Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Đề tài tình trạng thất nghiệp của sinh viên sau khi ra trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (740.74 KB, 20 trang )

KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ
NGÀNH KINH DOANH QUỐC TẾ

Đề Tài: Tình Trạng Thất Nghiệp Của
Sinh Viên Sau Khi Ra Trường

Giảng viên: Hồng Thị Khánh Un
Mơn: Tin học dự bị
Năm học: 2020-2021
NHÓM: 3

Tháng 3/2021


Bảng
Tên phân
cơng
Trương Diệp Hồn An
Lương Quốc Thái
La Mỹ Hoa
Nguyễn Thị Mỹ Hiền
Phạm Đức Cảnh

Vai trị
Nhóm trưởng, content, trang bìa,
bảng phân công
Thành viên, content, mục lục, tạo
danh mục
Thành viên, lời cảm ơn, tìm hình
ảnh, bảng biểu
Thành viên, Mở đầu, Kết luận


Thành viên, Hỗ trợ phần cuối báo
cáo


I. TRÍCH YẾU:
Báo cáo này phân tích những khía cạnh của vấn đề thất nghiệp của sinh viên hiện
nay ở Việt Nam. Thực trạng sinh viên thất nghiệp hiện nay tại sao lại phổ biến
đến vậy. Nguyên nhân sinh viên tốt nghiệp từ các trường đại học, cao đẳng chính
quy trong cả nước khơng có việc làm ngày càng nhiều và biện pháp giải quyết
vấn đề.
Sinh viên thất nghiệp là một vấn đề nan giải và đối tượng nghiên cứu của nó là
sinh viên. Sinh viên trước hết mang đầy đủ những đặc điểm chung của con
người, mà theo Mác là “tổng hoà của các quan hệ xã hội”. Nhưng họ còn mang
những đặc điểm riêng: Tuổi đời còn trẻ, thường từ 18 đến 25 dễ thay đổi, chưa
định hình rõ rệt về nhân cách, ưa các hoạt động giao tiếp, có tri thức đang được
đào tạo chun mơn. Vì thế dễ tiếp thu cái mới, thích cái mới, thích sự tìm tịi và
sáng tạo. Nhưng hiện tượng sinh viên sau khi tốt nghiệp làm công nhân, hoặc làm
các công việc không cần đến trình độ đại học đang dần khơng cịn xa lạ. Tình
trạng sinh viên ra trường khơng có việc làm hay làm không đúng ngành nghề
đang ở mức đáng báo động. Vì vậy, giải quyết tình trạng thất nghiệp cho người
lao động nói chung và sinh viên nói riêng là mối quan tâm hàng đầu hiện nay. 


Contents
I. TRÍCH YẾU:................................................................................................................................3
II. MỞ ĐẦU...................................................................................................................................6
III. Cơ sở lí luận...........................................................................................................................7
III.1. Định nghĩa thất nghiệp....................................................................................................7
III.2. Phân loại thất nghiệp......................................................................................................8
III.2.1


Theo hình thức thất nghiệp..................................................................................8

III.2.2

Theo lý do thất nghiệp..........................................................................................8

III.2.3

Theo tính chất thất nghiệp...................................................................................9

III.2.4

Theo nguyên nhân thất nghiệp.............................................................................9

III.2.5

Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển.....................................................................10

IV. Thực trạng............................................................................................................................10
V. Nguyên nhân.........................................................................................................................12
V.1. NGUYÊN NHÂN 1: SINH VIÊN YẾU VỀ KỸ NĂNG MỀM............................................12
V.2. NGUYÊN NHÂN 2: TIẾNG ANH HẠN CHẾ..................................................................13
V.3. Nguyên Nhân 3: QUÁ TỰ CAO VÀO TẤM BẰNG ĐẠI HỌC.........................................14
V.4. NGUYÊN NHÂN 4: SỰ BỊ ĐỘNG TRONG QUÁ TRÌNH TÌM VIỆC.............................15
V.5. NGUYÊN NHÂN 5: CẠNH TRANH GIỮA CÁC NGÀNH NGHỀ CAO..........................16
V.6. NGUYÊN NHÂN 6: QUÁ COI TRỌNG CHUYỆN LƯƠNG BỔNG................................16
VI. Biện pháp giải quyết vấn đề thất nghiệp cho sinh viên.........................................................17
VII. KẾT LUẬN........................................................................................................................18
VIII. TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................................19

