Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Phân tích cơ cấu vốn của tập đoàn Hòa PHÁT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (983.99 KB, 19 trang )

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..............................................................................................................3
1. Giới thiệu về Tập đồn Hịa Phát...........................................................................4
1.1. Thơng tin chung.................................................................................................4
1.2. Giới thiệu chung.................................................................................................4
1.3. Lịch sử hình thành và phát triển.......................................................................5
1.4. Sơ đồ tổ chức......................................................................................................6
1.5. Thành tựu nổi bật...............................................................................................6
1.6. Những giải thưởng đã đạt được.........................................................................7
2. Phân tích cơ cấu vốn và tình hình sử dụng vốn của Hòa Phát trong giai đoạn từ
năm 2016 – 2020...........................................................................................................7
2.1. Cơ cấu vốn..........................................................................................................7
* Nguồn vốn...........................................................................................................7
* Vay nợ ngân hàng..............................................................................................11
* Hệ số nợ.............................................................................................................11
2.2. Tình hình sử dụng vốn.....................................................................................13
* Phân tích vốn lưu động ròng............................................................................13
* Thực trạng và hiệu quả sử dụng vốn................................................................13
* Hiệu quả sử dụng vốn.......................................................................................16
3. Đánh giá chung......................................................................................................17
* Hiệu quả kinh doanh............................................................................................17
* Một số kết quả đạt được.......................................................................................17
* Vấn đề còn tồn tại.................................................................................................18
4. Hạn chế và giải pháp nâng cao hiệu quả trong việc cơ cấu lại vốn và hoạt động
phân bổ vốn của tập đồn Hịa Phát.........................................................................19
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................20

1


PHÂN TÍCH CƠ CẤU VỐN CỦA TẬP ĐỒN HỊA PHÁT


TRONG GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2016-2020
LỜI MỞ ĐẦU
Trong điều kiện cạnh tranh của nền kinh tế thị trường cùng sự tiến bộ không
ngừng của khoa học kỹ thuật, việc tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm, hiệu quả là đòi hỏi
tất yếu khách quan, gắn liền với sự tồn tại của mỗi doanh nghiệp. Vì thế, việc nâng
cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh luôn là yêu cầu và nhiệm vụ được đặt lên hàng
đầu trước mỗi quyết định tài chính của doanh nghiệp. Cơng ty Cổ phần Tập đồn Hịa
Phát (HPG) là một doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp hàng đầu Việt Nam với số vốn
đầu tư rất lớn. Do vậy, việc tối ưu cơ cấu vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn càng
trở nên cần thiết. Từ việc tìm hiểu cơ cấu vốn của Tập đồn Hòa Phát trong giai đoạn
từ năm 2016-2020, bài viết này sẽ đi sâu phân tích, đánh giá và đưa ra một số đề xuất
nhằm giúp Tập đồn có thể đạt được cơ cấu vốn tối ưu trong thời gian tới.
Từ khóa: Cơ cấu vốn, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu, Tập đồn Hịa Phát
Từ viết tắt: Nợ phải trả (NPT), Vốn chủ sở hữu (VCSH), Nguồn vốn (NV), Tài
sản cố định (TSCĐ), Vốn lưu động (VLĐ)
1. Mục tiêu nghiên cứu: phân tích và đánh giá cơ cấu vốn của Tập đồn Hịa
Phát trong giai đoạn từ năm 2016-2020 để từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng
cao hiệu quả sử dụng vốn và giúp Tập đồn có thể đạt được cơ cấu vốn tối ưu trong
thời gian tới.
2. Đối tượng nghiên cứu: cơ cấu vốn của Tập đồn Hịa Phát
3. Phương pháp nghiên cứu: phương pháp nghiên cứu tài liệu (số liệu từ báo
cáo của Tập đoàn Hịa Phát, báo, tạp chí kinh tế, luận văn, bài viết hội thảo…);
phương pháp thảo luận nhóm và phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh…
4. Kết cấu: 3 phần:
Phần 1: Giới thiệu chung về Tập đồn Hịa Phát
Phần 2: Phân tích cơ cấu vốn và tình hình sử dụng vốn của Tập đồn Hịa Phát
trong giai đoạn từ năm 2016-2020
Phần 3: Hạn chế và một số giải pháp nhằm giúp Tập đồn Hịa Phát có thể đạt
được cơ cấu vốn tối ưu trong thời gian tới


2


1. Giới thiệu về Tập đồn Hịa Phát
1.1. Thơng tin chung
Tên quốc tế: HOA PHAT GROUP JOINT STOCK COMPANY.
Tên viết tắt: HOA PHAT GROUP.
Mã số thuế: 0900189284.
Địa chỉ: Khu công nghiệp Phố Nối A, xã Giai Phạm, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng
Yên, Việt Nam.
Người đại diện: Trần Tuấn Dương.
Quản lý bởi: Cục Thuế Tỉnh Hưng n.
Loại hình DN: Cơng ty cổ phần ngồi NN.
Tình trạng: Đang hoạt động (đã được cấp GCN ĐKT).
Doanh thu: 91.279 tỷ đồng (2020)
Lợi nhuận sau thuế: 13.506 tỷ đồng (2020)
Số cán bộ công nhân viên: 25.424 người (2020)
Tổng tài sản: 131.493 tỷ đồng (2020)
Thị phần số 1 về: Thép xây dựng, ống thép, nội thất, bò Úc.
Số nộp ngân sách: 7.295 tỷ đồng (2020)
1.2. Giới thiệu chung
Hịa Phát là một tập đồn sản xuất cơng nghiệp tư nhân hàng đầu Việt Nam.
Chủ tịch hội đồng quản trị là ơng Trần Đình Long. Khởi đầu từ một Công ty chuyên
buôn bán các loại máy xây dựng từ tháng 8/1992, Hòa Phát lần lượt mở rộng sang các
lĩnh vực khác như: nội thất, ống thép, thép xây dựng, điện lạnh, bất động sản và nông
nghiệp. Ngày 15/11/2007, Hịa Phát chính thức niêm yết cổ phiếu trên thị trường
chứng khoán Việt Nam với mã chứng khoán HPG.
Hiện nay, Tập đồn Hịa Phát có 11 Cơng ty thành viên với 25.424 CBCNV,
hoạt động trải rộng trên phạm vi cả nước và 01 văn phòng tại Singapore. Sản xuất thép
là lĩnh vực cốt lõi chiếm tỷ trọng trên 80% doanh thu và lợi nhuận tồn Tập đồn. Các

