàng loạt vấn đề
cần đợc lý giải. Nhiều câu hỏi đà đợc đặt ra từ xa xa và vẫn tồn tại cho đến tận
ngày nay xung quanh những vấn đề: Thế giới quanh ta là gì? Nó có bắt đầu và kết
thúc hay không? Sức mạnh nào chi phối sự tồn tại và biến đổi của nó? Con ngời là
gì? Nó đợc sinh ra nh thÕ nµo? Quan hƯ cđa nã víi thÕ giíi bên ngoài ra sao? Nó
có thể biết gì và làm gì với thế giới đó? Vì sao có ngời tốt, kẻ xấu? Cuộc sống con
ngời có ý nghĩa gì?... Những câu hỏi nh vậy đợc đặt ra với mức độ khác nhau đối
9


với con ngời từ thời nguyên thuỷ cho đến ngày nay và cả mai sau. Trả lời những
câu hỏi đó sẽ hình thành ở con ngời những quan điểm, quan niƯm vỊ thÕ giíi cịng
nh vỊ vai trß cđa con ngời trong thế giới đó. Đó chính là thế giới quan.
Trong thÕ giíi quan cã sù thèng nhÊt gi÷a tri thức, niềm tin, lý trí và tình
cảm. Tri thức là sù hiĨu biÕt cđa con ngêi vỊ thÕ giíi, lµ kết quả của quá trình
nhận thức thế giới, là phản ¸nh cđa thÕ giíi kh¸ch quan. Tri thøc cã nhiỊu loại
khác nhau: Tri thức về tự nhiên, về xà hội vµ vỊ con ngêi. Nh vËy, tri thøc tù nã
cha phải là thế giới quan, tri thức chỉ gia nhập vµo thÕ giíi quan khi nã chun
thµnh niỊm tin cđa con ngêi. ChØ khi biÕn thµnh niỊm tin, tri thøc mới trở nên sâu
sắc và bền vững. Nhờ có niềm tin, tri thức mới trở thành cơ sở cho hành ®éng.
NiỊm tin cã vai trß quan träng trong ®êi sèng con ngêi, niỊm tin gióp cho con ngêi vỵt qua mọi khó khăn, gian khổ, thậm chí hy sinh cả bản thân mình cho niềm
tin đó.

Thế giới quan thể hiện trình độ tơng đối cao của lý trí, trí tuệ của con ngời,
song lý trí đó không tách rời tình cảm nh là một hình thức đặc biệt của sự phản
ánh mối quan hệ giữa con ngời với thế giới, và giữa con ngời với nhau. Tình cảm
củng cố thêm lý trí, làm cho lý trí có chiều sâu và cã søc m¹nh. Nh vËy, thÕ giíi
quan thĨ hiƯn tỉng hợp toàn bộ hiểu biết và kinh nghiệm sống của con ngời.
Vấn đề cơ bản của một thế giới quan cũng chính là vấn đề cơ bản của triết
học, đó chính là mối quan hệ giữa t duy và tồn tại hay nói cách khác là vấn đề
quan hệ giữa vật chất và ý thức. Tuỳ theo cách giải quyết vấn đề này mà ngời ta
phân biệt thành hai hình thức thế giới quan cơ bản: Thế giới quan duy vật, và thế
giới quan duy tâm.
Chúng ta có thể thấy rằng, thế giới quan là một khái niệm phức tạp, trừu tợng. Sự hình thành quan ở mỗi cá nhân là một quá trình lâu dài, nó phụ thuộc vào
nhiều yếu tố, nhiều điều kiện khác nhau. Thế giới quan của mỗi cá nhân hình
thành trên cơ sở kiến thức khoa học trong từng giai đoạn lịch sử nhất định, cũng
nh dựa trên quan điểm về tôn giáo, điều kiện xà hội khách quan và quan hệ giai
cấp. Thực chất của sự hình thành thế giới quan là quá trình phản ánh những điều
kiện tồn tại vật chất và hoàn cảnh, môi trờng xà hội của từng con ngời cụ thĨ. Nh
vËy, thÕ giíi quan cã tÝnh lÞch sư. X· hội luôn luôn vận động và phát triển, do đó
thế giới quan của các cá nhân cũng vận động và biến đổi cho phù hợp với từng
10


điều kiện, hoàn cảnh xà hội. Trong xà hội có phân chia và đối kháng giai cấp, thế
giới quan mang tính chất giai cấp sâu sắc. Về nguyên tắc, thế giới quan thống trị
là thế giới quan của giai cấp thống trị trong xà hội đó. Chẳng hạn: Trong xà hội
phong kiến, thế giới quan chiếm địa vị thống trị là thế giới quan duy tâm và tôn
giáo. Nó phục vụ cho nhu cầu và lợi ích của giai cấp địa chủ phong kiến và nhà
thờ giáo hội, những lực lợng lạc hậu trong xà hội. Dới chế độ t bản chủ nghĩa, thế
giới quan t sản là thế giới quan thống trị, nó phục vụ cho lợi ích của giai cấp t sản.
Nó đợc truyền bá bằng cách thông qua triết học, nhà trờng, giáo hội, báo chí
Khi xà hội t bản còn đang ở trong thời kỳ đấu tranh chống chế độ phong kiến lỗi

