Tải bản đầy đủ (.doc) (109 trang)

Vi phạm cơ bản do hàng hoá không phù hợp theo Công ước Viên năm 1980 về Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế và khuyến nghị cho Việt Nam (2).

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (659.19 KB, 109 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

VI PHẠM CƠ BẢN DO HÀNG HỐ KHƠNG PHÙ HỢP
THEO CÔNG ƯỚC VIÊN NĂM 1980 VỀ HỢP ĐỒNG
MUA BÁN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ VÀ KHUYẾN NGHỊ
CHO VIỆT NAM

Ngành: LUẬT KINH TẾ

TRẦN THỊ PHƯƠNG THẢO

Hà Nội – năm 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Vi phạm cơ bản do hàng hố khơng phù hợp theo Công ước
Viên năm 1980 về Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế và
khuyến nghị cho Việt Nam

Ngành: Luật Kinh tế
Mã số: 8380107

Họ và tên học viên: Trần Thị Phương Thảo


Người hướng dẫn khoá hoc: PGS,TS Nguyễn Minh Hằng

Hà Nội – năm 2019


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên
cứu khoa học độc lập của riêng tôi. Các tài
liệu, tư liệu được sử dụng trong luận văn được
trích dẫn rõ ràng. Kết quả nghiên cứu nêu
trong luận văn chưa từng được ai cơng bố
trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tác giả luận văn

Trần Thị Phương Thảo


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CISG, VI PHẠM CƠ BẢN DO HÀNG HỐ
KHƠNG PHÙ HỢP THEO CISG.......................................................................... 7
1.1...................................................................................................................Kh
ái quát chung về CISG.................................................................................. 7
1.2...................................................................................................................Hợ
p đồng mua bán hàng hoá quốc tế............................................................... 9

1.2.1.........................................................................................................Kh
ái niệm Hợp đồng MBHHQT................................................................. 9
1.2.2...................................................................................................Đặc
điểm của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế............................... 12
1.2.2.1.............................................................................................Hợp
đồng MBHHQT là hợp đồng thương mại có tính quốc tế...............12
1.2.2.2.............................................................................................Mục
đích của hợp đồng MBHHQT là sinh lợi........................................ 14
1.3.................................................................................................................. Khá
i quát chung về vi phạm cơ bản hợp đồng theo CISG..............................15
1.3.1.......................................................................................................Khá
i niệm vi phạm cơ bản hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế..............15
1.3.1.1.............................................................................................Khá
i niệm vi phạm hợp đồng................................................................ 15
1.3.1.2.............................................................................................Khá
i niệm vi phạm cơ bản hợp đồng MBHHQT................................... 16
1.3.2 Đặc điểm của vi phạm cơ bản hợp đồng mua bán hàng hóa quốc
tế .19
1.4................................................................................................................Khá
i qt chung về tính phù hợp với hợp đồng của hàng hố......................22
1.4.1.......................................................................................................Tín


h phù hợp của hàng hoá....................................................................... 22
1.4.2 Căn cứ để xác định mức độ khơng phù hợp của hàng hóa cấu thành
một vi phạm cơ bản
24
1.4.2.1 Sự thỏa thuận giữa các bên về vi phạm cơ bản hợp đồng do hàng
hố khơng phù hợp..................................................................................... 24



1.4.2.2 Mức độ nghiêm trọng của hậu quả do hành vi vi phạm hợp đồng do
hàng hố khơng phù hợp.............................................................................. 26
1.4.2.3 Hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng có khả năng thương mại hay
khơng 27
1.4.2.4 Hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng có khả năng “sử dụng
được” hay không........................................................................................ 28
CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH VỀ VI PHẠM CƠ BẢN DO
HÀNG HỐ KHƠNG PHÙ HỢP THEO CISG................................................. 30
2.1............................................................................................................................. Các

trường hợp hàng hố khơng phù hợp cấu thành vi phạm cơ bản...........30
2.1.1. Hàng hóa khơng phù hợp với số lượng, phẩm chất và mô tả như

hợp đồng
..........................................................................................................................30
2.1.2 Hàng hóa khơng được đóng bao bì theo cách thơng thường như
những hàng hố cùng loại, hoặc nế u khơng có cách thơng thường, thì bằng
cách thích hợp để giữ gìn và bảo vệ hàng hố đó......................................... 32
2.1.3......................................................................................................Hàn
g hóa khơng phù hợp với mục đích sử dụng....................................... 33
2.1.4. Hàng hóa khơng có tính chất của hàng mẫu mà người bán đã cung
cấp cho người mua
........................................................................................................................
35
2.2 Các chế tài áp dụng cho bên bán trong trường hợp vi phạm cơ bản do

hàng hố khơng phù hợp theo CISG............................................................... 36
2.2.1 Phạm vi trách nhiệm của bên Bán trong trường hợp vi phạm cơ bản
do hàng hố khơng phù hợp

36
2.2.2.......................................................................................................Các
chế tài áp dụng trong trường hợp hàng hố khơng phù hợp..............38
2.2.2.1............................................................................................Buộ
c thực hiện đúng hợp đồng............................................................. 38
2.2.2.2.............................................................................................Bồi


thường thiệt hại............................................................................... 42
2.2.2.3.............................................................................................Huỷ
hợp đồng......................................................................................... 44
2.3 Một số giới hạn của Bên Mua trong việc áp dụng các chế tài trong

trường hợp hàng hố khơng phù hợp.............................................................. 47


