Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Kế hoạch dạy học sinh học 7,8,9 năm học 20212022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.72 KB, 28 trang )

UBND HUYỆN …………..
TRƯỜNG THCS …………..

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC NĂM HỌC 2021-2022
Môn: SINH HỌC
(Kèm theo Quyết định số……/QĐ-THCS ngày
/ /2021 của Hiệu trưởng Trường ………………

LỚP 7
Gồm 35 tuần
Học kì I: 18 tuần(36 tiết)
Học kì II: 17 tuần (34 tiết)
Tiế
t

Chương/ Chủ đề

Bài dạy

1

Bài 1: Thế giới động
vật đa dạng và phong
phú

2

Bài 2: Phân biệt đông


vật với thực vật. Đặc
điểm chung của động
vật.

3

4

Yêu cầu cần đạt

Nội dung điều chỉnh

Hướng dẫn thực
hiện

Mục I.1. Cấu tạo và di
chuyển

Không dạy chi
tiết, chỉ dạy phần
chữ đóng khung
ở cuối bài.

HỌC KÌ I
- Trình bày khái qt về giới Động
vật.
- Những điểm giống nhau và khác
nhau giữa cơ thể động vật và cơ thể
thực vật.
- Nêu được đặc điểm chung của động

vật.

- Trình bày được khái niệm Động vật
Bài 3: Thực hành: nguyên sinh. Thông qua quan sát nhận
Quan sát một số động biết được các đặc điểm chung nhất của
các Động vật nguyên sinh.
vật nguyên sinh
- Mơ tả được hình dạng, cấu tạo và
hoạt động của một số lồi ĐVNS điển
Chương
I. Bài 4: Trùng roi
hình (có hình vẽ)
Ngành động vật
- Trình bày tính đa dạng về hình thái,
ngun sinh

Mục 4. Tính hướng sáng


cấu tạo, hoạt động và đa dạng về môi
trường sống của ĐVNS.
- Nêu được vai trò của ĐVNS với đời
sống con người và vai trò của ĐVNS
đối với thiên nhiên.

5

Chủ đề: Động
vật nguyên sinh
Mục II.1. Cấu tạo và di

(Tích hợp bài Bài 5: Trùng biến
chuyển
Quan
sát
dưới
kính
hiển
vi
một
số
3,4,5,6,7)
hình và trùng giày
Mục II.2. Lệnh ▼ trang
đại diện của động vật nguyên sinh
22

6

Bài 6: Trùng kiết lị và
trùng sốt rét

7

Bài 7: Đặc điểm
chung và vai trò thực
tiễn của động vật
nguyên sinh

8
Chương

Ngành
khoang

2:
ruột

9

10

Mục Câu hỏi: Câu 3

Chủ đề: Ngành
ruột
khoang(
Tích
hợp bài 8,9,10)

Mục Câu hỏi: Câu 3
trang 22
Mục I. Lệnh ▼ trang 23
Mục II.2. Lệnh ▼ trang
24

- Trình bày được khái niệm về ngành Mục II. Bảng trang 30
Ruột khoang. Nêu được những đặc Mục II. Lệnh ▼ trang
Bài 8: Thủy tức
điểm của Ruột khoang(đối xứng tỏa 30
tròn, thành cơ thể 2 lớp, ruột dạng túi)
- Mô tả được hình dạng, cấu tạo và các

đặc điểm sinh lí của 1 đại diện trong
ngành Ruột khoang. ví dụ: Thủy tức
Mục I. Lệnh▼ trang 33
nước ngọt.
Bài 9: Đa dạng của
- Mô tả được tính đa dạng và phong Mục III. Lệnh ▼ trang
ngành ruột khoang
phú của ruột khoang (số lượng loài, 35
hình thái cấu tạo, hoạt động sống và Mục I. Bảng trang 37
Bài 10: Đặc điểm môi trường sống).
chung và vai trò của - Nêu được vai trò của ngành Ruột
Ngành ruột khoang
khoang đối với con người và sinh giới.
- Quan sát một số đại diện của ngành
Ruột khoang

Không dạy
Không thực hiện
Khơng dạy chi
tiết, chỉ dạy phần
chữ đóng
khung ở cuối
bài.
Khơng thực hiện
Khơng thực hiện

Khơng dạy chi
tiết, chỉ dạy phần
chữ đóng
khung ở cuối

bài.
Không thực hiện
Không thực hiện
Không thực hiện
các nội dung ở
các số thứ tự 4,5
và 6


11
12

- Trình bày được khái niệm về ngành
Giun dẹp. Nêu được những đặc điểm
Chương III: Các Bài 11: Sán lá gan
chính của ngành.
ngành giun
Bài 12: Một số giun - Mơ tả được hình thái, cấu tạo và các
Chủ đề: Giun dẹp khác và đặc điểm đặc điểm sinh lí của một đại diện
dẹp (Tích hợp bài chung của ngành Giun trong ngành Giun dẹp.
- Phân biệt được hình dạng, cấu tạo,
11,12)
dẹp.
các phương thức sống của một số đại
diện ngành Giun dẹp như sán dây, sán
bã trầu...

