Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.33 KB, 56 trang )

lời mở đầu
rong điều kiện tồn tại nền sản xuất hàng hoá, tiền lơng là bộ phận cấu thành
giá trị sản phẩm, trong đó bao gồm cả một phần giá trị mới đợc tạo ra. Vì vậy
việc tính toán và phân bổ chính xác tiền lơng vào giá thành sản phẩm phải tính đúng,
đủ và thanh toán kịp thời cho ngời lao động, sẽ góp phần hoàn thành và hoàn thành
vợt mức kế hoạch sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng năng suất lao động.
T
Xã hội không ngừng phát triển, nhu cầu sống của con ngời ngày càng tăng. Do
đó đòi hỏi chính sách tiền lơng phải có những đổi mới cho phù hợp với khả năng cho
phép của nền kinh tế và trình độ phát triển trong từng giai đoạn. Đây là vấn đề luôn
đợc nhà nớc quan tâm, bởi nó liên quan trực tiếp đến quyền lợi ngời lao động, đến sự
công bằng xã hội. Việc đảm bảo lợi ích của ngời lao động là một trong những động
lực cơ bản trực tiếp khuyến khích ngời lao động đem hết khả năng của mình nỗ lực
phấn đấu sáng tạo trong sản xuất.
Gắn chặt với tiền lơng là các khoản trích theo lơng gồm, bảo hiểm xã hội, bảo
hiểm y tế, kinh phí công đoàn. Đây là các quỹ xã hội thể hiện sự quan tâm của toàn
xã hội đến từng thành viên.
Nhà máy điện Ninh Bình với chức năng và nhiệm vụ chính là tổ chức kinh
doanh điện năng, vận hành lới điện, khảo sát, thiết kế lới điện, sản xuất phụ kiện thiết
bị điện và các dịch vụ khác liên quan đến nghành điện. Vì thế việc xây dựng một quy
chế trả lơng phù hợp, hạch toán đúng, đủ và thanh toán kịp thời có ý nghĩa to lớn về
mặt kinh tế cũng nh về chính trị, đồng thời tạo điều kiện cho tiền lơng phát huy chức
năng là đòn bẩy kinh tế.
Với ý nghĩa quan trọng trên em đã chọn đề tài Hạch toán tiền l ơng và các
khoản trích theo lơng Làm khoá luận tốt nghiệp.
chơng 1
cơ sở lý luận về hạch toán tiền lơng và các khoản trích
theo lơng
1. Đặc điểm tiền lơng và các khoản trích theo lơng
1.1. Khái niệm về lao động tiền lơng
Lao động là điều kiện đầu tiên cần thiết cho sự tồn tại và phát triển đối với


cuộc sống con ngời và xã hội. Trong đó, lao động với t cách là hoạt động chân tay và
trí óc của con ngời, sử dụng các t liệu lao động nhằm tác động, biến đổi các đối tợng
lao động thành các vật phẩm có ích phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của mình. Để đảm
bảo tiến hành liên tục quá trình tái sản xuất, trớc hết cần đảm bảo tái sản xuất sức lao
động, nghĩa là sức lao động con ngời bỏ ra phải đợc bồi hoàn dới dạng thù lao lao
động.
Tiền lơng (Tiền công) chính là phần thù lao lao động đợc biểu hiện bằng tiền
mà doanh nghiệp phải trả cho ngời lao động, căn cứ vào thời gian khối lợng và bản
chất công việc của họ.
Tiền lơng là giá cả sức lao động, dựa trên cơ sở giá trị sức lao động. Tiền lơng
theo quy chế mới tuân thủ theo quy luật cung cầu của thị trờng sức lao động, chịu sự
điều tiết của nhà nớc và đợc hình thành thông qua sự thoả thuận giữa ngời sử dụng
lao động và ngời lao động dựa trên số lợng và chất lợng lao động.
Tiền lơng đợc coi là khoản chi phí của sản xuất kinh doanh, nó cấu thành nên
giá trị sản phẩm của hàng hoá, hoặc đợc xác định là một bộ phận của thu nhập. Đó là
kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy, trong giá thành
sản phẩm tiền lơng đợc xem là một chỉ tiêu chất lợng giá thành của sản phẩm, đồng
thời tiền lơng cũng đợc xem là một chỉ tiêu chất lợng phản ánh hiệu quả của sản xuất
kinh doanh.
Nh vậy, tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống cần thiết
mà doanh nghiệp phải trả cho ngời lao động theo thời gian hay khối lợng công việc
mà ngời lao động đã cống hiến cho doanh nghiệp. Hay ta có thể nói tiền lơng là một
phạm trù kinh tế gắn liền giữa lao động, tiền tệ và sản xuất hàng hoá.
1.2. Bản chất tiền lơng
Về bản chất tiền lơng chính là giá cả của hàng hoá đặc biệt là hàng hoá sức lao
động. Trong cơ chế thị trờng bản chất của tiền lơng chính là giá cả sức lao động đợc
hình thành trên cơ sở giá trị sức lao động thông qua sự thoả thuận giữa ngời có sức
lao động và ngời sử dụng lao động đồng thời chịu sự chi phối của các quy luật kinh
tế đặc biệt là quy luật cung cầu.
Tiền lơng là một vấn đề thiết thân đối với đời sống cán bộ công nhân viên

chức. Nó khuyến khích mỗi ngời ra sức sản xuất làm việc nâng cao trình độ tay nghề,
cải tiến kỹ thuật hợp lý hoá sản suất tăng nhanh năng xuất lao động.
1.3. Chức năng của tiền lơng
Chức năng tái sản xuất sức lao động - lao động là một trong ba yếu tố đầu vào
của quá trình sản xuất. Sức lao động là một dạng công năng tồn tại trong cơ thể con
ngời. Trong quá trình tạo ra sản phẩm con ngời phải hao phí sức lao động của mình
và do vậy tiền lơng phải đảm bảo bù đắp khoản chi phí sức lao động của mình và do
vậy tiền lơng phải đảm bảo bù đắp khoản chi phí này để tái sản xuất ra sức lao động.
Nhu cầu của con ngời tạo ra động cơ thúc đẩy họ tham gia lao động song
chính lợi ích của họ mới là động lực trực tiếp thúc đẩy họ làm việc với hiệu quả cao.
Do đó chính sách tiền lơng đúng đắn sẽ là động lực to lớn phát huy sức mạnh nhân tố
con ngời trong thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội. Việc chi trả lơng phải nhằm
mục đích thúc đẩy và khuyến khích ngời lao động năng cao hiệu suất, chất lợng và
hiệu quả lao động.
1.4. Nguyên tắc trả lơng
Tiền công lao động là biểu hiện rõ ràng nhất lợi ích kinh tế của ngời lao động
và trở thành đòn bẩy kinh tế mạnh mẽ nhất để kích thích ngời lao động. Tuy nhiên để
phát huy đợc những chức năng cơ bản trên, thì việc trả công phải dựa vào các nguyên
tắc cơ bản sau:
- Tiền lơng phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động. Vì tiền lơng là nguồn thu
nhập chủ yếu của ngời lao động. Ngoài việc đảm bảo tái sản xuất mở rộng về số lợng
và chất lợng còn phải đảm bảo nuôi sống gia đình họ.
- Để đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động, tiền lơng còn phải dựa trên cơ sở
thoả thuận giữa ngời có sức lao động và ngời sử dụng lao động.
- Tiền lơng trả cho ngời lao động phải phụ thuộc vào hiệu quả lao động của
ngời lao động và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Nguyên tắc này bắt nguồn
từ mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng trong đó sản xuất đóng vai trò quan trọng.
1.5. Bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn
1.5.1. Quỹ bảo hiểm xã hội
Quỹ bảo hiểm xã hội đợc hình thành do việc trích lập và tính vào chi phí sản

