Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Nâng cao chất lượng ôn tập và thi học sinh Giỏi cấp tỉnh môn Địa lí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (661.2 KB, 22 trang )

PHẦN MỞ ĐẦU
I. Bối cảnh của giải pháp
Đào tạo và bồi dưỡng học sinh giỏi, đội ngũ công dân tương lai của đất
nước với sự phát triển trí tuệ vượt bậc, toàn diện là mục tiêu quan trọng của
ngành giáo dục và đào tạo, đã được Đảng và Nhà nước ta coi là một trong ba mục
tiêu chiến lược của nền giáo dục quốc dân Việt Nam.
Xuất phát từ mục tiêu trên, trong những năm qua, Sở giáo dục và đào tạo
đã Sơn La đã quan tâm sâu sắc đến cơng tác phát hiện, bồi dưỡng những học sinh
có tố chất, năng lực và đam mê nghiên cứu khoa học; đặc biệt năm học 20202021 để thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục mũi nhọn, nâng cao năng
lực đội ngũ giáo viên, Sở giáo duc và đào tạo yêu cầu tất cả các trường có cấp
THCS phải có đội tuyển học sinh giỏi cấp huyện, tất cả các trường có cấp THPT
phải có đội tuyển học sinh giỏi cấp tỉnh ở tất cả các môn thi, mỗi mơn phải có tối
thiểu 01 học sinh tham gia.
Đồng thời, tăng cường hoạt động giao lưu, kết nối, phối hợp với các đơn
vị, tổ chức có nguồn nhân lực đáp ứng được yêu cầu về bồi dưỡng học sinh giỏi
(các trường đại học, học viện...) tham gia ôn luyện đội tuyển và bồi dưỡng giáo
viên tham gia ôn luyện học sinh giỏi.
Thực tế đã cho thấy, ở các trường phổ thông hiện nay, việc bồi dưỡng học
sinh giỏi đã được thực hiện với sự đầu tư khá lớn và đã mang lại những kết quả
rất khả quan, đặc biệt ở các trường trung học phổ thông chuyên của các tỉnh. Các
thế hệ học sinh giỏi đã góp phần khơng nhỏ đưa nền kinh tế của đất nước bước
vào một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên mà nền kinh tế tri thức sẽ chiếm vị trí ngày
càng lớn trong q trình phát triển và hội nhập toàn cầu.
Việc bồi dưỡng học sinh giỏi địa lý cũng như các môn học khác ngày càng
được quan tâm và đẩy mạnh. Tuy nhiên, đây là một mơn học có những đặc thù
riêng, khác với các mơn học khác, nó vừa có đặc điểm của các môn tự nhiên lại
mang dáng dấp của một môn khoa học xã hội. Bởi vậy, công tác bồi dưỡng học
sinh giỏi mơn địa lý địi hỏi phải gắn liền với những đặc thù bộ mơn thì mới
mang lại hiệu quả cao.
Trong thời gian vừa qua, các cấp bộ, tỉnh và đặc biệt là ngành Giáo dục và
Đào tạo tỉnh Sơn La đã có những chủ trương mới về cơng tác bồi dưỡng học sinh


giỏi, khuyến khích và tơn vinh các học sinh xuất sắc đạt thành tích cao. Chính vì
thế, có thể coi cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi là cơng tác mũi nhọn và trọng
tâm. Nó có tác dụng thiết thực và mạnh mẽ nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp
vụ của đội ngũ các thầy cô giáo, nâng cao chất lượng giáo dục góp phần khẳng
định thương hiệu của nhà trường, tạo ra khí thế hăng say vươn lên học tập, giành
những đỉnh cao tri thức của học sinh.
II. Lý do chọn giải pháp

1


Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi tạo ra môi trường, sự tác động bổ sung từ
bên ngoài để giúp học sinh hoàn thiện tri thức, phát huy hơn nữa những năng lực,
năng khiếu bản thân. Thực hiện công tác bồi dưỡng học sinh giỏi tức là giáo viên
trực tiếp tác động đến học sinh bằng việc truyền thụ tri thức, rèn luyện kỹ năng,
hướng dẫn học sinh giải quyết vấn đề, bổ sung kiến thức còn thiếu cho các em,
định hướng và phát huy năng lực tự học, tự nghiên cứu…
Nhà bác học lừng danh Edixon đã từng nói: “Trong thành cơng của tơi có
99% là mồ hơi, nước mắt, chỉ 1 % là do trời phú”. Câu nói của Edixon đã chứng
tỏ, con đường thành công là vô cùng gian nan và khổ cực. Nó là q trình rèn
luyện gian khổ. Vì vậy, giáo dục và đào tạo phải chăm lo gợi mở niềm say mê
học tập, lao động, tạo môi trường tốt và định hướng học sinh vào học tập, nghiên
cứu thì mới đạt được những thành cơng, trở thành những con người có ích cho xã
hội. Dù có được trời phú cho một đầu óc minh mẫn, những mầm sống của nhân
tài cũng sẽ bị thui chột nếu không được tôi luyện và rèn giũa.
Trong những năm học vừa qua, trường THPT Mường Lầm đã rất quan tâm,
đầu tư cho công tác nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện và nâng cao chất
lượng mũi nhọn. Vì vậy, đã gặt hái được những thành tích quan trọng, hầu như
năm nào nhà trường cũng có học sinh giỏi cấp tỉnh.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tích đáng khích lệ thì cơng tác bồi dưỡng

HSG của Nhà trường cũng gặp khiều khó khăn, bất cập: số lượng, chất lượng HS
được chọn lựa để bồi dưỡng còn thiếu và còn yếu (thiếu về số lượng, yếu về chất
lượng đầu vào); đa số giáo viên dạy bồi dưỡng vừa phải bảo đảm chất lượng đại
trà, vừa phải hoàn thành chỉ tiêu chất lượng mũi nhọn, vừa phải đảm bảo chất
lượng ôn thi tốt nghiệp lớp 12, do vậy cường độ làm việc tương đối căng thẳng,
việc đầu tư cho công tác bồi dưỡng HSG cũng có phần bị hạn chế.
Là giáo viên trực tiếp giảng dạy và ôn thi HSG mơn địa lí nhiều năm qua,
tơi ln băn khoăn, trăn trở để tìm giải pháp góp phần nâng cao chất lượng HSG
của nhà trường nói chung và bộ mơn địa lí nói riêng. Tơi đã thành lập CLB u
thích mơn địa lí để thu hút học sinh tham gia, tổ chức nhiều hoạt động để các em
được trải nghiệm gắn với thực tế cuộc sống, vừa chơi lại vừa học; tạo hứng thú
cho các em từ đó đưa các em tiếp cận dần với khoa học địa lí; Ngồi ra, tơi cịn tổ
chức cho các thành viên CLB Địa lí tham gia giao lưu, học tập với các đội tuyển
HSG mơn địa lí ở các trường THPT trên địa bàn tỉnh Sơn La, những trường có
chất lượng cao và có bề dày thành tích trong cơng tác bồi dưỡng HSG. Từ những
cách làm trên, trong những năm qua và đặc biệt là năm học 2019-2020, đội tuyển
HSG mơn địa lí tham gia 3 học sinh và đều đạt giải trong kì thi HSG cấp tỉnh.
Từ những kinh nghiệm và những kết quả trên, tôi lựa chọn nghiên cứu, áp
dụng và viết sáng kiến: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng ôn tập và thi học
sinh giỏi cấp tỉnh môn Địa lí tại trường THPT Mường Lầm.”
III. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
2


- Phạm vi áp dụng sáng kiến: trường THPT Mường Lầm, năm học 2019 –
2020, học kì I năm học 2020-2021.
- Giới hạn lĩnh vực nghiên cứu: Chương trình Địa lí lớp 10 và 12.
- Đối tượng nghiên cứu: Học sinh đang học khối 10, khối 12
IV. Mục đích nghiên cứu
- Nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đánh giá hiệu quả công tác bồi dưỡng

