Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Tư tưởng hồ chí minh về vai trò của phụ nữ trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.29 KB, 52 trang )

Tr-ờng đại học vinh
khoa giáo dục chính trị

***

Võ thị kiều nga

T- t-ởng hồ chí minh về vai
trò của phụ nữ
trong sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ tổ quốc

khoá luận tốt nghiệp đại học
chuyên ngành: S- phạm giáo dục chính trị

Cán bộ h-ớng dẫn:
CN Lê Em
Sinh viên thực hiện: Võ Thị KiỊu Nga
Líp:
43A1 – GDCT

1


Vinh - 2006

Lời cảm ơn

Để thực hiện đề tài này, tôi đà nhận đ-ợc
sự giúp đỡ của hội đồng khoa học khoa giáo
dục chính trị, các thầy cô giáo trong tổ bộ


môn: Triết học Mác-Lênin và đặc biệt là sự
giúp đỡ, h-ớng dẫn nhiệt tình của thầy
giáo:CN .Lê Em. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ
lòng biết ơn sâu sắc tới: Hội đồng khoa học
khoa giáo dục chính trị, các thầy cô giáo trong
tổ bộ môn triết học Mác-Lênin. Và đặc biệt tôi
xin cảm ơn Thầy giáo CN Lê Em đà hết lòng
giúp đỡ tôi hoàn thành khoá luận này.
Sinh viên
Võ Thị Kiều Nga

2


A.Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài

Truyền thống: Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang của phụ
nữ Việt Nam đ-ợc hình thành, củng cố và phát triển suốt chặng đ-ờng lịch
sử dựng n-ớc và giữ n-ớc của dân tộc ta. Vai trò của phụ nữ Việt Nam cũng
đ-ợc phát huy cao độ từ khi có sự lÃnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam.
Phụ nữ Việt Nam đà cùng với phong trào chung của dân tộc viết nên những
trang sử vàng chói lọi.
Công cuộc đổi mới đất n-ớc hiện nay đòi hỏi toàn Đảng, toàn dân ta
phải phát huy cao độ những truyền thống quý báu của dân tộc. Lúc này đây
vị thế, vai trò của ng-ời phụ nữ Việt Nam lại càng phải đ-ợc phát huy hơn
bao giờ hết.
Chủ Tịch Hồ Chí Minh không những rất quan tâm đến vấn đề giải
phóng phụ nữ mà Ng-ời còn thấy rõ sức mạnh to lớn của phụ nữ trong sự
nghiệp cách mạng. T- t-ởng về vai trò của phụ nữ Việt Nam của Ng-ời là

một b-ớc kế thừa và phát triển cách nhìn nhận, đánh giá về vị thế, về vai trò
của phụ nữ nói chung và phụ nữ Việt Nam nói riêng.
Với mong muốn tìm hiểu toàn diƯn t- t-ëng cđa chđ tÞch Hå ChÝ
Minh vỊ vai trò của phụ nữ, để giúp mình b-ớc đầu thực tập nghiên cứu
khoa học và hơn hết là củng cố thêm tri thức về môn học t- t-ởng Hồ Chí
Minh và cũng mong muốn để cho các bạn đồng nghiệp có thêm chút tài liệu
tham khảo cho nên chúng tôi ®· chän ®Ị tµi: “ T- t-ëng Hå ChÝ Minh về
vai trò của phụ nữ trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc .
2. Tình hình nghiên cứu đề tài

Từ x-a đến nay, các thế hệ ng-ời Việt Nam qua các thời kỳ đà tốn
không biết bao nhiêu giấy mực để trao đổi, bình luận, ngợi ca vai trò quan
trọng của phụ nữ Việt Nam.

3


Cho đến nay, đà có rất nhiều ch-ơng trình nghiên cứu về hình t-ợng
ng-ời phụ nữ, về vai trò to lớn của phụ nữ trên nhiều lĩnh vực: kinh tế,
chính trị, xà hội. Phụ nữ là đối t-ợng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học,
có cả một tờ báo chuyên về phụ nữ : phụ nữ Việt Nam và mỗi tỉnh ít nhất
cũng có một tạp chí phụ nữ : “ Phơ n÷ NghƯ An” , “ Phơ n÷ Thanh Hoá ,
Phụ nữ Hà Tĩnh ...
Riêng về việc nghiên cứu t- t-ởng Hồ Chí Minh về vai trò của phụ nữ
cũng rất đa dạng phong phú, có thể kể :
- Hồ Chí Minh về nam nữ bình quyền, Nhà xuất bản sự thật Hà Nội 1986.
-T- t-ởng Hồ Chí Minh đối với phụ nữ- tạp chí Cộng Sản số 10, tháng 10, 1997.
-Hồ Chí Minh với vấn đề giải phóng phụ nữ, tạp chí cộng sản số 5 tháng 5, 2005.
- Quan điểm: phụ nữ là một lực l-ợng cách mạng của chủ tịch Hồ Chí
Minh , phụ nữ quân đội số 23, năm 2001.

T- t-ởng của chủ tịch Hồ Chí Minh rất đa dạng, phong phú bởi vậy bản
thân tôi cũng muốn có một đóng góp riêng theo cảm nhận của mình, bởi
vậy tôi đà mạnh dạn đi sâu vào đề tài này.
3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài

3.1.Mục Đích:
Khóa luận tìm hiểu nội dung t- t-ëng Hå ChÝ Minh vỊ vai trß cđa
phơ nữ trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Hiện nay t- t-ởng đó
của Ng-ời vẫn nguyên giá trị và bài học qúy báu, sâu sắc cho chúng ta hôm
nay nghiên cứu vận dụng để phụ nữ n-ớc nhà thực sự phát huy đ-ợc tài
năng, trí tuệ, tình cảm của mình đối với sự phát triển của đất n-ớc, gia đình
và bản thân .
3.2. Nhiệm vụ:
Khóa luận tập trung giải quyết các vấn đề sau đây:
3.2.1.Làm rõ những quan niệm về phụ nữ từ x-a đến nay
3.2.2.Tìm hiểu néi dung t- t-ëng Hå ChÝ Minh vỊ vai trß của phụ nữ
trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tæ quèc.

4


3.2.3. Vai trò của phụ nữ Việt Nam trong công cuộc công nghiệp hóa
hiện đại hóa đất n-ớc .

4. Phạm vi nghiên cứu :

Đề tài tập trung nghiên cứu t- t-ởng Hồ Chí Minh về vai trò của phụ
nữ trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Từ đó giúp chúng ta có cái
nhìn đúng đắn về "một nửa xà hội". Tránh quan điểm sai trái, lệch lạc về vai
trò, vị trí phụ nữ nh- một số quan niệm trong xà hội tr-ớc .

5. Ph-ơng pháp nghiên cứu:

Trong quá trình nghiên cứu, tác giả sử dụng tổng hợp các ph-ơng
pháp tổng hợp, phân tích để hoàn thành nhiệm vụ và mục tiêu đà đặt ra

6.

