Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Đổi mới cơ chế tự chủ tài chính ở các trường đại học công lập kinh nghiệm quốc tế và bài học cho việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.01 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

LÃ HỒNG VÂN ANH

ĐỔI MỚI CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH
Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP:KINH NGHIỆM
QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ

Hà Nội – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------------------LÃ HỒNG VÂN ANH

ĐỔI MỚI CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH Ở CÁC
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP: KINH NGHIỆM
QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM

Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế
Mã số: 60 31 01 06 (đối với chuyên ngành KTQT)
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM XUÂN HOAN
XÁC NHẬN CỦA

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ



CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội – 2015


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................. i
DANH MỤC CÁC BẢNG .............................................................................. ii
GIỚI THIỆU CHUNG .................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN.............................................................. Error! Bookmark not defined.
1.1. Tồng quan tài liệu nghiên cứu .............. Error! Bookmark not defined.
1.2. Cơ sở lý luận về cơ chế tự chủ tài chính ở các trƣờng đại học công lập
.....................................................................................Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Hệ thống đơn vị sự nghiệp công lập .. Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Cơ sở lý luận về cơ chế tự chủ tài chính ở Đại học công lập .... Error!
Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUError!

Bookmark

not

defined.
2.1. Phƣơng pháp tổng hợp dữ liệu thứ cấp Error! Bookmark not defined.
2.2. Phƣơng pháp lựa chọn điển hình.......... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: KINH NGHIỆM TRONG TỰ CHỦ TÀI CHÍNH Ở CÁC

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG LẬP NƢỚC NGOÀIError! Bookmark not
defined.
3.1. Trung Quốc ............................................. Error! Bookmark not defined.
3.2. Singapore................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Tầm nhìn chiến lƣợc trong giáo dục.. Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Thực thi chính sách giáo dục hiệu quảError!

Bookmark

not

defined.
3.2.3. Quản trị nguồn nhân lực chất lƣợng caoError!
defined.

Bookmark

not


3.2.4. Mơ hình đại học tự chủ của SingaporeError!

Bookmark

not

defined.
3.3. Hàn Quốc ................................................ Error! Bookmark not defined.
3.4. Một số quốc gia khác.............................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 4: THỰC TRẠNG TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TRONG MỘT SỐ

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG LẬP VIỆT NAMError!

Bookmark

not

defined.
4.1. Đại học Quốc gia Hà Nội ....................... Error! Bookmark not defined.
4.2. Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội ......... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊError!

Bookmark

not

defined.
5.1. Kết luận ................................................... Error! Bookmark not defined.
5.2. Khuyến nghị ............................................ Error! Bookmark not defined.
5.2.1. Định hƣớng phát triển tài chính giáo dục đại học ở Việt Nam Error!
Bookmark not defined.
5.2.2 Giải pháp hồn thiện quản lý tài chính tại các trƣờng đại học công
lập.................................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 4


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT

Nguyên nghĩa


Ký hiệu

1

ĐHCL

Đại học công lập

2

ĐHQGHN

Đại học Quốc gia Hà Nội

3

ĐHSPHN

Đại học Sư phạm Hà Nội

4

GDĐH

Ngân sách nhà nước

5

GDP


Gross Domestic Product

6

MOET

Ministry of Education and Training

7

NSNN

Ngân sách nhà nước

8

SNCL

Sự nghiệp công lập

i


DANH MỤC CÁC BẢNG
STT

Bảng

Nội dung


1

Bảng 4.1

Các nguồn tài chính của ĐHQGHN

46

2

Bảng 4.2

Cơ cấu chi ngân sách của trường ĐHSPHN

47

3

Bảng 4.3

4

Bảng 5.1

Cơ cấu các khoản chi thường xuyên của trường
ĐHSPHN

Trang

48


Chi phí thực tế và chi phí hợp lý đào tạo đại
học của các nhóm ngành

ii

49


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
STT
1

Biểu đồ

Nội dung

Biểu đồ 4.1 Các nguồn tài chính của ĐHQGHN

iii

Trang
46


GIỚI THIỆU CHUNG
Tính cấp thiết của đề tài:
Tự chủ đại học nói chung và tự chủ tài chính nói riêng là xu thế phổ
biến trên thế giới, khuyến khích sự sáng tạo của các nhà khoa học, giúp giáo
dục và đào tạo đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trường lao động và nâng cao