2.3.1 Trường hợp người mua không khiếu nại, hoặc không khiếu nại kịp

thời về hàng hố khơng phù hợp
47
2.3.1.1.............................................................................................Kiể
m định chất lượng hàng hố........................................................... 47
2.3.1.2............................................................................................Hìn
h thức và nội dung khiếu nại.......................................................... 49
2.3.1.3............................................................................................Thờ
i hạn khiếu nại............................................................................... 50
2.3.2 Trường hợp người mua mất quyền huỷ hợp đồng do không thông báo

kịp thời
51

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ VI PHẠM CƠ BẢN DO HÀNG
HỐ KHƠNG PHÙ HỢP VÀ KIẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM.........................54
3.1 Đánh giá các quy định và thực tiễn áp dụng quy định về vi phạm cơ bản

do hàng hoá không phù hợp theo CISG.......................................................... 54
3.1.1. Đánh giá các quy định liên quan đến vi phạm cơ bản do hàng hố
khơng phù hợp theo CISG
54
3.1.2. Đánh giá thực tiễn áp dụng các chế tài do hàng hố khơng phù hợp
theo CISG
56
3.2 So sánh các quy định về vi phạm cơ bản do hàng hóa khơng phù hợp

giữa pháp luật Việt Nam và CISG................................................................... 58
3.2.1.......................................................................................................Về
khái niệm vi phạm cơ bản..................................................................... 58
3.2.2.......................................................................................................Về
vi phạm cơ bản do hàng hố khơng phù hợp....................................... 59
3.2.3 Trách nhiệm do vi phạm cơ bản trong trường hợp hàng hố khơng
phù hợp
60
3.2.3.1.............................................................................................Buộ


c thực hiện hợp đồng...................................................................... 60
3.2.3.2.............................................................................................Bồi
thường thiệt hại............................................................................... 61
3.2.3.3.............................................................................................Hủy
bỏ hợp đồng.................................................................................... 63
3.3 Kiến nghị hoàn thiện các quy định pháp luật của Việt Nam có liên quan


tới vi phạm cơ bản do hàng hố khơng phù hợp............................................. 64
3.3.1 Sửa đổi khoản 13, Điều 3 Luật Thương mại 2005 về vi phạm cơ
bản 64


3.3.2 Sửa đổi khoản 2 Điều 39 Luật thương mại 2005 về hàng hố khơng
phù hợp với hợp đồng.................................................................................... 66
3.3.3 Sửa đổi các điều khoản liên quan đến chế tài áp dụng trong trường
hợp hàng hố khơng phù hợp
67
3.3.3.1 Sửa đổi, bổ sung khoản 2, khoản 3 Điều 297 về buộc thực hiện đúng
hợp đồng
67
3.3.3.2.............................................................................................Sửa
đổi khoản 2 Điều 299 và Điều 312................................................. 68
3.4 Giải pháp nhằm hạn chế việc hàng hố khơng phù hợp theo CISG cho

doanh nghiệp..................................................................................................... 70
3.4.1 Đảm bảo hàng hoá phù hợp với hợp đồng trong các giao dịch mua bán
hàng hố quốc tế nói chung và các giao dịch trong khn khổ CISG nói
riêng............................................................................................................... 70
3.4.2. Tăng cường trang bị kiến thức về pháp luật hợ p đồng nói chung và
các

quy

định

của


CISG

nói

riêng

........................................................................................................................
71
3.4.3 Các bên thoả thuận cụ thể về tính phù hợp của hàng hố và khả năng
áp

dụng

các

chế

tài



liên

quan

trong

hợp


đồng

74
3.4.4 Tạo điều kiện thiết lập giao dịch mới giữa các bên trên cơ sở hợp đồng


đã

bị

huỷ

76
3.4.5 Kết hợp áp dụng các thói quen thương maị, tập quán thương mại, các
quy phạm tư pháp quốc tế trong các giao dịch mua bán hàng hoá quốc tế .
76
KẾT LUẬN............................................................................................................ 79
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................. 81


TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN
Tên luận văn thạc sĩ: Vi phạm cơ bản do hàng hố khơng phù hợp theo Công
ước Viên năm 1980 về Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế và khuyến nghị cho
Việt Nam.
Luận văn đã đạt được các kết quả chính như sau:


Người viết làm rõ những vấn đề lý luận về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc

tế, vi phạm cơ bản trong hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế và vi phạm cơ bản do

hàng hố khơng phù hợp.


Phân tích, làm rõ quy định về vi phạm cơ bản do hàng hố khơng phù hợp

theo CISG, thực tiễn của vi phạm hợp đồng do hàng hố khơng phù hợp theo CISG
của tòa án, trọng tài một số quốc gia thành viên Công ước; các chế tài được áp dụng
trong trường hợp hàng hố khơng phù hợp và một số giới hạn của Bên mua trong
việc áp dụng các chế tài trong trường hợp hàng hố khơng phù hợp.


Trên cơ sở phân tích, tác giả đánh giá các quy định và thực tiễn áp dụng các

quy định về vi phạm cơ bản hợp đồng do hàng hố khơng phù hợp theo Công ước
Viên 1980, đồng thời so sánh các quy định của CISG và pháp luật Việt Nam (cụ thể
là Luật thương mại 2005), tác giả đề xuất định hướng và giải pháp hồn thiện quy
định pháp luật có liên quan của Việt Nam về vi phạm cơ bản hợp đồng do hàng hố
khơng phù hợp. Trên cơ sở đó, người viết đưa ra khuyến nghị cho các doanh nghiệp
trong việc đàm phán, kí kết hợp đồng, đặc biệt là việc áp dụng các chế tài khi có sự
vi phạm cơ bản hợp đồng do hàng hố khơng phù hợp theo CISG.