Mục III.1 Lệnh ▼ trang
41-42
Mục III. Đặc điểm

chung

Không thực hiện

Mục III. Lệnh ▼ trang
48
Mục III. Đặc điểm
chung

Không thực hiện

Mục III. Cấu tạo trong

Không dạy

Không dạy

- Nêu được những nét cơ bản về tác
hại và cách phịng chống một số lồi
Giun dẹp kí sinh
13
14

- Trình bày được khái niệm về ngành
Giun tròn.
Chủ đề: Giun Bài 13: Giun đũa
- Mơ tả được hình thái, cấu tạo và các
trịn (Tích hợp
bài 13,14)
Bài 14: Một số giun đặc điểm sinh lí của một đại diện

trịn khác. Đặc điểm trong ngành Giun tròn.
chung ngành giun tròn - Mở rộng hiểu biết về các Giun trịn
(giun đũa, giun kim, giun móc câu,...)
từ đó thấy được tính đa dạng của
ngành Giun trịn.

Khơng dạy

- Mở rộng hiểu biết về các Giun tròn
(giun đũa, giun kim, giun móc câu,...)
từ đó thấy được tính đa dạng của
ngành Giun tròn.
15

Bài 15: Giun đất

16

Bắt đầu tổ chức hoạt
động trải nghiệm
sáng tạo : Khám phá
về giun đất (Sách

- Trình bày được khái niệm về ngành
Giun đốt.
- Mơ tả được hình thái, cấu tạo và các
đặc điểm sinh lí của một đại diện
trong ngành Giun đốt. Ví dụ: Giun đất,
phân biệt được các đặc điểm cấu tạo,
hình thái và sinh lí của ngành Giun đốt



so với ngành Giun tròn.
- Mở rộng hiểu biết về các Giun đốt
(Giun đỏ, đỉa, rươi, vắt...) từ đó thấy
được tính đa dạng của ngành này.
- Trình bày được các vai trị của giun
đất trong việc cải tạo đất nơng nghiệp.
- Biết mổ động vật không xương sống
(mổ mặt lưng trong môi trường ngập
nước)

Mục III. Cấu tạo trong

Không thực hiện

Mục II. Đặc điểm chung

Không dạy

- Nêu được khái niệm ngành Thân
mềm. Trình bày được các đặc điểm
đặc trưng của ngành.
- Mô tả được các chi tiết cấu tạo, đặc
điểm sinh lí của đại diện ngành Thân
Chủ đề: Ngành Bài 19: Một số thân mềm (trai sơng). Trình bày được tập
tính của Thân mềm.
thân mềm ( Tích mềm khác
- Nêu được tính đa dạng của Thân
hợp

bài
18,19,20,21)
Bài 20: Thực hành mềm qua các đại diện khác của ngành
quan sát một số thân này như ốc sên, hến, vẹm, hầu, ốc
nhồi,...
mềm
- Nêu được các vai trò cơ bản của
Thân mềm đối với con người.
Bài 21: Đặc điểm
chung và vai trò
- Quan sát các bộ phận của cơ thể
ngành thân mềm

Mục II. Di chuyển
Mục III. Lệnh ▼ trang
64

Không dạy
Không thực hiện

Mục III.3. Cấu tạo trong

Không thực hiện

Mục I. Lệnh ▼ trang
71-72

Không thực hiện

TNST, lớp 7)

Chủ đề: Ngành Bài 16: Thực hành:
giun đốt ( Tích Mổ và quan sát giun
hợp bài 15,16,17) đất
17

Bài 17: Một số giun
đốt khác và đặc điểm
chung của ngành giun
đốt

18

Báo cáo thực hiện
chủ đề: Khám phá về
giun đất

19

Ơn tập giữa kì I

20

Kiểm tra giữa kì I

21

22
23

24


Chương
Ngành
mềm

IV: Bài 18: Trai sơng
thân


bằng mắt thường hoặc kính lúp.
25

26

- Nêu được khái niệm về lớp Giáp xác.
- Mô tả được cấu tạo và hoạt động của
một đại diện (tơm sơng). Trình bày
được tập tính hoạt động của giáp xác.
- Nêu được các đặc điểm riêng của
Chủ đề: lớp giáp Bài 24: Đa dạng và một số lồi giáp xác điển hình, sự
xác (Tích hợp bài vai trò của lớp giáp phân bố rộng của chúng trong nhiều
môi trường khác nhau.
22,24)
xác
- Nêu được vai trò của giáp xác trong
tự nhiên và đối với việc cung cấp thực
phẩm cho con người.
- Quan sát cách di chuyển của Tôm
sông.
Chương

Ngành
khớp

V: Bài 22: Tôm sông
chân

Mục I.2. Các phần phụ
tơm và chức
năng
Mục I.3. Di chuyển

Khuyến khích
học sinh tự đọc

Mục I.1. bảng 1

Không thực hiện

- Mổ tôm quan sát nội quan
27

- Nêu được khái niệm, các đặc tính về
Bài 25: Nhện và sự đa hình thái (cơ thể phân thành 3 phần rõ
rệt và có 4 đơi chân) và hoạt động của
dạng lớp hình nhện
lớp Hình nhện.
- Mơ tả được hình thái cấu tạo và hoạt
động của đại diện lớp Hình nhện
(nhện). Nêu được một số tập tính của
lớp Hình nhện.

- Trình bày được sự đa dạng của lớp
Hình nhện. Nhận biết thêm một số đại
diện khác của lớp Hình nhện như: bọ
cạp, cái ghẻ, ve bò.
- Nêu được ý nghĩa thực tiễn của hình
nhện đối với tự nhiên và con người.
Một số bệnh do Hình nhện gây ra ở
người.


