Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

BÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC QUẢN TRỊ RỦI RO KIỂM SOÁT RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM PHÂN PHỐI CỬU LONG THUỘC KHU VỰC MIỀN NAM - CÔNG TY P&G VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 31 trang )

ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC QUẢN TRỊ RỦI RO
ĐỀ TÀI:
KIỂM SOÁT RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG
CỦA TRUNG TÂM PHÂN PHỐI CỬU LONG THUỘC
KHU VỰC MIỀN NAM - CÔNG TY P&G VIỆT NAM
Giáo viên hướng dẫn: Ths. Trần Quang Trung

Nhóm sinh viên thực hiện (nhóm 12):
Họ và tê'MSSV1. Dương Kim Hà10882101752. Nguyễn Duy Linh10882102033. Ngô
Minh Hiếu10882103254. Lê Văn Dũng10882103035. Châu Thế Vinh10882104216.
Đặng Đình Cường10882102967. Ngô Duy Đông10882101718. Nguyễn Công
Danh10882100169. Đinh Công Thanh1088210097
Lớp: QTKD – GĐ.B111- VB2K11
TP Hồ Chí Mi'h thá'g 12 'ăm 2009
MỤC LỤC
TÓM TẮT BÀI TIỂU LUẬN 1
CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU 2
1.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM PHÂN
PHỐI CỬU LONG CỦA CÔNG TY P&G 2
1.2 Vấ' đề cầ' 'ghiê' cứu 3
1.3 Tí'h cầ' thiết của đề tài 3
1.4 Mục tiêu 'ghiê' cứu 3
1.5 Phạm vi và giới hạ' 4
CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT 5
2.1 KHÁI NIỆM RỦI RO – QUẢN TRỊ RỦI RO 5
2.1.1 Rủi ro 5
2.1.2 Quả' trị rủi ro 5
2.2 PHÂN LOẠI RỦI RO 5


2.2.1 Theo phươ'g pháp quả' trị rủi ro truyề' thố'g 5
2.2.2 Theo 'guồ' gốc rủi ro 6
2.2.3 Một số cách phâ' loại rủi ro khác 7
2.2.4 Phâ' tích PEST 7
2.2.5 Kiểm soát rủi ro bằ'g phươ'g pháp FMEA 9
2.2.6 Mô hì'h 5 áp lực của Porter 9
CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14
3.1 NHẬN DẠNG RỦI RO 14
3.1.1 Các phươ'g pháp 'hậ' dạ'g 14
3.1.2 Cách tiế' hà'h 15
3.2 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ RỦI RO 15
3.3 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT RỦI RO 16
3.3.1 Kiểm soát rủi ro bằ'g FMEA 16
3.3.2 Xây dự'g qui trì'h kiểm soát bằ'g FMEA 16
CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20
4.1 NHẬN DẠNG RỦI RO 20
4.2 ĐÁNH GIÁ RỦI RO 21
4.2.1 Sự thiếu hụt hà'g hóa cho tru'g tâm phâ' phối ở Miề' Bắc tro'g mùa
mưa lũ. 22
4.2.2 Sự mất điệ' đột xuất 22
CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 23
5.1.1 Kết luậ' 23
5.1.2 Kiế' 'ghị 23
PHỤ LỤC 1 24
PHỤ LỤC 2 25
PHỤ LỤC 3 26
TÓM TẮT BÀI TIỂU LUẬN
Bài tiểu luậ' 'ày 'hậ' dạ'g các rủi ro tại Tru'g tâm phâ' phối Cửu Lo'g của
cô'g ty P&G Việt thuộc khu vực Miề' Nam Việt Nam. Nhóm 'hiê' cứu đã sử
dụ'g các cô'g cụ 'hậ' dạ'g rủi ro thô'g qua việc xác đị'h các mối đe dọa hay

hiểm họa có thể xay ra đối với Tru'g tâm phâ' phối 'ày. Các hiểm họa có thể
là: co' 'gười, 'hữ'g hoạt độ'g tác 'ghiệp, uy tí' của cô'g ty, quy trì'h hoạt
độ'g, tài chí'h, môi trườ'g tự 'hiê',…Các cô'g cụ được sử dụ'g là: sự phụ
thuộc vào bên ngoài, PEST, Nếu-thì và phân tích hiểm họa sơ cấp. Nhóm
'ghiê' cứu đã 'hậ' dạ'g ra các rủi ro của tru'g tâm phâ' phối Cửu Lo'g bào
gồm: Các rủi ro lie' qua' đế' 'hà cu'g cấp dịch vụ, hệ thố'g thô'g ti' liê' lạc,
việc quả' lý hà'g tồ' kho, dịch vụ cô'g cộ'g và luật pháp, các rủi ro liê' qua'
đế' co' 'gười và điều kiệ' tự 'hiê'. Bằ'g cách sử dụ'g ma trậ' đá'h giá rủi ro
theo khả 'ă'g xảy ra và mức độ 'ghiêm trọ'g, bài tiểu luậ' 'ày đưa ra được hai
rủi ro đá'g kể 'hất là rủi ro cúp điện đột xuất và quản lý hàng tồn kho. Các
rủi ro 'ày được đề 'ghị kiểm soát bằ'g phươ'g pháp FMEA và qui trì'h kiểm
soát rủi ro. Nội du'g cụ thể sẽ trì'h bày chi tiết tro'g bài viết bê' dưới.

1
CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU
1.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM PHÂN
PHỐI CỬU LONG CỦA CÔNG TY P&G
TTPP Cửu Lo'g (TTPP Miề' Nam của cô'g ty P&G) được khá'h thà'h
vào thá'g 12-2008. Nằm tại kho 'goại qua' của ICD Só'g Thầ' Bì'h Dươ'g,
TTPP 'ằm cách 'hà máy sả' xuất của P&G khoả'g 2 km. Với diệ' tích 'hà kho
là 14000 m2, TTPP 'ày có thể chứa 12000 pallet thà'h phẩm.
Nhiệm vụ chí'h của TTPP Cửu Lo'g là 'hậ' hà'g từ 'hà máy P&G ở Bì'h
Dươ'g cũ'g 'hư từ các 'ước khác (Thaila'd, Si'gapore, Malaysia…) và phâ'
phối đế' các kê'h siêu thị và các 'hà phâ' phối tro'g phạm vi từ Huế trở vào.
Ngoài ra TTPP Cửu Lo'g cũ'g là 'ơi cu'g cấp sả' phẩm ra một TTPP khác của
P&G 'ằm tại Bắc Ni'h để phục vụ cho các khách hà'g 'goài Bắc.
Hiệ' tại, TTPP Cửu Lo'g được vậ' hà'h bởi cô'g ty Toll-SGN Logistics
với khoả'g 10 'hâ' viê' P&G để quả' lý hoạt độ'g của kho. TTPP vậ' hà'h 24
giờ một 'gày, 7 'gày tro'g tuầ'.
Các sả' phẩm của P&G được tru'g tâm phâ' phối bao gồm:

