Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

THỰC tập NGHỀ NGHIỆP 2 QUY TRÌNH xét NGHIỆM tại BỆNH VIỆN đa KHOA HUYỆN BÌNH GIANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 37 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC

THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP 2
QUY TRÌNH XÉT NGHIỆM
TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN BÌNH GIANG
Sinh viên thực hiện
Họ và tên: Vũ Hương Giang
Lớp: K63CNSHC
Mã sinh viện: 637217
Giáo viên hướng dẫn tại cơ sở
Họ và tên: Nhữ Xuân Đức
Chức vụ: Kĩ thuật viên trưởng
Cơ sở thực tập nghề nghiệp: Bệnh viện đa khoa
huyện Bình Giang
Thời gian: 12/4/2021 - 9/5/2021

HÀ NỘI - 2021


Mục Lục

1. Đặt vấn đề...............................................................................................3
2. Bệnh viện Đa khoa huyện Bình Giang................................................ 3
2.1. Giới thiệu về bệnh viện Đa khoa huyện Bình Giang................... 3
2.2. Giới thiệu về khoa xét nghiệm........................................................3
2.3. Cách bố trí sắp xếp............................................................................. 4
3. Mục tiêu.................................................................................................. 5
3.1. Mục tiêu về kiến thức...................................................................... 5
3.2. Mục tiêu về kĩ năng......................................................................... 5
3.3. Mục tiêu về năng lực tự chủ và trách nhiệm................................ 5


4. Yêu cầu....................................................................................................5
5. Nội dung thực tập.................................................................................. 5
5.1. Các loại xét nghiệm..........................................................................5
5.2. Quy trình xét nghiệm...................................................................... 6
5.2.1. Quy trình xét nghiệm sinh hóa....................................................6
5.2.2. Quy trình xét nghiệm huyết học..................................................6
5.2.3. Quy trình xét nghiệm nước tiểu.................................................. 6
5.3. Ngun lí xét nghiệm....................................................................... 6
5.4. Nguyên lý hoạt động của máy xét nghiệm.................................. 10
5.5. Bệnh phẩm......................................................................................15
5.6. Trang thiết bị................................................................................. 15
5.8. Kết quả, những sai sót và xử lý....................................................15
5.7. Quản lí q trình xét nghiệm....................................................... 16
5.9. Kiểm tra chất lượng...................................................................... 22
5.10. An toàn.........................................................................................22
6. Kế hoạch thực hiện và dự kiến kết quả đat được............................ 22
7. Kế hoạch viết và nộp báo cáo............................................................. 37


1. Đặt vấn đề
Được sự phân công của môn Thực tập nghề nghiệp 2 trường Học viện
Nông Nghiệp Việt Nam, em đã vinh dự được thực hành tại khoa Xét
nghiệm Bệnh viên đa khoa huyện Bình Giang. Sau thời gian thực hành tại
đây em đã được các cô chú, anh chị trong khoa Xét nghiệm hướng dẫn
các xét nghiệm bệnh thường gặp. Sau đây em xin trình báo cáo về những
gì em học được tại khoa.
2. Bệnh viện Đa khoa huyện Bình Giang
2.1. Giới thiệu về bệnh viện Đa khoa huyện Bình Giang
Bệnh viện đa khoa huyện Bình Giang là Bệnh viện hạng III thuộc
tuyến huyện; là một bộ phận không thể tách rời của Ngành y tế Hải

Dương. Trong những năm qua được sự đầu tư của Nhà nước từ nguồn trái
phiếu Chính phủ nên cơ sở vật chất, trang thiết bị cũng được hồn thiện
và nâng cấp góp phần vào việc nâng cao chất lượng phục vụ nhân dân.

Hình ảnh 1. Chăm sóc bệnh nhân tại bệnh viện Đa khoa huyện Bình
Giang.
Về trang thiết bị kĩ thuật, Bệnh viện cũng được đầu tư từ nguồn trái
phiếu Chính phủ để mua sắm một số loại máy móc phục vụ cho cơng tác
khám và điều trị như máy sinh hóa nước tiểu, máy sinh hóa máu 18 thơng
số tự động, máy gây mê hồi sức... Đặc biệt, hệ thống máy tính phục vụ
cho việc tin học hóa khám chữa bệnh bảo hiểm cũng được đầu tư đầy đủ...
Là đơn vị chỉ đạo công tác tuyến huyến: Hàng năm bệnh viện phân
công nhiệm vụ cho từng khoa phụ trách chỉ đạo tuyến đến từng xã trên
địa bàn huyện, gồm 18 xã thị trấn:
- Hỗ trợ chuyển giao kỹ thuật mới.
- Hỗ trợ chuyên môn cấp cứu ngoại viện.
- Hỗ trợ chuyên môn xây dựng chuẩn y tế tuyến xã.
2.2. Giới thiệu về khoa xét nghiệm
Khoa xét nghiêm là khoa cận lâm sàng, cơ sở thực hiện các kỹ thuật
xét nghiệm về huyết học, hóa sinh, vi sinh, góp phần nâng cao chất lượng
chẩn đoán bệnh và theo dõi kết quả điều trị, đặt dưới sự lãnh đạo trưc tiếp


của Ban giám đốc bệnh viện và chịu trách nhiệm trước Ban Giám đóc về
tổ chức thực hiện các hoạt động tại khoa.

Hình 2. Tổ chức khoa Xét nghiệm- Chẩn đốn hình ảnh.
Khoa chịu trách nhiệm cung cấp cho khoa lâm sàng kết quả xét nghiêm
y học chính xác và kịp thời của các lĩnh vực: Huyết học, đông máu, tế
bào máu, sinh hóa, miễn dịch, vi sinh - ký sinh trùng... phục vụ cho cơng

tác chẩn đốn theo dõi và điều trị bệnh cho bệnh nhân và dịch vụ khách
hàng tại Bệnh viện đa khoa huyện Bình Giang.Cung cấp máu và các chế
phẩm an tồn phục vụ cho cơng tác điều trị bệnh nhân nội trú tại Bệnh
viên đa khoa huyện Bình Giang. Thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa
học.
2.3. Cách bố trí sắp xếp
Tổ chức sắp xếp các phịng thí nghiệm:
- Phịng lấy mẫu và trả kết quả xét nghiệm. Là nơi tiếp nhận bệnh phẩm
làm xét nghiệm và trả kết quả.
- Phòng dán nhãn và phân loại.
- Phịng xét nghiệm hóa sinh.
- Phịng xét nghiệm miễn dịch.
- Phòng xét nghiệm huyết học.
- Phòng xét nghiệm vi sinh.
- Phòng xét nghiệm nước tiểu và soi mẫu.
- Phòng lấy tinh trùng.
- Phòng giao ban, trực đêm, nghỉ ngơi của nhân viên khoa.
- Phòng rửa dụng cụ và lưu bệnh phẩm, bệnh phẩm được lưu trong 5 ngày.
2.4. Nguồn nhân lực khoa xét nghiệm
- Trưởng khoa: BS CKI.Vũ Thế Đức
- Kĩ thuật viên trưởng: Nhữ Xuân Đức
- Cử nhân xét nghiệm:
Đào Đình Hội
Nhữ Thị Phương Linh
Lê Văn Duy


- Kĩ thuật viên:
Vũ Thị Hạnh
Lê Thị Nhạn

3. Mục tiêu
3.1. Mục tiêu về kiến thức
- Nắm được cách tổ chức quản lý một phòng xét nghiệm tại bệnh viện.
- Nắm được các công việc xét nghiệm trong khoa xét nghiệm.
- Nắm được các loại xét nghiệm.
- Năm được quy trình xét nghiệm.
- Tham gia một số cơng việc của phịng xét nghiệm, tự đánh giá khả năng
của bản thân và chất lượng sau khi hồn thiện cơng việc.
- Vận dụng các kiến thức đã học vào công việc thực tế giải quyết các vấn
đề cụ thể.
3.2. Mục tiêu về kĩ năng
- Kỹ năng lập kế hoạch, triển khai công việc...
- Kỹ năng điều hành máy móc...
- Kỹ năng tổ chức, vận hành bệnh viện...
- Kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm...
- Kỹ năng làm việc chuyên nghiệp.
3.3. Mục tiêu về năng lực tự chủ và trách nhiệm
- Tự khám phá, sáng tạo, học hỏi...
- Trách nhiệm của cá nhân với các anh chị thực tập khóa trên, các anh chị
kĩ thuật viên trong khoa, các cô chú bác sĩ, và với bệnh nhân.
- Nhận ra giá trị xã hội của bản thân.
4. Yêu cầu
- Tác phong gọn gàng, đi giầy dép có quai hậu, mặc đồng phục.
- Trong giao tiếp, ứng xử với cấp trên và đồng nghiệp phải có thái độ
trung thực, lịch sự, nhã nhặn, ln giữ thái độ khiêm nhường, cầu thị,
không tranh cãi đôi co.
- Làm việc như một nhân viên thực thụ theo giờ giấc quy định, không đi
trễ về sớm.
- Không được tự động nghỉ mà không xin phép, không tự động rời bỏ vị
trí, tụ tập đùa nghịch trong giờ thực tập.

- Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của cán bộ hướng dẫn tại nơi thực tập, tuân thủ
theo sự phân công sắp xếp của bệnh viện.
- Nghiêm túc tuần thủ các nội quy, quy định và an toàn lao động nơi thực
tập.
- Tạo mối quan hệ thân thiện với đồng nghiệp nhưng không can thiệp vào
những việc nội bộ của đơn vị thực tập.
- Thực hiện công việc được giao với tinh thần trách nhiệm cao, chủ động
tiếp cận công việc, chăm chỉ, chịu khó, ham học hỏi với tinh thần cầu thị.
5. Nội dung thực tập
5.1. Các loại xét nghiệm


- Xét nghiệm sinh hóa.
- Xét nghiệm nước tiểu.
- Xét nghiệm huyết học.
5.2. Quy trình xét nghiệm
5.2.1. Quy trình xét nghiệm sinh hóa
1. Mẫu bệnh phẩm:Máu có chống đơng hoặc khơng chống đơng.
2. Quy trình xét nghiệm
- Bệnh nhân đăng ký xét nghiệm tại bàn tiếp đón và lấy phiếu tư vấn.
- Tư vấn trước khi xét nghiệm tại phòng bác sĩ.
- Bác sĩ viết phiếu xét nghiệm.
- Nộp tiền tại bàn thu ngân (nếu thẻ bảo hiểm y tế hoặc các loại bảo hiểm
khác khơng thanh tốn).
- Lấy mẫu tại phòng xét nghiệm.
3. Trả kết quả
Kết quả được trả xuống phòng khám để bác sĩ chỉ định khám chữa bệnh.
5.2.2. Quy trình xét nghiệm huyết học
1. Mẫu bệnh phẩm: Máu có chống đơng, sau khi lấy máu nghiêng đi
nghiêng lại (10 lần) cho chất chống đơng được hịa đều trong mẫu máu.

2. Quy trình xét nghiệm
- Bệnh nhân đăng ký xét nghiệm tại bàn tiếp đón và lấy phiếu tư vấn.
- Tư vấn trước khi xét nghiệm tại phòng bác sĩ.
- Bác sĩ viết phiếu xét nghiệm.
- Nộp tiền tại bàn thu ngân (nếu thẻ bảo hiểm y tế hoặc các loại thẻ bảo
hiểm khác khơng thanh tốn) .
- Lấy mẫu tại phòng xét nghiệm.
3. Trả kết quả
Kết quả được trả xuống phòng khám để bác sĩ chỉ định khám chữa bệnh.
5.2.3. Quy trình xét nghiệm nước tiểu
1. Mẫu bệnh phẩm: Buổi sáng sau khi ngủ dậy vệ sinh sạch sẽ lấy nước
tiểu giữa dòng và mang đến phòng xét nghiệm càng sớm càng tốt.
2. Quy trình xét nghiệm
- Bệnh nhân đăng ký xét nghiệm tại bàn tiếp đón và lấy phiếu tư vấn.
- Tư vấn trước xét nghiệm tại phòng bác sĩ.
- Bác sĩ viết phiếu xét nghiệm.
- Nộp tiền tại bàn thu ngân (nếu bảo hiểm y tế và các loại bảo hiểm khác
không chi trả).
- Lấy mẫu tại phòng xét nghiệm.
3. Trả kết quả
Kết quả được trả xuống phòng khám để bác sĩ chỉ định khám chữa bệnh.
5.3. Nguyên lí xét nghiệm
5.3.1. Nguyên lý xét nghiệm huyết học
Một số chỉ số thường gặp trong xét nghiệm huyết học.
5.3.1.1. WBC


WBC hay White Blood Cell là sống lượng bạch cầu trong một thể tích
máu. Giá trị bình thường khoảng từ 4300 đến 10800 tế bào/mm3. Tăng
trong trường hợp nhiễm khuẩn, nhiễm ký sinh trùng, bệnh bạch cầu

lympho cấp, bệnh bạch cầu dòng tủy cấp, u bạch cầu, sử dụng một số
thuốc như corticosteroid. Giảm trong thiếu máu nhiễm siêu vi HIV, virus
viêm gan, thiếu vitamin B12 hoặc folate, dùng một số thuốc như
phenothiazine, chloramphenicol...
5.3.1.2. LYM
LYM hay Lymphocyte - Bạch cầu Lympho là các tế bào có khả năng
miễn dịch, gồm lympho T và lympho B. Lymphocyte tăng trong trường
hợp nhiễm khuẩn, bệnh bạch cầu dòng lympho, suy tuyến thượng thận...
giảm trong nhiễm HIV/AIDS, lao, ung thư, thương hàn nặng, sốt rét...
5.3.1.3. RBC
RBC hay Red Blood Cell là số lượng hồng cầu trong một thể tích máu.
Giá trị thơng thường khoảng từ 4.2 đến 5.9 triệu tế bào/cm3. Tăng trong
bệnh tim mạch, bệnh đa hồng cầu, tình trạng mất nước, giảm trong thiếu
máu, sốt rét, lupus ban đỏ, suy tủy...
5.3.1.4. HBG (Hemoglobin)
Lượng huyết sắc tố trong một thể tích máu. Hemoglobin hay còn gọi
là huyết sắc tố là một phân tử protein phức tạp có khả năng vận chuyển
oxy và tạo màu đỏ cho hồng cầu. Giá trị thông thường ở nam là 13-18g/dl,
ở nữ là 12-16g/dl. Tăng trong mất nước, bệnh tim mạch, bỏng. Giảm
trong thiếu máu, xuất huyết, tán huyết.
5.3.1.5. MCH (Mean Corpuscular Hemoglobin)
Lượng sắc tố trung bình trong một hồng cầu. Giá trị này được tính
bằng cách lấy HBG chia cho số lượng hồng cầu, thường nằm trong
khoảng 27-32pg. Tăng trong thiếu máu hồng cầu to, trẻ sơ sinh. Giảm
trong thiếu máu thiếu sắt.
5.3.1.6. MCHC (Mean Corpuscular Hemoglobin Concentration)
Nồng độ trung bình của huyết sắc tố hemoglobin trong một thể tích
máu. Tính bằng cách lấy HBG chia HCT và thường trong khoảng từ 3236%. MCHC tăng giảm trong các trường hợp tương tự MCH.
5.3.1.7. PLT (Platelet Count)
Số lượng tiểu cầu trong một thể tích máu. Tiểu cầu có vai trị quan

trọng trong q trình đơng máu. Nếu số lượng tiểu cầu quá thấp sẽ gây
mất máu, còn số lượng tiểu cầu q cao hình thành cục máu đơng, gây tắc
mạch và có thể dẫn đến đột quỵ, ngồi máu cơ tim. Giá trị thường trong
khoảng từ 150.000 đến 400.000/cm3. Tăng trong chấn thương, sau phẫu
thuật cắt lá lách, viêm nhiễm, rối loạn tăng sinh tủy xương. Giảm trong
suy tủy hoặc ức chế tủy xương, cường lách, ung thư di căn, hóa trị liệu,
bệnh lý tán huyết ở trẻ sơ sinh...
5.3.2. Nguyên lý xét nghiệm sinh hóa