xuất kinh doanh của doanh nghiệp khoản chi phí bảo hiểm xã hội theo quy định của
nhà nớc. Theo quy định hiện hành, hàng tháng doanh nghiệp phải trích lập quỹ bảo
hiểm xã hội theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lơng thực tế phải trả cho công nhân
viên trong tháng và phân bổ cho các đối tợng liên quan đến việc sử dụng lao động.
Ngời sử dụng lao động phải trích một tỷ lệ nhất định trên tổng quỹ lơng và
tính vào phần chi phí kinh doanh, còn một tỷ lệ do ngời lao động trực tiếp đóng góp
và đợc khấu trừ trực tiếp vào thu nhập trực tiếp của họ.
Quỹ bảo hiểm xã hội đợc thiết lập nhằm tạo ra nguồn vốn tài trợ cho công
nhân viên trong trờng hợp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, mất sức nghỉ hu... Theo
cơ chế hiện hành, nguồn quỹ bảo hiểm xã hội do cơ quan chuyên trách cấp trên quản
lý và chi trả các trờng hợp nghỉ hu, nghỉ mất sức... ở tại doanh nghiệp đợc phân cấp
trực tiếp chi trả cho một số trờng hợp nh ốm đau, thai sản...và tổng hợp chi tiêu để
quyết toán với cơ quan chuyên trách.
1.5.2. Quỹ bảo hiểm y tế
Bảo hiểm y tế theo quy định của chế độ tài chính hiện hành gồm hai nguồn:
Một phần do doanh nghiệp phải gánh chịu, đợc tính trích vào chi phí sản xuất kinh
doanh hàng tháng theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lơng thực tế phải trả công
nhân viên trong kỳ, một phần nào do ngời lao động gánh chịu thờng đợc trừ vào lơng
của cán bộ công nhân viên. Bảo hiểm y tế đợc nộp lên cơ quan chuyên môn, chuyên
trách (Thờng dới hình thức mua bảo hiểm y tế) để phục vụ bảo vệ và chăm sóc sức
khoẻ công nhân viên nh khám chữa bệnh.
Bảo hiểm xã hội thực chất là sự trợ giúp y tế cho ngời lao động tham gia bảo
hiểm y tế nhằm giúp cho họ phần nào tiền khám, chữa bệnh, tiền viện phí, tiền thuốc
thang. Mục đích của bảo hiểm y tế là lập một mạng lới bảo vệ sức khoẻ cho toàn
cộng đồng bất kể địa vị xã hội, thu nhập cao hay thấp.
1.5.3. Kinh phí công đoàn (KPCĐ)
Công đoàn là một tổ chức đoàn thể đại diện cho ngời lao động, nói lên tiếng
nói chung của ngời lao động đứng ra đấu tranh bảo vệ quyền lợi của mình, đồng thời
công đoàn công là ngời trực tiếp hớng dẫn, điều khiển thái độ của ngời lao động đối
với công việc, với ngời sử dụng lao động.

Kinh phí công đoàn cũng đợc hình thành do việc trích lập và tính vào chi phí
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hàng tháng theo tỷ lệ quy định tính trên tổng
số tiền lơng thực tế phải trả cho công nhân viên trong kỳ.
Số kinh phí công đoàn doanh nghiệp trích cũng đợc phân cấp quản lý và chỉ
tiêu theo chế độ quy định, một phần nộp lên cơ quan quản lý công đoàn cấp trên và
một phần để lại tại doanh nghiệp để chi tiêu cho hoạt động của công đoàn tại doanh
nghiệp.
Ngoài lơng và các khoản trích theo lơng, doanh nghiệp còn một số khoản chi
phí khác cho ngời lao động. Đây là những khoản phụ của ngời lao động, hoàn toàn
phụ thuộc vào khả năng và năng suất lao động nh thởng sáng kiến khoa học kỹ thuật,
làm thêm giờ... các khoản thu nhập khác này cũng là một đòn bẩy kinh tế kích thích
sự lao động sáng tạo của ngời lao động, làm cho ngời lao động hăng say lao động
hơn, động viên khuyến khích kịp thời tinh thần và vật chất cho ngời lao động.
1.6. Chế độ tiền lơng trong công tác hạch toán
Ngời lao động hởng lơng là một điều tất yếu nhng nhà nớc vẫn tham gia một
cách gián tiếp vào công việc trả lơng cho ngời lao động trong các cơ sở sản xuất kinh
doanh bằng cách xác định các chính sách cụ thể về tiền lơng phù hợp với từng thành
phần. Qua đó đơn vị sản xuất đảm bảo cho ngời lao động có thu nhập tối thiểu do
nhà nớc quy định để có thể sinh hoạt ăn ở với mức cần thiết.
Nhà nớc quản lý phần vĩ mô một cách gián tiếp trong công tác tiền lơng để
đảm bảo tính tích cực chủ động sáng tạo trong các hoạt động của doanh nghiệp với
cơ chế thị trờng.
Với vai trò đó việc xác định chính sách tiền lơng mới vừa nhằm đáp ứng đòi
hỏi yêu cầu khách quan trong công tác đổi mới, vừa là công cụ cần thiết cấp bách,
vừa là yêu cầu cơ bản và lâu dài để cải cách chính sách tiền lơng mới phù hợp với sự
vận động của nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc.
* Một số quan điểm cơ bản của chế độ và chính sách tiền lơng
+ Tiền lơng là giá cả sức lao động đợc hình thành qua thoả thuận ngời sử dụng
lao động và ngời lao động phù hợp với mối quan hệ cung cầu sức lao động trong nền
kinh tế thị trờng.

+ Thay đổi kết cấu tiền lơng từ việc phân phối trực tiếp tiền lơng (Nhà ở, bảo
hiểm y tế, tiền học...) đồng thời phân biệt rõ hệ thống tiền của các chức vụ bầu cử,
hành chính sự nghiệp, sản xuất kinh doanh và lực lợng vũ trang, tách dần chế độ đãi
ngộ ra khỏi tiền lơng.
+ Thực hiện chính sách tiền lơng trên cơ sở sắp xếp tinh giảm biên chế trong
khu vực hành chính sự nghiệp gắn tiền lơng với trách nhiệm, chất lợng, hiệu quả
công tác, thúc đẩy cải cách nền hành chính quốc gia.
+ Cải cách hành chính tiền lơng phải đồng bộ với các chính sách, phải có thời
gian, phối hợp chặt chẽ làm tiền đồ thúc đẩy cải cách nền hành chính quốc gia.
+ Thực hiện cải cách tiền lơng là một quá trình với những bớc đi thích hợp vừa
xây dựng cơ chế, chính sách vừa kiểm soát và điều tiết những bất hợp lý trong xã hội.
Hạch toán quỹ lao động tiến lơng và các khoản trích theo lơng là việclàm hết
sức quan trọng và cần thiết. Đây là tiền đề để hạ thấp giá thành sản phẩm của doanh
nghiệp và cũng là tiền đề để đa doanh nghiệp đạt hiệu quả sản xuất kinh doanh ở
điểm lợi nhuận cao nhất.
2. Lý luận chung về hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo l-
ơng
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh ngời lao động đứng trớc hai sức ép đó là.
Chi phí sản xuất kinh doanh và kết quả sản xuất kinh doanh. Họ thờng tìm mọi cách
để giảm thiểu chi phí, trong đó có chi phí tiền lơng trả cho ngời lao động. Chế độ tiền
lơng là những bảo đảm có tính pháp lý của nhà nớc về quyền lợi tối thiểu mà ngời lao
động đợc hởng từ ngời sử dụng lao động dựa trên kết quả hoàn thành công việc.
Nhà nớc dựa vào chức năng chế độ tiền lơng, kết hợp với tình hình kinh tế xã
hội cụ thể xây dựng một cơ chế tiền lơng phù hợp, ban hành nó nh một văn bản pháp
luật buộc ngời sử dụng lao động phải tuân theo. Đối với ngời sử dụng lao động do
phải trích một phần giá trị mới sáng tạo ra để trả lơng nên buộc phải tự giác tiết kiệm
lao động cũng nh các chi phí khác. Đây cũng chính là vấn đề thời sự cấp bách hiện
nay. Để làm ăn có lãi thì buộc nhà quản lý phải tính toán tiết kiệm công nhân vì lực
lợng lao động hiện nay quá dồi dào. Để lo đủ công ăn việc làm cho lao động là cả
một vấn đề nan giải, hiện tợng thất nghiệp xảy ra thờng xuyên lợng ngời có thu nhập

