Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đánh giá chất lượng cuộc sống và một số yếu tố liên quan của người bệnh ung thư vú điều trị tại Bệnh viện Ung bướu Đà Nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.08 KB, 6 trang )

Tạp chí Ung thư học Việt Nam Số 5 - 2020 - Tập 1
Journal of Oncology Viet Nam - Issue N5 - 2020 - Vol 1

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ
LIÊN QUAN CỦA NGƯỜI BỆNH UNG THƯ VÚ ĐIỀU TRỊ TẠI
BỆNH VIỆN UNG BƯỚU ĐÀ NẴNG
NGUYỄN PHẠM THANH NHÂN1, TRẦN TỨ QUÝ2
TÓM TẮT
Mục tiêu
Sự gia tăng của bệnh ung thư vú được phát hiện khi đã ở giai đoạn muộn dẫn đến chất lượng cuộc
sống thấp, tạo gánh nặng vật chất cũng như tinh thần rất lớn cho người bệnh, cho gia đình và tồn xã hội.
Mục tiêu của đề tài là đánh giá chất lượng cuộc sống của người bệnh ung thư vú và xác định các yếu tố
liên quan đến chất lượng cuộc sống của người bệnh ung thư vú đang điều trị tại bệnh viện Ung Bướu Đà
Nẵng.
Đối tượng và phương pháp
Sử dụng thiết kế nghiên cứu mơ tả có phân tích. Cỡ mẫu áp dụng cơng thức tính cỡ mẫu sử dụng
trong các nghiên cứu đo lường chất lượng cuộc sống (n = 100). Sử dụng thang điểm theo bộ câu hỏi
EORTC QLQ – C30 và bộ câu hỏi EQ-5D để đánh giá chất lượng cuộc sống của người bệnh ung thư vú
tại thời điểm hoàn thành đợt điều trị tại bệnh viện.
Kết quả - Kết luận
Điểm sức khỏe tổng quát của người bệnh ở mức trung bình; điểm trung bình CLCS chức năng cảm
xúc, thể chất là tương đối tốt chức năng nhận thức và hoạt động. Người bệnh càng lớn tuổi có điểm
CLCS càng thấp. CLCS của người bệnh bị ảnh hưởng bởi các đặc điểm cá nhân, đặc điểm lâm sàng và
phương pháp điều trị. Có mối tương quan thuận giữa điểm CLCS tổng quát với tất cả các chỉ số chức
năng. Ngược lại, có mối tương quan nghịch giữa điểm CLCS tổng quát với tất cả các triệu chứng.

ĐẶT VẤN ĐỀ
Gánh nặng bệnh tật của các bệnh ung thư có
xu hướng gia tăng và chiếm một tỷ trọng tăng dần
trong cơ cấu bệnh tật. Tại Việt Nam, ung thư vú là
bệnh ung thư phổ biến nhất ở phụ nữ và là một


trong những nguyên nhân hàng đầu của gánh nặng
bệnh tật và tử vong. Theo Globocan 2018, tổng số
trường hợp hiện mắc ung thư vú tại Việt Nam trong
năm 2018 là 15.229 chiếm 9,2% trong tổng số các
ca mắc mới. Phụ nữ chẩn đoán với ung thư vú bị
ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố, bao gồm những ảnh
hưởng đến thể chất, nỗi sợ bị tái phát, thay đổi bản
thân sau phẫu thuật vú, thay đổi trong mối quan hệ
gia đình, quan hệ vợ chồng… Sự gia tăng của bệnh

Địa chỉ liên hệ: Nguyễn Phạm Thanh Nhân
Email:
1
2

TS.BS. Phòng Kế hoạch Tổng hợp - Bệnh viện Ung Bướu Đà Nẵng
BSCKII. Giám đốc Bệnh viện Ung Bướu Đà Nẵng