sản phẩm chính trong chuỗi sản xuất thép của Hòa Phát bao gồm thép xây dựng, thép
cuộn cán nóng (HRC), thép dự ứng lực, thép rút dây, ống thép và tôn mạ màu các loại.
Với công suất lên đến trên 8 triệu tấn thép các loại, Tập đồn Hịa Phát là doanh
nghiệp sản xuất thép xây dựng và ống thép lớn nhất Việt Nam với thị phần lần lượt là
32.5% và 31.7%.
3


Tầm nhìn: trở thành tập đồn sản xuất cơng nghiệp với chất lượng dẫn đầu,
trong đó thép là lĩnh vực cốt lõi
Sứ mệnh: cung cấp sản phẩm dẫn đầu, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống,
đạt được sự tin u của khách hàng.
Định vị: tập đồn hịa phát - thương hiệu việt nam - đẳng cấp toàn cầu
Giá trị cốt lõi: giá trị cốt lõi của tập đồn hịa phát là triết lý hòa hợp cùng phát
triển. Điều này thể hiện trong mối quan hệ giữa các cán bộ cơng nhân viên, giữa tập
đồn và đối tác, đại lý, cổ đông và cộng đồng xã hội, đảm bảo hài hịa lợi ích của các
bên liên quan trên cùng một con thuyền, hướng tới sự phát triển bền vững. đặc biệt, tập
đồn hịa phát đã xây dựng được mối quan hệ đối tác bền vững, lâu dài, tin tưởng như
người một nhà với các đại lý bán hàng song hành cùng tập đoàn từ những ngày đầu
thành lập.
1.3. Lịch sử hình thành và phát triển
Năm 1992: Thành lập Cơng ty TNHH Thiết bị Phụ tùng Hịa Phát - Cơng ty đầu
tiên mang thương hiệu Hịa Phát.
Năm 2000: Thành lập Cơng ty CP Thép Hịa Phát, nay là Cơng ty TNHH Thép
Hịa Phát Hưng n.
Tháng 09/2001: Thành lập Cơng ty CP Xây dựng và Phát triển Đơ thị Hịa Phát.
Tháng 1/2007: Tái cấu trúc theo mơ hình Tập đồn, với Cơng ty mẹ là Cơng ty
CP Tập đồn Hịa Phát và các Công ty thành viên.
Ngày 15/11/2007: Niêm yết cổ phiếu mã HPG trên thị trường chứng khốn Việt
Nam.

Tháng 8/2012: Hịa Phát trịn 20 năm hình thành và phát triển, đón nhận Huân
chương Lao động Hạng Ba của Chủ tịch nước.
Tháng 11/2019: Thép Hòa Phát lần đầu cán mốc 300.000 tấn trong tháng 11, thị
phần thép vượt 26%.

4


1.4. Sơ đồ tổ chức

1.5. Thành tựu nổi bật
Qua gần 30 năm chinh phục và chiếm lĩnh thị trường, Hòa Phát đã trở thành
Tập đồn sản xuất cơng nghiệp hàng đầu Việt Nam. Liên tục từ năm 2000 đến nay,
Ống thép Hịa Phát ln ở vị thế số 1 với thị phần lần lượt là 25,2% và 30,4%. Ở lĩnh
vực nội thất văn phòng Hòa Phát cũng giữ thị phần số 1 Việt Nam và ln khẳng định
vị trí hàng đầu trong các ngành kinh doanh. Năm 2019 còn đánh dấu bước phát triển
quan trọng của Công ty TNHH Ống thép Hòa Phát khi lần đầu tiên đạt trên 30% thị
phần. Ngoài các thị trường truyền thống như Bắc Mỹ và Đơng Nam Á, Cơng ty Ống
thép Hịa Phát cịn mở rộng thêm nhiều thị trường xuất khẩu mới, trong đó đã ghi nhận
những đơn hàng đầu tiên được ký kết với đối tác Ấn Độ và Mỹ Latinh.
Đầu năm 2021, sản phẩm Tơn Hịa Phát cũng ghi nhận mức tăng trưởng ấn
tượng. Trong tháng 2, sản lượng bán hàng của Cơng ty TNHH Tơn Hịa Phát đạt gần
17.000 tấn tăng 62% so với cùng kỳ. Lũy kế 2 tháng, tơn Hịa Phát ghi nhận sản lượng
trên 42.000 tấn, tăng 91% so với cùng kỳ. Các dòng sản phẩm bán chạy nhất tại miền
Bắc là tôn lạnh mạ màu, tôn Panel cao cấp. Ở thị trường miền Nam và miền Trung,
dịng tơn lạnh, tơn mạ màu cao cấp Premium được khách hàng khu vực này ưu tiên lựa
chọn. Đặc biệt với thị trường xuất khẩu, tơn Hịa Phát đã khẳng định chất lượng và
được khách hàng đón nhận tích cực, các hợp đồng đã dược ký kết đến hết tháng
7/2021 với các thị trường khó tính như EU, Mỹ, Cannada... Tơn Hịa Phát hiện nằm
trong Top 5 về thị phần tại Việt Nam.