ý nghĩa của đề tài :

Do ảnh h-ởng của hệ t- t-ởng phong kiến, của đạo Khổng nên cách nhìn
nhận của xà hội về phụ nữ tr-ớc đây hết sức khắt khe. Trong suốt giai đoạn
lịch sử dài d-ới xà hội phong kiến, ng-ời phụ nữ luôn bị ràng buộc bởi đạo
tam tòng, tứ đức, 12 bến n-ớc...Ngày nay, cùng với sự phát triển của xà hội
và đời sống, con ng-ời ngày càng nâng cao nhận thức, phát triển trí tuệ, tài
năng. Cách nhìn nhận về phụ nữ đà có những tiến bộ mới.
T- t-ởng Hồ Chí Minh về vai trò của phụ nữ trong sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ Quốc là tài sản tinh thần quý báu. Chính vì vậy mà vai
trò to lớn của phụ nữ đ-ợc khẳng định không những trong sự nghiệp bảo vệ
Tổ Quốc mà vai trò ấy còn đ-ợc phát huy trong thời đại ngày nay. T- t-ởng
của Ng-ời là nền tảng lý luận và thực tiƠn quan träng cho chóng ta h«m nay
tiÕp tơc sù nghiệp cách mạng của Ng-ời. Thực tiễn cách mạng đòi hỏi phát
huy vai trò của phụ nữ đó chính là yếu tố cơ bản để xây dựng Đất N-ớc
Việt Nam dân giàu, n-ớc mạnh, xà hội công bằng,dân chủ văn minh.
Hiện nay, đối với phong trào phụ nữ, những lời Hồ Chủ Tịch dặn dò chị
em vẫn là những chỉ dẫn hết sức quý báu đối với công tác vận động phụ nữ,
với ph-ơng h-ớng bồi d-ỡng, rèn luyện của mỗi ng-ời để v-ơn lên ngang

5



hàng với nam giới về mọi mặt. Phụ nữ Việt Nam dũng cảm đảm đang, bảo
vệ Tổ Quốc xà hội chủ nghĩa, đó là khẩu hiệu hành động, là quyết tâm sắt
son của chúng ta để tỏ lòng kính yêu, đền đáp công ơn trời biển của Bác
Hồ.
7. Kết cấu luận văn:

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, khoá luận có hai
ch-ơng:
Ch-ơng I : Những quan điểm về phụ nữ trong các giai đoạn phát triển
của lịch sử đất n-ớc.
Ch-ơng II : Nội dung t- t-ởng Hồ Chí Minh về vai trò của phụ nữ
trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Sự vận dụng của Đảng ta trong
thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất n-ớc.

6


B. Nội Dung
Ch-ơng I
Quan niệm về phụ nữ trong các giai đoạn lịch sử

Phụ nữ Việt Nam có vai trò to lớn trong gia đình trong xà hội.Tuy
nhiên cách nhìn nhận, đánh giá đối với phụ nữ ở mỗi thời kỳ là khác nhau.
Cùng với tiến trình phát triển của lịch sử, ng-ời phụ nữ Việt Nam đÃ
xây dựng nên vai trò của mình trong gia đình, trong sự phát triển đất n-ớc.
Ngày nay vị thế của ng-ời phụ nữ đà đ-ợc nhìn nhận một cách đúng đắn.
Để có đ-ợc ngày hôm nay, họ đà phải trải qua một hành trình gian nan, vất
vả trong suốt chiều dài lịch sử.
1.1. Quan niệm về phụ nữ trong chế độ xà hội phong kiến


D-ới chế độ phong kiến ng-ời phụ nữ phải chịu đựng bao thiệt thòi,
bất hạnh. Trong gia đình, với t- t-ởng gia tr-ởng nên tất nhiên ng-ời phụ
nữ không có quyền hành gì cả. ảnh h-ởng quan niệm của nho giáo, ng-ời
phụ nữ luôn bị ràng buộc bởi hàng loạt những quan niệm khắt khe, cay
nghiệt Khổng giáo chủ tr-ơng "nam tôn nữ ty"(đàn ông là cao quý, đàn bà
là thấp hèn), "trọng nam khinh nữ " không những là vun đắp thêm cái quyền
uy gia tr-ởng mà còn đè nén ng-ời phụ nơn nữa .
Trong xà hội phong kiến, phụ nữ bị coi là ngoại tộc, không đ-ợc thừa
kế gia tài của bố mẹ mình. Phụ nữ chỉ lo việc sinh con đẻ cái, sinh con trai
để nối dõi dòng họ nhà chồng, nếu không đẻ đ-ợc con trai thì phạm tội bất
hiếu lớn " bất hiếu hữu tam, vô hậu vi đại", phụ nữ chỉ lo việc nội trợ bếp
núc, phục vụ chồng con, không đ-ợc tham gia công tác xà hội. Họ phải
chịu thuyết tam tòng, bắt ng-ời phụ nữ khi còn nhỏ phải theo cha, khi lấy
chồng phải theo chồng, khi chồng chết thì phải theo con trai, suốt đời phải
dựa vào một ng-ời đàn ông làm chủ chứ không bao gìơ đ-ợc độc lập. Còng
7


trong kinh lễ đàn ông có đ-ợc 7 cớ để bỏ vợ là: vô tự (không có con trai);
dâm dật (lẳng lơ); bất sự công cô (không thờ phụng cha mẹ); khẩu thiệt
(lắm điều); đạo thiết (ăn trộm); đố kỵ (ghen tuông); ác tật ( có bệnh đặc
biệt). Nh- thế thì bao giờ ng-ời đàn ông muốn bỏ vợ cũng có thể tìm ra một
cớ trong 7 cớ ấy đ-ợc. Ng-ời ta còn coi phụ nữ thấp kém hơn nam giới và
phải lệ thuộc vào nam giới là một điều tự nhiên .
Cũng trong xà hội ấy, ng-ời con gái khi đến tuổi lấy chồng không có
quyền lựa chọn ng-ời mà mình yêu th-ơng, phải theo sự sắp đặt của cha
mẹ: " Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy ". Lễ giáo phong kiến quan niệm : "
nam nữ thụ thụ bất thân" nên ng-ời phụ nữ không có quyền kết giao với đàn
ông nếu đó không phải là chồng mình. Ng-ời phụ nữ suốt đời chìm đắm
trong cô đơn tủi nhục. Nhà thơ Hồ Xuân H-ơng đà xót xa cay đắng cho

thân phận làm lẻ của ng-ời phụ nữ :
" Chém cha cái kiếp lấy chồng chung
Kẻ đắp chăn bông, kẻ lạnh lùng
Cố đấm ăn xôi, xôi lại hẩm
Cầm bằng làm m-ớn, m-ớn không công "
(Tự tình 2 - Hồ Xuân H-ơng)
Vì lẽ đó, mơ -ớc về cuộc sống gia đình một vợ một chồng đà là mơ
-ớc cháy báng cđa biÕt bao thÕ hƯ phơ n÷ : " Gia đình một vợ một chồng là
chiến công vinh quang và hiển hách và cực kỳ vĩ đại của ng-ời phụ nữ chỉ
có duy nhất ng-ời phụ nữ kiên quyết ®Êu tranh cho cc sèng mét vỵ mét
chång "(Ngn gèc gia đình- Ănghen).
D-ới chế độ phong kiến, ng-ời đàn bà trong xà hội và trong gia đình
nói chung là không có địa vị gì hết. Những nguồn gốc tài sản trong n-ớc là
thuộc quyền sở hữu của vua chúa, quan lại, địa chủ và trong mỗi gia đình là
thuộc quyền ng-ời gia tr-ởng. Nh-ng đối với việc giáo dục con cái trong
gia đình, trong nhân dân th-ờng ng-ời ta hay nói "đức hiền tại mẹ". Thật
vậy, hồi trứơc biết bao nhiêu ng-ời có tai mắt trong xà hội từ vua, các hàng
sĩ phu cho đến những ng-ời hàn nho đ-ợc gọi là có đức, mà làm nên sự
8


nghiệp, một phần cũng nhờ đà chịu ảnh h-ởng của sự giáo dục trong gia
đình, trong đó ng-ời mẹ đóng vai trò quyết định. ảnh h-ởng tuy lớn nhvậy thế mà họ không có địa vị gì hết. Thậm chí trong nhà đến quyền thờ
cúng tổ tiên họ cũng không có !
Năm 1858 khi thực dân Pháp xâm l-ợc n-ớc ta, Triều đình nhà
Nguyễn phản động đà từng b-ớc đầu hàng dâng n-ớc ta cho Pháp. N-ớc ta
trở thành một n-ớc thuộc địa nữa phong kiến, từ đây nhân dân ta chìm đắm
trong bùn đen và nô lệ, cảnh ngộ của phụ nữ lại càng bi đát hơn. Ngay từ
năm đầu xâm l-ợc Việt Nam giặc pháp đà đốt phá, giết chết và hÃm hiếp,
gây biết bao tai hoạ cho nhân dân và phụ nữ ta ở khắp nơi. Về tội ác của