28
29

Bài 26: Châu chấu
Chủ đề: Lớp sâu
bọ (Tích hợp bài
26,27,28)

30

Bài 28: Thực hành:
Xem băng hình về tập
tính sâu bọ

31

32

Bài 27: Đa dạng và
đặc điểm chung lớp

sâu bọ

- Nêu khái niệm và các đặc điểm
chung của lớp Sâu bọ.
- Mô tả hình thái cấu tạo và hoạt động
của đại diện lớp Sâu bọ.
- Trình bày các đặc điểm cấu tạo ngồi
của đại diện lớp Sâu bọ(châu chấu).
- Nêu sự đa dạng về chủng loại và môi
trường sống của Lớp Sâu bọ, tính đa
dạng và phong phú của sâu bọ. Tìm
hiểu một số đại diện khác như: dế
mèn, bọ ngựa, chuồn chuồn, bướm,
chấy, rận,...
- Nêu vai trò của sâu bọ trong tự nhiên
và vai trò thực tiễn của sâu bọ đối với
con người.

Bài 29: Đặc điểm - Nêu được đặc điểm chung và vai trò
chung và vai trò ngành chân khớp.
ngành chân khớp
Chương

VI. Bài 31: Cá chép

33

Bài 32: Thực hành:
Mổ cá


34

Bài 34: Đa dạng và
đặc điểm chung lớp cá

Mục II. Cấu tạo trong

Khơng dạy

Mục II.1. Đặc điểm
chung

Khơng dạy chi
tiết, chỉ dạy phần
đóng khung cuối
bài
Khuyến khích
học sinh tự tìm
hiểu

Mục III.1. Về giác quan
Mục III.1. Về thần kinh

Mục I. Đặc điểm chung

Không dạy chi
tiết, chỉ dạy phần
đóng khung cuối
bài


Mục II.Đặc điểm chung
của cá

Khơng dạy các
đặc điểm chung
về cấu tạo trong

- Chỉ ra sự thống nhất giữa cấu tạo và
chức năng của từng hệ cơ quan đảm
bảo sự thống nhất trong cơ thể và giữa


35

Bài 30: Ơn tập cuối
kì I- phần I. Động
vật khơng xương
sống

36

Kiểm tra cuối kì I

Mục II. Sự thích nghi
của ĐVKXS

Khuyến khích
học sinh tự đọc

HỌC KÌ II

Tiế
t
37
38

Chương/ Chủ đề

Bài dạy

u cầu cần đạt

Nội dung điều chỉnh

Hướng dẫn thực hiện

- Nêu được đặc điểm cấu tạo và
hoạt động sống của lớp Lưỡng cư
Chủ đề: Lớp Bài 35: Ếch đồng
thích nghi với đời sống vừa ở nước
lưỡng cư (Tích
hợp bài 35,37)
Bài 37: Đa dạng và vừa ở trên cạn. Phân biệt được quá Mục III. Đặc điểm chung Không dạy các đặc điểm
đặc điểm chung của trình sinh sản và phát triển qua của lớp Lưỡng cư
về cấu tạo trong
biến thái.
lớp Lưỡng cư
- Trình bày được hình thái cấu tạo
phù hợp với đời sống lưỡng cư của
đại diện (ếch đồng). Trình bày
được hoạt động tập tính của ếch

đồng.
- Mơ tả được tính đa dạng của
lưỡng cư. Nêu được những đặc
điểm để phân biệt ba bộ trong lớp
Lưỡng cư ở Việt Nam.
- Nêu được vai trò của lớp lưỡng
cư trong tự nhiên và đời sống con
người, đặc biệt là những lồi q
hiếm.
- Biết cách mổ ếch, quan sát cấu
tạo trong của ếch.
- Sưu tầm tư liệu về một số đại
diện khác của lưỡng cư như cóc,
ễnh ương, ếch giun,...


39

Chủ đề: Lớp bị Bài 38: Thằn lằn bóng
sát
đi dài

40

(Tích hợp
38,40)

41

Chủ đề:

chim

42

Bài 44: Đa dạng và
( Tích hợp bài đặc điểm chung của
41,44,45)
lớp chim

43

Bài 45: Thực hành:
Xem băng hình về đời
sống và tập tính của
chim

44

Bài 45: Thực hành:

bài Bài 40: Đa dạng và
đặc điểm chung lớp
bò sát

Lớp Bài 41: Chim bồ câu

- Nêu được các đặc điểm cấu tạo
phù hợp với sự di chuyển của bị
sát trong mơi trường sống trên cạn.
Mô tả được hoạt động của các hệ

cơ quan.
Mục III. Đặc điểm chung
- Nêu được những đặc điểm cấu
tạo thích nghi với điều kiện sống
của đại diện (thằn lằn bóng đi
dài). Biết tập tính di chuyển và bắt
mồi của thằn lằn.
- Trình bày được tính đa dạng và
thống nhất của bò sát. Phân biệt
được ba bộ bò sát thường gặp (có
vảy, rùa, cá sấu).
- Nêu được vai trị của bị sát trong
tự nhiên và tác dụng của nó đối với
con người (làm thuốc, đồ mỹ nghệ,
thực phẩm,...).
- Biết cách mổ thằn lằn, biết quan
sát cấu tạo trong và ngoài của
chúng
- Sưu tầm tư liệu về các loài khủng
long đã tuyệt chủng, các lồi rắn,
cá sấu,...
- Trình bày được cấu tạo phù hợp
với sự di chuyển trong khơng khí
của chim. Giải thích được các đặc
điểm cấu tạo của chim phù hợp với Mục III. Đặc điểm chung
chức năng bay lượn.
của chim
- Mơ tả được hình thái và hoạt
động của đại diện lớp Chim (chim
bồ câu) thích nghi với sự bay. Nêu

được tập tính của chim bồ câu.
- Mơ tả được tính đa dạng của lớp
Chim. Trình bày được đặc điểm
cấu tạo ngồi của đại diện những
bộ chim khác nhau.