5


1.6. Những giải thưởng đã đạt được
- Thương hiệu mạnh Việt Nam
- Top 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam
- Top 50 công ty niêm yết tốt nhất Việt Nam của Forbes
- Top 50 công ty kinh doanh hiệu quả nhất Việt Nam
- Sao vàng đất Việt
- Top 10 doanh nghiệp Vật liệu xây dựng uy tín
- Thương hiệu quốc gia
- Doanh nghiệp niêm yết có hoạt động IR được nhà đầu tư yêu thích nhất – Top
3 Large cap

Với triết lý kinh doanh “Hòa hợp cùng phát triển”, Hòa Phát dành ngân sách
hàng chục tỷ đồng mỗi năm để thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp với
cộng đồng.
2. Phân tích cơ cấu vốn và tình hình sử dụng vốn của Hòa Phát trong giai đoạn từ
năm 2016 – 2020
2.1. Cơ cấu vốn
* Nguồn vốn
Căn cứ vào các số liệu phản ánh trên bảng cân đối kế toán để so sánh tổng tài
sản và tổng nguồn vốn giữa cuối kỳ với đầu kỳ để thấy được quy mô vốn mà đơn vị sử
dụng trong kỳ cũng như khả năng sử dụng vốn từ các nguồn vốn khác nhau của doanh
nghiệp.

6


Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn là công cụ đầy sức mạnh trong việc phát

hiện sớm các vấn đề, thực trạng về tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp Hòa Phát hiện
tại như thế nào.
Bảng 1: Cơ cấu nguồn vốn của Tập đồn Hịa Phát giai đoạn 2016-2020
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
NGUỒN VỐN
NỢ PHẢI TRẢ
(1) = (2) + (3)
Nợ ngắn hạn
(2)
Phải trả người
bán ngắn hạn
Người mua trả
tiền trước ngắn
hạn
Thuế và các
khoản phải nộp
Nhà nước
Phải trả người
lao động
Chi phí phải trả
ngắn hạn
Doanh thu chưa
thực hiện ngắn
hạn
Phải trả ngắn
hạn khác
Vay ngắn hạn
Dự phòng phải
trả ngắn hạn

Quỹ khen
thưởng, phúc lợi
Nợ dài hạn (3)
Phải trả người
bán dài hạn
Chi phí phải trả
dài hạn
Doanh thu chưa
thực hiện dài
hạn
Phải trả dài hạn
khác
Vay dài hạn

Năm 2016

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

13.376,3

20.624,6

37.600,1


53.989,4

72.291,6

11.985,0

18.519,7

22.636,1

26.984,2

51.975,2

3.733,6

4.226,4

8.706,9

7.507,2

10.915,8

1.036,1

824,3

361,4


408,7

1.257,3

744,4

378,3

481,5

478,4

548,6

262,3

294,6

252,3

247,9

313,1

159,6

308,8

261,6


429,8

640,1

5,4

2,9

9,9

27,4

34,6

140,6

442,1

300,1

237,4

328,1

5.488,2

11.328,5

11.494,7


16.837,7

36.798,5

14,9

8,2

6,2

3,1

5,8

399,8

705,7

761,4

806,6

1.133,4

1.391,3

2.104,9

14.963,9


27.005,2

20.316,4

1.647,1

6.652,5

2.638,0

451,1

427,3

223,7

3,4

16,1

280,8

386,5

118,6

46,7

36,5


58,4

68,7

972,2

1.651,5

12.811,0

19.842,1

17.343,2

7


Thuế thu nhập
hỗn lại phải trả
Dự phịng phải
trả dài hạn
VỐN CHỦ SỞ
HỮU (4)
Vốn chủ sở hữu
Vốn cổ phần
- Cổ phiếu phổ
thơng có quyền
biểu quyết
Thặng dư vốn
cổ phần

Cổ phiếu quỹ
Chênh lệch tỷ
giá hối đoái
Quỹ đầu tư phát
triển
Lợi nhuận sau
thuế chưa phân
phối
- LNST chưa
phân phối đến
cuối năm trước
- LNST chưa
phân phối năm
nay
Lợi ích cổ đơng
khơng kiểm sốt
TỔNG
NGUỒN VỒN
(5) = (1) + (4)

0,9

0,3

1,1

0,7

18,8


19,9

18,2

20,4

26,0

19.850,3

32.397,6

40.622,9

47.786,6

59.219,8

19.850,3
8.428,7

32.397,6
15.170,8

40.622,9
21.239,1

47.786,6
27.610,7


59.219,8
33.123,8

8.428,7

15.170,8

21.239,1

27.610,7

33.123,8

674,1

3.202,2

3.211,6

3.211,6

33.123,8

-1,1

-1,7

3.211,6
0,3


0,6

5,6

1.156,4

518,6

918,6

923,6

928,6

9.486,4

13.397,0

15.126,4

15.876,9

21.783,4

3.317,1

5.390,4

6.553,4


8.349,5

17.145,5

6.169,2

8.006,7

8.573,0

7.527,4

4.637,9

105,7

110,6

127,0

163,2

157,8

33.226,6

53.022,2

78.223,0


101.776,0

131.511,4

Nguồn: Báo cáo tài chính Tập đồn
Sau khi tổng hợp được một bản tóm tắt các số liệu qua các giai đoạn, có thể vẽ
được những biểu đồ như phía bên dưới đây để có thể thấy được tình trạng đã, đang
cũng như có thể sẽ xảy ra của DN và đưa ra những kết luận phù hợp.
Hình 1: Tỷ trọng NPT và VCSH của Tập đồn Hịa Phát giai đoạn 2016-2020

