Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

phiếu bài tập tuần hk2 THCS lê quý đôn năm học 2020 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.91 KB, 20 trang )

TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN – TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
BÀI TẬP BỔ TRỢ TOÁN 6 – TUẦN 20
I. PHẦN CƠ BẢN
1. Số học: Quy tắc chuyển vế - Nhân hai số
Bài 1. So sánh:
a) ( −37 ) .7 với 0
b) ( −15) .25 với ( −7 )
Bài 2. Tính giá trị biểu thức:

c) ( −13) .( −4 ) với 3.( −7 )

a) ( −55) .( −25) .( −x) với x= 8

b) ( −1) .( −2 ) .( −3) .( −4) .( −5) .( −x) với x= −10
c) 12.( −3) .( −7 ) .x với x= −2
Bài 3. Tìm số nguyên x biết:
a) 17 + x= 15

b) x−19 = 22

c) 4 + ( −5) + ( −1) + x= −10

d) ( −3) + 8 + x+ ( −7 ) = −15 + 3

a. x− 3 + x− 5 với x< 3

c. 2 + x − ( x+ 1) với x≥ −2

b. x+ 1 + x với −1 ≤ x
Bài 7. Tìm x ∈ ¢ , biết:


d. x− 1 − x với x≥ 1

a. x− 1 − x+ 1 = 0

c. 2 − x + 2 = x

e) ( x− 1) .( y− 2) = 12
f) 12 − x+ 4 = 8
2. Hình học: Nửa mặt phẳng
Bài 4. Trên một nửa mặt phẳng bờ a lấy 2 điểm M và N, trên nửa mặt phẳng đối
với nửa mặt phẳng đó lấy điểm P (M, N, P không thuộc a). Gọi H và K lần lượt là
giao điểm của hai đoạn thẳng MP và NP với a. Nối M với N
a) Tia MK nằm giữa hai tia nào? Tia NH nằm giữa hai tia nào? (Có thể nối M với
H, nối N với K)
b) Hai đọan MK và NH có cắt nhau không?
Bài 5. Từ điểm O trên đường thẳng xy, vẽ ba tia Oz, Ot, Ou. Có một đường thẳng a
cắt bốn tia Ox, Oz, Ot, Ou lần lượt tại A, B, C, D
a) Hãy vẽ hình
b) Từ hình vẽ hãy kể tên các tia nằm giữa hai tia khác
II. PHẦN NÂNG CAO
Bài 6. Thu gọn các biểu thức sau:

b. x+ 7 = x− 9
Bài 8.
a. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
A = x+ 10 + 2005
b. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

B = y+ 3 − 7
1



TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN – TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
C = − x + 4 + 2005

D = 90 − 70 + y
BÀI TẬP BỔ TRỢ TOÁN 6 – TUẦN 21

I. PHẦN CƠ BẢN
1. Số học: Phép nhân số nguyên
Bài 1. Tính nhanh:
a)

−524.  23+ ( −45)  + 524 ( −45 + 123)

c) 16.( 38 − 2 ) − 38.( 16 − 1)

0
e) 125.( −8) .( −25) .9.4.100 : 3
Bài 2. Tìm x ∈ ¢ :
a) 2 + 3x= −15 −19

c) 10 − x− 5 = −5 − 7 −11

)( )
e) (
Bài 3. Tính giá trị của biểu thức:

b) 47.69 − 31.( −47 )


d) ( −41) .( 59 + 2 ) + 59.( 41− 2 )

b) 2x− 5 = −17 +12
d) x − 3 = 0

7 − x . 2x− 4 = 0

(
)(
)(
) với m= −16,n= −4
a) M =
b) B = −34x+ 34 y biết x− y= 2
c) N= ax− ay+ bx− by biết a+ b= −7 và x− y= −1
Bài 4. Tìm số nguyên n biết:
m2 . m2 − n . m3 − n6 . m+ n2

a) 3 = n+ 5

c) ( n+ 5) .( n+ 7 ) = 0

b) −3n+ 2 = 2n+1
d) ( n− 5) .( n− 4 ) = 0
2. Hình học: Góc, tia nằm giữa hai cạnh của góc
Bài 5. Cho ba tia Ox, Oy và Oz, trong đó tia Oy nằm giữa hai tia kia. Lấy điểm A
thuộc tia Ox, B thuộc tia Oz
a) Đoạn thẳng AB có cắt tia Oy khơng?
b) Hãy nêu dấu hiệu nhận biết tia nằm giữa hai tia
c) Đọc tên các góc có trong hình
II. PHẦN NÂNG CAO