thời, giai cấp ấy dựa vào những t tởng tiên tiến trong thời đại bấy giờ, và về mặt
nội dung, thế giới quan của nó là thế giới quan tiến bộ. Nhng khi đợc nắm chính
quyền, giai cấp t sản liền rời bỏ những t tởng tiên tiến ấy và thế giới quan của nó
trở thành phản động. Từ đó, những t tởng phản động có liên minh với những hệ t
tởng mới nhất" của chủ nghĩa t bản hiện đại: chủ nghĩa phát xít, chủ nghĩa chủng
tộc, chủ nghĩa dân tộc Còn trong x· héi x· héi chđ nghÜa ph¸t triĨn, thÕ giíi
quan giữ nguyên bản chất giai cấp của nó ở chỗ vẫn còn đấu tranh giai cấp trên
quy mô thế giới. Song ở đây, thế giới quan của giai cấp công nhân bắt đầu đóng
vai trò thế giới quan của toàn bé x· héi. Nhng dï cho ë chÕ ®é x· hội nào đi
chăng nữa thì các lực lợng xà hội tiến bộ cũng luôn gắn bó với thế giới quan duy
vật, đúng đắn và khoa học.
1.2. Các hình thức biểu hiƯn cđa thÕ giíi quan
Trong lÞch sư x· héi, thÕ giới quan đợc biểu hiện dới nhiều hình thức khác
nhau, trong đó chủ yếu là các hình thức huyền thoại, tôn giáo và triết học.
Huyền thoại (bao gồm cả thần thoại) là phơng thức cảm nhận thế giới rất
đặc trng cho t duy nguyên thuỷ, đó là hình thái biểu hiện một cách tập trung và
khái quát thế giới quan của ngời nguyên thuỷ. Trong huyền thoại, các yếu tố tri
thức và xúc cảm, lý trí và tín ngỡng, hiện thực và tởng tợng, cái có thật và cái
hoang đờnghoà quyện vào nhau, diễn tả thế giới quan của một cộng đồng ngời,
một dân tộc. Thần thoại còn tiếp tục tồn tại ở nhiều giai đoạn phát triển về sau này
của loài ngời và ở mọi dân tộc trên thế giới.
Với sự ra đời của tôn giáo, thế giới quan tìm đợc hình thái mới để thể hiện
tính đa dạng cũng nh để củng cố và thâm nhập sâu hơn vµo cuéc sèng thêng ngµy
11


của con ngời. Tôn giáo là thế giới quan duy tâm, là sự phản ánh hiện thực một
cách h ảo. Nó ra đời trong điều kiện trình độ nhận thức và thực tiễn của con ngời
còn hết sức thấp kém, khi con ngời còn bất lực trong việc giải thích các hiện tợng
tự nhiên (nh sấm sét, bÃo lụt, động đất) Con ngời đà thần thánh hoá các lực lợng

tự nhiên, gán cho chúng một bản chất siêu tự nhiên, một sức mạnh siêu thế gian.
Có thể nói, đặc trng chủ yếu của thế giới quan tôn giáo là niềm tin vào sự tồn tại
và sức mạnh của các đấng siêu tự nhiên, của thần thánh. Tuy nhiên, cần thấy một
khía cạnh khác của tôn giáo đó là sự thể hiện nguyện vọng đợc giải thoát khỏi
những khổ đau và vơn tới hạnh phúc của con ngời. Nền tảng trong thế giới quan
tôn giáo là niềm tin tôn giáo, bao hàm cả niềm tin vào khả năng đạt đợc một cuộc
sống tốt đẹp. Mặt tích cực đó làm cho tôn giáo đà tồn tại ở hầu hết các dân tộc
trên thế giới, và đà ảnh hởng đến đời sống tinh thần của xà hội với nhiều mức độ
khác nhau.
T duy con ngời đợc "mài sắc" cùng với sự phát triển ngày càng đa dạng,
phong phú và phức tạp của hoạt ®éng thùc tiƠn. TÝnh tÝch cùc cđa t duy con ngời
đạt bớc chuyển biến nhờ sự xuất hiện của tầng lớp lao động trí óc trong xà hội cổ
đại. Con ngời bớc đầu có ý thức về mình nh một thực thể tách khỏi giới tự nhiên.
T duy con ngời hớng sự "phản t " ( Theo tiếng Hy Lạp Reflxio, nghĩa là suy ngẫm
đánh giá) vào chính hoạt động của bản thân mình. Từ đó, một phơng thức mới của
t duy để nhận thức thế giới đợc hình thành t duy triết học.
Khác với thần thoại và tôn giáo, triết học là lý luận về thế giới quan. Nó
diễn tả thế giới quan của con ngời không phải bằng những thần thoại hoặc niềm
tin tôn giáo mà bằng một hệ thống các khái niệm, phạm trù lý luận. Các phạm trù
triết học đóng vai trò nh những bậc thang trong quá trình nhận thức thế giới. Nó
không chỉ nêu ra các quan điểm của mình mà còn chứng minh cho các quan điểm
đó bằng lý tính. Trong huyền thoại, yếu tố biểu tợng cảm tính đóng vai trò chủ
đạo, còn trong triết học thì t duy lý luận là yếu tố chủ đạo. Với ý nghĩa nh vậy,
triết học đợc xem nh là trình độ tự giác trong quá trình phát triển của thế giới
quan, là học thuyết về thế giới quan.
Đơng nhiên, thế giới quan đợc hình thµnh tõ toµn bé tri thøc vµ kinh
nghiƯm sèng cđa con ngêi vµ x· héi loµi ngêi. Tri thøc do các khoa học cụ thể đa
lại là cơ sở trực tiếp cho sự hình thành những quan niệm nhất định vỊ tõng mỈt,
12



tõng bé phËn cđa thÕ giíi. Víi ph¬ng thøc t duy đặc thù của mình, triết học tạo
nên hệ thống lý luận bao gồm những quan điểm chung nhất về thÕ giíi nh mét
chØnh thĨ, trong ®ã cã con ngêi vµ mèi quan hƯ cđa nã víi thÕ giíi xung quanh.
Ngay tõ khi míi ra ®êi, triÕt häc ®· tån tại nh là hệ thống những quan điểm lý
luận chung nhất về thế giới và về vị trí của con ngêi trong thÕ giíi ®ã. ChØ cã triÕt
häc míi cã thể giải quyết đợc những vấn đề chung của thế giới mà không không
một nghành khoa học nào có thể làm đợc. ở đây, triết học đóng vai trò là cơ sở lý
luận, là "hạt nhân" lý luận của thế giới quan. Gọi là "hạt nhân" vì ngoài các quan
điểm triết học, thế giới quan còn thể hiện các quan điểm chính trị, kinh tế, đạo
đức, thẩm mỹ Tuy nhiên, các quan điểm đó đều dựa trên cơ sở lý luận chung, đó
là triết học. Nh vậy, triết học là sự nắm bắt thế giới quan bằng lý luận, là sự thể
hiện cô đọng và tập trung thế giới quan của một giai cấp, một thời đại nhất định.
Nó thể hiện chiều sâu của t tởng, trình độ cao của trÝ t con ngêi.