Nguyên lí đo hoạt độ của một số chỉ số thường gặp trong xét nghiệm
hóa sinh.
5.3.2.1. Nguyên lý định lượng ure máu
Theo phương pháp động học enzyme. Dưa trên phản ứng sau: Enzyme
glutamate dehydrogenase xúc tác phản ứng với sự tham gia của NADPH
theo sơ đồ sau:

Lượng NADPH2 bị oxy hóa trong giai đoạn phản ứng sẽ tương đương
với lượng NH3 có trong mẫu bệnh phẩm. Có thể đo được sự giảm mật độ
quang học do NADPH chuyên thành NADP ở bước sóng vùng tử ngoại.
5.3.2.2. Ngun lí định lượng Creatinin
Creatinin là sản phẩm của q trình thối hóa creatin phosphate và
creatin ở cơ. Creatinin được đào thải chủ yếu qua thận. Creatinin máu
được định lượng theo phương pháp Jaffe.
Creatinin + acid pycric + Alkaline pH → phức hợp vàng cam
5.3.2.3. Nguyên lý định lượng AST1
AST hay Aspatat transaminase còn được gọi là Glutamat oxaloacetat
transaminase (GOT). Đo hoạt độ AST thường được làm cùng với ALT để
xác định bệnh lý và theo dõi tiến triển của gan hay tim mạch. Ngoài ra
AST cũng được phối hợp với một số xét nghiệm khác như GGT để theo

dõi người bệnh nghiện rượu. Hoạt độ của enzyme AST trong máu của
người bệnh được xác định theo phương pháp động học enzyme, theo
phản ứng:
L-aspartat + α-cetoglutarat ↔ Glutamat + Oxaloacetat
Oxaloacetat + NADH + H+↔ L-malate + NAD+
Hoạt độ AST được đo bằng sự giảm nồng độ NADH theo thời gian ở
bước sóng 340 nm.
5.3.2.4. Nguyên lý định lượng ALT
ALT hay Alanin transaminase còn được gọi là GPT (Glutamat
pyruvta transaminase). Đo hoạt độ ALT thường được làm cùng AST để
xác định bệnh lý về gan theo dõi tiến triển bệnh. Ngoài ra ALT cũng
được phối hợp với một số xét nghiệm GGT để theo dõi người bệnh
nghiện rượu.
Hoạt độ của enzyme ALT trong máu của người bệnh được xác định
theo phương pháp động học của enzyme dựa vào phản ứng:
L.Alanin + α-cetoglutarat + ALT ↔ L.Glutamat + Pyruvat
Pyruvat + NADH + H+ + LDH ↔ L-lactate + NAD+
Hoạt đọ ALP được đo bằng sự giảm nồng độ NADH ở bước sóng
340nm theo thời gian.
5.3.2.5. Nguyên lý định lượng GGT


Đo hoạt độ GGT hay Gamma glutamyl transpeptidase cho phép phát
hiện các người brrnhj nghiên rượu (GGT tăng cùng với thiếu máu hồng
cầu to và tằng acid uric), theo dõi tình trạng ứ mật, theo dõi tình trạng cai
rượu ở người bệnh nghiện rượu. GGT được chỉ định phối hợp với
phosphatase kiềm để xác định tăng phosphatase kiềm trong bệnh xương
hay gan. Hoạt độ của enzyme GGT trong máu của người bệnh được xác
định theo phương pháp động học enzyme. Theo phương trình phản ứng
sau:

L-γ-glutamyl-3-carboxy-4-nitroanilide + glycylglycine + γ-GT → L-γglutamyl glycylglycine + 5-amino-2-nitrobenzoate
5.3.2.6. Nguyên lý định lượng ALP
Alkaline phosphatase - ALP còn được gọi là phosphatase kiềm là một
enzyme gan được bài tiết theo dịch mật, thường tăng khi có tắc mật.
Ngồi ra một số ngun nhân có thể tăng ALP như bệnh xương...
Hoạt độ của enzyme ALP trong máu của người bệnh được xác định
theo phương pháp động học enzyme.
P-nitrophenyl phosphate + H2O + ALP → phosphate + p-nitrophenol
Hoạt độ ALP tỷ lệ thuận với p-nitrophenol được tạo thành và đo được
ở bước sóng 405nm.
5.3.2.7. Nguyên lý định lượng Bilirubin
Bilirubin là sản phẩm thối hóa của hemoglobin. Xét nghiệm bilirubin
thường được chỉ định trong bệnh về gan, máu, tắc mật, vàng da...
Bilirubin trong máu của người bệnh được xác định theo phương pháp đo
màu theo phản ứng:
Acid + Bilirubin + diazonium ion → azobilirubin
Trong môi trường acid Bilỉubin tác dụng với thuốc thử diazonium tạo
phức hợp azobilirubin. Độ đậm màu của phức hợp zobilirubin tỷ lệ thuận
với nồng độ Bilirubin có trong mẫu thử được đo ở bước sóng 546nm.
5.3.2.8. Nguyên lý định lượng Glucose
Glucose là carbohydrate quan trọng nhất lưu hành trong máu ngoại vi.
Quá trình đốt cháy glucose là nguồn cung cấp năng lượng của tế bào.
Glucose máu được định lượng theo phương pháp động học có sự tham
gia của enzyme hexokinase:
Glucose + ATP + HK → G6P +ADP
G6P + NADP+ + G6PDH → Gluconate-6-P + NADPH + H+
Đo tốc độ tăng mật độ quang của NADPH ở bước sóng 340nm.
5.3.2.9. Cholesterol tồn phần
Cholesterol tồn phần được tổng hợp ở nhiều mô khác nhau nhưng chủ
yếu là ở gan và tế bào thành ruột. Nó được sử dụng để phát hiện nguy cơ

xơ vữa cơ động mạch, để chẩn đoán và theo dõi điều trị các bệnh có liên
quan đến nồng độ cholesterol cũng như các rối loạn chuyển hóa lipid hay
lipoprotein. Cholesterol tồn phần trong máu được định lượng theo
phương pháp động học enzyme.


5.3.3. Nguyên lý xét nghiệm nước tiểu
Nguyên lý của một số chỉ số đánh giá trong xét nghiệm nước tiểu.
5.3.3.1. Amylase
Hoạt độ của Amylase xác định theo phương pháp động học enzyme.
2-chloro-nitrophenyl-α-D-maltotrioside + H2O + α-amylase →2-chloronitrophenol + Maltotriose
5.3.3.2. Acid uric
Đo quang enzyme so màu: acid uric chuyển thành allantoin và
peroxide dưới tác dụng của uricase. Peroxide phản ứng với 3,5-dichloro2-hydrobenzenesulfonic acid và 4-aminophenazone với sự có mặt của
peroxidase tạo phức chất quinoneimine có màu tím đỏ.
Mật độ quang được đo ở bước sóng 520/660nm tỉ lệ với nồng độ acid
uric trong mẫu bệnh phẩm.
5.3.3.3. βHCG
Miễn dịch: Que thử có chứa một kháng thể đơn dịng kháng βHCG.
Nếu mẫu có chứa βHCG sẽ tạo thành một phức hợp với kháng thể đơn
dòng kháng βHCG (xuất hiện 2 vạch phản ứng); nếu βHCG khơng có
trong mẫu hoặc một hàm lượng rất thấp, chỉ xuất hiện một vạch phản ứng.
5.3.3.4. Các chất điện giải
Định lượng các chất điện giải (Na, K, Cl) bằng phương pháp điện cực
chọn lọc.
5.4. Nguyên lý hoạt động của máy xét nghiệm
5.4.1. Nguyên lý hoạt động của máy xét nghiệm huyết học
5.4.1.1. Thành phần hóa học trong phản ứng
 Hóa chất huyết học sử dụng trong phân tích tế bào máu đó là các hóa
chất pha lỗng, trong đó gồm các thành phần cơ bản:

- Muối vơ cơ.
- Đệm vô cơ và đệm hữu cơ.
- Chất hoạt động bề mặt.
- Chất bảo quản.
Độ PH được điều chỉnh dao động từ 6.0-8.0, áp suất thẩm thấu nằm
trong khoảng 200-400 miliosmoles. Hóa chất huyết học có tác dụng pha
lỗng tế bào máu khi phân tích, đồng thời giúp duy trì ổn định tế bào
hồng cầu trong buồng đếm hồng cầu, ly giải tế bào hồng cầu để dễ dàng
phân tích bạch cầu trong buồng đếm bạch cầu.
Hóa chất huyết học có một số đặc tính sau:
1. Có tính dẫn điện: bởi vì có các thành phần các chất điện giải.
2. Có tính đăng trương: giúp duy trì ổn định hình dạng, kích thước tế bào
hồng cầu.
3. Thành phần chất ly giải hồng cầu không gây hại, cũng như không làm
bất hoạt tế bào bạch cầu.
4. Bảo tồn cấu trúc Hemoglobin sau khi ly giải hồng cầu bằng
Cyanmethemoglobin, để phép đo Hb là chính xác nhất.