Bài 6*. Tìm các số nguyên x và y sao cho:
a) ( x+ 2 ) ( y− 1) = 3
b) ( 3− x) ( xy+ 5) = −1
2
3
99
100
Bài 7*. Tính tổng: S = 1− 3+ 3 − 3 + ....+ 3 − 3
Bài 8. Tìm x và y sao cho:
a) x+ 25 + − y+ 5 = 0

b) x− 40 + x− y+ 10 ≤ 0

2


TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN – TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN

BÀI TẬP BỔ TRỢ TOÁN 6 – TUẦN 22
I. PHẦN CƠ BẢN
1. Số học: Ơn tập chương II
Bài 1. Tính (tính hợp lí nếu có thể)
a) ( −2)

3

.13.125

b) 17.( 38 − 5) − 38.( 17 − 1)


Bài 2. Tìm x:

a) −10 − ( x− 5) + ( 3− x) = −8
b) 10 + 3( x− 1) = 10 + 6x
Bài 3. a) Tìm tất cả các ước của 15 mà lớn hơn -5
b) Tìm x, biết x chia hết cho 13 và −14 < x< 27
Bài 4. So sánh:

c) ( −41) .135 + 135.( −58) − 135
c) ( x+ 1) .( x− 2 ) = 0

A = 5.73.( −8) .( −9 ) .( −697 ) .11.( −1)
B = ( −2 ) .3942.598.( −3) .( −7 ) .87623
2. Hình học
Bài 5. Đo các góc sau và cho biết góc đó là góc gì? (Góc nhọn, góc tù, góc bẹt hay
góc vng) Vì sao? Sắp xếp các góc đó theo thứ tự số đo tăng dần

Bài 6. Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau ở O. Biết góc AOC bằng 130 độ. Tính
số đo các góc AOD, BOC và BOD
II. PHẦN NÂNG CAO
Bài 7*. Tìm x ∈ ¢ , sao cho:
a) 2x+ 3 chia hết cho x
b) 8x+ 4 chia hết cho 2x−1
2
c) x − 4x+ 4 chia hết cho x− 4
Bài 8*. Tìm x ∈ ¢ , biết:
a. ( x+ 1) + ( x+ 3) + ( x+ 5) + ....+ ( x+ 99 ) = 0

b. ( x− 3) + ( x− 2 ) + ( x− 1) + ....+ 10 + 11 = 11
Bài 9*. Tìm x ∈ ¢ , biết:

3


TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN – TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN

( x + 2) ( x+ 3) = 0
x− 2 ) ( −4 − x ) = 0
b. (
a.

c. ( x+ 4 ) . x+ 5 ≥ 0

2

d. ( x+ 3) ( x− 4 ) < 0

2

BÀI TẬP BỔ TRỢ TOÁN 6 – TUẦN 23
I. PHẦN CƠ BẢN
1. Số học: Phân số bằng nhau
Bài 1. Viết số thương của các phép chia dưới đây dưới dạng phân số (viết các phân
số có mẫu âm thành các phân số bằng nó và có mẫu dương)
b) 4 : ( −15)

a) 6 : 25
c) −5:16

e) 15 : ( −7 )
Bài 2. Tìm các số nguyên x, y, z biết:

x −12
=
a) 5 15

d) ( −8) : 3

f) ( −17 ) : ( −10)
−2 x 10 z
=
=
=
c) 3 −6 − y 2

z −11
=
b) 7 −77

Bài 3. Lập các cặp phân số bằng nhau từ các đẳng thức sau:
a) 2.6 = ( −3) .( −4 )
2. Hình học: Vẽ góc cho biết số đo

b) ( −15) .4 = 20.( −3)

Bàu 4. Trên nửa mặt phẳng bờ Ox, vẽ
a) Tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b) Tính

?