HSG và chất lượng qua kì thi HSG cấp tỉnh; xác định những khó khăn của thầy
và trị trong q trình thành lập đội tuyển, q trình ơn luyện và tham gia thi
HSG. Trên cơ sở đó, lựa chọn những giải pháp, biện pháp nhằm nâng cao chất
lượng giáo dục mũi nhọn mà trọng tâm là chất lượng đội tuyển HSG mơn địa lí
trường THPT Mường Lầm.
- Sáng kiến sẽ giúp cho bản thân tôi và các đồng nghiệp có thêm nhiều kinh
nghiệm trong cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi, đồng thời cũng góp phần nâng
cao năng lực, nghiệp vụ và kiến thức chuyên môn đáp ứng nhu cầu của sự phát
triển giáo dục và đào tạo, nhu cầu phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh
nói chung và phẩm chất năng lực đặc thù mơn địa lí nói riêng.
PHẦN NỘI DUNG
I. Thực trạng của giải pháp đã biết
Trường THPT Mường Lầm thành lập cách đây hơn 15 năm (ngày
13/9/2005), trường đóng trên địa bàn xã đặc biệt khó khăn, tuy nhiên thầy và trị
nhà trường ln khơng ngừng nổ lực, phấn đấu, vượt qua mọi khó khăn, thử
thách để vươn lên. Trường THPT Mường Lầm đang ngày càng khẳng định được
ý nghĩa của ngôi trường đối với sự phát triển kinh tế-xã hội nói chung và tầm
quan trọng trong việc nâng cao dân trí, đào tạo và bồi dưỡng nhân tài cho q
hương Sơng Mã nói riêng.
Thực tế cho thấy, từ những năm đầu mới thành lập, trường THPT Mường
Lầm chưa thành lập được đội tuyển để tham gia thi HSG cấp tỉnh do Sở giáo dục
và đào tạo tổ chức. Tuy nhiên, năm học 2014-2015, gần 10 năm sau khi thành lập,
nhà trường lần đầu tiên đã có học sinh đạt giải cấp tỉnh với 4 giải (2 giải 3 mơn
Sinh và 1 giải khuyến khích mơn Địa lí và 1 giải khuyến khích mơn ngữ văn);
đây là động lực to lớn cho những cố gắng và nổ lực của các thế hệ thầy cô giáo và
học sinh của nhà trường. Kể từ năm học 2014-2015 đến nay, hầu như năm nào
nhà trường cũng có đội tuyển tham gia và đạt thành tích trong kỳ thi HSG cấp
tỉnh (mơn ngữ văn: 2 giải KK, môn sinh: 2 giải (1 giải ba, 1 giải KK), mơn Sử: 1
giải KK, mơn Tốn: 1 giải KK, riêng mơn Địa lí: 8 giải (2 giải Ba, 6 giải KK).
Có được kết quả trên là nhờ sự quam tâm sâu sắc và tạo điều kiện của Chi

uỷ, Ban giám hiệu trong việc thành lập đội tuyển và tổ chức xây dựng kế hoạch
ôn luyện ngay từ đầu năm học, tích cực tuyên truyền, động viên những học sinh
có năng lực tham gia bồi dưỡng. Phân cơng giáo viên có năng lực, có kinh

3


nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi, quan tâm tạo mọi điều kiện tốt nhất có thể để
phục vụ cho thầy và trị trong q trình ơn tập.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tích đáng khích lệ, cơng tác bồi dưỡng
học sinh giỏi nói chung và mơn địa lí nói riêng cịn gặp một số khó khăn như
sau:
Thứ nhất, số lượng và chất lượng HS được chọn lựa để bồi bồi dưỡng
HSG mơn địa lí cịn thiếu và cịn yếu (thiếu về số lượng, yếu về chất lượng đầu
vào).
Năm học 2017-2018
Số HS
tham
gia thi
tuyển

Số HS

11

2

vào
đội
tuyển


Năm học 2018-2019

Điểm
đầu vào

Số HS
tham
gia thi
tuyển

9,5

12

Số HS

Điểm
vào đội đầu vào
tuyển
3

10,0

Năm học 2019-2020
Số HS
tham
gia thi
tuyển


Số HS
vào đội
tuyển

Điểm
đầu
vào

10

3

10,0

Thứ hai, một bộ phận học sinh thiếu tinh thần tự giác trong học tập và ôn
luyện, chỉ khi giáo viên nhắc nhở, đôn đốc thường xuyên mới ôn tập.
Thứ ba, đa số các giáo viên không muốn tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi
với các lý do: khơng có nhiều tài liệu, sức ép phải có học sinh giỏi ln đè nặng
trên vai và tâm trí của người Thầy khi tham gia dạy bồi dưỡng học sinh giỏi, sự
đầu tư chuyên môn và công sức bỏ ra rất tốn kém thời gian và trí lực.
Thứ tư, bồi dưỡng học sinh giỏi ở bậc Trung học phổ thơng (THPT) là
một q trình mang tính khoa học nghiêm túc, khơng thể giao khốn cho giáo
viên dạy bồi dưỡng, nó phải có tính chiến lược dài hơi trong suốt cả ba năm
học từ lớp 10, lớp 11 và lớp 12. Vì vậy, phải có sự chỉ đạo thống nhất, đồng bộ
của đội ngũ cán bộ quản lý nhà trường.
- Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do:
+ Một số học sinh tham gia học bồi dưỡng chưa có nhiều cố gắng, phương
pháp ơn tập chưa thực sự phù hợp, tình trạng sử dụng điện thoại, face book, jalo
để làm việc riêng, gây mất tập trung và chiếm rất nhiều thời gian và tâm trí trong
quá trình học tập và bồi dưỡng HSG, ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả thi HSG

của các em.
+ Đa số giáo viên dạy bồi dưỡng vừa phải bảo đảm chất lượng đại trà, vừa
phải hoàn thành chỉ tiêu chất lượng mũi nhọn, vừa phải đảm bảo chất lượng ôn
thi tốt nghiệp lớp 12, do vậy cường độ làm việc tương đối căng thẳng, việc đầu tư
cho công tác bồi dưỡng HSG cũng có phần bị hạn chế.
+ Học sinh vừa phải hồn thành chương trình chính khóa, tham gia các
hoạt động ngoại khoá như: sức khoẻ sinh sản vị thành niên; mất cân bằng giới
tính; chúng em với an tồn giao thơng; chúng em là chiến sĩ; Ngoại khố ngày
Pháp Luật Việt Nam…; các hoạt động giáo dục NGLL theo chủ đề từng tháng;
các phong trào thi đua do Đoàn thanh niên phát động và tổ chức; hoạt động lao

4


động hàng tuần, đồng thời các em phải hoàn thành nội dung bồi dưỡng HSG với
khối lượng kiến thức và kĩ năng rất nhiều nên đã ảnh hưởng không nhỏ đến q
trình học tập, ơn luyện đội tuyển HSG.
+ Nhiều phụ huynh chưa thực sự quan tâm, tạo điều kiện đến học tập của
con em mình, đặc biệt là dành thời gian để các em tập trung cho ôn thi HSG.
+ Kinh phí đầu tư cho cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi cịn nhiều bất
cập; chế độ chính sách, kinh phí bồi dưỡng cho giáo viên ơn thi HSG còn chưa
thực sự phù hợp; chưa thoả đáng, chưa tương xứng với thời gian, công sức của
giáo viên nên nhiều giáo viên khơng muốn ơn thi hoặc có tham gia ôn thi chỉ
để hoàn thành trách nhiệm.
II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN
1. Bản chất của giải pháp mới
Sáng kiến về các biện pháp nâng cao chất lượng ôn tập và thi HSG là lĩnh
vực không xa lạ đối với các nhà trường và giáo viên phụ trách công tác ôn thi học
sinh giỏi, đặc biệt là đối với các trường THPT Chuyên trên địa bàn tỉnh Sơn La
cũng như cả nước. Tuy nhiên, việc áp dụng đồng thời các biện pháp, hình thức áp

dụng cũng như tính hiệu quả thì mỗi trường lại khác nhau.
Tính mới trong sáng kiến của tơi là việc biện pháp thành lập câu lạc bộ yêu
thích mơn địa lí (là nền tảng cho bồi dưỡng học sinh giỏi bộ mơn địa lí), tổ chức
sinh hoạt định kỳ 1 tuần 1 lần, nội dung tập trung các hoạt động rèn luyện kĩ năng
địa lí và phát triển năng lực địa lí (năng lực nhận thức khoa học địa lí); tính mới
thứ hai mà sáng kiến của tơi đã áp dụng là: biện pháp tổ chức các hoạt động giao
lưu, học tập kinh nghiệm giữa Giáo viên và học sinh thuộc đội tuyển HSG mơn
địa lí trường THPT Mường Lầm với GV và đội tuyển HSG môn địa lí các trường
THPT có bề dạy thành tích trong cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi trên địa bàn
tỉnh Sơn La thì chưa có sáng kiến nào trong tỉnh đề cập đến.
Để nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác bồi dưỡng HSG mơn địa lí, tơi
đã áp dụng các biện pháp sau:
1.1. Đẩy mạnh công tác tham mưu cho nhà trường thực hiện đồng bộ
các giải pháp nâng cao chất lượng mũi nhọn (chất lượng học sinh giỏi) của
nhà trường nói chung và mơn địa lí nói riêng.
Từ đầu năm học, trong các phiên họp chi bộ, họp hội đồng, tơi đã có ý kiến
tham mưu, đề xuất với nhà trường sớm thành lập đội tuyển HSG, tổ chức thi HSG
cấp trường để sớm hình thành đội tuyển, phân cơng giáo viên có kinh nghiệm và
tâm huyết để ôn tập cho học sinh.
Trong hội nghị cán bộ công chức, viên chức đầu năm, tơi đã trình bày tham
luận về công tác bồi dưỡng và nâng cao hiệu quả ôn tập và thi HSG cấp tỉnh năm
học 2020-2021, với các giải pháp đồng bộ như sau:
Thứ nhất: đối với Nhà trường

5


- Nhà trường cần tích cực tuyên truyền, động viên những học sinh có năng
lực tham gia CLB u thích môn học; sớm tổ chức cuộc thi chọn đội tuyển HSG
cấp trường để GV và HS có khí thế dạy và học.