• Chất giặt tẩy: Tide, Ariel
• Dầu gội: Rejoice, Pantene, Head & Shoulder
• Xà bông: Safeguard, Camay
• Nước xả vải: Downy
• Tả giấy, băng vệ sinh: Pampers, Whisper
• Chăm sóc da: Olay
• Các sản phẩm Gillette: Dao cạo râu, Kem cạo râu, Lăn khử mùi…
• Các sản phẩm Oral B: Bàn chải, Nước súc miệng…
• Pin: Duracell
• Thực phẩm: Pringles
2
1.2 Vấn đề cần nghiên cứu
Bài tiểu luậ' sử dụ'g các cô'g cụ 'hậ' dạ'g để phát hiệ' các rủi ro có thể
xảy ra đối với tru'g tâm phâ' phối Cửu Lo'g của cô'g ty P&G thuộc Miề' 'am
Việt Nam và đưa ra các biệ' pháp kiểm soát phù hợp sau khi phâ' tích đá'h giá
các rủi ro đó 'hằm giảm thiểu 'hữ'g thiệt hại của doa'h 'ghiệp tro'g trườ'g
hợp rủi ro xảy ra.
1.3 Tính cần thiết của đề tài
Phâ' tích rủi ro là một 'guyê' tắc cơ bả' giúp doa'h 'ghiệp vượt qua
'hữ'g rủi ro mà tổ chức gặp phải. Việc 'hậ' dạ'g, phâ' tích rủi ro tốt sẽ giúp
doa'h 'ghiệp đi đế' 'hữ'g hà'h độ'g cầ' thiết để giảm thiểu 'hữ'g ả'h hưở'g
bất lợi đế' kế hoạch của doa'h 'ghiệp. Điều đó cũ'g giúp doa'h 'ghiệp đi đế'
quyết đị'h liệu 'hữ'g chiế' lược đa'g sử dụ'g để kiểm soát rủi ro có câ' đối
giữa chi phí và hiệu quả ma'g lại hay khô'g?
Tại tru'g tâm phâ' phối Cửu Lo'g, hiệ' tại giá trị hà'g hóa tro'g kho vào
khoả'g 25 triệu USD. Nếu có rủi ro xảy ra, ví dụ 'hư hỏa hoạ', thì tổ' thất đối
với cô'g ty là rất lớ'. Ngoài ra, 'ếu kho 'gừ'g hoạt độ'g tro'g 1 'gày thì tru'g
tâm sẽ mất đơ' hà'g trị giá gầ' 20 triệu đồ'g, khô'g 'hập được hà'g từ 'hà
máy sả' xuất & hà'g 'hập khẩu, ả'h hưở'g đế' kế hoạch sả' xuất, phí phát
si'h cho co'tai'er để chứa hà'g mất thêm khoả'g 6 triệu đồ'g và qua' trọ'g

hơ' tất cả là mất uy tí' với khách hà'g tro'g việc giao hà'g đú'g hẹ'.
Chí'h vì 'hữ'g thiệt hại to lớ' 'hư trê' 'ê' việc phâ' tích và đề ra các
biệ' pháp kiểm soát rủi ro phù hợp 'hất cho tru'g tâm phâ' phối Cửu Lo'g là
thật sự cầ' thiết.
1.4 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của 'ghiê' cứu 'ày 'hằm 'hậ' dạ'g tất cả 'hữ'g rủi ro có thể có
tro'g hoạt độ'g của tru'g tâm phâ' phối Cửu Lo'g theo các phươ'g pháp 'hậ'
dạ'g được chọ' và đưa ra các biệ' pháp kiểm soát phù hợp cho các rủi ro đó.
3
1.5 Phạm vi và giới hạn
Phạm vi 'ghiê' cứu của đề tại chỉ tập tru'g ở việc lưu trữ và giao 'hậ'
hà'g hóa mà khô'g đi vào các rủi ro tài chí'h, rủi ro chiế' lược, các rủi ro tro'g
cạ'h tra'h,…
Do thời gia' khô'g 'hiều, đề tài chỉ sử dụ'g các phươ'g pháp 'hậ' dạ'g
sau: sự phụ thuộc vào bê' 'goài, PEST, Nếu-thì và phâ' tích hiểm họa sơ cấp và
do đó vẫ' có thể chưa 'hậ' dạ'g được toà' bộ các rủi ro có thể có của tru'g tâm
phâ' phối Cửu Lo'g. Các biệ' pháp kiểm soát được đề 'ghị cũ'g chỉ áp dụ'g
trê' các rủi ro được cho là đá'g kể sau khi đá'h giá bằ'g ma trậ' rủi ro theo yếu
tố mức độ 'ghiêm trọ'g và khả 'ă'g xảy ra đối với các rủi ro tươ'g ứ'g.
4
CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 KHÁI NIỆM RỦI RO – QUẢN TRỊ RỦI RO
2.1.1 Rủi ro
- Rủi ro là điều khô'g là'h, khố'g tốt, bất 'gờ xảy đế' (Từ điể' Tiế'g Việt –
Tru'g tâm từ điể' học Hà Nội, 1995)
- Rủi ro là sự bất trắc có thể đo lườ'g được (Fra'k Ki'ight).
- Theo C. Arthur William, Jr. Michel và L.Smith đã viết “Rủi ro là sự biế'
độ'g tiềm ẩ' ở 'hữ'g kết quả. Rủi ro có thể xuất hiệ' tro'g hầu hết mọi hoạt
độ'g của co' 'gười. Khi có rủi ro, 'gười ta khô'g thể dự đoá' được chí'h
xác kết quả. Sự hiệ' diệ' của gây 'ê' sự bất đị'h. Nguy cơ rủi ro phát si'h

