Tải bản đầy đủ (.docx) (75 trang)

Môn hóa học đề mẫu theo hướng đổi mới khối 12 khối 10 và khối 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (497.72 KB, 75 trang )

ĐỀ MẪU ĐỔI MỚI
“THEO HƯỚNG ĐỔI MỚI VÀ BÁM SÁT BẢNG ĐẶC TẢ HIỆN NAY CỦA
MÔN HÓA HỌC
KHỐI 12 – KHỐI 10- KHỐI 11”

KHỐI 12
SỞ GDĐT ………….
TRƯỜNG ………….

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MƠN: HÓA HỌC – KHỚI 12

Thời gian làm bài: 50 phút
Họ và tên học sinh:…………………………………... Mã số học sinh:………………………….
Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Br = 80; Ag = 108.
PHẦN TRẮC NGHIỆM
Mức độ: Nhận biết
Câu 1: Etyl fomat có mùi thơm của quả đào chín, khơng độc, được dùng làm chất tạo hương trong công
nghiệp thực phẩm. Công thức của etyl fomat là
A. CH3COOC2H5.
B. HCOOCH3.
C. HCOOC2H5.
D. CH3COOCH3.
Câu 2: Xà phòng hóa este CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH, thu được ancol C2H5OH và muối có
cơng thức là
A. CH3COONa.
B. CH3ONa.
C. C2H5COONa.
D. C2H5ONa.
Câu 3: Este nào sau đây có phản ứng trùng hợp tạo ra polime dùng để sản xuất chất dẻo?
A. CH3COOCH=CH2.


B. CH3COOCH2CH3.
C. CH3CH2COOCH3.
D. CH3COOCH3.
Câu 4: Phản ứng giữa ancol và axit cacboxylic (tạo thành este và nước) gọi là
A. phản ứng trung hịa.
B. phản ứng trùng hợp.
C. phản ứng este hóa.
D. phản ứng xà phịng hóa.
Câu 5: Chất béo là trieste của axit béo với
A. ancol etylic.
B. ancol metylic.
C. glixerol.
D. etylen glicol.
Câu 6: Mỡ động vật, dầu thực vật đều không tan trong chất nào sau đây?
A. Nước.
B. Benzen.
C. Hexan.
D. Clorofom.
Câu 7: Glucozơ có nhiều trong hoa quả chín, đặc biệt là quả nho, công thức phân tử của glucozơ là
A. C6H12O6.
B. C12H22O11.
C. (C6H10O5)n.
D. C12H24O11.
Câu 8: Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit?
A. Fructozơ.
B. Saccarozơ.
C. Tinh bột.
D. Xenlulozơ.
Câu 9: Hòa tan Cu(OH)2 bằng dung dịch saccarozơ, thu được dung dịch màu
A. xanh lam.

B. tím.
C. nâu đỏ.
D. vàng nhạt.
Câu 10: Trong quá trình sản xuất xăng sinh học, xảy ra phản ứng lên men glucozơ thành ancol etylic và
chất khí X. Khí X là
A. CO2.
B. CO.
C. O2.
D. H2O.
Câu 11: Nhỏ dung dịch iot vào ống nghiệm đựng hồ tinh bột thấy xuất hiện màu
A. hồng nhạt.
B. tím.
C. xanh tím.
D. vàng nhạt.
Câu 12: Amin CH3CH2NH2 có tên gọi là
A. metylamin.
B. propylamin.
C. etylamin.
D. đimetylamin.
Câu 13: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây là chất khí có mùi khai?


A. Ancol etylic.
B. Axit axetic..
C. Metylamin.
D. Anilin.
Câu 14: Chất nào sau đây là amin bậc 2?
A. H2N–[CH2]6–NH2.
B. CH3–CH(CH3)–NH2. C. CH3–NH–CH3.
D. (CH3)3N.

Câu 15: Chất nào sau đây là amino axit?
A. CH3NH2.
B. C2H5COOCH3.
C. H2N-CH2-COOH.
D. CH3COOH.
Câu 16: Phân tử alanin có số nguyên tử cacbon là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Mức độ: Thông hiểu
Câu 17: Xà phịng hố hồn tồn 12 gam metyl fomat, thu được m gam ancol. Giá trị của m là
A. 6,4.
B. 9,2.
C. 6,8.
D. 3,2.
Câu 18: Este X có cơng thức phân tử C4H8O2. Đun nóng X trong dung dịch NaOH, thu được ancol
metylic và muối có cơng thức nào sau đây?
A. C3H7COONa.
B. HCOONa.
C. C2H5COONa.
D. CH3COONa.
Câu 19: Thủy phân chất nào sau đây trong dung dịch NaOH, thu được muối có công thức
C17H33COONa?
A. Propyl fomat.
B. Triolein.
C. Tripanmitin.
D. Vinyl axetat.
Câu 20: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.

B. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit gọi là phản ứng xà phịng hóa.
C. Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm tạo ra glixerol và muối của axit béo.
D. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều.
Câu 21: Cho dung dịch glucozơ phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu được 2,16 gam
Ag. Khối lượng glucozơ tham gia phản ứng là
A. 1,8.
B. 3,6.
C. 2,7.
D. 4,8.
Câu 22: Cho dãy gồm các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ và tinh bột. Số chất trong dãy tham gia
phản ứng tráng bạc là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 13,5 gam etylamin C 2H5NH2, thu được H2O, N2 và x mol CO2. Giá trị của x

A. 0,6.
B. 0,3.
C. 0,2.
D. 0,4.
Câu 24: Cho amin X tác dụng với HCl tạo ra muối cơng thức có dạng CxHyNH3Cl. Amin X thuộc loại
amin nào sau đây?
A. Amin đa chức, bậc 1.
B. Amin đơn chức, bậc một.
C. Amin đa chức, bậc ba.
D. Amin đơn chức, bậc hai.
Câu 25: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức.
B. Ở điều kiện thường, amino axit là chất lỏng dễ tan trong nước.

C. Amino axit có tính chất lưỡng tính.
D. Amino axit phản ứng với ancol khi có mặt axit vô cơ mạnh sinh ra este.
Câu 26: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh?
A. Glyxin.
B. Alanin.
C. Lysin.
D. Valin.
Câu 27: Cho dãy các chất có cơng thức: CH3COOCH3, C2H5COONH3CH3, HCOOC6H5, NH2CH2COOH.
Có bao nhiêu chất trong dãy thuộc loại este?
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Câu 28: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân?


A. Glucozơ.
B. Metyl fomat.
C. Tristearin.
D. Xenlulozơ.
PHẦN TỰ LUẬN
Mức độ: Vận dụng
Câu 29 (1 điểm): Cho 23,52 gam hỗn hợp X gồm glyxin (NH 2CH2COOH) và alanin
(NH2CH(CH3)COOH) phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư.
a) Viết phương trình hóa học các phản ứng.
b) Cho biết khối lượng NaOH tham gia phản ứng là 11,2 gam. Tính khối lượng mỗi chất trong 23,52 gam
X.
Câu 30 (1 điểm): Viết công thức cấu tạo và tên gọi các chất X, Y, Z, T trong dãy chuyển hóa sau:
+ H2 O
���


H+ , to

+ CH3COOH
��


��
��
��
��


H SO , t o

enzim
����
30-35o C

+ NaOH
����
to

Tinh bột
X(C6H12O6)
Y (C2H6O)
Z
T
Mức độ: Vận dụng cao
Câu 31 (0,5 điểm): Ở điều kiện thường, X là chất béo lỏng. Đốt cháy hoàn toàn a mol X, thu được b mol

CO2 và c mol H2O. Cho biết: 5a = b – c.
a) Tính số liên kết pi (π) trong phân tử X.
2

4

b) Cho 0,36 mol X phản ứng tối đa với y mol hiđro (xúc tác Ni, đun nóng). Tính y.
Câu 32 (0,5 điểm): Cho phương trình hóa học phản ứng đốt cháy chất hữu cơ X:
X + 9O2 � 8CO2 + 7H2O
a) Tìm cơng thức phân tử của X.
b) X là hợp chất mạch hở và tham gia phản ứng có phương trình hóa học:
H SO t o

2
4,
����


X + 2H2O ����
2Y + C2H5OH
Cho biết phân tử chất Y vừa có nhóm OH, vừa có nhóm COOH. Viết công thức cấu tạo chất X.
--------------HẾT ---------------(Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm)

ĐỀ MINH HỌA

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC ……
Mơn thi: Hóa học, Lớp 12

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14


Đáp án

C

A

A

C

C

A

A

A

A

A

C

C

C

C


Câu

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28


Đáp án

C

C

A

C

B

B

A

D

A

B

B

C

D

A


* Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm.
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu hỏi
29
(1 điểm)

Nội dung
Câu 29: Cho 23,52 gam hỗn hợp X gồm glyxin (NH 2CH2COOH) và
alanin (NH2CH(CH3)COOH) phản ứng hồn tồn với dung dịch NaOH
dư.
a) Viết phương trình hóa học các phản ứng.