- Hội đồng thi đua nhà trường xây dựng quy chế thi đua, gắn kết quả bồi
dưỡng học sinh giỏi thành tiêu chí quan trọng để đánh giá thi đua đối với giáo
viên và cán bộ quản lí.
- Nhà trường thực hiện quy đổi tiết dạy của GV được phân cơng bồi dưỡng
HSG để tính tiết giảm định mức giờ dạy như sau: 1 tiết bồi dưỡng HSG = 1,5 tiết
định mức. (theo quy định tại điểm b, khoản 2, điều 11, thông tư 28 Ban hành quy
định chế độ làm việc của giáo viên phổ thông).
- Tạo điều kiện về kinh phí và thời gian để giáo viên và học sinh nhà
trường tham gia giao lưu, học tập kinh nghiệm với các trường có kinh nghiệm và
thành tích trong bồi dưỡng HSG trên địa bàn tỉnh.
-Tiếp tục đẩy mạnh cơng tác xã hội hố giáo dục và tăng cường được sự
ủng hộ của các bậc phụ huynh, của các ngành, các cấp cho công tác bồi dưỡng
học sinh giỏi góp phần mang lại hiệu quả.
Thứ hai: đối với giáo viên bồi dưỡng đội tuyển.
- Người giáo viên phải có kiến thức chun mơn thực sự vững vàng, khơng
chỉ nắm chắc nội dung chương trình mà phải biết mở rộng, vận dụng kiến thức,
hệ thống hoá kiến thức theo tư duy logic, tạo ra sự tin tưởng, yêu thích, nể phục
thầy cơ giáo. (Vì học sinh thời 4.0 rất năng động, nhiều HS có kiến thức tốt, ham
hiểu biết, tìm hiểu thơng tin trên mạng Internet). Khi giải đáp những thắc mắc của
các em, chỉ cần học sinh không thoả mãn là người thầy sẽ mất đi sự tự tin trước
học sinh.
Bên cạnh đó, các thầy cơ giáo đặc biệt là các thầy cơ giáo trẻ phải thường
xun tích luỹ kiến thức, học hỏi phương pháp, kinh nghiệm từ đồng nghiệp là
những người đi trước, tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ bản thân.
- Trong cơng tác bồi dưỡng HSG khâu đầu tiên là khâu tuyển chọn học
sinh, thông qua việc trao đổi với GV giảng dạy trước đó để lựa chọn những em có
khả năng, tư chất, trí tuệ, lịng đam mê, tính sáng tạo vào đội tuyển.
- Bước tiếp theo, chúng ta lập kế hoạch và xây dựng phân phối chương
trình. Dạy theo chuyên đề, bám sát ma trận là biện pháp mà cá nhân tơi thấy đó là
hữu hiệu nhất.

- GV tham gia bồi dưỡng HSG cần phối hợp chặt chẽ với giáo viên chủ
nhiệm trong việc dạy học đúng đối tượng để tạo mọi điều kiện giúp các em phát
huy hết năng lực của mình.
- Thực hiện phương châm: dạy chắc, dạy bền rồi mới dạy sâu, cơ bản rồi
dạy nâng cao; dạy từ dễ đến khó, từ trong SGK vận dụng ra ngoài cuộc sống.

6


- Sau mỗi chuyên đề cần có bài kiểm tra đánh giá theo các mức độ nhận
thức của HS, để nắm ngay được tình hình học sinh bị hổng phần nào để kịp thời
điều chỉnh, bổ sung.
- Giáo viên sưu tầm bộ đề thi đa dạng nhằm giúp HS tiếp xúc làm quen với
các dạng đề, ln tìm đọc, tham khảo các tài liệu hay, định hướng cho học sinh.
- Để chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi có hiệu quả cần có kế hoạch bồi
dưỡng liên tục và đều đặn, không dồn ép ở thời gian cuối cùng trước khi thi, vừa
quá tải đối với học sinh vừa ảnh hưởng đến q trình tiếp thu kiến thức ở mơn
học khác của học sinh.
Thứ ba: đối với tổ chuyên môn.
- Giới thiệu và đề xuất giáo viên có năng lực chun mơn vững, có tâm
huyết, nhiệt huyết trong cơng tác bồi dưỡng HSG để Nhà trường phân công giảng
dạy và phụ trách đội tuyển.
- Cùng với nhà trường thường xuyên quan tâm, động viên, khích lệ giáo
viên ơn thi bằng tinh thần, tạo điều kiện để GV có thời gian nghiên cứu sâu về tài
liệu, bài giảng trước khi lên lớp.
- Có chế độ khen thưởng, khuyến khích đối với giáo viên trực tiếp ơn thi và
có HS đạt giải HSG cấp tỉnh hàng năm.
1.2. Thành lập câu lạc bộ u thích mơn địa lí (là nhân tố chủ yếu để
bồi dưỡng học sinh giỏi bộ môn).
Năm học 2017-2018, tôi đã cùng các giáo viên bộ mơn địa lí xây dựng và

trình Hiệu trưởng ra quyết định thành lập CLB khoa học địa lí, tổ chức sinh hoạt
định kỳ 1 tuần 1 lần, nội dung tập trung các hoạt động rèn luyện kĩ năng địa lí và
phát triển năng lực địa lí (năng lực nhận thức khoa học địa lí). Bên cạnh đó, CLB
địa lí cịn tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, tham quan, học tập tại thực
địa, học sinh trực tiếp nghiên cứu các thành phần tự nhiên, mối quan hệ giữa các
yếu tố tự nhiên và tác động qua lại giữa chúng;
Năm học 2017-2018 tôi đã tổ chức 2 đợt học tập tại thực địa: đợt 1 tham
gia học tập và nghiên cứu về các thành phần tự nhiên thuộc chương trình địa lí
đại cương (lớp 10) tại khu vực bãi đá ven Sông Mã (Bản Mường Nưa, xã Mường
Lầm, huyện Sông Mã) với 30 thành viên tham gia; HS được trực tiếp quan sát các
yếu tố tự nhiên dưới sự định hướng, hướng dẫn của giáo viên, sau khi quan sát,
trao đổi và thảo luận, các nhóm tiến hành báo cáo kết quả tại thực địa và tiếp tục
hoàn thành báo cáo sau đợt thực tế;
Đợt 2: tôi đã tổ chức cho 12 thành viên CLB địa lí là HS lớp 12 đi nghiên
cứu các vấn đề kinh tế-xã hội gắn với thực tế tại địa phương, CLB đã lựa chọn đi
tham quan thực tế tại xã Mường Và, huyện Sốp Cộp - nơi có những điều kiện khá
thuận lợi về tự nhiên và các yếu tố văn hoá, xã hội phù hợp và thúc đẩy sự phát
triển kinh tế, xã hội của địa phương.

7


Qua các sinh hoạt CLB và các hình thức trải nghiệm thực tế, học sinh được
kiểm nghiệm lại nọi dung bài học, gắn lí thuyết và thực tiễn cuộc sống; khắc sâu
hơn kiến thức của bài học, đồng thời rèn luyện kĩ năng giao tiếp, hợp tác và tương
tác với nhau trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.
1.3. Phát hiện và bồi dưỡng nhân tố ngay từ đầu năm học và từ đầu cấp
học, bồi dưỡng lòng đam mê và yêu thích khoa học địa lí.
1.3.1. Về phía giáo viên
- Trước hết, giáo viên ơn thi phải có phẩm chất đạo đức, lối sống tốt, có uy