1.3. Vai trß cđa thÕ giíi quan trong ®êi sèng con ngêi
TriÕt häc ra ®êi tõ ®êi sống xà hội. Những vấn đề đợc triết học đặt ra và
tìm lời giải đáp trớc hết là những vấn đề thế giới quan. Thế giới quan đóng vai trò
đặc biƯt quan träng trong cc sèng con ngêi vµ x· héi loµi ngêi. B»ng mét hƯ
thèng quan niƯm vỊ thÕ giới, con ngời tìm cách khám phá những bí mật của thế
giới tự nhiên vì đó là môi trờng tồn tại, là "thân thể vô cơ" của nó, vì bản thân con
ngời cũng là sản phẩm, và là một bộ phËn cđa thÕ giíi.
Mäi vÊn ®Ị cđa thÕ giíi quan đều nảy sinh từ đời sống của con ngời, và là
sự nhận thức mục đích và ý nghĩa cuộc sống của con ngời. Đến lợt mình, thế giới
quan đà đợc hình thành lại trở thành nhân tố định hớng cho con ngời tiếp tục quá
trình nhận thức thế giới. Có thĨ vÞ trÝ thÕ giíi quan nh mét “thÊu kÝnh”, qua đó
con ngời có thể nhìn nhận, xét đoán mọi sù vËt, hiƯn tỵng cđa thÕ giíi xung quanh
cịng nh tự xem xét chính mình và điều quan trọng là từ đó, con ngời hay một
cộng đồng ngời xác định thái độ và cách thức hoạt động và sinh sống của riêng
mình. Thế giới quan đúng đắn là tiền đề để xác lập nhân sinh quan tích cực. Vì

thế, trình độ phát triển của thế giới quan là một tiêu chí quan trọng về sự trởng
thành của cá nhân, cũng nh một cộng đồng xà hội nhất định.
13


Thế giới quan không chỉ là nội dung mà còn là phơng pháp nhận thức hiện
thực khách quan, đồng thời còn là nguyên tắc sống quy định tính chất hoạt ®éng
cña con ngêi. Tõ gãc ®é ®ã, lý tëng sèng với t cách là mục tiêu cốt lõi của cuộc
sống trở thành yếu tố quan trọng chi phối hoạt động sống của con ngời. Và vì vậy,
vai trò cực kì quan träng cđa hƯ t tëng trong cÊu tróc thÕ giới quan càng nổi rõ.
Vấn đề thế giới quan của con ngời có ý nghĩa sâu sắc, to lớn không những về mặt
lý luận nhận thức mà còn cả trên phơng diện thực tiễn. Vì bản thân thế giới quan
là sự thể hiện cách nhìn nhận bao quát của con ngời về vũ trụ và xà hội nên nó
quyết định thái độ của con ngời đối với thế giới xung quanh và đóng vai trò là kim
chỉ nam cho mọi hành động của con ngời.
II. Vai Trò Của Triết Học Mác LêNin Trong Việc
Bồi

Dỡng Thế Giới Quan Cho Sinh viên Đại Học Vinh

2.1. Triết học - hạt nhân lý ln cđa thÕ giíi quan
Chóng ta ®· biÕt r»ng, triÕt học ra đời vào khoảng từ thế kỷ VIII đến thế kỷ
VI trớc công nguyên với những thành tựu rực rỡ trong các nền triết học cổ đại ở
Trung Quốc, ấn Độ và Hy Lạp. Đối với sự phát triển t tởng triết học ở Tây Âu, kể
cả đối với triết học Mác, triết học cổ Hy Lạp có ảnh hởng rất lớn. Ph.Ăngghen đÃ
nhận xét rằng: Từ các hình thức muôn hình muôn vẻ của triết học Hy Lạp, đà có
mầm mống và đang nảy nở hầu hết tất cả các loại thế giới quan sau này[14, 491].
Thuật ngữ triết học" có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp, Philos Sophia" có
nghĩa là yêu thích sự thông thái. Triết học đợc xem là hình thái cao nhất của tri
thức, nhà triết học là nhà thông thái có khả năng tiếp cận chân lý, nghĩa là có thể

làm sáng tỏ b¶n chÊt cđa mäi vËt. Víi quan niƯm nh vËy, triết học thời cổ đại
không có đối tợng riêng của mình mà đợc coi là khoa học của các khoa học,
bao gồm toàn bộ tri thức của nhân loại. Sự phát triển của các bộ môn khoa học
độc lập chuyên nghành đà từng bớc làm phá sản tham vọng của triết học muốn
đóng vai trò khoa học của các khoa học.
Triết học nghiên cứu thế giới bằng phơng pháp của riêng mình khác với
mọi khoa học cụ thể. Nó xem xét thế giới nh một chỉnh thể và tìm cách đa lại một
hệ thống các quan niệm về chỉnh thể đó. Điều đó chỉ có thể thực hiện đợc bằng
cách tổng kết toàn bộ lịch sử của khoa học và lịch sử của bản thân t tởng triết học.
14


Triết học là sự diễn tả thế giới quan bằng lý luận. Cái chung trong các học thuyết
triết học là nghiên cứu những vấn đề chung nhất của giới tự nhiên, của xà hội và
con ngời, mối quan hệ của con ngêi nãi chung, cña t duy con ngêi nãi riêng với
thế giới xung quanh. Triết học là hạt nhân lý luận của thế giới quan, là hệ thống
các quan ®iĨm lý ln chung nhÊt vỊ thÕ giíi vµ vỊ vị trí của con ngời trong thế
giới đó.
Ngay từ thời xa xa, con ngời đà gặp phải một vấn đề vỊ quan hƯ gi÷a linh
hån cđa con ngêi víi thĨ xác của nó. Từ việc giải thích những giấc mơ, ngời ta đi
đến quan niệm về sự tách rời giữa linh hån víi víi thĨ x¸c, vỊ sù bÊt tư của linh
hồn. Từ đó, nảy sinh vấn đề quan hệ giữa giữa linh hồn của con ngời với thế giới
bên ngoài. Khi triết học ra đời, nó không thể không giải đáp vấn đề đó. Với t duy
triết học, vấn đề đợc đặt ra với tầm khái quát cao hơn, đó là mối quan hệ giữa t
duy và tồn tại. Quan hệ giữa t duy và tồn tại, giữa tâm và vật, giữa ý thức và vật
chất trở thành vấn đề lớn và là vấn đề cơ bản của triết häc. Dï cho hƯ thèng c¸c
quan niƯm vỊ thÕ giíi đợc các học thuyết triết học đa ra có khác nhau nh thế nào
đi chăng nữa thì câu hỏi đợc đặt ra trớc hết vẫn là: Thế giới đợc t duy con ngêi t¹o
ra Êy cã quan hƯ nh thÕ nào với thế giới tồn tại ngoài đầu óc con ngời? T duy của
con ngời có khả năng hiểu biết đợc tồn tại thực của thế giới đó hay không? Nếu