Điểm


b) Cho biết khối lượng NaOH tham gia phản ứng là 11,2 gam. Tính khối
lượng mỗi chất trong 23,52 gam X.
a) Viết PTHH:
H2NCH2COOH + NaOH � H2NCH2COONa + H2O
H2NCH(CH3)COOH + NaOH � H2NCH(CH3)COONa + H2O

11, 2
= 0, 28
Số mol NaOH phản ứng = 40
Đặt số mol glyxin và alanin lần lượt là x, y
75x +89y = 23,52 (1)
H2NCH2COOH
+ NaOH � H2NCH2COONa + H2O

0,25

0,25

0,25

x

x
H2NCH(CH3)COOH + NaOH � H2NCH(CH3)COONa + H2O
y

y
x + y = 0,28 (2)

30
(1 điểm)

Giải hệ 2 phương trình (1),(2): x = 0,1; y = 0,18
Khối lượng của glyxin = 0,1.75 = 7,5 (gam)
Khối lượng của alanin = 89.0,18 = 16,02 ( gam)
Câu 30: Viết công thức cấu tạo và tên gọi các chất X, Y, Z, T trong dãy
chuyển hóa sau:
Tinh bột

+ H 2O
���

H+ , t o

X(C6H12O6)


enzim
����
30-35o C

Y (C2H6O)

+ CH3COOH
��


��
��
��
��


H SO , t o
2

4

0,25

Z

+ NaOH
����
to

T

CTCT của chất X : CH2OH[CHOH]4CHO
Tên gọi: Glucozơ
CTCT của chất Y: CH3CH2OH
Tên gọi: Ancol etylic (hoặc etanol)
CTCT của chất Z: CH3COOCH2CH3
Tên gọi: Etyl axetat
CTCT của chất Z: CH3COONa
Tên gọi: Natri axetat
31
Câu 31: Ở điều kiện thường, X là chất béo lỏng. Đốt cháy hoàn toàn a
(0,5 điểm) mol X, thu được b mol CO2 và c mol H2O. Cho biết: 5a = b – c.
a) Tính số liên kết pi (π) trong phân tử X.
b) Cho 0,36 mol X phản ứng tối đa với y mol hiđro (xúc tác Ni, đun
nóng). Tính y.
Đặt cơng thức của X là CnH2n+2 - 2 kO6 (k là số liên kết pi trong phân tử)
+ O2
� n CO2 + (n+1- k) H2O
CnH2n+2 - 2 kO6 ���
a
b
c
Từ PTHH: b = an
c = an + a - a k
� b – c = a(k - 1)
(1)
Theo bài ra: b – c = 5a (2)
Từ (1), (2): k – 1 = 5 � k = 6

- Trong phân tử chất béo, có 3 liên kết π (trong liên kết C=O) không phản
ứng với H2.


0,25
0,25
0,25
0,25

0,25


� Phân tử X còn 3 liên kết π (trong gốc hiđrocacbon) phản ứng với H2.
Số mol H2 (tối đa) phản ứng với 0,36 mol chất X = 0,36.3 = 1,08
y = 1,08.
0,25
32
Câu 32: Cho phương trình hóa học phản ứng đốt cháy chất hữu cơ X: X +
(0,5 điểm) 9O2 � 8CO2 + 7H2O
a) Tìm cơng thức phân tử của X.
b) X là hợp chất mạch hở và tham gia phản ứng có phương trình hóa học:
H SO t o

2
4,
����


X + 2H2O ����
2Y + C2H5OH
Cho biết phân tử chất Y vừa có nhóm OH, vừa có nhóm COOH. Viết
cơng thức cấu tạo chất X.
a) Đặt CTPT của X là CxHyOz

CxHyOz + 9O2 � 8CO2 + 7H2O
� x = 8; y = 7.2 = 14; z = 8.2 + 7 – 9.2 = 5
0,25
CTPT của X : C8H14O5.
b) Đặt CTPT của Y là CnHmOt

H SO t o

2
4,
����


C8H14O5 + 2H2O ����
2 CnHmOt + C2H5OH
� n = (8 - 2) : 2 = 3
m = (14 + 4 – 6) : 2 = 6
t = (5 + 2 - 1) : 2 = 3
CTPT của Y: C3H6O3.
Phân tử chất Y vừa có nhóm OH, vừa có nhóm COOH, CTCT của Y là:
HOCH(CH3)COOH hoặc HOCH2CH2COOH
CTCT của E: HOCH(CH3)COOCH(CH3)COOC2H5
hoặc: HOCH2CH2COOCH2CH2COOC2H5
0,25
Học sinh xác định được 1 CTCT của X vẫn cho điểm tối đa.
Lưu ý: Học sinh làm theo phương pháp khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.

MẪU SỐ 2
Họ và tên học sinh:…………………………………... Mã số học sinh:………………………….
Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Br = 80; Ag = 108.

PHẦN TRẮC NGHIỆM
Mức độ: Nhận biết
Câu 1: Công thức của metyl fomat là
A. CH3COOC2H5.
B. HCOOCH3.
C. HCOOC2H5.
D. CH3COOCH3.
Câu 2: Xà phịng hóa este CH3CH2COOC2H5 trong dung dịch NaOH, thu được ancol C2H5OH và muối
A. CH3COONa.
B. CH3ONa.
C. C2H5COONa.
D. C2H5ONa.
Câu 3: Este X có mùi chuối chín, được dùng trong thực phẩm. Tên gọi của X là
A. metyl axetat.
B. isoamyl axetat.
C. vinyl axetat.
D. benzyl fomat.
Câu 4: Phản ứng giữa thủy phân este trong môi trường kiềm được gọi là
A. phản ứng trung hòa.
B. phản ứng trùng hợp.


C. phản ứng este hóa.
D. phản ứng xà phịng hóa.
Câu 5: Chất béo là trieste của glixerol với
A. axit axetic.
B. axit fomic.
C. axit béo.
D. axit propionic.
Câu 6: Chất béo nào sau đây tồn tại ở trạng thái lỏng ở điều kiện thường?

A. (C17H33COO)3C3H5.
B. (C15H31COO)3C3H5.
C. (C17H35COO)3C3H5.
D. C17H35COOC3H5 (OOCC15H31)2.
Câu 7: Glucozơ có một nhóm –CH=O và
A. 5 nhóm –OH liền kề.
B. 1 nhóm - OH.
C. 1 nhóm -COOH.
D. 4 nhóm –OH liền kề.
Câu 8: Cacbohiđrat thuộc loại đisaccarit là
A. glucozơ.
B. saccarozơ.
C. tinh bột.
D. xenlulozơ.
Câu 9: Hai chất đều hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam là
A. glucozơ, tinh bột.
B. saccarozơ, glucozơ.
C. tinh bột, glucozơ.
D. xenlulozơ, tinh bột.
Câu 10: Cacbohidrat nào có nhiều trong cây mía và hoa thốt nốt?
A. Glucozơ.
B. Saccarozơ.
C. Fructozơ.
D. Tinh bột
Câu 11: Chất khi thủy phân trong môi trường axit chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất là
A. glucozơ.
B. saccarozơ.
C. fructozơ.
D. tinh bột
Câu 12: Amin CH3NH2 có tên gọi là

A. metylamin.
B. propylamin.
C. etylamin.
D. đimetylamin.
Câu 13: Amin tồn tại ở trạng thái lỏng ở điều kiện thường là
A. metylamin.
B. trimetylamin.
C. etylamin.
D. anilin.
Câu 14: Chất nào sau đây là amin bậc 3?
A. H2N–[CH2]6–NH2.
B. CH3–CH(CH3)–NH2. C. CH3–NH–CH3.
D. (CH3)3N.
Câu 15: Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời hai loại nhóm chức nào sau
đây?
A. –NH2, –COOH.
B. –OH, –COOH.
C. –NH2, –OH.
D. –NH2, –CH=O.
Câu 16: NH2CH(CH3)COOH có tên gọi là
A. glyxin.
B. alanin.
C. anilin.
D. valin.
Mức độ: Thơng hiểu
Câu 17: Xà phịng hố hồn tồn 8,8 gam etyl axetat, thu được m gam muối natri axetat. Giá trị của m là
A. 6,4.
B. 8,2.
C. 6,8.
D. 9,6.

Câu 18: Este X có cơng thức phân tử C3H6O2. Đun nóng X trong dung dịch NaOH, thu được ancol etylic
và muối có cơng thức nào sau đây?
A. C3H7COONa.
B. HCOONa.
C. C2H5COONa.
D. CH3COONa.
Câu 19: Thủy phân chất nào sau đây trong dung dịch NaOH, thu được muối có cơng thức
C17H35COONa?
A. Tristearin.
B. Triolein.
C. Tripanmitin.
D. Trilinolein.
Câu 20: Chuyển chất béo lỏng thành chất béo rắn bằng phản ứng với chất nào sau đây?
A. H2.
B. Dung dịch NaOH.
C. Dung dịch Br2.
D. Dung dịch HCl.
Câu 21: Cho 1,8 gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag,
m có giá trị là


A. 1,08.
B. 2,16.
C. 32,4.
D. 1,62.
Câu 22: Cho dãy gồm các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ và tinh bột. Số chất trong dãy tham gia
phản ứng thủy phân là
A. 3.
B. 4.
C. 2.