Bài 5. Trên nửa mặt phẳng bờ Oy, vẽ

giữa hai tia Ox, Om? Vì sao?
II. PHẦN NÂNG CAO
Bài 6*. Tìm số nguyên x để phân số sau là số nguyên:
13
a) x− 1

. Tia nào nằm

x+ 3
b) x− 2

1
Bài 7*. Cho phân số a . Hãy tìm a biết rằng nếu thêm 1 vào tử số, thêm 3 vào mẫu

số thì ta được phân số bằng phân số đã cho
a
c
a c
=
Bài 8. Cho hai phân số b và d thỏa mãn b d . Hãy chứng minh:

4


TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN – TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
a c a+ c a− c
= =
=
a) b d b+ d b− d ( a ≠ ±c;b≠ ±d)
a+ b c+ d

a
c
=
=
d và b− a d− c ( a ≠ ±c;b≠ ±d)
b) b
25
Bài 9. Cho phân số 49 . Hỏi cần bớt ở tử và mẫu của phân số đã cho cùng một số
5
nào để được một phân số mới bằng 13

BÀI TẬP BỔ TRỢ TOÁN 6 – TUẦN 24
I. PHẦN CƠ BẢN
1. Số học: Tính chất cơ bản của phân số - Rút gọn phân số
Bài 1. Rút gọn các phân số sau:
3.5.11.13
b) 33.35.37
23.36.7 4
e) 8.18.49

21.6 − 21
c) 5 − 26
123.45 + 65.123
f) 110.156 − 110.33

2 .( −3) .5

210.310 − 210.39
29.310
h)


−191919
k) 565656

−x 6 −14
= =
7
y 49
a)
x+ 3 1
=
d) 15 3

−15 x 24
= =
10
8 y
b)
x 9
=
e) 4 x

x− 5

126
a) 189
2130 − 15
d) 3550 − 25
23.( −3)
2


4

2

g)
Bài 2. Tìm các số nguyên x, y biết:

−14
7
c) −2
x− 1 12
=
x− 1
f) 3
=

2. Hình học: Khi nào thì:
Bài 3. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy, xác định hai tia Ox và Oz sao
cho
a) Tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
b) Tính
?
Bài 4. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA ta vẽ ba tia OB, OC, OD sao
cho góc AOB = 40°; góc AOC = 90°; góc AOD = 120°. Xét ba tia OA, OB, OC, tia
nào nằm giữa hai tia cịn lại? Tính số đo của góc BOC
II. PHẦN NÂNG CAO

5



TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN – TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
−39
Bài 5*. Tìm phân số bằng với phân số 26 , biết rằng tổng của tử và mẫu của phân

số đó bằng -150
a b c
= =
Bài 6*. Chứng minh rằng nếu b c a thì a = b= c

Bài 7*. Chứng minh các phân số sau đây là tối giản với mọi số tự nhiên n:
n+ 1 2n+ 3
;
2n+ 3 4n+ 8

Bài 8*. Chứng minh rằng các phân số sau tối giản:
12n+1
A = 30n+ 2

3n− 2
B = 4n− 3

4n+ 1
C = 6n+ 1

BÀI TẬP BỔ TRỢ TOÁN 6 – TUẦN 25
I. PHẦN CƠ BẢN
1. Số học: Quy đồng mẫu nhiều phân số
Bài 1. Quy đồng mẫu các phân số sau:
11 −5 −7

; ;
a) 18 9 12
19 5 −29
; ;
c) 22 6 33

31 5 −11
; ;
b) 48 16 12
−51 −3 −45
; ;
d) 21 28 108

−5 3 7 −25 72 10
; ; ;
;
;
Bài 2. Viết các phân số sau dưới dạng phân số có mẫu là 24: 6 −8 12 100 108 60

2. Hình học: Tia phân giác của góc
Bài 3. Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ các tia OB, OC sao cho

;

a) Tia nào nằm giữa hai tia cịn lại? Vì sao?
b) Tính
?
c) Tia OB là tia phân giác của góc nào? Vì sao?
d) Cho
. Tia OC là tia phân giác của góc nào? Vì sao?

Bài 4. Cho góc AOB có số đo góc bằng 140. Vẽ tia phân giác OT của góc đó, vẽ
tiếp tia phân giác OM của góc TOB. Tính số đo của góc AOM
Bài 5. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Ot, Oy sao cho
a) Tia nào nằm giữa hai tia cịn lại? Vì sao?
6

;


TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN – TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
b) Tính

?

c) Tia Ot có là tia phân giác của
khơng? Giải thích
II. PHẦN NÂNG CAO
Bài 6*. Rút gọn rồi quy đồng những phân số sau:
2483− 13
3737 − 101
a) 4966 − 26 và 7575 − 303
2002
1.2.3+ 2.4.6 + 4.8.12 + 7.14.21
b) 2000.16 − 1970 và 1.3.6 + 2.6.12 + 4.12.24 + 7.21.42