nh triết học tham gia vào việc tạo bức tranh về thế giới không phải bằng những nét
chi tiết, những hiểu biết cụ thể nh các khoa học khác thì nhiệm vụ chủ yếu trớc
hết của nó là phải làm sáng tỏ khả năng nhận thức của con ngời về thÕ giíi, vỊ vÞ
trÝ cđa con ngêi trong thÕ giíi ấy, mối quan hệ giữa hiểu biết đà đạt đợc với cái
cần biết và cha biết. Một vấn đề mang nội dung triết học khi nó đợc nghiên cứu và
giải đáp từ phơng diện mối quan hệ giữa t duy và tồn tại.
Vấn đề mối quan hệ giữa t duy và tồn tại hay ý thức và vật chất đợc gọi là
vấn đề cơ bản lớn, hay vấn đề tối cao của triết học vì việc giải quyết vấn đề
này là cơ sở và điểm xuất phát để giải quyết các vấn đề khác của triết học. Và do
đó, việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học sẽ là tiêu chuẩn để xác định lập trờng thế giới quan của các triết gia và học thuyết của họ. Vấn đề cơ bản của triết
học cũng chính là vấn đề cơ bản của một thế giới quan. Tuỳ theo cách giải quyết
vấn đề này mà ngời ta phân biệt thành hai hình thức thế giới quan cơ bản: Thế
giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm.
15


Thế giới quan duy tâm là thế giới quan gắn liỊn víi chđ nghÜa duy t©m
trong triÕt häc. ThÕ giíi quan duy tâm giải thích thế giới dựa trên cơ sở cho rằng
hoạt động của tinh thần, ý thức, của những lực lợng siêu nhiên có vai trò quyết
định đối víi vị trơ, x· héi vµ con ngêi. chđ nghÜa duy tâm triết học cho rằng ý
thức, tinh thần là cái có trớc và sản sinh ra giới tự nhiên, do đó, xét đến cùng đÃ
thừa nhận bằng cách này hay cách khác sự sáng tạo ra thế giới. Về mặt thế giới
quan, chủ nghĩa duy tâm triết học có sự giống nhau với tôn giáo, bởi vì tôn giáo
cũng thừa nhận thực thể tinh thần là cái có trớc và sáng tạo ra thế giới vật chất. Vì
vậy, tôn giáo thờng lấy chủ nghĩa duy tâm triết học làm cở sở lý luận cho mình.
Tuy nhiên, chủ nghĩa duy tâm triết học có sự khác nhau với tôn giáo không những
về hình thức biểu hiện mà còn về tính chất và trình độ phản ánh hiện thực. Nếu
tôn giáo dựa trên lòng tin về sự tồn tại của đấng siêu nhiên, lấy lòng tin thay cho
tri thức thì chủ nghĩa duy tâm triết học lại dựa vào lý trí, tri thức và là sản phẩm
của t duy lý tính đợc thể hiện dới hệ thống các khái niệm, lý luận. Nh vậy, tôn

giáo là biểu hiện đặc thù của thế giới quan duy tâm, còn chủ nghĩa duy tâm là cơ
sở triết học của tôn giáo.
Chủ nghĩa duy tâm là lý luận triết học sai lầm, do đó thế giới quan duy tâm
không phải là thế giới quan khoa học. Sai lầm của chủ nghĩa duy tâm bắt nguồn từ
cách xem xét phiến diện, tuyệt đối hoá một mặt, một đặc tính nào đó của quá
trình nhận thức mang tÝnh biƯn chøng cđa con ngêi. LªNin viÕt: “Theo quan ®iĨm
cđa chđ nghÜa duy vËt biƯn chøng th× chđ nghÜa duy tâm triết học là một sự phát
triển (một sự thổi phồng, bơm to) phiến diện, thái quá của một trong những đặc
trng, của một trong những mặt, của một trong những khía cạnh của nhận thức
thành một cái tuyệt đối, tách rời khỏi vật chất, khỏi giới tự nhiên, thần thánh hoá
[10, 385].
Trong xà hội có đối kháng giai cÊp, chđ nghÜa duy t©m thêng thĨ hiƯn thÕ
giíi quan, hệ t tởng của giai cấp phản động. Giai cấp thống trị sử dụng chủ nghĩa
duy tâm làm vũ khí tinh thần, đợc giai cấp thông trị phản động duy trì, củng cố lại
để phục vụ cho lợi ích của chúng. Chúng lợi dụng thế giới quan duy tâm để giải
thích một cách xuyên tạc lịch sử xà hội nhằm biện hộ, che đậy cho những lợi ích
giai cấp hẹp hòi, ích kỷ. Do vậy, thế giới quan duy tâm thờng đợc sử dụng nh một
công cụ đắc lực nhằm ngăn cản sự tiến bộ xà hội.
16


Thế giới quan duy tâm thờng hớng con ngời vào những hành động sai lầm,
có tính chất mê tín dị đoan nh : Bói toán, thờ cúng không có ý nghĩa thiết thực
đối với cuộc sống của con ngời. Những ngời có thế giới quan duy tâm tôn giáo thờng thể hiên thái độ an phận, bi quan, không tích cực tham gia vào các hoạt động
thực tiễn để đấu tranh cải tạo thế giới, giải phóng con ngời. Họ luôn luôn tin vào
số phận, vào các lực lợng siêu nhiên, thần thánh. Do vậy, thế giới quan duy tâm
không những hạn chế những hành động đúng đắn, tích cực của con ngời, làm cho
con ngời sống một cách thụ động, không có ớc mơ hoài bÃo, không có lý tởng
mà còn có tác dụng tiêu cực đối với sự phát triển của tiến bộ xà hội. Do đó, con
ngời phải không những đấu tranh loại bỏ nó mà còn phải đấu tranh với chính