D. 1.
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 13,5 gam etylamin C 2H5NH2, thu được CO2, H2O và x mol N2. Giá trị của x

A. 0,3.
B. 0,15.
C. 0,2.
D. 0,1.
Câu 24: Amin nào làm mất màu dung dịch brom và tạo kết tủa trắng?
A. Metylamin.
B. Etylamin.
C. Anilin.
D.
Đimetylamin.
Câu 25: Khi cho 7,5 gam glyxin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được m (gam) muối, m có giá trị
(gam) là
A. 9,75.
B. 11,15.
C. 10,15.
D. 9,5.
Câu 26: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu hồng?
A. Glyxin.
B. Alanin.
C. Lysin.
D. Axit glutamic.
Câu 27: Cho dãy các chất có cơng thức: CH3COOCH3, (C17H33COO)3C3H5, CH3NH2, NH2CH2COOH,
(C6H10O5)n. Số chất tan trong nước ở điều kiện thường là
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.

Câu 28: Chất nào sau đây tham gia phản ứng tráng bạc?
A. Saccarozơ.
B. Metyl fomat.
C. Tristearin.
D. Metylamin.
PHẦN TỰ LUẬN
Mức độ: Vận dụng
Câu 29 (1 điểm): Phân biệt anilin, phenol bằng phương pháp hóa học.
Câu 30 (1 điểm): Lên men m gam dung dịch glucozơ với hiệu suất 75%. Hấp thụ tồn bộ lượng khí sinh
ra vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 10 gam kết tủa.
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra?
b. Tính khối lượng glucozơ ban đầu?
Mức độ: Vận dụng cao
Câu 31 (0,5 điểm): Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần vừa đủ 3,08 mol O 2 thu được CO2 và 2
mol H2O. Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được glixerol và 35,36 gam muối. Mặt
khác m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch.
a. Tìm CTPT của X.
b. Tính giá trị của a?
Câu 32 (0,5 điểm): X có CTPT C6H8O4. X tác dụng với NaOH thu được sản phẩm T, muối Natri của 2
chất Y và Z. Cho Y tác dụng với HCl thu được M có CTPT là C 2H4O3. Biết T khơng có khả năng tách
nước tạo anken.
a. Xác định CTPT của X?
b. Viết phương trình phản ứng của X tác dụng với NaOH.
--------------HẾT ---------------(Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm)


HẾT
SỞ GDĐT ………….
TRƯỜNG ….............


ĐỀ KIỂM TRA ĆI HỌC KÌ I
MƠN: HÓA HỌC – KHỐI 12
Thời gian làm bài: 50 phút

Họ và tên học sinh:…………………………………... Mã số học sinh:………………………….
Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; C=12; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; S = 32; Cl =35,5;
K=39; Ca = 40; Fe=56; Cu=64; Zn=65; Ba=137;
PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Metyl axetat có cơng thức là
A. CH3COOC2H5.
B. HCOOCH3.
C. HCOOC2H5.
D. CH3COOCH3.
Câu 2: Este CH3COOC2H5 có tên gọi là
A. metyl axetat.
B. vinyl fomat.
C. etyl axetat.
D. metyl acrylat.
Câu 3: Chất nào sau đây là chất béo?
A. Tripanmitin.
B. Etyl axetat.
C. Etyl fomat.
D. Etyl acrylat.
Câu 4: Saccarozơ có nhiều trong cây mía, cơng thức phân tử của saccarozơ là
A. C6H12O6.
B. C12H22O11.
C. (C6H10O5)n.
D. C12H24O11.
Câu 5: Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit?
A. Glucozơ.

B. Saccarozơ.
C. Sobitol.
D. Xenlulozơ.
Câu 6: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu xanh?
A. C2H5OH.
B. CH3NH2.
C. CH3COOH.
D. CH3OH.
Câu 7: Chất nào sau đây là tripeptit?
A. Ala-Ala-Gly.
B. Ala-Gly.
C. Ala-Ala.
D. Gly-Ala-Gly-Ala.
Câu 8: Trong môi trường kiềm, lòng trắng trứng tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu
A. đỏ.
B. đen.
C. tím.
D. vàng.
Câu 9: Chất nào sau đây có phản ứng trùng hợp tạo polime?
A. C2H5OH.
B. CH2=CHCl.
C. C2H5NH2.
D. CH3Cl.
Câu 10: Polime nào sau đây khi đốt cháy hoàn toàn chỉ thu được CO2 và H2O?
A. Polietilen.
B. Tơ olon.
C. Nilon-6,6
D. Nilon-6.
Câu 11: Polime X là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo
thủy tinh hữu cơ plexiglas. Tên gọi của X là

A. poliacrilonitrin.
B. poli(metyl metacrylat).
C. poli(vinyl clorua).
D. polietilen.
Câu 12: Tính chất vật lí nào sau đây là tính chất vật lí chung của kim loại?
A. Khối lượng riêng.
B. Tính cứng.
C. Nhiệt độ nóng chảy.
D. Tính dẻo.
Câu 13: Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây ở trạng thái lỏng?
A. Zn.
B. Al.
C. Hg.
D. Ag.
Câu 14: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là
A. tính axit.
B. tính bazơ.
C. tính khử.
D. tính oxi hóa.
Câu 15: Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. HNO3 loãng.
B. H2SO4 loãng.
C. HCl.
D. NaOH.
Câu 16: Kim loại nào sau đây không phản ứng với nước ở điều kiện thường?
A. Ca.
B. Na.
C. Ag.
D. Ba.



Câu 17: Etyl propionat có mùi dứa, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm. Etyl
propionat được điều chế từ axit và ancol nào sau đây?
A. CH3COOH, CH3OH.
B. C2H5COOH, CH3OH.
C. C2H5COOH, C2H5OH.
D. CH3COOH, C2H5OH.
Câu 18: Khi thủy phân tristearin trong môi trường axit, thu được sản phẩm là
A. axit panmitic và etanol.
B. axit stearic và glixerol.
C. axit oleic và glixerol.
D. axit panmitic và glixerol.
Câu 19: Cho dãy các chất: tinh bột, xenlulozơ, glucozơ, fructozơ, saccarozơ. Số chất trong dãy thuộc loại
monosaccarit là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 20: Cho 0,2 mol H2NCH2COOH phản ứng với dung dịch NaOH dư. Khối lượng NaOH tham gia
phản ứng là
A. 16 gam.
B. 6 gam.
C. 4 gam.
D. 8 gam.
Câu 21: Số đipeptit tối đa được tạo ra từ hỗn hợp glyxin và alanin là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 22: Polime trong dãy nào sau đây đều thuộc loại tơ nhân tạo?

A. tơ visco và tơ xenlulozơ axetat.
B. tơ tằm và tơ visco.
C. tơ visco và tơ nilon-6,6.
D. tơ nilon-6,6 và tơ nilon-6.
Câu 23: Dãy kim loại nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần tính dẫn điện?
A. Fe < Al < Cu < Ag.
B. Al < Ag < Cu < Fe.
C. Fe < Cu < Al < Ag.
D. Al < Fe< Cu < Ag.
Câu 24: Hịa tan hồn tồn m gam Mg bằng dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít H 2 (đktc) Giá trị của m

A. 2,4.
B. 1,2.
C. 4,8.
D. 3,6.
Câu 25: Cho 12 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng, dư. Sau phản ứng, thu
được 2,24 lít H2 (đktc), dung dịch X và m gam kim loại. Giá trị của m là
A. 5,6.
B. 3,2.
C. 6,4.
D. 2,8.
Câu 26: Cho 2,52 gam kim loại M tác dụng hết với dung dịch H 2SO4 loãng, thu được 6,84 gam muối
sunfat trung hòa. Kim loại M là
A. Zn.
B. Ca.
C. Fe.
D. Mg.
Câu 27: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Etyl acrylat có phản ứng tráng bạc.
B. Ở điều kiện thường, tristearin là chất rắn.

C. Đipeptit Ala-Ala có phản ứng màu biure. D. Glucozơ có phản ứng thủy phân.
Câu 28: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Kim loại Cu tan được trong dung dịch FeCl2. B. Tính dẫn nhiệt của bạc tốt hơn đồng.
C. Độ cứng của kim loại Al cao hơn kim loại Cr. D. Kim loại Fe có tính khử yếu hơn Ag.
PHẦN TỰ LUẬN
Câu 29 (1 điểm): Cho 10,4 gam hỗn hợp X gồm Fe và Mg tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl, thu
được dung dịch Y và 6,72 lít khí (đktc). Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong X.
Câu 30 (1 điểm): Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Mg, Al trong oxi dư, cho sản phẩm cháy vào dung dịch
HCl dư. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
Câu 31 (0,5 điểm): Hợp chất hữu cơ X có phần trăm khối lượng cacbon, hiđro và oxi lần lượt bằng
54,54%, 9,10% và 36,36%. Tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 44.
-Xác định công thức phân tử của X.
-X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được hai sản phẩm hữu cơ. Viết CHCT của X.