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

CISG

CIETAC

Tiếng Anh

Convention on Contracts for the
International Sale of Goods

Tiếng Việt
Công ước Viên năm 1980 của
Liên Hợp quốc về hợp đồng
mua bán hàng hóa quốc tế

China International Economic and Ủy ban trọng tài thương mại và
Trade Arbitration Commission

kinh tế quốc tế Trung Quốc

Hợp đồng

Hợp đồng mua bán hàng hóa

MBHHQT

quốc tế

PICC

Principles of European Contract

Những nguyên tắc Luật hợp

Law

đồng Châu Âu


Principles
PECL

UNCITRAL

UNIDROIT

of

European

Những nguyên tắc Luật hợp

Contract Law

đồng châu Âu

UnitedNations Commission on

Ủy ban về luật thương mại

International Trade Law

quốc tế của Liên hợp quốc

Insitut International pour

Viện Thống nhất Tư pháp


l`Unification des Droits Privé

Quốc tế


1

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sau hơn 10 năm gia nhập tổ chức Thương mại thế giới WTO, hoạt động kinh
tế đối ngoại của Việt Nam trong đó nịng cốt là ngoại thương tiến bộ rõ rệt. Các hợp
đồng xuất nhập khẩu giữa các thương nhân Việt Nam và các thương nhân nước
ngoài càng nhiều hơn về số lượng và lớn hơn về giá trị hợp đồng. Theo xếp hạng
của Tổ chức thương mại thế giới (WTO), xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam tăng t vị
trí 50 trong năm 2007 lên vị trí 26 trong năm 2016, nhập khẩu hàng hóa c ng tăng
lên t vị trí thứ 41 trong năm 2007 lên vị trí 25 trong năm 2016. Trong năm 2017 lần
đầu tiên kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam vượt mức 420 t ô la M (USD), trong
đó xuất khẩu tăng trên 21 , mức tăng trưởng cao nhất kể t năm 2011 [1]. Với tình
hình mua bán hàng hố quốc tế diễn ra nhộn nhịp như vậy, tính chất và quy mơ của
các giao dịch ngày càng đa dạng và phức tạp, rất nhiều các thương nhân Việt Nam
gặp khó khăn trong việc tìm hiểu các quy định về mua bán hợp đồng quốc tế và thực
tế đã gặp phải các trường hợp vi phạm cơ bản hợp đồng gây thiệt hại lớn về kinh tế
và uy tín, quan trọng nhất là khiến cho mục đích khi giao kết hợp đồng lúc ban đầu
không được thực hiện.
Việc Việt Nam gia nhập vào CISG của Liên Hợp Quốc về hợp đồng mua
bán hàng hóa quốc tế (viết tắt theo tiếng Anh là CISG- Convention on Contracts
for the International Sale of Goods, hay còn gọi là Công ước Viên) vào ngày
01/01/2017 đã tạo cơ sở pháp lý thuận lợi và dễ áp dụng cho các doanh nghiệp
Việt Nam trong giao kết và thực hiện hợp đồng, cho các cơ quan giải quyết
tranh chấp của Việt Nam trong việc giải quyết tranh chấp về hợp đồng

MBHHQT khi phải áp dụng quy định về vi phạm cơ bản. Tại iều 25 CISG quy
định “Vi phạm hợp đồng do một bên gây ra là cơ bản nếu vi phạm đó gây tổn
hại cho bên kia đến mức tước đi đáng kể những gì bên kia có quyền kỳ vọng từ
hợp đồng, trừ khi bên vi phạm không tiên liệu được và một người có lý trí cũng
khơng tiên liệu được hậu quả đó nếu họ ở vào địa vị và

[1]

Tổng cục Hải quan, uất nhập kh u hàng hóa của Việt Nam đạt mốc 4 tỷ USD,

ID 26699 Category Thống 20kê 20
Hải 20quan, ngày cập nhật 9/12/2018


hoàn cảnh tương tự”. Trải qua hơn 30 năm tồn tại, thực tiễn giải quyết tranh chấp
về hợp đồng MBHHQT có liên quan đến vi phạm cơ bản hợp đồng, các tòa án và
trọng tài tại các quốc gia thành viên CISG đã căn cứ vào t ng tình huống cụ thể, xác
định có hay khơng có một sự vi phạm cơ bản hợp đồng để làm cơ sở áp dụng các
chế tài theo CISG. Một trong những nguyên nhân phổ biến dẫn đến vi phạm cơ bản
hợp đồng là do hàng hố khơng phù hợp với hợp đồng.
Vậy thế nào là hàng hố khơng phù hợp với Hợp đồng Các chế tài áp dụng
trong trường hợp hàng hố khơng phù hợp là gì Các doanh nghiệp cần làm gì
trong trường hợp hàng hố khơng phù hợp ể trả lời được những câu hỏi này, cần
phải có sự nghiên cứu những quy định về vi phạm cơ bản do hàng hố khơng phù
hợp trong CISG. ó là lý do để học viên lựa chọn vấn đề “Vi phạm cơ bản do
hàng hố khơng phù hợp theo Cơng ước Viên năm 1980 về Hợp đồng mua bán
hàng hoá quốc tế và khuyến nghị cho Việt Nam” làm đề tài luận văn Thạc sĩ
Luật Kinh tế của mình.
2. Tình hình nghiên cứu
Ở Việt Nam, tính đến nay, chưa có cơng trình hay sách chuyên khảo nào