mình để ngăn chặn sự thâm nhập của nó vào t tởng, vào hành động của bản thân
mình. Có nh vậy, cuộc sống con ngời mới trở nên có ý nghĩa hơn, thúc đẩy sự
phát triển của tiến bộ xà hội. Điều đó đòi hỏi con ngời phải đợc trang bị một thế
giới quan đúng đắn, khoa học. Đó chính là thế giới quan duy vật.
Là một trong hai trờng phái cơ bản của triết học - trờng phái duy vật và trờng phái duy tâm, chđ nghÜa duy vËt ®· xt hiƯn ngay tõ thêi cổ đại, khi triết học
mới bắt đầu hình thành. Từ đó đến nay, lịch sử phát triển của chủ nghĩa duy vật
luôn luôn gắn liền với lịch sử của khoa học và thực tiễn. Nó đà trải qua nhiều hình
thức khác nhau, nhng đều thống nhất với nhau ở chỗ coi vật chất là cái có trớc và
quyết định ý thức, đều xuất phát từ bản thân thế giới để giải thích thế giới. Ngợc
lại với thế giới quan duy tâm, thế giới quan duy vật đợc hình thành trên cơ sở hệ
thống các quan điểm triết học duy vật và những tri thức khoa học. Đó là thế giới
quan đúng đắn và khoa học, nó giúp con ngời giải thích thế giới một cách đúng
đắn. Nếu nh thế giới quan duy tâm là vũ khí tinh thần của giai cấp thống trị thì thế
giới quan duy vật thờng gắn liền với các lực lợng cách mạng tiến bộ trong xà hội,
nó thúc đẩy sự phát triển của tiến bộ x· héi. ThÕ giíi quan duy vËt cã t¸c dơng
tÝch cực, đúng đắn thể hiện trong thái độ, hoạt động vµ hµnh vi cđa con ngêi. ThÕ
giíi quan duy vËt đem lại cho con ngời một niềm tin có cơ sở khoa học, do đó họ
nhận thức đợc rằng không nên thụ động, an phận ngồi chờ số phận mà tích cực
hoạt động thực tiễn để cải tạo tự nhiên, cải tạo xà hội để tự quyết định số phận của
mình. Những ngời có thế giới quan duy vật thờng là những ngời nhận thức đợc ý
nghĩa tơi đẹp của cuộc sống. Họ luôn biết vơn lên trong mọi khó khăn, gian khổ,
17


luôn luôn yêu đời, yêu cuộc sống, tích cực tham gia vào những hoạt động thiết
thực, có ý nghĩa, mang lại lợi ích không chỉ cho bản thân mình mà còn đối với
toàn xà hội.
Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm là cơ sở lý luận của hai thế giới
quan cơ bản đối lập nhau. Chính vì vậy, chúng đóng vai trò là nền tảng thế giới
quan của các hệ t tởng đối lập. Cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ

nghĩa duy tâm trong triết học biểu hiện bằng cách này hay cách khác là cuộc đấu
tranh của những giai cấp, những lực luợng xà hội đối lập nhau. Cuộc đấu tranh
trong triết học không phải ở đâu và khi nào cũng gắn liền với cuộc đấu tranh trên
lĩnh vực chính trị - xà hội. Nhng lịch sử đà chứng kiến chủ nghĩa duy vật triết học
đà biểu hiện thế giới quan và đóng góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh của tầng
lớp chủ nô dân chủ chống tầng lớp chủ nô quý tộc, cđa giai cÊp t s¶n chèng giai
cÊp phong kiÕn, cđa khoa học chống tôn giáo. Ngợc lại, chủ nghĩa duy tâm đà đợc
sử dụng làm công cụ biện hộ về lý luận cho các giai cấp thống trị và các lực lợng
phản động.
2.2. Vài nét về vấn đề thế giới quan của sinh viên Đại học Vinh
Trong th gửi thanh niên và nhi đồng toàn quốc nhân dịp tết Nguyên Đán
năm 1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh đà viết: Một năm khởi đầu từ mùa xuân. Một
đời khởi đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa xuân của xà hội. Điều đó nói lên phần
nào t tởng và tình cảm của Bác đối với thế hệ trẻ hôm nay và mai sau. Trong suốt
cuộc đời hoạt động của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến thanh niên,
coi thanh niên là lực lợng rờng cột của đất nớc, tơng lai của dân tộc và hạnh phúc
của mỗi gia đình. Ngời đánh giá: thanh niên là một bộ phận của dân tộc, là chủ
nhân tơng lai của đất nớc. Vào những năm 20 của thế kỷ XX, khi đất nớc đang
chìm đắm trong đêm trờng nô lệ, Hồ Chí Minh đà nhận thấy rằng chỉ có dựa vào
thanh niên mới đủ sức giải phóng dân tộc, đem lại độc lập, tự do cho Tổ quốc. Vì
vậy, Ngời đà rất chú trọng phát huy sức mạnh của thanh niên và vai trò tổ chức
của tuổi trẻ. Ngời thấy rằng: Tơng lai của dân tộc, tiền đồ của Tổ quốc và sự thắng
lợi, phát triển của cách mạng nớc ta hoàn toàn phụ thuộc vào việc hiểu thanh niên,
tin thanh niên, chăm lo giáo dục, dìu dắt và mạnh dạn trao cho thanh niên những
trách nhiệm xứng đáng. Hồ Chí Minh luôn tin tởng vào thanh niên, gắn thanh
niên với dân tộc, với giai cấp công nhân, với nhân dân lao động, với Đảng tiền
18