quân c-ớp n-ớc đối với phụ nữ cũng nh- cả dân tộc. Nhà thơ Nguyễn Đình
Chiểu đà nói: "Phạt cho đến kẻ hèn ng-ời khó, thân của quang treo, tội
chẳng tha con nít đàn bà, đốt nhà bắt vật ...". Cấu kết chặt chẽ với bọn
phong kiến bán n-ớc và giai cấp địa chủ phản động bán n-ớc, đế quốc Pháp
đà thi hành các chính sách hết sức tàn bạo : Chúng mở nhà tù, nhà chứa,
tiệm nhảy nhiều hơn bệnh viện, nhà hộ sinh, chúng mở quầy r-ợu, thuốc
phiện nhiều hơn tr-ờng học .
Trong gần 100 năm thống trị đất n-ớc ta, thực dân Pháp đà dìm cả
dân tộc ta vào cuộc sống nô lệ, đói nghèo, dốt nát, lạc hậu, mê tín và vai trò
của ng-ời phụ nữ bị nhấn chìm .
Địa vị ng-ời phụ nữ trong xà hội phong kiến bị trói buộc bởi các
quan niệm đạo đức phong kiến, các quan niệm xà hội lạc hậu ... kéo dài
nhiều thế kỷ. D-ới chế độ thùc d©n - phong kiÕn tõ nưa ci thÕ kû XIX cho
đến khi ta giành đ-ợc chính quyền về tay nhân dân, thân phận ng-ời phụ nữ
lại bị " một cổ hai tròng" vừa bị chủ nghĩa phong kiến coi th-ờng về địa vị
xà hội, vừa bị bọn thực dân t- bản Pháp bóc lột về sức lực, về kinh tế, chà
đạp lên nhân phẩm , lên quyền làm ng-ời. Hơn ai hết, lúc bấy giờ khi ch-a
có điều kiện vỊ n-íc, Ngun Qc thÊu hiĨu vµ lµ ng-êi lên tiếng nhiều
nhất, tố cáo chế độ thuộc địa của thực dân Pháp ở xứ Đông D-ơng nói
chung và đối với phụ nữ nói riêng.
9


Trong tác phẩm nổi tiếng: Bản án chế độ thực dân Pháp xuất bản
tại Paris 1925, Nguyễn Aí Quốc đà dành hẳn một ch-ơng ( ch-ơng XI ) để
trình bày cho toàn thế giới biết về nỗi khổ nhục của ng-ời đàn bà bản xứ.
Nếu không có một nhÃn quan chính trị sâu sắc, một tầm nhìn nhân văn cao
cả thì chắc hẳn không có một ch-ơng nh- vậy trong tác phẩm trên. Có thể
nói ch-ơng này thể hiện khá tập trung và phản ánh đ-ợc những nét cơ bản
địa vị ng-ời phụ nữ d-ới chế độ th-c dân - phong kiÕn. Qua con m¾t cđa

Ngun Qc mét thực trạng về ng-ời phụ nữ ở xứ Đông D-ơng thuộc
địa đ-ợc phơi bày khác xa khẩu hiệu: '' Tự do, bình đẳng, bác ái '' ở chính
quốc. Ng-ời đà viết: "Không một chỗ nào ng-ời phụ nữ thoát khỏi những
hành động bạo ng-ợc. Ngoài phố, trong nhà, giữa chợ hay ở thôn quê đâu
đâu họ cũng vấp phải những hành động tàn nhẫn của bọn quan cai trị, sĩ
quan, cảnh binh, nhân viên nhà ga .
Nh- vậy, d-ới chế độ phong kiến thân phận ng-ời phụ nữ phải chịu đựng
biết bao cay đắng, bất hạnh. Hơn lúc nào hết họ cần đ-ợc giải phóng để lấy
địa vị làm ng-ời của mình.
1.2. Quan niệm về phụ nữ trong chế độ xà hội T- bản chủ nghĩa.

Lênin đà từng viết: " ở tất cả các n-ớc văn minh, thậm chí cả các
n-ớc tiên tiến nhất, chị em phụ nữ đà ở vào tình trạng khiến cho ng-ời ta
gọi một cách rất đúng là nô lệ gia đình. Không có một n-ớc T- Bản nào, dù
là n-ớc cộng hoà tự do nhất cũng vậy mà ở đó chị em phụ nữ lại đ-ợc
h-ởng quyền bình đẳng hoàn toàn"[ 19; 20].
Sự khẳng định đó của Lênin giúp chúng ta thấy đ-ợc địa vị của ng-ời
phụ nữ trong chế độ t- bản chủ nghĩa cũng chẳng hơn gì trong chế độ
phong kiến.
XÃ hội t- bản thừa nhận về mặt pháp lý quyền nam nữ bình đẳng
nh-ng trên thực tế điều đó chỉ về mặt lý thuyết!
Trong xà hội t- bản, để đáp ứng đ-ợc nhu cầu sản xuất của nền đại
công nghiệp thu đ-ợc nhiều giá trị thặng d- trong lao động làm thuê t¹o cho
giai
10


cấp t- sản, lao động nữ đ-ợc đ-a vào sử dụng ngày càng nhiều hơn, bởi vì
tiền công trả cho lao động nữ thấp hơn so với nam giới .
D-ới chế độ t- bản, một xà hội bị lợi nhuận thao túng, nề nếp gia

đình tan rà mau chóng vì bị lôi cuốn vào guồng máy của xà hội ấy, trong
gia đình uy tín của ng-ời phụ nữ không còn nữa. Trong xà hội thì mặc dù
phụ nữ tham gia vào hoạt động ngày càng đông để làm giàu cho giai cấp tsản, nh-ng địa vị xà hội nếu có thì cũng chỉ có trên giấy tờ, về mặt pháp lý
mà thôi .Thực tế đối với giai cấp phú hào, phụ nữ vẫn xem nh- là đồ chơi,
máy đẻ và chịu phụ thuộc vào đàn ông, giai cấp t- bản luôn d-ơng cao khẩu
hiệu: tự do, bình đẳng, bác ái . Nh-ng khi chế độ t- bản đ-ợc thiết lập thì
quyền tự do lại chỉ phụ thuộc vào giai cấp bóc lột còn quảng đại quần
chúng nhân dân lao động thì vẫn chìm đắm trong cuộc đời nô lệ. Trong đó
ng-ời lao động nữ vừa là nô lệ làm thuê vừa là nô lệ gia đình. Từ thực tế đó,
các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác- Lênin đà đặt vấn đề giải phóng phụ nữ
gắn liền với nhiệm vụ giải phóng giai cấp công nhân và quần chúng lao
động áp bức.
Ph. Ănghen đà từng viết: " Một sự bình đẳng thực sự giữa phụ nữ
và nam giới có thể trở thành hiện thực khi đà thủ tiêu đ-ợc chế ®é bãc lét
cđa t- b¶n ®èi víi c¶ hai giíi và khi công việc nội trợ riêng trong gia đình
đà trở thành một nền công nghiệp xà hội. [ 689; 12]
Nh- vậy, giai cấp t- sản chỉ lo điểm tô cho cái huy ch-ơng mục nát của
chúng bằng những châm ngôn lý t-ởng: Bác ái, bình đẳng mà không biết
đến thân phận của những con ng-ời trong xà hội đó, đặc biệt là những
ng-ời phụ nữ.
1.3. Quan niệm về phụ nữ trong xà hội Xà hội chủ nghĩa.