IX. PHỤ LỤC................................................................................................................................20


Lời cảm ơn
Trong q trình tìm tài liệu để hồn thiện bài báo cáo của môn tin học dự bị với
đề tài “ Tình trạng thất nghiệp của sinh viên sau khi ra trường” , cơ Hồng Thị
Khánh Un-bộ mơn Kỹ thuật phần mềm, trường đại học Hoa Sen đã giúp đỡ
chúng em rất nhiều trong việc hướng dẫn chúng tôi các kiến thức tin học cơ bản
cũng như cách trình bày báo cáo theo chuẩn iso5966. Đó là kiến thức vơ cùng bổ
ích, giúp ích chúng em rất nhiều sau khi ra trường cũng như cho những bài báo
cáo tiếp theo trong tương lai.
Trong quá trình học , cũng như là trong quá trình làm bài báo cáo nghiên cứu,
khó tránh khỏi sai sót, rất mong các thầy, cơ bỏ qua. Đồng thời do trình độ lý
luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên bài báo cáo khơng thể
tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp thầy, cơ để
em học thêm được nhiều kinh nghiệm và sẽ hoàn thành tốt hơn những bài báo
cáo sắp tới.
Em xin chân thành cảm ơn!


II. MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây với sự tiến bộ vượt bậc của khoa học kỹ thuật, Việt Nam vừa
mới đạt được một số thành tựu trong các ngành nghề du lịch, dịch vụ, xuất khẩu lương
thực, thực phẩm, … Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, chúng ta cũng gặp một số
vấn đề chông gai trong kinh tế. Hiện tại, chủ đề được quan tâm hàng đầu của Việt Nam
chính là tình trạng thất nghiệp, mất việc làm, thu nhập của người dân giảm sút; sự suy
giảm, thậm chí làm đình trệ sản xuất kinh doanh của một số ngành, trong đó có các lĩnh
vực xuất khẩu và mức độ khắc phục những yếu kém của nền kinh tế. Do vậy, thời gian
qua Chính phủ đã rất nỗ lực thực hiện các giải pháp chống suy thoái và dự báo tình cảnh
kinh tế trong nước, kinh tế thế giới để điều chỉnh, điều hành tốt nền kinh tế nước, đặc

biệt giảm được tình trạng thất nghiệp hiện giờ. Do thị trường ngày nay lực lượng lao
động là những sinh viên được đào tạo trong các trường đại học, cao đẳng,… là những
nguồn lực trẻ của đất nước nên rất năng động và có năng lực trong cơng việc. Chính vì
vậy, sinh viên là nguồn nhân lực rất quan trọng chúng ta cần biết cách sử dụng hợp lý
và hiệu quả nhất. Nhưng tình trạng thất nghiệp của sinh viên ra trường hiện nay ảnh
hưởng rất nhiều đến sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Vậy câu hỏi đặt ra của
những nhà quản lý, nguyên nhân vì sao dẫn đến tình trạng đó? Hậu quả để lại là gì? Vấn
đề đó đã gây thiệt hại gì cho nưt nghiệp ra trường hằng năm rất nhiều, điều đó cho thấy tỷ
lệ sinh viên thất nghiệp rất cao. Và con số mới nhất của Viện Nghiên cứu Kinh tế
thì sinh viên khối kinh tế ra trường thất nghiệp 80% hoặc làm việc trái ngành
nghề.
Bảng 2