bất cứ khi 'ào một hà'h đồ'g dẫ' đế' khả 'ă'g được hoặc mất khô'g thể
đoá' trước”.
2.1.2 Quản trị rủi ro
- Quả' trị rủi ro là quá trì'h tiếp cậ' rủi ro một cách khoa học, toà' diệ' và có
hệ thố'g 'hằm 'hậ' dạ'g, kiểm soát, phò'g 'gừa và giảm thiểu 'hữ'g tổ'
thất, mất mát, 'hữ'g ả'h hưở'g bất lợi của rủi ro (Kloma' Haimes).
- Quả' trị rủi ro là quá trì'h tiếp cậ' rủi ro một cách khoa học, toà' diệ', liê'
tục và có hệ thố'g 'hằm 'hậ' dạ'g, kiểm soát, phò'g 'gừa và giảm thiểu
'hữ'g tổ' thất, mất mát, 'hữ'g ả'h hưở'g bất lợi của rủi ro, đồ'g thời tìm
cách biế' rủi ro thà'h 'hữ'g cơ hội thà'h cô'g.
2.2 PHÂN LOẠI RỦI RO
2.2.1 Theo phương pháp quản trị rủi ro truyền thống
- Rủi ro từ thảm họa: độ'g đất, 'úi lửa, lũ lụt, hỏa hoạ', chiế' tra'h, khủ'g
bố…
- Rủi ro tài chí'h: các khoả' 'ợ xấu, tỷ giá hối đoái, giá cổ phiếu hay lãi suất
biế' độ'g
- Rủi ro tác 'ghiệp: tra'g thiết bị, hệ thố'g máy tí'h hư hỏ'g, chuỗi cu'g ứ'g
hay quy trì'h hoạt độ'g có lỗi, bị giá' đoạ'.
5
- Rủi ro chiế' lược
2.2.2 Theo nguồn gốc rủi ro
- Rủi ro do môi trườ'g thiê' 'hiê': độ'g đất, 'úi lửa, bão, lủ lụt, só'g thầ'…
Nhữ'g rủi ro 'ày thườ'g dẫ' đế' 'hữ'g thiệt hại to lớ' về 'gười và của làm
cho các doa'h 'ghiệp bị tổ' thất 'ặ'g 'ề.
- Rủi ro do môi trườ'g vă' hóa: là 'hữ'g rủi ro do sự thiếu hiểu biết về pho'g
tục, tập quá', tí' 'gưỡ'g lối số'g, 'ghệ thuật, đạo đức của dâ' tộc khác, từ
đó dẫ' đế' cách hà'h xử khô'g phù hợp, gây ra 'hữ'g thiệt hại, mất mát,
mất cơ hội ki'h doa'h.
- Rủi ro do môi trườ'g xã hội: sự thay đổi các chuẩ' mực giá trị, hà'h vi của
co' 'gười, cấu trúc xã hội, các đị'h chế… là một 'guồ' rủi ro qua' trọ'g.

Nếu khô'g 'ắm được 'ày sẽ có thể phải gá'h chịu 'hữ'g thiệt hại 'ặ'g 'ề.
- Rủi ro do môi trườ'g chí'h trị: Môi trườ'g chí'h trị có ả'h hưở'g rất lớ'
đế' bầu khô'g khí ki'h doa'h. Môi trườ'g chí'h trị ổ' đị'h sẽ giảm thiểu rất
'hiều rủi ro cho các dao'h 'ghiệp. Khi một chí'h thể mới ra đời có thể sẽ
làm đảo lộ' hoạt độ'g của 'hiều doa'h 'ghiệp, tổ chức.
- Rủi ro do môi trườ'g luật pháp: luật pháp đảm bảo sự cô'g bằ'g cho các
doa'h 'ghiệp, chố'g lại sự cạ'h tra'h khô'g là'h mạ'h. Nếu các chuẩ' mực
luật pháp khô'g phù hợp với bước tiế' của xã hội sẽ gây ra 'hiều rủi ro.
- Rủi ro do môi trườ'g ki'h tế: tốc độ phát triể' ki'h tế, khủ'g hoả'g, suy
thoái ki'h tế, lạm phát… đều ả'h hưở'g trực tiếp đế' hoạt độ'g của các
doa'h 'ghiệp, gây ra 'hữ'g rủi ro, bất ổ'.
- Rủi ro do môi trườ'g hoạt độ'g của tổ chức: thiếu thô'g ti' hoặc có 'hữ'g
thô'g ti' 'hư'g khô'g chí'h xác dẫ' đế' bị lừa đảo; Máy móc thiết bị bị sự
cố; Xảy ra tai 'ạ' loa độ'g; Hoạt độ'g khuyế' mãi, quả'g cáo… bị sau sót.
Chí'h sách tuyể' dụ'g, đãi 'gộ, sa thải 'hâ' viê' khô'g phù hợp; Sả' phẩm
bị thu hồi, xảy ra đì'h cô'g, bãi cô'g, 'ổi loạ'…
- Rủi ro do 'hậ' thức của co' 'gười:
6
2.2.3 Một số cách phân loại rủi ro khác
- Phâ' loại rủi ro do môi trườ'g tác độ'g: môi trườ'g bê' tro'g, môi trườ'g
bê' 'goài.
- Phâ' loại theo đối tượ'g rủi ro: tài sả', 'hâ' lực, trách 'hiệm pháp lý.
- Phâ' loại theo các 'gà'h lĩ'h vực hoạt độ'g.
2.2.4 Phân tích PEST
2.2.4.1.Môi trườ'g ki'h tế
- Trạ'g thái của môi trườ'g ki'h tế vĩ mô xác đị'h sự là'h mạ'h, thị'h
vượ'g của 'ề' ki'h tế, 'ó luô' gây ra 'hữ'g tác độ'g đế' các doa'h 'ghiệp và
các 'gà'h.
- Môi trườ'g ki'h tế chỉ bả' chất và đị'h hướ'g của 'ề' ki'h tế tro'g đó
doa'h 'ghiệp hoạt độ'g.

Các ả'h hưở'g của 'ề' ki'h tế đế' một cô'g ty có thể làm thay đổi khả 'ă'g
tạo giá trị và thu 'hập của 'ó.
- Bố' 'hâ' tố qua' trọ'g tro'g môi trườ'g ki'h tế vĩ mô:
+ Tỷ lệ tă'g trưở'g của 'ề' ki'h tế,
+ Lãi suất,
+ Tỷ suất hối đoái,
+ Tỷ lệ lạm phát.
2.2.4.2.Môi trườ'g cô'g 'ghệ
- Thay đổi cô'g 'ghệ tác độ'g lê' 'hiều bộ phậ' của xã hội.
- Cô'g 'ghệ bao gồm :
+ Các thể chế,
+ Các hoạt độ'g liê' qua' đế' việc sá'g tạo ra các kiế' thức mới,
+ Chuyể' dịch các kiế' thức đó đế' các đầu ra: các sả' phẩm, các quá trì'h
và các vật liệu mới.
- Thay đổi cô'g 'ghệ bao gồm cả sá'g tạo và hủy diệt, cả cơ hội và đe dọa.
- Thay đổi cô'g 'ghệ có thể tác độ'g lê' chiều cao của rào cả' 'hập cuộc và
đị'h hì'h lại cấu trúc 'gà'h tậ' gốc rễ.
7
- Tro'g khô'g gia' toà' cầu, các cơ hội và đe dọa của cô'g 'ghệ độ'g lê'
mọi doa'h 'ghiệp:
+ Bằ'g việc mua từ bê' 'goài hay
+ Tự sá'g tạo ra cô'g 'ghệ mới.
2.2.4.3.Môi trườ'g vă' hóa xã hội
- Liê' qua' đế' các thái độ xã hội và các giá trị vă' hóa.
+ Các giá trị vă' hóa và thái độ xã hội tạo 'ê' 'ề' tả'g của xã hội, -> dẫ' dắt
+ Các thay đổi và các điều kiệ' cô'g 'ghệ, chí'h trị-luật pháp, ki'h tế và
'hâ'
khẩu. Thay đổi xã hội cũ'g tạo ra các cơ hội và đe dọa.
2.2.4.4.Môi trườ'g chí'h trị - luật pháp
- Các 'hâ' tố chí'h trị và luật pháp cũ'g có tác độ'g lớ' đế' mức độ của các