Cuộc cách mạng xà hội chủ nghĩa sẽ xoá bỏ chế độ t- bản chủ nghĩa
( nguyên nhân kinh tế của sự bất bình đẳng giữa nam và nữ), xây dựng một
xà hội mới dựa trên chế độ công hữu, xoá bỏ chế độ áp bức, bóc lột, đem lại
sự bình đẳng thực sự cho mọi thành viên trong xà hội. Trong đó sự bình
đẳng nam nữ, giải phóng phụ nữ khỏi công viƯc "bÕp nóc chËt hĐp" trong
11



gia đình, tạo mọi điều kiện để phụ nữ tham gia vào sản xuất và các mặt hoạt
động của đời sống xà hội nh- nam giới. V.I.Lênin đà chỉ ra: "Đấu tranh cho
phụ nữ đ-ợc quyền bình đẳng về mặt kinh tế và xà hội, chứ không phải chỉ
bình đẳng về mặt hình thức . Nhiệm vụ chủ yếu là lôi cuốn phụ nữ tham gia
lao động sản xuất, giải phóng chị em ra khỏi địa vị "nô lệ trong gia đình" ra
khỏi địa vị bị lệ thuộc ( cái địa vị làm cho họ ngu muội đi và hạ thấp con
ng-ời họ) vào cảnh suốt đời chỉ có trông nom việc bếp núc và con cái. [20;
222 ]
Theo Lênin đó là một cuộc đấu tranh lâu dài đòi hỏi phải cải tạo một
cách căn bản về nền kỹ thuật xà hội lẫn tập quán xà hội.
Trong cách mạng xà hội chủ nghĩa, phụ nữ n-ớc ta cũng đà và đang
phấn đấu để đ-ợc tôn trọng, đ-ợc bình đẳng với nam giíi trong mäi lÜnh
vùc cđa ®êi sèng x· héi. Bản thân phụ nữ đ-ợc giác ngộ, có ý thức v-ơn lên
nh-ng đồng thời cần có sự quan tâm chia sẽ của nam giới từ nhận thức thái
độ đến hành vi.
Sau gần 20 năm đổi mới toàn diện, đất n-ớc ta đà thu đ-ợc nhiều
thành tựu quan trọng, nhất là trên lĩnh vực kinh tế. Thành công này có đ-ợc
nhờ đ-ờng lối lÃnh đạo đúng đắn của Đảng và công sức của toàn dân trong
đó hơn phần nửa dân số là phụ nữ. Chị em đà tích cực tham gia phát triển
kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xà hội chủ nghĩa, đẩy mạnh công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất n-ớc. Trong đội ngũ những nhà doanh nghiệp trẻ, năng
động, sáng tạo có không ít g-ơng mặt tài giỏi của chị em phụ nữ. Trên các
lĩnh vực khác nh- : chính trị, văn hoá, giáo dục, y tế, thể dục thể thao đều
có phụ nữ tham gia. Nhiều chị em đà thể hiện tài năng, đức độ của mình
không thua kém nam giới.
D-ới chế độ ta, ng-ời phụ nữ đ-ợc bảo vệ cả về thể xác lẫn tinh thần,
đ-ợc công nhận tài năng khuyến khích sáng tạo, đ-ợc tôn vinh công trạng
nh- nam giới. Ng-ời phụ nữ tham gia quản lý đất n-ớc, quản lý xà hội năng
động, tài giỏi nh- bà Tr-ơng Mỹ Hoa ( phó chủ tịch n-ớc ), bà Hà Thị
Khiết (Chủ tịch hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam), Bà Nguyễn Thị Bình (Chủ

12


tịch hội chữ thập đỏ Việt Nam), bà Nguyễn Thị Hằng (Bộ tr-ởng bộ lao
động th-ơng binh xà hội)... Đó là những ng-ời phụ nữ giữ trọng trách quan
trọng trong bộ máy nhà n-ớc, đại diện cho ý chí và ngun väng cđa nh©n
d©n thùc hiƯn qun d©n chđ trong nhà n-ớc của dân, do dân và vì dân.
Ng-ời dân Việt Nam cũng nh- nhân dân các n-ớc tiến bộ trên thế giới mÃi
mÃi không bao giờ quên đ-ợc hình ảnh bà Nguyễn Thị Bình - Đại diện
chính phủ lâm thời Miền Nam Việt Nam tại bàn đàm phán hội nghị Pari với
đại diện của chính quyền thực dân Mỹ- tên đế quốc sừng sỏ của thời đại.
Ng-ời phụ nữ ViƯt Nam bÐ nhá nh-ng víi trÝ t th«ng minh, khéo léo và
linh hoạt đà đánh bại m-u đồ đàm phán trên thế mạnh của Mỹ, buộc Mỹ
phải xuống thang chiến tranh và ký hiệp định Pari.Trong những năm qua,
phụ nữ tham gia vào lĩnh vực kinh doanh ngày càng nhiỊu vµ cịng cã rÊt
nhiỊu ng-êi trong sè hä thµnh công, làm chủ hàng chục doanh nghiệp hoạt
động có hiệu quả. không còn xa lạ gì nữa, phụ nữ tham gia vào lĩnh vực,
phiêu l-u, mạo hiểm và đà b-ớc đầu bắt nhịp vào lĩnh vực mới này.
Nếu nh- nam giới b-ớc vào th-ơng tr-ờng với bản lĩnh táo bạo quyết
liệt, thì thận trọng, chắc chắn, mềm dẻo là tố chất quyết định thành công
của nữ doanh nghiệp. Trong bối cảnh nền kinh tế thị tr-ờng có nhiều biến
động, nhiều doanh nghiệp chao đảo, khó khăn không đứng vững thì lại nổi
lên nhiều nữ giám đốc giỏi giang, thành đạt nh- chị : Trần Ngọc S-ơng Giám đốc nông tr-ờng Sông Hậu - Cần Thơ, Chị Phạm Thu H-ơng - Giám
đốc công ty giày Thuỵ Khuê... Trên th-ơng tr-ờng ng-ời phụ nữ đà thể hiện
bản lĩnh và trí tuệ của mình: dám nghĩ, dám làm, v-ợt lên hoàn cảnh để
chiến thắng. Một điển hình trong số đó là chị : Phạm Thị Tỏ- Giám Đốc
công ty Đông á - Sản xuất kẹo dừa Bến Tre. Trong 10 năm đầu tiên từ khi
ra đời, cơ sở sản xuất kẹo dừa của chị Tỏ thuộc loại doanh nghiệp cực nhỏ,
với trang thiết bị sản xuất thô sơ và đồng vốn ít ỏi 3 triệu đồng . Tr-ớc tình
hình đó, chị Tỏ quyết tâm v-ợt qua khó khăn, tìm h-ớng phát triển doanh

nghiệp. Năm 1997, chị xin phép thành lập công ty Đông á. Qua một thời
gian dài v-ợt lên những khó khăn và thử thách ban đầu, đến năm 1999, tổng
13


sản l-ợng kẹo là 540 tấn mang lại doanh thu 7 tỷ đồng. Đến 6 tháng đầu
năm 2003, sản l-ợng lên tới 3 nghìn tấn, dự kiến đến cuối năm đạt doanh số
và v-ợt kế hoạch năm 6 nghìn tấn. Vì thành tích đó, đến nay chị Tỏ đà đ-ợc
trao 6 huy ch-ơng vàng và 34 bằng khen các loại, đặc biệt là huy ch-ơng
"vì sự nghiệp giải phóng phụ nữ " năm 1990 do hội liên hiệp phụ nữ Việt
Nam trao tặng. Ngoài ra ng-ời ta còn biết đến chị Tỏ qua câu chuyện
"Ng-ời dành lại th-ơng hiệu cho công ty". Đó là vào năm1999, sau hai năm
bị hàng hoá giả Trung Quốc lấn chiếm thị tr-ờng chị đà thắng lại trong việc
dành lại th-ơng hiệu cho công ty tại thị tr-ờng Trung Quốc. G-ơng phấn
đấu của chị Tỏ đà chứng minh rằng một ng-ời phụ nữ bình th-ờng cũng có
thể làm kinh tế gia đình giỏi, ng-ời quản lý doanh nghiệp có năng lực góp
phần phát triển đất n-ớc, phát triển xà hội.
Phụ nữ n-ớc ta ngày càng bình đẳng với nam giới trong gia đình và
ngoài xà hội điều đáng quý là tuy tham gia ngày càng nhiều vào các mặt
của đời sống xà hội, nh-ng chị em vẫn làm tròn thiên chức của ng-ời mẹ,
trong việc chăm sóc con cái, xây dựng gia đình văn minh hạnh phúc "giỏi
việc n-ớc, đảm việc nhà". Tuy nhiên trong xà hội ta, t- t-ởng trọng nam
khinh nữ và những phong tục tập quán lạc hậu gắn với t- t-ởng đó ch-a
phải đà bị xoá bỏ. Hiện nay vẫn còn nhiều chị em bị đối xử bất công so với
nam giới. Bệnh gia tr-ởng, coi th-ờng phụ nữ ,vẫn còn tồn tại ở gia đình và
xà hội . T- t-ởng thủ c-ụ, hẹp hòi của nam giới không muốn để phụ nữ làm
cấp tr-ởng diễn ra trong các cơ quan , đoàn thể, hành vi gia tr-ởng, độc
đoán, lấn át vợ trong gia đình, bạo lực gia đình đối với phụ nữ vẫn còn xảy
ra, nhất là ở nông thôn, các vùng sâu, vùng xa phần nhiều chị em vẫn còn tt-ởng tự ti, an phận thủ th-ờng. Chính vì vậy, giải phóng phụ nữ, tiến tới sự
bình đẳng nam nữ là một cuộc cách mạng hết sức khó khăn, bền bỉ vì nó ăn

