Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Báo cáo thực tập kế toán tại Công ty CP xăng dầu Việt Vương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.54 MB, 58 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

BÁO CÁO THỰC TẬP

HÀ NỘI – 2021

1


MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ................................................................3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY CP XĂNG DẦU VIỆT VƯƠNG
...........................................................................................................................4
1.1. Q trình hình thành và phát triển của Cơng ty CP xăng dầu Việt
Vương.............................................................................................................4
1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần xăng dầu
Việt Vương.....................................................................................................8
1.3. Đặc điểm, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty..........................8
1.3.1. Mơ hình tổ chức bộ máy quản lý của Công ty:.................................8
1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận..............................................9
1.4. Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn tại Cơng ty cổ phần xăng dầu Việt
Vương...........................................................................................................12
1.4.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế tốn...................................................12
1.4.2. Chính sách kế tốn áp dụng tại Công ty..........................................14
CHƯƠNG 2: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ CÁC PHẦN HÀNH KẾ
TỐN TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN XĂNG DẦU VIỆT VƯƠNG..................17
2.1. Kế toán vốn bằng tiền...........................................................................17
2.1.1. Kế toán tiền mặt..............................................................................17
2.1.2. Kế tốn tiền gửi ngân hàng tại Cơng ty Cổ phần xăng dầu Việt
Vương.......................................................................................................25


2.2. Kế tốn hàng hóa...................................................................................31
2.3. Kế toán Tài sản cố định.........................................................................35
2.4. Kế toán tiền lương.................................................................................37
2.5. Kê toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh................................43
2.6. Lập và phân tích BCTC.........................................................................45
2.6.1. Cách lập BCTC...............................................................................45
2.6.2. Nội dung phân tích BCTC..............................................................50
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỊNH HƯỚNG NHẰM HỒN
THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN HÀNG HĨA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
XĂNG DẦU VIỆT VƯƠNG..........................................................................52
3.1. Đánh giá................................................................................................52
3.2. Định hướng hồn thiện cơng tác kế tốn tại Cơng ty CP xăng dầu Việt
Vương...........................................................................................................53
KẾT LUẬN.....................................................................................................55

2


DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty..................................................8
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn tại Cơng ty.....................................12
Sơ đồ 2.1: Hình thức ghi sổ TK 111...............................................................17
Biểu số 2.1. Sổ Nhật kí chung.........................................................................28
Sơ đồ 2.2. Kế tốn chi tiết hàng hóa theo phương pháp thẻ song song..........31
Biểu số 2.2. Thẻ kho........................................................................................34
Biểu 2.3 Bảng thanh toán tiền lương tháng 5/2021.........................................40

3



CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CP XĂNG DẦU VIỆT VƯƠNG
1.1. Q trình hình thành và phát triển của Cơng ty CP xăng dầu
Việt Vương
Trong nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh bình đẳng giữa các thành
phần kinh tế đã mở ra cho các doanh nghiệp nhiều cơ hội để thử sức và vươn
lên tự khẳng định mình. Việc khuyến khích đa dạng các ngành nghề sản xuất
kinh doanh đáp ứng nhu cầu tại địa phương và các tỉnh thành trong cả nước là
chủ trương của Đảng và Nhà nước ta.
Công ty Cổ phần xăng dầu Việt Vương được thành lập dưới hình thức
là một cơng ty Cổ phần do Ông Trần Văn Quản làm tổng giám đốc. Một số
thông tin khái quát về Công ty như sau:
- Tên Doanh nghiệp: Công ty Cổ phần xăng dầu Việt Vương
- Tên giao dịch : Công ty Cổ phần xăng dầu Việt Vương
Địa chỉ : Tòa C5, Số 119 đường Trần Duy Hưng, Phường Trung Hoà,
Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội
Địa chỉ giao dịch : Tòa C5, Số 119 đường Trần Duy Hưng, Phường
Trung Hoà, Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội
- Mã số thuế: 0108952325
- Điện thoại : 036 631 2222
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh do Sở Kế hoạch và Đầu tư
Thành phố Hà Nội đăng ký lần đầu ngày 21 tháng 10 năm 2019
+ Đăng ký thay đổi lần thứ 2: ngày 30 thang 12 năm 2019