phong của giai cấp công nhân. Cách mạng Tháng Tám thành công, nớc Việt Nam

Dân Chủ Cộng Hoà ra đời đà mở ra một kỷ nguyên mới của dân tộc, một thời kỳ
vẻ vang của thanh niên. Ngời nhắc nhở toàn dân tộc cần phải nhận thức, đánh giá
đúng lớp trẻ hôm nay, chăm lo giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để họ làm tốt vị trí,
vai trò của mình trong thời đại mới. Ngời còn chỉ rõ: thanh niên là chủ của nớc
nhà,nớc nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do thanh niên. Ngời
cũng nhìn thấy tầm vóc thời đại của thanh niên: Thời đại ngày nay là thời đại vẻ
vang của thanh niên, mà thanh niên phải là những đội xung kích trên những mặt
trận chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật
Từ những điều đà trình bày ở trên cho chúng ta thấy đợc thanh niên có một
vị trí, vai trò to lớn nh thế nào trong mọi giai đoạn, mọi thời kỳ của lịch sử dân
tộc. Khắc ghi lời Bác dạy, kế thừa những truyền thống qúy báu của các thế hệ đi
trớc, xác định đợc vị trí và vai trò của mình trong thời đại mới, thanh niên Việt
Nam nói chung và thanh niên Đại học Vinh nói riêng đang ra sức phấn đấu về
mọi mặt để góp sức mình xây dựng quê hơng, đất nớc ngày càng phồn vinh, giàu
mạnh.
Đại học Vinh đợc xây dựng trên mảnh đất giàu truyền thống của dân tộc,
và chính những truyền thống đó đà thấm sâu vào trái tim, t tởng của những con
ngời trong ngôi trờng này. Chính từ mái trờng thân yêu này đà có biết bao ngời
con đà ra đi chiến đấu vì sự bình yên của Tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân. Họ
đà xếp bút nghiên lên đờng đi đánh giặc và quyết hi sinh tất cả cho lý tởng của
mình. Sự hy sinh đó mÃi mÃi đợc khắc ghi trong trái tim của biết bao thế hệ trẻ
Đại học Vinh hôm nay và cả mai sau. Theo suốt chiều dài của lịch sử, trong ngôi
trờng thân yêu này đà có biết bao thế hệ sinh viên hiến dâng sức lực, trí tuệ của
mình cho lý tởng cách mạng của dân tộc. Trong học tập họ đà cố gắng nỗ lực bao
nhiêu thì trong chiến đấu họ lại càng anh dũng và kiên cờng bấy nhiêu. Sống
trong hoà bình, những tấm gơng sáng ngời về lý tởng sống của thế hệ sinh viên đi
trớc càng thôi thúc thế hệ sinh viên hôm nay cố gắng học tập và tu dỡng đạo đức.
Hội tụ về ngôi trờng này là những sinh viên đến từ nhiều miền quê khác
nhau, ai ai cũng tràn đầy nhiệt huyết của tuổi trẻ. Họ đến đây để đợc học tập trau
dồi tri thức, đợc rèn luyện mình, để đợc sống trong bầu không khí sôi động, náo

nhiệt của tuổi trẻ. Nếu nh hôm qua, trong hai cuộc kháng chiến trờng kỳ chèng
19


thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lợc, sinh viên Đại học Vinh đà sống, học tập
và chiến đấu hết mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nớc thì
hôm nay, khi đất nớc đang chuyển mình trong thời đại công nghiệp hoá, hiện đại
hoá thì sinh viên Đại học Vinh lại tiếp tục ra sức học tập và lao động sáng tạo, đa
đất nớc phát triển ngang tầm với bạn bè trong khu vực và trên thế giới.
Có thể nói rằng nhiệm vụ hàng đầu của sinh viên là học tập, học tập để
chiếm lĩnh đợc kho tàng tri thức của nhân loại, học tập để ngày mai lập nghiệp
Đó chính là lý tởng hàng đầu không chỉ đối với sinh viên Đại học Vinh mà còn là
lý tởng của tất cả sinh viên trong cả nớc. Xác định đợc vai trò của mình, sinh viên
Đại học Vinh đang ra sức học tập. Họ rất cần cù, chịu khó học hỏi, biết vợt qua
mọi khó khăn trong cuộc sống, biết né tránh những cám dỗ cđa x· héi ®Ĩ phơc vơ
cho mơc ®Ých häc tËp của mình. Họ không bỏ sót một bài giảng nào của thầy cô,
chú ý lắng nghe, hăng say phát biểu, tích cực xây dựng bài, chủ động trong học
tập Ngoài học tập ở thầy cô, họ còn chịu khó học tập ở bạn bè, ngoài học trên
lớp họ còn tranh thủ lên th viện đọc sách hàng giờ để làm giàu cho kho tàng kiến
thức của mình. Hàng năm, trờng đà tuyên dơng hàng trăm sinh viên u tú, sinh viên
xuất sắc vì đà có thành tích cao trong học tập. Nhiều sinh viên sau khi tốt nghiệp
đợc giữ lại trờng làm công tác giảng dạy, nhiều ngời đợc đào tạo bậc cao học Có
đợc những kết quả đó là nhờ vào sự nỗ lực phấn đấu hết mình của mỗi sinh viên.
Chúng ta thật hÃnh diện và tự hào biết bao khi có đợc những sinh viên nh thế
trong ngôi trờng này. Họ thật xứng đáng với công dạy dỗ của thầy cô, sự hy sinh
mồ hôi nớc mắt của cha mẹ, với niềm tin của xà hội.
Bên cạnh hoạt động học tập, công tác t tởng văn hoá đợc nhà trờng đặt lên
hàng đầu nhằm góp phần đảm bảo mục tiêu mà luật giáo dục đà đề ra: Giáo dục
và đào tạo phải theo hớng cân đối giữa dạy chữ và dạy ngời, trong đó dạy ngời là
mục tiêu cao nhất. Hoạt động t tởng văn hoá luôn đợc quan tâm đúng mức, coi

đây là yếu tố quyết định trong việc quản lý, giáo dục, hình thành nhân cách của
sinh viên. Giáo dục chính trị t tởng, rèn luyện phẩm chất, nhân cách cho sinh viên,
kết hợp giữa dạy chữ và dạy ngời để biến họ thành những ngời vừa có tài, vừa có
đức là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của trờng Đại học Vinh nói riêng và
của các cơ sở đào tạo, của ngời quản lý gi¸o dơc nãi chung.