5. Độ pH=7.4.
 Đặc tính của muối vơ cơ.
- Muối vô cơ thường là hỗn hợp NaCl và Na2SO4.
- Vai trò của chúng là tạo ra áp suất thẩm thấu bằng với áp suất của máu
và cung cấp các chất điện giải, giúp dung dịch có tính dẫn điện.
 Đặc tính của đệm vơ cơ
- Thành phần của đệm vơ cơ là cặp NaH2PO4 và Na2HPO4.
- Vai trò của đệm vơ cơ là giúp ổn định, duy trì pH=7.4 của dung dịch, để
cân bằng với pH máu. Đồng thời kết hợp với chất hoạt động bề mặt giúp
phân tách các cụm tế bào máu, chống kết dính giữa các tế bào, ngăn chặn
tế bào bám dính vào thiết bị/ buồng đến/ ống dẫn...

 Đặc tính của chất hoạt động bề mặt
- Thành phần của chất hoạt động bề mặt bao gồm: n-Dodecyl-DMaltoside, n-Tetradecyl-D-maltoside, n-Dodecul-D-glucopyranoside, nDecyl-D-glucopyranoside.
- Vai trò chất hoạt động bề mặt:

Tăng cường độ hòa tan và độ ổn định của dung dịch đẳng trương.

Làm giảm sức căng bề mặt.

Ngăn ngừa hình thành bọt khí.

Phân tách hồng cầu và tiểu cầu.
 Đặc tính của chất bảo quản: Thành phần Proclin trong chất bảo quản,
giúp ngăn ngừa sự sinh sống và phát triển của vi khuẩn, nấm mốc.
5.4.1.2. Nguyên tắc phân tích tế bào máu của máy huyết học sử dụng
phương pháp Laser
5.4.1.2.1. Phân tích hồng cầu (RBC) và tiểu cầu (PLT)
Tại buồng đếm RBC/PLT, các hồng cầu hình đĩa lõm hai mặt và tiểu
cầu hình đĩa lồi 2 mặt được xử lý cầu hóa đẳng tích bằng SDS và được cố
định hình dạng hình cầu bằng Glutaraldehyde, nhằm loại trừ sai sót do
những tư thế khác nhau của hồng cầu/tiểu cầu khi ngang qua điểm đó.
Sau khi xử lý, hồng cầu/tiểu cầu có dạng hình cầu nhưng vẫn giữ thể tích
ban đầu, nhờ dạng hình cầu mà máy có thể đo ở mọi tư thế mà vẫn đảm
bảo phản ánh đúng thể tích.
 Phân tích hồng cầu
Hồng cầu khi đi ngang qua điểm đo được chiếu nguồn Laser 670nm,
ánh sáng sau đó được phân tán thành nhiều hướng. Máy phân tích tán xạ
ở 2 góc:
- Góc hẹp 2-3 độ: phản ánh thể tích hồng cầu.
- Góc rộng 5-15 độ: phản ánh hàm lượng HGB trong hồng cầu.
Tín hiệu thu được trê mỗi góc là cặp dữ liệu liên quan đến mỗi hồng

cầu đi ngang qua điểm đo và được đánh dấu trên biểu đồ theo lý thuyết
Mie. Thông qua dữ liệu ghi được sẽ đưa ra các thông số về hồng cầu như
sau:
RBC là tổng số tin hiệu đếm được trong ngưỡng quy định.



HC (nồng độ hemoglobin, đơn vị g/dL)= CH/CV.

HCT (thể tích khối hồng cầu)= tổng các CV.
MCV (thể tích trung bình hồng cầu): trung bình cộng của các

CV.

MCH (hàm lượng huyết sắc tố trung bình hồng cầu): tổng các
CH.

CHCM hay MCHC (nồng độ huyết sắc tố trung bình hồng cầu):
trung bình cộng của các CH.
HDW: độ phân bố nồng độ hemoglobin.

CHDW: độ phân bố hàm lượng hemoglobin.

Lưu ý 3 thống số MCV, MCH và MCHC là các thông số đo trực tiếp,
chứ khơng tính tốn dựa trên hemoglobin như đa số các hệ thống huyết
học dùng nguyên tắc kháng trở điện.
 Phân tích tiểu cầu
Tiểu cầu đi ngang qua điểm đo, được chiếu nguồn Laser 670 nm. Tiểu
cầu được khảo sát 2 chiều ở ngưỡng thấp, phân tích tán xạ ở 2 góc:
 Góc hẹp 2-3 độ: phản ánh kích thước tiểu cầu.

 Góc rộng 5-15 độ: phản ánh mật độ tế bào.
Tín hiệu thu được trên mỗi góc là cặp dữ liệu liên quan đến mỗi tiểu
cầu đi ngang qua điểm đo, theo nguyên tắc khảo sát từng tế bào, và được
đánh dấu trên biểu đồ theo lý thuyết Mie như khảo sát hồng cầu.
Đặc điểm của phân tích tiểu cầu lag phân tích cả các tiểu cầu to (Large
Platelets), nhưng nếu phân tích và đếm số lượng tiểu cầu to sẽ có nguy cơ
nhầm lẫn với các tế bào bất thường khác như các mảnh hồng cầu (RBC
Fragments), bóng ma hồng cầu (RBC ghost)... cũng như kích thước các
tiểu cầu to thường chồng lấn, lẫn với hồng cầu, đặc biệt là hồng cầu nhỏ.
Do đó cần thêm yếu tố mật độ tế bào.
5.4.1.2.2. Phân tích Hemoglobin (HGB)
Phương pháp Laser có thể đo trực tiếp HGB trong hồng cầu mà không
cần ly giải hồng cầu bằng Cyanmethemoglobin. Các thông số MCV,MCH
được tính tốn từ Hemoglobin đo được, được kiểm tra chéo với thông số
CH và CHCM đo trực tiếp trên tế bào không ly giải. Khi 2 thông số đo có
sự chênh lệch vượt quá giới hạn nhất định sẽ có những cảnh báo của máy
và nguyên nhân có thể là:
 Mẫu có nhiều Lipidemic, Bilirubin hay Chylomicron.
 Mẫu thử có số lượng bạch cầu cao > 60 G/L.
 Tiểu cầu kết cụm, mẫu thử ở trẻ sơ sinh.
 Sai số kĩ thuật xảy ra ở kênh Hemoglobin hoặc RBC.
5.4.1.2.3. Phân tích Hồng cầu lưới (RET-Reticulocyte)
Phương thức xử lý và phân tích tương tự như khảo sát hồng cầu,
nhưng hồng cầu lưới được nhuộm với Oxazine 750 để nhuộm màu acid
nucleic và khảo sả độ hấp thụ chất màu này trên nguồn sáng Laser 670nm,



đối chiếu trực tiếp với kích thước và hàm lượng hemoglobin của hồng
cầu lưới. Kết quả khảo sát đưa ra được các thông số về hồng cầu lưới như

sau:
Retic (Reticulocyte – hồng cầu lưới): số lượng tuyệt đối và

phần trăm % so với tổng số hồng cầu.

CHr :hàm lượng hemoglobin hồng cầu lưới.

MCVr: thể tích trung bình hồng cầu lưới.