4


5



Công ty cổ phần xăng dầu Việt Vương

được thành lập ngày

21/10/2019 thực hiện nhiệm vụ kinh doanh xăng dầu và sản phẩm hố dầu, là
đơn vị nhượng quyền của petrolimex
Cơng ty cổ phần xăng dầu Việt Vương được thành lập và đi vào hoạt
động trong những năm gần đây, mọi hoạt động kinh tế, xã hội đều có sự
chuyển biến. Cơng ty đã gặp khơng ít những thuận lợi cũng như khó khăn
trong q trình phát triển mở rộng kinh doanh.
 Những thuận lợi trong quá trình phát triển mở rộng kinh doanh của
Công ty cổ phần xăng dầu Việt Vương
+ Với đội ngũ lãnh đạo Công ty giàu kinh nghiệm, được đào tạo qua
các trường lớp chính quy.
+ Được sự ưu đãi và giúp đỡ của các bạn hàng, các ban ngành Cơng ty
đã có một số vốn tương đối và một nguồn hàng đủ lớn để phục vụ luân
chuyển trong cả năm nên hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty vẫn
được duy trì và phát triển.
+ Nhà nước có nhiều chính sách ưu đãi và khuyến khích phát triển các
doanh nghiệp ngồi quốc doanh.
+ Đội ngũ cán bộ, nhân viên nhiệt tình, trình độ cao đã giúp Công ty
đứng vững và phát triển đi lên từ những ngày đầu mới thành lập.
+ Công ty đã được nhiều bạn hàng, các công ty trong vùng và vùng lân
cận đặt hàng. Do đó, các cổ đơng cũng ln tin tưởng vào cơng ty và đóng
góp cổ phần nhiều để góp phần làm cho cơng ty ngày càng phát triển và có
chỗ đứng trên thị trường.
 Bên cạnh những thuận lợi đó Cơng ty cũng gặp khơng ít những khó
khăn cần phải khắc phục:


6


+ Là một doanh nghiệp ngoài quốc doanh mới thành lập nên nguồn
vốn Cơng ty cịn hạn hẹp. Đây là một khó khăn chủ yếu của các doanh nghiệp
hiện nay.
+ Đội ngũ cơng nhân viên làm việc nhiệt tình nhưng chưa nhiều khiến
cho quy mô hoạt động của doanh nghiệp chưa thật lớn.
+ Sự cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế thị trường khiến cho doanh
nghiệp phải phát huy hết tính năng động và tính sáng tạo của mình để có thể
đứng vững trên thị trường.
+ Đại dịch Covid-19 cũng làm ảnh hưởng không nhỏ đến Công ty nhất
là Cơng ty mới thành lập.
+ Tình hình giá xăng dầu của thế giới thƣờng xuyên xảy ra biến động
nên cũng ảnh hưởng đến tình hình xăng dầu của Cơng ty.
+ Xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh.
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, Đảng và Nhà nước ta đề ra nhiều
chủ trương chính sách làm thay đổi bộ mặt của đất nước. Điều này đã buộc
các Doanh Nghiệp phải tự chủ trong kinh doanh, tự chủ về tài chính, tự chủ
hạch toán kinh doanh và chịu trách nhiệm trước kết quả kinh doanh của đơn
vị mình trước pháp luật.
Để tồn tại và phát triển Công ty cổ phần xăng dầu Việt Vương đã phải
dựa vào sức mình, từng bước đổi mới phương thức kinh doanh, phương thức
quản lý, đổi mới mơ hình quản lý nhân sự … Hơn thế nữa để phát triển vững
chắc, tăng uy tín của Cơng ty, Công ty luôn chú trọng đến công tác quản lý
chất lượng hàng bán, bảo quản hàng hoá, thường xuyên rút kinh nghiệm trong
khâu quản lý điều hành, giữ vững ổn định trong kinh doanh, nâng cao trách
nhiệm về nghĩa vụ, quyền lợi người lao động, hạn chế các tiêu cực nảy sinh,
từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh. Trong gần hai năm qua, tình hình kinh