Bài 7*. Quy đồng mẫu các phân số sau:
7n
20
a) 15 và 39


14
17n
b) 41 và 54

17 n+ 2
;
Bài 8*. a) Tìm x ∈ ¢ để các phân số sau có giá trị là số nguyên: n+ 2 n+ 5
n+ 4 n− 1
;
b) Chứng minh rằng các phân số là phân số tối giản: n+ 3 n− 2

BÀI TẬP BỔ TRỢ TOÁN 6 – TUẦN 26
I. PHẦN CƠ BẢN
1. Số học: So sánh – Phép cộng phân số
5 9 2 7
; ; ;
Bài 1. Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần: 8 16 3 12

Bài 2. So sánh các phân số:
29 22 29
; ;
a) 33 37 37

163 163 149
;
;
b) 257 221 257

c)


6

3
4
;6
10 15

Bài 3. Tính:
11 9 −17
+ +
a) 15 10 30
7  13 
9 +  −5 ÷
c) 10  18 

5 −3 −4
+ +
b) 21 14 35

−3 7
5
8 −11
+ +8 +2 +
d) 7 15 99 15 7

Bài 4. Hai vòi nước cùng chảy vào bể cạn. Nếu chảy một mình thì vịi A cần 5 giờ
đầy bể, vòi B cần 4 giờ mới đầy bể. Hỏi hai vịi cùng chảy một giờ đã được nửa bể
chưa?
2. Hình học: Tia phân giác của góc
Bài 5. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oz và Oy sao

cho
a) Hỏi tia nào nằm giữa hai tia cịn lại? Vì sao?
7


TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN – TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
b) Tính
c) Tia Oz có phải là tia phân giác của
khơng? Vì sao?
II. PHẦN NÂNG CAO
Bài 6*. Tìm các số nguyên a để biểu thức sau có giá trị là số nguyên
2a+ 8 −a− 7
+
5
M= 5
12 15
8
;
;
Bài 7*. Tìm x ∈ ¢ để các phân số sau có giá trị nguyên: n n− 2 n+ 1
2n+ 5
Bài 8*. Cho A = n− 1 . Tìm x ∈ ¢ để A có giá trị ngun

BÀI TẬP BỔ TRỢ TỐN 6 – TUẦN 27 + 28
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA MÔN TỐN GIỮA KỲ II
A/ Lý thuyết
I/ Số học: Ơn tập lý thuyết chương II: “Số nguyên” và từ bài: “Mở rộng khái niệm
phân số” đến bài “Phép nhân phân số” của chương III: “Phân số”
II/ Hình học: Ơn tập lý thuyết từ bài: “Nửa mặt phẳng” đến bài: “Tia phân giác của
góc”

B/ Tự luận:
Bài 1: Tính hợp lí (nếu có thể)
a) 35.18 − 5.7.28

c) 31.( −18) + 31.( −81) − 31
Bài 2: Tính hợp lí (nếu có thể)
11  32 −10  −64 1 1
+ +
+
+
÷+
a) 53  47 53  94 −53 3
−13 12 1 3
+ + +
c) 39 48 12 18

b) 24.( 16 − 5) − 16.( 24 − 5)

d) 13.( 23+ 22) − 3( 17 + 28)

45 17   −9 −1
+
+
 −1+ 115 + 51 ÷
  23 3 ÷

b)
13  −4 7  −5 1
+  + ÷+ +
d) 15  5 18  12 36


Bài 3: Tìm số nguyên x, y, z biết:
8


TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN – TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
a) 4x−15 = −75 − x

b) 3. x− 7 = 21

−3 x −18 −z
=
=
=
c) 6 −2 y 24

−8 −1
−2 −5
+ < x<
+
7
7
d) 3 4

Bài 4: Hai tổ công nhân tham gia sửa đường một đoạn đường. Nếu làm riêng thì tổ
một sửa xong trong 4 giờ, tổ hai sửa xong đoạn đường đó trong 6 giờ. Nếu cả hai
cùng làm thì trong một giờ sẽ sửa được mấy phần đoạn đường đó?
Bài 5: Ba người cùng làm một cơng việc. Nếu làm riêng, người thứ nhất p phải mất
5 giờ, người thứ hai mất 4 giờ và người thứ ba mất 6 giờ. Nếu làm chung ba người
để làm xong công việc trong bao lâu?