406

ung thư vú được phát hiện khi đã ở giai đoạn muộn
dẫn đến tỷ lệ tàn tật và tử vong cao, gây ra gánh
nặng vật chất cũng như tinh thần rất lớn cho người
bệnh, cho gia đình và tồn xã hội. Các can thiệp
chăm sóc sức khoẻ đều hướng đến mục tiêu cuối
cùng là cải thiện sức khoẻ và chất lượng cuộc sống
(CLCS) cho người bệnh hay cộng đồng. Vì vậy, nhu
cầu đo lường CLCS để đánh giá hiệu quả của các
phương pháp khám chữa bệnh là một nhu cầu tất
yếu. Mục tiêu của đề tài là đánh giá chất lượng cuộc

sống và các yếu tố liên quan của người bệnh ung
thư vú điều trị tại Bệnh viện Ung bướu Đà Nẵng

Ngày nhận bài: 09/10/2020
Ngày phản biện: 03/11/2020
Ngày chấp nhận đăng: 05/11/2020


Tạp chí Ung thư học Việt Nam Số 5 - 2020 - Tập 1
Journal of Oncology Viet Nam - Issue N5 - 2020 - Vol 1
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
tích.

Sử dụng thiết kế nghiên cứu mơ tả có phân

Áp dụng cơng thức tính cỡ mẫu sử dụng trong
các nghiên cứu đo lường chất lượng cuộc sống:

Trong đó:
Z là hệ số tin cậy, trong nghiên cứu này lựa
chọn mức ý nghĩa α = 0,05; và lực mẫu nghiên cứu
1- β = 0,8.
Trung bình giá trị khác biệt về điểm trọng số
CLCS, được đo lường thông qua giá trị ES
(effect size). Theo kết quả nghiên cứu của tác giả Vũ
Quỳnh Mai, để tìm ra được sự khác biệt nhỏ về điểm
chất lượng cuộc sống giữa các nhóm đối tượng
khác nhau, có thể lựa chọn giá trị ES từ 0,1 đến 0,4.
Do đó, lựa chọn giá trị ES = 0,4, tính toán được cỡ
mẫu cần thiết cho số lượng người bệnh cần kháo

sát tối thiểu là 100 người bệnh. Sử dụng thang điểm
theo bộ câu hỏi EORTC QLQ - C30 và bộ câu hỏi
EORTC EQ-5D để đánh giá chất lượng cuộc sống
của người bệnh ung thư vú.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Đặc điểm nhân khẩu - xã hội học, lâm sàng của
đối tượng nghiên cứu
Có 96 người bệnh được phỏng vấn và trả lời tất
cả các câu hỏi. Độ tuổi từ 46 - 60 chiếm tỷ lệ cao
nhất (60,4%). Đa số người bệnh có trình độ học vấn
ở bậc tiểu học và trung học cơ sở (59,4%). Người
bệnh giai đoạn II chiếm tỷ lệ cao nhất (57,3), giai
đoạn III (27,1%), giai đoạn IV (10,4%), thấp nhất giai
đoạn I (%,2%). Người bệnh chủ yếu đang điều trị
hóa chất (79%). Nơn là tác dụng phụ nhiều nhất của
điều trị (54,2%), có 20,8% bệnh nhân khơng bị tác
dụng phụ trong điều trị. Chỉ số BMI ở mức bình
thường (75,0%), mức thừa cân chiếm 15,6%, thiếu
cân chiếm 9,4%. Tỷ lệ người bệnh có bảo hiểm y tế
(BHYT)là 98,9%, có 03 người bệnh là BHYT trái
tuyến. Đa số người bệnh được hỗ trợ và tư vấn từ
bệnh viện (96,9%), người thân và gia đình (96,8%).
Chất lượng cuộc sống của người bệnh
Bảng 1. Điểm CLCS lĩnh vực chức năng theo
bộ câu hỏi QLQ - C30
Chức năng

Nhận thức

77,43


22,22

100,00

17,02

Sức khỏe tổng qt

55,21

0,00

83,33

17,66

CLCS

55,38

0,00

100,00

15,76

Khó khăn tài chính

34,03


0,00

100,00

22,67

Điểm trung bình CLCS chức năng cảm xúc
(82,99), thể chất (80,49 điểm) là tương đối tốt, tuy
nhiên chức năng nhận thức (77,43 điểm), chức năng
hoạt động (77,86 điểm) lại thấp hơn.
Bảng 2. Điểm CLCS lĩnh vực triệu chứng theo bộ
câu hỏi QLQ - C30
Điểm
TB