7


doanh của Công ty đã dần đi vào ổn định, đã vượt qua nhiều khó khăn, thử
thách và đã đạt được nhiều thành tích.
Tóm lại, từ khi thành lập và đi vào hoạt động đến nay, Công ty đã tồn tại
và phát triển khá vững chắc. Mặc dù trong điều kiện hiện nay tuy cịn nhiều
khó khăn trong q trình kinh doanh và cạnh tranh trên thị truờng nhưng với
sự năng động sáng tạo và không ngừng đổi mới, Ban lãnh đạo cùng tồn thể
cán bộ cơng nhân viên trong Công ty đã tạo thế đứng vững chắc cho Công ty
tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường.
1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần xăng
dầu Việt Vương
Công ty Cổ phần xăng dầu Việt Vương là một Công ty kinh doanh
thương mại, thực hiện chức năng nối liền giữa sản xuất và tiêu dùng. Đối
tượng kinh doanh của Công ty là hàng hố, đó là những sản phẩm của Cơng
ty mua về để bán ra nhằm đáp ứng nhu cầu của sản xuất và tiêu dùng của thị
trường.
Mặt hàng kinh doanh chủ yếu của Công ty là Kinh doanh xăng dầu và
sản phẩm hóa dầu, gas, khí hóa lỏng, vật tư, thiết bị phục vụ ngành xăng
dầu….
Các sản phẩm chính như:
+Xăng gồm 2 loại: RON 92, RON 95
+Dầu nhớt động cơ: dầu Rubic, dầu Tekma, dầu Gear..
+Gas Petrolimex,…

1.3. Đặc điểm, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
1.3.1. Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của Cơng ty:
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty


8


Hội đồng quản trị

Ban Tổng giám đốc

Phịng tổ chức
hành chính

Phịng Kế
tốn

Phịng kinh
doanh

02 cửa hàng

Kho

9


1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận
- Hội đồng quản trị : là cơ quan quản lý công ty, có tồn quyền nhân
danh cơng ty quyết định mọi vấn đề liên quan đến quyền lợi của công ty.
- Ban tổng giám đốc: điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của
công ty, chịu sự giám sát của hội đồng quản trị và chịu trách nhiệm trước Hội
đồng quản trị và trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ
được giao.

- Phịng kế tốn:
+ Thực hiện các cơng việc về nghiệp vụ chun mơn kế tốn theo đúng
quy định của Nhà nước về chuẩn mực kế toán, nguyên tắc kế toán,…
+ Theo dõi, phản ánh sự vận động vốn kinh doanh của Cơng ty dưới mọi
hình thức và cố vấn cho Ban lãnh đạo về các vấn đề liên quan.
+ Ghi chép, tính tốn, phản ánh số liệu, tình hình luân chuyển sử dụng
vốn, tài sản của Công ty.
+ Quản lý, kiểm tra, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn, tài sản của Công ty
+ Tổ chức hạch tốn, thống kê kế tốn, phản ảnh chính xác, đầy đủ các
số liệu, tình hình luân chuyển các loại vốn trong sản xuất kinh doanh của công
ty.
+ Cân đối kế hoạch tài chính của Cơng ty, điều hịa các loại vốn trong
công ty, quan hệ với ngân hàng và tài chính, cũng như các cổ đơng là pháp
nhân để tạo nguồn vốn phục vụ kịp thời cho sản xuất kinh doanh khi có nhu
cầu.
+ Chủ trì trong việc thực hiện định kỳ cơng tác báo cáo tài chính, kiểm
kê, đánh giá tài sản trong Công ty, kiến nghị thanh lý tài sản vật tư tồn đọng,
kém chất lượng, khơng có nhu cầu sử dụng.

10


+ Đề xuất kiến nghị với Giám đốc về việc thực hiện các quy chế quản lý
tài chính, kế hoạch tài chính, sử dụng các loại vốn vào việc kinh doanh đảm
bảo nâng cao hiệu quả kinh tế, thực hiện tốt các nghĩa vụ tài chính với Nhà
+ Cung cấp số liệu và các báo cáo cho Ban Giám đốc cũng như các cơ
quan, bộ phận có thẩm quyền khác.
- Phịng tổ chức hành chính:
+ Tham mưu, giúp việc cho giám đốc Công ty và tổ chức thực hiện các
việc trong lĩnh vực tổ chức lao động, quản lý và bố trí nhân lực, bảo hộ lao

động, chế độ chính sách, chăm sóc sức khỏe cho người lao động, b bảo hiểm
lao động và các cơng tác hành chính khác theo luật và quy chế Công ty
.Kiểm tra, đôn đốc các bộ phận trong Công ty thực hiện nghiêm túc nội quy,
quy chế Công ty
+Làm đầu mối liên lạc cho mọi thơng tin của giám đốc Cơng ty .