Bài 6: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho
a) Tính góc yOz?
b) Tia Oy có là tia phân giác của góc xOz khơng? Vì sao?
c) Vẽ tia Om là tia đối của tia Oy. Tính góc mOx?
Bài 7: Cho tia Oz, Oy cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, biết

;

a) Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa?
b) Tính góc yOz?
c) Vẽ tia Oa là tia đối của tia Oz. Tia Ox có phải tia phân giác của góc yOa khơng?
Bài 8: Cho hai góc xOy và yOz kề nhau,
của tia Oy, tia Ot là tia phân giác của góc xOy
a) Tia Ox là tia phân giác của góc nào? Vì sao?
b) Tính góc xOz?
C/ Nâng cao

. Vẽ tia Om là tia đối

3.n+ 2
Bài 9*: Cho A = 2.n+ 1 . Chứng tỏ rằng A là phân số tối giản với mọi n là số

nguyên
5.n+ 2
Bài 10*: Cho biểu thức B = 3n− 3

a) Tìm n để B là phân số
b) Tìm n là số nguyên để B là số nguyên
Bài 11*: Tìm giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất của các biểu thức sau (nếu có):
a) A = ( x+ 1) − 3

2

c) C = 3. x− 1 + 2
Bài 12*:

b) B = 2 − ( 2x− 3)
1
d) D = x + 1
2

9

2


TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN – TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
1
1 1 1 1
1
+ + + + ....+
22
a) Chứng tỏ rằng tổng của các phân số sau lớn hơn 2 : A = 12 13 14 15
1 1 1 1
1
1
+ + + + ....+ +
99 100 , chứng tỏ rằng B > 1
b) Cho B = 10 11 12 13
1 1 1
1 1

+ + + ....+ +
16 17 , chứng tỏ rằng C < 2
c) Cho C = 5 6 7

Bài 13*: Cho a, b, c, d là các số nguyên dương. Chứng tỏ rằng:
1<

a
b
c
d
+
+
+
<2
a+ b+ c b+ c+ d c+ d + a d + a+ b

Bài tự luyện
3774
33.103
3
3
Bài 1: So sánh hai phân số: 2 .5.10 + 7000 và 5217

Bài 2: Tổng của tử và mẫu của một phân số bằng 4120. Sau khi rút gọn phân số đó,
9
ta được phân số là 11 . Hãy tính phân số khi chưa rút gọn

Bài 3: Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ các tia OB, OC, OD sao cho
,

a) Chứng tỏ rằng tia OB là tia phân giác của góc AOC
b) Tính số đo của các góc COD, BOD
c) Chứng tỏ rằng tia OC là tia phân giác của góc BOD
Bài 4: Cho góc vng

. Vẽ tia OC ở trong góc đó sao cho

tia phân giác OM của góc
10

. Vẽ


TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN – TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
a) Tính số đo của góc
b) Chứng tỏ rằng tia OC là tia phân giác của góc

BÀI TẬP BỔ TRỢ TOÁN 6 – TUẦN 29
I. PHẦN CƠ BẢN
1. Số học: Phép nhân – phép chia phân số
Bài 1: Thực hiện phép tính rồi tìm số nghịch đảo của kết quả tìm được:
1 2

a) −3 5

2
5
+
b) 9 −12


1 −7 −7 1
. + .
c) 3 5 3 5

15 4 17 169
. + .
d) 4 5 13 221

x 1 1
− =
b) 3 2 5

x+ 3 1
=
c) 15 3

x− 12 1
=
2
d) 4

 17  34
:
 − 25 ÷

27
b)

 −3 2  3
 4 : 3 ÷

5
c)

 11 35   1 4 
: . ÷
 15 . 44 ÷

 7 13 
d)

Bài 2: Tìm x, biết:
x 2
=
a) 5 3

Bài 3: Tính:
3 7
:
a) 8 6

2. Hình học: Đường trịn
11


TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN – TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Bài 4: Cho đoạn thẳng AB = 3cm
a) Vẽ đường trịn (A; 1,5cm) và đường trịn (B; 1cm). Hỏi có điểm nào vừa cách A
là 1,5cm, vừa cách B là 1cm khơng? Vì sao?
b) Hãy nêu cách vẽ điểm M vừa cách A là 3cm, vừa cách B là 3cm
Bài 5: Cho