8


100%
90%
80%
70%
60%
50%
40%
30%
20%
10%
0%

59.7

61.1

40.3


38.9

Năm 2016

Năm 2017
NPT/Tổng NV

51.9

47.0

45.0

48.1

53.0

55.0

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

Vốn CSH/Tổng NV

Nguồn: Tính tốn từ báo cáo tài chính của Tập đồn
Có thể thấy, trong cơ cấu nguồn vốn, nợ phải trả trong 3 năm 2016-2018 tỷ

trọng nợ phải trả thấp hơn vốn chủ cho thấy Công ty sử dụng vốn chủ sở hữu vào đầu
tư tài sản nhiều hơn dùng đòn bẩy là công cụ nợ, như vậy Công ty cũng tạo độ an tồn
tài chính cao và có hiệu quả kinh doanh tốt hơn. Đây là 3 năm liên tiếp, hệ số nợ trên
vốn chủ sở hữu tiếp tục giảm. Cơ cấu nguồn vốn gần như được giữ ổn định qua các
năm cho thấy chính sách và khả năng tài chính của Tập đồn ln thận trọng và được
quản lý chặt chẽ, tỷ lệ nợ được kiểm soát một cách hợp lý để giảm thiểu gánh nặng và
đảm bảo vận hành tốt hệ thống. Hệ số khả năng thanh toán hiện thời và khả năng thanh
toán nhanh đều tốt dần lên qua hàng năm.
Năm 2016, Vốn chủ sở hữu của Hòa Phát là 19.850 tỷ đồng, trong đó Vốn điều
lệ là 8.429 tỷ đồng, Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối đạt 9.486 tỷ đồng. Năm 2016,
có thể coi là năm Hòa Phát thu được “trái ngọt” từ hoạt động đầu tư của mình, khối tài
sản đầu tư đã sinh lời rất tốt mang lại hiệu quả kinh tế cao Đây là những chỉ số tài
chính rất khó để các cơng ty trong cùng ngành sản xuất cơng nghiệp nặng có thể đạt
được.
Năm 2017, Vốn chủ sở hữu của Hòa Phát tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ từ
19.850,3 tỷ đồng lên 32.397,6. Có thể thấy đây là một năm tài chính khởi sắc, đạt được
nhiều thành tựu vẻ vang. thép xây dựng Hòa Phát khép lại năm 2017 với tổng sản
lượng bán hàng 2,175 triệu tấn, qua đó lần đầu tiên cán mốc 2 triệu tấn/năm, tăng
trưởng 20% so với năm 2016. Con số này đã vượt gần 10% kế hoạch đề ra từ đầu năm,
Hòa Phát tiên phong làm thép chất lượng cao thay thế hàng nhập khẩu. Nội thất Hòa
Phát được sử dụng tại Tuần lễ cấp cao APEC 2017... có thể thấy sau nhiều năm xây
dựng và phát triển Hòa Phát đã tiếp tục trên đà đi lên và phát triển.
9


Năm 2018, Vốn chủ sở hữu đã tăng thêm 8.225 tỷ, tương ứng tăng 25%, phần
vốn chủ tăng thêm đến từ dòng lợi nhuận làm ra trong năm giúp cho Tập đồn có dịng
tiền sử dụng linh hoạt cho các hoạt động.
Tuy nhiên, bắt đầu từ những năm tiếp theo 2019-2020 có thể thấy được tỷ trọng
nợ phải trả cao hơn vốn chủ sở hữu.

Trong năm 2019, cơ cấu tài chính của Tập đồn được duy trì ở mức ổn định.
Vốn chủ sở hữu tăng 18%, từ 40.623 tỷ đồng lên 47.787 tỷ đồng đến từ dòng lợi nhuận
làm ra trong năm. Năm đánh dấu mốc quá trình đầu tư mạnh mẽ Dự án KLH Thép
Dung Quất. Vì thế mà cũng là năm có mốc vay nợ ngân hàng cao nhất từ trước tới nay
nhưng vẫn kiểm soát ở mức an tồn, giúp Tập đồn có sức bật rất mạnh trong tương lai
gần. Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh tăng trưởng đều và duy trì ổn định để hoạt
động. Khả năng thanh toán hiện hành tại thời điểm cuối năm 2019 là 1,13 lần, tốt hơn
so với cùng kỳ 2018. Hệ số ln duy trì trên 1 cho thấy khả năng thanh toán các khoản
nợ phải trả ngắn hạn của Tập đoàn là tốt.
Trong năm 2020, mặc dù ảnh hưởng trầm trọng của đại dịch đến nền kinh tế,
nhưng Hòa Phát vẫn tăng trưởng Vốn chủ sở hữu từ 47.786,6 tỷ đồng lên 59.219,8 và
hệ số nợ phải trả cũng tăng nhưng nhờ doanh thu và lợi nhuận sau thuế thu được ở
mức kỷ lục thì cuối năm 2020, đầu năm 2021 khu liên hợp gang thép Hòa Phát Dung
Quất chính thức hoạt động đồng bộ cả 2 giai đoạn. Điều này cho phép Tập đoàn đặt
mục tiêu tăng trưởng cao hơn năm trước.
* Vay nợ ngân hàng
Bảng 2: 5 ngân hàng cho vay Hòa Phát vay nhiều nhất tính đến 31/12/2019
1. Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam –
8.732.692.162.550 đồng
Chi nhánh Hà Nội
2. Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam –
7.806.883.295.815 đồng
Chi nhánh Thành Công
3. Ngân hàng BNP Parisbas
4.640.000.000.000 đồng
4. Ngân hàng TNHH MTV HSBC Việt Nam
736.327.292.253 đồng
5. Ngân hàng TNHH MTV ANZ Việt Nam
169.970.721.924 đồng
Nguồn: Báo cáo thường niên của Tập đồn