Khơng dạy các đặc điểm
về cấu tạo trong

Không dạy các đặc điểm
về cấu tạo trong


45

46

47

48

49

- Nêu được vai trị của lớp Chim
Xem băng hình về đời trong tự nhiên và đối với con
sống và tập tính của người.
chim(tt)
- Mơ tả được đặc điểm cấu tạo và
chức năng các hệ cơ quan của đại
Bài 46: Thỏ

diện lớp Thú (thỏ). Nêu được hoạt
động tập tính của thỏ
- Trình bày được các đặc điểm về
Chủ đề: Đa dạng Bài 48: Đa dạng của hình thái cấu tạo các hệ cơ quan
của lớp thú
lớp thú: Bộ thú huyệt, của thú. Nêu được hoạt động của
các bộ phận trong cơ thể sống, tập
bộ thú túi
tính của thú, hoạt động của thú ở
( Tích hợp bài
48,49,50,51,520 Bài 49: Đa dạng của các vùng phân bố địa lí khác nhau.
lớp thú: Bộ dơi, bộ cá - Trình bày được tính đa dạng và
thống nhất của lớp Thú. Tìm hiểu
voi
tính đa dạng của lớp Thú được thể
Bài 50: Đa dạng của hiện qua quan sát các bộ thú khác
lớp thú: Bộ ăn sâu bọ, nhau (thú huyệt, thú túi...).
bộ gặm nhấm, bộ ăn - Nêu được vai trò của lớp Thú đối
với tự nhiên và đối với con người
thịt
nhất là những thú ni.
Bài 51: Đa dạng của - Xem băng hình về tập tính của
lớp thú. Các bộ móng thú để thấy được sự đa dạng của
guốc và bộ linh lớp Thú
trưởng

50

Bài 52: Thực hành:
Xem băng hình về đời

sống và tập tính của
thú

51

Bài 52: Thực hành:
Xem băng hình về đời
sống và tập tính của
thú(tt)

Mục II. Lệnh ∇ trang 157

Khơng thực hiện

Mục II. Lệnh ∇ trang Không thực hiện
169-161
Mục III. Lệnh ∇ trang Không thực hiện
164

Mục II. Lệnh ∇ trang 168

Không thực hiện

Mục IV. Đặc điểm chung Không dạy các đặc điểm
về cấu tạo trong
của lớp thú


52


Bài tập chương 6

53

Ơn tập giữa kì II

54

Kiểm tra giữa kì II

55

56
57

58
59
60
61
62
63

- Dựa trên tồn bộ kiến thức đã học
Bài 53: Môi trường qua các ngành, các lớp nêu lên
sống và sự vận động, được sự tiến hóa thể hiện ở sự di
chuyển, vận động cơ thể, ở các
Chương VII. Sự di chuyển
hình thức sinh sản từ thấp lên cao.
tiến hóa của
động vật

Bài 55: Tiến hóa về - Nêu được mối quan hệ và mức độ
tiến hóa của các ngành, các lớp
sinh sản
động vật trên cây tiến hóa trong
Bài 56: Cây phát sinh lịch sử phát triển của thế giới động Mục I. Bằng chứng về Không dạy
vật - cây phát sinh động.
giới động vật
mối quan hệ giữa các
- Phát triển kĩ năng lập bảng so nhóm động vật
sánh rút ra nhận xét
- Nêu được khái niệm về đa dạng
Bài 57: Đa dạng sinh sinh học, ý nghĩa của bảo vệ đa
dạng sinh học
học
- Nêu được khái niệm về đấu tranh
Bài 58: Đa dạng sinh sinh học và các biện pháp đấu
tranh sinh học.
học(tt)
- Trình bày được nguy cơ dẫn đến
Bài 59: Biện pháp đấu suy giảm đa dạng sinh học.Nhận
thức được vấn đề bảo vệ đa dạng
tranh sinh học
sinh học, đặc biệt là các động vật
Bài 59: Biện pháp đấu quý hiếm.
- Vai trò của động vật trong đời
tranh sinh học(tt)
sống con người. Nêu được tầm
Bài 60: Động vật quý quan trọng của một số động vật đối
với nền kinh tế ở địa phương và
hiếm

trên thế giới.
Chương
VIII.
Động vật và đời Bài 60: Động vật quý - Làm một bài tập nhỏ với nội
dung tìm hiểu một số động vật có
sống con người
hiếm (tt)


64

Bài 61,62. Tìm hiểu
một số động vật có
tầm quan trọng kinh
tế ở địa phương

65

Bài 61,62. Tìm hiểu
một số động vật có
tầm quan trọng kinh
tế ở địa phương(tt)

66

Ơn tập cuối kì II

67

Kiểm tra cuối kì II


68

Tham
nhiên

quan

69

Tham
nhiên

quan

70

Chương
VIII. Tham
Động vật và đời nhiên
sống con người

quan

tầm quan trọng kinh tế ở địa
phương.
- Tìm hiểu thực tế ni các lồi
động vật ở địa phương..
- Viết báo cáo ngắn về những loại
động vật quan sát và tìm hiểu

được.