Min

Max

SD

Mệt mỏi

27,55

0,00

100,00


21,75

Đau

21,53

0,00

100,00

21,07

Mất ngủ

26,39

0,00

100,00

26,89

Chán ăn

16,32

0,00

100,00


23,19

Triệu chúng

Các triệu chứng mệt mỏi, đau, mất ngủ, thường
gặp nhiều với số điểm lần lượt là mệt mỏi 27,55
điểm; đau 21,53 điểm, mất ngủ 26,39 điểm. Triệu
chứng chán ăn ít gặp (16,32 điểm).
Bảng 3. Điểm CLCS sức khỏe tổng quát theo đặc
điểm cá nhân và lâm sàng
Số BN

Điểm TB ± SD

16 - 30

4

64,34 ± 13,75

31 - 45

24

58,44 ± 15,56

46 - 60

58


52,28 ± 16,42

>60

10

49,68 ± 12,61

Cán bộ/ Công nhân

24

59,13 ± 15,86

Làm ruộng

27

50,49 ± 16,34

Buôn bán/LĐ tự do/ nội trợ

29

57,67 ± 14,87

Hưu trí

7


52,57 ± 12,61

Khác

9

54,82 ± 12,58

Khơng đi học

02

55,46 ± 16,83

Tiểu học, trung học cơ sở

57

54,28 ± 15,45

Phổ thông trung học

14

58,36 ± 14,48

23

57,26 ± 16,49


Nội dung

p

Tuổi

< 0,05

Nghề nghiệp

< 0,05

Trình độ học vấn

Cao đẳng, đại học trở lên

Điểm TB

Min

Max

SD

Thể chất

80,49

26,67


100,00

14,42

Hoạt động

79,86

16,67

100,00

18,40

Giai đoạn I

05

56,52 ± 15,54

Cảm xúc

82,99

11,11

100,00

19,48


Giai đoạn II

55

58,35 ± 16,84

>0,05

Giai đoạn bệnh
>0,05

407


Tạp chí Ung thư học Việt Nam Số 5 - 2020 - Tập 1
Journal of Oncology Viet Nam - Issue N5 - 2020 - Vol 1
Giai đoạn III

26

57,38 ± 15,78

Giai đoạn IV

10

53,12 ± 17,64

Thừa cân (>25)


15

58,25 ± 16,36

Bình thường (18,5 – 24,9)

72

57,89 ± 16,57

Thiếu cân (< 18,5)

09

49,86 ± 17,81

BMI
< 0,05

Phương pháp đang điều trị
Phẫu thuật

12

61,73 ± 14,56

Xạ trị

06


56,94 ± 16,73

Hóa trị

79

57,26 ± 13,36

Nội khoa triệu chứng

07

51,14 ± 16,78

Phối hợp (≥2 phương pháp)

11

71,12 ± 15,52

Bảng 5. Điểm CLCS chức năng hoạt động theo đặc
điểm cá nhân và lâm sàng
< 0,05

Tác dụng phụ
Có tác dụng phụ

76

56,46 ± 17,43


Khơng có tác dụng phụ

20

58,71 ± 16,36

>0,05

Bảng 4. Điểm CLCS chức năng thể chất theo đặc
điểm cá nhân và lâm sàng
Số
BN

Điểm TB ± SD

Cán bộ/ Công nhân

24

86,53 ± 12,92

Làm ruộng

27

85,87 ± 15,58

Buôn bán/LĐ tự do/ nội trợ


29

84,57 ± 13,25

p

Nghề nghiệp

Hưu trí

7

83,74 ± 15,46

Khác

9

76,12 ± 14,46

Giai đoạn I

05

86,24 ± 14,32

Giai đoạn II

55


83,84 ± 13,31

Giai đoạn III

26

78,76 ± 13,67

Giai đoạn IV

10

75,24 ± 14,34

Số BN

Điểm TB ± SD

Giai đoạn I

05

84,57 ± 21,41

Giai đoạn II

55

86,65 ± 18,74


Giai đoạn III

26

76,62 ± 20,73

Giai đoạn IV

10

72,14 ± 21,56

Phẫu thuật

12

70,16 ± 19,41

Xạ trị

06

86,41 ± 21,35

Hóa trị

79

74,36 ± 18,93


Nội khoa triệu chứng

07

82,76 ± 20,76

Phối hợp (≥2 phương pháp)