Hình 3 tỉ lệ thất nghiệp một số ngành cụ thể

Trong cơ chế thị trường ngày nay, về phía sinh viên bên cạnh những sinh viên ra
trường có đủ năng lực để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của các nhà tuyển dụng
và những sinh viên có người thân xin việc hộ thì bên cạnh đó là những sinh viên
ra trường phải tự xin việc một cách chật vật, chạy đôn chạy đáo tìm việc làm qua
báo chí, tivi, truyền thơng, qua những trung tâm giới thiệu việc làm,... Do sinh
viên ra trường ngày càng nhiều mà khối lượng công việc khan hiếm, có giới hạn,


bên cạnh đó cịn nhiều trung tâm giới thiệu việc làm “ma” mọc ra rất nhiều, thuê
địa điểm được vài ba bữa để lừa đảo, thu phí của những người đi xin việc rồi biến
mất dẫn đến tình trạng sinh viên vừa bị mất tiền vừa khơng có việc làm đâm ra
chán nản rồi chấp nhận làm những công việc trái ngành nghề hoặc làm bất cứ
cơng việc gì miễn có thu nhập. Và một thực trạng đáng buồn hơn nữa hơn chính
là sinh viên hiện nay đi xin việc rất khó khăn vì khơng đáp ứng đủ những u cầu
mà nhà tuyển dụng đưa ra. Vậy câu hỏi đặt ra là do cơng việc q ít ỏi hay do sự

địi hỏi khó tính của các nhà tuyển dụng hay tình trạng học khơng đến nơi đến
chốn của sinh viên khi cịn ngồi trên ghế nhà trường hay q trình đào tạo của
các trường đại học còn nhiều mặt chưa tốt?
/>V. Nguyên nhân
V.1. NGUYÊN NHÂN 1: SINH VIÊN YẾU VỀ KỸ NĂNG MỀM
Sinh viên Việt Nam thường bị các nhà tuyển dụng, đặc biệt là doanh nghiệp nước
ngoài đánh giá giỏi về lý thuyết nhưng yếu về kỹ năng mềm (hay còn gọi là kỹ
năng thực hành xã hội). Trong quá trình học trên ghế nhà trường, đa số sinh viên
tranh thủ học ngoại ngữ và tin học để lấy được bằng chứng nhận làm cơ sở cho
xin việc sau khi ra trường.
Tuy nhiên, nhiều nhà tuyển dụng lại yêu cầu sinh viên có được nhiều kinh
nghiệm thực tiễn/các kinh nghiệm xử lý tình huống như: Giao tiếp tiếng Anh,
đàm phán, xử lý vấn đề, làm việc nhóm,… hơn là giấy từ chứng nhận đó. Có
trường hợp nhiều sinh viên sau khi được nhận vào thử việc trong công ty khoảng
1-2 tháng nhưng không thể tiếp thu và làm việc hiệu quả do thiếu kỹ năng mềm
này. Đây là yếu điểm mà sinh viên cần khắc phục để gia tăng cơ hội tìm việc sau
khi ra trường.


Hình 3

Kỹ năng mềm
( />V.2. NGUYÊN NHÂN 2: TIẾNG ANH HẠN CHẾ
Đa số sinh viên đều được dạy môn Tiếng Anh trên ghế nhà trường và có trong
tay chứng chỉ nào đó nhưng khơng phải bạn nào cũng có thể sử dụng ngoại ngữ
phổ biến này một cách lưu loát trong giao tiếp.
Các cơng ty u cầu ứng viên phải có khả năng giao tiếp tiếng Anh và vận
dụng kỹ năng đọc viết trong công việc hàng ngày mà không chỉ là tấm bằng cấp
ghi số điểm bạn đạt được.
Vì thế, các bạn sinh viên cần tăng cường luyện tập tiếng Anh thực tế càng nhiều

để gia tăng cơ hội tìm được cơng việc tốt lương cao trong tương lai.