- Biết sử dụng các phương tiện
thiên quan sát động vật ở các cấp độ
khác nhau tùy theo mẫu vật cần
nghiên cứu.
thiên - Tìm hiểu đặc điểm mơi trường,
thành phần và đặc điểm của động
vật sống trong môi trường.
thiên - Tìm hiểu đặc điểm thích nghi của
cơ thể động vật với môi trường
sống.
- Hiểu được mối quan hệ giữa cấu
tạo với chức năng sống của các cơ
quan ở động vật.
- Quan sát đa dạng sinh học trong
thực tế thiên nhiên tại mỗi địa
phương cụ thể.
- Biết cách sưu tầm mẫu vật.
- Phát triển kĩ năng thu lượm mẫu
vật để quan sát tại chỗ và trả lại tự
nhiên.


LỚP 8
Gồm 35 tuần
Học kì I: 18 tuần(36 tiết)
Học kì II: 17 tuần (34 tiết)
Tiế
t


Chương/ Chủ đề

Bài dạy

Bài 1: Bài mở đầu
1

Yêu cầu cần đạt

Nội dung điều chỉnh

Hướng dẫn
thực hiện

Mục II. Lệnh ∇ trang 11
Mục III. Thành phần hóa học
của tế bào
Mục II Các loại mô

Không thực
hiện
Không dạy
Không dạy chi
tiết, chỉ dạy
phần đóng
khung cuối bài

HỌC KÌ I
Nêu được mục đích và ý nghĩa của

kiến thức phần cơ thể người và vệ
sinh.
- Xác định được vị trí con người
trong giới Động vật.

Bài 2: Cấu tạo cơ thể
người
Bài 3: Tế bào

2
3

Chương I: Khái
quát về cơ thể
người

Bài 4: Mô

4

Bài 6: Phản xạ
5

6

Bài 5: Thực hành: Quan
sát tế bào và mô

- Nêu được đặc điểm cơ thể người.
- Xác định được vị trí các cơ quan

và hệ cơ quan của cơ thể trên mơ
hình.
- Mô tả được các thành phần cấu
tạo của tế bào phù hợp với chức
năng của chúng. Đồng thời xác
định rõ tế bào là đơn vị cấu tạo và
đơn vị chức năng của cơ thể.
- Nêu được định nghĩa mô, kể được
các loại mơ chính và chức năng của
chúng.
- Chứng minh phản xạ là cơ sở của
mọi hoạt động của cơ thể bằng các
ví dụ cụ thể.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát tế bào
và mơ dưới kính hiển vi.

Mục I. Lệnh ∇ trang 14
Mục II.1. Lệnh ∇ trang 14
Mục II.2. Lệnh ∇ trang 15
Mục II.3. Lệnh ∇ trang 15
Mục I. Lệnh ∇ trang 21
Mục II.1. Lệnh ∇ trang 21
Mục II.3. Vịng phản xạ

Khơng thực
hiện
Khơng thực
hiên
Khuyến khích
học sinh tự đọc



Bài 7: Bộ xương
7

Chương II: Hệ
Vận động

8
Chủ đề: Hệ vận
động
(Tích hợp bài
7,8,9,10,11,12)

Bắt đầu tổ chức hoạt
động trải nghiệm sang
tạo : Phòng chống còi
xương ở tuổi thiếu niên (
sách TNST 8)

Bài 8-9: Cấu tạo và tính
chất của xương và cơ

9

Báo cáo thực hiện chủ
đề phòng chống còi
xương ở tuổi thiếu niên
Bài 10: Hoạt động của


Bài 11. Tiến hóa của hệ
vận động. Vệ sinh hệ
vận động

10
11

Bài 12: Thực hành: Tập
sơ cưu và băng bó cho
người gãy xương
Bài 13. Máu và mơi
trường trong cơ thể

12
13
Chương III. Tuần
hoàn
14

Chủ đề: Hệ tuần

Bài 14. Bạch cầu- Miễn
dịch

- Nêu ý nghĩa của hệ vận động
trong đời sống.
- Kể tên các phần của bộ xương
người - các loại khớp.
- Nêu được cơ chế lớn lên và dài ra
của xương

- Nêu mối quan hệ giữa cơ và
xương trong sự vận động.
- So sánh bộ xương của người với
thú, qua đó nêu rõ những đặc điểm
thích nghi với dáng đứng thẳng với
đôi bàn tay lao động sáng tạo.
- Nêu ý nghĩa của việc rèn luyện và
lao động đối với sự phát triển bình
thường của hệ cơ và xương. Nêu
các biện pháp chống cong vẹo cột
sống ở học sinh.
- Biết sơ cứu khi nạn nhân bị gãy
xương.

Mục II. Phân biệt các loại
xương
Chia lớp theo nhóm- Phân
cơng các nhóm tìm hiểu vể
cấu tạo, tính chất của xươngNgun nhân dẫn đến hiện
tượng cịi xương ở tuổi thiếu
niên- Biện pháp phòng chống
còi xương ở tuổi thiếu niên;
…….
Mục I. Cấu tạo của xương
Mục III. Thành phần hóa học
và tính chất của xương
Mục I. Cấu tạo bắp cơ và tế
bào cơ

Các nhóm báo cáo các nội

dung được phân công chuẩn
bị.
Mục I. Công cơ
Mục II. Lệnh ∇ trang 34
Mục I. Bảng 11
Mục II. Sự tiến hóa của hệ cơ
người so với hệ cơ thú

- Xác định các chức năng mà máu
đảm nhiệm liên quan với các thành Mục I.1. Nội dung Thí
phần cấu tạo. Sự tạo thành nước nghiệm
mô từ máu và chức năng của nước
mô. Máu cùng nước mô tạo thành
môi trường trong của cơ thể.