- Phịng kinh doanh
+ Tham mưu cho lãnh đạo về các chiến lược kinh doanh
+ Xây dựng kế hoạch, chiến lược kinh doanh theo tháng, quý, năm
+ Nghiên cứu về thị trường, đối thủ cạnh tranh
+ Xây dựng chiến lược phát triển về thương hiệu
+ Thực hiện các hoạt động tiếp thị - bán hàng tới khách hàng và khách
hàng tiềm năng của Công ty nhằm đạt mục tiêu về Doanh số, thị phần…
+ Thực hiện các báo cáo nội bộ theo qui định của Công ty theo yêu cầu
của Ban lãnh đạo.
+ Xây dựng các quy trình, quy định nghiệp vụ thuộc lĩnh vực phịng,
đánh giá hiệu quả các quy trình, quy định này trong thực tế để liên tục cải
tiến, giúp nâng cao hoạt động của Công ty. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo
chỉ đạo của Ban điều hành.

11


1.4. Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn tại Công ty cổ phần xăng dầu Việt
Vương
1.4.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
Kếtoán
toán trưởng
Kế
trưởng


Kế toán

Kế toán vật tư,

Kế tốn

Kế tốn

tổng hợp

cơng nợ

thanh tốn

Thuế

Thủ quỹ

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn tại Cơng ty
- Kế toán trưởng:
+ Chịu trách nhiệm trước Ban giám đốc và các cơ quan pháp luật về tồn
bộ cơng việc kế tốn của mình tại Cơng ty. Có nhiệm vụ theo dõi chung, chịu
trách nhiệm hướng dẫn tổ chức phân công kiểm tra các cơng việc của nhân
viên kế tốn, đồng thời phải ký duyệt quyết toán quý, năm theo đúng quá trình
kinh doanh.
+ Chịu trách nhiệm về mọi hoạt động vủa bộ phận kế toán.
+ Lên kế hoạch và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ của bộ phận kế tốn.
+ Đơn đốc, kiểm tra, giám sát và đánh giá kết quả hoạt động của nhân
viên trong bộ phận.

Tham mưu cho Giám đốc trong cơng tác kiểm sốt hoạt động của cơng
ty…
- Kế tốn tổng hợp:
+ Tham gia vây dựng kế hoạch và công tác triển khai kế hoạch.

12


+ Thực hiện cơng tác kế tốn tổng hợp, lập, tổng hợp và hợp nhất hệ
thống báo cáo tài chính, báo cáo quản trị theo quy định. Công tác đối chiếu
thanh quyết tốn với Cơng ty, người giao đại lý và các đơn vị nội bộ.
+ Giúp kế toán trưởng trong việc phân tích báo cáo tài chính và thực hiện
đầu tư tài chính, đầu tư chứng khốn.
+ Báo cáo giá thành, tổng hợp báo cáo trong hoạt động kinh doanh xăng
dầu tồn cơng ty.
+ Thực hiện các cơng việc khác có liên quan theo yều cầu
kế tốn trưởng.
←- Kế tốn vật tư, cơng nợ:
←+ Cập nhật chi tiết lượng hàng hố, TSCĐ, cơng cụ dụng cụ xuất ra
cho các văn phịng và lượng hàng hố mua vào của Cơng ty. Dựa vào các
chứng từ xuất nhập vật tư cuối tháng tính ra số tiền phát sinh và lập báo cáo.
←+ kiểm tra và theo dõi các khoản công nợ: phải thu, phải trả,… Đôn
đốc và trực tiếp tham gia thu hồi các khoản cơng nợ khó đồi, nợ q hạn…
←- Kế toán thanh toán:
+ Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán qua ngân hàng đối với người cung
cấp tại các ngân hàng. Cập nhật chứng từ, lập sổ chi tiết hàng ngày liên quan
đến việc thanh toán qua ngân hàng.
+ Tiến hành hạch tốn các bút tốn có liên quan đến việc thu, chi tiền
gửi, tiền mặt. Phản ánh kip thời các khoản thu, chi bằng tiền. Tiến hành kiểm
tra,

+ Chịu trách nhiệm kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của bộ chứng từ kế
toán liên quan đến lĩnh vực đảm nhận.
+ Lập các báo cáo liên quan tới kế tốn thanh tốn thuộc phần hành
được phân cơng.

