Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

PHƯƠNG TRÌNH bậc NHẤT một ẩn lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.35 KB, 4 trang )

PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
Bài 1: Tìm giá trị của k sao cho:
a) Phương trình: 2x + k = x – 1 có nghiệm x = – 2.
b) Ptrình: (2x + 1)(9x + 2k) – 5(x + 2) = 40 có nghiệm x = 2
c) 2(2x + 1) + 18 = 3(x + 2)(2x + k) có nghiệm x = 1 d) 5(m + 3x)(x + 1) – 4(1 + 2x) = 80 có nghiệm x = 2
Bài 2: Tìm các giá trị của m, a và b để các cặp phương trình sau đây tương đương:
a) mx2 – (m + 1)x + 1 = 0 và (x – 1)(2x – 1) = 0
b) (x – 3)(ax + 2) = 0 và (2x + b)(x + 1) = 0
Bài 3: Giải các phương trình sau:
a) 3x – 2 = 2x – 3

b) 3 – 4x + 24 + 6x = x + 27 + 3x

c) 7 – 2x = 22 – 3x

d) 8x – 3 = 5x + 12

e) x – 12 + 4x = 25 + 2x – 1

f) x + 2x + 3x – 19 = 3x + 5

g) 11 + 8x – 3 = 5x – 3 + x
Bài 4: Giải các phương trình sau:
a) 5 – (x – 6) = 4(3 – 2x)
c) 7 – (2x + 4) = – (x + 4)
e) (x + 1)(2x – 3) = (2x – 1)(x + 5)
g) (x – 1) – (2x – 1) = 9 – x
i) x(x + 3)2 – 3x = (x + 2)3 + 1

h) 4 – 2x + 15 = 9x + 4 – 2x
b) 2x(x + 2)2 – 8x2 = 2(x – 2)(x2 + 2x + 4)


d) (x – 2)3 + (3x – 1)(3x + 1) = (x + 1)3
f)(x – 1)3 – x(x + 1)2 = 5x(2 – x) – 11(x + 2)
h) (x – 3)(x + 4) – 2(3x – 2) = (x – 4)2
j) (x + 1)(x2 – x + 1) – 2x = x(x + 1)(x – 1)

Bài 5: Giải các phương trình sau:
a) 1,2 – (x – 0,8) = –2(0,9 + x)

b) 3,6 – 0,5(2x + 1) = x – 0,25(2 – 4x)

c) 2,3x – 2(0,7 + 2x) = 3,6 – 1,7x

d) 0,1 – 2(0,5t – 0,1) = 2(t – 2,5) – 0,7

e) 3 + 2,25x +2,6 = 2x + 5 + 0,4

f)5x + 3,48 – 2,35x = 5,38 – 2,9x + 10,42

Bài 6: Giải các phương trình sau:
a)

5x  2 5  3x

3
2

b)

10 x  3
6  8x

 1
12
9

3

 13

c) 2 x    5    x 
5

 5


d)

7
20 x  1,5
x  5( x  9) 
8
6

e)

7x  1
16  x
 2x 
6
5


f) 4(0,5  1,5x)  

3x  2 3x  1 5

  2x
2
6
3
5x  2 8x  1 4 x  2
k)


5
6
3
5
x 2x  1 x
p) 
 x
3
6
6
5x  1 2 x  3 x  8 x
s)



10
6
15

30

g)

v)

x4
x x2
x4  
5
3
2
2x  1 x  2 x  7
m)


5
3
15
2x
1  2x
q)
 0,5x 
 0,25
5
4
2 x  8 3x  1 9 x  2 3x  1
t)




6
4
8
12

h)

9 x  0,7 5x  1,5 7x  1,1 5( 0,4  2x )



4
7
6
6

4 x  3 6 x  2 5x  4


3
5
7
3
1
1
1
n) ( x  3)  3  ( x  1)  ( x  2)
4
2

3
3x  11 x 3x  5 5x  3
r)
 

11
3
7
9
x  5 2x  3 6 x  1 2x  1
u)



4
3
3
12
4  3x
x3
2x 
7x 
5 
2  x 1
w)
15
5

i)


Bài 7: Giải các phương trình sau:
5( x  1)  2 7x  1 2(2 x  1)