CHCMr: nồng độ hemoglobin trung bình hồng cầu lưới.
Biểu đồ Retic trình bày sự phân bố và tương quan của hồng cầu lưới
so với hồng cầu bình thường. Biểu đồ hấp thụ Oxazine 750 cho phép
đánh giá chất lượng của hồng cầu lưới ở các mức L, M và H, các thơng số
về % các nhóm L, M, và H.
5.4.1.2.4. Ngun tắc phân tích Bạch cầu – Kênh Basophil-Lobularity
Dựa trên nguyên tắc: Bạch cầu đoạn ưa base (Basophilic segmented)
có tính đề kháng với sự ly giải hỗn hợp acid phtaleic và chất surfactant
(chất hoạt động bề mặt). Máu toàn phần được trộn với thuốc thử (Phtaleic
acid & Surfactant) làm tế bào hồng cầu và bào tương của các loại tế bào
khác bị ky giải, ngoại trừ bạch cầu đoạn ưa base, chỉ còn lại tế bào bạch
cầu base và nhân các tế bào bạch cầu khác.
Hỗn hợp mẫu thử được phân tích trên cùng hệ thống quang học như phân
tích hồng cầu: nguồn sáng là Laser diod 670nm, phân tích tán xạ:
Góc hẹp 2-3 độ: phản ánh kích thước bạch cầu.


Góc rộng 5-15 độ: phản ánh độ phức tạp của nhân bạch cầu.
Kết quả được trình bày trên biểu đồ Baso, đối chiếu kích thước bạch
cầu và độ phức tạp của nhân, sử dụng ranh giới động để ghi nhận số
lượng basophil, số tế bào đơn nhân và đa nhân.

5.4.1.2.5. Nguyên tắc phân tích bạch cầu – Kênh Peroxidase
Để có đầy đủ các thành phần bạch cầu, thì thơng tin của riêng kênh
Basophil-Lobularity là chưa đủ, do đó cần phối hợp thêm với một số kênh
phân tích khác, đó là kênh Peroxidase. Peroxidase có trong nhiều loại
bạch cầu khác nhau. Dựa vào đó, tiến hành nhuộm Paroxidase bằng hỗn
hợp Hydrogen peroxidase và chất màu thích hợp. Sau khi nhuộm,
Peroxidase tạo ra một chất màu đậm bên trong bạch cầu. Phương pháp
này cho phép phân lập rõ Monocyte khỏi nhóm Neutrophil cũng nhứ
nhóm các tế bào to khơng bắt màu LUC (Large Unstained Cell). Do đó,
kênh Peroxidase cho phép đếm chính xác 3 nhóm bạch cầu bắt màu
(Neutrophil, Eosinophil, Monocyte) và 2 nhóm khơng bắt màu
(Lymphocyte và LUC).

Neutrophil và Eosinophil được nhận biết do có hoạt tính peroxidase
rất cao, nhưng có thể phân biệt hai loại tế bào này nhờ sự khác biệt về
kích thước.


Monocyte chứa một hàm lượng thấp peroxidase, nên có thể phân biệt
thành một quần thể riêng biệt, tách khỏi nhóm LUC, nhưng có thể lẫn
với một số tế bào Neutrophil chứa quá ít peroxidase trong bào tương.
Quần thể Lymphocyte chứa cả Lymphocyte lẫn Basophil, do đó cần

phải trừ ra từ số lượng Basophil đếm được trên kênh BasophilLobularity.
5.4.2. Nguyên lý hoạt động của máy xét nghiệm sinh hóa
 Nguyên lý hoạt dộng của máy xét nghiệm hóa sinh
Hầu hết các máy xét nghiệm sinh hóa hiện nay đều sử dụng phương
pháp đo mật độ quang để xác định các chỉ số trong bệnh phẩm. Sơ đồ
nguyên lý hoạt động:



Các thiết bị xét nghiệm sinh hóa là một dạng máy quang phổ chuyên
dùng cho ngành y dựa trên định luật hấp thụ Bouger Lambert Beer.
Cường độ chùm ánh sáng đơn sắc khi đi qua một dung dịch chất hấp thụ
tỉ lệ nghịch với chiều dày của lớp dung dịch nó đi qua. Sự giảm cường độ
ánh sáng khi đi qua một dung dịch chất hấp thụ phụ thuộc vào số lượng
các tiểu phân tử vật chất hấp thụ mà ánh sáng gặp phải trên đường đi,
nghĩa là phụ thuộc vào nồng độ của dung dịch chất hấp thụ. Mật độ quang
D, tỉ lệ với nồng độ C của dung dịch theo biểu thức:
D=ep.C.L
Trong đó:
D: mật độ quang học của dung dịch.
ep: hệ số tắt của dung dịch.
C : Nồng độ dung dịch.
L : Chiều dày lớp dung dịch mà chùm tia sáng đi qua.
Định luật Bouger Lambert Beer khá chính xác với các nồng độ thấp, do
đó trong trường hợp dung dịch loang ta có thể ứng dụng tốt định luật để
tính nồng độ dung dịch. Đối với các dung dịch đậm đặc, định luật này
khơng cịn chính xác nữa. Khi đó D khơng cịn tuyến tính với C. Khi đó,
ta thường dùng phương pháp pha loãng dung dịch này sao cho nồng độ
giảm xuống khoảng tuyến tính của hàm, đo như bình thường để xác định
nồng độ dung dịch được pha lỗng, từ đó tính tốn ngược lại thu được
nồng độ dung dịch ban đầu, biểu thức tính: C=D.K (factor)
 Các phép đo quang


Phép đo điểm cuối là phép đo mật độ quang D của dung dịch chất thử
mà trong quá trình thực hiện phản ứng xảy ra hoàn toàn sau một thời gian
nhất định. Tại thời điểm đó phản ứng kết thúc và tạo ra phức hợp màu đặc
trưng và bền vững. Trong hóa sinh lâm sàng, tất cả các xét nghiệm có

phản ứng tạo mẫu đặc trưng, việc chọn bước sóng phù hợp là việc bắt
buộc. Hiện này, hầu hết các xét nghiệm sinh hóa hiện đại, người ta sử
dụng các loại thuốc thử với chế phẩm enzyme, sản phẩm của phản ứng
màu thường được sử dụng dưới dạng màu hồng cánh sen, thích hợp cho
việc chọn lọc với bước sóng 500-546 nm, hoặc dưới dạng phức hợp màu
xanh lục thích hợp cho việc chọn kính lọc 578-620 nm.
Phép đo động học 2 điểm sử dụng cho các xét nghiệm sinh hóa có phản
ứng xảy ra khơng hồn tồn sau một thời gian nhất định. Không thể xác
định điểm kết thúc của phản ứng. Phép đo này thường sử dụng đo nồng
độ Ure và Creatinin máu.
Phép đo động học Enzym sử dụng cho các xét nghiệm sinh hóa tìm
hoạt độ các enzyme trong huyết thanh. Phản ứng enzyme thường không
tạo phức hợp màu mà làm thay đổi độ đục của dung dịch phản ứng trong
khoảng thời gian nhất định. Việc xác định hoạt độ của enzyme không thể
xác định điểm đo cuối mà phải sử dụng phép đo động học ở nhiều thời
điểm, thông thường đo ở 5 thời điểm: 30s, 45s, 60s, 75s, 90s.
5.4.3. Nguyên lý hoạt động của máy xét nghiệm nước tiểu
Máy xét nghiệm nước tiểu hoạt động dựa trên phương pháp sinh hóa
khơ. Dùng que thử có các ơ nhỏ tẩm hóa chất, khi nhúng vào nước tiểu
mỗi ơ hóa chất này sẽ tác dụng với một chất cần nghiên cứu nào đó có
trong nước tiểu tạo ra một màu sắc nhất định. Độ đâm nhạt của màu tạo
thành sẽ tương ứng với nồng độ các chất nhiều hay ít. Khi chiếu ánh sáng
thích hợp, các ơ màu sẽ hấp thu một phần ánh sáng, một phần sẽ phản xạ
trở lại. Cường độ ánh sáng phản xạ sẽ tỷ lệ với độ đậm nhạt của các ô thử
hay tỷ lệ với nồng độ các chất trong nước tiểu. Ánh sáng phản xạ thu
được sẽ được máy chuyển thành tín hiệu điện, tín hiệu này được khuyếch
đại, tính toán và hiển thị.
5.5. Bệnh phẩm
Đối với bệnh phẩm là máu: Bệnh phẩm phải được lấy đúng kỹ thuật


vào ống tiêu chuẩn. Trong xét nghiệm hóa sinh phải ly tâm trước khi
tiến hành kỹ thuật, còn trong xét nghiệm huyết học không cần phải ly
tâm. Bảo quản ở 2-8oC trong vịng 14 ngày. Rã đơng một lần. Để
bệnh phẩm, chuẩn, control ở nhiệt độ phòng và lắc đều trước khi tiến
hành xét nghiệm.