tín với đồng nghiệp và học sinh, đặc biệt là năng lực của người thầy có ảnh
hưởng trực tiếp đến q trình học tập và rèn luyện của học sinh.
- Có những điều quý giá hơn, tốt đẹp hơn, khó kiếm hơn cả tài năng. Đó là
có thể nhận ra tài năng. Cho nên cần phát hiện sớm các em có năng lực và bồi
dưỡng cho các em về kiến thức, niềm đam mê và lịng u thích khoa học địa lí
ngay từ lớp 10.
- Muốn có trị giỏi trước hết phải có thầy giỏi, người thầy ngồi kiến thức,
PPDH cịn phải biết “truyền lửa” cho học trò, tạo sự say mê, hứng thú, ham học
hỏi, biết tìm tịi, tự giác và tự tin; mặt khác thầy cũng phải biết cách học ở trò.
- Cách tốt nhất bồi dưỡng cho học sinh là hướng dẫn dìu dắt cho các em
đạt được những thành cơng từ thấp lên cao. Nhiều học sinh lúc đầu chưa bộc lộ rõ
năng khiếu nhưng sau quá trình được dìu dắt đã trưởng thành rất vững chắc và đạt
thành tích cao.
- Để đạt hiệu quả cao, cần phải tăng cường hướng dẫn học sinh tự tìm đọc
các tài liệu có định hướng theo những chuyên đề.
- Giáo viên trực tiếp giảng dạy tích cực tìm tịi trau rồi kinh nghiệm bồi
dưỡng, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng theo tuần, tháng, tích cực sưu tầm tài liệu,
bộ đề liên quan. Thực hiện đúng theo lịch đề ra, cần đầu tư thích đáng và hiệu quả
trong các giờ dạy, có kế hoạch và đề ra được mục tiêu yêu cầu cần đạt tới, phấn
đấu trong q trình bồi dưỡng phải có học sinh giỏi các cấp theo chỉ tiêu đề ra.
- Ngoài sự chuẩn mực về đạo đức, kiến thức, người thầy còn phải là nhà
tâm lý bên cạnh học sinh.
1.3.2. Về chương trình bồi dưỡng
- Chỉ đạo tổ chun mơn, giáo viên trực tiếp ơn luyện biên soạn chương
trình, nội dung bồi dưỡng rõ ràng, cụ thể, chi tiết cho từng mảng kiến thức,
rèn các kỹ năng làm bài.
- L uy ệ n c á c kĩ n ă n g l àm b ài n g a y t ừ đ ầu c h ư ơ n g t r ì n h .
- Về tài liệu bồi dưỡng: tìm tòi, sưu tầm, bổ sung dựa vào nội dung kiến
thức trong các đề thi HSG, thông qua trao đổi chuyên mơn giữa thầy cơ
trong trường và các GV có chun môn trong tỉnh,…

1.4. Tổ chức dạy học, ôn tập kiến thức nâng cao, giải bài tập địa lí hàng
tuần.
8


Đây là nhiệm vụ trọng tâm trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi ở Nhà
trường, có vai trị đặc biệt quan trong, quyết định đến chất lượng và hiệu quả của
việc ơn tập và thi HSG. Cho dù có tham mưu tốt, phát hiện kịp thời những tài
năng và bồi dưỡng niềm đam mê và u thích mơn học nhưng nội dung ôn tập
không đúng trọng tâm, không bám sát cấu trúc ma trận đề, chất lượng các bài tập
và kĩ năng địa lí khơng tốt thì sẽ khơng đạt được hiệu quả và kết quả cao.
Trải qua gần 10 năm trực tiếp giảng dạy và ôn thi HSG mơn địa lí, tơi đã
sưu tầm, tích luỹ và xây dựng được khá nhiều các tài liệu liên quan đến ôn tập và
thi HSG. Sắp xếp theo từng chủ đề, từng mạch kiến thức, từng kĩ năng, từng năng
lực đặc thù của mơn địa lí, với các dạng bài tập và chủ đề sau:
1.4.1 Phần địa lí đại cương (địa lí tự nhiên đại cương và kinh tế xã hội
đại cương).
Chủ đề 1: Vũ trụ – Hệ quả các chuyển động của trái đất.
Ví dụ minh hoạ 1: Cho hình vẽ sau đây:

a. Đặt tên cho hình vẽ.
b. Lập bảng so sánh độ dài ngày, đêm của 5 vị trí đặc biệt (vịng cực bắc, chí
tuyến bắc, xích đạo, chí tuyến nam, vòng cực nam) trong 2 ngày: 22/6 (hạ chí ) và
ngày 22/12 (đơng chí).
Gợi ý trả lời:

a. Đặt tên cho hình vẽ: Ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ tại 2
ngày 22/6 và 22/12
b. Lập bảng so sánh độ dài ngày, đêm của 5 vị trí đặc biệt
Vị trí đặc biệt

Ngày 22/6
Ngày 22/12
Vịng cực bắc
Ngày 24 giờ
Đêm 24 giờ
Chí tuyến bắc
Ngày dài hơn đêm
Đêm dài hơn ngày
Xích đạo
Ngày=đêm=12 giờ
Ngày=đêm=12 giờ
Chí tuyến nam
Ngày ngắn hơn đếm
Ngày dài hơn đêm
Vòng cực nam
Đêm 24 giờ
Ngày 24 giờ

9


Ví dụ minh hoạ 2: Một bức điện đánh từ Hà Nội đến New York (múi giờ số
19) vào hồi 9h ngày 2/3/2017, một giờ sau thì trao cho người nhận, hỏi lúc ấy là mấy
giờ, ngày nào ở New York?
Gợi ý trả lời:

New York cách Hà Nội: 19-7=12 múi giờ.
Khi Hà Nội là 9h ngày 2/3/2007 thì New York là: 9+12=21h ngày
1/3/2017.
1h sau thì trao cho người nhận, lúc đó sẽ là 21h+1h=22h ngày 1/3/2017

Chủ đề 2: Khí quyển.
Ví dụ minh hoạ 3: Các khối khí hình thành như thế nào? Căn cứ
nào để người ta chia thành các khối khí khác nhau? Các khối khí đó hình
thành ở đâu và tính chất của chúng? Cho biết tên gọi các khối khí: Em, NPc,
Tm, TBg.
Gợi ý trả lời:

a) Các khối khí hình thành: Khơng khí ở tầng đối lưu chịu ảnh hưởng của
bề mặt tiếp xúc (lục địa, hải dương, lạnh, nóng,…) nên hình thành các khối khí
khác nhau về nhiệt độ, độ ẩm.
b) Căn cứ để chia thành các khối khí khác nhau và tính chất của chúng
Căn cứ vào nhiệt độ: người ta chia thành khối khí nóng (hình thành trên các vùng
vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao), khối khí lạnh (hình thành trên các vùng vĩ
độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp).
Căn cứ vào mặt tiếp xúc bên dưới là đại dương hay đất liền người ta chia ra: khối
khí đại dương (hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn), khối khí lục
địa (hình thành trên các vùng đất liền, với tính chất tương đối khơ).
c) Tên gọi các khối khí: Em, NPc, Tm, TBg
+ Em: khối khí xích đạo hải dương.
+ NPc: khối khí cực lục địa phương Bắc.
+ Tm: khối khí chí tuyến hải dương.
+ TBg: khối khí chí tuyến vịnh Bengal.
Ví dụ minh hoạ 4: Tại sao khơng khí trên mặt đất khơng nóng nhất vào
lúc 12 giờ trưa (lúc bức xạ mặt trời mạnh nhất) mà lại nóng nhất lúc 13 giờ?
Gợi ý trả lời:

- Lúc 12 giờ Mặt Trời chiếu trực diện vào Trái Đất tạo ra nhiệt lớn nhất của
sự truyền nhiệt. Tuy nhiên, vào lúc 13 giờ sự truyền nhiệt của Mặt Trời có phần
giảm thì Trái Đất tỏa nhiệt theo nguyên lí “khi các tia bức xạ của Mặt Trời chiếu
vào Trái Đất, chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên. Mặt đất hấp thụ

lượng nhiệt của Mặt Trời, rồi bức xạ vào khơng khí”.
- Do đó khơng khí mới nóng lên. Vì vậy, chúng ta thường thấy nhiệt độ
nóng nhất trong ngày vào lúc 13 giờ.
Chủ đề 3: Thủy quyển.
10


Ví dụ minh hoạ 5: Tại sao nói sự tuần hoàn của nước thực chất là sự
trao đổi nhiệt, ẩm giữa đại dương và lục địa?
Gợi ý trả lời: Vì: khi nước từ đại dương chuyển thành hơi nước nó hấp thụ
một lượng nhiệt rất lớn trên mặt các đại dương, đến khi chuyển vào lúc địa gặp
điều kiện thuận lợi tạo thành mưa, nó lại tỏa ra một lượng nhiệt bằng lượng nhiệt
đã hấp thụ ở đại dương. Thông qua hiện tượng bốc hơi và ngưng tụ nước đã vận
chuyển một lượng nhiệt vào lục địa, nên vòng tuần hoàn nước giữa đại dương và
lục địa là một quá trình trao đổi nhiệt ẩm (vì để bốc hơi 1 gram nước phải cần 600
calo, khi nước rơi sẽ trả lại đúng một lượng nhiệt như vậy cho khí quyển).
Ví dụ minh hoạ 6: Lũ ở sông Hồng, sông Đà Rằng, sơng Cửu Long
khác nhau như thế nào? Vì sao có sự khác nhau đó? Tại sao mực nước lũ ở
các sông miền Trung thường lên rất nhanh?
Gợi ý trả lời:
- Ở sông Hồng: lũ lên nhanh, đột ngột, rút chậm.
- Ở sông Đà Rằng: lũ lên nhanh, rút nhanh.
- Ở sông Cửu Long: lũ lên chậm, rút chậm.
*Do sự khác biệt về:
+ Hình thái mạng lưới sơng (dạng nan quạt, dạng cành cây, dạng lơng
chim…).
+ Diện tích lưu vực, chiều dài sơng.
+ Độ dốc dịng chảy.
+ Lớp phủ thực vật, địa chất, hồ đầm hai bên bờ sông.
+ Biến trình mưa trong lưu vực sơng.