. Vẽ tia phân giác OC của góc đó, tia OD là tia đối của tia

OA. Tính

II. PHẦN NÂNG CAO
2 2 2 2
+ − −
5 7 9 11
4 4 4 4
+ − −
Bài 6*: Tính nhanh: M = 5 7 9 11

Bài 7*: Tính nhanh:
 1
1
1   1 1 1
53 −13 53 −84
− −
.
+
.
 57 − 5757 + 23 ÷
  2 3 6 ÷

a) 101 97 101 97
b)
 1   1  1  
1 
1 

1+ ÷ 1+ ÷.... 1+
1+
 1+ 2 ÷

÷

  3  4   2009   2010 ÷

c)
 1   1  1  
1 
1 
1−
1−
1−
....
1−
1−

÷
÷
÷ 
÷
÷
d)  2   3  4   2009   2010 
1
1
1 1
1
1

.
=

n

¢
,
n
>
0
) . Chứng tỏ rằng: n n+ 1 n n+ 1
Bài 8*: Cho hai phân số n và n+ 1 (

Áp dụng tính:
1
1
1
1
+
+
....
a) A = 2.3 3.4 4.5 99.100

1
1
1
1
1
1
1

+ + + + +
+
b) B = 30 42 56 72 90 110 132

BÀI TẬP BỔ TRỢ TOÁN 6 – TUẦN 30
I. PHẦN CƠ BẢN
Số học: Hỗn số, số thập phân, phần trăm
Bài 1: Tìm x, biết:
2
+ x= −0,75
a) 7

7 5
: − 40% = 0,8
 x+ 3 ÷
 4
b)

c) x+ 25%.x= −1,25
1
1
2
x− 3 − 1 = 1
2
3
3
d)

Bài 2: Tính (tính hợp lí nếu có thể):
1 3 1 5 7

. + . +
a) 8 8 8 8 8

4  −1
5  −1
: ÷+ 6 : ÷
c) 9  7  9  7 
12


TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN – TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
1  5
1
11 −  2 + 5 ÷
b) 4  7 4 

 2 1 
1
:  1,75 + 1 ÷
 4 3 −1 6 ÷
 
9
d)

−39
Bài 3: Cho phân số 51 phải cộng thêm vào tử số và trừ đi ở mẫu với cùng một số
−3
nguyên nào để phân số có giá trị là 5
15
Bài 4: Tìm phân số biết rằng phân số đó có gía trị bằng phân số −25 và hiệu giữa


tử số và mẫu số là 128
II. PHẦN NÂNG CAO
Bài 5: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A =
Bài 6: Tính:
12 22 32
992
1002
. . ....
.
a) 1.2 2.3 3.4 99.100 100.101

x+

7
3 190
+ y+ −
2
4 23

22 32 42
592
. . ....
b) 1.3 2.4 3.5 59.60

Bài 7: Tính tổng:
1
1
1
1

2
2
2
2
+
+
+ ....+
+
+
+ ....+
24.25
99.101
a) 5.6 6.7 7.8
b) 1.3 3.5 5.7
52
52
52
52
52
52
+
+
+
+
+
c) 1.6 6.11 11.16 16.21 21.26 26.31
1 1
1
1
1

1
+ +
+
+
+
d) 7 91 247 475 755 1147
1 1 1
1
1
1
1
1
1− + − + ....+

=
+
+ ....+
2001 2002 1002 1003
2002
Bài 8: Chứng minh rằng: 2 3 4

BÀI TẬP BỔ TRỢ TOÁN 6 – TUẦN 31
I. PHẦN CƠ BẢN
1. Số học: Tìm giá trị phân số của một số cho trước
Bài 1: Thực hiện phép tính:
1
7
0,5.1 .10.75%.
3
35

a)


1 2
−10,42 :  21,34 − ÷ + .( −0,75)

2 3
b)

13


TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN – TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
3
Bài 2: Lớp 6A có 48 học sinh. Cuối năm có 4 số học sinh đạt danh hiệu cháu

ngoan Bác Hồ. Hỏi lớp 6A có bao nhiêu học sinh đạt danh hiệu cháu ngoan Bác
Hồ?
2. Hình học: Ơn tập chương II
Bài 3: Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy sao cho
a) Tính số đo

?

b) Tia Ot có là tia phân giác của

khơng? Vì sao?

c) Vẽ tia Om là tia đối của tia Ot. So sánh


Bài 4: Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm và trung điểm M của nó
a) Vẽ một điểm A sao cho AB = 2,5cm; AM = 3cm vẽ tam giác ABM và tam giác
ABC
b) Trên đoạn thẳng AM vẽ điểm G sao cho AG = 2cm vẽ các tia BG và CG cắt AC
và AB theo thứ tự tại N và L. Dùng compa để kiểm tra xem N và L theo thứ tự có
phải là trung điểm của AC và BA không?
Bài 5: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ tia OB và OC sao cho
;
a) Trong tia OA, OB, OC tia nào nằm giữa hai tia cịn lại? Vì sao?
b) Tính