Câu 32 (0,5 điểm): Cho 30,1 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng, đun
nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được 1,68 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), 0,7
gam kim loại và dung dịch Y chứa m gam muối. Tính m.
-----------------------HẾT----------------------------(Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm)
ĐỀ MINH HỌA

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA ĆI KỲ I NĂM HỌC ……..
Mơn thi: Hóa học, Lớp 12

I.PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu

1


2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

Đáp án

D


C

A

B

D

B

A

C

B

A

B

D

C

C

Câu

15


16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

Đáp án

A


C

C

B

B

D

D

A

A

A

C

C

B

B

* Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm.
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu
Nội dung

29
Gọi số mol của Mg, Fe lần lượt là x, y
(mol)

30

31


Mg + 2HCl ��
MgCl2 + H2
x
x

Điểm

0,25


Fe + 2HCl ��
FeCl2 + H2
0,25
(mol)
y
y
0,25
�24 x  56 y  10.4 �x  0, 2
��

�y  0,1

Ta có �x  y  0,3
0,25
0, 2.24
%mMg 
.100% �46,15%
%mFe  53,85%
10, 4
,
* Hs viết đúng 2 pthh được 0,25 điểm. Lâp hệ phương trình được 0,25 điểm.
Tìm được giá trị x, y đúng được 0,25 điểm. Tính đúng phần trăm khối
lượng mỗi kim loại được 0,25 điểm.
Mỗi phương trình hóa học đúng được 0,25 điểm
0,25
to
��

2Mg + O2
2MgO
0,25
to
� 2Al O
4Al + 3O2 ��
2 3
0,25

MgO + 2HCl ��
MgCl2 + H2O


Al2O3 + 6HCl ��

2AlCl3 + 3H2O
* Nếu thiếu, sai điều kiện hoặc sai hệ số của các chất trong phương trình
hóa học thì trừ một nửa số điểm của phương trình hóa học đó.
a) Mx = 44.2 = 88
Gọi cơng thức phân tử của X là CxHyOz

0,25


54,54.88
9,1.88
36,36.88
; 4 y
; 8 z
; 2
12.100
100
16.100
;
;
Công thức phân tử của X là C4H8O2........................................................................
b) Theo bài ra X là este
Công thức cấu tạo của X:
HCOOCH2CH2CH3; HCOOCH(CH3)2; CH3COOC2H5; C2H5COOCH3 ........
* HS làm cách khác, kết quả đúng được 0,25 điểm.
* HS viết được 3 công thức cấu tạo trở lên được 0,25 điểm
Qui đổi hỗn hợp X thành Fe, O, Cu
(mol) 3x 4x y (phản ứng)
Sau phản ứng Cu dư nên tạo muối Fe2+
x


32

� 2+
Fe ��
Fe + 2e
(mol) 3x
6x

(mol)

0,25

0,25

� 2O + 2e ��
O
4x
8x
5

2


N + 3e � N
Cu ��
Cu2+ + 2e
(mol) y
2y
(mol)

0,225 0.075 ..........................
3 x.56  4 x.16  64. y  30,1  0, 7 �x  0,075

��

6
x

2
y

8
x

0,
075.3

�y  0,1875
Ta có
Khối lượng muối = 0,075.3.180 + 0,1875.188 = 75,75 (gam) ...............................
* Hs làm cách khác, kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa.

0,25

0,25

MẪU SỐ 2
Câu 1:

Hợp chất thuộc loại este là

A. CH3COOC2H5.
B. CH3COC2H5.
C. CH3OC2H5.
D. CH3COOH.

Câu 2:

Khi thực hiện phản ứng thủy phân etyl axetat (CH 3COOC2H5) trong môi trường NaOH thu
được
A. CH3COONa và C2H5OH.
B. C2H5COONa và CH3OH.
C. CH3COOH và C2H5ONa.
D. C2H5COOH và CH3ONa.

Câu 3:

Chất béo là trieste của axit béo với
A. glixerol.
B. etanol.
C. etylen glicol.
D. metanol.

Câu 4:

Dung dịch saccarozơ tinh khiết không có tính khử nhưng khi đun nóng với dung dịch H 2SO4 lại
có thể cho phản ứng tráng gương. Đó là do
A. saccarozơ bị thủy phân thành glucozơ và fructozơ.
B. saccarozơ tráng gương được trong môi trường axit.



C. saccarozơ bị thủy phân thành glucozơ.
D. saccarozơ có bị oxi hóa thành glucozơ và fructozơ.
Câu 5:

Phát biểu nào dưới đây về ứng dụng của xenlulozơ là không đúng?
A. Làm thực phẩm cho con người.
B. Nguyên liệu để sản xuất một số tơ nhân tạo.
C. Dùng làm vật liệu xây dựng, đồ dùng gia đình, sản xuất giấy, ….
D. Nguyên liệu sản xuất ancol etylic trong công nghiệp.

Câu 6:

Etyl amin có cơng thức cấu tạo thu gọn là
A. C2H5NH2.
B. CH3NHCH3.
C. C2H5NO2.
D. CH3NH2.

Câu 7:

Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit?
A. NH2-CH(CH3)-CO-HN-CH2-COOH.
B. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH.
C. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH.
D. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH.

Câu 8:

Hiện tượng riêu cua nổi lên khi nấu canh cua là do
A. sự đông tụ.

B. sự đông kết.
C. sự đông rắn.
D. sự đông đặc.

Câu 9:

Chất nào dưới đây không thuộc loại polime?
A. Lipit.
B. Xenlulozơ.
C. Nilon – 6.
D. Teflon.

Câu 10: Tính chất nào dưới đây khơng phải là tính chất của cao su tự nhiên?
A. Khơng tan trong xăng và benzen.
B. Có tính đàn hồi.
C. Khơng thấm khí và nước.
D. Khơng dẫn điện và nhiệt.
Câu 11: Loại tơ thường dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét là
A. tơ nitron.
B. tơ capron.
C. tơ nilon - 6,6.
D. tơ visco.
Câu 12: Chọn câu khơng đúng.
Trong bảng tuần hồn các ngun tố kim loại có mặt ở
A. nhóm VIIA.
B. các nhóm B.
C. nhóm IIA.
D. nhóm IA (trừ hiđro).
Câu 13: Vàng tây là hợp kim của vàng với
A. bạc và đồng.

B. bạc và nhôm.
C. nhôm và đồng.
D. nhôm và kẽm.


Câu 14: Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng chất nào
trong các chất sau để khử độc thủy ngân?
A. Bột lưu huỳnh.
B. Bột sắt.
C. Bột than.
D. Nước.
Câu 15: Kim loại bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 và H2SO4 đặc, nguội là
A. Al, Fe, Cr.
B. Al, Fe, Cu.
C. Fe, Cr, Cu.
D. Fe, Cu, Zn.
Câu 16: Dãy điện hóa của kim loại là dãy gồm các cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo chiều
A. tăng dần tính oxi hóa của ion kim loại và giảm dần tính khử của kim loại.
B. tăng dần tính oxi hóa của kim loại và giảm dần tính khử của ion kim loại.
C. giảm dần tính oxi hóa của ion kim loại và tăng dần tính khử của kim loại.
D. giảm dần tính oxi hóa của kim loại và tăng dần tính khử của ion kim loại.
THƠNG HIỂU
Câu 17: Xà phịng hóa hồn tồn 3,7 gam HCOOC2H5 bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn
dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 3,4.
B. 5,2.
C. 3,2.
D. 4,8.
Câu 18: Cho các nhận định: (1) ở thể lỏng, (2) nhẹ hơn nước, (3) tan tốt trong nước, (4) bị thủy phân
trong môi trường kiềm đun nóng. Số nhận định đúng về triolein là

A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 19: Saccarit X có nhiều trong nước ép quả nho chín và thường gọi là đường nho, Y là đồng phân của
X. Tên gọi X, Y lần lượt là
A. Fructozơ và glucozơ.
B. Saccarozơ và glucozơ.
C. Saccarozơ và xenlulozơ.
D. Glucozơ và fructozơ.
Câu 20: Nicotin rất độc có nhiều trong khói thuốc lá, có khả năng gây tăng huyết áp và nhịp tim, gây sơ
vữa động mạch vành và suy giảm trí nhớ có cấu tạo như sau

Số ngun tử cacbon trong một phân tử nicotin là
A. 11.
B. 9.
C. 10.
D. 8.
Câu 21: Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCl (dư), sau
khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là
A. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH.
B. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH.
C. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH2-CH2-COOHCl-.
D. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH(CH3)-COOHCl-.
Câu 22: Thuỷ tinh hữu cơ plexiglas (dùng làm kính ô tô, máy bay, kính xây dựng, kính bảo hiểm) được
sản xuất từ polime nào?
A. Poli (vinyl clorua).
B. Polietilen.
C. Poli(metyl metacrylat). D. Polibutadien.
Câu 23: Kim loại X có màu trắng bạc, dẫn điện tốt, nhẹ, được dùng làm dây dẫn điện ngoài trời trên các

đường cao thế. X là
A. đồng.
B. bạc.
C. magie.
D. nhôm.
Câu 24: Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải là
A. Mg, Fe, Al.
B. Fe, Mg, Al.
C. Fe, Al, Mg.
D. Al, Mg, Fe.