năng lực cạnh tranh với các trường đại học trên thế giới. Tự chủ tài chính là
một trong những yếu tố góp phần hồn thiện cơ chế tài chính giáo dục đại học
cơng lập, qua đó nhằm nâng cao vị thế cũng như khả năng cạnh tranh và chất
lượng đào tạo của các trường đại học công lập tại Việt Nam.
Bắt kịp theo xu thế chung của thời đại, Đảng và Nhà nước Việt Nam đã
ban hành một loạt các văn bản để kiện toàn hệ thống giáo dục, trong đó có
giáo dục đại học. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện những chủ trương của
Đảng và Nhà nước, rất nhiều những khó khăn và vướng mắc còn tồn tại, đặc
biệt là lĩnh vực tài chính. Các quy định về cơ chế tài chính cịn nhiều mâu
thuẫn, hạn chế tính tự chủ về tài chính của các trường đại học cơng lập
(ĐHCL). Nhiều chính sách đã trở nên lạc hậu và kém hiệu quả. Do đó, việc
phân tích nhưng điểm mạnh, điểm yếu, những điều đã đạt được và những vấn
đề cần sửa đổi trong cơ chế hiện hành về tự chủ tài chính trong các trường đại
học là rất cần thiết.
Trong số những nước Đông Á hiện nay đang tiến hành tự chủ đối với giáo
dục đại học, các nhóm nước có thu nhập cao có phần trăm tự chủ rất lớn, trong
khi đó thì các nước có thu nhập thấp, trong đó có Việt Nam, đạt kết quả rất hạn
chế trong vấn đề tự chủ đối với giáo dục đại học. Điều này bắt nguồn từ rất nhiều
nguyên nhân như: trình độ phát triển, tiềm lực kinh tế, môi trường xã hội…. Do
vậy, để so sánh, đánh giá, cũng như học tập kinh nghiệm trong vấn đề tự chủ tài
chính đối với các trường đại học cơng lập, bên cạnh phân tích thực trạng của một
số trường ĐHCL đã thực hiện tự chủ tài chính ở Việt Nam, luận văn lựa chọn

1


phân tích một số kinh nghiệm từ các nước có thành tựu cao về tự chủ tài chính
trong giáo dục đại học. Từ những phân tích trên, đề tài “Đổi mới cơ chế tự chủ
tài chính ở các trường Đại học công lập: Kinh nghiệm Quốc tế và bài học cho
Việt Nam” được lựa chọn để nghiên cứu trong luận văn này.

Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
- Mục đích nghiên cứu : Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích q trình tiến
hành tự chủ tài chính trong giáo dục đại học tại một số nước, luận văn đưa ra
những kinh nghiệm giúp các nước này đạt được nhiều thành tựu đáng kể từ khi
thực hiện tự chủ tài chính nhằm rút ra bài học cho Việt Nam. Đồng thời luận văn
phân tích những kết quả đã đạt được, những khó khăn và vướng mắc cịn tồn tại,
những chênh lệch giữa các văn bản quy phạm pháp luật và thực tế triển khai
trong quá trình được giao quyền tự chủ tài chính tại một số trường thí điểm ở
Việt Nam. Từ đó đưa ra kết luận và một số khuyến nghị giúp việc tự chủ tài
chính trong các trường ĐHCL tại Việt Nam đạt hiệu quả khả quan hơn.
- Nhiệm vụ nghiên cứu :
+ Hệ thống cơ sở lý luận và tổng quan một số tài liệu nghiên cứu về tự
chủ tài chính ở các trường đại học.
+ Phân tích và rút ra những kinh nghiệm của các quốc gia khác trong tự
chủ tài chính ở đại học.
+ Phân tích thực trạng tiến hành tự chủ tài chính ở một số trường đại
học công lập Việt Nam.
Câu hỏi nghiên cứu :
- Tại sao cần đẩy mạnh tự chủ tài chính ở các trường đại học công lập ?
- Cơ chế tự chủ tài chính ở các trường đại học cơng lập nước ngoài đã
được thực hiện như thế nào ?
- Việt Nam đã thực hiện và triển khai tự chủ tài chính cho các trường
đại học cơng lập ra sao ?