? Tia OB có phải là phân giác của

khơng? Vì sao?

c) Gọi OD là tia đối tia OA. Tính
d) Gọi tia OE là tia phân giác của góc DOC. Tính
II. PHẦN NÂNG CAO
Bài 6*: Tìm x, biết:
a)

1
1
1
11
+
+ ....+
=
2.4 4.6
( 2x− 2) .2x 48


Bài 7*: Tìm x ∈ ¥ sao cho:
Bài 8*: Cho P =

b)

?

1
1
1
1
101
+
+
+ ....+
=
5.8 8.11 11.14
x.( x+ 3) 1540

5
5
5
2005
+
+ ....+
=
1.6 6.11
( 5x+ 1) ( 5x+ 6) 2006


2
2
2
+
+ ....+
1.3 3.5
( 2n+ 1) ( 2n+ 3)

. Chứng minh P < 1, ∀n ∈ ¥ *

BÀI TẬP BỔ TRỢ TOÁN 6 – TUẦN 32
I. PHẦN CƠ BẢN
1. Số học: Tìm giá trị phân số của một số cho trước
14


TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN – TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Bài 1: Tính:
1
a) 3 của 200

−13
16
c) 5 của 97

6
121
b) 11 của 30
3
−1

e) 4 của 23

d) 20% của 15
g) 0,75 của 35
Bài 2: Bạn Xuân mua một hộp bút màu và một tập giấy vẽ hết 18000 đồng. Biết
1
giá tiền tập giấy bằng 2 giá tiền hộp bút. Tính giá tiền hộp bút, tập giấy?

Bài 3: Một đội công nhân phải sửa đọan đường 60m trong ba ngày. Ngày thứ nhất
1
2
làm được 5 đoạn đường. Ngày thứ hai làm được 3 đoạn đường. Hỏi ngày thứ ba

làm được bao nhiêu m?
Bài 4: Tính hợp lí:
1
3
−7
b) 2 của 5
38
−5
e) 5 của 19
2

a) 75% của 16
51
2
1
d) 68 của 3


c) 28% của 50
f) 0,4 của 125%

5
Bài 5: Hiện nay tổng số tuổi của 3 anh em là 54 tuổi, biết rằng tuổi em út bằng 13

tổng số tuổi của 2 anh cộng lại, tuổi người anh thứ hai hơn người em út 20% số
tuổi người em út. Tính số tuổi mỗi người?
2. Hình học: Ôn tập chương I
Bài 6: Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy và Oz sao cho
;
a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia cịn lại? Vì sao?
b) Tính

?

c) Vẽ tia Ot là tia phân giác của
II. PHẦN NÂNG CAO
Bài 7*:

. Tính



4
1
1
4
1
1

=

;
=

a) Chứng tỏ rằng: 1.3.5 1.3 3.5 3.5.7 3.5 5.7 ;
4
1
1
=

n. n+ 2 . n+ 4 n. n+ 2
n+ 2 . n+ 4

(

)(

)

(

) (

)(

)

4
4

4
4
+
+ ....+
+
59.61.63 61.63.65
b) Tính tổng: S = 1.3.5 3.5.7
15

?


TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN – TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Bài 8*: Cho
OC

và OC là tia phân giác của

. Gọi OD là tia đối của tia

a) Chứng tỏ
?
b) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OD, không chứa tia OA vẽ tia OE sao
cho
. Chứng tỏ OA và OE là hai tia đối nhau?
c) Kể tên các cặp góc kề bù trên hình vẽ?

16



TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN – TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
BÀI TẬP BỔ TRỢ TOÁN 6 – TUẦN 33
I. PHẦN CƠ BẢN
1. Số học: Tìm một số biết giá trị phân số của nó
Bài 1: Tìm một số biết:
a) 20% của số đó là 1,2

2
b) 3 của số đó là -12

11
c) 0,25 của số đó là 4

d) 37,5% của số đó là 15

e) 12,5% của số đó là 13

3
g) 4 của số đó là 9

5
Bài 2: Một đội cơng nhân sửa một đoạn đường trong ba ngày. Ngày thứ nhất sửa 9
1
đoạn đường. Ngày thứ hai sửa 4 đoạn đường. Ngày thứ ba đội sửa 7m còn lại. Hỏi

đoạn đường dài bao nhiêu m?
5
1
Bài 3: Sau khi cắt một tấm vải đi 9 tấm và rồi lại cắt 4 tấm nữa thì cịn lại 7m.