Câu 25: Đốt cháy hồn tồn m gam bột nhơm trong khí oxi dư, thu được 1,02 gam Al2O3. Giá trị của m là
A. 0,36.
B. 0,54.
C. 0,27.
D. 0,48.
Câu 26: Cho hỗn hợp gồm Fe và Ag tác dụng với dung dịch Cu(NO 3)2 dư. Sau phản ứng, thu được dung
dịch X có chứa các chất
A. Cu(NO3)2, Fe(NO3)2.
B. Cu(NO3)2, Fe(NO3)3. .
C. AgNO3, Fe(NO3)2.
D. Cu(NO3)2, Fe(NO3)2 và AgNO3 .
Câu 27: Cho các chất sau: fructozơ, saccarozơ, etyl axetat, Val-Gly-Ala, tinh bột, tripanmitin. Số chất có
phản ứng thủy phân trong điều kiện thích hợp là
A. 6.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Câu 28: Cho các phát biểu sau:

(a) Đốt cháy Fe trong bình khí Cl2 thu được muối sắt (III).
(b) Cho kim loại Ba tác dụng với dung dịch CuSO4, thu được kim loại Cu.
(c) Cho AgNO3 tác dụng với dung dịch FeCl3, thu được kim loại Ag.
(d) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân khi nhiệt kế bị vỡ.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 2.
C. 3. D. 5.
PHẦN TỰ LUẬN
Mức độ: Vận dụng
Câu 29 (1 điểm):
Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và Cu có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 2 tác dụng với dung dịch HCl dư, thu
được 5,04 lít khí (đktc). Tính thành phần % khối lượng của mỗi kim loại trong X.
Câu 30 (1 điểm):
Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch Cu(NO 3)2. Sau các phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch
Y gồm hai muối và chất rắn Z gồm hai kim loại. Xác định các chất có trong Y, Z và viết phương trình hóa
học của các phản ứng xảy ra.
Mức độ: Vận dụng cao
Câu 31: (0,5 điểm) Hỗn hợp X gồm hai amino axit no (chỉ chứa nhóm amino và nhóm cacboxyl), trong
đó tỉ lệ mO : mN = 24 : 7. Để tác dụng hết 11,8 gam X cần 100 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, cho 23,6
gam X tác dụng với dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được m gam muối. Tính giá trị của m.
Câu 32: (0,5 điểm) Cho m gam hỗn hợp Zn, Fe tác dụng với dung dịch CuSO 4 dư thu được m gam 1 kim
loại. Tính % theo khối lượng của Zn.

HẾT
SỞ GDĐT ………….
TRƯỜNG ………….

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
MƠN: HÓA HỌC – KHỐI 12

Thời gian làm bài: 50 phút

Họ và tên học sinh:…………………………………... Mã số học sinh:………………………….
Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; C=12; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; S = 32;
Cl =35,5; K=39; Fe=56; Ba=137.
PHẦN TRẮC NGHIỆM.
Mức độ: Nhận biết
Câu 1. Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch?
A. Al.
B. Ca.
C. Na.
D. Cu.


Câu 2. Trong công nghiệp, kim loại Na được điều chế bằng phương pháp nào sau đây?
A. Điện phân hợp chất nóng chảy.
B. Điện phân dung dịch.
C. Thủy luyện.
D. Nhiệt luyện.
Câu 3. Ở nhiệt độ thường, kim loại Na phản ứng với H2O, thu được H2 và chất nào sau đây?
A. NaCl.
B. Na2O.
C. NaOH.
D. Na2O2.
Câu 4. Kim loại nào sau đây không phải là kim loại kiềm?
A. Li.
B. K.
C. Ba.
D. Cs.
Câu 5. Kim loại Na được bảo quản bằng cách ngâm chìm trong

A. rượu.
B. giấm.
C. nước.
D. dầu hỏa.
Câu 6. Chất X được dùng làm thuốc giảm đau dạ dày. Công thức của X là
A. NH4Cl.
B. NaHCO3.
C. NaCl.
D. Na2SO4.
Câu 7. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?
A. Na.
B. Fe.
C. Al.
D. Mg.
Câu 8. Công thức chung của oxit kim loại nhóm IIA là
A. RO.
B. R2O.
C. RO2.
D. R2O3.
Câu 9. Kim loại Mg tác dụng với dung dịch HCl tạo ra muối và
A. H2.
B. O2.
C. H2O.
D. Cl2.
Câu 10. Thạch cao sống có cơng thức hóa học là
A. CaCO3.
B. CaSO4.2H2O.
C. CaSO4.
D. CaSO4.H2O.
Câu 11. Khí X là sản phẩm của phản ứng nhiệt phân CaCO3. Cơng thức hóa học của X là

A. CO2.
B. CH4.
C. CO.
D. C2H2.

SO 2 HCO

4 ,
3 . Mẫu nước này thuộc loại
Câu 12. Một mẫu nước có chứa các ion: K+, Na+,
A. nước có tính cứng tạm thời.
B. nước có tính cứng tồn phần.
C. nước có tính cứng vĩnh cửu.
D. nước mềm.
Câu 13. Quặng nào sau đây được dùng làm nguyên liệu sản xuất nhôm?
A. Boxit.
B. Đolomit.
C. Apatit.
D. Manhetit.
Câu 14. Trong phân tử nhôm clorua, tỉ lệ số nguyên tử nhôm và nguyên tử clo là
A. 3 : 1.
B. 2 : 1.
C. 1 : 3.
D. 1 : 2.
Câu 15. Trên bề mặt của đồ vật làm bằng nhôm được phủ kín một lớp hợp chất X rất mỏng, bền và mịn,
khơng cho nước và khí thấm qua. Chất X là
A. nhôm clorua.
B. nhôm oxit.
C. nhôm sunfat.
D. nhôm nitrat.

Câu 16. Phèn chua được dùng trong ngành thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong công nghiệp
nhuộm, chất làm trong nước. Cơng thức hóa học của phèn chua viết gọn là
A. KAl(SO4)2.12H2O.
B. NaAl(SO4)2.12H2O.
C. NH4Al(SO4)2.12H2O.
D. LiAl(SO4)2.12H2O.
Mức độ: Thông hiểu
Câu 17. Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép, người ta gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) những tấm
kim loại
A. Zn.
B. Cu.
C. Pb.
D. Ag.
Câu 18. Dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch chất nào sau đây thu được kết tủa?
A. HCl.
B. KCl.
C. NaNO3.
D. CaCl2.
Câu 19. Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein chuyển màu hồng?
A. NaCl.
B. HCl.
C. NaOH.
D. KNO3.
Câu 20. Chất nào sau đây không bị nhiệt phân?
A. Ca(HCO3)2.B. CaO.
C. Mg(HCO3)2.
D. CaCO3.


Câu 21. Cho dãy các chất: NaOH, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2. Số chất tác dụng được với dung dịch

Ba(HCO3)2 là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 22. Chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước có tính cứng tạm thời?
A. Na2CO3.
B. NaCl.
C. HCl.
D. H2SO4.
Câu 23. Hấp thụ hồn tồn 2,24 lít khí CO 2 (đktc) vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa.
Giá trị của m là
A. 29,55.
B. 19,70.
C. 39,40.
D. 59,10.
Câu 24. Hịa tan hồn tồn 4,05 gam Al trong dung dịch KOH dư, thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của
V là
A. 3,36.
B. 5,04.
C. 10,08.
D. 6,72.
Câu 25. Khử hoàn toàn 16 gam Fe2O3 cần dùng vừa đủ m gam Al. Giá trị của m là
A. 2,7.
B. 5,4.
C. 11,2.
D. 5,6.
Câu 26. Chất nào sau đây tan trong dung dịch NaOH?
A. Al(OH)3.
B. MgO.

C. Fe2O3.
D. Mg(OH)2.
Câu 27. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Kim loại Al tan được trong dung dịch KOH.
B. Kim loại Ca không tan trong nước.
C. Al(OH)3 là một hiđroxit lưỡng tính.
D. Dung dịch HCl hòa tan được MgO.
Câu 28. Cho các phát biểu sau:
(a) Để làm mất tính cứng tạm thời của nước, người ta dùng một lượng vừa đủ Ca(OH)2.
(b) Thành phần chính của vỏ và mai các lồi ốc, sị, hến, mực là canxi cacbonat.
(c) Kim loại xesi được dùng làm tế bào quang điện.
(d) Sử dụng nước cứng trong ăn uống gây ngộ độc.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
PHẦN TỰ LUẬN:
Mức độ: Vận dụng.
Bài 29 (1 điểm). Viết phương trình hóa học các phản ứng trong sơ đồ chuyển hóa sau:
(1)

(2)

(3)
��

��

(4)


X ��� NaOH ��� CaCO3
CaCl2
Bài 30 (1 điểm). Hòa tan m gam kim loại Na vào nước, thu được 200 ml dung dịch X và 0,448 lít khí
(đktc). Thêm 100 ml dung dịch HCl 0,15M vào 100 ml dung dịch X. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu
được chất rắn khan Y.
a) Viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra. Tính m.
b) Tính khối lượng của Y.
Mức độ: Vận dụng cao
Bài 31 (0,5 điểm). Cho hỗn hợp X gồm Na và Ba (có cùng số mol) vào H 2O thu được dung dịch Y và
0,336 lít khí (đktc). Cho Y vào 125 ml dung dịch gồm H2SO4 0,1M và CuSO4 0,1M. Khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa Z.
a) Tính số mol của mỗi kim loại trong X.
b) Tính m.
Bài 32 (0,5 điểm). Cho 4 chất rắn dạng bột: BaSO 4, CaCO3, Na2CO3, NaCl. Chỉ dùng thêm H2O và dung
dịch HCl, trình bày cách nhận biết 4 chất trên.
-------------------------------HẾT-----------------------------------


ĐỀ MINH HỌA

I.PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu
1
2
3
4
Đáp án D
A
C

C

(Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm)
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2. NĂM HỌC ……
Mơn thi: HÓA HỌC, Lớp 12.