Khuyến khích
học sinh tự đọc

Khuyến khích
học sinh tự đọc
Khơng dạy chi
tiết, chỉ dạy
phần đóng
khung cuối bài
Khuyến khích
học sinh tự đọc

Khơng dạy
Khơng thực
hiện

Khơng thực
hiện
Khơng dạy

GV mơ tả thí
nghiệm, khơng
u cầu học
sinh thực hiện,


15
16

hồn
( Tích hợp bài
13,14,15,16,17,18,
19)

17

Bài 15. Đơng máu và
ngun tắc truyền máu
Bài 16. Tuần hồn máu
và lưu thơng bạch huyết.
Bài 17. Tim và mạch
máu

Bài 18. Vận chuyển máu
qua hệ mạch. Vệ sinh hệ
mạch


18

- Trình bày được khái niệm miễn
dịch.
- Nêu hiện tượng đông máu và ý nghĩa
của sự đông máu, ứng dụng.
- Nêu ý nghĩa của sự truyền máu.
- Trình bày được cấu tạo tim và hệ
mạch liên quan đến chức năng của
chúng
- Nêu được chu kì hoạt động của
tim (nhịp tim, thể tích/phút)
- Trình bày được sơ đồ vận chuyển
máu và bạch huyết trong cơ thể.
- Nêu được khái niệm huyết áp.
- Trình bày sự thay đổi tốc độ vận
chuyển máu trong các đoạn mạch,
ý nghĩa của tốc độ máu chậm trong
mao mạch:
- Trình bày điều hồ tim và mạch
bằng thần kinh.
- Kể một số bệnh tim mạch phổ
biến và cách đề phịng.
- Trình bày ý nghĩa của việc rèn luyện
tim và cách rèn luyện tim.
- Vẽ sơ đồ tuần hoàn máu.
- Rèn luyện để tăng khả năng làm
việc của tim.


Mục II. Lệnh ∇ trang 52
Mục I. Lệnh ∇ trang 54
Bảng 17.1
Mục câu hỏi và bài tập: Câu
3

Khơng thực
hiện
Khơng thực
hiện

Ơn tập giữa kì I
19
Kiểm tra giữa kì I
20
21
22

Chương IV. Hơ
hấp
Chủ đề: Hệ hô

Bài 19. Thực hành. Sơ
- Biết cách sơ cứu cầm máu.
cứu cầm máu
Bài 20. Hô hấp và các cơ - Nêu ý nghĩa hô hấp.
quan hô hấp
- Mô tả cấu tạo của các cơ quan trong
hệ hô hấp (mũi, thanh quản, khí quản
và phổi) liên quan đến chức năng của


Mục II. Bảng 20
Mục II. Lệnh ∇ trang 66
Mục câu hỏi và bài tập: Câu
2

Khuyến khích
học sinh tự đọc
Khơng thực
hiện


23

hấp (Tích hợp bài
20,21,22,23)

Bài 21. Hoạt động hơ
hấp
Bài 22. Vệ sinh hô hấp

24
Bài 23. Thực hành hô
hấp nhân tạo

25

26
27
28

29
30
31

Chương V. Tiêu
hóa

Bài 24. Tiêu hóa và các
cơ quan tiêu hóa
Bài 25. Tiêu hóa ở
khoang miệng
Bài 27. Tiêu hóa ở dạ
Chủ đề: Hệ tiêu dày
hóa
Bài 28. Tiêu hóa ở ruột
non
(Tích hợp bài Bài 29. Hấp thụ chất
24,25,26,27,28,29, dinh dưỡng và thải phân
30)
Bài 30. Vệ sinh tiêu hóa

chúng.
- Trình bày động tác thở (hít vào, thở
ra) với sự tham gia của các cơ thở.
- Nêu rõ khái niệm về dung tích
sống lúc thở sâu (bao gồm : khí lưu
thơng, khí bổ sung, khí dự trữ và
khí cặn).
- Phân biệt thở sâu với thở bình
thường và nêu rõ ý nghĩa của

thở sâu.
- Trình bày cơ chế của sự trao đổi
khí ở phổi và ở tế bào.
- Trình bày phản xạ tự điều hồ hơ
hấp trong hơ hấp bình thường.
- Kể các bệnh chính về cơ quan hô
hấp (viêm phế quản, lao phổi) và nêu
các biện pháp vệ sinh hô hấp. Tác
hại của thuốc lá.
- Sơ cứu ngạt thở-làm hơ hấp nhân
tạo.
- Làm thí nghiệm để phát hiện ra
CO2 trong khí thở ra.
- Tập thở sâu.
- Trình bày vai trị của các cơ quan
tiêu hố trong sự biến đổi thức ăn
về hai mặt lí học (chủ yếu là biến
đổi cơ học) và hoá học (trong đó
biến đổi lí học đã tạo điều kiện cho
biến đổi hố học).
- Trình bày sự biến đổi của thức ăn
trong ống tiêu hoá về mặt cơ học
(miệng, dạ dày) và sự biến đổi hoá
học nhờ các dịch tiêu hoá do các
tuyến tiêu hoá tiết ra đặc biệt ở ruột
- Nêu đặc điểm cấu tạo của ruột phù
hợp chức năng hấp thụ, xác định con