không đạt mức lơng tối thiểu khá nhiều làm ảnh hởng đến đời sống ngời lao động từ
đó gây ra các hành vi tiêu cực ảnh hởng đến trật tự xã hội.
Xuất phát từ những lý do này buộc các doanh nghiệp phải lựa chọn cân nhắc
các hình thức trả lơng sao cho phù hợp để hệ thống tiền lơng phải thực sự cân bằng
giữa lợi ích của ngời lao động và mục tiêu của doanh nghiệp và sự cân bằng giữa các
ràng buộc khác nhau trong việc quản lý doanh nghiệp (Thí dụ phát lơng cao thì giữ
đợc lao động giỏi, nhng giá thành cao thì có bán đợc sản phẩm không).
2.1. Mối quan hệ giữa quản lý tiền lơng và các khoản trích theo lơng
Mục đích của hạch toán tiền lơng trong doanh nghiệp là đa ra thông tin cụ thể
về thời gian lao động, kết quả lao động và tiền lơng cho từng cá nhân lao động.
Đặc điểm của hạch toán chi tiết tiền lơng là phức tạp và mất nhiều thời gian,
đồng thời nó đụng chạm đến quyền lợi thiết thực của mỗi cá nhân ngời lao động nên
cần phải hạch toán chính xác, tránh sai sót nhầm lẫn.
* Hạch toán chi tiết tiền lơng gồm
+ Hạch toán số lao động
Số lợng lao động của doanh nghiệp đợc phản ánh trên sổ sách thông thờng do
phòng tổ chức lao động quản lý dựa vào số lợng lao động hiện có của doanh nghiệp
bao gồm: Cả số lao động dài hạn và cả số lao động tạm thời, cả số lao động gián tiếp
và cả số lao động trực tiếp, lao động thuộc các lĩnh vực khác ngoài sản xuất.
Sổ sách lao động không chỉ tập chung cho toàn doanh nghiệp mà còn lập riêng
từng bộ phận sản xuất trong doanh nghiệp nhằm thờng xuyên nắm chắc số lợng lao
động của từng đơn vị.
Hạch toán số lợng lao động là việc theo dõi kịp thời, chính xác tình hình tăng,
giảm số lợng lao động theo từng loại lao động trên cơ sở đó làm căn cứ cho việc tính
lơng phải trả và các chế độ khác cho ngời lao động đợc kịp thời. Chứng từ hạch toán
do phòng tổ chức lập.
+ Hạch toán thời gian lao động
Là việc ghi chép kịp thời, chính xác thời gian lao động của từng ngời lao động
trên cơ sở đó tính tiền lơng phải trả cho chính xác. Hạch toán thời gian lao động phản
ánh số ngày giờ làm việc thực tế hoặc ngừng sản xuất, nghỉ việc của ngời lao động,

từng bộ phận sản xuất, từng phòng ban trong doanh nghiệp. Bảng chấm công dùng để
theo dõi thời gian làm việc thực tế của từng ngời trong tháng do các tổ đội phòng ban
ghi hàng ngày. Tổ trởng sản xuất hoặc trởng các phòng ban là ngời trực tiếp ghi bảng
chấm công căn cứ vào số lợng lao động có mặt, vắng mặt ở bộ phận mình phụ trách,
cuối tháng dựa vào số lợng bảng chấm công tính ra tổng số giờ làm việc, nghỉ việc để
căn cứ tính lơng, thởng và tổng hợp thời gian sử dụng lao động ở mỗi bộ phận.
+ Hạch toán kết quả lao động
Hạch toán kết quả lao động là việc ghi chép kịp thời chính xác số lợng, chất l-
ợng sản phẩm hoàn thành của từng công nhân hoặc của tập thể công nhân để từ đó
tính lơng, tính lơng tính thởng và kiểm tra sự phù hợp của tiền lơng phải trả với kết
quả hoạt động thực tế, tính toán xác định mức lao động của từng ngời từng bộ phận
và của toàn doanh nghiệp.
Để hoạch toán kết quả lao động ngời ta sử dụng các chứng từ ban đầu khác
nhau tuỳ thuộc vào loại hình và đặc điểm sản xuất kinh doanh của từng doanh
nghiệp. Mỗi bộ phận sản xuất phải mở sổ tổng hợp theo dõi kết quả lao động dựa vào
những chứng từ hạch toán kết quả lao động kết quả lao động hàng ngày phòng kế
toán phải có trách nhiệm tập hợp kết quả lao động của toàn doanh nghiệp.
2.2. Các hình thức trả lơng
Trong các đơn vị sản xuất kinh doanh và các doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta
hiện nay việc trả lơng cho ngời lao động đợc tiến hành chủ yếu theo hai hình thức
sau.
2.2.1. Hình thức trả lơng theo thời gian
Hình thức trả lơng theo thời gian là hình thức tính lơng theo thời gian làm
việc, cấp bậc kỹ thuật và thang lơng của ngời lao động. Theo hình thức này tiền lơng
theo thời gian phải đợc tính bằng.
Tiền lơng thời gian = Thời gian làm việc x Đơn giá tiền lơng.
* Hình thức trả lơng theo thời gian bao gồm:
+ Trả lơng theo tháng: Dựa vào bảng chấm công của ngời lao động làm việc
trong một tháng để tính lơng và chế độ phụ cấp theo lơng (Nếu có) theo thang bảng
cấp bậc, chức vụ hoặc nghề nghiệp đã đợc nhà nớc quy định. Hình thức này thờng đ-

ợc áp dụng trả lơng theo bộ phận lao động gián tiếp, nh cán bộ, nhân viên quản lý
phân xởng, nhân viên quản lý doanh nghiệp.
Đối tợng trả lơng theo tháng dễ xác định hiệu quả lao động, sau một ngày làm
việc ta có thể xác định mức hoàn thành của một ngời lao động bằng bao nhiêu phần
trăm công việc.
+ Trả lơng theo công nhật: Ngời làm việc ngày nào đợc trả công theo ngày ấy,
mức tiền lơng này cha đợc nhà nớc quy định chuẩn hoá thờng không có mức thang
bảng lơng, ngời sử dụng thờng căn cứ vào khối lợng công việc (Chủ yều dựa vào kinh
nghiệm) để giao việc trong một ngày theo từng loại công việc cụ thể.
* Ưu điểm: Hình thức trả lơng theo thời gian có u điểm là dễ tính, dễ theo dõi,
đơn giản.
* Nhợc điểm: Cha gắn chặt tiền lơng với kết quả và chất lợng lao động, kém
tính kích thích ngời lao động.
2.2.2. Hình thức trả lơng theo sản phẩm
Hình thức tiền lơng theo sản phẩm là hình thức tính lơng theo khối lợng (Số l-
ợng) sản phẩm công việc đã hoàn thành đảm bảo yêu cầu chất lợng quy định và đơn
giá tiền lơng tính cho một đơn vị sản phẩm công việc đó.
Tiền lơng sản
phẩm
=
Khối lợng sản phẩm công
việc hoàn thành
x
Đơn giá tiền lơng sản
phẩm.
Đây là hình thức trả lơng cho ngời lao động dựa vào kết quả lao động, khối l-
ợng và chất lợng sản phẩm của ngời lao động làm ra đối chiếu với tiêu chuẩn kỹ
thuật cuả từng mức độ khác nhau để tính lơng. Mỗi sản phẩm hoàn thành ở từng cấp
loại đều có đơn giá quy định mức tiền lơng theo bảng giá kế hoạch của nhà nớc hay
doanh nghiệp đã đợc duyệt.