5
6
4
7
1 2( x  3) 3x 2( x  7)
c) 14 


2
5
2
3
3(2x  1) 3x  1
2(3x  2)
e)

1 
4
10
5
3( x  3) 4 x  10,5 3( x  1)
g)


6
4

10
5

a)

3( x  30)
1 7x 2(10 x  2)
 24 

15
2 10
5
x  1 3(2 x  1) 2x  3( x  1) 7  12 x
d)



3
4
6
12
3
7
10 x  3
f) x  (2 x  1) 
(1  2x ) 
17
34
2
2(3x  1)  1

2(3x  1) 3x  2
h)
5

4
5
10

b) x 

5x  6
3


Bài 8: Tìm giá trị của x sao cho các biểu thức A và B cho sau đây có giá trị bằng nhau:
a) A = (x – 3)(x + 4) – 2(3x – 2) và B = (x – 4)2
b) A = (x + 2)(x – 2) + 3x2 và B = (2x + 1)2 + 2x
2
c) A = (x – 1)(x + x + 1) – 2x và B = x(x – 1)(x + 1)
d) A = (x + 1)3 – (x – 2)3 và B = (3x –1)(3x +1).
Bài 9: Giải các phương trình tích sau:
a) (3x – 2)(4x + 5) = 0
b) (2,3x – 6,9)(0,1x + 2) = 0
c) (4x + 2)(x2 + 1) = 0
d) (2x + 7)(x – 5)(5x + 1) = 0
e) (x – 1)(2x + 7)(x2 + 2) = 0
f) (4x – 10)(24 + 5x) = 0
g) (3,5 – 7x)(0,1x + 2,3) = 0
h) (5x + 2)(x – 7) = 0
i) 15(x + 9)(x – 3) (x + 21) = 0

2
(
x

3
)
4
x

3


 7x  2 2(1  3x 
j) (x2 + 1)(x2 – 4x + 4) = 0
k) (3x – 2) 

l) (3,3 – 11x) 

= 0
 =0
7
5 
3 

 5
Bài 10: Giải các phương trình tích sau:
a) (3x + 2)(x2 – 1) = (9x2 – 4)(x + 1)
c) 2x(x – 3) + 5(x – 3) = 0
e) (x + 2)(3 – 4x) = x2 + 4x + 4
g) 3x – 15 = 2x(x – 5)

i) 0,5x(x – 3) = (x – 3)(1,5x – 1)
k) x(2x – 9) = 3x(x – 5)
m) 2x(x – 1) = x2 - 1

b) x(x + 3)(x – 3) – (x + 2)(x2 – 2x + 4) = 0
d) (3x – 1)(x2 + 2) = (3x – 1)(7x – 10)
f) x(2x – 7) – 4x + 14 = 0
h) (2x + 1)(3x – 2) = (5x – 8)(2x + 1)
j) (2x2 + 1)(4x – 3) = (x – 12)(2x2 + 1)
l) (x – 1)(5x + 3) = (3x – 8)(x – 1)
n) (2 – 3x)(x + 11) = (3x – 2)(2 – 5x)

3
1
x  1  x(3x  7)
7
7
1
1

q)
 2    2 (x 2  1)
x
x


3 
3 
1


p)  x     x   x    0
4 
4 
2

 3x  8 
 3x  8

r) (2 x  3)
 1  (x  5)
 1
 2  7x

 2  7x


2

o)

Bài 11: Giải các phương trình tích sau:
a) 3x2 + 2x – 1 = 0
f) 2x2 + 5x + 3 = 0

b) x2 – 5x + 6 = 0
g) x2 + x – 2 = 0

c) x2 – 3x + 2 = 0
h) x2 – 4x + 3 = 0


d) 2x2 – 6x + 1 = 0
i) 2x2 + 5x – 3 = 0

e) 4x2 – 12x + 5 = 0
j) x2 + 6x – 16 = 0

Bài 12: Giải các phương trình tích sau:
a) (2x – 5)2 – (x + 2)2 = 0

b) (3x2 + 10x – 8)2 = (5x2 – 2x + 10)2

c) (x2 – 2x + 1) – 4 = 0

d) 4x2 + 4x + 1 = x2
g) 9(x – 3)2 = 4(x + 2)2
j) (5x – 3)2 – (4x – 7)2 = 0

e) (x + 1)2 = 4(x2 – 2x + 1)2
h) (4x2 – 3x – 18)2 = (4x2 + 3x)2
k) (2x + 7)2 = 9(x + 2)2