Hình 4

Tiếng Anh thiếu kỹ năng
V.3. Nguyên Nhân 3: QUÁ TỰ CAO VÀO TẤM BẰNG ĐẠI HỌC
Khơng ít những bài báo về hiện trạng thủ khoa hay sinh viên loại giỏi vẫn thất
nghiệp như thường. Khi các bạn tốt nghiệp ở một trường đại học danh tiếng, khi
kết quả học tập của bạn cực kỳ xuất sắc thì nhất định bạn rất tự tin vào bản thân.
Tuy nhiên tấm bằng đại học chỉ chứng minh rằng bạn đã nền tảng kiến thức, cịn
thực tiễn kinh nghiệm thì chưa. Và bạn đã thử nhìn nhận rằng giữa đi làm và học
tập hồn tồn khác nhau, bạn có kiến thức nhưng kỹ năng mềm và kinh nghiệm
bạn bắt đầu từ con số không. Và nhiều bạn đã không chấp nhận được điều này và
tất nhiên bạn sẽ không chấp nhận mức lương ít ỏi cho một sinh viên mới ra
trường để đổi lấy kinh nghiệm và sự thăng tiến sau này.


Hình 5

Ảnh tốt nghiệp
Những bạn học giỏi ở trường chắc chắn có kiến thức nền tảng vững, tư duy tốt
nhưng điều đó chưa đủ cho một nhân viên. Bạn cần bồi dưỡng thêm kỹ năng
mềm, ngoại ngữ, tin học, biết lắng nghe và học hỏi những đàn anh đàn chị đi
trước, dần tích lũy kinh nghiệm cho bản thân.
( />V.4. NGUYÊN NHÂN 4: SỰ BỊ ĐỘNG TRONG QUÁ TRÌNH TÌM VIỆC
Nhiều sinh viên mới ra trường cịn thụ động trong cơng tác tìm việc cho bản thân.
Họ chỉ gửi hồ sơ đến các công ty trên Internet và chờ đợi nhà tuyển dụng gọi
phỏng vấn. Hãy hiểu rằng hàng ngày nhà tuyển dụng nhận được rất nhiều hồ sơ
xin việc từ các nguồn khác nhau và việc bạn bị hòa lẫn với hàng loạt các ứng

viên khác là điều khó tránh khỏi. Ngồi ra, có một số người ngồi ở nhà khơng
làm gì vì trơng chờ vào ba mẹ hay người thân quen xin việc giúp. Chính điều đó
làm cho các bạn mất tính cạnh tranh và bỏ lỡ nhiều cơ hội tốt. Hãy cố gắng mở


rộng mọi mối quan hệ mình thơng qua nhiều kênh khác nhau để tạo thêm nhiều
cơ hội cho bản thân. Bên cạnh đó, khơng ngừng cập nhật kiến thức, kỹ năng mới
cho bản thân để bắt kịp với nhu cầu ngày càng cao của nhà tuyển dụng chính là
việc các bạn phải làm song song với việc tạo lập mối quan hệ. Điều này sẽ giúp
tăng cao khả năng xin việc của các bạn.
( />V.5. NGUYÊN NHÂN 5: CẠNH TRANH GIỮA CÁC NGÀNH NGHỀ CAO
Tỷ lệ cạnh tranh giữa các ngành nghề 2018
Bảng 3

Ngành nghề

Tỷ lệ(%)

CNTT
Cơ khí
Dịch vụ phục vụ
Dịch vụ thơng tin tư vấn
Kế tốn-Tài chính
Kinh doanh-thương mại

4.89
3.10
9.14
4.87
6.10

23.1

V.6. NGUN NHÂN 6: QUÁ COI TRỌNG CHUYỆN LƯƠNG BỔNG
Khi tiến hành khảo sát về những tiêu chí quan trọng trong lựa chọn công việc ở
những sinh viên mới ra trường, kết quả chỉ ra rằng tỉ lệ lớn các bạn đều đặt nặng
về vấn đề lương bổng, đãi ngộ. Điều này có nghĩa, nếu một cơng ty dù cho có
phù hợp, cơng việc ưng ý đi nữa nhưng với mức lương khởi điểm thấp thì bạn
vẫn khơng lựa chọn để làm việc. Đây là một nhận thức tương đối sai lầm khi địi
hỏi mức giá trị cao hơn những gì bạn có thể mang lại cho doanh nghiệp trong quá
trình tìm kiếm việc làm ở Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh hay bất cứ nơi nào khác. Suy
nghĩ này bắt nguồn từ thái độ ảo tưởng về bản thân và có phần non nớt trong
nhận thức xã hội.
( />