Mục câu hỏi và bài tập: Câu
2


Không thực
hiện

Mục I. Lệnh ∇ trang 87, ý
2( căn cứ…)
Mục I. Lệnh ∇ trang 90

Khơng dạy

Mục I. Hình 29.1
Mục I. Hình 29.2 và nội dung
liên quan

Không thực
hiện
Không dạy


32
Bài 31. Trao đổi chất
33
34

Chương VI. Trao
đổi chất và năng
lượng

Bài 32. Chuyển hóa


Ơn tập học kì I

đường vận chuyển các chất dinh
dưỡng đã hấp thụ
- Kể một số bệnh về đường tiêu hố
thường gặp, cách phịng tránh.
- Phân biệt trao đổi chất giữa cơ thể
với mơi trường ngồi và trao đổi
chất giữa tế bào của cơ thể với môi Mục I. Lệnh ∇ trang 103
trường trong - Phân biệt sự trao Mục câu hỏi và bài tập: Câu
đổi chất giữa môi trường trong với 3 và câu 4*
tế bào và sự chuyển hoá vật chất và
năng lượng trong tế bào gồm 2 q
trình đồng hố và dị hố có mối
quan hệ thống nhất với nhau
- Trình bày mối quan hệ giữa dị
hố và thân nhiệt.
Cả bài

35

Khơng thực
hiện

Khơng ơn tập
những nội dung
đã tinh giản

Kiểm tra học kì I
36

HỌC KÌ II
Tiế
t

Chương/ Chủ
đề

Bài dạy
Bài 33. Thân nhiệt

37
38
39
40
41

Chương VI.
Trao đổi chất
và năng lượng

Bài 34: Vitamin và muối
khoáng
Bài 36. Tiêu chuẩn ăn
uống. nguyên tắc lập
khẩu phần
Bài 37. Thực hành. Phân
tích một khẩu phần cho
trước
Bài 38. Bài tiết và cấu
tạo hệ bài tiết hệ bài tiết

nước tiểu

Yêu cầu cần đạt

Nội dung điều chỉnh

Hướng dẫn
thực hiện

- Giải thích cơ chế điều hồ thân
nhiệt, bảo đảm cho thân nhiệt
ln ổn định
- Trình bày ngun tắc lập khẩu
phần đảm bảo đủ chất và lượng.
- Lập được khẩu phần ăn hằng
ngày.
- Nêu rõ vai trò của sự bài tiết.
Mục II. Cấu tạo hệ bài tiết
- Mô tả cấu tạo của thận và chức nước tiểu
năng lọc máu tạo thành

Không dạy chi
tiết cấu tạo,
chỉ dạy phần


Chương
Bài tiết

VII.

Bài 39. Bài tiết nước
tiểu

42
Chủ đề:
bài tiết

Hệ

( Tích hợp bài
38,39,40)
43
44

Chương VIII.
Da

Bài 40. Vệ sinh hệ bài
tiết nước tiểu
Bài 41. Cấu tạo và chức
năng của da

Chủ đề: Da
45

(Tích hợp bài
41,42)

Bài 43. Giới thiệu chung
hệ thần kinh


46
47
48
49

Bài 42. Vệ sinh da

Chương IX.
Hệ thần kinh

Bài 44. Thực hành. Tìm
hiểu chức năng của tủy
sống
Bài 45. Dây Thần kinh
tủy
Bài 46. Trụ não, tiểu
não, não trung gian

nước tiểu
- Kể một số bệnh về thận và
đường tiết niệu. Cách phòng Mục I. Tạo thành nước tiểu
tránh các bệnh này.
- Biết giữ vệ sinh hệ tiết niệu.
Mục II. Lệnh ∇ trang 127

đóng khung
cuối bài
Khơng dạy chi
tiết cấu tạo,

chỉ dạy phần
đóng khung
cuối bài.
Khơng thực
hiện

- Mơ tả được cấu tạo của da và Mục I. Cấu tạo của da
các chức năng có liên quan.
- Kể một số bệnh ngồi da (bệnh
da liễu) và cách phòng tránh.
- Vận dụng kiến thức vào việc
giữ gìn vệ sinh và rèn luyện da.

Khơng dạy chi
tiết cấu tạo,
chỉ dạy phần
đóng khung
cuối bài

- Nêu rõ các bộ phận của hệ thần
kinh và cấu tạo của chúng.
- Khái quát chức năng của hệ
thần kinh.
- Mô tả được cấu vị trí, chức
năng các thành phần của não bộ.

Mục I. Noron- đơn vị cấu
tạo của hệ thần kinh
Mục III.2. Nghiên cứu cấu
tạo của tủy sống


Không dạy

Mục II, III và IV

Khơng dạy chi
tiết, chỉ dạy vị
trí và chức
năng các
phần.
Khơng thực
hiện
Không dạy

Mục câu hỏi và bài tập :
Câu 1

Bài 47. Đại não
50

Mục II. Lệnh ∇ trang 149

Không dạy


Bài 48. Hệ thần kinh
sinh dưỡng

51


Mục I. Hình 48.2 và nội
dung liên quan trong lệnh

Mục II. Bảng 48.1 và nội
dung 51liên quan
Mục III. Bảng 48.2 và nôi
dung liên quan
Mục câu hỏi và bài tập:
Câu 2
Các nội dung cịn lại của
bài