* Lũ miền Trung thường lên rất nhanh vì:
+ Địa hình núi lan ra sát biển, sơng ngịi ngắn và dốc.
+ Mưa tập trung với lượng mưa lớn và trong thởi gian ngắn.
Chủ đề 4: Thổ nhưỡng quyển và sinh quyển.
Ví dụ minh hoạ 7: Trình bày tóm tắt vai trị của từng nhân tố trong quá
trình hình thành đất.
Gợi ý trả lời:
- Đá mẹ là nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất, quyết định thành phần
khống vật.
- Khí hậu làm phá huỷ đá gốc và tạo điều kiện để sinh vật hình thành đất.
- Sinh vật đóng vai trị chủ đạo trong việc cung cấp vật chất hữu cơ và thay
đổi tính chất đất.
- Địa hình ảnh hưởng đến quá trình hình thành đất nhanh hay chậm.
- Thời gian là điều kiện để đất được hình thành.
- Hoạt động của con người có thể làm thay đổi tính chất đất.
Chủ đề 5: Một số quy luật của lớp vỏ địa lý.

11


Ví dụ minh hoạ 8: Trình bày khái niệm, sự biểu hiện và ý nghĩa thực
tiễn của quy luật về tính thống nhất và hồn chỉnh của lớp vỏ địa lí.
Gợi ý trả lời:
Quy luật thống nhất và hồn chỉnh của lớp vỏ địa lí:
- Khái niệm: Quy luật thống nhất và hồn chỉnh của lớp vỏ địa lí là quy
luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần và của mỗi bộ phận
lãnh thổ của lớp vỏ địa lí.
- Biểu hiện của quy luật: Trong tự nhiên bất kì lãnh thổ nào cũng gồm
nhiều thành phần ảnh hưởng qua lại phụ thuộc nhau. Nếu một thành phần thay
đổi sẽ dẫn đến sự thay đổi của các thành phần cịn lại và tồn bộ lãnh thổ.

- Ý nghĩa thực tiễn: Cho chúng ta thấy sự cần thiết phải nghiên cứu kĩ càng
và toàn diện điều kiện địa lí của bất kì lãnh thổ nào trước khi sử dụng chúng.
1.4.2. Phần địa lý kinh tế – xã hội đại cương
Chủ đề 6: Địa lý dân cư.
Ví dụ minh hoạ 9: Như thế nào gọi là dân số hoạt động kinh tế?
Gợi ý trả lời:
Dân số hoạt động gồm những người hoạt động trong các nghề khác nhau
của xã hội và hưởng thụ bằng cơng sức của mình (khơng tính những người nội
trợ). Dân số hoạt động thường được chia ra 3 khu vực.
- Khu vực 1 gồm những người hoạt động trong các ngành khai thác tự
nhiên, chủ yếu là nông nghiệp (kể cả trồng trọt, chăn nuôi, ngư nghiệp, lâm
nghiệp)
- Khu vực 2 là những người hoạt động trong các ngành chế biến, xây
dựng, chủ yếu là công nghiệp.
- Khu vực 3 gồm những người thuộc các ngành không trực tiếp sản xuất,
những ngành dịch vụ như bưu điện giao thơng, thương mại hành chính, giáo dục,
y tế…
Chủ đề 7: Cơ cấu nền kinh tế. Một số tiêu chí đánh giá sự phát triển
kinh tế.
Ví dụ minh hoạ 10: Em hãy nêu ví dụ về vai trò của các nguồn lực đối
với phát triển kinh tế.
Gợi ý trả lời:
- Các nước có vị trí nằm trên đường giao thông quốc tế sẽ tạo điều kiện cho
nước đó có cơ hội giao lưu kinh tế, văn hóa với thế giới nhiều hơn.
- Các nước Tây Nam Á có nhiều tài nguyên dầu mỏ tạo điều kiện để phát
triển khai thác và xuất khẩu khoáng sản.
- Các quốc gia có dân số đơng, chất lượng lao động cao là nguồn lực cơ
bản để có thể phát triển các ngành kinh tế có sử dụng nhiều lao động và ngành có
trình độ khoa học – kĩ thuật cao.
- Các nước có chế độ chính trị ổn định sẽ có điều kiện tập trung hơn cho

việc phát triển kinh tế.

12


Chủ đề 8: Đại lý nơng nghiệp.
Ví dụ minh hoạ 11: Ngành sản xuất nơng nghiệp có những đặc điểm gì?
Theo em, đặc điểm nào là quan trọng nhất?
Gợi ý trả lời:
*Đặc điểm ngành sản xuất nông nghiệp:
+ Đất trồng là tư liệu sản xuất chủ yếu và không thể thay thế: cần phải duy
trì và nâng cao độ phì cho đất, sử dụng hợp lí và tiết kiệm đất.
+ Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là các cây trồng và vật nuôi: cần hiểu
biết và tôn trọng các quy luật sinh học, quy luật tự nhiên.
+ Sản xuất nơng nghiệp có tính thời vụ: cần xây dựng cơ cấu nơng nghiệp
hợp lí, đa dạng hóa sản xuất (tăng vụ, xen canh, gối vụ), phát triển ngành nghề
dịch vụ.
+ Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào điều kiện lự nhiên.
+ Trong nền nông nghiệp hiện đại, nông nghiệp trở thành ngành sản xuất
hàng hóa.
* Đặc điểm quan trọng nhất là: Đất trồng là tư liệu sản xuất chủ yếu và
khơng thể thay thế.
⟹ Vì khơng thể có sản xuất nơng nghiệp nếu khơng có đất đai. Quy mơ và
phương hướng sản xuất, mức độ thâm canh và cả việc tổ chức lãnh thổ phụ thuộc
nhiều vào đất đai.
Chủ đề 9: Địa lý cơng nghiệp.
Ví dụ minh hoạ 11: Tại sao ngành công nghiệp điện tử tin học là thước đo
trình độ phát triển kinh tế - kĩ thuật của mọi quốc gia trên thế giới. Liên hệ
Việt Nam
Gợi ý trả lời:

Ngành điện tử tin học đã khơng ngừng góp phần to lớn trong sự phát triển
kinh tế quốc dân của nhiều quốc gia. Trở thành một ngành quan trọng chiếm vị trí
cao nhất trong nhiều nước phát triển.
- Là thước đo trình độ phát triển kinh tế kĩ thuật của các quốc gia vì để tạo
ra một sản phẩm cần nhiều thời gian, chi phí cao, địi hỏi chất xám và trình độ kĩ
thuật cao. Vì thế nước nào có ngành cơng nghiệp này càng phát triển càng chứng
tỏ là một quốc gia có nền kinh tế - kĩ thuật cao.
- Yêu cầu lao động trẻ vì lao động trẻ có khả năng tìm tịi, sáng tạo và đạt
hiệu quả cao, trình độ kĩ thuật cao để có thể tạo ra các sản phẩm tốt, chất lượng
cao.
Chủ đề 10: Địa lí dịch vụ.
Ví dụ minh hoạ 12: Tại sao người ta nói: để phát triển kinh tế, văn hóa
miền núi, giao thông vận tải phải đi trước một bước?
Gợi ý trả lời:

13


- Giao thông vận tải ở miền núi được phát triển sẽ thúc đẩy sự giao lưu
giữa các địa phương ở miền núi vốn có nhiều trở ngại do địa hình, giữa miền núi
với đồng bằng, nhờ thế sẽ giúp phá được thể "cô lập”, “tự cấp tự túc” của nền
kinh tế.
- Tạo điều kiện khai thác các tài nguyên thế mạnh to lớn của miền núi, hình
thành được các nông, lâm trường, thúc đẩy sự phát triển của công nghiệp, đô thị,
giúp thu hút dân cư từ đồng bằng lên miền núi.
- Giúp thúc đẩy sự phân công lao động theo lãnh thổ, hình thành cơ cấu
kinh tế ở miền núi. Các hoạt động dịch vụ (kể cả văn hóa, giáo dục, y tế) cũng có
điều kiện phát triển.
Chủ đề 11: Mơi trường và sự phát triển bền vững.
Ví dụ minh hoạ 13: Thế nào là phát triển bền vững? Phát triể bền vững