11

80,23 ± 22,46

Có tác dụng phụ

76

75,63 ± 19,32

Khơng có tác dụng phụ

20

83,64 ± 18,73

Nội dung

< 0,05

Giai đoạn bệnh


< 0,05

Xạ trị là phương pháp điều trị có điểm CLCS
chức năng hoạt động cao nhất (86,41 ± 21,35), thấp
nhất là phẫu thuật (70,16 ± 19,41). Giai đoạn bệnh,
phương pháp điều trị và tác dụng phụ tạo nên sự
khác biệt có ý nghĩa thống kê về chất lượng cuộc
sống chức năng hoạt động.

Số BN

Điểm TB ± SD

Cán bộ/ Công nhân

24

81,89 ± 20,34

Làm ruộng

27

74,43 ± 19,14

Buôn bán/LĐ tự do/ nội trợ

29

77,23 ± 18,67


Hưu trí

7

84,41 ± 20,97

Khác

9

76,21 ± 21,46

p

Nghề nghiệp
< 0,05

Phẫu thuật

12

76,28 ± 15,36

Xạ trị

06

82,38 ± 14,48


Hóa trị

79

84,59 ± 15,35

Nội khoa triệu chứng

07

78,76 ± 15,87

Không đi học

02

79,61 ± 18,47

87,76 ± 15,47

Tiểu học, trung học cơ sở

57

76,42 ± 21,46

Phổ thông trung học

14


82,46 ± 21,76

408

< 0,05

Tác dụng phụ

Nội dung

Phương pháp đang điều trị

11

< 0,05

Bảng 6. Điểm CLCS chức năng cảm xúc theo đặc
điểm cá nhân và lâm sàng

Giai đoạn bệnh

Phối hợp (≥2 phương pháp)

p

Phương pháp đang điều trị

Nhóm người bệnh >60 tuổi có điểm CLCS thấp
nhất (49,68 ± 12,61), cao nhất là nhóm người bệnh
từ 16- 30 tuổi (64,34 ± 13,75). Tuổi, nghề nghiệp,

BMI, phương pháp điều trị tạo nên sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê về chất lượng cuộc sống lĩnh vực
sức khỏe tổng quát.

Nội dung

Người bệnh ở giai đoạn I có điểm CLCS chức
năng thể chất cao nhất (86,24 ± 14,32), thấp nhất là
giai đoạn IV (75,24 ± 14,34). Nghề nghiệp, giai đoạn
bệnh, phương pháp điều trị tạo nên sự khác biệt có
ý nghĩa thống kê về chất lượng cuộc sống chức
năng thể chất.

< 0,05

< 0,05

Trình độ học vấn
< 0,05


Tạp chí Ung thư học Việt Nam Số 5 - 2020 - Tập 1
Journal of Oncology Viet Nam - Issue N5 - 2020 - Vol 1
Cao đẳng, đại học trở lên

23

85,78 ± 19,83

12


72,26 ฀ 21,35

Bảng 8. Điểm CLCS theo đặc điểm cá nhân và lâm
sàng sử dụng bộ câu hỏi EQ-5D

Phương pháp đang điều trị
Phẫu thuật
Xạ trị

06

77,67 ฀ 19,79

Hóa trị

79

87,24 ฀ 20,14

Nội khoa triệu chứng

07

Phối hợp (≥2 phương pháp)

11

Nội dung


Điểm TB ± SD

16 - 30

4

0,89 ± 0,16

82,85 ฀ 20,64

31 - 45

24

0,88 ± 0,17

92,25 ฀ 20,86

46 - 60

58

0,86 ± 0,15

> 60

10

0,86 ± 0,13


Cán bộ/ Công nhân

24

0.89 ± 0,18

Làm ruộng

27

0,77 ± 0,14

Buôn bán/LĐ tự do/ nội trợ

29

0,86 ± 0,15

Hưu trí

7

0,83 ± 0,17

Khác

9

0,80 ± 0,16


Không đi học

02

0.86 ± 0,18

Tiểu học, trung học cơ sở

57

0,87 ± 0,15

Phổ thông trung học

14

0,88 ± 0,13

Cao đẳng, đại học trở lên

23

0,87 ± 0,16

< 0,05

Bảng 7. Điểm CLCS chức năng nhận thức theo đặc
điểm cá nhân và lâm sàng
Số BN Điểm TB ± SD