* Hệ số nợ
Hình 2: Hệ số nợ của Tập đồn Hịa Phát giai đoạn 2016-2019

10


Hệ số nợ/VSCH

Nợ vay ngân hàng/VSCH
1.13

1.2
0.93

1

0.77

lần

0.80.7
0.6
0.40.3

0.6

0.6

0.4


0.2
0
2016

2017

2018

2019

Nguồn: Báo cáo thường niên của Tập đoàn
Cơ cấu nguồn vốn gần như được giữ ổn định qua các năm cho thấy chính sách
và khả năng tài chính của Tập đồn ln thận trọng và được quản lý chặt chẽ, tỷ lệ nợ
được kiểm soát một cách hợp lý để giảm thiểu gánh nặng và đảm bảo vận hành tốt hệ
thống. Nhìn vào biểu đồ, ta có thể thấy xu hướng nợ/VCSH có xu hướng tăng qua các
năm song vẫn nằm trong tầm kiểm soát của Tập đoàn.
2016 là năm thứ 2 liên tiếp, hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu tiếp tục giảm, thậm
chí hệ số nợ vay ngân hàng/vốn chủ sở hữu tại thời điểm cuối năm chỉ còn 0,33 lần.
Năm 2017, hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu và hệ số nợ vay ngân hàng trên vốn
chủ sở hữu của Tập đoàn đều đạt trong ngưỡng an toàn và được kiểm soát tốt qua các
năm.
Năm 2018, tỷ lệ nợ vay trên vốn chủ sở hữu được kiểm soát chặt chẽ ln duy
trì dưới hệ số 1, hệ số nợ vay trên vốn chủ sở hữu tại 31/12/18 là 0,6 lần, rất thấp so
với các doanh nghiệp khác.
Năm 2019, tuy hệ số nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu tăng lên trên mức 1, nhưng
hệ số nợ vay ngân hàng trên vốn chủ sở hữu ở mức 0.77 lần. Năm đánh dấu mốc quá
trình đầu tư mạnh mẽ Dự án KLH Thép Dung Quất. Vì thế mà cũng là năm có mốc
vay nợ ngân hàng cao nhất từ trước tới nay nhưng vẫn kiểm sốt ở mức an tồn, giúp
Tập đồn có sức bật rất mạnh trong tương lai gần.


11


2.2. Tình hình sử dụng vốn
* Phân tích vốn lưu động rịng
Việc phân tích vốn lưu động rịng giai đoạn 2015 – 2020 của tập đồn Hịa Phát
nhằm đánh giá được khả năng thanh toán của các khoản nợ ngắn hạn, cho biết tài sản
cố định của doanh nghiệp có được tài trợ vững chắc bằng nguồn vốn dài hạn hay
khơng?
Hình 3: Vốn lưu động rịng của Tập đồn Hịa Phát giai đoạn 2016-2020
60

56.8
51.98

50

Tỷ đồng

40
33.07
30

25.31
22.64

20 18.18
11.99
10

6.2
0

2016
Tài sản ngắn hạn

30.44
26.98

18.52
14.55
2.67
2017

2018

Nợ phải trả ngắn hạn

3.45
2019

4.83
2020

Vốn lưu động rịng

Nguồn: Báo cáo tài chính của Tập đồn
Qua biểu đồ trên ta có thể thấy vốn lưu động ròng của Hòa Phát đều dương.
Chứng tỏ Hịa Phát có sức mạnh tài chính trong ngắn hạn khá dồi dào. Doanh nghiệp
này không chỉ tài trợ tài sản dài hạn mà còn tài trợ cho các tài sản khác. Vốn lưu động

ròng tăng mạnh từ 6.198 tỷ đồng (năm 2016) lên 14.547 tỷ đồng (năm 2017), tuy
nhiên giảm mạnh vào năm 2018 và tăng liên tục đến năm 2020. Nợ phải trả ngắn hạn
của doanh nghiệp này cũng tăng cao: 51,975 tỷ đồng, tăng 40.000 tỷ so với năm 2016.
* Thực trạng và hiệu quả sử dụng vốn
Qua biểu đồ 3, ta thấy, mặc dù vốn chủ sở hữu qua các năm đều tăng những vẫn
nhỏ hơn số tăng thêm của tài sản dài hạn. Điều này dẫn đến vốn luân chuyển của ba
năm từ 2018 – 2020 đều âm. Năm 2019, tập đồn Hịa Phát cũng ghi nhận nợ phải trả
vượt 50.000 tỷ. Theo số liệu biểu đồ 2.2, vốn chủ sở hữu của Hòa Phát là 59,212 tỷ
đồng (năm 2020) tăng hơn 27 tỷ so với năm 2017. Trong khi đó, Tài sản dài hạn tăng
từ 12,443 tỷ đồng lên 74,711 tỷ đồng (năm 2020).
12


Hình 4: Vốn ln chuyển của Tập đồn Hịa Phát giai đoạn 2017-2020
100
80

Tỷ đồng

60
40
20
0

74.71

71.34

32.4
19.95

12.44

59.22

52.91
40.62

2017

-20

47.79

2018
-12.29

2019
-23.55

2020
-15.49

-40
Nguồn vốn dài hạn

Tài sản dài hạn

Vốn ln chuyển

Nguồn: Báo cáo tài chính của Tập đồn

Từ năm 2016 – 2020, Hòa Phát chủ yếu gia tăng vốn chủ sở hữu để có thể chủ
động chi trả được khác khoản nợ vay. Việc đầu tư dài hạn của doanh nghiệp này tăng
liên tục qua các năm. Cụ thể từ 15.043 tỷ đồng lên 74.771 tỷ đồng (năm 2020). Cùng
với đó, tập đồn Hịa Phát vẫn thay đổi các tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn, tài sản cố
định khác nhằm mục đích nâng cao chất lượng kinh doanh. Vẫn tiếp tục cải tiến dây
chuyền, máy móc, thiết bị, công ty gia tăng vốn cho tài sản cố định (65.561 tỷ đồng
năm 2020).
Mặc dù đại dịch Covid tác động đến nhiều lĩnh vực của nền kinh tế nước ta tuy
nhiên ngành thép là ngành ít bị ảnh hưởng vì Việt Nam sẽ đẩy mạnh đầu tư cơng, nên
tăng trưởng của ngành thép sẽ là một con số dương. Hoà Phát dự kiến cấu trúc vốn cho
dự án mở rộng dự án tại Dung Quất gồm 60% vốn chủ sở hữu và 40% từ nguồn vay.