VI. Biện pháp giải quyết vấn đề thất nghiệp cho sinh viên

Hình 6

Sinh viên đi tìm việc làm
1. Tuyên truyền và nâng cao nhận thức của người học và xã hội về cách
lựa chọn ngành nghề phù hợp với khả năng và nhu cầu của thị trường
lao động
2. Tích lũy tồn diện về trình độ chun mơn
3. Nâng cao kỹ năng làm việc, kỹ năng mềm, ngoại ngữ
4. Phân luồng và định hướng giáo dục về nghề nghiệp từ các cấp trung
học cơ sở, trung học phổ thông
5. Tăng cường điều tra, khảo sát để dự báo và thực hiện nguồn quy hoạch
nhân lực sát với thực tế
6. Tăng cường sự kết nói giứa nhà trường và các doanh nghiệp nhằm
nâng cao chất lượng đạt chuẩn đầu ra

7. Phát triển hệ thống các loại hình giới thiệu việc làm
8. Đầu tư vào các nguồn lực giải quyết vấn đề việc làm cho sinh viên


VII. KẾT LUẬN
Vấn đề thất nghiệp của sinh viên là vấn đề nan giải cần giải quyết ngay. Để đối
phó với tình trạng cần có tham gia từ nhiều phía.
Thứ nhất, trình học sinh viên cần tích cực học tập rèn luyện tiếp thu kiến thức
chuyên môn nghiệp vụ, tham gia các lớp đào tạo kỹ năng, hoạt động xã hội để
nâng cao kỹ năng. Bên cạnh đó, sinh viên cần có định hướng nghề nghiệp rõ ràng
để phấn đấu học tập, rèn luyện phát huy khả năng lĩnh vực nghề nghiệp, mở rộng
mối quan hệ với quan tuyển dụng. Từ đó tạo cho bản thân lợi thế tìm kiếm việc
làm và tự mình bươn chải kiếm sống.
Thứ hai, nhà trường cần rà soát cập nhật xây dựng lại nội dung chương trình đào
tạo cho sát với thực tiễn nhu cầu xã hội, giảng lý thuyết ít lại mà nâng cao thực
hành nghề nghiệp để tạo nền móng vững chắc cho sinh viên tự tin bước ra xã hội.
Bên cạnh đó, nhà trường cần gắn đào tạo với nhu cầu thị trường lao động, tạo
điều kiện cho sinh viên có nhiều cơ hội để giao lưu và làm việc với các cơng ty,
doanh nghiệp để sinh viên có dịp tiếp xúc với nhà tuyển dụng học hỏi kinh
nghiệm, kiến thức nghề nghiệp, xác định mục tiêu phấn đấu rõ ràng.
Thứ ba, phía xã hội, Nhà nước cần rà sốt và hoàn thiện sách giáo dục, đào tạo,
sách lao động – việc làm, tăng cường tổ chức thực hiện nghiên cứu lao động, việc
làm để xây dựng cơ cấu đào tạo cho ngành nghề hợp lý. Nhà tuyển dụng cầu nối
với sinh viên với sở sử dụng lao động cần kết hợp chặt chẽ với công ty tuyển
dụng, nơi cung cấp thông tin tuyển dụng, đào tạo bồi dưỡng thêm kiến thức, kỹ
năng giúp sinh viên trong quá trình tìm việc.


VIII. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. />2. />3. ( />4. ( />


IX. PHỤ LỤC
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Y

1..........................................................................................................................................7
2..........................................................................................................................................8
3........................................................................................................................................13
4........................................................................................................................................14
5........................................................................................................................................15
6........................................................................................................................................17

Bảng 1........................................................................................................................................10
Bảng 2........................................................................................................................................11
Bảng 3........................................................................................................................................16



×