Đối với bệnh phẩm là nước tiểu: Nước tiểu được lấy vào dụng cụ sạch
( nhựa hoặc thủy tinh). Ly tâm mẫu nước tiểu đục trước khi phân tích.
5.6. Trang thiết bị
5.6.1. Trang thiết bị
- Tủ sấy: 1 máy.


- Máy tính: 6 máy.
- Thiết bị đọc mã vạch: 3 máy.
 Các máy xét nghiệm huyết học
- Máy xét nghiệm công thức máu: 1 máy.
- Máy xét nghiệm đông máu: 1 máy.
- Máy lắng máu: 1 máy.
- Máy lắc: 1 máy.
 Các máy xét nghiệm sinh hóa
- Máy xét nghiệm sinh hóa Biolis 50I làm xét nghiệm với các thông số:
Glucose, Ure, Creatinin,...,Cholesterol, HLD, LDL: 1 máy.
- Máy ly tâm Kubota-2420: 1 máy.
 Các máy xét nghiệm nước tiểu
- Máy phân tích nước tiểu Urometer-120: 1 máy.
5.6.2. Hóa chất
Hóa chất làm xét nghiệm của hãng ROCHE, OLYMPUS.

Huyết thanh kiểm tra của BIO-RRAD.



Chất chuẩn.

Chất kiểm tra chất lượng .
5.7. Quản lí q trình xét nghiệm
Đánh BARCORD, nhận dữ liệu vào máy và trả kết quả:
Tất cả các mẫu bệnh phẩm khi lấy xong đều được đánh mã số theo
các khoa phịng của bệnh viện, có ghi tên tuổi bệnh nhân.
Tất cả các dữ liệu cần thiết của bệnh nhân đều được nhập vào hệ
thống máy vi tính của bệnh viện, hệ thống này được kết nối mạng LAN
nội bộ cho phép các khoa phòng, các bác sĩ hay nhân viên có trách nhiệm
của bệnh viên theo dõi tình trạng bệnh nhân qua đó dễ dàng phối hợp với
nhau trong cơng tác chẩn đoán, điều trị, ra các chỉ định và tiên lượng
bệnh.
Kết quả xét nghiệm được lưu vào hệ thống máy tính và được in ra để
trả cho các khoa phịng, trả cho bệnh nhân.
5.8. Kết quả, những sai sót và xử lý
S Tên
loại Kết quả
Những sai sót và xử lý
T định lượng
T
1 Ure máu
 Trị số tham khảo
 Các yếu tố ảnh hưởng
- Nam: 14,7-55,3 mol/L. - Hút thuốc lá, hoạt động
cường độ cao, chế độ ăn
- Nữ: 11,2-48,2 mol/L.
- Trẻ em: 28-57 mol/L. có nhiều hoặc quá đạm.

- Trẻ sơ sinh: 64-1072 - Hiện tượng huyết tán khi
Hb>31 mol/L.
mol/L.
 Tăng NH3 máu: Xơ - Các thuốc làm tăng
gan, hội chứng tăng NH3 : Heparin, thuốc lợi
tiểu.


2 ALT

nitơ máu, xuất huyết
tiêu hóa, suy tim, suy
gan, Leucemie, bệnh
lý tan máu ở trẻ sơ
sinh, viêm màng
ngoài tim.
 Giảm NH3 máu: Tăng
huyết áp vơ căn, tăng
huyết áp ác tính.

- Các thuốc làm giảm
NH3:
Neumyein,
tetracyclin,
diphenyl
hydramin.
 Xử lý
- Nhắc người bệnh tránh
hoạt động thể lịch cường
độ cao trước khi lấy mẫu.

- Khi lấy máu tránh gây vỡ
hồng cầu. Mẫu vỡ hồng
cầu cần loại và lấy máu
khác.

 Trị số bình thường
- Nam < 41U/L.
- Nữ < 31 U/L.
 ALT máu tăng
- Các bệnh gan: viêm gan
cấp và viêm gan mạn.
- Các bệnh về tim: suy
tim xung huyết, viêm
màng ngoài tim, nhồi
máu cơ tim.
- Viêm túi mật.
- Nhiễm độc rượu cấp.
- Tai biến mạch máu não.
- Viêm tụy cấp hoại tử.

 Kiểm trả lại kết quả
bằng cách:
- Nhấc ống máu để kiểm
tra xem có đông dây hoặc
bất thường về màu sắc
huyết tương hay không?
- Đối chiếu kết quả với lời
chẩn đoán.
- Kiểm tra lại thông tin
ống máu, đối chiếu với

thông tin trên phiếu xét
nghiệm: họ tên người
bệnh, tuổi, giường, khoa,...
Nếu khơng thấy có gì bất
thường nên chạy lại kiểm
tra lần nữa trên máy đó
cùng phối hợp với mẫu
huyết thanh kiểm tra hoặc
chuyển sang máy khác.
- Các yếu tố góp phần làm
thay đổi kết quả xét
nghiệm: mẫu máu vỡ hồng
cầu có thể thay đổi kết
quả, các thuốc có thể làm
tăng hoạt độ ALT như
thuốc ức chế men chuyển
angiotensin,
acetaminophen,
thuốc
chống co giật, một số loại
thuốc kháng sinh, thuốc


3 AST

 Trị số bình thường:
- Nam< 37U/L.
- Nữ < 31 U/L.
 AST máu tăng trong
các nguyên nhân

- Các bệnh gan: viêm gan
do virus, viêm gan do
thuốc, tắc mật do các
nguyên nhân không phải
ung thư, apxe gan, xơ
gan, viêm gan do rượu,
xâm nhiễm gan do di căn
ung thư, lao, u lympho...
- Các bệnh về tim: suy
tim, viêm cơ tim, nhồi
máu cơ tim, bóp tim
ngồi lồng ngực, phẫu
thuật tim.
- Viêm túi mật
- Nhiễm độc rượu cấp.
- Viêm tụy cấp hoại tử.
- Viêm đa cơ.
 Hoạt độ AST có thể
giảm
trong
các
ngun nhân chính
sau:
- Bệnh Beriberi.
- Có thai.
- Lọc máu.
- Hội chứng ure máu cao.

4 Bilirubin


 Trị số bình thường
< 17,1 mol/L.
-Bilirunbin máu tăng
trong: tắc mật trong gan
như viêm gan, xơ gan.
Tắc mật ngoài gan: do

điều trị tâm thần, heparin,
interferon, thuốc giảm mỡ
máu.
 Khi thấy kết quả AST
bất thường ( cao hơn
hoặc thấp hơn giá trị
bình thường cầm kiểm
tra lại kết quả bằng
cách:
- Nhấc ống máu để kiểm
tra xem có đơng dây hoặc
bất thường về màu sắc
huyết tương hay không?
- Kiểm tra lại thông tin
ống máu, đối chiếu với
thông tin trên phiếu xét
nghiệm: họ tên người
bênh, tuổi, giường, khoa,...
Nếu khơng thấy có điều gì
bất thường nên kiểm tra lại
lần nữa trên cùng một máy
đó cùng phối hợp với mẫu
huyết thanh kiểm tra hoặc

chuyển sang máy khác.
- Các yếu tố góp phần làm
thay đổi kết quả xét
nghiệm: mẫu máu bị vỡ
hồng cầu, sử dụng các
thuốc làm tăng hoạt độ
AST:
cetaminophen,
allopurinol, một số loại
kháng sinh, acid ascorbic,
chlpropamid, thuốc ngừa
thai.
- Các thuốc làm giảm hoạt
độ AST là metronidazol,
trìluoperazin.
Những yếu tố gây nhiễu
cho kết quả xét nghiệm.
Kết quả xét nghiệm không
bị ảnh hưởng khi huyết
thanh vàng, tán huyết,
huyết thanh đục.