2


- Việt Nam có thể học được gì từ những kinh nghiệm quốc tế về tự chủ
tài chính ở đại học công lập ?
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

- Đối tượng nghiên cứu : Cơ chế tự chủ tài chính ở đại học cơng lập.
- Phạm vi nghiên cứu : Một số nước có thành tựu lớn trong tự chủ tài
chính cho giáo dục nói chung và đào tạo đại học nói riêng qua những giai
đoạn có đặc điểm nổi bật và một số đại học công lập Việt Nam đã thực hiện
tự chủ tài chính.

3


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu Tiếng Việt
1. Bộ Tài chính, 2011. Đánh giá tình hình thực hiện tự chủ tài chính và định
hướng đổi mới cơ chế tài chính đối với các trường đại học cơng lập giai đoạn
2012-2020, Báo cáo công tác.
2. Đại học Ngoại Thương, 2005. Đề án thí điểm đổi mới cơ chế tự chủ, tự chịu
trách nhiệm.
3. Đại học Quốc gia TP.HCM, 2012. Thí điểm đổi mới cơ chế tài chính tại Đại
học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, Kỷ yếu hội thảo Đổi mới cơ chế tài chính đối
với giáo dục đại học, Ủy Ban Tài chính – Ngân sách của Quốc hội, Bộ Tài
chính và UNDP đồng tổ chức tại Hà Nội tháng 11/2012.
4. Trần Thọ Đạt, 2012. Một số nội dung cơ bản đề xuất đổi mới cơ chế hoạt động
theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân,
Kỷ yếu hội thảo Đổi mới cơ chế tài chính đối với giáo dục đại học, Ủy Ban Tài
chính – Ngân sách của Quốc hội, Bộ Tài chính và UNDP đồng tổ chức tại Hà
Nội tháng 11/2012.
5. Nguyễn Trường Giang, 2012. Đổi mới cơ chế tài chính gắn với nâng cao chất
lượng đào tạo đại học. Kỷ yếu hội thảo Đổi mới cơ chế tài chính đối với giáo
dục đại học, Ủy Ban Tài chính – Ngân sách của Quốc hội, Bộ Tài chính và
UNDP đồng tổ chức tại Hà Nội tháng 11/2012.
6. Hoàng Trần Hậu, 2012. Thực hiện cơ chế tự chủ tài chính đại học – nhìn từ

trường đại học tài chính Marketing, Kỷ yếu hội thảo Đổi mới cơ chế tài chính
đối với giáo dục đại học, Ủy Ban Tài chính – Ngân sách của Quốc hội, Bộ Tài
chính và UNDP đồng tổ chức tại Hà Nội tháng 11/2012.
7. Hoàng Trần Hậu, 2011. Tự chủ đại học qua nghiên cứu tình huống Học viện tài
chính, Tham luận Hội thảo Bộ Tài chính tháng 11/2011
8. Phan Thị Bích Nguyệt, 2012. Đánh giá tình hình thực hiện cơ chế tự chủ tài chính
tại trường đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh từ năm 2008-2012. Kỷ yếu hội thảo
Đổi mới cơ chế tài chính đối với giáo dục đại học, Ủy Ban Tài chính – Ngân sách
của Quốc hội, Bộ Tài chính và UNDP đồng tổ chức tại Hà Nội tháng 11/2012.