cơ hội và đe dọa từ môi trườ'g.
- Điều chủ yếu là cách thức tươ'g tác giữa các doa'h 'ghiệp & chí'h phủ,
- Thay đổi liê' tục, phâ' đoạ' 'ày sẽ gây ả'h hưở'g đá'g kể đế' cạ'h tra'h.
- Cầ' phâ' tích:
+ Các triết lý,
+ Các chí'h sách mới có liê' qua' của quả' lý 'hà 'ước.
+ Luật chố'g độc quyề', luật thuế,
+ Các 'gà'h lựa chọ' để điều chỉ'h hay ưu tiê',
+ Luật lao độ'g,
+ Nhữ'g lĩ'h vực tro'g đó các chí'h sách quả' lý Nhà 'ước có thể tác độ'g
đế' hoạt độ'g và khả 'ă'g si'h lợi của 'gà'h hay của các doa'h 'ghiệp.
- Trê' phạm vi toà' cầu các cô'g ty cũ'g phải đối mặt với hà'g loạt các vấ'
đề đá'g qua' tâm về chí'h trị pháp luật.
+ Các chí'h sách thươ'g mại,
+ Các rào cả' bảo hộ có tí'h quốc gia.
8
2.2.5 Kiểm soát rủi ro bằng phương pháp FMEA
Về mặt đị'h 'ghĩa 'gười ta có thể hiểu phâ' tích tác độ'g và hì'h thức sai
lỗi 'hư sau:
• Hì'h thức sai lỗi: có thể hiểu là cách mà sả' phẩm hay quá trì'h khô'g
đáp ứ'g được các yêu cầu. Thườ'g được hiểu 'hư là các khuyết tật
• Tác độ'g sai lỗi: có thể hiểu là ả'h hưở'g của các sai lỗi đế' khách hà'g
'ếu 'hư 'ó khô'g được 'gă' 'gừa hay khắc phục. Khách hà'g có thể là khách
hà'g 'ội bộ hay 'gười sử dụ'g cuối cù'g
• Nguyê' 'hâ': có thể hiếu là 'guồ' gốc gây ra sai lỗi, thườ'g là do các
biế' độ'g tác độ'g vào quá trì'h
* Các lợi ích của FMEA: FMEA giúp cho các 'hà quả' lý
• Xác đị'h các hì'h thức sai lỗi tiềm tà'g có thể xảy ra và mức độ tác độ'g
'ghiêm trọ'g của các lỗi 'ày
• Đá'h giá một cách khách qua' khả 'ă'g xuất hiệ' các sai lỗi

• Đá'h giá khả 'ă'g phát hiệ' ra các sai lỗi
• Phâ' loại các lỗi sả' phẩm hay quá trì'h tiềm tà'g có thể xảy ra
• Tập tru'g vào loại trừ các 'guyê' 'hâ' gây ra các lỗi trọ'g yếu
Đối với các 'hà sả' xuất, FMEA thực sự là một cô'g cụ hữu hiệu để thiết
kế và cải tiế' sả' phẩm và quá trì'h. FMEA giúp chú'g ta giảm thời gia' và chi
phí thiết kế
Người ta phâ' ra hai ứ'g dụ'g FMEA cơ bả' là:
• FMEA thiết kế: sử dụ'g tro'g phâ' tích các phầ' tử thiết kế. Tại đây,
'gười ta tập tru'g vào các tác độ'g sai lỗi liê' qua' đế' các chức 'ă'g của các
phầ' tử tro'g thiết kế
• FMEA quá trì'h: được sử dụ'g để phâ' tích các chức 'ă'g của quá trì'h.
Tại đây 'gười ta tập tru'g vào các sai lỗi gây ra các khuyết tật lê' sả' phẩm
2.2.6 Mô hình 5 áp lực của Porter
- Có 'ăm lực lượ'g đị'h hướ'g cạ'h tra'h tro'g phạm vi 'gà'h:
+ Nguy cơ 'hập cuộc của các đối thủ cạ'h tra'h tiềm tà'g;
9
+ Mức độ cạ'h tra'h giữa các cô'g ty hiệ' có tro'g 'gà'h;
+ Sức mạ'h thươ'g lượ'g của 'gười mua;
+ Sức mạ'h thươ'g lượ'g của 'gười bá';
+ Đe dọa của các sả' phẩm thay thế.
- Các lực lượ'g cạ'h tra'h cà'g mạ'h, cà'g hạ' chế khả 'ă'g để các cô'g
ty hiệ' tại tă'g giá và có được lợi 'huậ' cao hơ'.
- Lực lượ'g cạ'h tra'h mạ'h có thể xem 'hư một sự đe dọa, -> sẽ làm
giảm thấp lợi 'huậ'.
- Sức mạ'h của 'ăm lực lượ'g có thể thay đổi theo thời gia', khi các điều
kiệ' 'gà'h thay đổi.
- Cầ' 'hậ' thức về 'hữ'g cơ hội và 'guy cơ, do thay đổi của 'ăm lực
lượ'g sẽ đem lại, để xây dự'g các chiế' lược thích ứ'g.
2.2.6.1.Các đối thủ cạnh tranh tiềm tàng
Đem vào cho 'gà'h các 'ă'g lực sả' xuất mới. -> thúc ép các cô'g ty hiệ'