20


Ngoài học tập, sinh viên đợc tham gia vào những hoạt động sôi nổi khác
nh: Văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao, phong trào thanh niên tình nguyện
Trong các ngày kỷ niệm lớn của dân tộc, của trờng Họ đà đem những lời ca
tiếng hát của mình, ca ngợi Đảng quang vinh, Bác Hồ vĩ đại Nhờ đó, những
ngày hội trở nên sôi động hơn, có ý nghĩa hơn. Ngoài ra, sinh viên Đại học Vinh
còn tích cực tham gia vào hoạt động thể dục thể thao nh: Bóng đá, bóng chuyền
Để rèn luyện mình. Các cuộc thi tìm hiểu nh : Tìm hiểu về Bác Hồ kính yêu, về
Đảng quang vinh, về bộ đội cụ Hồ Sau khi đợc phát động đợc đông đảo sinh
viên nhiệt tình hởng ứng. Nhiều bài thi đạt đợc giải thởng cấp Tỉnh, cấp Trung ơng Có thể nói đây là những đợt sinh hoạt chính trị có ý nghĩa hết sức thiết thực.
Thông qua các cuộc thi đó, sinh viên đợc mở mang thêm sự hiểu biết của mình,
thể hiện tình cảm cũng nh đóng góp những ý kiến quan trọng góp sức mình xây
dựng quê hơng, xây dựng đất nớc ngày càng giàu mạnh. Thực tế cho thấy những
hoạt động này có ý nghĩa giáo dục rất lớn đối với sinh viên.
Một hoạt động đợc nhà trờng chú trọng và thu hút đợc nhiều sinh viên tham
gia đó là phong trào sinh viên tình nguyện. Hàng năm, trờng đều phát động
phong trào sinh viên tình nguyện. Phong trào này từ khi phát động đà thu hút đợc
đông đảo sinh viên tích cực tham gia. Tuổi trẻ trờng Đại học Vinh nô nức lên đờng đến những miền đất mới nơi đang cần bàn tay, và khối óc của những trí
thức trẻ góp phần cùng nhân dân xây dựng và vun đắp cuộc sống. Sinh viên Đại
học Vinh luôn luôn mang trong mình tâm huyết đợc cống hiến, đợc xây dựng để
Tổ quốc này mÃi mÃi giàu và đẹp, góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nớc, mang trí thức đến những miền quê nghèo nàn lạc hậu. Đâu cần

thanh niên có, đâu khó có thanh niên, lời dạy đó của Bác Hồ vẫn mÃi ghi sâu
trong trái tim của thế hệ trẻ Đại học Vinh hôm nay.
Vào các kỳ nghỉ hè, trên các đờng phố, ở những vùng đất xa xôi hẻo lánh
đâu đâu cũng thấy bóng dáng của chiếc áo xanh tình nguyện. Họ sẵn sàng đi bất
cứ nơi đâu, làm bất cứ việc gì có thể: Tích cực tham gia lao động sản xuất, tuyên
truyền sâu rộng trong nhân dân về tác hại của ma tuý, HIV AIDS, về các vấn
đề môi trờng, dân số kế hoạch hoá gia đình, tham gia xoá mù chữ cho trẻ em vùng
sâu, vùng xa, thành lập đội văn nghệ tình nguyện tuyên truyền những ca khúc
cách mạng Với những hoạt động đó, sinh viên đợc rèn lun phÈm chÊt, nh©n
21


cách của mình, có thái độ đúng đắn đối với lao động, có tình yêu thiết tha đối với
con ngời, quê hơng, đất nớc. Bằng những việc làm cụ thể, sinh viên thể hiện đợc
sự nhiệt tình, năng động của tuổi trẻ. Từ đó, họ càng ra sức phấn đấu học tập, rèn
luyện, trau dồi đạo đức, lối sống để trở thành ngời công dân mới góp phần phục
vụ cho sự nghiệp phát triển của đất nớc. Màu áo xanh quen thuộc đó không chỉ
tôn thêm vẻ đẹp của tuổi trẻ mà còn đem đến tình yêu, hạnh phúc, hi vọng và
niềm tin cho tất cả mọi ngời. Phong trào sinh viên tình nguyện đà đa sinh viên đến
với thực tiễn cuộc sống, rèn luyện cho họ những bài học của cuộc đời.
Đó cũng chính là lý tởng mà sinh viên Đại học Vinh từ trớc đến nay và cả
mai sau đều phải phát huy. Có nh vậy, họ mới hoàn thiện đợc mình cả về tri thức
khoa học lẫn kinh nghiệm cuộc sống, lý tởng sống Sinh viên là những ngời có
vốn kiến thức, có trình độ hiểu biết nhất định, đợc sống trong môi trờng văn hoá
học đờng, đợc cập nhật thông tin từ nhiều nguồn khác nhau. Bản thân họ là những
chủ thể của phong trào hoạt động cũng nh quá trình tiếp thu và xử lý thông tin,
thông qua đó tự bồi đắp và hoàn thiện mình.
Hôm nay, tuổi trẻ Đại học Vinh lại đợc sống lại với những ngày hào hùng
của lịch sử dân tộc đợc tiếp thêm sức mạnh đầy nhiệt huyết của tuổi trẻ. Thông
qua đợt sinh hoạt tiếp lửa tuyền thống MÃi mÃi tuổi 20 và Nhật ký Đặng

Thuỳ Trâm. Chiến tranh đà đi qua, quá khứ đang lùi dần, nhân chứng của lịch sử
cũng dần về với cõi vĩnh hằng. Nhng những giá trị của lịch sử vẫn hiển hiện trong
hôm nay và còn mÃi với tơng lai. Hai cuốn nhật ký của liệt sĩ Đặng Thuỳ Trâm và
Nguyễn Văn Thạc chính là một phần lịch sử dân tộc đợc phản ánh chân thực
thông qua đời sống nội tâm, sục sôi nhiệt huyết của những thanh niên u tú thời kỳ
chống Mü. Hai cn nhËt ký chiÕn tranh q gi¸ víi những số phận khác nhau đÃ
vợt qua cả thời gian và không gian, vợt qua cả sự khác biệt về thế giới quan để trở
về với hôm nay. Nhiều sinh viên phải đến hiệu sách nhiều lần để có đợc hai cuốn
nhật ký ấy, nhiều ngời còn phải mợn bạn bè, tranh thủ thời gian để đọc Tuổi trẻ
trờng Đại học Vinh không quên lịch sử.
Nhật ký của hai liệt sĩ đà trở thành sách gối đầu giờng của nhiều bạn trẻ.
Họ đà say sa đọc và nói về những cảm nhận, những thay đổi trong trong t duy,
trong tình cảm, ý thức của họ trớc những con ngời, trớc cuộc sống hôm nay.
Những con ngời ấy thật giàu khát vọng sống, yêu mÃnh liệt và cũng đau khổ tột
22