sâu trong đầu óc của mọi ng-ời, mọi gia đình, mọi tầng lớp xà hội... Nội
dung của cuộc cách mạng này là sự tiến bộ về chính trị, kinh tế, văn hoá,
pháp luật. Phải cách mạng từng ng-ời, từng gia đình đến toàn dân .

14


Trải qua một thời gian dài đổi mới t- duy, chúng ta nhận rõ rằng
muốn phát triển đất n-ớc không chỉ dựa vào nông nghiệp, vào lối làm ăn
nhỏ tiểu thủ công nghiệp. Chúng ta phải :"Tiếp tục phát huy nội lực và lợi
thế so sánh, tranh thủ ngoại lực, nguồn vốn, công nghệ mới, kinh nghiệm
quản lý, mở rộng thị tr-ờng phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại
hoá".[ 14; 67].
Để đáp ứng những nhiệm vụ ấy, chị em phải luôn luôn tự rèn luyện,
nổ lực phấn đấu v-ơn lên về mọi mặt: chính trị, văn hoá, khoa học kỷ thuật,
chuyên môn, nghiệp vụ, kinh tế... Ngày nay, chị em phụ nữ tham gia vào
lĩnh vực khoa học ngày càng nhiều.Tr-ớc đây, ng-ời ta quan niệm công
việc nghiên cứu, sáng tạo là công việc của nam giới bởi vì họ có nhiều thời
gian và sức lực để chuyên tâm cho đề tài mà họ theo đuổi. Những năm gần
đây, tên tuổi của một số nhà khoa học nữ đà làm rạng danh cho truyền
thống hiếu học của phụ nữ Việt Nam. Bên cạnh gánh nặng cuộc sống gia
đình mà ng-ời phụ nữ phải đảm nhận, cả thiên chức làm mẹ và làm vợ, họ
vẫn có thể hoàn thành xuất sắc công trình khoa học của mình. Chị Phạm
Thị Minh Châu là một g-ơng sáng về vấn đề đó, chị là ng-ời phụ nữ xinh
đẹp, dịu dàng, là ng-ời vợ hiền, ng-ời mẹ đảm đang. Đặc biệt là ng-ời phụ
nữ xinh đẹp và dịu dàng đó là tác giả của hàng trăm công trình nghiên cứu
khoa học, chị nhận đ-ợc vinh dự nhận giải th-ởng Kovalepxcaia, năm 1994.
Do một số hạn chế nhất định, ng-ời phụ nữ ch-a hẳn có đầy đủ điều kiện
nh- nam giới khi tham gia vào lĩnh vực nghiên cứu khoa học. Nh-ng thực tế
đà chứng minh rằng: Chị em phụ nữ đà đóng góp vào lĩnh vực này những

thành tựu hết sức to lớn góp phần phát triển nền khoa học n-ớc nhà, nh-:
chị Nguyễn Thị Hoè, PGS-TS, giám đốc trung tâm nghiên cứu hoá màu và
vật liệu cao cấp. Chị vừa là nhà khoa học, vừa là cán bộ giảng dạy tại tr-ờng
đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh, chị đ-ợc nhận giải th-ởng
kovalepxcaia 1993; Chị Võ Hồng Anh, chuyên nghiên cứu năng l-ợng
nguyên tử quốc gia; Chị Phan L-ơng Cầm, PTS nghiên cứu chống ăn mòn
các công trình lâu năm trong biển và đất... Còn rất nhiều phụ nữ khác, c¸c
15


chị đang bền bỉ, thầm lặng toả sáng trong mọi công việc của mình bằng
những sáng kiến kinh nghiệm, bằng những tìm tòi, thử nghiệm nâng cao
năng suất lao động, hiệu quả công tác, đáp ứng những đòi hỏi của nhiệm vụ
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc.
Sự tiến bộ của phụ nữ không chỉ là lợi ích riêng của phụ nữ, của gia
đình mà còn là lợi ích chung của quốc gia, của xà hội. Phấn đấu vì sự tiến
bộ của phụ nữ chính là phải tạo điều kiện để họ phát huy tốt hơn nữa mọi
tiềm năng sáng tạo của mình, tham gia tích cực vào các lĩnh vực kinh tế,
chính trị, văn hoá, xà hội, góp phần xây dựng đất n-ớc phồn vinh.
Tình hình thế giới ngày nay nói chung và địa vị ng-ời phụ nữ nói
riêng đang là vấn đề đ-ợc toàn nhân loại quan tâm. Ch-a bao giờ vấn đề
phụ nữ lại đ-ợc: "Quốc tế hoá" mạnh trong những thập kỉ cuối cùng của thế
kỉ XX. Thế giới đà có 4 hội nghị lớn, có hàng trăm n-ớc tham gia về chủ đề
phụ nữ. Các hội nghị quốc tế về vấn đề phụ nữ tập trung vào sự bình đẳng,
vào nữ quyền trong bộ máy lÃnh đạo của các quốc gia... Ngày 18/12/1979,
công -ớc về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ đà đ-ợc Đại
hội đồng Liên hợp quốc phê chuẩn vào dịp 10 năm ngày ra đời công -ớc
năm 1989 đà có gần 100 n-ớc cam kết thực hiện các điều khoản của công
-ớc này. Trong các công -ớc về nhân quyền thì công -ớc CEDAW chiếm
một vị trí quan trọng trong việc đ-a một nửa nhân loại là phụ nữ tới mục

tiêu đấu tranh vì quyền con ng-ời. Công -ớc là đỉnh cao của sự đấu tranh
hơn 30 năm của uỷ ban về địa vị phụ nữ của liên hợp quốc thành lập từ năm
1946. Công -ớc đó đà đ-ợc chính phủ Việt Nam ký(29/7/1980) và quốc hội
phê chuẩn(19/3/1982) là cơ sở rất quan trọng tạo thêm tiền đề cho phụ nữ
Việt Nam v-ơn lên thực hiện quyền lợi bình đẳng của mình, góp phần vào
sự phát triển chung của đất n-ớc. "Các n-ớc tham gia công -ớc phải áp
dụng mọi biện pháp thích hợp kể cả biện pháp pháp luật, trên tất cả các lĩnh
vực, đặc biệt là chính trị, kinh tế, xà hội, văn hoá, để đảm bảo sự phát triển
và tiến bộ đầy đủ của phụ nữ, bảo đảm cho họ có thể thực hiện và đ-ợc

16


th-ởng các quyền con ng-ời và tự do cơ bản trên cơ sở bình đẳng với nam
giới "(Đề 3- Công -ớc CEDAW).
Đảng, Nhà n-ớc, các tổ chức xà hội...luôn luôn tạo điều kiện để
ng-ời phụ nữ thể hiện và phát huy tài năng của mình.
Hơn 70 năm qua d-ới sự lÃnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam,
quan điểm và t- t-ởng của Bác Hồ về giải phóng phụ nữ, nam nữ bình đẳng
ngày càng trở thành hiện thực trên đất n-ớc ta, vai trò và vị thế ng-ời phụ
nữ ngày càng đ-ợc khẳng định rõ hơn. B-ớc sang thế kỷ XXI, khoa học và
công nghệ đà có b-ớc nhảy vät ch-a tõng thÊy, kinh tÕ tri thøc chiÕm vÞ trí
ngày càng lớn trong quá trình phát triển. Bối cảnh công nghiệp hoá hiện đại
hoá và xu h-ớng toàn cầu hoá đặt ra những cơ hội và thách thức mới đối với
phụ nữ Việt Nam. Vì vậy họ luôn mong muốn hài hoà v-ơn lên để đáp ứng
nhu cầu phát triển kinh tế - văn hoá của đất n-ớc, vì t-ơng lai của dân tộc
và của bản thân họ. Đồng thời là ng-ời phụ nữ, họ luôn mong muốn làm
tròn trách nhiệm của ng-ời vợ, ng-ời mẹ xây dựng gia đình no ấm, hạnh
phúc, bình đẳng, tiến bộ và hạnh phóc, hoµ nhËp vµo b-íc tiÕn cđa x· héi
vµ theo kịp nền văn minh thế giới.