p

Nghề nghiệp
80,72 ± 13,26

Làm ruộng

27

71,28 ± 14,16

Bn bán/LĐ tự do/ nội trợ

29

79,14 ± 14,15

Hưu trí

7

74,81 ± 14,63

Giai đoạn I

05

0,94 ± 0,17

76,79 ± 15,24


Giai đoạn II

55

0,89 ± 0,15

Giai đoạn III

26

0,84 ± 0,18

10

0,75 ± 0,16

9

Trình độ học vấn
Khơng đi học

02

75,68 ± 15,76

Tiểu học, trung học cơ sở

57


76,42 ± 13,58

Phổ thông trung học

14

89,36 ± 15,12

Cao đẳng, đại học trở lên

23

82,45 ± 14,57

Giai đoạn I

05

79,34 ± 15,37

Giai đoạn II

55

81,16 ± 14,16

Giai đoạn III

26


74,41 ± 14,56

Giai đoạn IV

10

72,75 ± 15,16

Giai đoạn bệnh

< 0,05

Phương pháp đang điều trị
Phẫu thuật

12

70,86 ± 15,68

Xạ trị

06

84,43 ± 18,67

Hóa trị

79

78,64 ± 17,24


Nội khoa triệu chứng

07

85,45 ± 16,89

Phối hợp (≥2 phương pháp)

11

87,72 ± 14,26

>0,05

Giai đoạn bệnh

Giai đoạn IV
< 0,05

< 0,05

Trình độ học vấn

24

< 0,05

>0,05


Nghề nghiệp

Cán bộ/ Cơng nhân

Khác

p

Tuổi

Nhóm người bệnh có trình độ trên cao đẳng có
điểm CLCS chức năng cảm xúc cao nhất (85,78 ±
19,83), thấp nhất là nhóm người bệnh có trình độ
tiểu học hoặc trung học cơ sở (76,42 ± 21,46). Nghề
nghiệp, trình độ học vấn, phương pháp điều trị tạo
nên sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về chất lượng
cuộc sống chức năng cảm xúc.

Nội dung

Số BN

< 0,05

Người bệnh ở giai đoạn I có điểm CLCS EQ-5D
cao nhất (0,94 ± 0,17), thấp nhất là giai đoạn IV
(0,75 ± 0,16). Nghề nghiệp, giai đoạn bệnh tạo nên
sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về chất lượng cuộc
sống khi sử dụng bộ câu hỏi EORTC EQ-5D.
Bảng 9. Mối tương quan giữa các chỉ số sức khỏe

QLQ-C30 và điểm CLCS tổng quát QLQ-C30
Chỉ số sức khỏe

N

Hệ số tương
quan

Giá trị p

Điểm sức khỏe tổng
quát

96

0.6231

< 0,0001

Thể chất

96

0.2971

< 0,0001

Hoạt động

96


0.25

< 0,0001

Cảm xúc

96

0.2887

< 0,0001

Nhận thức

96

0.38

< 0,0001

Xã hội

96

0.5333

< 0,0001

96


-0.2664

< 0,0001

Chỉ số chức năng
< 0,05

Nghề nghiệp, trình độ học vấn, giai đoạn bệnh,
phương pháp điều trị tạo nên sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê về chất lượng cuộc sống chức năng
nhận thức.

Chỉ số triệu chứng
Mệt mỏi

409


Tạp chí Ung thư học Việt Nam Số 5 - 2020 - Tập 1
Journal of Oncology Viet Nam - Issue N5 - 2020 - Vol 1
Đau

96

-0.2204

< 0,0001

Mất ngủ


96

-0.2558

< 0,0001

Chán ăn

96

-0.3067

< 0,0001

Vấn đề tài chính

96

-0.3869

< 0,0001

Điểm CLCS tổng qt QLC-C30 có mối tương
quan thuận cao với chỉ số sức khỏe tổng quát (với
hệ số tương quan 0.6231) và tương quan thuận với
tất cả các chỉ số chức năng (p < 0,001). Tuy nhiên,
điểm CLCS tổng quát QLC-C30 có mối tương quan
nghịch với các chỉ số triệu chứng.
Bảng 10. Mối tương quan giữa các chỉ số sức khỏe