Tiền lơng phải
trả
=
Khối lợng sản phẩm hoàn
thành
x
Đơn giá
tiền lơng
Mỗi đơn vị phải xây dựng đơn giá tiền lơng tính cho từng loại sản phẩm và
từng loại công việc một cách hợp lý, căn cứ vào chất lợng, quy cách và tính năng tác
dụng của từng sản phẩm, mức độ phức tạp và kỹ thuật của từng cấp bậc công việc để
tính đơn giá cho phù hợp chính xác. Đơn giá tiền lơng càng chính xác thì việc trả
càng hợp lý và càng kích thích đợc ngời lao động trong sản xuất.
* Ưu điểm: Đảm bảo đợc nguyên tắc phân phối theo lao động, tiền lơng gắn
chặt với số lao động mà ngời công nhân đã bỏ ra, do đó kích thích ngời lao động
quan tâm đến kết quả và chất lợng lao động của bản thân, thúc đẩy tăng năng suất lao
động, tăng sản phẩm xã hội. Vì vậy, hình thức tiền lơng này đợc áp dụng rộng rãi.
* Nhợc điểm: Nếu doanh nghiệp tính lơng không sát với từng cấp bậc công
việc và tay nghề của từng bậc thợ thì sẽ dẫn đến hai trờng hợp không có lợi cho
doanh nghiệp.
- Một là: Tính đơn giá sản phẩm cao doanh nghiệp thu đợc lợi nhuận thấp gây
khó khăn trong doanh nghiệp.
- Hai là: Tính đơn giá sản phẩm thấp không khuyến khích đợc ngời lao động,
phân phối không hợp lý ngời lao động không hăng say nhiệt tình trong lao động.
2.3. Một số chế độ khác khi tính lơng
- Chế độ trả lơng khi ngừng việc.
Theo điều 62 của bộ luật lao động quy định nh sau:
Nếu do lỗi của ngời lao động thì ngời đó không đợc trả lơng, những ngời lao
động khác trong cùng đơn vị ngừng việc đợc trả lơng theo mức độ thoả thuận giữa
hai bên nhng không thấp hơn mức lơng tối thiểu.

Nếu vì sự cố mất điện, nớc mà mà không do lỗi ngời sử dụng lao động hoặc vì
những nguyên nhân bất khả kháng (Thiên tai, bão lụt) thì tiền lơng do hai bên thoả
thuận nhng cũng không thấp hơn mức lơng tối thiểu.
- Theo điều 63 bộ luật lao động:
Các chế độ phụ cấp tiền lơng, nâng bậc lơng và các chế độ khuyến khích khác,
có thể đợc thoả thuận trong hợp đông lao động, thoả ớc tập thể hoặc quy định trong
quy chế của doanh nghiệp.
2.4. Quỹ tiền lơng trong doanh nghiệp
Quỹ tiền lơng trong doanh nghiệp là toàn bộ số tiền lơng tính theo số công
nhân viên của doanh nghiệp, do doanh nghiệp quản lý và chi trả, bao gồm các khoản:
+ Tiền lơng tính theo thời gian
+ Tiền lơng trả cho ngời lao động tạo ra sản phẩm hỏng trong phạm vi chế độ
quy định
+ Tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian ngừng sản xuất do nguyên
nhân khách quan, trong thời gian đợc điều động đi công tác làm nghĩa vụ do chế độ
quy định, thời gian nghỉ phép, thời gian đi học
+ Các loại phụ cấp làm đêm, thêm giờ
+ Các khoản tiền thởng có tính có tính chất thờng xuyên
Ngoài ra các quỹ tiền lơng kế hoạch còn đợc tính cả khoản tiền chi trợ cấp bảo
hiểm xã hội cho thời gian ốm đau, thai sản, tai nạn lao động.
2.5. Hạch toán tổng hợp tiền lơng, BHXH, BHYT và KPCĐ
Các nghiệp vụ kinh tế tiền lơng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí
công đoàn đợc phản ánh vào sổ kế toán theo từng trờng hợp sau.
(1) Hàng tháng, trên cơ sở tính toán tiền lơng phải trả cho công nhân viên kế
toán ghi sổ theo định khoản:
Nợ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp. Tiền lơng phải trả cho nhân viên
trực tiếp sản xuất
Nợ TK 241: Chi phí xây dựng cơ bản dở dang. Tiền lơng công nhân xây
dựng cơ bản
Nợ TK 6271: Tiền lơng nhân viên quản lý phân xởng

Nợ TK 6421: Tiền lơng nhân viên quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 6411: Tiền lơng nhân viên bán hàng
Có TK 334: Phải trả công nhân viên
(2) Tiền thởng phải trả công nhân viên ghi sổ theo định khoản.
Nợ TK 4311: Quỹ khen thởng phúc lợi
Có TK 334: Phải trả công nhân viên
(3) Tính số BHXH phải trả trực tiếp cho công nhân kế toán ghi sổ theo định
khoản:
Nợ TK 338: Phải trả phải nộp khác
Có TK 334: Phải trả công nhân viên
(4) Tính lơng nghỉ phép thực tế phải trả công nhân viên kế toán ghi sổ theo
định khoản:
Nợ TK 627: Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 641: Chi phí bán hàng
Nợ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp
Hoặc Nợ TK 335: Chi phí trả trớc
Có TK 334: Phải trả công nhân viên
(5) Các khoản khấu trừ vào lơng và thu nhập của công nhân kế toán ghi sổ:
Nợ TK 334: Phải trả công nhân viên
Có TK 141: Tạm ứng
Có TK 338, 138: Phải trả phải nộp khác
(6) Tính thuế thu nhập mà công nhân viên, ngời lao động phải nộp nhà nớc kế
toán ghi sổ:
Nợ TK 334: Phải trả công nhân viên
Có TK 333 (3338): Thuế và các khoản phải nộp nhà nớc
(7) Thanh toán tiền lơng (tiền công) và các khoản phải trả công nhân viên kế
toán ghi sổ:
Nợ TK 334: Phải trả công nhân viên
Có TK 111: Tiền mặt
Có TK 112: Tiền gửi ngân hàng

(8) Khi thanh toán BHXH, BHYT và KPCĐ tính vào chi phí sản xuất kinh
doanh, kế toán ghi:
Nợ TK 241: Xây dựng cơ bản dở dang
Nợ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp
Nợ TK 627, 641, 642
Có TK 338: Phải trả phải nộp khác
(9) Khi chi tiền kinh phí công đoàn kế toán ghi:
Nợ TK 3382: Phải trả phải nộp khác
Có TK 111, 112: Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
(10) Khi doanh nghiệp chuyển tiền BHXH, BHYT và KPCĐ cho cơ quan
chuyên môn quản lý, kế toán ghi:
Nợ TK 338: Phải trả phải nộp khác
Có TK 111,112: Tiền mặt tiền gửi ngân hàng
(11) BHXH, KPCĐ chi vợt đợc cấp trên bù, kế toán ghi:
Nợ TK 111,112: Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
Có TK 338 (3381,3382): Phải trả phải nộp khác
Sơ đồ kế toán tổng hợp tiền lơng
và các khoản trích theo lơng
Tóm lại tiền lơng và các khoản trích theo lơng là hai vấn đề luôn luôn gắn chặt
với nhau, các khoản trích theo lơng bổ xung cho chế độ tiền lơng nhằm thoả mãn tốt
nhất yêu cầu của ngời lao động. Hạch toán tổng hợp lao động tiền lơng và các khoản
trích theo lơng là công cụ phục vụ quản lý, quản lý quỹ tiền lơng, đồng thời giúp các
nhà quản lý sử dụng quỹ tiền lơng có hiệu quả nhất.
Tk 641, 642, 627
Tk 138
Tk 141
Tk 133
Tk 111
Tk 334
Tk 241