17


Ch-¬ng II
Néi dung t- t-ëng Hå ChÝ Minh vỊ vai trò của phụ nữ
trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc. Sự vận
dụng của Đảng ta trong thời kỳ công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất n-ớc.
2.1 Cơ Sở hình thành t- t-ởng Hồ Chí Minh về phụ nữ.
T- t-ởng Hồ Chí Minh về vai trò của phụ nữ trong sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ Quốc là hệ quả của sự hình thành một nhÃn quan chính
trị, một tầm nhìn nhân văn sâu sắc, là nhận thức và hành động của Ng-ời đối
với phụ nữ Việt Nam và quốc tế trong bối cảnh lịch sử của nhân loại những
năm đầu thế kỷ đến cuối thế kỷ xx. Khi mà chủ nghĩa thực dân đang thống
trị toàn thế giới, nhân loại nói chung và phụ nữ nói riêng đang chịu áp bức, bất
công, bất bình đẳng từ trong gia đình ra ngoài xà hội. Cơ sở hình thành t- t-ởng
Hồ Chí Minh về phụ nữ là kết quả của những xuất phát điểm và những hội tụ của
những vấn đề truyền thống văn hoá gia đình, quê h-ơng đất n-ớc, của các giá trị
văn hoá nhân loại, của học thuyết Mác- Lênin đ-ợc chắt lọc và lan toả th«ng qua
t- chÊt cđa mét con ng-êi kiƯt xt.
2.1.1. Chđ nghĩa Mác-Lênin.

Từ nhiều thế kỷ nay, vấn đề phụ nữ luôn đ-ợc đặt ra và thu hút sự
quan tâm của các nhà t- t-ởng, các nhà lÃnh đạo, các tổ chức thế giới. Các
nhà t- t-ởng hàng đầu thế kỷ ánh sáng đà nhìn nhận vấn đề phụ nữ từ góc độ
của cuộc đấu tranh đòi xoá bỏ ách thống trị phong kiến, thực hiện khẩu hiệu:
Tự do, bình đẳng, bác ái của cánh mạng dân chủ t- sản. Nh-ng khi chế độ
t- bản đ-ợc thiết lập, thì quyền tù do l¹i chØ thc vỊ thiĨu sè giai cÊp bóc
lột còn quảng đại quần chúng nhân dân lao động thì vẫn đắm chìm trong

cảnh nô lệ. Trong đó ng-ời lao động nữ vừa là nô lệ làm thuê, vừa là nô lệ
gia đình. Từ thực tế đó, các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác- Lênin đà đặt vấn đề
18


giải phóng phụ nữ gắn liền với nhiệm vụ giải phóng giai cấp công nhân và
quần chúng nhân dân lao động bị áp bức. Ph.Ăngghen đà viết: Một sự bình
đẳng thật sự giữa phụ nữ và nam giới chỉ có thể trở thành hiện thực khi đÃ
thủ tiêu đ-ợc chế độ bóc lột của t- bản đối với cả hai giới và khi công việc
nội trợ riêng trong gia đình đà trở thành một nền công nghiệp xà hội .
Tiếp thu chủ nghĩa Mác- Lênin, Nguyễn ái Quốc đà đ-a tới cho nhân
dân ta ánh sáng của đ-ờng lối cách mạng triệt để giải phóng cho dân tộc,
đồng thời cũng giải phóng cho phụ nữ là tầng lớp ng-ời bị áp bức cùng cực
nhất. Có thể nói, t- t-ởng giải phóng dân tộc trong đó có vấn đề giải phóng
phụ nữ của Chủ tịch Hồ Chí Minh thực sự có cơ sở để trở thành hiện thực chỉ
từ khi Ng-ời đến với chủ nghĩa Mác- Lênin và cách mạng tháng M-ời. Thế
giới quan của học thuyết Mác- Lênin là cái cẩm nang thần kỳ giúp cho Hồ
Chí Minh nhìn nhận, đánh giá sự không triệt để của cách mạng t- sản Mỹ,
Anh, Pháp và sự triệt để của cách mạng tháng M-ời. Chủ nghĩa Mác- Lênin
và cách mạng tháng M-ời là cơ sở lý luận và thực tiễn quan trọng tác động
và định h-ớng con đ-ờng đi và phát triển của cách mạng Việt Nam, đó là
một giá trị văn hoá của nhân loại đầu thế kỷ XX tác động sâu sắc đối với tt-ởng Hồ Chí Minh trong việc định ra con đ-ờng cụ thể giải phóng dân tộc
nói chung và trong đó con đ-ờng giải phóng phụ nữ nói riêng. Chủ nghĩa
Mác- Lênin có ý nghĩa quyết định đối với t- t-ởng Hồ Chí Minh trên nhiều
ph-ơng diện. T- t-ởng đó đà trở thành hiện thực trong thời đại của Ng-ời.
Dân tộc Việt Nam, nhân dân Việt Nam đà trở thành một n-ớc tự do, độc lập,
phụ nữ Việt Nam thực sự đ-ợc giải phóng khỏi hai tầng áp bức và b-ớc vào
một giai đoạn mới có nhiều cơ hội, điều kiện để cống hiến tài năng, trí tuệ,
sức lực cho sự phát triển của đất n-ớc, gia đình và bản thân.
2.1.2


Truyền thống văn hoá gia đình, quê h-ơng đất n-ớc.

Một trong những cơ sở quan trọng hình thành nên t- t-ởng của Ng-ời đối
với sự nghiệp giải phóng phụ nữ đó là truyền thống văn hoá gia đình, quê h-ơng
đất n-ớc.

19


Gia đình, quê h-ơng, đất n-ớc là cái nôi đầu tiên và là một trong
những môi tr-ờng quan trọng hình thành nên nhân cách của mỗi con ng-ời.
Với Hồ Chí Minh đó là niềm thôi thúc, nỗi khát khao cháy bỏng thúc giục
ng-ời ra đi tìm đ-ờng cứu n-ớc, giải phóng gia đình, quê h-ơng đất n-ớc
khỏi sự ô nhục của kiếp nô lệ, của sự mất độc lập, tự do của giang sơn, nòi
giống và của mỗi con ng-ời trong đó có biết bao thân phận những ng-ời mẹ,
ng-ời chị, em gái Việt Nam.
2.1.2.1. Truyền thống văn hoá gia đình
Hồ Chí Minh sinh ra và lớn lên trong một gia đình, dòng họ có truyền
thống yêu n-ớc và khoa bảng. Dòng họ Nguyễn Sinh ở làng Sen cách đây
trên bốn trăm năm đà có ng-ời lập công trạng đ-ợc triều đình phong sắc. Bà
nội của Ng-ời là bà Hà Thị Hy một ng-ời phụ nữ tài sắc. Cha của Ng-ời là
cụ phó bảng Nguyễn sinh Sắc: Th-ơng dân, yêu n-ớc, ghét c-ờng hào và
chống Pháp xâm lựơc. Điều đáng nói ông là ng-ời cha luôn nghiêm khắc
trong giáo dục con cái nh-ng lại luôn tôn trọng chí h-ớng của con, ông thừa
nhận quan điểm: Phụ huynh bất năng cấm -ớc tử đệ (Cha, anh không thể
cấm đoán những mong -ớc của con, em). Nhân cách đó của ng-ời cha có thể
nói là một bệ đỡ cho chí trai của Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra đi tìm
đ-ờng giải phóng giống nòi khỏi áp bức, tăng thêm tình yêu th-ơng con
ng-ời, m-u cầu hạnh phúc cho đồng bào, cho đàn ông và phụ nữ của một đất