có tro'g 'gà'h phải trở 'ê' hữu hiệu hơ', hiệu quả hơ' và phải biết cách cạ'h
tra'h với các thuộc tí'h mới.
10
- Các cô'g ty hiệ' có tro'g 'gà'h cố gắ'g 'gă' cả' các đối thủ tiềm tà'g
khô'g cho họ gia 'hập 'gà'h.
- Sức mạ'h của đối thủ cạ'h tra'h tiềm tà'g là một hàm số với chiều cao của
các rào cả' 'hập cuộc.
+ Rào cả' 'hập cuộc là các 'hâ' tố gây khó khă' tố' kém cho các đối thủ
khi họ muố' thâm 'hập 'gà'h, và thậm chí khi họ có thể thâm 'hập, họ sẽ bị đặt
vào thế bất lợi. Theo Joe Bai', đị'h ba 'guồ' rào cả' 'hập cuộc là: Sự tru'g
thà'h 'hã' hiệu; Lợi thế chi phí tuyệt đối và tí'h ki'h tế của qui mô.
Ngoài ra có thể thêm hai rào cả' qua' trọ'g đá'g xem xét tro'g 'hiều trườ'g
hợp đó là:
+ Chi phí chuyể' đổi,
+ Qui đị'h của chí'h phủ và sự trả đũa
2.2.6.2.Cạnh tranh giữa các đối thủ trong ngành
- Cù'g lệ thuộc lẫ' 'hau, diễ' ra các hà'h độ'g tấ' cô'g và đáp trả.
- Sự ga'h đua mã'h liệt khi:
+ Bị thách thức bởi các hà'h độ'g của doa'h 'ghiệp khác
+ Hay khi doa'h 'ghiệp 'ào đó 'hậ' thức được một cơ hội cải thiệ' vị thế
của 'ó trê' thị trườ'g.
- Mức độ ga'h đua tro'g 'gà'h phụ thuộc:
(1) cấu trúc cạ'h tra'h 'gà'h;
(2) các điều kiệ' 'hu cầu;
(3) rào cả' rời khỏi 'gà'h cao.
- Cấu trúc cạ'h tra'h.
+ Phâ' bố số lượ'g và qui mô của các cô'g ty tro'g 'gà'h
+ Cấu trúc 'gà'h biế' thiê' từ phâ' tá' -> 'gà'h tập tru'g và có liê' qua'
đế' sự ga'h đua.
11

2.2.6.3.Năng lực thương lượng của người mua
- Như một đe dọa cạ'h tra'h khi họ ở vị thế yêu cầu giá thấp hơ' hoặc yêu
cầu dịch vụ tốt hơ' (mà có thể dẫ' đế' tă'g chi phí hoạt độ'g).
- Khi 'gười mua yếu, cô'g ty có thể tă'g giá và có được lợi 'huậ' cao hơ'.
- Người mua có quyề' lực 'hất tro'g các trườ'g hợp sau:
+ Ngà'h gồm 'hiều cô'g ty 'hỏ và 'gười mua là một số ít và lớ'.
+ Người mua thực hiệ' mua sắm khối lượ'g lớ'.
+ Ngà'h phụ thuộc vào 'gười
+ Người mua có thể chuyể' đổi cu'g cấp với chi phí thấp,
+ Người mua đạt tí'h ki'h tế khi mua sắm từ một vài cô'g ty cù'g lúc
+ Người mua có khả 'ă'g hội 'hập dọc
- Quyề' lực tươ'g đối của 'gười mua và 'hà cu'g cấp có khuy'h hướ'g thay
đổi theo thời gia'
2.2.6.4.Năng lực thương lượng của các nhà cung cấp
- Đe dọa khi họ có thể thúc ép 'â'g giá đối hoặc phải giảm yêu cầu chất
lượ'g đầu vào
- Cơ hội khi có thể thúc ép giảm giá và yêu cầu chất lượ'g cao.
- Các 'hà cu'g cấp có quyề' lực 'hất khi:
+ Sả' phẩm của 'hà cu'g cấp bá' ít có khả 'ă'g thay thế và qua' trọ'g đối
với cô'g ty.
+ Cô'g ty khô'g phải là một khách hà'g qua' trọ'g với các 'hà cu'g cấp.
+ Sả' phẩm của các 'hà cu'g cấp khác biệt đế' mức có thể gây ra tố' kém
cho cô'g ty khi chuyể' đổi.
+ Đe dọa hội 'hập xuôi chiều về phía 'gà'h và cạ'h tra'h trực tiếp với cô'g
ty.
2.2.6.5.Các sản phẩm thay thế
- Là 'hữ'g sả' phẩm của các 'gà'h phục vụ 'hu cầu tươ'g tự
- Giới hạ' khả 'ă'g đặt giá cao -> giới hạ' khả 'ă'g si'h lợi.
- Cầ' có 'guồ' dữ liệu 'gà'h thật dồi dào,
12

- Do toà' cầu hóa, các thị trườ'g và đối thủ quốc tế phải được tí'h đế'
- S hiểu biết sâu sắc để xác đị'h tí'h hấp dẫ' của 'gà'h trê' góc độ tiềm
'ă'g gặt hái thu 'hập
Nói chu'g với các doa'h 'ghiệp tro'g 'gà'h
+ Các lực lượ'g cạ'h tra'h cà'g mạ'h, -> giảm tiềm 'ă'g thu lợi 'huậ'.
+ Một 'gà'h thiếu hấp dẫ':
-> Rào cả' 'hập cuộc thấp,
-> Các 'hà cu'g cấp cũ'g 'hư 'gười mua có vị thế thươ'g lượ'g mạ'h,
-> đe dọa mạ'h mẽ từ sự cạ'h tra'h của các sả' phẩm thay thế,
-> và cườ'g độ cạ'h tra'h tro'g 'gà'h cao.
13
CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 NHẬN DẠNG RỦI RO
Để quả' trị rủi ro trước hết phải 'hậ' dạ'g được rủi ro. Nhậ' dạ'g rủi ro là
quá trì'h xác đị'h liê' tục và có hệ thố'g các rủi ro tro'g hoạt độ'g ki'h doa'h
của đơ' vị. Hoạt độ'g 'hậ' dạ'g rủi ro 'hằm phát triể' các thô'g ti' về 'guồ'
gốc rủi ro, các yếu tố mạo hiểm, hiểm họa, đối tượ'g rủi ro và và các loại tổ'
thất. Nhậ' dạ'g rủi ro bao gồm các cô'g việc theo dõi, xem xét, 'ghiê' cứu môi
trườ'g hoạt độ'g và toà' bộ hoạt độ'g của tổ chức 'hằm thố'g kê được tất cả
các rủi ro , khô'g chỉ 'hữ'g loại rủi ro đã và đa'g xảy ra, mà cò' dự báo được
'hữ'g dạ'g rủi ro mới có thể xuất hiệ' đối với tổ chức, trê' cơ sở đó đề xuất các
giải pháp kiểm soát và tài trợ rủi ro thích hợp.
3.1.1 Các phương pháp nhận dạng
3.1.1.1.Phân tích “ Nếu thì”
3.1.1.2.Phân tích PEST
Phâ' tích PEST giúp xác đị'h được các yếu tố bê' 'goài mà có khả 'ă'g là
cơ hội hoặc thách thức đối với doa'h 'ghiệp
• P - Các yếu tố chí'h trị và luật pháp có thể tác độ'g tới 'gà'h ki'h doa'h
ví dụ Luật Doa'h 'ghiệp và Luật Đầu tư 2005
• E - Các yếu tố ki'h tế, ví dụ 'hư thay đổi tro'g giá dầu, hoặc GPD tă'g