Tk 622
Tk 431
Tk 335
Tk 338
(5)
(6)
(7)
(9) (10)
(4)
(3)
(8)
(2)
(1)
Chơng 2
Tình hình hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo
lơng tại nhà máy điện ninh bình
1. Đặc điểm chung của nhà máy điện Ninh Bình
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy điện Ninh Bình
Nhà máy đợc khởi công xây dựng từ ngày 15/03/1971 gồm bốn tổ máy loại
trung áp, có công suất từ 100MW. Trong khi nhà máy đang đợc thi công khẩn trơng
lắp ráp thiết bị thì tháng 5/1972 máy bay Mỹ trực tiếp bắn phá vào nhà máy chính.
Sau hiệp định Pari tháng 3/1973 nhà máy đợc thi công trở lại vào đúng ngày.
+ Ngày 19/05/1974 tổ lò máy 1 hoà lới phát công suất và lần lợt đợc hình
thành
+ Ngày 21/12/1974 tổ lò máy 2 hoà lới phát công suất.
+ Ngày 09/11/1975 tổ lò máy 3 hoà lới phát công suất.
+ Ngày 08/03/1976 tổ lò máy 4 hoà lới phát công suất.
Chính thức vào ngày 17/01/1974 có quyết định thành lập nhà máy nhiệt điện
Ninh Bình.
Từ đây lới điện Miền Bắc có thêm thế mạnh về nguồn, ổn định công suất góp

phần tích cực vào sự nghiệp khôi phục nền kinh tế sau chiến tranh.
Bên cạnh nhà máy chính sản xuất điện năng, từ năm 1998 với cơ chế đổi mới
cơ cấu quản lý kinh tế nhiều thành phần nhà máy đã hình thành một mức lợng sản
xuất nh: sản xuất đất đèn, gạch bảo ôn và một số tổ chức sản xuất khác. Song hoạt
động theo cơ chế thị trờng đã giải quyết 300 công nhân d dỗi từ trong sản xuất chính,
có việc làm và thu nhập ổn định.
Qua hơn 20 năm sản xuất thiết bị ngày càng xuống cấp nhà máy đã tiến hành
đại tu phục hồi nâng cấp cả 4 lò máy, năm 1997 đã trở lại với công suất thiết kế ban
đầu.
Hiện nay nhà máy đang khẩn trơng kết thúc sớm việc thực hiện dự án, khắc
phục ô nhiễm môi trờng xây song ống khói mới cao 130m lắp đặt 4 bộ lọc tĩnh điện
có hiệu suất 99%. Tính đến hết tháng 12/2002 nhà máy đã phát lên lới điện quốc gia
là 11.552 triệu KW.h điện, trung bình mỗi năm phát đợc hơn 400 triệu KW.h điện
lên lới.
* Đặc điểm sản xuất kinh doanh của nhà máy
Nhà máy điện Ninh Bình đóng tại địa bàn phờng Thanh Bình, thị xã Ninh
Bình. là một xí nghiệp quốc doanh chịu sự tác động trực tiếp của tổng công ty điện
Việt Nam.
Đối tợng kinh doanh chính của công ty là điện năng. Điện năng là loại sản
phẩm đặc biệt, nó không phải là những sản phẩm hiện vật nh những nghành công
nghiệp khác mà là dới dạng năng lợng. Quy trình sản xuất các loại điện rất khác
nhau nhng đều không tạo ra một sản phẩm đồng nhất, không có nhiều sản phẩm nh
các nghành khác.
Quá trình sản xuất chuyền tải điện có thể khái quát nh sau.
Phát điện
(Nhà máy)
Truyền tải điện
(Đờng dây)
Phân phối điện
(Trạm biến áp)

Hộ gia đình và sản xuất
(Tiêu thụ)
Nhà máy điện Ninh Bình là doanh nghiệp nhà nớc thành viên của tổng công ty
- chuyên sản xuất điện đến các hộ tiêu dùng và sản xuất điện trong địa bàn tỉnh Ninh
Bình. Chức năng và nhiệm vụ chính của nhà máy là sản xuất, kinh doanh điện năng
và vận hành lới điện, khảo sát và thiết kế lới điện, sản xuất phụ kiện thiết bị điện và
các dịch vụ khác liên quan đến ngành điện.
* Về vốn của Nhà máy điện Ninh Bình
Nhà máy đợc xây lắp với tổng giá trị vốn đầu t là: 93 tỷ đồng. Thiết bị gồm 4
tổ lò máy, hợp với công suất định mức: 100KW.
1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Ngành
phục
vụ ăn
uống
Giám đốc
PGĐ vật tư
đời sống
PGĐ sản xuất kỹ
thuật
Phòng
vật

Phòng
hành
chính
quản
trị
Phòng
thống

kê kế
toán
tài
chính
Phòng
thanh
tra bảo
vệ
Phòng
tổ chức
lao
động
Phân
xưởng
nhiên
liệu
Phân
xưởng

Phân
xưởng
máy
Phân
xưởng
điện
Phần
xưởng
hoá
Phân
xưởng

kiểm
nhiệt
Phòng
kế
hoạch
Phòng
kỹ
thuật
Phân
xưởng

khí
Nhìn vào sơ đồ ta thấy cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của nhà máy là một bộ
máy trực tuyến khép kín. Bộ máy quản lý của nhà máy là tổng hợp các bộ phận có
liên quan mật thiết với nhau trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì vậy mỗi bộ
phận phải thực hiện đúng chức năng và nhiệm vụ của mình nhằm đảm bảo cho nhà
máy sản xuất và phát triển đợc tốt, tiết kiệm đợc chi phí quản lý nâng cao đời sống
cho tập thể ngời lao động.
Bộ máy quản lý phải phù hợp với cơ cấu tổ chức quản lý và điều kiện trang
thiết bị cơ sở vật chất kỹ thuật. Bộ máy quản lý phải xác định rõ chức năng quản lý
tránh bỏ sót hoặc chồng chéo, giảm tối thiểu cấp trung gian nhằm đáp ứng yêu cầu
trên bộ máy quản lý của nhà máy, toàn bộ các phòng ban phân xởng chịu sự chỉ đạo
của giám đốc nhà máy.
* Chức năng nhiệm vụ của các vị trí trong nhà máy
- Giám đốc: Giám đốc nhà máy đợc Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng Công
ty Điện lực Việt Nam bổ nhiệm và trực tiếp thay mặt Tổng công ty điện lực Việt
Nam quản lý nhà máy theo phân cấp của Tổng Công ty Điện lực Việt Nam. Là ngời
chỉ đạo cao nhất và chịu trách nhiệm trực tiếp trớc cấp trên về hoạt động và kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh, về đời sống vật chất, tinh thần của cán bộ công nhân
viên trong nhà máy.