QLQ-C30 và điểm CLCS tổng quát EQ-5D
Chỉ số sức khỏe

N

Hệ số tương quan

Giá trị p

Điểm sức khỏe
tổng quát

96

0.42

< 0,0001

Chỉ số triệu chứng
Mệt mỏi

96

-0.1791

< 0,0001

Đau

96


-0.17

< 0,0001

Mất ngủ

96

-0.16

< 0,0001

Chán ăn

96

-0.2544

< 0,0001

Vấn đề tài chính

96

-0.1199

< 0,0001

Điểm CLCS EQ-5D có mối tương quan thuận

với chỉ số sức khỏe tổng quát (với hệ số tương quan
0.42) (p < 0,001). Tuy nhiên, điểm CLCS EQ-5D có
mối tương quan nghịch với các chỉ số triệu chứng.
BÀN LUẬN
Nhóm nghiên cứu đã tiến hành phỏng vấn gần
100 người bệnh ung thư vú tại Bệnh viện Ung bướu
Đà Nẵng. Phần lớn người bệnh thuộc nhóm tuổi từ
46 - 60 tuổi (chiếm 60,4%). Đặc điểm về độ tuổi của
người bệnh trong nghiên cứu này tương đồng với
một số nghiên cứu về ung thư vú tại Việt Nam của
tác giả Bùi Diệu và các cộng sự. Tỷ lệ ung thư vú ở
giai đoạn II trong nghiên cứu đến 57,3% cũng tương
đồng với nghiên cứu của tác giả Bùi Diệu. Nguyên
nhân là do hiệu quả của các chương trình phịng
chống và tầm sốt ung thư. Về phương pháp điều
trị, hầu hết người bệnh hiện tại đang điều trị hóa
chất. Phẫu thuật và hóa trị vẫn là hai phương pháp
cơ bản được sử dụng trong điều trị ung thư vú tại
Việt Nam hiện nay.
Ở thành phố Đà Nẵng thì độ bao phủ bảo hiểm
y tế toàn dân rất cao gần 96%, cho nên điều dễ hiểu
là có 98,9 và 94,8% người bệnh trả lời rằng BHYT là
nguồn tài chính cho việc điều trị. Tuy nhiên, điều trị
ung thư vú bằng hóa chất vẫn có một số loại thuốc
chưa được BHYT chi trả hoặc chỉ chi trả theo tỷ lệ
phần trăm nhất định, dẫn đến có 83,3% người bệnh
410

phải chi trả thêm từ gia đình; và dẫn đến có 52,1%
người bệnh trả lời có khó khăn về tài chính. Những

số liệu này tương đồng với nghiên cứu của Bùi Diệu
(2016) và của Nguyễn Quỳnh Anh (2013) khi đánh
giá gánh nặng kinh tế của 1 số bệnh ung thư tại
Việt Nam.
Phân tích so sánh sự khác biệt về điểm CLCS
trung bình với đặc điểm cá nhân, đặc điểm lâm sàng
và đặc điểm điều trị cho thấy chỉ có tình trạng kết
hơn là không hề ảnh hưởng đến điểm CLCS. Tuổi
tạo ra sự khác biệt CLCS có ý nghĩa thống kê đối với
điểm sức khỏe tổng quát theo hướng người bệnh
càng lớn tuổi có điểm trung bình càng thấp. Sự khác
biệt về tuổi khơng tạo ra sự khác biệt CLCS có ý
nghĩa thống kê đối các chỉ số cịn lại.
Phân tích cho thấy nghề nghiệp tạo ra sự khác
biệt CLCS có ý nghĩa thống kê đối với điểm sức
khỏe tổng quát, một số chức năng thể chất, cảm
xúc, nhận thức. Trình độ học vấn tạo ra sự khác biệt
CLCS có ý nghĩa thống kê đối với chức năng cảm
xúc và nhận thức, tuy nhiên không ảnh hưởng đến
điểm sức khỏe tổng quát nói chung. Giai đoạn bệnh
có ảnh hưởng đến các chức năng bao gồm thể chất,
hoạt động, nhận thức, nhưng lại khơng có ảnh
hưởng đến điểm sức khỏe tổng qt nói chung. Tình
trạng thừa cân/béo phì phân loại theo chỉ số BMI chỉ
có ảnh hưởng đến điểm sức khỏe tổng quát nói
chung. Phương pháp điều trị có mối liên quan với
điểm CLCS tổng quát và hầu hết các chỉ số chức
năng. Trong khi đó, tác dụng phụ của q trình điều
trị chỉ có ảnh hưởng đến chức năng hoạt động.
Phân tích mối tương quan giữa các chỉ số sức