13


+ Thực hiện cơng việc khác có liên quan theo yêu cầu của Kế toán
trưởng
- Kế toán thuế:
+ Trực tiếp làm việc với cơ quan thuế khi có phát sinh.
+ Kiểm tra đối chiếu hóa đơn GTGT với bảng kê thuế đầu vào, đầu ra
của từng cơ sở.
+ Theo dõi tình hình giao nhận hóa đơn tại các cửa hàng.
+ Cuối tháng: kế toán thuế làm các báo cáo thuế để làm cơ sở lập báo
cáo quý, cuối năm quyết tốn thuế TNDN, TNCN cho Cơng ty
- Thủ quỹ:
+ thực hiện thanh toán tiền mặt hàng ngày theo quy định của công ty, tự
động kiểm tra đối chiếu quỹ hàng ngày với kế toán tổng hợp, đảm bảo số dư
tồn quỹ phục vụ kinh doanh. Cuối tháng phải tính số dư và lập bảng kiểm kê
quỹ.
+ Chịu trách nhiệm bảo quản tiền mặt, phản ánh thu, chi, tồn quỹ tiền
mặt hằng ngày đối chiếu tồn quỹ thực tế với sổ sách để phát hiện những sai
sót và xử lý kịp thời đảm bảo tồn quỹ thực tế tiền mặt cũng bằng số dư trên sổ
sách.
+ Thực hiện kiểm tra, kiểm sốt về tính hợp pháp các bộ chứng từ trước
khi thu tiền vào hoặc chi tiền ra tại quỹ công ty.
+ Lập sổ quỹ và quản lý các chứng từ thu, chi quỹ tiền mặt, đóng tập để
lưu trữ theo quy định.

+ Thực hiện các cơng việc khác có liên quan theo u cầu của Kế tốn
trưởng.
1.4.2. Chính sách kế tốn áp dụng tại Cơng ty

14


Cơng tác kế tốn tại cơng ty được thực hiện tuân thủ theo đúng chế độ kế
toán của Bộ tài chính, các chuẩn mực kế tốn Việt Nam và các quy định của
Công ty.
Công ty áp dụng niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 1 tháng 1 và kết thúc
vào ngày 31 tháng 12 hàng năm.
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế tốn là: đồng Việt Nam .
Cơng ty áp dụng chế độ kế tốn theo thơng tư 200/2014/TT-BTC ngày
22 tháng 12 năm 2014 của Bộ Tài chính.
Hình thức kế tốn áp dụng: nhật ký chung
Phương pháp tính thuế GTGT: phương pháp khấu trừ, với thuế suất của
hàng bán ra là 10%.
Phương pháp khấu hao TSCĐ: theo phương pháp khấu hao đường thẳng
(khấu hao đều).
Phương pháp kế toán hàng tồn kho: phương pháp kê khai thường xuyên
Phương pháp tính giá xuất kho: phương pháp bình qn cuối kỳ.
Hiện nay Cơng ty đang sử dụng phần mềm kế tốn MISA và lựa chọn
hình thức sổ kế tốn là hình thức Nhật ký chung.
Dưới đây là hình ảnh phần mềm Misa:

15


Với hình thức kế tốn nhật ký chung, hàng ngày kế toán căn cứ vào

chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra
được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để
nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng biểu được thiết kế sẵn trên phần
mềm kế tốn. Theo quy trình của phần mềm kế tốn, các thơng tin được tự
động nhập vào sổ kế toán tổng hợp và sổ chi tiết. Cuối kỳ, kế tốn thực hiện
thao tác khóa sổ và lập báo cáo tài chính.

16


CHƯƠNG 2
NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ CÁC PHẦN HÀNH KẾ TỐN TẠI
CƠNG TY CỔ PHẦN XĂNG DẦU VIỆT VƯƠNG
2.1. Kế toán vốn bằng tiền
2.1.1. Kế toán tiền mặt
* Quy trình ghi sổ
Chứng từ kế tốn: Phiếu thu, phiếu chi, biên
lai thu tiền, biên bản kiểm kê quỹ, hóa đơn
GTGT,…

Bảng tổng hợp chứng từ kế
toán cùng loại

Sổ cái tổng hợp
TK 111

Bảng cân đối số
phát sinh

BÁO CÁO

TÀI CHÍNH

Sơ đồ 2.1: Hình thức ghi sổ TK 111

17

Sổ chứng từ
kế toán TK 111

Bảng tổng hợp chi
tiết


Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi vào cuối tháng (định kỳ)
Đối chiếu, kiểm tra