- Cùng với giám đốc còn có các phó giám đốc giúp việc và các phòng ban có
liên quan là những cán bộ cộng sự đắc lực cho giám đốc và chịu trách nhiệm trớc
giám đốc, trớc cấp trên về phần việc đợc phân công.
+ Phó giám đốc vật t - đời sống: Làm công tác quản lý xây dựng kế hoạch
mua sắm cung ứng vật t cho sản xuất điện, sửa chữa thờng xuyên đại tu (Từ phần đại
tu cải tạo, thay thế và nâng cấp). Xây dựng cơ bản theo kế hoạch và chỉ đạo tìm
nguồn hàng, chào thầu, đấu thầu và giải quyết các chanh chấp hợp đồng về kinh tế
(Nếu có) xẩy ra trong phạm vi phụ trách.
+ Phó giám đốc sản xuất - kỹ thuật: Chịu sự chỉ đạo của giám đốc, giúp
giám đốc điều hành và quản lý toàn bộ khâu kỹ thuật, chỉ đạo lập phơng thức sản
xuất phụ nhằm thực hiện tốt kế hoạch năm, quý, tháng đợc Tổng Công ty Điện lực
Việt Nam giao.
- Các phòng, ban, xởng.
+ Phòng phục vụ ăn uống: Giúp giám đốc xây dựng phơng thức, phơng án tổ
chức quản lý mọi mặt về công tác phục vụ ăn uống về tổ chức thực hiện công tác này
phù hợp với tình hình thực tế của nhà máy.
+ Phòng hành chính y tế: Tham mu giúp giám đốc nhà máy trong công tác
chăm sóc sức khoẻ và môi trờng làm việc cho ngời lao động.
+ Phòng thống kê kế toán tài chính: Tham mu giúp giám đốc chỉ đạo quản
lý công tác tài chính và hạch toán kế toán của nhà máy.
+ Ban thanh tra bảo vệ: Tham mu giúp giám đốc chỉ đạo quản lý công tác
thanh tra bảo vệ trong nhà máy.
+ Phòng tổ chức lao động: Tham mu giúp giám đốc chỉ đạo quản lý công tác
tổ chức cán bộ và đào tạo, công tác lao động tiền lơng và chính sách bảo hộ lao động
bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, trong nhà máy.
+ Phân xởng nhiên liệu: Chủ trì việc tiếp nhận đo điểm quy hoạch và quản lý
bến bãi, kho tàng và khu bốc dỡ than.
+ Phân xởng lò: Phối hợp với các đơn vị (Trởng ca, hiệu chỉnh và trung tâm
nghiệm điện) để tiến hành công tác hiệu chỉnh thí nghiệm lò sau đại tu, phục hồi.
+ Phân xởng máy: Phối hợp với các đơn vị (Trởng ca, hiệu chỉnh và trung

tâm thí nghiệm điện) để tiến hành công tác thí nghiệm máy sau đại tu phục hồi và chỉ
đạo các kíp vận hành.
+ Phân xởng điện: Phối hợp với các công ty thông tin viễn thông điện lực để
quản lý, bảo dỡng và khai thác có hiệu quả hệ thống điện của cả nhà máy.
+ Phân xởng hoá: Tổ chức tiếp nhận và thực hiện các mẫu phân tích.
+ Phân xởng cơ khí: Quản lý công tác vận hành sửa chữa của các đơn vị theo
kế hoạch của nhà máy.
+ Phân xởng thiết kế cơ bản: Đáp ứng kịp thời nhu cầu công việc đột xuất do
các đơn vị đặt hàng khi có ý kiến của nhà máy.
2. Tình hình hoạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại
nhà máy điện Ninh Bình
Là một nhà máy lớn tơng đối về quy mô, do vậy lực lợng lao động cũng không
nhỏ nên công tác quản lý lao động và tiền lơng cũng rất cần thiết làm thế nào để tiền
lơng đảm bảo các yếu tố cấu thành là nguồn thu nhập, nguồn sống chủ yếu của bản
thân và gia đình ngời lao động và là điều kiện để ngời công nhân có thể hoà nhập vào
thị trờng, hoà nhập vào xã hội. Đòi hỏi công tác tiền lơng của nhà máy phải thực hiện
theo đúng những quy định của nhà nớc.
Trong việc trả lơng cho ngời lao động, có những phân xởng đã vận dụng
nguyên tắc Hởng theo lao động với phơng châm làm nhiều hởng nhiều, làm ít hởng
ít, không làm không hởng.
Tiền lơng mà nhà máy trả cho ngời lao động dựa trên số lợng, chất lợng lao
động của mỗi ngời để bù đắp lại hao phí lao động mà họ bỏ ra trong quá trình sản
xuất kinh doanh.
2.1. Phơng pháp hạch toán tiền lơng tại nhà máy điện Ninh Bình
2.1.1. Phân loại lao động
Nhà máy điện Ninh Bình là doanh nghiệp nhà nớc, thành viên trong Tổng
công ty Điện lực Việt Nam. Chuyên sản xuất điện với nhiệm vụ chủ yếu là:
+ Quản lý vận hành an toàn, liên tục, tin cậy, bảo đảm chất lợng điện năng,
phấn đấu giảm điện t dùng và chi phí sản xuất.
+ Sửa chữa, nâng cấp, cải tạo thí nghiệm, hiệu chỉnh các thiết bị trong Nhà

máy.
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác liên quan đến ngành điện.
Vì vậy việc sử dụng lao động hợp lý và hiệu quả là một việc làm rất quan
trọng cần thiết.
Bảng 1: Bảng cơ cấu lao động
Bảng số: 01
Đơn vị tính: Ngời
STT Bộ phận sử dụng lao động Số lao động Tỷ lệ (%)
1
2
3
4
Tổng số cán bộ công nhân viên
Nhân viên quản lý doanh nghiệp
Nhân viên quản lý phân xởng
Công nhân sản xuất trực tiếp
1044
43
38
963
100
4,17
3,61
92,22
Với đội ngũ cán bộ công nhân viên đợc phân bổ nh trên trình độ nghiệp vụ
chuyên môn của cán bộ phải khá đồng đều và khá giỏi ở các tổ phân xởng sản xuất.
ở mỗi nghành, phân xởng số lao động nhiều hay ít tuỳ thuộc vào đặc điểm
công việc, trình độ trang thiết bị kỹ thuật và trình độ tổ chức sản xuất Nhà máy điện
Ninh Bình đã xác định nhu cầu về lao động của mình với quy mô và cơ cấu lao động
nh trên là phù hợp với yêu cầu sản xuất đặt ra. Khi số lợng ngời lao động tại các

phòng ban thiếu hụt so với nhu cầu thực tế của sản xuất, thì ban giám đốc nhà máy sẽ
quyết định tuyển dụng thêm lao động theo yêu cầu công việc trực tiếp tuyển chọn
việc tuyển chọn lao động mới phải làm sao tạo ra năng suất chất lợng cao đảm bảo
cho doanh nghiệp thực hiện kinh doanh có lãi. Chính vì thế mà nhà máy điện Ninh
Bình chỉ ký quyết định tuyển dụng thêm lao động khi có nhu cầu thực tế.
Để đánh giá về chất lợng lao động nhà máy đã đánh giá về trình độ kỹ thuật,
bằng cấp, tay nghề của công nhân và những kỹ năng kinh nghiệm để hoàn thành
công tác đợc giao thuộc nghiệp vụ chuyên môn của mình.
Bảng 2: Bảng phân loại trình độ cán bộ công nhân viên
Bảng số: 02
Đơn vị tính: Ngời
Chỉ tiêu Số lợng Tỷ trọng(%)
I- Tổng số lao động 1440 100
Trình độ sau đại học
Trình độ đại học
Trình độ trung cấp
Trình độ sơ cấp
Trình độ phổ thông
11
109
72
36
816
1,04
10,42
6,94
3,47
78,13
II- Số lợng nam nữ 1044 100
Số lao động nam