khỏe và điểm CLCS tổng quát cho thấy mối tương
quan thuận giữa điểm CLCS tổng quát với tất cả các
chỉ số chức năng. Sự tương quan tốt nhất ở điểm
sức khỏe tổng quát. Sự tương quan giữa điểm
CLCS tổng quát và các triệu chứng được chỉ ra là
tương quan nghịch. Điều này rất dễ hiểu vì mức độ
triệu chứng càng cao thì càng ảnh hưởng nghịch
chiều đến CLCS của người bệnh.
BÀN LUẬN
Điểm sức khỏe tổng quát của người bệnh ở
mức trung bình (55,21 điểm); điểm trung bình CLCS
chức năng cảm xúc (82,99), thể chất (80,49 điểm) là
tương đối tốt, tuy nhiên chức năng nhận thức (77,43
điểm), chức năng hoạt động (77,86 điểm) lại thấp
hơn.
Người bệnh càng lớn tuổi có điểm CLCS càng
thấp. CLCS của người bệnh bị ảnh hưởng bởi các
đặc điểm cá nhân, đặc điểm lâm sàng và phương
pháp điều trị. Có mối tương quan thuận giữa điểm
CLCS tổng quát với tất cả các chỉ số chức năng.


Tạp chí Ung thư học Việt Nam Số 5 - 2020 - Tập 1
Journal of Oncology Viet Nam - Issue N5 - 2020 - Vol 1
Ngược lại, có mối tương quan nghịch giữa điểm
CLCS tổng quát với tất cả các triệu chứng.

ung thư vú giai đoạn sớm đã điều trị, Tạp chí
Ung thư học Việt Nam, Số 4 - 2013.


Kết quả sẽ giúp những cán bộ y tế điều trị lâm
sàng có các cơ sở để đánh giá CLCS của người
bệnh, làm cơ sở cho quá trình giao tiếp, hướng dẫn
và giúp người bệnh lựa chọn quyết định điều trị tốt
nhất.

3. Bùi Diệu, Nguyễn Thị Hoài Nga, Trần Văn
Thuấn, Lê Hoàng Minh, Phạm Xuân Dũng,
Nguyễn Chấn Hùng (2013), Xu hướng của bệnh
ung thư vú tại Việt Nam, Tạp chí Ung thư học
Việt Nam, Số 4 - 2013.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Quỳnh Anh, Vũ Hoàng Lan, Bùi Ngọc
Linh, Nguyễn Thu Hà cà công sự (2013). Đề tài
cơ sở cấp trường “Đánh giá gánh nặng kinh tế
của một số bệnh ung thư tại Việt Nam. Đại học Y
tế Công cộng.
2. Cung Thị Tuyết Anh, Hồ Văn Trung, Nguyễn
Quốc Điền, Trần Thị Xuân và cộng sự (2009),
Khảo sát chất lượng cuộc sống trên bệnh nhân

4. Bùi Diệu, Trần Văn Thuấn, Nguyễn Thị Hoài
Nga, Nguyễn Quỳnh Anh, Trần Đăng Khoa, Lê
Hoàng Minh, Phạm Xuân Dũng (2013), Đánh giá
chất lượng sống của người bệnh ung thư vú
được điều trị tại Việt Nam, Tạp chí Ung thư học
Việt Nam, Số 2 - 2013, 13 - 21.
5. Vu Quynh Mai, Hoang Van Minh, Sun Sun, Kim
Bao Giang, Klas Goran Sahlen (2018). Valuing

Health - Related Quality of Life: An EQ-5D-5L
Value Set for Vietnam. Qual Life Res. 2020;
29(7): 1923 - 1993.

411



×