Quy trình kế tốn vốn bằng tiền

 TK sử dụng: 111- Tiền mặt
 Các chứng từ và sổ sách Cơng ty sử dụng trong kế tốn tiền mặt:
- Phiếu thu
- Phiếu chi
- Hóa đơn GTGT
- Giấy nộp tiền
- Giấy thanh toán tiền.
- Biên lai thu tiền
- Giấy đề nghị tạm ứng


18


- Sổ quỹ tiền mặt.
- Sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt
- Sổ nhật ký chung
- Sổ cái các tài khoản
- Các sổ kế toán tổng hợp.
- Sổ kế toán chi tiết liên quan
Tiền mặt là số vốn bằng tiền được thủ quỹ bảo quản trong két sắt an tồn
của Cơng ty. Cơng ty khơng phát sinh hoạt động về ngoại tệ hay vàng, bạc, kim
khí quý, đá quý.
Nguyên tắc quản lý tiền mặt tại Công ty được chấp hành nghiêm chỉnh
các quy định và chế độ quản lý, lưu thông tiền tệ hiện hành của Nhà nước.
Thủ quỹ đảm nhận việc thu chi tiền mặt ở quỹ của Công ty. Khi phát
sinh nghiệp vụ về tiền mặt, kế toán tiến hành lập phiếu thu, phiếu chi. Phiếu
thu phiếu chi được lập làm 2 đến 3 liên đầy đủ nội dung, có đủ chữ ký người
thu, người nhận, người cho phép xuất nhập quỹ, sau đó chuyển cho kế tốn
trưởng duyệt (riêng phiếu chi phải có chữ ký của thủ trưởng đơn vị). Một liên
lưu tại nơi lập phiếu, các liên còn lại chuyển cho thủ quỹ để thu (hoặc chi)
tiền. Sau khi nhập (hoặc xuất) tiền thủ quỹ phải đóng dấu “đã thu” hoặc “đã
chi” và ký tên vào phiếu thu, giữ một liên để ghi sổ quỹ, một liên giao cho
người nộp (hoặc nhận) tiền. Cuối ngày chuyển cho kế toán để ghi sổ.
Phiếu chi được kèm với HĐGTGT ( Liên 2: Giao cho khách hàng)
Phiếu thu được kèm với HĐGTGT ( Liên 3: Nội bộ)
Kế toán chi tiết tiền mặt
* Kế toán thu tiền mặt
Các nguồn thu chủ yếu của Công ty bao gồm :
- Thu từ việc bán hàng hoá, kinh doanh dịch vụ

- Thu tạm ứng

19


- Thu lãi từ tiền gửi Ngân hàng
- Các khoản thu khác
Một số nghiệp vụ thu tiền mặt
VD1: Ngày 18/12/2020 Công ty Cổ phần xăng dầu Việt Vương bán
xăng A92 cho Công ty cổ phần xây dựng và thương mại Đơng Sơn. Tổng
cộng tiền thanh tốn 10.366.200 (gồm 10% thuế VAT) đã thu bằng tiền mặt.
Kế tốn đã lập Hóa đơn GTGT số AB/20P 0001569. Hóa đơn được lập
thành 3 liên.
Căn cứ vào Hóa đơn GTGT kế tốn sẽ tiến hành lập Phiếu thu : vào
phân hệ Quỹ, chọn Thu tiền, nhấn Thêm , sau đó nhập các thơng tin chung và
hạch toán, rồi nhấn Cất để in Phiếu thu. Phần mềm sẽ tự động ghi vào Sổ nhật
ký chung và Sổ Cái.

20


Biểu 2.1: Phiếu thu số 000425
Mẫu số 01-TT

Đơn vị: Công ty Cổ phần xăng dầu Việt Vương
Địa chỉ: Số 119 đường Trần Duy Hưng, Phường Trung

(Ban hành theo TT 200/2014/QĐ-BTC ngày 22
tháng 12 năm 2014 của Bộ Tài chính)


Hồ, Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội, Việt Nam

PHIẾU THU

Quyển số….