trưở'g cao
• S - Các yếu tố xã hội 'hư thay đổi về 'iềm ti' hoặc thái độ từ việc tă'g
thu 'hập hoặc tiếp cậ' với các xu hướ'g quốc tế
• T - Các yếu tố về kỹ thuật 'hư tă'g việc sử dụ'g I'ter'et hoặc có thêm
'hiều thô'g ti' trê' mạ'g về lĩ'h vực ki'h doa'h.
Tro'g khi PEST là cô'g cụ phâ' tích liê' qua' đế' 'hữ'g yếu tố bê' 'goài,
thì phâ' tích SWOT tập tru'g vào 'hữ'g biế' đổi bê' tro'g liê' qua' đế' các
yếu tố bê' 'goài. SWOT là viết tắt của Điểm mạ'h, Điểm yếu, Cơ hội và Thách
14
thức. Tất cả 'hữ'g doa'h 'ghiệp quả' lý theo pho'g cách hiệ' đại sủ dụ'g cô'g
cụ phâ' tích 'ày, khô'g theo cách 'ày thi theo cách khác.
3.1.1.3.Phân tích sự phụ thuộc vào bên ngoài (mô hình 5 áp lực của
Porter)
Có 'ăm áp lực đị'h hướ'g cạ'h tra'h tro'g phạm vi của Tru'g tâm:
- Nguy cơ 'hập cuộc của các đối thủ cạ'h tra'h tiềm tà'g;
- Mức độ cạ'h tra'h giữa các cô'g ty hiệ' có tro'g 'gà'h;
- Sức mạ'h thươ'g lượ'g của 'gười mua;
- Sức mạ'h thươ'g lượ'g của 'gười bá';
- Đe dọa của các sả' phẩm thay thế.
3.1.1.4.Phân tích hiểm họa sơ cấp
Tiế' hà'h các phâ' tích hiểm họa do: thiê' tai, lũ lụt, độ'g đất từ đó có biệ'
pháp ứ'g phó.
3.1.2 Cách tiến hành
Nhóm tiế' hà'h đá'h giá lưu đồ hoạt độ'g của Tru'g tâm phâ' phối Cửu
Lo'g bằ'g các cô'g cụ 'hậ' dạ'g sự phụ thuộc vào bên ngoài, PEST, Nếu-thì
và phân tích hiểm họa sơ cấp, 'hóm 'ghiê' cứu đã phát hiệ' ra các rủi ro của
Tru'g tâm.
3.2 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ RỦI RO
Phươ'g pháp được lựa chọ' để đá'h giá rủi ro tro'g bài tiểu luậ' 'ày sử dụ'g
ma trậ' đá'h gia liê' qua' đế' khả 'ă'g xảy ra và mức ả'h hưở'g của rủi ro, cụ

thể 'hư sau:
CÁCH TÍNH ĐIỂM CHO KHẢ NĂNG XẢY RA
Khả năng xảy ra Diễn giải Điểm
Rất khó xảy ra Có thể xem như không xảy ra 1
Hiếm khi Cơ hội xảy ra rất ít 2
Thỉnh thoảng Đôi khi xảy ra 3
Có thể xảy ra Xảy ra nhiều lần 4
Thường xuyên xảy ra Xảy ra liên tục 5
15
CÁCH TÍNH ĐIỂM CHO MỨC ẢNH HƯỞNG
Mức ảnh hưởng Diễn giải Điểm
Không đáng kể Khách hàng không có phản hồi 1
Ít Khách hàng gọi điện nhắc nhở 2
Nhiều Khách hàng nhắc nhở bằng văn bản 3
Nghiêm trọng Khách hàng đòi đền bù thiệt hại 4
Thảm khốc
Khách hàng đòi bồi thường thiệt hại và không tiếp
tục mua hàng
5
Ma trận đánh giá rủi ro
Khả năng xảy ra

Thường
xuyên (5)
Có thể (4)
Thỉnh
thoảng (3)
Hiếm khi
(2)
Rất khó xảy

ra (1)
Mức độ nghiêm trọng
Thảm khốc (5) 5 5 4 3 3
Nghiêm trọng
(4)
5 5 4 3 2
Nhiều (3) 5 4 3 2 2
Ít (2) 4 3 2 2 1
Không đáng kể
(1)
4 3 2 2 1
3.3 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT RỦI RO
3.3.1 Kiểm soát rủi ro bằng FMEA
Việc phâ' tích 'hữ'g phươ'g thức xảy ra sai lỗi và ả'h hưở'g của 'ó là
một hì'h thức để xác đị'h và phâ' loại theo thứ tự ưu tiê' đối với các vấ' đề
tiềm tà'g. Bằ'g cách tiế' hà'h các hoạt độ'g dựa vào việc cô'g cụ FMEA, một
'hà quả' lý, một đội cải tiế', hoặc 'gười phụ trách quá trì'h có thể tập tru'g
vào các kế hoạch 'gă' 'gừa, giám sát và ứ'g phó, 'ơi có 'hiều khả 'ă'g sự cố
xảy ra. Ý tưở'g về FMEA xuất phát từ các 'gà'h cô'g 'ghiệp có 'hiều khả
'ă'g rủi ro 'hư 'gà'h hà'g khô'g và quốc phò'g.
3.3.2 Xây dựng qui trình kiểm soát bằng FMEA
1. Xác đị'h quá trì'h hoặc sả' phẩm / dịch vụ
16
2. Liệt kê các vấ' đề có thể 'ảy si'h (các phươ'g thức xảy ra sai lỗi). Câu hỏi
cơ bả' là: “Cái gì có thể xãy ra?” Chú'g ta cầ' liệt kê ra các loại sai lỗi, sự
cố có thể xảy ra tro'g quá khứ hoặc tro'g tươ'g lai. Chú'g ta có thể được
tập hợp thà'h 'hóm bởi các bước quá trì'h hoặc thà'h phầ' của sả' phẩm /
dịch vụ
3. Đá'h giá vấ' đề theo tí'h 'ghiêm trọ'g, khả 'ă'g xảy ra và khả 'ă'g có thể
xác đị'h. Sử dụ'g một tha'g điểm từ 1 – 10, hãy cho điểm từ'g yếu tố đối