5
D

6
B

7
D

8
A

9
A

10
B

11
A

12
D


13
A

14
C

Câu
15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28
Đáp án B
A
A
D
C
B
C
A
B
B
B
A
B
A
* Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm.
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu hỏi
Nội dung
Điểm
Mỗi mũi tên ứng với 1 phương trình hóa học.
Mỗi phương trình hóa học đúng được 0,25 điểm

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
0,25
2NaOH + Ca(HCO3)2 → CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O
0,25
Câu 29
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
0,25
(1 điểm)
CaCl2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaCl
0,25
* Nếu thiếu, sai điều kiện hoặc sai hệ số của các chất trong phương trình
hóa học thì trừ một nửa số điểm của phương trình hóa học đó.
- Học sinh viết phương trình hóa học khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.
a) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 (1)
HCl + NaOH → NaCl + H2O (2)
0,25
0, 448
nH 2 
22, 4 = 0,02 (mol);
0,25
Từ (1) → n = 0,04 (mol) → m = 0,04.23 = 0,92 (g).
Na

Câu 30
(1 điểm)

Na

b) nNaOH = nNa = 0,04 (mol)
200 ml dung dịch X chứa 0,04 mol NaOH

→ 100 ml dung dịch X chứa 0,02 mol NaOH.
n HCl = 0,1.0,15 = 0,015 (mol).
NaOH + HCl
→ NaCl
Ban đầu
0,02
0,015
Phản ứng
0,015
0,015
0,015
Sau phản ứng 0,005
0
0,015
Y gồm 0,015 mol NaCl và 0,005 mol NaOH;
→ m Y = 0,015.58,5 + 0,005.40 = 1,0775 (gam).

Câu 31
(0,5 điểm)

+

H2O

a) Hỗn hợp X gồm a mol Na và a mol Ba
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 (1)
a→
a → 0,5a (mol)
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 (2)
a→

a→
a (mol)
0,336
n
Từ (1), (2) → H2 = 0,5a + a = 22, 4 = 0,015 (mol) → a = 0,01

0,25
0,25


Trả lời: số mol của Na, Ba đều là 0,01.

0,25


OH  : 0,01 + 2.0,01 = 0,03 mol
� 2
Ba : 0,01 mol

�Na  : 0,01 mol
b) Trong Y: �

125 ml dd hỗn hợp

H 2SO 4 : 0,125.0,1 = 0,0125 (mol)


CuSO 4 : 0,125.0,1= 0,0125 (mol)




H  : 0,0125.2 = 0,025 (mol)
� 2
Cu : 0,0125 (mol)


SO 24 : 0,0125 + 0,0125 = 0,025 (mol)



Trộn 2 dung dịch:
Ba2+
Ban đầu
Phản ứng
Sau phản ứng

0,01
0,01
0

Ban đầu
Phản ứng
Sau phản ứng

H+
0,025
0,025
0

+


SO 24
0,025
0,01
0,015



+ OH0,03
0,025
0,005



BaSO4 ↓

(3)

0,01
0,01
H2O

2OH- + Cu2+
→ Cu(OH)2 ↓
Ban đầu
0,005
0,0125
Phản ứng
0,005
0,0025

0,0025
Sau phản ứng 0
0,01
0,0025
Từ (3) và (5): m↓ = 0,01.233 + 0,0025.98 = 2,575 (gam).

(4)

(5)

0,25

Câu 32
(0,5 điểm)

Lấy mỗi chất rắn một ít làm mẫu thử và đánh số thứ tự tương ứng.
Bước 1: Cho các mẫu vào H2O. Có 2 mẫu tan là Na2CO3 và NaCl (nhóm
A). Hai mẫu khơng tan là BaSO4 và CaCO3 (nhóm B).
Bước 2: Cho 2 mẫu trong nhóm A vào dd HCl, mẫu nào gây hiện tượng
sủi bọt khí thì mẫu đó chứa Na2CO3. Mẫu còn lại là NaCl.
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O.
Bước 3: Cho 2 mẫu trong nhóm B vào dd HCl dư, mẫu nào tan hồn tồn
thì mẫu đó chứa CaCO3. Mẫu cịn lại là BaSO4.
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O.
* Học sinh làm cách khác, kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa.

0,25

0,25


MẪU SỐ 2
Họ và tên học sinh:…………………………………... Mã số học sinh:………………………….
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14;
P=31; C=12; Al=27; Si=28; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Sr=88; Fe=56; Cu=64;
Pb=207; Ag=108.


PHẦN TRẮC NGHIỆM.
Mức độ: Nhận biết
Câu 1: Nhôm không phản ứng được với chất nào sau đây?
A. O2 (to).
B. NaOH (dung dịch).
C. HCl (dung dịch).
D. Na2SO4 (dung dịch).
Câu 2: Muối natri aluminat có cơng thức là
A. NaCl.
B. NaAlO2.
C. KAlO2.
D. Al(NO3)3.
Câu 3: Kim loại Al khơng có tính chất vật lí nào sau đây?
A. Dễ dát mỏng.
B. Màu trắng bạc.
C. Khối lượng riêng lớn.
D. Khá mềm.
Câu 4: Trong bảng tuần hoàn, ngun tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p1 thuộc nhóm nào?
A. IIIA.
B. IIA.
C. IA.
D. IIIB.
Câu 5: Trong công nghiệp, kim loại được điều chế bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy là

A. Na.
B. Cu.
C. Fe.
D. Ag.
Câu 6: Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là
A. Khử kim loại thành nguyên tử.
B. Oxi hóa kim loại thành ion kim loại.
C. Khử ion kim loại thành kim loại.
D. Oxi hóa ion kim loại thành kim loại.
Câu 7: Đinh sắt bị ăn mòn nhanh nhất trong trường hợp nào khi ngâm trong các dung dịch có cùng nồng
độ?
A. Muối ăn.
B. Axit axetic.
C. Axit sunfuric.
D. Axit sunfuric có vài giọt đồng sunfat.
Câu 8: Cấu hình electron hóa trị của ngun tử kim loại kiềm là
A. ns1
B.ns2np1
C. ns2np2
D. ns2
Câu 9: Cho vài giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch nào sau đây thấy xuất hiện màu hồng?
A. NaCl.
B. Na2SO4.
C. NaOH.
D. NaNO3.
Câu 10: Nước cứng là nước chứa nhiều ion
A. Ca2+, Ba2+.
B. Ca2+, Mg2+.
C. Mg2+, Ba2+.
D. Fe2+, Ca2+.

Câu 11: Kim loại nào sau đây thuộc nhóm IIA?
A. Zn.
B. Ba.
C. Al.
D. Fe.
Câu 12: Vật liệu thường được dùng để bó bột khi gãy xương, đúc tượng là
A. đá vôi.

B. thạch cao khan.

C. thạch cao sống.

D. thạch cao nung.

Câu 13: Hóa chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là
A. H2SO4.
B. Ca(OH)2.
C. Na2CO3.
D. CuSO4.
Câu 14: Kim loại nào sau đây tan trong nước ở điều kiện thường?
A. Ca.
B. Cu.
C. Al.
D. Fe.
Câu 15: Canxi cacbonat (CaCO3) là thành phần chính của
A. vơi sống.
B. đá vơi.
C. vơi tơi.
D. vơi sữa.
Câu 16: Tính chất hóa học chung của kim loại kiềm là

A. nhận 1 electron.
B. tính khử mạnh.
C. tính oxi hóa.
D. vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
Mức độ: Thơng hiểu
Câu 17: Trong cơng nghiệp, Al được điều chế từ hợp chất nào?
A. NaAlO2.
B. AlCl3.
C. Al(OH)3.
D. Al2O3.
Câu 18: Có thể phân biệt 3 chất bột: Mg, Al và Al2O3 chỉ bằng một thuốc thử là dung dịch


A. HCl.
B. HNO3.
C. NaOH.
D. CuSO4.
Câu 19: Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 thì
A. khơng có hiện tượng gì xảy ra.
B. ban đầu có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan tạo dung dịch trong suốt.
C. xuất hiện kết tủa keo trắng.
D. ban đầu khơng có hiện tượng gì, sau đó khi NaOH dư thì có kết tủa.
Câu 20: Kim loại X được điều chế bằng các phương pháp nhiệt luyện, thủy luyện, điện phân. X không
thể là kim loại nào?
A. Al.
B. Cu.
C. Ag.
D. Fe.
Câu 21: Trường hợp nào dưới đây thu được kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn?
A. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3.

B. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 dư.
C. Cho CaCO3 vào lượng dư dung dịch HCl.
D. Sục CO2 tới dư vào dung dịch Ca(OH)2.
Câu 22: Để phân biệt dung dịch CaCl2 với dung dịch NaCl, dùng dung dịch
A. Na2CO3.
B. AgNO3.
C. HNO3.
D. NaNO3.
Câu 23: Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 sẽ
A. có kết tủa trắng và bọt khí.
B. khơng có hiện tượng gì.
C. có bọt khí thốt ra.
D. có kết tủa trắng.
Câu 24: Thành phần chính của quặng boxit là
A. Al2O3. xH2O.
B. Fe2O3.xH2O.
C. CuO.xH2O.
D. SiO2.H2O.
Câu 25: Dẫn khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch Ca(OH)2, hiện tượng hố học xảy ra là:
A. có kết tủa trắng, kết tủa khơng tan trong CO2 dư.
B. có kết tủa trắng, kết tủa tan trong CO2 dư.
C. nước vôi trong từ đục chuyển thành trong.
D. nước vôi trong từ trong chuyển thành đục.
Câu 26: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là
A. RO2.
B. R2O.
C. R2O3.
D. RO.
Câu 27: Cho các kim loại: Na, Zn, K, Ba, Cu. Số kim loại không tan trong nước ở nhiệt độ thường là
A. 3.

B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 28: Kim loại Natri được bảo quản trong
A. nước.
B. dầu hỏa.
C. khơng khí.
D. dung dịch muối ăn.
PHẦN TỰ LUẬN
Mức độ: Vận dụng
Câu 29 (1 điểm).Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có)):
Câu 30 (1 điểm). Trong thực tế khơng dùng các vật dụng bằng nhôm để đựng nước vôi. Hãy giải thích và
viết các phương trình minh họa.
Mức độ : Vận dụng cao
Câu 31(0,5 điểm). Nêu phương pháp hóa học nhận biết các mẫu dung dịch sau:
NaOH, AlCl3, Al2(SO4)3, MgCl2.
Câu 32 (0,5 điểm). Hợp kim Al-Li được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp vũ trụ. Nếu bổ sung vào hợp
kim 1% Li thì sẽ cho hợp kim Al-Li nhẹ đi 3% và tăng độ cứng lên 5%.
Hòa tan 8,45 gam hợp kim Al-Li vào nước dư thu được 2,24 lít khí hidrogen (đktc).
Hịa tan 8,45 gam hợp kim trên vào dung dịch LiOH dư thu được 10,64 lít khí hidrogen (đktc).
Tìm phần trăm khối lượng Li trong hợp kim.
-------------------------------HẾT----------------------------------(Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm)


HẾT
SỞ GDĐT ………….
TRƯỜNG ….............

ĐỀ KIỂM TRA ĆI HỌC KÌ II
MƠN: HÓA HỌC – KHỐI 12

Thời gian làm bài: 50 phút

Họ và tên học sinh:…………………………………... Mã số học sinh:………………………….
Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H =1; Li =7; C = 12; N=14; O =16; Na =23; Mg =24; Al = 27;
S = 32; Cl=35,5; K =39; Fe =56; Ag =108; Ba =137;
PHẦN TRẮC NGHIỆM
Mức độ: Nhận biết
Câu 1. Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp thủy luyện?
A. Ag.
B. Na.
C. Ca.
D. K.
Câu 2. Trong bảng tuần hồn, kim loại kiềm thuộc nhóm nào sau đây?
A. IA.
B. IIA.
C. IIB.
D. IB.
Câu 3. Kim loại nào sau đây không phải là kim loại kiềm?
A. Na.
B. K.
C. Cu.
D. Cs.
Câu 4. Đá vôi dùng làm vật liệu xây dựng, sản xuất vơi, xi măng…Thành phần chính của đá vơi là
CaCO3. Tên gọi của CaCO3 là
A. canxi oxit.
B. canxi cacbua.
C. canxi cacbonat
D. canxi sunfat.
Câu 5. Canxi hiđroxit được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp: sản xuất clorua vôi, sản
xuất đường từ mía, làm mềm nước…Cơng thức của canxi hiđroxit là

A. CaCO3.
B. Ca(OH)2.
C. KOH.
D. CaO.
Câu 6. Nước cứng gây ra nhiều tác hại trong đời sống cũng như trong sản xuất. Nước cứng là nước có
chứa nhiều ion
A. Ca2+ và Mg2+.
B. Ba2+ và Na+.
C. K+ và Fe2+.
D. Fe2+ và Fe3+.
Câu 7. Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm thổ là
A. ns1.
B. ns2.
C. ns2 np1.
D. ns2 np2.
Câu 8. Trong các chất sau, chất nào khơng có tính lưỡng tính?
A. Al2O3.
B. Al(OH)3.
C. NaHCO3.
D. Na2CO3.
Câu 9. Kim loại Al không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?
A. HCl đặc, nguội.
B. HNO3 đặc, nguội.
C. NaOH.
D. CuSO4.
Câu 10. Kim loại nào sau đây có tính nhiễm từ?
A. Fe.
B. Na.
C. Mg.
D. Al.

Câu 11. Ở điều kiện thường, kim loại Fe phản ứng được với chất nào sau đây trong dung dịch?
A. CaCl2.
B. NaCl.
C. BaCl2.
D. CuCl2
Câu 12. Sắt(II) oxit có cơng thức hóa học là
A. Fe2O3.
B. FeO .
C. Fe3O4.
D. Fe(OH)2.
Câu 13. Sắt có số oxi hóa +3 trong hợp chất nào sau đây?
A. FeSO4.
B. FeSO3.
C. Fe2O3.
D. Fe(NO3)2.
Câu 14. Trong các kim loại: Fe, Al, Na, Cr, kim loại cứng nhất là
A. Fe.
B. Au.
C. W.
D. Cr.
Câu 15. Ở nhiệt độ thường, Cr tác dụng được với phi kim nào sau đây?
A. O2.
B. Cl2.
C. F2.
D. N2.


Câu 16. Chất khí nào sau đây là một trong các nguyên nhân gây ra mưa axit?
A. SO2.
B. CO2.

C. NH3.
D. N2.
Mức độ: Thơng hiểu
Câu 17. Cho luồng khí CO (dư) qua ống sứ chứa hỗn hợp Fe3O4, Al2O3, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau
phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn gồm
A. Fe3O4, Al và MgO.
B. Fe, Al và Mg.
C. Fe, Al và MgO.
D. Fe, Al2O3 và MgO.
Câu 18. Cho 1,794 gam kim loại X phản ứng vừa đủ với 0,039 mol Cl2. Kim loại X là
A. K.
B. Na.
C. Li.
D. Ag.
Câu 19. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh.
B. Trong hợp chất, các kim loại kiềm thổ đều có số oxi hóa +2.
C. Ở nhiệt độ thường, các kim loại kiềm thổ đều khử được H2O.
D. Khi phản ứng với lưu huỳnh, kim loại kiềm thổ khử nguyên tử lưu huỳnh thành ion âm.
Câu 20. Hấp thụ hồn tồn 0,672 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch Ba(OH)2 dư. Khối lượng kết tủa thu
được là
A. 1,97 gam.
B. 3,00 gam.
C. 3,94 gam.
D. 5,91 gam.
Câu 21. Cho các dung dịch: HCl, NaOH, NH3, KCl. Số dung dịch phản ứng được với AlCl3 là
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.

Câu 22. Cho các chất: Al, Al2O3, AlCl3, Al(OH)3. Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Câu 23. Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt (III)?
A. Cho Fe(OH)2 vào dung dịch H2SO4 loãng.
B. Cho Fe dư vào dung dịch Fe(NO3)3.
C. Cho Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư.
D. FeO vào dung dịch HCl.
Câu 24. Khử hoàn toàn m gam FeO bằng khí CO (dư) ở nhiệt độ cao, thu được 0,12 mol khí CO2. Giá trị
của m là
A. 7,2.
B. 8,64.
C. 6,72.
D. 5,6.
Câu 25. Dung dịch X chứa K2Cr2O7 có màu da cam. Thêm dung dịch Y vào X, thu được dung dịch có
màu vàng. Dung dịch Y là
A. Na2SO4.
B. KOH.
C. H2SO4.
D. KCl.
Câu 26. Thí nghiệm nào sau đây khơng thu được kết tủa?
A. Cho dung dịch KOH vào dung dịch MgCl2.
B. Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch KCl.
C. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Al(NO3)3.
D. Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch Na2SO4.
Câu 27. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Thạch cao nung dùng để nặn tượng, đúc khn và bó bột khi gẫy xương.
B. Bột nhơm bốc cháy khi tiếp xúc với khí oxi ở điều kiện thường.

C. Hàm lượng cacbon trong thép cao hơn trong gang.
D. Na2CO3 được dùng làm bột nở trong công nghiệp thực phẩm.
Câu 28. Ở nhiệt độ thường, kim loại M phản ứng với H 2O, tạo ra hợp chất trong đó M có số oxi hóa +2.
Kim loại M là
A. Na.
B. Al.
C. Ca.
D. Be.