gồm những nội dung chủ yếu nào?
Gợi ý trả lời: Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng được nhu cầu của
thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng các nhu cầu đó của
các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế,
giải quyết các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường.
Phát triển bền vững bao gồm 4 nội dung chính: tăng trưởng kinh tế; bảo đảm
cơng bằng xã hội; bảo vệ môi trường và tôn trọng các quyền con người. Khái
niệm phát triển bền vững được xây dựng trên một nguyên tắc chung của sự tiến
bộ loài người - nguyên tắc bảo đảm sự bình đẳng giữa các thế hệ.
1.4.3. Phần địa lí Việt Nam
Chủ đề: Địa lí tự nhiên Việt Nam
Ví dụ minh hoạ 14: Hãy nêu những biểu hiện của sự khác nhau về
thiên nhiên giữa vùng núi Đông Bắc với vùng núi Tây Bắc. Giải thích sự
khác nhau đó.
Gợi ý trả lời:
- Biểu hiện sự khác biệt rõ nhất về thiên nhiên giữa vùng núi Đông Bắc
với vùng núi Tây Bắc là sự khác biệt về khí hậu. Ở vùng núi thấp Đơng Bắc
mùa đơng lạnh đến sớm ; cịn ở vùng núi thấp Tây Bắc mùa đông bớt lạnh
nhưng khô hơn, mùa hạ đến sớm, đơi khi có gió Tây, lượng mưa giảm. Khí hậu
vùng Tây Bắc lạnh chủ yếu do địa hình núi cao. So với vùng Tây Bắc, vùng
Đông Bắc chịu tác động của biển nhiều hơn.
- Có sự khác biệt đó là do bức chắn của dãy Hồng Liên Sơn cao đồ sộ, vì
thế mà Tây Bắc ít chịu ảnh hưởng của gió mùa Đơng Bắc, trong khi đó Đơng
Bắc lại chịu ảnh hưởng một cách trực tiếp và sâu sắc. Và cũng vì dãy núi Hồng
Liên Sơn ngăn cản sự tác động của gió mùa Đơng Bắc từ biển thổi vào nên vùng
Tây Bắc thường bị khô vào mùa đông. Sự khác nhau về thiên nhiên của hai
vùng Tây Bắc và Đơng Bắc một phần cũng do vị trí gần biển, xa biển mang lại.

14



Ví dụ minh hoạ 15: Chứng minh rằng tài nguyên thiên nhiên vùng biển
của nước ta thuận lợi để phát triển nhiều ngành kinh tế biển.
Gợi ý trả lời:
- TNKS: dầu mỏ, khí đốt với trữ lượng lớn ở bể Nam Côn Sơn và Cửu
Long, Thổ Chu-Mã Lai, sông Hồng, phát triển cơng nghiệp khai thác khống sản.
- Ngồi ra cịn có các bãi cát ven biển, quặng titan là ngun liệu q cho
cơng nghiệp.
- Vùng ven biển có trữ lượng muối biển lớn, tập trung ở Nam Trung Bộ.
- Tài nguyên hải sản phong phú: các loại thuỷ hải sản nước mặn, nước lợ vơ
cùng đa dạng (2.000 lồi cá, hơn 100 lồi tơm…), các rạn san hơ ở quần đảo
Hoàng Sa, Trường Sa.
- Nhiều vụng, vịnh, đầm phá thuận lợi xây dựng các cảng nước sâu, phát
triển GTVT biển.
Chủ đề: Địa lí dân cư Việt Nam
Ví dụ minh hoạ 16: Phân tích ảnh hưởng của đơ thị hóa đến phát triển
kinh tế- xã hội và môi trường.
Gợi ý trả lời:
a) Ảnh hưởng tích cực.
Đơ thị hóa khơng những góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế,
chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động mà còn làm thay đổi sự phân bố
dân cư và lao động, thay đổi các quá trình sinh, tử và hôn nhân ờ các đô thị..
b) Ảnh hưởng tiêu cực.
Đô thị hóa nếu khơng xuất phát từ cơng nghiệp hóa, khơng phù hợp, cân
đối với q trình cơng nghiệp hóa thì việc chuyển cư ồ ạt từ nơng thơn ra thành
phố sẽ làm cho nông thôn mất đi một phần lớn nhân lực. Trong khi đó thì nạn
thiếu việc làm, nghèo nàn ở thành phố ngày càng phát triển, điều kiện sinh hoạt
ngày càng thiếu thốn, môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng, từ đó dẫn đến nhiều
hiện tượng tiêu cực trong đời sống kinh tế- xã hội
Chủ đề: Các ngành kinh tế

Ví dụ minh hoạ 17: Tại sao các cây cơng nghiệp lâu năm ở nước ta lại
đóng vai trò quan trọng nhất trong cơ cấu sản xuất cây công nghiệp ?
Gợi ý trả lời:
Các cây công nghiệp lâu năm ở nước ta đóng vai trị quan trong nhất trong
cơ cấu sản xuất cây cơng nghiệp vì các lí do sau:
- Nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển cây cơng nghiệp lâu
năm:
+ Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm.
+ Có diện tích đất feralit (phát triển trên đá badan, đá vôi và các loại đá mẹ
khác), cùng với nhiều loại đất khác như đất xám phù sa cổ, đất phù sa,...
thích hợp để trồng các cây công nghiệp lâu năm.

15


+ Nguồn lao động dồi dào.
+ Đã có mạng lưới các cơ sở công nghiệp chế biến nguyên liệu cây công
nghiệp....
+ Nhu cầu lớn về sản phẩm cây nghiệp ở trong và ngoài nước và là mặt
hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta.
- Cây cơng nghiệp lâu năm có giá trị cao: Chè, cao su, cà phê…
Chủ đề: Các vùng kinh tế
Ví dụ minh hoạ 18:Tại sao việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận
tải sẽ tạo ra bước ngoặt quan trọng trong quá trình hình thành cơ cấu kinh tế
của Bắc Trung Bộ?
Gợi ý trả lời:
- Bắc Trung Bộ là vùng giàu tài nguyên thiên nhiên, có nhiều điều kiện
thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội (khống sản, ngun liệu nơng - lâm
- ngư nghiệp…). Tuy nhiên, do những hạn chế như điều kiện kĩ thuật lạc hậu,
thiếu nhiên liệu và năng lượng, giao thông vận tải và thông tin liên lạc còn nhiều

bất cập nên kinh tế chậm phát triển.
- Phát triển giao thơng vận tải góp phần nâng cao vị trí"cầu nối"của vùng,
giữa khu vực phía Bắc và phía Nam theo hệ thống quốc lộ 1 và đường sắt BắcNam.
- Phát triển các tuyến giao thông đường ngang (7,8,9) và đường Hồ Chí
Minh giúp khai thác tiềm năng và thúc đẩy sự phát triển kinh tế của khu vực phía
Tây, tạo ra sự phân cơng theo lãnh thổ hồn chỉnh hơn.
- Phát triển hệ thống cảng, tạo ra thế mở của nền kinh tế và trở thành địa
bàn thu hút đầu tư, hình thành các khu cơng nghiệp tập trung, khu chế xuất và
khu kinh tế ven biển.
Vì thế, phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải sẽ góp phần tăng cường
mối giao lưu, quan hệ kinh tế, mở rộng hợp tác phát triển kinh tế - xã hội.
Chủ đề: Kĩ năng địa lí
* Kĩ năng nhận xét bảng số liệu.
Ví dụ minh hoạ 18: Cho bảng số liệu về nhiệt độ, lượng mưa,
cân bằng ẩm các địa phương:

Địa điểm

Nhiệt độ TB Nhiệt độ TB Nhiệt độ TB
tháng 1
tháng 7
năm
13.3
27
21.2
19.7
29.4
25.1
25.8
27.1

27.1

Lượng
mưa
1676
2868
1931

Cân bằng
ẩm
+687
+1868
+245

Hà Nội
Huế
TP. Hồ Chí
Minh
Nhận xét và giải thích về chế độ nhiệt, lượng mưa và cân bằng ẩm của
một số địa điểm trên.
Gợi ý trả lời:
Nhận xét về nhiệt độ: Nhiệt độ TB nước ta mọi nơi đều cao ( > 20 0C);
Nhiệt độ TB năm tăng dần từ Bắc vào Nam; Biên độ nhiệt năm giảm dần từ bắc
vào nam. Nguyên nhân: Góc nhập xạ tăng dần, ít chịu ảnh hưởng của gió mùa
đơng bắc.
16


Nhận xét về mưa: Lượng mưa nước ta lớn (> 1500mm); Cân bằng ẩm mọi
nơi đều dương. Huế là nơi có lượng mưa lớn nhất.