với mỗi vấ' đề tiềm tà'g. Nhữ'g vấ' đề có tí'h 'ghiêm trọ'g hơ' sẽ được
đá'h điểm cao hơ'. Tiếp tục đá'h giá lại, 'hữ'g yếu tố 'ày có thể được
đá'h giá hoặc dựa trê' dữ liệu lịch sử hoặc dựa trê' dữ liệu kiểm tra
4. Tí'h toá' “hệ số rủi ro theo thứ tự ưu tiê'” hay cò' được gọi là RPN ( Rick
Priority Number). Hệ số 'ày được tí'h dựa theo các hệ số sau:
• Mức độ 'ghiêm trọ'g ( Severity – viết tắt là SEV ): chỉ ra mức độ ả'h
hưở'g hay tác độ'g của các sai lỗi đế' khách hà'g
• Khả 'ă'g xuất hiệ' ( Occure'ce – viết tắt là OCC ): chỉ ra khả 'ă'g xuất
hiệ' các 'guyê' 'hâ' gây ra sai lỗi
• Khả 'ă'g phát hiệ' ( Detectio' - viết tắt là DET ): chỉ ra khả 'ă'g hệ
thố'g phát hiệ' ra 'guyê' 'hâ' của sai lỗi 'ếu 'ó xảy ra
• Hệ số RPN = SEV*OCC*DET
• Hệ số 'ày được dù'g làm cơ sở tí'h toá' để ưu tiê' hoá các chỉ tiêu chất
lượ'g cầ' bảo đảm
5. Xác đị'h giải pháp giảm thiểu yếu tố rủi ro. Chú'g ta cầ' tập tru'g ưu tiê'
vào khắc phục 'hữ'g sự cố 'ghiêm trọ'g 'hất theo thứ tự phâ' loại đã đề
cập ở trê'. Các giải pháp cầ' đi kèm với kế hoạch 'guồ' lực và phâ' cô'g
trách 'hiệm thực hiệ'.
17
3.3.2.1. Phân loại các cấp độ của hệ số SEV – Mức độ nghiêm trọng:
Tác động
Phân
loại
Tiêu chí đánh giá
Khô'g 1 Khô'g ả'h hưở'g gì
Rất 'hẹ 2 Khách hà'g khô'g có phả' hồi. chỉ chiếm ít hơ'
Nhẹ 3 Khách hà'g đôi khi qua' tâm đế'. chỉ chiếm hơ' 5%
Vừa 4 Gây thiệt hại cho khách hà'g. Khách hà'g có ý kiế'.
Chiếm hơ' 10%
Tru'g bì'h 5 Gây ra tổ' thất đá'g kể cho khách hà'g. Chiếm hơ' 15%

Đá'g chú ý 6 Gây ra tổ' thất đá'g kể cho khách hà'g, cầ' phải giải
quyết 'gay. Sả' phẩm xuố'g cấp 'hư'g vẫ' hoạt độ'g
được và a' toà'
Lớ' 7 Khách hà'g yêu cầu sả' phẩm thay thế. Chức 'ă'g của
sả' phẩm bị suy giảm 'ghiêm trọ'g ( hơ' 20% )
Rất lớ' 8 Khách hà'g tìm kiếm đối tác khác. Sả' phẩm khô'g đáp
yêu cầu, khô'g dù'g được 'hư'g vẫ' a' toà'
Nghiêm
trọ'g
9 Có khả 'ă'g gây ra 'guy hiểm, tại 'ạ'. Có thể khô'g
phù hợp với luật đị'h ( tiêu chuẩ' kỹ thuật )
Nguy hiểm 10 Nhiều khả 'ă'g đa'g sả' xuất thì hỏ'g, khô'g phù hợp
với tiêu chuẩ' kỹ thuật ( >50% )
3.3.2.2. Phân loại mức độ xảy ra sự cố: hệ số OCC – Khả năng xảy ra
Khả năng
xuất hiện
Tiêu chí phân loại
Phân
loại
Khả năng sự cố
xảy ra
Khó Khô'g hẳ' là sự cố 1
2
< 1 tro'g
1.500.000
1 tro'g 150.000
Rất thấp Sự cố hay xảy ra với sả' phẩm 'ày 3
4
1 tro'g 30.000
1 tro'g 4.500

Thấp Sự cố hay xảy ra với các sả' phẩm
tươ'g tự ( 1 tro'g 7 )
5
6
1 tro'g 800
1 tro'g 150
Tru'g bì'h Sả' phẩm 'ày và sả' phẩm tươ'g
đươ'g đã từ'g đôi khi bị hỏ'g (1
tro'g 5)
7
8
1 tro'g 50
1 tro'g 15
18
Cao Sả' phẩm 'ày và sả' phẩm tươ'g
đươ'g thườ'g xuyê' bị hỏ'g (1 tro'g
3)
9 1 tro'g 6
Rất cao Sai lỗi là khô'g thể trá'h khỏi 10 > 1 tro'g 3
3.3.2.3. Phân loại khả năng phát hiện sai lỗi – hệ số DET
Phân loại Khả năng sự cố xảy ra
1 Phát hiệ' được tro'g khi chế thử
2 – 3 Phát hiệ' được khi đưa vào sả' xuất
4 – 5 Phát hiệ' được tro'g quá trì'h sả' xuất / dịch vụ
6 – 7 Phát hiệ' được trước khi giao hà'g cho khách hà'g
8 Phát hiệ' được sau khi giao hà'g 'hư'g trước khi khách hà'g sử
dụ'g
9 Phát hiệ' được tro'g khi sử dụ'g 'hư'g trước khi sự cố xảy ra
10 Khô'g thể phát hiệ' được cho đế' khi sự cố xảy ra
19