13


Nguồn: Báo cáo tài chính của Tập đồn
Vốn bằng tiền: Trong 5 năm qua, cơ cấu vốn gồm tiền mặt tại quỹ, khoản tương
đương tiền của Hịa Phát có xu hướng tăng không liên tục. Năm 2016 và 2017 tiền và
tương đương tiền đều tăng tuy nhiên năm 2018, khoản này giảm xuống cịn 2,526 tỷ
đồng. Tính đến năm 2020, khoản tiền tăng gấp 6 lần so với năm 2018, đạt 13 tỷ đồng.
Điều này cho thấy công ty này đang duy trì một lượng tiền mặt rất lớn.
Các khoản thu ngắn hạn: So với năm 2016, khoản thu ngắn hạn tăng 4.161 tỷ
đồng vào cuối năm 2017, tuy nhiên lại giảm gần 50% vào năm 2018. Từ 2018 đến năm
2020, khoản mục này tăng liên tiếp, đạt 6.124 tỷ đồng. Lí do chỉ tiều này tăng (giai
đoạn 2018-2020) chủ yếu do khoản “Phải thu ngắn hạn của khách hàng’’ tăng 1.668 tỷ
đồng so với cùng kì năm 2018.
Hàng tồn kho: Đây là bộ phận chiếm chủ yếu trong Tài sản ngắn hạn (TSNH).
Giá trị hàng tồn kho (HTK) tăng liên tục từ 10.247 tỷ đồng (năm 2016) lên 26.286 tỷ
14



đồng (năm 2020). Sản phẩm hàng tồn kho tăng mạnh khơng có nghĩa rằng cơng ty này
đang bán hàng kém hơn so với những năm trước, mà là do số lượng hàng dự phịng để
có thể phục vụ nhu cầu thị trường đang tăng cao, tập đồn Hịa Phát đảm bảo được
việc sản xuất không bị gián đoạn do thiếu ngun liệu thơ hay thành phẩm để có có
đáp ứng nhu cầu kịp thời.
* Hiệu quả sử dụng vốn
Bảng 3: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của Tập đồn Hịa Phát
Chỉ tiêu

2016

2017

2018

2019

2020

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ (tỷ đồng)

33.885

46.85
5

56.58
0


64.67
7

91.27
9

19.070

21.46
9

23.26
0

44.14
3

82.95
8

10.441

12.83
4

12.99
0

22.01

6

48.40
5

2. Nguyên Giá TSCĐ BQ (tỷ đồng)

3. VCĐ BQ (tỷ đồng)

4. Hiệu suất sử dụng VCĐ (lần)
(4) = (1)/(3)
3,25
3,65
4,356
2,94
1,89
5. Hiệu suất sử dụng TSCĐ (lần)
1,78
2,18
2,43
1,47
1,1
(5) = (1) / (2)
Nguồn: Tính tốn theo số liệu Báo cáo tài chính của Tập đồn
Về hiệu suất sử dụng vốn cố định: Năm 2016 là 3,25 lần, tức là cứ 1 đồng VCĐ
tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh trong một năm sẽ tạo ra 3,25 đồng doanh
thu. Hiệu suất sử dụng vốn cố định có xu hướng tăng liên tục gian đoạn 2016 – 2018,
kết quả này do lợi nhuận của công ty tăng mạnh đồng thời VCĐ bình quân cũng tăng.
Tuy nhiên từ năm 2019 - 2020, hiệu suất sử dụng vốn cố định có xu hướng giảm 2 lần
so với năm 2018, giúp công ty tiết kiệm được VCĐ trong hai năm này.

Về hiệu suất sử dụng TSCĐ: Từ năm 2016 – 2018, hiệu suất sử dụng TSCĐ
tăng liên tục, tương ứng 2,43 lần ( năm 2018). Tuy nhiên hai năm tiếp theo thì hiệu
suất này có xu hướng giảm xuống cịn 1,1 lần (năm 2020). Chỉ số năm 2020 cho thấy
cứ 1 đồng tài sản cố định tạo ra được 1,1 đồng doanh thu thuần.

15


3. Đánh giá chung
* Hiệu quả kinh doanh
Các chỉ số quan trọng khi đánh giá hiệu quả là ROE (tỷ số lợi nhuận ròng trên
vốn chủ sở hữu) và ROA (tỷ số lợi nhuận rịng trên tổng tài sản).
Hình 5: Chỉ số ROA và ROE của Tập đồn Hịa Phát giai đoạn 2016-2020
ROA

ROE

33.00%
35.00%
30.00%
25.00%
20.00%
20.00%
15.00%

25.00%
21.00%
16.00%

15.00%

11.00%

10.00%

7.00%

5.00%
0.00%
2016

2017

2018

2019

Nguồn: Báo cáo thường niên của Tập đồn
Nhìn vào biểu đồ, ta có thể thấy chỉ số ROA và ROE của Tập đồn Hịa Phát có
xu hướng giảm đáng kể. Năm 2016 có thể coi là năm Hịa Phát thu được “trái ngọt” từ
hoạt động đầu tư của mình, khối tài sản đầu tư đã sinh lời rất tốt mang lại hiệu quả
kinh tế cao, hệ số ROA và ROE lần lượt là 19,9% và 33,3%. Đây là những chỉ số tài
chính rất khó để các cơng ty trong cùng ngành sản xuất cơng nghiệp nặng có thể đạt
được. Tuy nhiên, trong năm 2019, chỉ số ROE của Hòa Phát đạt 16%, thấp hơn mức
21,2% của năm 2018. Cùng với đó, chỉ số ROA của Tập đồn cũng giảm từ 11% ở
năm 2018 xuống 7,4%. Có sự sụt giảm trên là do việc đầu tư mạnh tay của Tập đoàn
vào tài sản trong năm 2019, tuy nhiên nhiều tài sản chưa được đưa vào hoạt động nên
chưa sinh lời. Năm vừa qua có thể thấy tổng tài sản đã tăng lên rõ rệt, trên mức
100.000 tỷ đồng, cùng với đó vốn chủ sở hữu cũng tăng cao khiến chỉ số ROA, ROE
giảm. Tuy vậy, trong tương lai gần, khi khối tài sản mới sinh lời, các chỉ số trên sẽ tốt
hơn.