nghiên cứu một cách hệ thống, cụ thể về vi phạm cơ bản do hàng hố khơng
phù hợp theo CISG. Mặc dù vậy, các nghiên cứu đơn lẻ về vi phạm cơ bản
hợp đồng trong đó có đề cập đến trường hợp hàng hố khơng phù hợp c ng đã
có, cụ thể:
Cuốn sách “1 1 Câu hỏi đáp về Công ước của Liên Hợp Quốc về Hợp đồng
mua bán hàng hóa quốc tế”, Nhà xuất bản Thanh niên, 2016 do tác giả Nguyễn
Minh Hằng chủ biên nhằm giải đáp, diễn giải các quy định của CISG, trong đó có đề
cập tới quy định về vi phạm cơ bản và hàng hố khơng phù hợp theo CISG.
Luận án tiến sĩ luật học của tác giả Võ S Mạnh (2015) “Vi phạm cơ bản
hợp đồng theo quy định của CISG 198 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
và định hướng hồn thiện các quy định có liên quan của pháp luật việt Nam”.
Tác giả phân tích những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến các quy định về
vi phạm cơ bản hợp đồng trong CISG (có so sánh với pháp luật Việt Nam), có đề
cập đến một phần nhỏ liên quan đến hàng hoá không phù hợp như là một trường
hợp về vi phạm cơ bản.


Luận văn của tác giả Nguyễn Thanh Thoại (2013), Bồi thường thiệt hại do
hàng hóa, đề cập đến một chế tài áp dụng trong trường hợp hàng hố khơng phù
hợp.
Ngồi ra các bài viết trên trang Công ước Viên 1980 (CISG) cho người Việt
Nam như: So sánh CISG và luật Việt Nam, Bàn về khái niệm vi phạm hợp đồng
theo CISG của tác giả Võ S Mạnh…, cùng với các án lệ được dịch ra Tiếng Việt
là nguồn tài liệu hữu ích cho người viết tham khaỏ trong qúa trình nghiên cứu đề
tài của mình.
Như vậy, có thể thấy các cơng trình, bài viết của các tác giả ở Việt Nam chủ
yếu đề cập và đến vấn đề về vi phạm cơ bản hợp đồng và các chế tài áp dụng
trong trường hợp vi phạm cơ bản… Chưa có cơng trình nào nghiên cứu vấn đề về
vi phạm cơ bản hợp đồng do hàng hố khơng phù hợp theo CISG trong mối quan
hệ với pháp luật Việt Nam về cùng vấn đề.

Ở nước ngồi, c ng có một số cơng trình nghiên cứu về vi phạm cơ bản hợp
đồng do hàng hố khơng phù hợp, tiêu biểu trong số đó là:
Cuốn sách của tác giả Benjamin K.Leisinger có nhan đề: “Fundamental
Breach considering Non-conformity of the goods” (Dịch ra tiếng Việt là Vi phạm
cơ bản hợp đồng – xem xét về tính khơng phù hợp của hàng hóa) được Nxb
Sellier European Law Publishers xuất bản năm 2007, trong đó phân tích một số vụ
tranh chấp liên quan đến nghĩa vụ của các bên về giao hàng thiếu, giao hàng
chậm, giao hàng kém chất lượng…với ý nghĩa nhấn mạnh vào tính chất khơng
phù hợp của hàng hóa khi một bên vi phạm hợp đồng và coi tính khơng phù hợp
của hàng hóa đến mức như thế nào thì sẽ cấu thành một sự vi phạm cơ bản hợp
đồng.
Bài viết “Fundamental Breach of Contract under the UN Sales Convention
– 25 years of Article 25 CISG” (Dịch ra tiếng Việt là Vi phạm cơ bản hợp đồng
theo Công ước viên – 25 năm của iều 25 Công ước Viên), của tác giả Franco
Ferrari đăng trên tạp chí 25 J.L. Com. 489 (năm 2006). Bài viết này đã phân tích
khái niệm vi phạm cơ bản hợp đồng theo Cơng ước Viên dưới góc độ xem xét
mức độ của sự vi phạm hợp đồng, về mức độ của tổn hại với ý nghĩa là những
điều kiện tiên quyết để xác định cái gọi là vi phạm cơ bản hợp đồng và khả năng
mà người ta có thể tiên liệu được về những hậu quả do sự vi phạm hợp đồng đó


gây ra. Bài viết


này c ng xem xét hành vi vi phạm cơ bản hợp đồng t phía người bán trong những
tình huống cụ thể như người bán giao hàng có khiếm khuyết, người bán giao
chứng t chậm hoặc giao chứng t không phù hợp với hợp đồng.
Ngồi

ra,


các

án

lệ

trên

trang

web

chính

thức

của

CISG

là nguồn tài liệu thực tế, hữu ích cho tác giả nghiên
cứu về thực tiễn áp dụng các quy định của CISG nói chung và vi phạm cơ bản do
hàng hố khơng phù hợp nói riêng trong việc giải quyết tranh chấp liên quan đến
Hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1

Mục đích nghiên cứu


Trên cơ sở phân tích những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến các
quy định về vi phạm cơ bản hợp đồng do hàng hố khơng phù hợp theo CISG (có
so sánh với pháp luật Việt Nam, chủ yếu là Luật Thương mại 2005) mục đích
nghiên cứu của luận văn là đề xuất định hướng và giải pháp hoàn thiện các quy
định của pháp luật Việt Nam về vi phạm cơ bản hợp đồng do hàng hố khơng phù
hợp nhằm tạo sự phù hợp giữa pháp luật Việt Nam và CISG, đồng thời đưa ra một
số khuyến nghị cho các doanh nghiệp Việt Nam trong việc giao kết và thực hiện
hợp đồng, cho các cơ quan giải quyết tranh chấp của Việt Nam trong việc giải
quyết tranh chấp về hợp đồng MBHHQT khi phải áp dụng quy định về vi phạm
cơ bản do giao hàng không phù hợp.
3.2