Số lao động nữ
960
348
66,67
33,33
2.1.2. Hạch toán số lợng và thời gian lao động
* Hạch toán số lợng lao động
ở Nhà máy điện Ninh Bình việc hạch toán số lợng lao động đợc thực hiện ở
phòng tổ chức lao động tiền lơng thông qua hệ thống sổ sách lao động của nhà máy.
Việc hạch toán số lợng lao động ở các doanh nghiệp nói chung và Nhà máy điện
Ninh Bình nói riêng là vấn đề rất cần thiết vì nhân tố con ngời không thể thiếu đợc ở
mỗi doanh nghiệp sản xuất. Vì vậy tổ chức hạch toán lao động giúp nhà máy có tài
liệu đúng đắn, chính xác kiểm tra biên chế lao động, tình hình chấp hành kỷ luật lao
động, năng suất lao động đồng thời có số liệu chính xác để tính lơng, trợ cấp bảo
hiểm xã hội cho ngời lao động đúng theo chế độ chính sách của nhà nớc.
Để hạch toán lao động nhà máy cần những chứng từ sau.
+ Quyết định tuyển dụng hoặc thôi việc.
+ Bảng chấm công lao động.
+ Bảng thanh toán tiền lơng và bảo hiểm xã hội.
Căn cứ vào chứng từ trên, căn cứ vào kế hoạch hàng năm nhà máy có thể nhận
thêm hoặc giảm bớt lao động và chất lợng cũng thay đổi. Bộ phận kế toán lao động
và hạch toán tiền lơng có nhiệm vụ theo dõi tình hình biến động đó và phản ánh vào
sổ tăng giảm lao động của nhà máy mỗi khi có quyết định tuyển dụng và thôi việc.
* Hạch toán thời gian lao động
Việc sử dụng thời gian của ngời lao động trong nhà máy có ý nghĩa rất quan
trọng nó có tác dụng nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật của ngời lao động, là cơ sở để
tính lơng, tính thởng, để xác định năng suất lao động. Do đó hạch toán lao động phải
đảm bảo phản ánh đợc một số giờ làm việc thực tế của mỗi ngời lao động trong tháng
và trong quý.
Chứng từ đúng để hạch toán thời gian lao động là bảng chấm công.

2.2. Cách thức trả lơng
2.2.1. Cách xác định quỹ lơng của Nhà máy điện Ninh Bình
Căn cứ vào kết quả thực hiện nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp
xác định nguồn quỹ tiền lơng tơng ứng để trả cho ngời lao động. Nguồn sử dụng quỹ
bao gồm.
+ Quỹ tiền lơng theo đơn giá tiền lơng đợc giao.
+ Quỹ tiền lơng đợc bổ sung theo chế độ quy định của nhà nớc.
+ Quỹ tiền lơng từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khác ngoài
đơn giá tiền lơng đợc giao
+ Quỹ tiền lơng dự phòng từ năm trớc chuyển sang.
Để đảm bảo quỹ tiền lơng không vợt chi so với quỹ tiền lơng đợc hởng dồn chi
quỹ tiền lơng vào các tháng cuối năm hoặc để dự phòng quỹ lơng cho các quỹ sau:
+ Quỹ tiền lơng trả trực tiếp cho ngời lao động theo lơng khoán, lơng sản
phẩm, lơng thời gian (ít nhất bằng 76% tổng số tiền lơng).
+ Quỹ khen thởng từ quỹ lơng đối với ngời lao động có năng suất chất lợng
cao, có thành tích trong công tác (Tối đa không quá 10% tổng quỹ lơng).
+ Quỹ khuyến khích ngời lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao, tay
nghề giỏi (Tối đa không vợt quá 2% tổng quỹ lơng).
+ Quỹ dự phòng năm sau (Tối đa không vợt quá 12% tổng quỹ lơng).
* Quỹ tiền lơng của nhà máy đợc hình thành bao gồm các nguồn sau
+ Quỹ tiền lơng sản xuất điện đợc Tổng Công ty điện lực Việt Nam cấp hàng
năm và số d từ năm trớc cha phân phối hết.
+ Quỹ tiền lơng tự làm.
+ Quỹ tiền lơng khác (Gồm tiền lơng từ nghành giáo dục trả cho số giáo viên
nhà trẻ và thu tiền học phí từ các cháu ngoài nhà máy gửi học tại nhà trẻ).
+ Các khoản thu khác (Nếu có)
* Việc phân bổ tiền lơng theo tỷ lệ sau:
Trích lại 3% tổng quỹ lơng đợc tổng công ty điện lực Việt Nam cấp để làm
quỹ dự phòng điều hoà chung và giải quyết đột xuất theo yêu cầu của sản xuất.
+ Còn lại 97% chi trả trực tiếp cho ngời lao động theo quy chế.

2.2.2. Các hình thức trả lơng đang áp dụng tại Nhà máy điện Ninh Bình
Thanh toán lơng cho ngời lao động đợc thực hiện theo hai bớc.
Bớc 1: Trả lơng vòng 1 theo nghị định 26/CP (gọi là lơng phần cứng) bao gồm
các yếu tố và tính theo công thức:
Trong đó:
- TL
1
: Là tiền lơng đợc nhận trong tháng.
- h: Là hệ số lơng cấp bậc, chức vụ.
- t
tth
: Là tiền lơng tối thiếu do hội đồng nhà máy quy định và công bố hàng
tháng.
- P: Là các khoản phụ cấp (Chức vụ, khu vực, trách nhiệm).
- m: Ngày công làm việc thực tế trong tháng.
- 22: Ngày công chế độ trong tháng.
Bớc 2: Trả lơng vòng 2.
- Xác định tổng quỹ lơng vòng 2 của nhà máy.
Tổng quỹ lơng vòng 2 = Tổng quỹ lơng tháng - Tổng tiền lơng đã chi vòng 1
TL
2
= TLtháng - TL
1
- Tính lơng vòng 2 cho cán bộ công nhân viên: theo công thức sau.
TL
2
= K x Q x N
Trong đó:
- TL
2

: Là tiền lơng vòng 2 của cá nhân.
- K: Là hệ số lơng vòng 2 của toàn nhà máy.
- Q: Là hệ số mức độ trách nhiệm của cá nhân đợc đảm nhận.
m
tph
TL
tth
ì
ì+
=
22
)(
1
- N: Là hệ số thành tích của cá nhân theo phân loại lao động.
Việc trả lơng vòng 2 là nhằm khuyến khích ngời lao động làm việc có năng
suất cao. Những ngời có nhiều thành tích trong lao động sản xuất và công tác thì đợc
hởng mức lơng cao hơn.
+ Xác định hệ số K theo công thức.
K =


ì )(
2
NQ
TL
Trong đó:
- K: Là hệ số tiền lơng vòng 2 chung của nhà máy.
- Q: Là tổng hệ số trách nhiệm của nhà máy phân theo nhóm.
- N: Là tổng hệ số thành tích của nhà máy phân theo nhóm.
* Sau khi xác định đợc hệ số K của nhà máy, sẽ tiến hành tính lơng vòng 2 và

tiền lơng tháng của ngời lao động theo công thức sau:
TL
CN
= TL
1
+ TL
2
Hệ số thành tích (N) xếp theo A, B, C, D.
Loại A: N = 1,2.
Loại B: N = 1,0.
Loại C: N = 0,8.
Loại D: N = 0,5.
Bảng 3: Bảng phân nhóm mức độ trách nhiệm (Q)
Nhóm
hệ số
Công nhân kỹ thuật Gián tiếp và lao động phổ thông Tổng cộng
I = 1,5
- Giám đốc các phó giám đốc, Bí
th, Phó bí th Đảng uỷ, Chủ tịch
công đoàn nhà máy.
6
Q = 9
II = 1,3
Trởng ca. - Quản đốc: Lò, Máy, Điện, Nhiên
liệu, Hoá, Nhiệt, Cơ Khí.
- Trởng phòng: Kỹ thuật, Kế hoạch,
Tài vụ, Vật t, An toàn, Phó chủ tịch
công đoàn nhà máy.
19
Q = 24,7

III = 1,1
- Các trởng kíp vận hành: Lò, Máy,
Điện, Hoá, Nhiên liệu.
- Vận hành chính: lò trởng, lái máy,
trực chính.
- Công nhân sửa chữa lò, máy điện
có bậc từ 6/7 trở lên.
- Công nhân liệu chỉnh lò máy.
- Các trởng phòng: Bảo vệ, Hành
chính, Y tế , Hiệu chỉnh nhiên liệu.
- Các phó phòng kỹ thuật, Tổ chức,
Kế hoạch, Tài vụ, Vật t.
- Các phó quản đốc: Lò, Máy, Điện,
Nhiên liệu, Hoá, Kiểm nhiệt, Cơ
khí.
- Quản đốc KTCB, Bí th đoàn thanh
niên nhà máy.
192
Q= 211,2
- Vận hành phụ: lò phó, trực phụ, - Các phó quản đốc, phó phòng: 375
IV = 0,9 phó lái máy, phó kíp nhiên liệu, lái
cẩu, xe gạt
- Vận hành kiểm nhiệt, hoá.
- Công nhân sửa chữa lò, máy, điện
còn lại, kiểm nhiệt, cơkhí.
KTCB, bảo vệ, hành chính, phụ
trách thi đua.
- Các cán bộ kỹ thuật, nghiệp vụ có
hệ số lơng từ 2,98 trở lên (ở các
phân xởng phòng ban).