* Một số kết quả đạt được
Nhìn chung, 2016-2020 được xem là gian đoạn khó khăn đối với nhiều doanh
nghiệp trong nước, nhất là các doanh nghiệp hoạt động trong ngành xây dựng và chăn
16


nuôi bởi những ảnh hưởng từ cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung và đặc biệt là
tác động tiêu cực từ đại dịch Covid-19, Tuy nhiên, Hòa Phát vẫn đạt được một số kết
quả đáng ghi nhận:
Thương hiệu Hòa Phát giữ vững vị trí dẫn đầu lĩnh vực vật liệu xây dựng qua
suốt các kỳ xếp hạng, và đặc biệt thăng hạng trong danh sách 50 thương hiệu dẫn đầu
với giá trị không ngừng tăng trưởng qua các năm. Hịa Phát khơng chỉ giữ thị phần số
1 Việt Nam ở các lĩnh vực thép xây dựng, ống thép mà còn chiếm thị phần số 1 về
cung cấp bò Úc tại Việt Nam và dẫn đầu thị trường trong sản lượng cung cấp trứng gà
khu vực phía Bắc.
Lũy kế 9 tháng/2020, Tập đồn Hịa Phát ghi nhận kết quả kinh doanh khả quan
với doanh thu đạt 65.000 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế lên tới 8.845 tỷ đồng, lần lượt
tăng 40% và 56% so với cùng kỳ 2019. Lợi nhuận sau thuế 9 tháng đạt 98% kế hoạch
năm, và đây cũng là lần đầu tiên, cả doanh thu và lợi nhuận sau thuế 9 tháng 2020 đã
vượt mức thực hiện năm 2019, cao nhất từ trước tới nay.
Lũy kế năm 2020, tập đoàn ghi nhận doanh thu gần 91.280 tỷ đồng, tăng 41%
so với 2019, báo lãi sau thuế 13.506 tỷ đồng. Kết quả này cho thấy Hòa Phát đã có một
năm "ngược dịng" khá thành cơng, trong bối cảnh nền kinh tế gặp nhiều khó khăn do
tác động của đại dịch Covid-19.
Bước sang năm 2021, Hòa Phát đặt mục tiêu tăng trưởng cao hơn năm trước,
đặc biệt đối với sản lượng thép cuộn cán nóng HRC (2,7 triệu tấn HRC, trên 5 triệu tấn
phôi và thép xây dựng). Cũng trong đầu năm nay, khu liên hợp gang thép Hịa Phát
Dung Quất đã chính thức hoạt động đồng bộ cả 2 giai đoạn. Hòa Phát đã đẩy mạnh
đầu tư trong thời gian gần đây. Công ty này cho biết, họ vẫn tiếp tục thực hiện các thủ
tục pháp lý nhằm đầu tư mở rộng dự án tại Dung Quất với trọng tâm là sản phẩm

HRC. Với tổng vốn đầu tư thêm dự kiến 60.000 tỷ đồng, quy mô sản xuất giai đoạn
mở rộng là 5 triệu tấn/năm, trong đó có 3 triệu tấn HRC, 1 triệu tấn thép hình cỡ trung,
0,5 triệu tấn thép dây cuộn chất lượng cao và 0,5 triệu tấn thép tròn chế tạo.
* Vấn đề còn tồn tại
Dòng tiền thuần từ hoạt động đầu tư của Hòa Phát đã ghi nhận âm gần 14.000
tỷ đồng trong 9 tháng đầu năm 2019 và tiếp tục âm hơn 15.000 tỷ đồng trong 9 tháng
năm 2020. Riêng dòng tiền chi cho mua sắm, xây dựng tài sản cố định 9 tháng năm
2019 là 16.300 tỷ đồng và 9 tháng năm 2020 là 7.800 tỷ đồng. Do nhu cầu chi tiêu lớn
cho hoạt động đầu tư, dòng tiền hoạt động kinh doanh dù dương cả trong 9 tháng năm
2019 và 9 tháng năm 2020, nhưng không đủ bù đắp dòng tiền đầu tư.

17


Chính vì vậy, giải pháp bù đắp dịng tiền của Hòa Phát là gia tăng vay nợ. Trong
9 tháng năm 2019 và 9 tháng năm 2020, dòng tiền thuần từ hoạt động tài chính lần
lượt dương 13.800 tỷ đồng và dương gần 7.200 tỷ đồng. Lý do là, trong các thời gian
trên, số dư tiền vay thu về luôn lớn hơn tiền trả nợ vay. Thu thuần từ tiền đi vay trong
9 tháng năm 2019 lên tới 13.900 tỷ đồng và 9 tháng năm 2020 là 8.600 tỷ đồng.
Với những diễn biến tài chính và đầu tư như trên, nợ phải trả của Hịa Phát
đang có xu hướng tăng, từ 37.600 tỷ đồng tại thời điểm cuối năm 2018 lên gần 53.000
tỷ đồng cuối 2019 và tiếp tục “leo” lên mức 62.500 tỷ đồng vào cuối quý III/2020.
Riêng nợ ngắn hạn tăng khá mạnh trong 9 tháng đầu năm 2020, từ gần 27.000 tỷ đồng
vào đầu năm, lên gần 36.000 tỷ đồng cuối tháng 9. Không chỉ gia tăng vay tài chính,
“đại gia” này cịn biết tận dụng dịng tiền từ việc trì hỗn các nghĩa vụ trả nợ thuế (và
khoản nộp ngân sách), thể hiện khoản nợ này tăng vọt từ 478,4 tỷ đồng thời điểm đầu
năm, lên 1.161,3 tỷ đồng tại thời điểm cuối tháng 9/2020.
4. Hạn chế và giải pháp nâng cao hiệu quả trong việc cơ cấu lại vốn và hoạt động
phân bổ vốn của tập đồn Hịa Phát
Với dịng vốn dồi dào do hoạt động kinh doanh hiệu quả qua các năm, Hịa Phát