Nhiệm vụ nghiên cứu

ể thực hiện mục tiêu nói trên, luận văn có các nhiệm vụ cụ thể sau đây:
-

Làm rõ những vấn đề lý luận về hợp đồng MBHHQT, vi phạm cơ bản

trong hợp đồng MBHHQT và vi phạm cơ bản do hàng hố khơng phù hợp.
-

Phân tích, làm rõ các quy định về vi phạm cơ bản do hàng hố khơng phù

hợp theo CISG (có so sánh với pháp luật Việt Nam); thực tiễn của vi phạm hợp
đồng do hàng hố khơng phù hợp theo CISG của tòa án, trọng tài một số quốc gia
thành viên Công ước; các chế tài được áp dụng trong trường hợp hàng hố khơng
phù hợp và một số giới hạn của Bên mua trong việc áp dụng các chế tài trong
trường hợp hàng hố khơng phù hợp.



Trên cơ sở phân tích, tác giả đánh giá các quy định và thực tiễn áp dụng cá
quy định về vi phạm cơ bản hợp đồng do hàng hố khơng phù hợp theo CISG,
đồng thời so sánh các quy định của CISG và pháp luật Việt Nam (cụ thể là Luật
thương mại 2005), tác giả đề xuất định hướng và giải pháp hồn thiện quy định
pháp luật có liên quan của Việt Nam về vi phạm cơ bản hợp đồng do hàng hố
khơng phù hợp, đồng thời đưa ra khuyến nghị để giúp các doanh nghiệp và cơ
quan giải quyết tranh chấp áp dụng các chế tài khi có sự vi phạm cơ bản hợp đồng
do hàng hố khơng phù hợp theo CISG.
4. Đối tượng và phạm vi và phương pháp nghiên cứu
4.1

Đối tượng nghiên cứu

ối tượng nghiên cứu của Luận văn là những vấn đề liên quan đến vi phạm
cơ bản do hàng hố khơng phù hợp, là các quy định của CISG và của pháp luật
Việt Nam về vi phạm cơ bản hợp đồng do hàng hố khơng phù hợp, về các chế tài
được áp dụng khi có sự vi phạm cơ bản hợp đồng do hàng hoá khơng phù hợp. ối
tượng nghiên cứu của Luận văn cịn bao gồm những án lệ, những vụ tranh chấp
c ng như thực tiễn xét xử của các tòa án và trọng tài của một số quốc gia là thành
viên của CISG liên quan đến việc áp dụng các quy định của CISG về vi phạm cơ
bản hợp đồng do hàng hố khơng phù hợp để giải quyết tranh chấp hợp đồng
MBHHQT. Ngoài ra, đối tượng nghiên cứu của Luận văn cịn bao gồm cả việc
phân tích những khó khăn trong việc áp dụng các quy định về vi phạm cơ bản do
hàng hố khơng phù hợp của pháp luật Việt Nam so với các quy định của CISG.
4.2
-

Phạm vi nghiên cứu


Về nội dung: ề tài luận văn giới hạn ở việc phân tích vi phạm cơ bản hợp

đồng do hàng hố khơng phù hợp theo CISG trong mối quan hệ với khái niệm về
vi phạm cơ bản hợp đồng do hàng hố khơng phù hợp theo quy định của pháp
luật Việt Nam.
-

Về khơng gian: Luận văn phân tích thực tiễn và án lệ tòa án, trọng tài ở

một số nước đã gia nhập CISG.


-

Về thời gian: Khi phân tích về những vấn đề phát sinh t thực tiễn áp

dụng CISG, Luận văn lấy số liệu t năm CISG có hiệu lực - năm 1988 cho
đến nay.
4.3

Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu: tổng hợp và phân tích.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn
Về phương diện lý luận, luận văn góp phần củng cố và hồn thiện cơ sở lý
luận về vi phạm cơ bản do hàng hố khơng phù hợp trong pháp luật hợp đồng
Việt Nam để các nhà lập pháp, các cơ quan có thẩm quyền, các cán bộ nghiên
cứu, các nhà kinh doanh vận dụng trong quá trình thực hiện, giải quyết tranh chấp
hay xây dựng và hoàn thiện pháp luật về vi phạm cơ bản hợp đồng do hàng hố
khơng phù hợp.

Về phương diện thực tiễn, những quan điểm và giải pháp hoàn thiện pháp
luật Việt Nam về vi phạm cơ bản hợp đồng do hàng hố khơng phù hợp được đề
xuất trong luận văn sẽ là tài liệu tham khảo có giá trị cho các nhà lập pháp, cho
các cơ quan có thẩm quyền trong việc hồn thiện các quy định của pháp luật Việt
Nam về vi phạm cơ bản hợp đồng do hàng hố khơng phù hợp.Luận văn c ng là
tài liệu tham khảo hữu ích cho các doanh nghiệp Việt Nam khi soạn thảo hợp
đồng mua bán hàng hóa nói chung và hợp đồng MBHHQT nói riêng.
6. Kết cấu của Luận văn
Ngoài Phần mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn gồm
3 Chương:
Chương 1. Tổng quan về CISG, vi phạm cơ bản do hàng hố khơng phù hợp
theo CISG.
Chương 2. Thực tiễn áp dụng quy định về vi phạm cơ bản do hàng hoá không
phù hợp theo CISG.
Chương 3. Giải pháp nhằm hạn chế vi phạm cơ bản do hàng hố khơng phù
hợp và kiến nghị cho Việt Nam.