sỏi, ung thư, hạch to.  Khắc phục: Có thể hịa
Vàng da tiêu huyết: thiếu
lỗng bệnh phẩm và
máu tan huyết, sốt rét...
thực hiện xét nghiệm
Vàng da sơ sinh.
sau đó nhân kết quả

với độ hịa lỗng.
5 Cholesterol - Bình thường: 3,9-5,2 - Do bệnh phẩm tăng
toàn phần
mmol/L.
Bilirubin, huyết tán đang
- Cholesterol máu tăng sử dụng thuốc. Kết quả
trong: vàng da tắc mật, ảnh hưởng khơng rõ.
rối loạn chuyển hóa lipid, - Do nồng độ > dải đo, làm
tiểu đường, tăng huyết áp, sai lệch kết quả. Pha loãng
viêm thận, hội chứng thân bệnh phẩm.
hư, nhược áp.
- Cholesterol máu giảm
trong: cường giáp, hội
chứng Cushing, nhiễm
trùng cấp, thiếu máu.
GGT

 Giá trị tham chiếu
- Nam: 8-61 U/L.
- Nữ: 5-36 U/L.
 GGT máu có thể tăng
trong các nguyên
nhân chính sau
- Bệnh lý gan, mật như
viêm gan cấp, viêm gan
mjan, viêm gan nhiễm
trùng, viêm gan do rượu,
xơ gan, ung thư gan, vàng
da ứ mật, thối hóa...
- Các thâm nhiễm gan do

tăng lipid máu, u lympho,
kén sán lá gan, lao, ung
thư di căn gan.
- Bệnh lý ứ mật: xơ gan
do mật tiên phát, viêm
đường mật xơ hóa, sỏi
mật, ung thư.
- Các tổn thương tụy
tạng: Viêm tụy cấp, viêm
tụy mạn, ung thư tụy.
- Các tổn thương thận:
Hội chứng thận hư, ung

 Khi thấy kết quả GGT
Khi thấy kết quả GGT bất
thường (cao hơn hoặc thấp
hơn giá trị bình thường)
cần
kiểm tra lại kết quả bằng
cách:
+ Nhấc ống máu để kiểm
tra xem có đơng dây hoặc
bất thường về màu sắc
huyết
tương hay khơng?
+ Đối chiếu kết quả với lời
chẩn đốn
+ Kiểm tra lại thông tin
ống máu, đối chiếu với
thông tin trên phiếu yêu

cầu xét
nghiệm: họ tên người
bệnh, tuổi, giường, khoa…
- Nếu thấy khơng có gì bất
thường, nên chạy lại kiểm
tra lại lần nữa trên máy đó
cùng phối hợp với mẫu
huyết thanh kiểm tra hoặc


thư biểu mơ thận.

Amylase
- Trị số bình thường
trong nước 42-321 U/l.
tiểu
- Amylase nước tiểu tăng
trong các bệnh về tụy:
viêm tụy cấp và mạn,
bệnh đường mật, bệnh ổ
bụng không phải bệnh
tụy, quai bị, viêm tuyến
nước bọt.
Acid Uric - Giá trị tham chiếu: 1.2trong nước 5.9 mmol/24 giờ.
tiểu
- Acid uric nước tiểu tăng
trong bệnh đa hồng cầu,
xạ trị, bệnh bạch cầu,
viêm phổi, dùng thuốc lợi
niệu,...

- Acid uric nước tiểu
giảm trong suy thận, điều
trị bằng llopurinol...

chuyển sang máy khác.
* Các yếu tố góp phần làm
thay đổi kết quả xét
nghiệm:
- Máu vỡ hồng câu
- Các chất có thể làm tăng
hoạt độ GGT: Rượu,
aminoglycosid, barbiturat,
thuốc
kháng H2, thuốc chống
viêm không phải steroid,
phenytoin, thuốc ngừa thai
uống, thuốc chống trầm
cảm.
- Các thuốc có thể làm
giảm hoạt độ GGT:
Clofibrat.
- Nồng độ bilirubin 684
 mol/l gây nhiễu dưới
10% kết quả.
- Nồng độ Haemoglobin
5g/l gây nhiễu dưới 5%
kết quả.
- Nồng độ vitamin C
50mg/dl gẫy nhiễu dưới
5% kết quả.

Mẫu nước tiểu 24 giờ phải
được lấy theo đúng quy
trình: dùng cụ lấy mẫu
phải đảm bảo sạch, có chất
bảo quản, bảo quản ở 28  C; lấy đủ toàn bộ nước
tiểu của người bệnh trong
24 giờ. Trên dụng cụ đựng
mẫu bệnh phải ghi đầy đủ
các thơng tin của người
bệnh.
- Trong phân tích: mẫu
bệnh phẩm của người chỉ
được thực hiện khi kết quả
kiểm tra chất lượng không
vi phạm các luật trong quy


tình kiểm tra chất lượng;
nếu khơng, phải tiến hành
nếu khơng, phải tiến hành
chuẩn và kiểm tra chất
lượng lại, đạt mới được
thực hiện xét nghiệm cho
người bệnh; nếu không
đạt: tiến hành kiểm tra lại
các thông số kỹ thuật của
máy, sửa chữa, hoặc thay
mới các chi tiết nếu cần.
Sau đó chuẩn và kiểm tra
chất lượng lại cho đạt.

- Sau phân tích: Phân tích
kết quả thu được với chẩn
đốn lâm sàng, với kết quả
các xét nghiệm khác của
chính người bệnh đó; nếu
khơng phù hợp tiến hành
kiểm tra lại.
βHCG

- Giá trị tham chiếu: Âm - Trước phân tích: nước
tính.
tiểu của người bệnh phải
- Dương tính: Có thai
lấy đúng kỹ thuật, khơng
lẫn máu, mủ. Trên dụng cụ
đựng mẫu bệnh phẩm phải
ghi đầu đủ các thông tin
người bệnh, các thông tin
này phải khớp với các
thông tin trên phiếu chỉ
định xét nghiệm. Nếu
không hủy và lấy lại mẫu.
- Trong phân tích: Mẫu
bệnh phẩm của người bệnh
chỉ được thực hiện khi kết
quả kiểm tra chất lượng
đạt yêu cầu của quy trình
kiểm sốt chất lượng.
- Sau phân tích: Phân tích
kết quả thu được với chẩn

đốn lâm sàng, với kết quả
các xét nghiệm khác đó
của chính người bệnh, nếu


không phù hợp tiến hành
kiểm tra lại, thông tin trên
mẫu bệnh phẩm, chất
lượng mẫu bệnh phẩm,
phân tích lại mẫu bệnh
phẩm đó.
5.9. Kiểm tra chất lượng
5.9.1. Kiểm tra chất lượng thiết bị

Khi khởi động máy đầu ngày, kết quả lý tưởng phải cho ra WBC,
RBC, PLT, HGB bằng 0. Điều này cho thấy hóa chất đạt độ tinh
khiết , cũng như chứng tỏ các tế bào máu khơng cịn sót lại trên
đường ống, buồng đếm...
Giá trị kiểm chuẩn phải vượt qua được kiểm tra chất lượng hệ thống,

kiểm tra này đánh giá khả năng đo và sai số hệ thống. Như vậy hóa
chất cần đạt hoặc tiệm cận điểm vàng, để hạn chế thấp nhất sai số hệ
thống có thể xảy ra.

Độ lặp lại tốt khi kết quả phân tích nhiều lần trên cùng 1 mẫu, trong
khoảng thời gian nhất định thu được các kết quả như nhau. Và theo
thời gian, vẫn phải đảm bảo độ lặp này.

Hóa chất tốt phải đảm bảo khơng hịa tan khơng khí, bọt khí. Nếu xuất
hiện bọt khí trong hóa chất, bọt khí sẽ theo vào các ống dẫn, làm tắc

hoặc ngăn dòng chảy liên tục của hóa chất khi phân tích, gây sai lưu
lượng. Đồng thời, hóa chất có bọt khí tạo cơ hội cho vi khuẩn hiếu khí
phát triển, làm hỏng hóa chất
Đảm bảo tính tương thích với đa số các máy phân tích huyết học và

trở kháng.
5.10. An tồn

Người thực hiện trong q trình làm việc cần phải có quần, áo, mũ,
khẩu trang, găng tay y tế.
Các thao tác kỹ thuật chính xác tránh làm đổ bệnh phẩm: mở nắp ống

máu, lấy bệnh phẩm tiến hành xét nghiệm, đọc kết quả...