n-ớc vốn th-ờng xuyên bị xâm lăng, cản trở nhịp độ phát triển kinh tế, văn
hoá xà hội trong nhiều thế kỉ.Thân mẫu của Hồ chí Minh là bà Hoàng thị
Loan sinh ra trong một gia đình có cái nhìn tân tiến v-ợt ra ngoài sự ràng
buộc của lễ giáo phong kiến. Là ng-ời phụ nữ xứ Nghệ biết nhiều bài hát
dân ca ph-ờng vải và các sinh hoạt văn nghệ dân gian khác. Lời hát ru của
bà là sự giáo dục, tác động quan trọng đến tâm t- tình cảm và góp phần hình
thành nên nhân cách vĩ đại Hồ Chí Minh
Làm ng-ời đói sạch, rách thơm
Công danh phủi nhẹ, n-ớc non phải đền.

20


Bà là ng-ời vất vả nuôi chồng con ăn học, tảo tần bên khung cửi khuya
sớm, hiến dâng tuổi trẻ, søc lùc, trÝ t...cho sù nghiƯp cđa chång vµ tin
t-ëng vào t-ơng lai sự nghiệp của con cái. Sự tác động sâu sắc vào tâm trí,
tình cảm của Nguyễn Tất Thành- Hồ Chí Minh không chỉ là hình ảnh ng-ời
mẹ mà còn bao hình ảnh của những ng-ời phụ nữ Việt Nam đức độ, thuỷ
chung đang vất vả gieo neo trong cuộc sống đời th-ờng, thân phận không
đ-ợc coi trọng trong xà hội phong kiến- thực dân.
Chị gái của Ng-ời là bà Nguyễn thị Thanh là một phụ nữ thông
minh, nhan sắc, đảm đang và giàu lòng yêu n-ớc. Bà là một phụ nữ không
khi nào bàn chuyện gia thất mà chỉ lo tính đến chuyện sống còn của đất
n-ớc, bà có nhiều hoạt động khiến bọn thực dân Pháp và tay sai điên đảo.
Sinh ra và lớn lên trong một gia đình nh- vậy, Hồ Chí Minh sớm
định hình nhiều tố chất t- t-ởng, tình cảm yêu n-ớc, yêu con ng-ời trong
một nhân cách lớn, Ng-ời đà giành tình cảm không thể thiếu cho mẹ, cho
chị và những ng-ời phụ nữ trong một cộng đồng cần lao cần đ-ợc sống tự
do, hạnh phúc. Nhà sử học Mỹ, giảng viên tr-ờng đại học Phơ-lơ-ra-đi-átlăng-tích, Jose pphine stensen khi nhìn nhận: Vai trò của Hồ Chí Minh
trong lịch sử tiến bộ của phụ nữ đà khẳng định có lý rằng : Ng-ời là một

trong số ít lÃnh tụ trên thế giới đà thẳng thắn nói về chủ đề phụ nữ và đÃ
đi tìm câu trả lời từ những năm tháng đầu tiên của cuộc đời . Bà đà viết
mặc dù phải trải qua những vất vả khó khăn, d-ờng nh- là ng-ời mẹ của Hồ
chí Minh đà hỗ trợ cho hoạt động của chồng mình, là ng-ời yêu n-ớc nồng
nàn. Ng-ời con gái duy nhất của bà đà bị kết án tù trung thân ở tuổi 14 do
việc mua bán vũ khí. Nh- vậy thuở thiếu niên của Hồ Chí Minh hai ng-ời
phụ nữ là nạn nhân của những tai hoạ và cả hai tai hoạ đó đều là hậu quả của
bất công xà hội đối với phụ nữ. Chắc chắn những tai hoạ này có một ảnh
h-ởng quan trọng và lâu dài đối với cuộc đời của Ng-ời khi tr-ởng thành .

2.1.2.2. Truyền thống Quê h-ơng, ®Êt n-íc

21


Quê h-ơng, đất n-ớc có thể nói đó cũng là một cơ sở văn hoá, xà hội,
chính trị... quan trọng góp phần hình thành nên t- t-ởng Hồ Chí Minh trên
nhiều lĩnh vực trong đó có vấn đề về sự nghiệp giải phóng và phát triển của
phụ nữ.
Quê h-ơng, đất n-ớc là cái nôi văn hoá dân tộc. Với sự nhạy cảm của
một tâm hồn và nhân cách lớn, Ng-ời sớm nắm bắt những tinh hoa văn hoá
dân tộc trong đó có vấn đề phụ nữ.
Quê h-ơng nơi Ng-ời sinh ra là mảnh đất Xứ Nghệ nơi Quê cha,
đất tổ , dải đất miền trung đầy nắng và gió cũng là một nơi địa linh nhân
kiệt . Đây là miền đất cổ, nhân dân có truyền thống văn hoá, có truyền
thống yêu n-ớc, có kho tàng văn hoá, văn nghệ dân gian đậm đà cá tính và
sâu xa trong triết lý, giáo dục con ng-ời, tình ng-ời.
Truyền thống văn hoá Việt Nam nổi bật là truyền thống yêu n-ớc, mà
chính ng-ời phụ nữ lại là ng-ời đầu tiên trong lịch sử thắp lên ngọn lửa đó
của dân tộc. Cho đến hôm nay, hai Bà Tr-ng, Bà Triệu và nhiều anh hùng nữ

khác về sau này đà trở thành niềm tự hào dân tộc trong lịch sử chống ngoại
xâm, trong truyền thống văn hoá yêu n-ớc - một đặc điểm hiếm thấy của văn
hoá giới nữ ở nhiều quốc gia khác trên thế giới. Ng-ời Việt Nam là con
Rồng, cháu Tiên , là con của mẹ Âu Cơ và bố Lạc Long Quân, cùng một
bọc mà sinh ra, cùng là đồng bào nên có tinh thần t-ơng thân, t-ơng ái,
luôn biết ăn quả nhớ ng-ời trồng cây . Hễ là ng-ời Việt Nam thì ai cũng
biết:
Công cha nh- núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ nh- n-ớc trong nguồn chảy ra.
Đó không chỉ là lời ru mà còn là biểu hiện của một truyền thống văn
hoá dân gian Việt Nam coi trọng và tôn vinh không chỉ ng-ời cha mà con
đối với ng-ời mẹ. Các nhà nghiên cứu văn hoá n-ớc ta ngày càng khẳng
định: Yếu tố văn hoá Việt Nam mang đậm tính nữ . Đó là đặc điểm và là sự
phản ánh giá trị văn hoá lúa n-ớc, văn minh trồng trọt, của tín ng-ìng n«ng

22


nghiệp gắn với triết lý âm d-ơng, phồn thực... mà cộng đồng gửi gắm một
phần lớn vào ng-ời phụ nữ.
Với trí tuệ và tâm hồn nhạy cảm, Hồ Chí Minh đà chứng kiến và định
hình t- t-ởng về các giá trị văn hoá của đất n-ớc, nổi lên vị thế, vai trò của
ng-ời phụ nữ trong cộng đồng và gia đình...
Truyền thống văn hoá xà hội và gia đình lúc sinh thời mà Ng-ời đ-ợc
chứng kiến là những lý do sâu xa và trực tiếp của sự hình thành quan điểm
của Ng-ời đối với phụ nữ- điều mà không nhiều lÃnh tụ trên thế giới cũng
sớm ý thức và quan tâm đúng mức.
2.1.3 Tinh hoa văn hoá nhân loại

Ngoài truyền thống văn hoá gia đình, quê h-ơng, đất n-ớc, Hồ Chí

Minh trong quá trình tìm đ-ờng cứu n-ớc và hoạt động cách mạng của mình
đà quốc tế hoá tầm nhìn, nhận thức văn hoá ph-ơng Đông và ph-ơng Tây
sau khi cã mỈt ë nhiỊu qc gia, tiÕp xóc víi nhiều dòng văn hoá, nhiều
đẳng cấp xà hội, nhiều loại ng-ời. Ng-ời đà kế thừa có chọn lọc, không sao
chép một cách máy móc mà phê phán trên cơ sở phân tích sâu sắc các
thông tin, các dòng t- t-ởng... để làm giàu tri thức của mình, biến thành tri
thức của mình để ứng dụng một cách phù hợp và hiệu quả trong thực tiễn,
trong từng thời kỳ, phù hợp với mỗi nội dung, vấn đề và từng đối t-ợng xÃ
hội... trong đó có phụ nữ là một đối t-ợng quan trọng.
2.1.3.1 T- t-ởng văn hoá ph-ơng Đông.