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CISG, VI PHẠM CƠ BẢN DO HÀNG HỐ
KHƠNG PHÙ HỢP THEO CISG
1.1

Khái qt chung về CISG

CISG của Liên Hợp Quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (viết tắt
theo tiếng Anh là CISG- Convention on Contracts for the International Sale of
Goods) được soạn thảo bởi Ủy ban của Liên Hợp Quốc về Luật thương mại quốc tế
(UNCITRAL) nhằm hướng tới việc thống nhất nguồn luật áp dụng cho hợp đồng
mua bán hàng hoá quốc tế. Sự ra đời của CISG về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc
tế đã điều chỉnh các giao dịch chiếm khoảng 80 thương mại hàng hóa thế giới

(Nguyễn Thị Hồng Trinh, 2018).
Công ước này được thông qua tại Viên (Áo) ngày 11 tháng 04 năm 1980 tại
Hội nghị của Ủy ban của Liên hợp quốc về Luật thương mại quốc tế với sự có mặt
của đại diện của khoảng 60 quốc gia và 8 tổ chức quốc tế. Theo thống kê của
UNCITRAL, tính đến ngày 01/08/2018 đã có 91 quốc gia tham gia vào Công ước
này và Việt Nam ra nhập Công ước vào ngày 01/01/2017.
CISG gồm 101 iều, được chia làm 4 phần với các nội dung chính như sau:
Phần 1: Phạm vi áp dụng và các quy định chung (Điều 1– 13)
Phần này quy định trường hợp nào CISG được áp dụng (t iều 1 đến iều
6), đồng thời nêu rõ nguyên tắc trong việc áp dụng CISG, nguyên tắc diễn
giải các tuyên bố, hành vi và xử sự của các bên, nguyên tắc tự do về hình
thức của hợp đồng. Cơng ước c ng nhấn mạnh đến giá trị của tập quán trong
các giao dịch mua bán hàng hóa quốc tế.
Phần 2: Thành lập HĐ (trình tự, thủ tục ký kết HĐ) (Điều 14- 24)
Trong phần này, với 11 điều khoản, Công ước đã quy định khá chi tiết, đầy đủ
các vấn đề pháp lý đặt ra trong quá trình giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc
tế. iều 14 của Cơng ước định nghĩa chào hàng, nêu rõ đặc điểm của chào hàng và
phân biệt chào hàng với các “lời mời chào hàng”. Các vấn đề hiệu lực của chào
hàng, thu hồi và hủy bỏ chào hàng được quy định tại các điều 15, 16 và 17. ặc
biệt, tại các iều 18, 19, 20 và 21 của Cơng ước có các quy định rất chi tiết, cụ thể


về nội dung của chấp nhận chào hàng; khi nào và trong điều kiện nào, một chấp
nhận chào hàng là có hiệu lực và cùng với chào hàng cấu thành hợp đồng; thời hạn
để chấp nhận, chấp nhận muộn; kéo dài thời hạn chấp nhận. Ngồi ra, Cơng ước cịn
có quy định về thu hồi chấp nhận chào hàng, thời điểm hợp đồng có hiệu lực.
Phần 3: Mua bán hàng hóa (Điều 25 – 88)
Nội dung của phần 3 này là các vấn đề pháp lý trong quá trình thực hiện H .
Phần này được chia thành 5 chương với những nội dung cơ bản như sau:
“Chương I. Những quy định chung”: bao gồm những quy định về các phạm

trù khác nhau như cách xác định “vi phạm cơ bản”, thông báo hu hợp đồng, viện
dẫn thông tin…Các phạm trù này là cơ sở thực tiễn để làm rõ nội dung ở các
chương sau.
Trọng tâm của Phần 3 nằm ở các quy định chi tiết về nghĩa vụ của người bán
và người mua trong chương II và chương III. Tại “Chương II. Nghĩa vụ của người
bán”, Công ước quy định rất rõ nghĩa vụ giao hàng và chuyển giao chứng t , đặc biệt
là nghĩa vụ đảm bảo tính phù hợp của hàng hóa được giao (về mặt thực tế c ng như
về mặt pháp lý). Công ước nhấn mạnh đến việc kiểm tra hàng hóa được giao (thời
hạn kiểm tra, thời hạn thông báo các khiếm khuyết của hàng hóa). Những quy định
này rất phù hợp với thực tiễn và đã góp phần giải quyết có hiệu quả các tranh chấp
phát sinh có liên quan. “Chương III. Nghĩa vụ của người mua” gồm nghĩa vụ thanh
toán và nghĩa vụ nhận hàng, được quy định tại các điều t iều 53 đến iều 60.
CISG khơng có một chương riêng về vi phạm hợp đồng và chế tài do vi phạm
hợp đồng. Các nội dung này được lồng ghép trong chương II, chương III và chương
V. Trong chương II và chương III, sau khi nêu các nghĩa vụ của người bán và người
mua, CISG đề cập đến các biện pháp áp dụng trong trường hợp người bán/người
mua vi phạm hợp đồng. Cách sắp xếp điều khoản như vậy, một mặt, làm cho việc
tra cứu rất thuận lợi; mặt khác, tạo ra sự bình đẳng về mặt pháp lý cho người bán và
người mua trong hợp đồng mua bán hàng hóa.
CISG c ng tách riêng vấn đề chuyển rủi ro thành“Chương IV. Chuyển rủi ro” chỉ
ra tuỳ thuộc vào t ng trường hợp và giai đoạn cụ thể, rủi ro được quy định thuộc về
bên nào. ây là cơ sở để xác định phạm vi trách nhiệm và nghĩa vụ của các bên đặc biệt
trong trường hợp có xảy ra vi phạm hợp đồng.