Các bệnh phẩm sau khi được xét nghiệm phải được phân theo rác thải
y tế khơng thải trực tiếp ra ngồi mơi trường.

Thường xuyên dọn sạch phòng xét nghiệm, kiểm tra máy móc để đảm
bảo thực hiện đúng quy trình xét nghiệm, và an toàn người thực hiện
xét nghiệm.
6. Kế hoạch thực hiện và dự kiến kết quả đat được
Thời Hoạt động
Kết quả dự kiến
Ghi
gian
chú
12/4
- Thăm quan bệnh viện, làm - Biết được thơng tin cơ bản
quen cơ sở máy móc.
về bệnh viện và hệ thống

- Tìm hiểu quy định, quy máy móc.


chế, nội quy an lao động.
- Tìm hiểu trang thiết bị, vật
tư và các phịng khoa xét
nghiệm.
- Tìm hiểu về an toàn khi
xét nghiệm các bệnh phẩm
huyết thanh, huyết tương,
máu tồn phần.
- Tìm hiểu cách quản lý q
trình xét nghiệm.
-Tìm hiểu cách nhận và xử
lý bệnh phẩm.
- Tìm hiểu cách kiểm tra
chất lượng bệnh phẩm.
- Tìm hiểu các sổ trong
phịng xét nghiệm:
+ Sổ xét nghiệm HIV.
+ Sổ xét nghiệm viêm gan
B.
- Tìm hiểu cách vận hành
máy móc trong q trình
xét nghiệm.
- Tìm hiểu về cách trả kết
quả sau khi có kết quả xét
nghiệm.

13/4


- Chuẩn bị tiếp nhận bệnh
nhân, lấy bệnh phẩm.
-Chuẩn bị trang thiết bị,
dụng cụ, hóa chất.
- Kiểm tra thơng tin phiếu
xét nghiêm sinh hóa, phiếu
xét nghiệm huyết học,
phiếu xét nghiệm nước tiểu,
phiếu chỉ định lâm sàng và
bệnh phẩm.

- Biết được quy định, quy
chế, nội quy lao động.
- Biết được cách sử dụng
trang thiết bị, vật tư trong
phòng xét nghiệm.
- Biết được các quy định về
an toàn khi làm việc tại bệnh
viện.
- Biết được cách quản lý quá
trình xét nghiệm.
- Biết được cách nhận và xử
lý bệnh phẩm trước khi đưa
vào máy.

- Biết được cách kiểm tra
chất lượng bệnh phẩm.
- Biết được cách vào sổ xét
nghiệm.

- Biết được các bước thực
hiện trong quá trình xét
nghiệm.
- Biết được cách trả kết quả
sau khi có kết quả xét
nghiệm.
- Đã làm được quy trình tiếp
nhận bệnh nhân và lấy bệnh
phẩm, kiểm tra thông tin
bệnh phẩm.
- Đã hiểu được cách kiểm tra
chất lượng bệnh phẩm, trang
thiết bị, dụng cụ, hóa chất
dùng trong xét nghiệm.
- Đã nhập được dữ liệu bệnh
phẩm.


14/4

- Kiểm tra chất lượng bệnh
phẩm.
- Tiến hành nhập dữ liệu
bệnh phẩm.
- Phân tách các bệnh phẩm
tùy theo yêu cầu của xét
nghiệm.
- Tiến hành xét nghiệm
huyết học đối với các bệnh
nhân:

1. Phạm Thị Chỉ, 88 tuổi,
chẩn đoán ho ra máu.
2. Vũ Phương Thế Vân, 86
tuổi, chẩn đoán thiếu máu.
3. Bùi Văn Đạt, 79 tuổi,
chẩn đoán ho, sốt.
4. Phạm Thị Huyên, 83
tuổi, chẩn đốn xuất huyết
tiêu hóa.
5. Nguyễn Thị Bốn, 53 tuổi,
chẩn đoán viêm phế quản
cấp.
6. Lê Ngọc Diệp, 75 tuổi,
chẩn đốn cịi xương suy
dinh dưỡng.
7. Chu Thị Lịch, 56 tuổi,
đốn viêm phế quản mãn.
8. Lưu Như Cảnh, 86 tuổi
chẩn đoán viêm gan.
9. Bùi Văn Hiếu, 80 tuổi,
chẩn đoán viêm cầu thận
cấp.
10. Lê Thị Thảo, 58 tuổi,
chẩn đoán viêm cầu thận
mãn.
11. Trần Thị Sai, 76 tuổi,
chẩn đoán lao phổi.
12. Vũ Xuân Huỳnh, 45
tuổi chẩn đoán viêm họng
amidan.

- Chuẩn bị tiếp nhận bệnh
nhân, lấy mẫu bệnh phẩm.
- Chuẩn bị trang thiết bị,

- Đã phân tách được các bệnh
phẩm tùy theo yêu cầu xét
nghiệm của bác sĩ chỉ định.
- Đã tiến hành xét nghiệm
huyết học với 12 bệnh nhân
và trả kết quả xuống các
phòng khám và chuyên khoa.
- Đã trả được kết quả về các
khoa, phịng.

-Đã làm được quy trình tiếp
nhận bệnh nhân và lấy bệnh
phẩm, kiểm tra thông tin


15/4

dụng cụ, hóa chất.
- Kiểm tra thơng tin các loại
phiếu xét nghiệm và chỉ
đinh lâm sàng và bệnh
phẩm.
- Kiểm tra chất lượng bệnh
phẩm.
- Tiến hành nhập dữ liệu
bệnh phẩm.

- Phân tách bệnh phẩm theo
từng yêu cầu của xét
nghiệm.
- Tiến hành xét nghiệm hóa
sinh đối với các bệnh phẩm:
1. Đỗ Thị Sang, 86 tuổi,
chẩn đoán viêm gan.
2. Vũ Phương Dung, 66
tuổi, chẩn đốn suy thận
cấp.
3. Ngơ Thị Sáu, 78 tuổi,
chẩn đốn suy thận mãn.
4. Nguyễn Văn Độ, 73
tuổi , chẩn đoán tiểu đường.
5. Vũ Thị Tuyến, 82 tuổi,
chẩn đoán đái tháo đường.
6. Chu Thị Ly, 84 tuổi,
chẩn đoán tăng huyết áp.
7. Bùi Thị Kiều Trang, 14
tuổi, chẩn đốn béo phì.
8. Hồng Thị Viên, 56 tuổi,
chẩn đốn rối loạn chuyển
hóa mỡ.
9. Đồng Thị Bé, 71 tuổi,
chẩn đoán sơ gan
10. Phạm Sỹ Thủy, 42 tuổi
chẩn đoán viêm phổi
- Chuẩn bị tiếp nhân bệnh
nhân, lấy mẫu bệnh phẩm.
- Chuẩn bị trang thiết bị,

dụng cụ, hóa chất.
- Kiểm tra thơng tin các loại
phiếu xét nghiệm, phiếu chỉ
định lâm sàng và bệnh

bệnh phẩm.
- Đã hiểu được cách kiểm tra
chất lượng bệnh phẩm, trang
thiết bị, dụng cụ, hóa chất
dùng trong xét nghiệm.
- Đã nhập được dữ liệu bệnh
phẩm.
- Đã phân tách được các bệnh
phẩm tùy theo yêu cầu xét
nghiệm của bác sĩ chỉ định.
- Đã tiến hành xét nghiệm
hóa sinh với 10 bệnh nhân và
trả kết quả xuống các phòng
khám và chuyên khoa.
- Đã trả được kết quả về các
khoa, phịng.

-Đã làm được quy trình tiếp
nhận bệnh nhân và lấy bệnh
phẩm, kiểm tra thông tin
bệnh phẩm.
- Đã hiểu được cách kiểm tra
chất lượng bệnh phẩm, trang
thiết bị, dụng cụ, hóa chất



×