Là ng-ời Việt Nam, Nguyễn Sinh Cung - Nguyễn tất Thành đ-ợc
học chữ Hán và tiếp thu có chọn lọc t- t-ởng Nho giáo. Ng-ời tỏ rõ thái độ
của mình đối với cái hay, cái nh-ợc của t- t-ởng trên. Tuy nhiên t- t-ởng
Nho giáo khi du nhập vào n-ớc ta đà hoà nhập vào tín ng-ỡng bản địa, vào
chủ nghĩa yêu n-ớc Việt Nam hình thành nên một thứ Nho giáo không lặp
lại máy móc các t- t-ởng nh-: Nhân - NghÜa” ; “ Trung - HiÕu” ; “ Tø h¶i giai
huynh đệ . Đặc biệt Ng-ời không đồng tình với t- t-ởng phong kiến phân
chia các tầng lớp xà hội ra thành quân tử - tiểu nhân , coi th-ờng lao động
chân tay, đặc biệt coi khinh phụ nữ. Những luận điểm đó hoàn toàn xa lạ với
23


t- t-ëng Hå ChÝ Minh: §Êu tranh cho mét x· hội bình đẳng, dân chủ, tôn
trọng lao động- cả lao động trí óc và lao động chân tay, tôn trọng phụ nữ,
chủ tr-ơng nam nữ bình quyền. Ngoài Nho giáo, chủ tịch Hồ Chí Minh còn
tiếp thu các t- t-ởng triÕt lý cđa PhËt gi¸o, L·o gi¸o... Nh-ng dï thÕ nào đi
chăng nữa thì Ng-ời đều lấy mục tiêu giải phóng con ng-ời làm trung tâm,
m-u cầu hạnh phúc cho con ng-ời nói chung và phụ nữ nói riêng.
2.1.3.2. T- t-ởng văn hoá ph-ơng Tây.


Không chỉ thấm nhuần các t- t-ởng triết lý ph-ơng Đông một cách
có chọn lọc, chủ tịch Hồ Chí Minh còn là ng-ời hiểu biết khá sâu rộng tt-ởng triết lý ph-ơng Tây về con ng-ời và quan tâm đến con ng-ời nói
chung và phụ nữ nói riêng. Khi học ở tr-ờng tiểu học Pháp -Việt và tr-ờng
Quốc học Huế cũng nh- khi sang Pháp và các n-ớc Châu Âu, Châu Phi,
Châu Mỹ. Ng-ời không chỉ đ-ợc nghe, đ-ợc biết mà còn đựoc chứng kiến
khẩu hiệu: Tự do -Bình đẳng - Bác ái đ-ợc giai cÊp t- s¶n tr-ng ra nhan
nh¶n. T- t-ëng tiÕn bé của Phu-ri-ê sác-lơ(1772 - 1837), ông thuỷ tổ của
chủ nghĩa xà hội ( nh- cách gọi của Mác), nhà xà hội chủ nghĩa không
t-ởng Pháp với các quan niệm tiến bộ về giải phóng con ng-ời xoá bỏ đối
lập lao động trí óc và lao động chân tay, thành thị và nông thôn, lợi ích cá
nhân gắn liền với lợi ích xà hội. T- t-ởng đó đà có ảnh h-ởng và thu hút
Nguyễn tất Thành quan tâm vì nó gợi ý, làm sáng tỏ và phù hợp với những gì
Ng-ời đang theo đuổi, tìm tòi. Ng-ời đặc biệt quan tâm đến bản tuyên ngôn
đọc lập năm 1776 của n-ớc Mỹ đề cập đến: quyền bình đẳng , quyền
sống, quyền tự do, quyền m-u cầu hạnh phúc của con ng-ời và bản tuyên
ngôn nhân quyền và dân quyền của cách mạng pháp năm 1789 về tự do và
bình đẳng về quyễn lợi của con ng-ời . Đó là các t- t-ởng tiến bộ đà thu hút
sự quan tâm của Nguyễn ái Quốc góp phần định hình những t- t-ởng của nội
dung cách mạng, những vấn đề mà ng-ời mong muốn đem về cho đồng bào
nói chung và phụ nữ nói riêng.
M-u cầu mục tiêu giải phóng dân khỏi áp bức bóc lột của ngoại xâm,
tiếp thu các t- t-ởng tiến bộ ph-ơng Tây... đà ngày càng định h×nh râ t24


t-ởng của Ng-ời đối với việc giành độc lập cho dân tộc, coi trọng quyền
sống, quyền tự do, hạnh phúc của con ng-ời nói chung trong đó có phụ nữ
Việt Nam đang rên xiết d-ới gót giày của bọn thực dân Pháp và tay sai ở quê
h-ơng.
Tóm lại: T- t-ởng Hồ Chí Minh đ-ợc hình thành trong quá trình

hoạt động tìm đ-ờng cứu n-ớc và giải phóng dân tộc; Trong quá trình là một
ng-ời Việt Nam sinh sống trong một gia đình yêu n-ớc, lớn lên trong một
đất n-ớc có truyền thống văn hoá lịch sử hàng ngàn năm, trong quá trình bôn
ba tiếp xúc với nhiều hệ t- t-ởng, nhiều nền văn hoá, nhiều tầng lớp xà hội
và đặc từ khi bắt gặp chủ nghĩa Mác-Lênin. Đó là sự hội tụ tinh hoa văn hoá
ph-ơng Đông và Ph-ơng Tây, sự hài hoà của t- t-ởng cách mạng Mác-xít
với t- t-ởng nhân văn cao cả của Hồ Chí Minh.
2.2 Nội dung t- t-ëng Hå ChÝ Minh vỊ vai trß cđa phụ nữ
trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc.

Hồ Chí Minh - vị cha già của dân tộc, ng-ời anh hùng dân tộc vĩ đại
luôn sống mÃi trong lòng con ng-ời Việt Nam. Cả cuộc đời ng-ời đà dâng
hiến cho độc lập tự do của dân tộc, cho hạnh phúc của nhân dân, trong suốt
cuộc đời hoạt động cách mạng Ng-ời luôn quan tâm đến sự nghiệp giải
phóng phụ nữ với t- t-ởng cơ bản là: Giải phóng phụ nữ phải gắn liền với
giải phóng dân tộc, gi¶i phãng x· héi, gi¶i phãng con ng-êi” .
ThÊu hiĨu và đánh giá đúng sứ mạng cao cả và vai trò to lớn của ng-ời
phụ nữ, trong diễn trình lịch sử - văn hoá của phụ nữ Việt Nam, có thể nói từ thời
đại Hồ Chí Minh phụ nữ mới thực sự xem nh- một lực l-ợng bảo vệ và xây dựng
đất n-ớc.
2.2.1.Phụ nữ là một bộ phận của cơ cấu xà hội.

Phụ nữ là một giới trong đời sống của mọi quốc gia. Tuy nhiên trong
mỗi chế độ xà hội, mỗi giai đoạn lịch sử không phải lúc nào và ở đâu những
ng-ời cầm đầu, quản lý đất n-ớc cũng nhìn nhận đúng vị thế vai trò của họ
trong lịch sử và trong đời sống văn hoá của họ từ trong gia đình ra ngoài xÃ
hội.
25



×