Hỏi tấm vải lúc đầu dài bao nhiêu m?
2
Bài 4: a) Tìm một số biết rằng bớt số đó đi 39 ta được số mới bằng 5 số đã cho
7
b) Tìm một số biết rằng nếu thêm vào số đó 36 ta được số mới bằng 3 số đã cho
2
Bài 5: Số sách ở ngăn A bằng 3 số sách ở ngăn B. Nếu chuyển 9 cuốn sách từ
13
ngăn B sang ngăn A thì số sách ở ngăn A bằng 12 số sách ở ngăn B. Tính số sách ở

ngăn B?
2. Hình học: Ơn tập chương II
Bài 6: Cho

, vẽ tia Oz nằm trong

sao cho

a) Tính
b) Trên hình vẽ có những góc nào phụ nhau?
c) Cho tia Oz’ là tia đối của tia Oz. Tính số đo góc kề bù với góc
II. PHẦN NÂNG CAO

17


TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN – TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
2
Bài 7: Số sách ở ngăn A bằng 3 tổng số sách ở 2 ngăn A và B. Sau đó người ta bổ
5

sung vào ngăn A thêm 3 quyển sách nữa thì số sách ở ngăn A bằng 11 tổng số sách

ở 2 ngăn A và B. Tính số sách ban đầu ở mỗi ngăn?
1 1 1
1
+ 2 + 2 + ....+
<1
2
20132
Bài 8*: Chứng tỏ rằng: A = 2 3 4

Bài 9*: Cho tam giác MNP có

, MN = 3cm. Trên tia đối của tia NM lấy

điểm Q sao cho MQ = 7cm. Kẻ tia phân giác Np’ của
không chứa P có bờ chứa tia NQ, kẻ tia Np sao cho
a) Gọi I, J lần lượt là trung điểm của MN và MQ. Tính IJ?
b) Tính
c) Chứng minh NP và Np’ là hai tia đối nhau?

18

. Trên nửa mặt phẳng


TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN – TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN

BÀI TẬP BỔ TRỢ TOÁN 6 – TUẦN 34
I. PHẦN CƠ BẢN

1. Số học: Tìm tỉ số của hai số
4
Bài 1: Số thứ nhất bằng 3 số thứ hai. Nếu thêm 60 vào số thứ hai thì số thứ nhất
10
bằng 9 số thứ hai. Tìm hai số đó

Bài 2: Một lớp học có 10% học sinh giỏi; 25% học sinh khá; cịn lại là học sinh
trung bình. Hãy vẽ biểu đồ phần trăm của lớp học đó
16
Bài 3: Hãy tìm một phân số với mẫu số là 26 sao cho nó lớn hơn 25 nhưng bé hơn
17
25
11
Bài 4: Tuổi cha hiện nay bằng 4 tuổi con. Sau 4 năm nữa, tuổi cha sẽ gấp 3 lần

tuổi con hiện nay. Tính tuổi mỗi người hiện nay
2. Hình học: Ơn tập chương II
Bài 5: Cho
OD và OE sao cho
Bài 6: Cho

, OC là tia phân giác của góc đó. Trong góc AOB vẽ hai tia
. Chứng tỏ rằng OC là tia phân giác của góc
, trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, có chứa tia

Oy, vẽ tia Oz sao cho
a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia cịn lại? Vì sao?
b)

là góc gì?


c) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oz, chứa tia Oy, vẽ tia Om sao cho

.

Chứng tỏ Om là tia phân giác của
d) Vẽ tia Om’ thuộc nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, không chứa tia Om sao cho
. Chứng tỏ rằng Om và Om’ là hai tia đối nhau
II. PHẦN NÂNG CAO
19


TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN – TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
3

Bài 7*: Tìm hai số nguyên x và y biết rằng: x+ y= 70 và tỉ số của hai số là 4
3

Bài 8*: Tìm hai số nguyên x, y biết rằng: x− y= 15 và tỉ số của hai số là 2
2
Bài 9*: Tìm hai số biết tổng bình phương của chúng bằng 549 và 3 số thứ nhất
5
bằng 9 số thứ hai

20



×