- Cán bộ đoàn thể, phụ trách PCCC,
quân sự.
Q = 337,5
V = 0,7
- Công nhân vận hành nhiên liệu
(còn lại) các chức danh vận hành
còn lại của lò, máy, điện.
- Công nhân: mộc, nề, sắt (KTCB).
- Công nhân sửa chữa điện, nớc,
hành chính, lái xe.
- Các cán bộ kỹ thuật, nghiệp vụ ở
các phân xởng, phòng ban còn lại,
chánh phó chủ nhiệm nhà trẻ.
- Nhân kinh tế, thủ kho, kiểm
nghiệm, giám sát than, nhân viên
bảo vệ, thi đua, công nhân bốc xếp,
bảo quản vật t.
376
Q = 263,2
VI = 0,5
- Công nhân vét xà lan.
- Công nhân đang trong thời gian
học tập (cha độc lập đảm nhận công
việc).
- Nhân viên nhà trẻ, coi xe, nhà ngủ
ca, nấu cơm, gánh nớc, vệ sinh
công nghiệp (lò, máy, KTCB, hành
chính, cơ khí) can in đánh máy văn
th.
- Nhân viên đang tập sự (học việc).

76
Q = 38
Tổng cộng 1044 ngời
Q = 883,6
Ví dụ: Tính phơng án trả lơng nhà máy 1 tháng .
Tổng quỹ lơng tháng tổng tiền lơng của nhà máy đợc tổng công ty điện lực
Việt Nam cấp là 1.200.000.000,00đ.
- Trích quỹ dự phòng 3% = 36.000.000đ
- Số tiền còn lại để chi cho cán bộ công nhân viên là = 1.164.000.000đ.
- Tổng số lao động (L) = 1044 ngời.
- Hệ số lơng bình quân cả phụ cấp (h + P
c
) = 2,7 + 0,2 = 2,9.
- Lơng tối thiểu (T
th
) nâng lên = 280.000đ.
- Ngày công thực tế (m) trong tháng = 22 công.
* Xác định tiền lơng vòng 1 của toàn nhà máy TL
1
TL
1
=
Lm
TtthPh
ìì
ì+
22
)(
TL
1 =

đ
Tl
1
= 847.728.000,00đ
* Xác định tổng tiền lơng vòng 2
TL
2
= TL tháng - TL
1
.
TL
2
= 1.164.000.000đ - 847.728.000đ = 316.272.000đ.
* Tính trả lơng từng ngời theo công thức
TL
2
= K . Q. N
00,000.728.847104422
22
000.2809,2
22
)(
=ìì
ì
=ìì
+
lm
tthPch
- Từ công thức ta phải xác định hệ số K chung của nhà máy cho 1 hệ số.
K =



ì )(
2
QN
TL
Trong đó:
Q: theo bảng phân loại Q = 883,6 Qbq = 0,846.
N: phân loại lao động theo A, B, C, D:
Giả sử: Nbq = 1 N = 1.044
K =
00,850.342
4,478.922
000.272.316
004.16,883
000.272.316
==
ì
đ
K = 342.800,00đ
Tl
2
= 342.800
ì
0,846
ì
1 = 290.008đ
* Tiền lơng tháng của ngời lao động
TLcn = TL
1

+ TL
2
.
2.3. Hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
Đến kỳ lơng cho mọi ngời lao động kế toán tiền lơng tiến hành:
+ Thanh toán lơng và bảo hiểm cho khối cơ quan
+ Tổng hợp lơng của toàn bộ nhà máy.
2.3.1. Đối với khối phân xởng
Việc thanh toán tiền lơng cho công nhân ở phân xởng là một việc làm rất quan
trọng có thống kê ghi chép số liệu, nhất là bộ phận trực tiếp làm ra sản phẩm. Nhà
máy áp dụng phơng pháp chấm điểm ngày công làm việc. Thông qua tổng điểm của
cả tháng nhà máy tiến hành trả lơng cho công nhân theo tiêu chuẩn sau
- Ngày công đi làm 8 điểm
- Làm thêm giờ: 1 giời = 1 điểm
- Làm việc với năng xuất cao đợc cộng 1 - 2 điểm
Ưu điểm của hình thức trả lơng này là công nhân rất lo đến công việc chung
của tập thể, tiết kiệm nguyên liệu, tăng năng suất và đảm bảo chất lợng.
Phòng kế toán - tài vụ của nhà máy không trực tiếp tính lơng cho công nhân
sản xuất mà việc tính lơng này diễn ra dới các phân xởng (Phân xởng sản xuất vật
liệu xây dựng) do bộ phận thống kê của phân xởng đứng ra chi lơng cho công nhân
của mình khi sản phẩm hoàn thành và đã đợc nghiệm thu.
Tiền lơng của mỗi phân xởng sản xuất cũng đợc chi ra làm hai bộ phận.
- Một là tiền lơng của bộ phận trực tiếp làm ra sản phẩm.
- Hai là tiền lơng của bộ phận gián tiếp (Tiền lơng nhân viên quản lý phân x-
ởng).
Nh đã nói ở trên tiền lơng của bộ phận gián tiếp ở các phân xởng cũng đợc
tính bằng phơng pháp thời gian do bộ phận thống kê tại phân xởng căn cứ vào số
ngày cũng đi làm và kế hoạch sản xuất.
Theo quy chế phân phối tiền lơng của nhà máy thì lơng của bộ phận này tính
theo công thức:

Lơng thời gian =
ìì
ì
N
H
22
000.210
phụ cấp x K x T
Trong đó:
H: Là hệ số lơng
N: Ngày công làm việc thực tế
K: Hệ số hoàn thành kế hoạch
T: Hệ số thi đua
Cuối tháng các đơn vị tiến hành bình bầu thi đua phân loại và gửi về phòng tổ
chức - lao động.
Ta có lơng gián tiếp của phân xởng cơ khí tháng 12/2003 nh sau:
Cụ thể cách tính lơng cho đồng chí: An Thị Mừng
Lơng cơ bản =
98451827
22
82,3000.210

ì
đ
Phụ cấp A,B,C = 984518 x 0,15 = 147678đ
Phụ cấp thu nhập = 0,07 x 984518 = 68916đ
Phụ cấp khác = 450000đ
Tổng tiền = 1651112đ
+ Phải trừ 1% lơng nộp BHYT.
1651112 x 1% = 16511đ

+ Phải trừ 5% lơng cơ bản nộp BHXH.
984518 x 5% = 49225đ
Do đó số tiền còn đợc lĩnh của đồng chí An Thị Mừng là:
165112 - 16511 - 49225 = 1585376đ.
Số tiền đó đồng chí An Thị Mừng lĩnh làm 2 kỳ .
Kỳ I vào ngày 10/12/2002 là: 500.000đ.
Kỳ II vào ngày 20/1/2003 là: 1.085.376đ.

×