Giải thích:Các khối khí qua biển nhận ẩm nên gây mưa nhiều, vùng núi,
vùng đón gió mưa rất nhiều.
Huế có địa hình chắn gió (Trường Sơn và Bạch Mã) nên mưa nhiều
Ví dụ minh hoạ 19: Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU GDP PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ (GIÁ THỰC TẾ)
Đơn vị %
Thành phần
1995
2000
2005
Kinh tế nhà nước
40,2
38,5
38,4
Kinh tế ngồi nhà nước
53,5
48,2
45,6
Trong đó:
Kinh tế tập thể
10,1
8,6
6,8
Kinh tế tư nhân
7,4
7,3
8,9
Kinh tế cá thể
36,0
32,3

39,9
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi
6,3
13,3
16,0
u cầu: Phân tích bảng số liệu để thấy sự chuyển dịch cơ cấu DGP
giữa các thành phần kinh tế . Sự chuyển dịch đó có ý nghĩa gì
Gợi ý trả lời:
Khu vực kinh tế nhà nước giảm tỷ trọng , trong khi khu vực kinh tế ngoài
nhà tăng tỷ trọng . Tuy nhiên khu vực kinh tế nhà nước vẫn giữ vai trò chủ đạo
trong nền kinh tế (dẫn chứng bằng số liệu).
Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh tỷ trọng
Xu hướng chuyển dịch như trên cho thấy ở nước ta đang phát triển nền
kinh tế hàng hoá vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lí cảu nhà nước theo
định hướng xã hội chr nghĩa. Các thành phần kinh tế đang được phát huy sức
mạnh và nước ta đang hội nhập vào nền kinh tế thế giới
* Kĩ năng biểu đồ (nhận dạng, tính tốn, xử lí số liệu, vẽ biểu đồ)
Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG CHÈ CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2010-2017

Yêu cầu: Vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích và sản lượng chè của
nước ta giai đoạn trên.
Bước 1: Nhận dạng biểu đồ: Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng của 2 đại lượng
địa lí theo thời gian: chọn biểu đồ đường.
17


Bước 2: Xử lí số liệu
Lấy năm gốc 2010 = 100%.
Cơng thức xử lý số liệu: % năm cần tính= giá trị của năm cần tính/giá trị năm gốc

nhân với 100.
Bảng xử lý số liệu % về tốc độ tăng trưởng
Năm
2010
2014
2015
2017
Diện tích
100.0
102.1
102.8
99.5
Sản lượng
100.0
117.6
121.4
124.7
Bước 3. Vẽ biểu đồ
%

Năm

1.5. Tổ chức các hoạt động giao lưu, học tập kinh nghiệm giữa giáo viên
và học sinh thuộc đội tuyển HSG mơn địa lí trường THPT Mường Lầm với
GV và đội tuyển HSG môn địa lí các trường THPT địa bàn tỉnh Sơn La.
Nhằm tăng cường giao lưu, học tập kinh nghiệm của trường THPT Mường
Lầm trong cơng tác bồi dưỡng HSG, góp phần cải thiện và nâng cao hiệu quả,
chất lượng HSG của Nhà trường nói chung và chất lượng HSG mơn địa lí nói
riêng. Trong năm học 2018-2019 và năm học 2019-2020, với tư cách là trưởng bộ
bơn địa lí, hiện đang trực tiếp ôn thi cho đội tuyển HSG môn địa lí của Nhà

trường, tơi đã tham mưu và xây dựng kế hoạch giao lưu, học tập kinh nghiệm ôn
thi HSG mơn Địa lí trường THPT Mường Lầm với các trường THPT trên địa bàn
tỉnh Sơn La (những trường có bề dày thành tích trong cơng tác bồi dưỡng HSG).
Cụ thể: năm học 2018-2019 giao lưu, học tập tại trường THPT Chuyên Sơn
La, Trường THPT Mường Lầm có 3 học sinh trong đội tuyển HSG và 1 giáo viên
ôn thi tham gia; Trường THPT Chuyên có 12 học sinh trong đội tuyển HSG và 1
giáo viên ôn thi tham gia; năm học 2019-2020 giao lưu, học tập tại trường THPT
Mộc Lỵ, huyện Mộc Châu, trường THPT Mường Lầm có 6 học sinh trong đội
tuyển HSG và 1 giáo viên ôn thi tham gia; Trường THPT Mộc Lỵ có 10 học sinh

18


trong đội tuyển HSG và 1 giáo viên ôn thi tham gia; các nội dung trao đổi, giao
lưu, học tập chủ yếu gồm:
1. Trao đổi kinh nghiệm ôn thi HSG.
2. Trao đổi kinh nghiệm giảng dạy, việc đổi mới phương pháp dạy và học
và kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực học sinh mơn Địa lí.
3. Kinh nghiệm ôn thi tốt nghiệp THPT Quốc gia qua các năm.
4. Học sinh trao đổi, chia sẻ phương pháp học tập mơn Địa lí để đạt kết quả
cao trong kỳ thi HSG cấp tỉnh.
Qua các đợt giao lưu học tập với các đơn vị bạn: chúng tôi đã học tập được
nhiều kinh nghiệm quý báu của các đồng nghiệp trong cơng tác bồi dưỡng HSG,
đó là xây dựng đội tuyển đảm bảo mạnh về số lượng, vững về chất lượng, xây
dựng được niềm đam mê, u thích mơn học và tạo ra môi trường nghiên cứu
khoa học thực sự -khoa học địa lí. Với đội ngũ thầy cơ giáo đầy tâm huyết, nhiệt
huyết, trách nhiệm; có đủ cả tâm và tầm để góp phần nâng cao chất lượng giáo
dục mũi nhọn của từng Nhà trường.
2. Ưu, nhược điểm của giải pháp mới
2.1. Những ưu điểm

Sáng kiến về các biện pháp nâng cao chất lượng ôn tập và thi HSG là lĩnh
vực không xa lạ đối với các nhà trường và giáo viên phụ trách công tác ôn thi học
sinh giỏi, đặc biệt là đối với các trường THPT Chuyên trên địa bàn tỉnh Sơn La
cũng như cả nước. Tuy nhiên, việc áp dụng đồng thời các biện pháp, hình thức áp
dụng, đối tượng áp dụng và tính hiệu quả thì lại có khác nhau.
Thứ nhất, các biện pháp mà tơi đưa ra trong sáng kiến này rất dễ áp dụng
trong các nhà trường THPT, đặc biệt là biện pháp đẩy mạnh công tác tham mưu
cho cấp uỷ, Ban giám hiệu trong việc thành lập đội tuyển và lựa chọn những học
sinh có tố chất và năng lực; điều quan trọng là tham mưu trong hoàn cảnh nào?
Tham mưu như thế nào để lãnh đạo và quản lí tin tưởng và nghe theo.
Trước hết, phải xây dựng kế hoạch chi tiết, cụ thể, người xây dựng kế
hoạch phải hoạch định và dự báo trước những vấn đề có thể phát sinh và có biện
pháp khắc phục. Để cơng tác tham mưu xây dựng đội tuyển học sinh giỏi đủ về
số lượng, đáp ứng về chất lượng và đạt hiệu quả thì người tham mưu phải có kinh
nghiệm, có tâm huyết, có năng lực chun mơn tốt và uy tín trước lãnh đạo nhà
trường; đồng thời phải là người trực tiếp tham gia công tác bồi dưỡng học sinh
giỏi của nhà trường.
Thứ hai, việc thành lập các CLB u thích mơn học là một hình thức học
tập mới, bên cạnh việc dạy học trên lớp, dạy học trong trường, cịn có hình thức
học tập ngoài lớp, dạy học gắn với di sản, gắn với thực tế cuộc sơng; dạy học găn
với hình thức các câu lạc bộ học tập, góp phần nâng cao phẩm chất và năng lực
người học, đáp ứng, hình thành và phát triển những năng lực chung và năng lực
đặc thù của mơn địa lí theo chương trình giáo dục phổ thông mới 2018, như năng
lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ (đặc trưng nhất ở môn Địa lý); năng lực học tập
ngoài thực địa; năng lực sử dụng bản đồ…; chính vì vậy, việc thành lập CLB địa