Trong “Chương V. Các điều khoản chung về nghĩa vụ của người bán và người
mua” quy định về vấn đề tạm ng ng thực hiện nghĩa vụ hợp đồng, vi phạm trước
hợp đồng, việc áp dụng các biện pháp pháp lý trong trường hợp giao hàng t ng
phần, hu hợp đồng khi chưa đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ, hậu quả do hu hợp
đồng, căn cứ miễn trách. ặc biệt chương V quy định cụ thể chế tài bồi thường thiệt

hại” – một biện pháp được sử dụng phổ biến trong giải quyết tranh chấp trong
khuôn khổ CISG.
Phần 4: Các quy định cuối cùng (Điều 89 – 101)
Phần này quy định về các thủ tục để các quốc gia ký kết, phê chuẩn, gia nhập
CISG, các bảo lưu có thể áp dụng, thời điểm CISG có hiệu lực và một số vấn đề
khác mang tính chất thủ tục khi tham gia hay t bỏ CISG này.
Như vậy, sau gần 40 năm có hiệu lực, cùng với các quy định được đánh giá là
hiện đại, mềm dẻo và linh hoạt, CISG được đánh giá là một trong những công ước
thống nhất về luật tư thành công nhất. ược Liên Hợp Quốc bảo trợ soạn thảo và
thực thi, CISG đã tạo ra được sự tin cậy t phía các quốc gia (trong q trình soạn
thảo) mà cịn nhận được sự tin tưởng t đơng đảo doanh nghiệp (trong q trình
thực thi). Sự thành công của CISG được khẳng định trong thực tiễn với hơn 3000 vụ
tranh chấp, riêng t giai đoạn t năm 2000-2016 là 1392 vụ tranh chấp đã được Tịa
án và trọng tài các nước/quốc tế giải quyết có liên quan đến việc áp dụng và diễn
giải CISG được thống kê trên trang web của CISG [2]. Không chỉ các nước thành
viên mà các quốc gia chưa phải là thành viên vẫn áp dụng Công ước, hoặc do các
bên trong hợp đồng lựa chọn CISG như là luật áp dụng cho hợp đồng, hoặc do các
tòa án, trọng tài dẫn chiếu đến để giải quyết tranh chấp.
1.2

Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế

1.2.1 Khái niệm Hợp đồng MBHHQT
Cùng với sự tác động của q trình tồn cầu hóa nền kinh tế và sự thiết lập các
khuôn khổ pháp lý song phương và đa phương về thương mại, hoạt động mua bán
hàng

[2] Yearbook of CISG cases: 2000 – 2016 tham khảo tại truy cập 10/09/2018.



hóa giữa các cá nhân, tổ chức khơng chỉ giới hạn trong phạm vi lãnh thổ quốc gia mà
đã vươn ra phạm vi quốc tế. Phương tiện pháp lý cơ bản để các cá nhân, tổ chức tiến
hành hoạt động mua bán hàng hóa trong phạm vi quốc tế là hợp đồng MBHHQT.
CISG không quy định về khái niệm hợp đồng MBHHQT nhưng iều 1
của Công ước đã gián tiếp xác định phạm vi của hợp đồng MBHHQT như
sau: “1. Công ước này áp dụng cho các hợp đồng mua bán hàng hóa giữa
các bên có trụ sở thương mại tại các quốc gia khác nhau…2. Sự kiện các
bên có trụ sở thương mại tại các quốc gia khác nhau khơng tính đến nếu
sự kiện này khơng xuất phát từ hợp đồng, từ các mối quan hệ đã hình
thành hoặc vào thời điểm ký hợp đồng giữa các bên hoặc là từ việc trao
đổi thông tin giữa các bên…”. T quy định tại
iều 1, kết hợp với quy định tại iều 40, iều 53 Cơng ước có thể hiểu hợp
đồng MBHHQT là sự thỏa thuận giữa các bên có trụ sở thương mại đặt tại
các nước khác nhau, theo đó một bên (người bán) có nghĩa vụ giao hàng,
chuyển giao chứng t liên quan đến hàng hóa và quyền sở hữu về hàng hóa
cho bên kia (người mua) và người mua có nghĩa vụ thanh tốn tiền hàng
và nhận hàng.
Tại Việt Nam, Luật Thương mại có một chương quy định về mua bán hàng
hóa (Chương II), trong đó chỉ có bảy điều luật quy định riêng về MBHHQT và
khơng có điều luật nào xác định cụ thể, trực tiếp về khái niệm và phạm vi nội
hàm của hợp đồng MBHHQT. Tuy nhiên, dựa vào quy định tại khoản 8 iều 3
Luật Thương mại và iều 428 Bộ luật dân sự, có thể rút ra khái niệm về hợp
đồng mua bán hàng hóa như sau: Hợp đồng mua bán hàng hóa là sự thỏa thuận
giữa các bên, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng hóa cho bên mua và nhận
tiền, cịn bên mua có nghĩa vụ nhận hàng hóa và trả tiền cho bên bán. Như vậy,
hợp đồng mua bán hàng hóa là dạng cụ thể của hợp đồng mua bán tài sản trong
pháp luật dân sự (theo nghĩa rộng) ( ỗ Minh Ánh, 2011).
Luật Thương mại 2005 c ng không quy định về khái niệm hợp đồng
MBHHQT hoặc yếu tố quốc tế, nước ngoài của hợp đồng mua bán hàng hóa mà
chỉ quy định về MBHHQT tại iều 27 như sau: “1. MBHHQT được thực hiện

dưới các hình thức xuất kh u, nhập kh u, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập
và chuyển kh u. 2. MBHHQT phải thực hiện trên cơ sở hợp đồng bằng văn bản
hoặc bằng


hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương”. Luật Thương mại 2005 lấy tiêu chí
vận chuyển hàng hóa qua biên giới để xác định quan hệ mua bán hàng hóa là
MBHHQT.
Mặt khác, iều 663 Bộ luật dân sự 2015 quy định: “Quan hệ dân sự có
yếu tố nước ngoài là quan hệ dân sự thuộc một trong các trường hợp sau
đây:
a) Có ít nhất một trong các bên tham gia là cá nhân, pháp nhân nước ngoài;
b)

