Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

CÔNG NGHỆ sản XUẤT dược PHẨM 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.5 MB, 90 trang )

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
DƯỢC PHẨM 1
ThS. Nguyễn Thị Thùy Trang


NỘI DUNG (45 giờ)
Kỹ thuật cơ bản (9h)
Kỹ thuật tổng hợp hóa dược (6h)

Chiết xuất (6h)
Cơng nghệ bào chế các dạng thuốc (12h)
Thẩm định quy trình sản xuất (12h)
Nguyễn Thị Thùy Trang 2


Phần:
KỸ THUẬT TỔNG HỢP HÓA DƯỢC

Nguyễn Thị Thùy Trang 3


KỸ THUẬT TỔNG HỢP HĨA DƯỢC
1

• Đại cương

2

• Nitro hóa

3



• Acyl hóa

4

• Khử hóa

5

• Sulfo hóa

6

• Halogen hóa

7

• Alkyl hóa

8

• Ester hóa

Nguyễn Thị Thùy Trang 4


KỸ THUẬT TỔNG HỢP HĨA DƯỢC

Bài 1:
ĐẠI CƯƠNG VỀ CƠNG

NGHIỆP HÓA DƯỢC
Nguyễn Thị Thùy Trang 5


MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Trình bày bốn đặc điểm của cơng nghiệp hóa dược.
2. Trình bày được nội dung của phương pháp nghiên cứu sản xuất
thuốc mới trong kỹ thuật tổng hợp Hóa dược.
3. Các nguồn ngun liệu vơ cơ và hữu cơ của cơng nghiệp hóa dược

Nguyễn Thị Thùy Trang 6


Nội dung
1. Đại cương
2. Đặc điểm cơng nghiệp hóa dược
3. PP nghiên cứu sản xuất thuốc mới
4. Nguồn nguyên liệu CNHD
Nguyễn Thị Thùy Trang 7


1. Đại cương
 Kỹ thuật tổng hợp Hóa dược được hình thành và phát triển dựa
trên cơ sở của Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ.
 Ngày nay nó đã trở thành một ngành khoa học riêng biệt với một
tiềm năng vô cùng to lớn.

Nhu cầu
điều trị


Nguyễn Thị Thùy Trang 8

Kinh tế


1. Đại cương

Sản xuất NL
giá rẻ
NC tìm kiếm
thuốc mới
Nguyễn Thị Thùy Trang

9

Mục đích của ngành cơng
nghiệp hóa dược hiện nay


2. Đặc điểm của CN hóa dược
Bốn đặc điểm:

 Chất lượng thành phẩm đạt tiêu chuẩn DĐQG  quan trọng nhất
 Khối lượng của SX HD so với các ngành/ loại thuốc  khác nhau.

 Chất độc, quá trình phản ứng và tinh chế sử dụng các loại dung môi
dễ cháy nổ.

 Quy trình tổng hợp tinh vi, sử dụng nguyên liệu đắt và hiếm, thiết
bị tự động phức tạp.

Nguyễn Thị Thùy Trang 10


3. PPNC SX thuốc mới
Hai xu hướng:

Nghiên cứu tìm kiếm hợp chất mới làm thuốc
Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất mới

Nguyễn Thị Thùy Trang 11


3. PPNC SX thuốc mới
3.1. Hợp chất mới

Nguyễn Thị Thùy Trang 12


3. PPNC SX thuốc mới
3.2. Quy trình mới
Chất đã có tác dụng  xây dựng quy trình mới (tiện hơn, kinh tế hơn)
 Các phương pháp/ quy trình sản xuất cũ lạc hậu, khơng kinh tế,
khơng có khả năng sản xuất ở quy mô công nghiệp.
 Các hợp chất chiết xuất từ tự nhiên có hoạt tính sinh học cao, hiện
đang được dùng làm thuốc: nguồn nguyên liệu tự nhiên cạn kiệt
 Bản quyền sáng chế
Nguyễn Thị Thùy Trang 13


3. PPNC SX thuốc mới

3.2. Quy trình mới

Nghiên cứu tổng hợp ở quy mơ
phịng thí nghiệm

Nghiên cứu triển khai ở quy mô pilot

Nghiên cứu sản xuất ở quy mô
công nghiệp
Nguyễn Thị Thùy Trang 14


3. PPNC SX thuốc mới
3.2. Quy trình mới

Nghiên cứu tổng hợp ở quy mơ
phịng thí nghiệm
 Đầu tiên cần tra cứu, thu thập tài liệu càng đầy đủ càng tốt về
hợp chất cần nghiên cứu tổng hợp như: phương pháp tổng hợp,
phương pháp xác định cấu trúc, các hằng số hóa lý, phương pháp

kiểm nghiệm, tác dụng sinh học…

Nguyễn Thị Thùy Trang 15


3. PPNC SX thuốc mới
3.2. Quy trình mới

Nghiên cứu tổng hợp ở quy mơ

phịng thí nghiệm
 Phân tích chọn lọc  phù hợp với điều kiện PTN
 Tiến hành thí nghiệm ở quy mô nhỏ  khảo sát những yếu tố

ảnh hưởng tới hiệu suất tạo thành sản phẩm (tác nhân phản ứng,
xúc tác, dung môi, nhiệt độ…) khảo sát phương pháp xử lý sau phản
ứng, phương pháp tinh chế, khả năng thu hồi dư phẩm, phương
pháp xác định cấu trúc, độ ổn định của quy trình…
Nguyễn Thị Thùy Trang 16


3. PPNC SX thuốc mới
3.2. Quy trình mới

Nghiên cứu tổng hợp ở quy mơ
phịng thí nghiệm
 Sau khi có sản phẩm tinh khiết, tiến hành thử hoạt tính sinh học
(invitro, invivo), thử tác dụng dược lý, độc tính trên động vật thí
nghiệm, thử tiền lâm sàng và lâm sàng.