Ngày 18 tháng 12 năm 2020
Số PT 000425
Nợ: 111
Có: 511
Có: 333
Họ tên người nộp tiền: Nguyễn Văn Hùng
Địa chỉ:

Công ty cổ phần xây dựng và thương mại Đông Sơn

Lý do nộp: Thu tiền bán hàng cho Công ty cổ phần xây dựng và thương mại
Đông Sơn.
Số tiền: 10.366.200 đồng Viết bằng chữ: Mười triệu ba trăm sáu mươi sáu nghìn
hai trăm đồng.
Kèm theo: 01chứng từ gốc
Ngày 20 tháng 01 năm 2021
Thủ trưởng đv

Kế toán trưởng

Người lập

Người nộp tiền


(ký, họ tên)

(ký,họ tên)

(ký, họ tên)

(ký, họ tên)

Thủ quỹ
(ký, họ

tên)

Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ). Chín triệu đồng chẵn.
+Tỷ giá ngoại tệ (vàng bạc, đá quý)......................................................
+Số tiền quy đổi.....................................................................................
(Nguồn số liệu: Phòng Kế tốn Cơng ty CP xăng dầu Việt Vương)

21


Kế toán chi tiền mặt
Các nguồn chi chủ yếu của Công ty bao gồm :
- Chi tạm ứng
- Chi mua vật tư, tài sản, hàng hóa, cơng cụ dụng cụ, nhiên liệu
- Chi thanh toán lương, thưởng cho cán bộ công nhân viên
- Chi trả nợ cho người bán và Ngân hàng
- Chi các khoản nộp ngân sách Nhà nước
- Các khoản chi khác
Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến các khoản chi tháng 03 năm

2021 tại Công ty cổ phần xăng dầu Việt Vương:
VD 2: Ngày 17/12/2020 Cơng ty chi tạm ứng cho Ơng Vũ Đức Tồn đi
cơng tác với số tiền 15.000.000 đ.
Kế tốn định khoản: Nợ TK 1411: 15.000.000
Có TK 1111: 15.000.000
Đối với nghiệp vụ này quy trình kế tốn sẽ được thực hiện qua các bước sau:
Bước 1: Khi phát sinh nhu cầu tạm ứng tiền cơng tác thì người có nhu cầu sẽ
lập giấy đề nghị tạm ứng rồi chuyển cho kế toán thanh toán.
Bước 2: Kế toán thanh toán sau khi nhận được giấy đề nghị tạm ứng sẽ tiến
hành nhập vào phần mềm để xuất phiếu chi, sau đó chuyển cho kế toán trưởng.
Bước 3: Sau khi kế toán trưởng nhận được phiếu chi và ký vào đồng ý duyệt
chi thì phiếu chi sẽ được chuyển cho giám đốc ký, nếu khơng được duyệt chi thì
phiếu chi sẽ chuyển lại cho kế toán.
Bước 5: Kế toán thanh toán sẽ nhận lại phiếu chi đã được ký duyệt và
chuyển cho thủ quỹ xuất tiền.
Bước 6: Thủ quỹ nhận Phiếu chi và xuất tiền sau đó chuyển cho người đề
nghị chi, người đó sẽ nhận tiền và ký vào phiếu chi và chuyển lại cho thủ quỹ.
Bước 7: Thủ quỹ nhận lại Phiếu chi và tiến hành ghi sổ quỹ tiền mặt sau đó
chuyển Phiếu lại cho kế tốn thanh tốn.

22


Bước 8: Kế toán thanh toán tiến hành nhập số liệu vào sổ chi tiết TK 111,
phần mềm sẽ tự tập hợp lên bảng kê và ghi sổ nhật ký chung và sổ cái TK
1111, và cuối tháng kế toán kết xuất sổ quỹ tiền mặt để lưu.
Biểu 2.2. Phiếu chi
Đơn vị: Công ty Cổ phần xăng
dầu Việt Vương
Đ/c: Số 119 đường Trần Duy


Mẫu số 02 - TT
(Ban hành theo Thơng tư số 200/2014/TT-BTC
Ngày 22/12/2014 của BTC)

Hưng, Phường Trung Hồ,
Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà
Nội, Việt Nam

PHIẾU CHI

Quyển số:..........

Ngày 17 tháng 12 năm 2020

Số : PC704
Nợ : 141
Có : 111

Họ và tên người nhận tiền: Vũ Đức Tồn
Địa chỉ: Phịng Tổ chức hành chính
Lý do chi: Chi tạm ứng đi công tác
Số tiền: 15.000.000 (Viết bằng chữ): Mười lăm triệu đồng chẵn.
Kèm theo 01 Chứng từ gốc:
Ngày 17 tháng 12 năm 2020.
Giám đốc
(Ký, Họ tên, đóng dấu)

Kế tốn trưởng
(Ký, họ tên)


Thủ quỹ
(Ký, họ tên)

Người lập phiếu
(Ký, họ tên)

Người nhận
(Ký, họ tên)

Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ) :.................................................................................
+ Tỷ giá ngoại tệ (vàng bạc, đá quý):...............................................................................
+ Số tiền quy đổi:..............................................................................................................