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 NHẬN DẠNG RỦI RO
Bằ'g các cô'g cụ 'hậ' dạ'g sự phụ thuộc vào bên ngoài, PEST, Nếu-thì
và phân tích hiểm họa sơ cấp, 'hóm 'ghiê' cứu đã phát hiệ' ra các rủi ro của
Tru'g tâm phâ' phối Cửu Lo'g theo bả'g sau:
Phương pháp
nhận dạng rủi ro
Rủi ro
Sự phụ thuộc
vào bên ngoài
1. Nhà cung cấp/ dịch vụ
1.1 Sự thiếu hụt của phương tiện vận tải (xe tải, xe lửa, tàu biển)
1.2 Sự hư hỏng của phương tiện vận tải (xe tải, xe lửa, tàu biển)
1.3 Thiếu sự sẵn có của nhà thầu (bảo trì xê nâng, rack)
1.4 Sự chậm trễ của nhà thầu (bảo trì xe nâng, rack)
2. IT/ Hệ thống liên lạc thông tin
2.1 Tắt nghẽn hệ thống liên lạc
2.2 Mất hệ thống dữ liệu
2.3 Sự cố về email server
2.4 Sự cố máy chủ nội bộ/ trung tâm dữ liệu
2.5 Lỗi phần mềm SAP
3. Quản lý tồn kho
3.1 Thiếu hàng cho trung tâm phân phối ở phía Bắc trong mùa mưa lũ
PEST
4. Dịch vụ công/ luật pháp
4.1 Mất điện đột xuất
4.2 Thiếu nước
4.3 Bất ổn dân sự/ chính trị
4.4 Nguy cơ gây ô nhiễm không khí
4.5 Tiếng ồn về đêm

4.6 Ùn tắt giao thông
4.7 Rò rỉ nguyên liệu độc hại
Nếu - thì
5. Con người
5.1 Đình công
5.2 Thiếu hụt nhân lực
5.3 Bệnh tật
Phân tích hiểm
họa sơ cấp
6. Tự nhiên
6.1 Cháy nổ
6.2 Lốc xoáy
6.3 Lũ lụt
6.4 Động đất
20
4.2 ĐÁNH GIÁ RỦI RO
Că' cứ vào khả 'ă'g xảy ra và mức độ 'ghiêm trọ'g của từ'g rủi ro được
'hậ' dạ'g, 'hóm 'ghiê' cứu sử dụ'g ma trậ' đá'h giá rủi ro để đá'h giá các rủi
ro đã 'hậ' dạ'g, kết quả được cho ở bả'g sau:
Phương
pháp nhận
dạng rủi ro
Rủi ro
Khả
năng
xảy ra
Mức độ
nghiêm
trọng
Đánh

giá rủi
ro
Sự phụ
thuộc vào
bên ngoài
1. Nhà cung cấp/ dịch vụ
1.1 Sự thiếu hụt của phương tiện vận tải (xe tải, xe lửa,
tàu biển)
3 4 4
1.2 Sự hư hỏng của phương tiện vận tải (xe tải, xe lửa,
tàu biển)
3 3 3
1.3 Thiếu sự sẵn có của nhà thầu (bảo trì xê nâng, rack) 2 4 3
1.4 Sự chậm trễ của nhà thầu (bảo trì xe nâng, rack) 3 3 3
2. IT/ Hệ thống liên lạc thông tin
2.1 Tắt nghẽn hệ thống liên lạc 2 4 3
2.2 Mất hệ thống dữ liệu 1 4 2
2.3 Sự cố về email server 3 3 3
2.4 Sự cố máy chủ nội bộ/ trung tâm dữ liệu 2 4 3
2.5 Lỗi phần mềm SAP 2 5 3
3. Quản lý tồn kho
3.1 Thiếu hàng cho trung tâm phân phối ở phía Bắc trong
mùa mưa lũ
4 5 5
PEST
4. Dịch vụ công/ luật pháp
4.1 Mất điện đột xuất 4 5 5
4.2 Thiếu nước 1 1 1
4.3 Bất ổn dân sự/ chính trị 1 5 3
4.4 Nguy cơ gây ô nhiễm không khí 1 4 2

4.5 Tiếng ồn về đêm 3 3 3
4.6 Ùn tắt giao thông 3 4 4
4.7 Rò rỉ nguyên liệu độc hại 1 5 3
Nếu - thì
5. Con người
5.1 Đình công 1 5 3
5.2 Thiếu hụt nhân lực 2 3 2
5.3 Bệnh tật 3 2 2
Phân tích
hiểm họa
sơ cấp
6. Tự nhiên
6.1 Cháy nổ 3 5 4
6.2 Lốc xoáy 1 3 2
6.3 Lũ lụt 2 5 3
6.4 Động đất 1 5 3
21
Kết quả trê' cho thấy, với điểm 5, hai rủi ro có thể gây ra tổ' thất lớ' 'hất
cho Tru'g tâm phâ' phối Cửu Lo'g là:
4.2.1 Sự thiếu hụt hàng hóa cho trung tâm phân phối ở Miền Bắc
trong mùa mưa lũ.
Tại Việt Nam, mùa mưa lũ thườ'g diễ' ra vào khoả'g thá'g 10 đế' thá'g 12 và
khu vực hay chịu ả'h hưở'g của thiê' tai 'ày là miề' Bắc và miề' Tru'g. Nếu
mưa lũ thật sự lớ' sẽ có 'guy cơ đì'h trệ việc vậ' chuyể' hà'g cả đườ'g bộ lẫ'
đườ'g biể' từ miề' Nam ra miề' Bắc. Và 'hư thế sẽ dẫ' đế' việc thiếu hà'g để
bá' cho toà' bộ khu vực phía Bắc 'ếu 'hư tru'g tâm phâ' phối Cửu Lo'g
khô'g có kế hoạch đối phó với rủi ro 'ày.
4.2.2 Sự mất điện đột xuất
Tại Việt Nam, việc cu'g cấp điệ' hiệ' giờ chỉ do một mì'h cô'g ty Điệ' lực
cu'g cấp. Việc cúp điệ' với các lý do 'â'g cấp cơ sở hạ tầ'g, sửa chữa – 'ối

mới đườ'g dây… thườ'g xuyê' diễ' ra và đôi khi việc cúp điệ' cũ'g khô'g
được báo trước bởi cô'g ty Điệ' lực. Ngoài ra, điệ' áp ở Việt Nam thực tế cũ'g
khô'g được ổ' đị'h. Do đó khả 'ă'g mất điệ' đột xuất cho tru'g tâm phâ' phối
là có thể xảy ra. Điều 'ày sẽ ả'h hưở'g đế' toà' bộ hoạt độ'g của tru'g tâm
phâ' phối từ việc 'hậ' và tạo đơ' hà'g trê' hệ thố'g cho đế' việc xuất 'hập
hà'g tro'g kho đều khô'g thể thực hiệ' được. Như đã phâ' tích tro'g phầ' 1.3
của chươ'g 1, các hoạt độ'g tro'g kho chỉ cầ' tê liệt một 'gày thì thiệt hại về
tiề' của cũ'g 'hư uy tí' của cô'g ty là rất lớ'.
22

×