 Xây dựng quy trình điều chế hoạt chất đạt tiêu chuẩn được dùng
(theo tiêu chuẩn ngành hoặc tiêu chuẩn Dược điển).
Nguyễn Thị Thùy Trang 17


3. PPNC SX thuốc mới
3.2. Quy trình mới

Nghiên cứu triển khai ở quy mơ pilot


 Nhiệm vụ chính của giai đoạn này là giải quyết các vấn đề kỹ
thuật khi “to hóa” q trình và tối ưu hóa các điều kiện thí nghiệm.
Đặc biệt lưu ý đến các vấn đề nảy sinh khi mở rộng quy mơ phịng thí

nghiệm như an toàn trong sản xuất, chất lượng sản phẩm, hiệu quả
kinh tế… để tránh những sai phạm không thấy được ở quy mơ phịng
thí nghiệm.
Nguyễn Thị Thùy Trang 18


3. PPNC SX thuốc mới
3.2. Quy trình mới

Nghiên cứu sản xuất ở quy mô
công nghiệp
 Kết quả nghiên cứu  xây dựng quy trình kỹ thuật ở quy mơ sản
xuất công nghiệp (cụ thể đến từng các thao tác kỹ thuật, định mức
vật tư nguyên liệu, năng lượng, thời gian sản xuất, lựa chọn và bố trí

thiết bị, phương pháp xử lý, thu hồi dung môi và sản phẩm phụ…)
 có thể sản xuất ra các sản phẩm theo đúng yêu cầu.
Nguyễn Thị Thùy Trang 19


4. Nguồn ngun liệu CNHD
Ngun liệu vơ cơ
Khống sản

Acid/ kiềm
Than đá, dầu mỏ


Nguyên liệu từ động/ thực vật

Nguyễn Thị Thùy Trang 20


4. Nguồn ngun liệu CNHD
4.1. Ngun liệu vơ cơ

Các khống sản

Nguồn nguyên liệu chủ yếu

 Từ nước biển  muối vô cơ như: NaBr, KBr… Rong biển  iod.
 Từ quặng Pyrolusit  KMnO4 (thuốc sát trùng).

 Từ quặng Barytin  tinh chế BaSO4 (chất cản quang chụp dạ dày,
ống tiêu hóa).

 Từ thạch cao (CaSO4.2H2O)  CaSO4.1/2H2O (bột bó).
Nguyễn Thị Thùy Trang 21


4. Nguồn nguyên liệu CNHD
4.1. Nguyên liệu vô cơ

Acid & kiềm

 Các acid và kiềm vô cơ (H2SO4, HNO3, HCl, NaOH, KOH…) 
nguyên liệu không thể thiếu được của công nghiệp hóa dược.


 Vd: Acid sulfuric sản xuất từ quặng Pyrit (FeS2). Acid hydrocloric
được sản xuất bằng phản ứng của khí Cl2 với H2. Amoni hydroxyd,

acid nitric được sản xuất tại cơng ty hóa chất, phân đạm Bắc Giang.
Nguyễn Thị Thùy Trang 22


4. Nguồn nguyên liệu CNHD
4.1. Nguyên liệu vô cơ

Than đá, dầu mỏ

 Nguồn nguyên liệu quan trọng nhất  hầu hết hóa chất cơ bản
 Khí đồng hành và khí thiên nhiên: chủ yếu là methan và đồng

đẳng  nguồn nguyên liệu quý. (chất đốt, nguyên liệu cho các nhà
máy phân đạm, sản xuất methanol, ethylen…)

Nguyễn Thị Thùy Trang 23


4. Nguồn nguyên liệu CNHD
4.2. Động vật, thực vật

Động vật

 Một số phủ tạng, dịch cơ thể hay dịch đào thải của động vật có thể
được sử dụng để sản xuất ra thuốc.
 Ví dụ: từ tuyến tụy sản xuất được insulin, từ phổi bị có thể sản xuất

heparin…

Thực vật

 Nhiều hoạt chất dùng làm thuốc đã được sản xuất ở quy mô công
nghiệp dựa trên nguồn dược liệu như codein, strychnin,…
Nguyễn Thị Thùy Trang 24


4. Nguồn ngun liệu CNHD
Tổng kết

Ngành cơng nghiệp hóa dược nước ta hiện nay chưa phát triển.
Sự hiểu biết về nguồn nguyên liệu của ngành này giúp chúng ta định

hướng nghiên cứu và sản xuất. Từ đó, có thể tự tạo ra một số
nguyên liệu cho ngành công nghiệp Dược dần đi vào quỹ đạo phát

triển.

Nguyễn Thị Thùy Trang 25


×