19


lí là biện pháp dễ thực hiện, dễ áp dụng đối với các trường THPT hiện nay và

mang lại hiệu quả cao đối với công tác bồi dưỡng và nâng cao chất lượng đội
tuyển học sinh giỏi mơn địa lí của các nhà trường.
Thứ ba, việc tổ chức dạy học, ôn tập kiến thức nâng cao, giải bài tập địa
lí hàng tuần là nhiệm vụ trọng tâm trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi ở Nhà
trường. Đây là nhiệm vụ cốt lõi, thường xun, có vai trị đặc biệt quan trọng,
quyết định đến chất lượng và hiệu quả của ôn tập và thi HSG của Nhà trường. Vì
vậy, hầu như ở đơn vị trường học nào cũng đều phải áp dụng biện pháp này để
nâng cao chất lượng mũi nhọn và đặc biệt là đạt kết quả cao trong kỳ thi HSG cấp
tỉnh hàng năm.
Từ năm học 2019-2020, Sở giáo dục và đào tạo Sơn La đã ban hành khung
cấu trúc ma trận đề thi HSG cấp THCS và cấp THPT; đây là cơ sở khoa học để
giới hạn nội dung và kiến thức của đề thi; là căn cứ để các giáo viên bám sát nội
dung ôn tập, tránh tình trạng “mị kim đáy bể” như những năm học trước. Vì vậy
việc xác định các kiến thức trọng tâm, những kĩ năng cụ thể cho mỗi chủ đề và
mảng kiến thức trở thành yếu tố cơ bản, quyết định đến chất lượng bài làm của
học sinh.
Vì vậy, những ví dụ minh hoạ mà tơi đưa ra trong giải pháp thứ 4 đã bám
sát cấu trúc, ma trận đề thi cấp THPT trên địa bàn tỉnh Sơn La, đây là những ví dụ
điển hình cho các chủ đề ơn thi HSG theo cấu trúc ma trận đã đề ra, có nhiều lợi
ích cho giáo viên ơn thi của nhà trường THPT Mường Lầm nói riêng và giáo viên
địa lí các trường THPT trên địa bàn tỉnh Sơn La nói chung.
2.2. Những nhược điểm
Khí áp dụng sáng kiến này, giáo viên tham gia công tác bồi dưỡng và ôn thi
HSG phải mất khá nhiều thời gian và công sức cho cơng tác chuẩn bị, đặc biệt là
hình thành đội tuyển ngay từ đầu cấp học, đầu năm học; việc bồi dưỡng HSG là
cả một quá trình lâu dài, bền bỉ, kiên trì và nhẫn nại thì mới có được hiệu quả.
Tuy nhiên hiệu quả đến đâu, đến mức độ nào, thì cịn phụ thuộc vào rất
nhiều nhân tố khác nhau của quá trình dạy học như phụ thuộc vào đối tượng
người học, chất lượng và độ chính xác của đề thi HSG và các yếu tố tâm lí xã hội
khác cũng ảnh hưởng không nhỏ đến nâng cao chất lượng giáo dục mũi nhọn của

nhà trường.
III. Khả năng áp dụng của sáng kiến
- Sáng kiến này đã được tôi áp dụng trong công tác bồi dưỡng, nâng cao
chất lượng giáo dục mũi nhọn mơn địa lí (Bồi dưỡng học sinh giỏi) tại trường
THPT Mường Lầm từ năm học năm học 2019 – 2020 và đang áp dụng cho năm
học 2020-2021.
- Để thực hiện sáng kiến này cần đảm bảo các điều kiện như:
+ Sự quan tâm, đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện dạy học
đầy đủ phục vụ cho việc ôn thi đội tuyển HSG.
20


+ Nguồn kinh phí hỗ trợ từ ban đại diện cha mẹ học sinh và người học.
+ In ấn, photo tài liệu phải đầy đủ, cấp cho từng thành viên đội tuyển HSG.
+ Xây dựng mối quan hệ thân thiết với các trường có bề dày thành tích
trong cơng tác giáo dục mũi nhọn; xây dựng chương trình giao lưu, học tập một
cách chi tiết, cụ thể và tạo được sự đoàn kết, thống nhất giữa các đơn vị tham gia
giao lưu.
- Phạm vi sáng kiến áp dụng đối với trường THPT Mường Lầm, đồng thời
là tài liệu tham khảo vận dụng đối với những trường THPT có đặc điểm kinh tế xã hội và năng lực học sinh tương đồng với học sinh trường THPT Mường Lầm.
IV. Hiệu quả, lợi ích thu được khi áp dụng giải pháp
- Qua thời gian áp dụng sáng kiến “Một số biện pháp nâng cao chất lượng
ôn tập và thi học sinh giỏi cấp tỉnh mơn địa lí tại trường THPT Mường Lầm ”, tơi
đã xây dựng cho bộ mơn địa lí một thương hiệu về học sinh giỏi. Với khẩu hiệu
“Câu lạc bộ khoa học địa lí, đam mê để thành cơng”. Hiện nay, số lượng thành
viên đang tham gia sinh hoạt CLB là 25 thành viên, là học sinh có học lực khá,
giỏi của các lớp 10,11,12. Đây là lực lượng nòng cốt để tham gia các kỳ thi HSG
các cấp gồm: tham gia giao lưu HSG cấp huyện; tham gia đội tuyển thi HSG cấp
tỉnh hàng năm do Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Sơn La tổ chức.
- Từ năm học 2014-2015 đến năm học 2019-2020, hầu như năm học nào

mơn địa lí cũng đạt giải trong kì thi HSG cấp tỉnh, cụ thể:
NH 2014-2015

Số HS
tham
gia

3

Số
giải

NH 2015-2016

Số HS
tham
gia

1 giải
KK

3

Số
giải

1 giải
KK

NH 2016-2017


Số HS
tham
gia

3

Số
giải

1 giải
KK

NH 2017-2018

Số HS
tham
gia

4

Số
giải

NH 2019-2020

Số HS
tham
gia


1 giải
KK

3

Số
giải

3 giải
(1 Ba,
2KK)

- So sánh về số lượng học sinh tham gia đội tuyển và chất lượng điểm thi
HSG cấp tỉnh qua các năm, trước và sau khi áp dụng sáng kiến:
Trước khi áp dụng sáng kiến
Sau Trước khi áp dụng sáng kiến
NH: 2017-2018
Số HS
tham gia
đội tuyển
3

NH: 2018-2019

NH: 2019-2020

Điểm TB
Số HS
Điểm TB
thi HSG tham gia thi HSG

cấp tỉnh đội tuyển cấp tỉnh
7,8
3
6,8

Số HS tham gia
đội tuyển

Điểm TB thi HSG
cấp tỉnh

3

11,25

- Bên cạnh đó, thơng qua việc thành lập Câu lạc bộ địa lí và tổ chức giao
lưu học tập kinh nghiệm trong công tác bồi dưỡng, ôn thi HSG từ các trường có
bề dày thành tích trong bịi dưỡng HSG, năm học 2020-2021 đội tuyển HSG địa
lí cịn tham gia giao lưu HSG cấp huyện do phịng GD&ĐT huyện Sơng Mã tổ
chức, với kết quả đạt 3 giải gồm (1 giải nhì, 1 giải ba và 1 giải khuyến khích).

21


Đó là nguồn minh chứng cho hiệu quả các biện pháp mà tơi đã áp dụng
trong sáng kiến của mình; ngồi ra, mơn địa lí hiện nay là bộ mơn có nhiều học
sinh u thích, đã đầu tư nhiều thời gian, công sức cho nghiên cứu bài học; rèn
luyện kĩ năng và góp phần phát triển phẩm chất và năng lực đặc thù của mơn địa
lí nói riêng và phẩm chất, năng lực theo chương trình giáo dục phổ thơng mới nói
chung, đáp ứng nhu cầu phát triển ngày càng cao của xã hội.

PHẦN KẾT LUẬN
1. Những bài học kinh nghiệm
- Để công tác bồi dưỡng HSG thực sự đi vào chiều sâu và hiệu quả thì
giáo viên than gia bồi dưỡng phải thực sự tranh thủ sự quan tâm, ủng hộ và tạo
mọi điều kiện từ cấp uỷ, chính quyền, mà cụ thể là Chi uỷ, ban giám hiệu (đứng
đầu là Bí thư chi bộ, Hiệu trưởng nhà trường).
- Phải xây dựng được đội tuyển HSG mạnh về số lượng, đảm bảo về chất
lượng đầu vào và khơi gợi được cảm hứng, đam mê từ học sinh.
- Phát huy được vai trò tiên phong, gương mẫu, tận tâm, tận lực, tận trí
của người thầy, người truyền lửa, tiếp lửa đam mê, truyền cảm hứng và sáng tạo
cho học trò.
- Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp, thân thiện, đoàn kết gắn bó với nhau
giữa các đơn vị, các trường THPT trên địa bàn huyện, tỉnh; tăng cường giao lưu,
học tập kinh nghiệm lẫn nhau về chuyên môn, nghiệp vụ, góp phần nâng cao
chất lượng giáo dục đại trà và giáo dục mũi nhọn.
- Tranh thủ sự quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện về thời gian, vật chất của
cha mẹ học sinh góp phần quan trọng trong cơng tác xã hội hoá giáo dục, nhằm
nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.
2. Những kiến nghị, đề xuất để triển khai áp dụng sáng kiến
Hiệu trưởng nhà trường tiếp tục quan tâm nhiều hơn nữa, tạo điều kiện
thuận lợi nhất để giáo viên tham gia bồi dưỡng HSG của nhà trường có nhiều thời
gian đầu tư cho chun mơn; quan tâm và thực hiện tốt chế độ chính sách đối với
các thầy cô giáo tham gia công tác bồi dưỡng và nâng cao chất lượng giáo dục
mũi nhọn.
3. Cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền.
Tôi xin cam kết không sao chép và vi phạm bản quyền.
Sông Mã, ngày 05 tháng 4 năm 2021
TÁC GIẢ SÁNG KIẾN
CƠ QUAN, ĐƠN VỊ ÁP DỤNG
SÁNG KIẾN


Nguyễn Văn Đại

22



×