có cơ cấu VCSH vững chắc khi có sự góp mặt của các quỹ ngoại tham gia (tổng room
ngoại chiếm 30,4% tính tới ngày 17/03/2021) và các trụ cột là ban lãnh đạo Hòa Phát
với tỷ lệ nắm giữ là 69,6% (theo số liệu của VCBS tính tới ngày 17/03/2021), đứng
đầu là chủ tịch HĐQT Trần Đình Long (864.000.000 cp). Tuy hoạt động với nền tảng
tài chính chắc chắn, xong bên cạnh đó Hịa Phát vẫn cịn 1 số yếu điểm cần cải tổ lại
về cơ cấu vốn tồn diện.
Thứ nhất, Hịa Phát kinh doanh với nghành nghề cốt lõi kinh doanh thép xây
dựng và vật liệu cơ bản nên phụ thuộc khá nhiều vào hoạt động luân chuyển dòng tiền
mặt, khi có ảnh hưởng bởi tin tức và tình hình chính trị, kinh tế thế giới, ảnh hưởng giá
nguyên vật liệu tồn cầu có diễn biến xấu có thể làm chi phí sản xuất và giá thành mỗi
dịng sản phẩm bị độn lên đáng kể ( năm 2019 giá sắt tăng mạnh do thảm họa vỡ đập
hồ chứa chất thải khoáng sản tại Brazil - quốc gia xuất khẩu quặng sắt hàng đầu thế
giới đã làm ảnh hưởng tới giá cổ phiếu cũng như ghi nhận doanh thu sụt giảm của Hịa
Phát dù theo số liệu Hịa Phát vẫn có sự tăng trưởng nhẹ), Hòa Phát nên gia tăng lượng
tiền mặt làm vốn lưu động ngắn hạn và gia tăng lượng nguyên liệu thô đầu vào lưu kho
để phục vụ và đáp ứng được đầu vào cho sản xuất trong những giai đoạn này, bên cạnh
đó cịn phịng tránh được rủi ro từ các yếu tố khác.
Thứ hai, việc mở rộng quá nhanh và nâng công suất các nhà máy lên có thể
tiềm ẩn những rủi ro dư cung trong ngắn hạn tại thị trường trong nước cho Hòa Phát,
thị trường thép xây dựng nội địa Việt Nam tiêu thụ khoảng 9-10 triệu tấn/năm. Tuy
18


nhiên, khi dự án Dung Quất đi vào hoạt động hồn tồn vào năm 2021, sản lượng thép
xây dựng Hịa Phát có thể cung ứng ra thị trường lên đến hơn 5,1 triệu tấn/năm, tăng
2,7 triệu so với năm 2019. Với một lượng thép lớn như thế cung ra thị trường trong
khoảng thời gian chỉ hơn 2 năm thì thị trường thép xây dựng nội địa khó có thể hấp thụ
ngay lập tức và hiện tượng thừa cung sẽ diễn ra, trong giai đoạn này, Hòa Phát nên cân
đối được tình hình sản xuất kinh doanh và cập nhật tin tức, kiểm sốt và đưa ra các
phương án phịng ngừa phù hợp có thể giảm thiểu tối đa rủi ro.

Thứ ba, Hòa Phát bắt đầu đa dạng hơn 1 số nghành nghề kinh doanh mới khơng
phải thế mạnh của mình, việc này có thể dẫn tới việc kinh doanh kém hiệu quả, điển
hình như tới q 3/2020, mảng nơng nghiệp của Hịa Phát khơng cịn lợi nhuận đột
biến như đầu năm. Trong nửa đầu năm 2020, lợi nhuận mảng nông nghiệp của Hòa
Phát đã đạt hơn 800 tỷ, gấp 8 lần so với cùng kỳ. Giá thịt lợn tăng mạnh do nguồn
cung thiếu hụt trong ngắn hạn. Dịch bệnh tả lợn châu Phi làm người nông dân không
dám tiếp tục tái đàn, dịch bệnh Covid-19 cũng làm giảm khả năng nhập khẩu lợn từ
nước ngoài. Tuy nhiên, sang quý III/2020, giá thịt lợn đã giảm mạnh về mức 73.000
đồng/kg lợn hơi, giảm khoảng 25% so với mức đỉnh 100.000 đồng/kg hồi tháng
5/2020, nhưng vẫn ở mức cao so với 50.000 đồng/kg trong nhiều năm trở lại đây.
Thứ tư, tỉ lệ vay nợ của tập đoàn đang ở mức khá cao, tính đến ngày 30/6/2020,
Hịa Phát có tổng nợ phải trả 60.064 tỉ đồng, tương đương trên 53% tổng tài sản.
Trong đó, vay ngắn hạn là 22.014 tỉ đồng và vay dài hạn là 20.652 tỉ đồng, tăng lần
lượt 5.176 tỉ đồng và 810 tỉ đồng so với ngày đầu năm. Việc sử dụng địn bẩy cao có
thế dẫn tới rủi ro thanh tốn cho Hịa Phát nếu lãi suất ngân hàng có biến chuyển xấu.
Điều này dẫn tới việc sản xuất kinh doanh của tập đoàn sẽ bị phụ thuộc và làm giảm
kết quả kinh doanh của tập đoàn trong ngắn và trung hạn khi chưa có sự điều chỉnh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Doãn Quốc Cường (2017), Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Cơng ty cổ phần Tập
đồn
Hịa
Phát,
truy
cập
lần
cuối
ngày
22/3/2021,
tại
/>2. />3. />

19



×