Các bên tham gia đều là công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam nhưng

việc xác lập, thay đổi, thực hiện hoặc chấm dứt quan hệ đó xảy ra tại nước ngồi;
c)

Các bên tham gia đều là công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam nhưng

đối tượng của quan hệ dân sự đó ở nước ngồi.”
Như vậy, khái niệm “MBHHQT” với tư cách là hoạt động thương mại hoặc
quan hệ thương mại theo khoản 1 iều 27 Luật Thương mại có phạm vi hẹp hơn so
với “mua bán hàng hóa có yếu tố nước ngoài” xuất phát t khái niệm “quan hệ dân sự
có yếu tố nước ngồi” theo iều 663 Bộ luật dân sự 2015.
Về phương diện học thuật, ở trong nước, đã có một số tác giả đưa ra khái niệm
về hợp đồng MBHHQT. Hợp đồng MBHHQT là sự thỏa thuận có hiệu lực bắt buộc
giữa các bên có trụ sở thương mại đóng ở các nước khác nhau, theo đó bên bán có
nghĩa vụ giao hàng hóa và chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua, bên mua có

nghĩa vụ nhận hàng và thanh tốn tiền hàng cho bên bán (Trương Văn D ng, 2003).
Khái niệm này chưa làm rõ được cơ sở xác định “hiệu lực bắt buộc” ở đây là theo
quy định của pháp luật nào bởi tính chất quốc tế của hợp đồng thì rất nhiều nguồn
luật khác nhau có thể cùng điều chỉnh hợp đồng MBHHQT.
Tác giả Lê Thị Nam Giang (2011) cho rằng:“Hợp đồng MBHHQT là sự thỏa
thuận giữa các bên có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau, theo đó bên bán có
nghĩa vụ chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho bên mua và nhận tiền, cịn bên mua
có nghĩa vụ nhận tài sản và trả tiền”. Khái niệm này chưa thực sự thuyết phục bởi
hàng hóa là một loại tài sản cụ thể nhưng tài sản thì chưa hẳn đã là hàng hóa.
T nhận thức trên, có thể đưa ra khái niệm về hợp đồng MBHHQT như sau:
Hợp đồng MBHHQT là hợp đồng mua bán hàng hóa có tính chất quốc tế hay



yếu tố nước ngồi, theo đó một bên (người bán) có nghĩa vụ giao hàng, chứng từ
liên quan hàng hóa và quyền sở hữu về hàng hóa cho bên kia (người mua) và người
mua có nghĩa vụ nhận hàng và thanh toán tiền hàng.
1.2.2 Đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
1.2.2.1

Hợp đồng MBHHQT là hợp đồng thương mại có tính quốc tế

Chính tính chất quốc tế hay yếu tố nước ngoài của hợp đồng MBHHQT đã tạo
ra điểm khác biệt của hợp đồng MBHHQT so với hợp đồng thương mại trong nước
(Nguyễn Minh Hằng, 2013), cụ thể:
-

Thứ nhất, chủ thể của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thường là thể

nhân hoặc pháp nhân có thể có trụ sở thương mại, nơi cư trú hoặc quốc tịch ở các

quốc gia khác nhau. Trên thực tế thì pháp luật thương mại quốc tế khơng có sự điều
chỉnh đặc biệt nào đối với chủ thể của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế. Vấn đề
này được điều chỉnh bởi pháp luật của các quốc gia có liên quan, miễn là chủ thể đó
được th a nhận tư cách chủ thể theo pháp luật của các quốc gia có liên quan thì
trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế đương nhiên được cơng nhận. Theo quy
định của pháp luật Việt Nam, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế được coi là hợp
pháp khi chủ thể của hợp đồng hợp pháp, tức là có năng lực pháp luật và bên ký kết
có năng lực hành vi và có thẩm quyền ký kết hợp đồng (Nguyễn Văn Luyện, Lê Thị
Bích Thọ và Dương Anh Sơn, 2007).
-

Thứ hai, giống như hợp đồng mua bán hàng hóa trong nước, hàng hóa

c ng là đối tượng của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế. Tuy nhiên, hàng
hóa là đối tượng của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phải là động sản,
thường là những hàng hóa có thể dịch chuyển qua biên giới của một nước.
iều này đồng nghĩa rằng, đối với các hàng hóa khơng phải là động sản thì
hàng hóa đó khơng được xem là đối tượng của của hợp đồng mua bán hàng
hóa quốc tế. ây chính là điểm khác biệt cơ bản so với đối tượng hợp đồng
mua bán hàng hóa trong nước. Hàng hóa là đối tượng của hợp đồng có thể
được chuyển qua biên giới nước người bán sang nước người mua hoặc sang
nước thứ ba. Vì hợp đồng MBHHQT được ký kết giữa các bên có trụ sở
thương mại đặt ở các nước khác nhau nên trong đa số các trường hợp hàng
hóa được chuyển t nước người bán sang nước người mua hoặc t nước người


×