cùng, cũng thất vọng, buồn chán rồi biết vợt qua bằng nghị lực, bằng sự nâng đỡ
của lý tởng sống, của niềm tin vào con ngời. Những con ngời ấy cũng sợ chết nhng dám chết cho sự sống vĩnh hằng. Qua những dòng nhật ký này, chúng ta không
chỉ có thấy chiến tranh mà còn thấy cả cuộc sống đang dâng trào, cuộn chảy, thấy
những làng quê Việt Nam thân thơng với những cuộc đời bình dị, thấy tình ngời
trong máu lửa chiến tranh. Những cuốn nhật ký ấy cuốn hút chúng ta không chỉ vì
chúng ta thấy đợc một phần của chúng ta trong đó. Đó không chỉ là sự ghi chép
đơn thuần của anh Thạc, chị Trâm mà đó thực sự là những dòng văn mợt mà, đằm
thắm, có chiều sâu tâm hồn và của cả những cá nhân hoà quyện trong sông núi,
chuyển tải những tâm t tình cảm của cá nhân và khát vọng lớn lao của cả một dân
tộc yêu chuộng hoà bình. Hai cuốn Nhật ký mà chúng ta đang có là quà tặng quý
giá của lịch sử, làm cháy thêm ngọn lửa truyền thống cách mạng nhiệt tình của
tuổi trẻ, giúp tuổi trẻ Đại học Vinh vững tin hơn để thực hiện sứ mệnh lịch sử của
mình: Sứ mệnh của thanh niên thời đại Hồ Chí Minh. Quà tặng quý giá ấy đÃ

chuyển tải những thông điệp lịch sử đến với thế hệ trẻ - những chủ nhân tơng lai
của đất nớc hôm nay. Chúng ta không thể thống kê đợc có bao nhiêu thay đổi
trong nhận thức, trong suy nghĩ, trong hành động của thế hệ trẻ Đại học Vinh khi
họ bị thôi thúc từ chiều sâu của lịch sử mà những dòng chữ có lửa từ hai cuốn
nhật kí này mang lại. Nhng chắc chắn rằng, những thay đổi đó là hết sức to lớn và
có ý nghĩa thiết thực.
Tại sao trong bom rơi lửa đạn, trong hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn cả về
vật chất lẫn tinh thần, trong khi cái chết đang cận kề, những con ngời ấy vẫn giàu
niềm tin, giàu lý tởng sống. Trong khi hôm nay, đợc sống trong hoà bình, đợc hởng đầy đủ mọi thứ, mà chúng ta không chịu cố gắng vơn lên? Câu hỏi ấy luôn
trăn trở trong thế hệ trẻ trờng Đại học Vinh hôm nay để rồi thôi thúc họ cố gắng
học tập hơn nữa, cố gắng tu dỡng rèn luyện đạo đức, nhân cách của mình hơn nữa.
Chúng ta biết rằng, thanh niên không chỉ là bộ phận quan trọng của đân
tộc, là lực lợng du kích của cách mạng mà còn là cánh tay đắc lực của Đảng.
thanh niên luôn là lực lợng đi đầu trong việc thực hiện đờng lối, chủ trơng của
Đảng, đồng thời là nguồn lực bổ sung cho đội ngũ của Đảng, xây dựng Đảng
vững mạnh. Xác định đợc điều đó, sinh viên Đại học Vinh đang ra sức phấn đấu
về mọi mặt để có thể đợc đứng vào hàng ngũ của Đảng, ®ỵc cèng hiÕn søc lùc, trÝ
23


tuệ của mình xây dựng Đảng vững mạnh. Hiện nay, nhiều sinh viên Đại học Vinh
đà là đảng viên của Đảng Cộng Sản Việt Nam và họ cũng đang ngày đêm ra sức
phấn đấu để hoàn thành nhiệm vụ mà Đảng đà giao phó. Đợc đứng vào hàng ngũ
của Đảng, trở thành đảng viên của Đảng Cộng Sản Việt Nam là một niềm vinh dự
lớn, một khát vọng cháy bỏng của sinh viên.
Ngoài các hoạt động ở trờng, sinh viên còn tranh thủ làm thêm. Đây là một
việc làm có ý nghĩa hết sức thiết thực đối với sinh viên. Sự tồn tại và phát triển của
xà hội đều bắt nguồn từ lao động. Lao động đà trở thành mục ®Ých, ý nghÜa trong
cc sèng cđa con ngêi, ®Ỉc biƯt là đối với thế hệ trẻ, lao động là động lực của sự
phát triển và là môi trờng để rèn luyện, trởng thành. Hiện nay, sinh viên đà và

đang quan tâm, lựa chọn cho mình một việc làm thêm và coi đó nh là một con đờng vừa để thử sức mình, vừa có thêm thu nhập và để khẳng định mình. Thật đáng
khâm phục biết bao khi chứng kiến nhiều sinh viên ngoài việc chăm lo học tập
còn phải tất bật làm thêm để trang trải cho cuộc sống của bản thân gánh đi phần
nào nỗi vất vả của cha mẹ nơi quê nhà. Số tiền họ kiếm đợc không nhiều, nhng nó
thật đáng để chúng ta trân trọng. Họ đà phải từ bỏ những cuộc vui chơi bạn bè,
những việc làm vô bổ để đi làm thêm. Nhng không phải vì thế mà họ bỏ bê công
việc học tập mà ngợc lại, họ vẫn tranh thủ mọi thời gian có thể để tập trung cho
việc học hành của mình.
Chúng ta biết rằng, một con tằm phải trải qua ®au ®ín ®Ĩ tù chui ra khái
kÐn vµ trë thµnh con bớm biết bay. Một hạt giống nằm sâu trong lòng đất nẩy
mầm phải tự vơn thẳng lên xuyên qua tầng đất dày để thành cây cứng cáp. Con
tằm nào đợc ngời ta cắt vỏ kén chui ra mÃi bò quẩn quanh cái kén mà không bao
giờ trở thành con bớm biết bay. Hạt giống nằm trên đất dễ dàng nảy mầm nhng sẽ
bị bật gốc khi gặp cơn giông tố. Con ngời không thể tự chọn cho mình nơi sinh ra
nhng có thể tự chọn cho mình một cách sống, rèn luyện cho mình khả năng tự
chịu đựng và bản lĩnh ý chí vợt qua thử thách, khó khăn, bất hạnh và cả thất bại.
Thất bại, bất hạnh có thể là điều tuyệt vọng của ngời này nhng có thể đó là điều
may mắn đối với ngời khác tuỳ vào việc chúng ta đón nhận bằng cách dũng cảm
vợt qua hay tự thơng thân trách phận mà gục ngÃ.
Bên cạnh những gì đà đạt đợc, sinh viên Đại học Vinh còn gặp phải những
hạn chế rất đáng lo ngại. Ngày nay, nền kinh tế thị trờng đang phát triển hÕt søc
24


×