m) (x2 – 16)2 – (x – 4)2 = 0

n) (5x2 – 2x + 10)2 = (3x2 + 10x – 8)2

f) (x2 – 9)2 – 9(x – 3)2 = 0
i) (2x – 1)2 = 49
l) 4(2x + 7)2 = 9(x + 3)2
1
1

o) x  32  x  52  0
9
25
2
2
1
1


r)  x  1     x  1  
x
x



2

 3x 1 
x 2
p)       
 5 3
5 3

2

2

 2x 
 3x 
q) 

 1    1
 3

 2


2

Bài 13: Giải các phương trình sau:
x  23 x  23 x  23 x  23
x2
 x3  x4
 x5 
a)



b) 
 1  
 1  
 1  
 1
24
25
26
27
 98
  97
  96
  95


x 1 x  2 x  3 x  4
201  x 203  x 205  x
c)



d)


3  0
99
97
95
2004 2003 2002 2001
x 1 x  2 x  3 x  4
x  45 x  47 x  55 x  53
e)



f)



55
53
45
47
9

8
7
6
x2 x4 x6 x8
2x
1 x
x
g)



h)
1 

98
96
94
92
2002
2003 2004
2
2
2
2
x  10 x  29 x  10 x  27 x  10 x  1971 x  10 x  1973
i)



1971

1973
29
27
x 1
1  2x
x 1
1  2x 3x  1
2x 
3x 
2x 
3x  1 
6
5  1
3
3  2
2 
Bài 14: Giải các phương trình sau: a) x 
b)
3
5
3
2
5


Bài 15: Giải các phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối sau:
a) 9  x  2x

e) 5 x  3 x  2


b) x  6  2x  9

g )  2,5 x  x  12

c) 2 x  3  2 x  3

h) 5x  3x  2  0

k ) 3  x  x 2  x ( x  4)  0
2

m)  x  1  x  21  x 2  13  0

i ) 2 x  x  5 x  3  0
Bài 16: Giải các phương trình chứa ẩn ở mẫu sau:
x2  x  6
x2  6
3
2x  5
5
4
a)
0
b)
3
c)
 2x  1
d)
x
e)

x2 0
x3
x5
3x  2
x
2
x2
Bài 17: Giải các phương trình chứa ẩn ở mẫu sau
2x  1
1
1
3 x
1
1
1
x8
a)
1 
b)
3
c) x   x 2  2
d)

8
x 1
x 1
x2
x2
x
7x x7

x
5x  2 2x  1
x2  x  3
1
x3
5x
6
e)
3
f)
1  
i)

 1
x2
2x
2x  2
x 1
2  2x
2
1 x
5  2 x ( x  1)( x  1) ( x  2)(1  3x )
j)


3
3x  1
9x  3
d ) 4  2 x  4 x


Bài 18: Giải các phương trình chứa ẩn ở mẫu sau
x3 x2
2
x5
x 6
x

1
b)

2
c)

x  3 x 1
x 1
x
x4 x 2
x 3 x 2
1
x3 x2
3x  2 6 x  1
e)

3
f)

 1
g)

x2 x4

5
x2 x4
x  7 2x  3
Bài 19: Giải các phương trình chứa ẩn ở mẫu sau
2 x  1 5( x  1)
x 1
x
5x  2
a)

b)


x 1
x 1
x  2 x  2 4  x2
x 1 x 2  x  2 x 1
x 1 x 1
4
d)


x2
e)

 2
x 1
x 1
x 1
x 1 x 1 x 1


2 x  5 3x  5

0
x2
x 1
x  1 x  1 2(x 2  2)
h)


x2 x2
x2  4

d) 1 

a)

g)

8x 2
2x
1  8x


2
3(1  4x ) 6 x  3 4  8x

h)

x2

3
2( x  11)

 2
2x x2
x 4
3
15
7


f)
2
4(x  5) 50  2x
6(x  5)

c)

13
1
6

 2
(x  3)(2 x  7) 2 x  7 x  9

Bài 20: Giải các phương trình chứa ẩn ở mẫu sau
a)