(Nguồn số liệu: Phịng Kế tốn Tài chính Cơng ty CP xăng dầu Việt Vương)

23

tiền


Biểu số 2.3. Sổ quỹ tiền mặt.
Đơn vị: Công ty Cổ phần xăng dầu Việt Vươn
Mẫu số: 05a-DN
Đ/c: Số 119 đường Trần Duy Hưng, Phường

(Ban hành theo TT 200/2014/QĐ

Trung Hoà, Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà


ngày 22 tháng 12 năm 2014 của Bộ

Nội, Việt Nam

trưởng BTC )BTC

SỔ KẾ TOÁN CHI TIẾT QUỸ TIỀN MẶT
Năm 2020
Loại quỹ: VNĐ
Ngày

Ngày

hạch

chứng từ

toán

Số

Số

phiếu

phiếu

thu

chi


……
08/12/2020
12/12/2020

08/12/2021
12/12/2020

15/12/2020

15/12/2020

PT921

……
18/12/2020

18/12/2020

PT932

……

PC704
PC709

Số phát sinh
Diễn giải

Nợ




Số tồn đầu kỳ
…….
Chi tạm ứng
Chi mua máy
in
Thu tiền bán
hàng
……
Rút tiền gửi
ngân hàng
……
Cộng số phát
sinh tháng 12
Số dư cuối
tháng 12

Số tồn

1.534.671.574
15.000.000
16.225.000

752.113.778
725.888.778

9.000.000


834.888.778

100.000.000

1.299.881.639

9.543.645.25

9.543.645.25

6

6
1.354.678.650
Ngày 31 tháng 12 năm 2020

Người ghi sổ

Kế toán trưởng

Giám đốc

( Ký,họ tên)

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên, đóng dấu)

(Nguồn số liệu: Phịng Kế tốn Tài chính Cơng ty CP xăng dầu Việt Vương)


24


2.1.2. Kế tốn tiền gửi ngân hàng tại Cơng ty Cổ phần xăng dầu Việt
Vương
Cùng với hoạt động tiền mặt, hoạt động tiền gửi ngân hàng cũng đóng
vai trị quan trọng và diễn ra thường xuyên tại Công ty, thể hiện tính đa dạng
hố về hình thức thanh tốn, thuận lợi trong việc luân chuyển tiền tệ.
Theo chế độ quản lý tiền mặt và thanh tốn khơng dùng tiền mặt tồn bộ
vốn bằng tiền của Cơng ty trừ số được phép để lại quỹ để chi tiêu hàng ngày
còn lại đều gửi tại Ngân hàng. Trong quá trình kinh doanh cơng ty gửi tài
khoản nhàn rỗi của mình vào Ngân hàng để thực hiện các nghiệp vụ thanh
toán. Khi cần chi tiêu doanh nghiệp phải làm thủ tục rút tiền hoặc chuyển tiền.
Việc hạch tốn TGNH được cơng ty mở sổ theo dõi chi tiết từng loại tiền gửi.
Hiện nay công ty đang thực hiện giao dịch với 2 ngân hàng là : Vietcom
Bank (Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam) và Agribank (Ngân hàng
NN & PTNT Việt Nam).
Căn cứ để ghi chép các nghiệp vụ liên quan đến tiền gửi của Cơng ty là
các giấy báo Có, giấy báo Nợ hoặc các bảng sao kê của ngân hàng kèm theo
các chứng từ gốc như uỷ nhiệm chi, séc chuyển khoản… Khi nhận được các
chứng từ do ngân hàng gửi đến, kế toán tiến hành kiểm tra đối chiếu với
chứng từ gốc kèm theo. Nếu có số chênh lệch thì phải báo cáo với ngân hàng
để hai bên có biện pháp xử lý. Sau đó kế tốn vào các sổ sách liên quan tương
tự như nghiệp vụ đối với hoạt động tiền mặt. Sau đây là hình minh họa Quy
trình kế toán tiền gửi ngân hàng:

25



×