4


9. Phùng Xuân Nhạ và các cộng sự, 2012. Đổi mới cơ chế tài chính hướng tới nền
giáo dục đại học tiên tiến, tự chủ. Kỷ yếu hội thảo Đổi mới cơ chế tài chính đối
với giáo dục đại học, Ủy Ban Tài chính – Ngân sách của Quốc hội, Bộ Tài
chính và UNDP đồng tổ chức tại Hà Nội tháng 11/2012.
10. Hồng Xn Sính, 2012. Những vướng mắc và kiến nghị đổi mới các cơ chế
khuyến khích ưu đãi phát triển giáo dục đại học ngồi cơng lập. Kỷ yếu hội thảo
Đổi mới cơ chế tài chính đối với giáo dục đại học, Ủy Ban Tài chính – Ngân sách
của Quốc hội, Bộ Tài chính và UNDP đồng tổ chức tại Hà Nội tháng 11/2012.
11. Vũ Nhữ Thăng và Hồng Thị Minh Hảo, 2012. Đổi mới chính sách tài chính đối với
các cơ sở đại học cơng lập gắn với Tăng trưởng bền vững. Kỷ yếu hội thảo Đổi mới
cơ chế tài chính đối với giáo dục đại học, Ủy Ban Tài chính – Ngân sách của Quốc
hội, Bộ Tài chính và UNDP đồng tổ chức tại Hà Nội tháng 11/2012.
12. Phạm Vũ Thắng, 2012. Kết quả nghiên cứu xác định chi phí đào tạo một sinh
viên đại học ở Việt Nam và khuyến nghị về chính sách tài chính giáo dục đại
học Việt Nam. Kỷ yếu hội thảo Đổi mới cơ chế tài chính đối với giáo dục đại
học, Ủy Ban Tài chính – Ngân sách của Quốc hội, Bộ Tài chính và UNDP đồng
tổ chức tại Hà Nội tháng 11/2012.

13. Nguyễn Ngọc Vũ, 2012. Thực trạng tình hình thí điểm tự chủ tài chính ở các cơ
sở giáo dục đại học – Một số vấn đề đặt ra. Kỷ yếu hội thảo Đổi mới cơ chế tài
chính đối với giáo dục đại học, Ủy Ban Tài chính – Ngân sách của Quốc hội,
Bộ Tài chính và UNDP đồng tổ chức tại Hà Nội tháng 11/2012.
Tài liệu Tiếng Anh
14. Armstrong, Shiro. and Chapman, Bruce, 2011. Financing Higher Education
and Economic Development in East Asia (Eds). Canberra: ANU E Press.
15. Asian Development Bank, 2011. Higher Education Across Asia: An Overview
of Issues and Strategies. Manila: ADB.
16. Asian Development Bank, 2012. Counting the Cost: Financing Asian Higher
Education for Inclusive Growth. Manila: ADB.
17. Asian Development Bank, 2009. Good Practice in Cost Sharing and Financing
in Higher Education. Manila: ADB.

5


18. Brewer, D.J. and Mcewab, P.J., 2010. Economics of Education. Amsterdam:
Academic Press.
19. Daly, A. et al., 2011. The Private Rate of Return to a University Degree in
Australia. Canberra: ANU, Centre for Labour Market Research.
20. Hauptman, 2006. “Higher Education Finance : Trends and Issues”
International Handbook of Higher Education. Springer. PP.83-106.
21. Hauptman, 2007. Four models of growth International Higher Education.
Springer.
22. Jianna Wu and Guining Li, 2004. The Performance Evaluation of Education
Expenditure: A Construction of Model and General Indicators System. Journal
of Xian Jiaotong University (Social Sciences Edition).
23. Mingxiu Wang and Haibo Sun, 2005. The Performance Evaluation of Higher
Education Budget and Measures Research. Beijing: Science-technology and

Management.
24. Ministry of Education and Training, 2010. An Analysis of the Current Status of
Financial Management at Universities: Analysis of State budget allocation for
highereducation, tuition fees and financial support for students. The Second
Higher Education Project (HEP2) Report prepared by the Research Center for
Training and Development of Managerial Skills, MOET, Hanoi.
25. Ministry of Education and Training, 2011. Draft Master Plan (Draft 3):
Governance and Management of the Higher Education System in Vietnam. The
Second Higher Education Project (HEP2) Report prepared by Southern Cross
University, MOET, Hanoi.
26. Phung Xuan Nha and Pham Xuan Hoan, 2012. Deficiency in Investment in
Early Education: the Second-best Optimal Levels of Investment in Later
Education and Human Capital. Already submitted to and being reviewed by the
Singapore Economic Review.
27. United Nations Development Programme, 2010. Human Development Report.
Oxford University Press.
28. Wanhong Tang, 2007. Performance Evaluation: the Guide of Reform of Higher
Education Investment Mechanism Policy. China Higher Education Research.

6



×