PHẦN TỰ LUẬN.
Mức độ: Vận dụng
Câu 29 (1 điểm): Chia m gam hỗn hợp X gồm K và Al thành hai phần bằng nhau.
- Cho phần một vào một lượng dư H2O, thu được 0,448 lít khí H2.
- Cho phần hai vào dung dịch KOH dư, thu được 0,784 lít khí H2.
Biết các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính m.
Câu 30 (1 điểm): Tiến hành 2 thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Sục khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.
Thí nghiệm 2: Cho dung dịch NaOH từ từ đến dư vào dung dịch AlCl3.
Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra trong 2 thí nghiệm trên.
Mức độ: Vận dụng cao
Câu 31 (0,5 điểm): Viết phương trình hóa học các phản ứng trong sơ đồ chuyển hóa sau:
X  Fe  Y  Fe(OH)3  X
Câu 32 (0,5 điểm). Hòa tan 1,12 gam Fe bằng 300 ml dung dịch HCl 0,2M, thu được dung dịch X và khí
H2. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và m gam kết
tủa. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn. Tính m.
----------------HẾT-----------------(Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm)
ĐỀ MINH HỌA

I.PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu
1
2
3
4
Đáp án A
A
C
C

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA ĆI KÌ II NĂM HỌC …….
Mơn thi: Hóa học, Lớp 12

5
B

6
A

7
B

Câu
15 16 17 18 19 20 21
Đáp án C
A
D
B
C

D
D
* Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm.
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu hỏi
Câu 29
(1,0 điểm)

8
D

9
B

10
A

11
D

12
B

13
C

14
C

22

D

23
C

24
B

25
B

26
C

27
A

28
C

Nội dung
Gọi số mol của K, Al lần lượt là x, y (trong 1 phần)
Phần 1:
(mol)


2K + 2H2O ��
2KOH + H2
x
x

0,5x


2KOH + 2Al + 2H2O ��
2KAlO2 + 3H2
(mol)
x
1,5x
� 2x = 0,02 � x = 0,01 (I)
Phần 2:

(mol)

� 2KOH + H
2K + 2H2O ��
2
x
x
0,5x


2KOH + 2Al + 2H2O ��
2KAlO2 + 3H2

Điểm

0,25
0,25



(mol)
y
1,5y
� 0,5x + 1,5y = 0,035 (II)
Từ (I) và (II) → y = 0,02
Trong hỗn hợp X: m = 2.(0,01.39 + 0,02.27) = 1,86 (gam)
Thí nghiệm 1: Các phản ứng xảy ra lần lượt

Ca(OH)2 + CO2 ��
CaCO3 �+ H2O

Câu 30
(1,0 điểm)


CaCO3 + CO2 + H2O ��
Ca(HCO3)2
Thí nghiệm 2: Xảy ra phản ứng
� Al(OH) �+ 3NaCl
AlCl3 + 3NaOH ��
3

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25



Al(OH)3 + NaOH ��
NaAlO2 + 2H2O
o

t
� 2Fe + 3CO2
Fe2O3 + 3CO ��
(X)
o

Câu 31
(0,5 điểm)

t
� 2FeCl3.
2Fe + 3Cl2 ��
(Y)


FeCl3 + 3NaOH ��
Fe(OH)3 + 3NaCl
to

Câu 32
(0,5 điểm)

0,25

� Fe2O3 + 2H2O.
2Fe(OH)3 ��

* Xác định đúng X và Y thì được 0,25 điểm. Viết đúng từ 3 pthh trở lên
được 0,25 điểm.
1,12
n Fe 
 0, 02(mol)
56
300
n HCl 
.0, 2  0, 06(mol)
1000
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (1)
Ag+ + Cl- → AgCl↓ (2)
3Fe2+ + 4H+ + NO3- → 3Fe3+ + NO↑ + 2H2O (3)
Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag ↓ (4)
Theo (1) → Dung dịch X chứa: FeCl2 0,02 mol; HCl (0,06-0,04) = 0,02 mol
↔ X: Fe2+ 0,02 mol; H+ 0,02 mol; Cl- 0,06 mol;
Theo (2) → AgCl ↓ 0,06 mol;
Theo (3) → Fe2+ còn dư: 0,02-0,015 = 0,005 (mol)
Theo (4) → Ag ↓ 0,005 (mol)
Kết tủa gồm: AgCl 0,06 mol; Ag 0,005 mol.
Kết tủa có khối lượng là: 0,06.143,5 + 0,005.108 = 9,15 (g)

0,25

0,25đ

0,25đ

MẪU SỐ 2
Họ và tên học sinh:…………………………………... Mã số học sinh:………………………….

Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H =1; Li =7; C = 12; N=14; O =16; Na =23; Mg =24; Al = 27;
S = 32; Cl=35,5; K =39; Fe =56; Ag =108; Ba =137;
PHẦN TRẮC NGHIỆM
Mức độ: Nhận biết
Câu 1. Phương pháp nhiệt luyện là phương pháp phù hợp để điều chế các kim loại
A. Ca và Fe.
B. Mg và Zn.
C. Na và Cu.
D. Fe và Cu.


Câu 2. Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là
A. R2O.
B. R2O3.
C. RO2.
D. RO.
Câu 3. Để bảo quản natri, người ta phải ngâm nó trong
A. nước.
B. ancol etylic.
C. dầu hỏa.
D. phenol lỏng.
Câu 4. Công thức của thạch cao nung là
A. CaSO4.
B. CaSO4.MgCl2.
C. CaSO4.2H2O.
D. CaSO4.H2O.
Câu 5. Nước cứng là nước có chứa nhiều ion
A. Ca2+ và Mg2+.
B. Ba2+ và Na+.
C. K+ và Fe2+.

D. Fe2+ và Fe3+.
Câu 6. Dẫn từ từ khí CO2 cho tới dư vào dung dịch Ca(OH)2. Hiện tượng quan sát đầy đủ là
A. có kết tủa trắng và bọt khí.
B. có bọt khí thốt ra.
C. có kết tủa trắng.
D. có kết tủa trắng sau đó kết tủa tan.
Câu 7. Phản ứng hóa học giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động núi đá vôi là
A. CaO + 2HCl � CaCl2 + H2O.
B. Ca(HCO3)2 � CaCO3 + H2O + CO2.
C. CaCO3 + 2HCl � CaCl2 + H2O + CO2.
D. CaCO3 + H2O + CO2 � Ca(HCO3)2.
Câu 8. Kim loại bị thụ động trong HNO3 đặc nguội là
A. Mg.
B. Ca.
C. Al.
D. Fe.
Câu 9. Criolit có cơng thức là
A. AlF3.
B. Na3AlF6.
C. Al2O3.
D. Al2(SO4)3.
Câu 10. Cấu hình electron của nguyên tử Fe (Z = 26) ở trạng thái cơ bản là
A. [Ar] 4s23d6.
B. [Ar]3d64s2.
C. [Ar]3d8.
D. [Ar]3d74s1.
Câu 11. Sắt tan được trong dung dịch
A. AlCl3.
B. FeCl3.
C. FeCl2.

D. MgCl2.
Câu 12. Sắt(III) oxit có cơng thức hóa học là
A. Fe2O3.
B. FeO.
C. Fe3O4.
D. Fe(OH)2.
Câu 13. Trong các quặng sau, quặng có hàm lượng sắt ít nhất là (Hiểu)
A. hematit.
B. xiđehit.
C. manhetit.
D. pirit.
Câu 14. Chỉ ra phát biểu nào dưới đây sai.
A. Crom có màu trắng, ánh bạc, dễ bị mờ đi trong khơng khí.
B. Crom là một kim loại cứng (chỉ thua kim cương), cắt được thủy tinh.
C. Crom là kim loại khó nóng chảy (nhiệt độ nóng chảy là 1890oC).
D. Crom thuộc kim loại nặng (khối lượng riêng là 7,2 g/cm3).
Câu 15. Cặp kim loại nào sau đây bền trong khơng khí và nước do có màng oxit bảo vệ?
A. Fe và Al.
B. Fe và Cr.
C. Mn và Cr.
D. Al và Cr.
Câu 16. Nguyên nhân của sự suy giảm tầng ozon chủ yếu là do
A. khí CO2.
B. khí CFC.
C. mưa axit.
D. q trình sản xuất gang, thép.
Mức độ: Thơng hiểu
Câu 17. Cho luồng khí H2 dư qua ống nghiệm chứa: Al2O3, Fe2O3, CuO, MgO, nung nóng, đến khi phản
ứng xảy ra hồn tồn, chất rắn cịn lại trong ống nghiệm là:
A. Al2O3, Fe, Cu, Mg.

B. Al, Fe, Cu, MgO.
C. Al2O3, Fe, Cu, MgO.
D. Al, Fe, Cu, Mg.
Câu 18. Trung hoà V ml dung dịch NaOH 1M bằng 100 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 400.
B. 200.
C. 100.
D. 300.
Câu 19. Chỉ ra phát biểu nào sau đây đúng.
A. Kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh.
B. Trong hợp chất, các kim loại kiềm thổ đều có số oxi hóa +1.
C. Ở nhiệt độ thường, tất cả kim loại kiềm thổ đều khử được H2O.
D. Phương pháp điều chế kim loại Ca là điện phân dung dịch CaCl2.
Câu 20. Hòa tan hết 0,1 mol kim loại X trong nước thu được 0,1 mol khí H2. Kim loại X thuộc nhóm
A. IVA.
B. IA.
C. IIA.
D. IIIA.


×