1
5

15


x  1 x  2 (x  1)(2  x)

b) 1 

x
5x
2


3  x (x  2)(3  x) x  2

c)

6
4
8


x  1 x  3 (x  1)(3  x )

x 3  (x  1) 3
7x  1
x
x2 1
2
1
3

5
 




e)
f)
x  2 x x(x  2)
2 x  3 x(2 x  3) x
(4 x  3)(x  5) 4 x  3 x  5
Bài 21: Giải các phương trình chứa ẩn ở mẫu sau
3x  1 2 x  5
4
13
1
6

 1


a)
b)
x 1
x3
(x  1)(x  3)
(x  3)(2 x  7) 2x  7 (x  3)(x  3)
3x
x
3x

3
2
1




c)
d)
x  2 x  5 (x  2)(5  x )
(x  1)(x  2) (x  3)(x  1) (x  2)(x  3)
Bài 22: Giải các phương trình chứa ẩn ở mẫu sau
12
1
x 1 x 1
16
12
x 1 x  7
a)

 2
b) 2


0
c)
 1
3
x 1 x 1 x 1
x 4 x2 x2

x2
8x
4
2 x  5 2x
x  25
x5
5x
3
1
7
d)
 2
 2
e) 2


f) 2


2
2x  50 x  5x 2x  10 x
x  2x  3 x  3 x  1
x  x  2 x 1 x  2
2
x 1 x  3
2
3
1
x2
2

1
g)


h) 3


i)
 2

2
2
2
 x  6x  8 x  2 x  4
x  x  x  1 1 x
x 1
x  2 x  2x x
d)


1
3x 2
2x
5
x 3
x
2x
x



0
k)


l)

 2
2
2
3
 x  5x  6 2  x
2 x  2 x  2x  3 6  2x
x 1 x 1 x  x 1
Bài 23: Giải các phương trình chứa ẩn ở mẫu sau
4
3
2
1
1
2
a)


b) 2
 2
 2
2
 25x  20 x  3 5x  1 5x  3
x  3x  2 x  5x  6 x  4 x  3
x 1

7
5x
1
1
1
1
1
c)

 2

d) 2
 2
 2

2
2x  4x 8x 4 x  8x 8x  16
x  9x  20 x  11x  30 x  13x  42 18
j)

Bài 24: Tìm các giá trị của a sao cho mỗi biểu thức sau có giá trị bằng 2.
2a 2  3a  2
3a  1 a  3
a)
b)

2
3a  1 a  3
a 4
Bài 25: Tìm x sao cho giá trị của hai biểu thức


6x  1
2x  5

bằng nhau.
3x  2
x3

Bài 26: Tìm y sao cho giá trị của hai biểu thức

y  5 y 1
8


bằng nhau.
y 1 y  3
(y  1)(y  3)

Bài 27: Cho phương trình (ẩn x): 4x2 – 25 + k2 + 4kx = 0
a) Giải phương trình với k = 0
b) Giải phương trình với k = – 3
c) Tìm các giá trị của k để phương trình nhận x = – 2 làm nghiệm.
Bài 28: Cho phương trình (ẩn x): x3 + ax2 – 4x – 4 = 0
a) Xác định m để phương trình có một nghiệm x = 1.
b) Với giá trị m vừa tìm được, tìm các nghiệm cịn lại của phương trình.
Bài 29: Cho phương trình (ẩn x): x3 – (m2 – m + 7)x – 3(m2 – m – 2) = 0
a) Xác định a để phương trình có một nghiệm x = – 2.
b) Với giá trị a vừa tìm được, tìm các nghiệm cịn lại của phương trình.
Bài 30: Tìm các giá trị của m sao cho phương trình :
a) 12 – 2(1- x)2 = 4(x – m) – (x – 3 )(2x +5) có nghiệm x = 3 .

b) (9x + 1)( x – 2m) = (3x +2)(3x – 5) có nghiệm x = 1.
Bài 31: Cho phương trình ẩn x : 9x2 – 25 – k2 – 2kx = 0
a) Giải phương trình với k = 0
b) Tìm các giá trị của k sao cho phương trình nhận x = - 1 làm nghiệm số.

Sưu tầm và biên soạn: Thầy PHẠM TƯỞNG



×