Khơng dạy

Mục II.1. Hình 49.3 và các
nội dun liên quan
Mục II.2. Cấu tạo của
màng lưới

Không dạy
Không dạy chi
tiết, chỉ giới
thiệu các
thành phần
của màng lưới
Không thực
hiện
Không thực
hiện


Không thực
hiện
Không dạy chi
tiết, chỉ dạy
phần đóng
khung cuối
bài

Ơn tập giữa kì II
52
Kiểm tra giữa kì II
53
Bài 49. Cơ quan phân
tích thị giác

54
Chủ đề: Cơ
quan phân
tích (Tích hợp
bài 49,50,51)

Bài 50. Vệ sinh mắt
55
56

57
58

Bài 51. Cơ quan phân
tích thính giác


Bài 52: Phản xạ khơng
điều kiện- phản xạ có
điều kiện
Bài 53: Vệ sinh hệ thần
kinh

- Liệt kê các thành phần của cơ
quan phân tích bằng một sơ đồ
phù hợp. Xác định rõ các thành
phần đó trong cơ quan phân tích
thị giác và thính giác.
- Mơ tả cấu tạo của mắt qua sơ
đồ (chú ý cấu tạo của màng lưới)
và chức năng của chúng.
- Mô tả cấu tạo của tai và trình
bày chức năng thu nhận kích thích
của sóng âm bằng một sơ đồ đơn
giản.
- Phòng tránh các bệnh tật về
mắt và tai.
- Phân biệt phản xạ không điều
kiện và phản xạ có điều kiện.
Nêu rõ ý nghĩa của các phản xạ
này đối với đời sống của
sinh vật nói chung và con người
nói riêng.
- Nêu rõ tác hại của rượu, thuốc
lá và các chất gây nghiện


Mục II. Lệnh ∇ trang 156
Mục II.3. Lệnh ∇ trang
157

Mục I. Hình 51.2 và các
nội dung liên quan đến cấu
tạo của ốc tai
Mục I. Lệnh ∇ trang 163

Không dạy
Không thực
hiện


59
60

Bài 55. Giới thiệu chung
Chương X.
hệ nội tiết
Nội tiết
Bài 56. Tuyến yên,
Chủ đề: Tuyến tuyến giáp
nội tiết (Tích
hợp bài
56,57,58)
bài 57. Tuyến tụy và
tuyến trên thận
Bài 58. Tuyến sinh dục


61

đối với hệ thần kinh.
- Giữ vệ sinh tai, mắt và hệ thần
kinh.
- Phân biệt tuyến nội tiết với
tuyến ngoại tiết
- Xác định vị trí, nêu rõ chức Cả 3 bài
năng của các tuyến nội tiết chính
trong cơ thể có liên quan đến
các hoocmơn mà chúng tiết ra
(trình bày chức năng của từng
tuyến)
- Trình bày q trình điều hồ và
phối hợp hoạt động của một số
tuyến nội tiết

62
63
64
65
66
67
68

Chương XI.
Sinh sản

Bài 59. Sự điều hòa và
phối hợp hoạt động của

các tuyến nội tiết
Bài 60. Cơ quan sinh
dục nam
Bài 61. Cơ quan sinh
dục nữ
Bài 62. Thụ tinh, thụ
thai và phát triển của
thai
Bài 63. Cơ sở khoa học
của các biện pháp tránh
thai
Bài 64,65. Các bệnh lây
qua đường tình dục –
Đại dịch Aids- Thảm
họa của lồi người
Ơn tập cuối kì II

69
Kiểm tra cuối kì II
70

- Nêu rõ vai trò của các cơ quan
sinh sản của nam và nữ.
-Trình bày những thay đổi hình
thái sinh lí cơ thể ở tuổi dậy thì.
- Trình bày những điều kiện cần
để trứng được thụ tinh và phát
triển thành thai, từ đó nêu rõ cơ
sở khoa học của các biện pháp
tránh thai

- Nêu sơ lược các bệnh lây qua
đường sinh dục và ảnh hưởng
của chúng tới sức khoẻ sinh sản
vị thành niên.

Khơng dạy chi
tiết, chỉ dạy vị
trí và chức
năng của các
tuyến.



LỚP 9
Gồm 35 tuần
Học kì I: 18 tuần(36 tiết)
Học kì II: 17 tuần (34 tiết)
Tiế
t

1
2
3
4
5
6

7

Chương/ Chủ đề


Bài dạy

Phần I. Di truyền
và biến dị

Bài 1. Menden và di
truyền học

Chương I. Các thí
nghiệm của
Menden

Bài 2. Lai một cặp tính
trạng
Bài 3. Lai một cặp tính
trạng (tt)

Chủ đề: Lai một
cặp tính
trạng( Tích hợp
bài 2,3)

Bài 4. Lai hai cặp tính
trạng
Bài 5. Lai hai cặp tính
trạng(tt)
Bài 6. Thực hành: Tính
xác suất xuất hiện các
mặt của đồng kim loại

Bài 7. Bài tập

Chương II. Nhiễm Bài 8. Nhiễm sắc thể
sắc thể

Yêu cầu cần đạt
HỌC KÌ I
- Nêu được nhiệm vụ, nội dung và
vai trò của di truyền học
- Giới thiệu Menđen là người đặt
nền móng cho di truyền học
- Nêu được phương pháp nghiên
cứu di truyền của Menđen
- Nêu được các thí nghiệm của
Menđen và rút ra nhận xét
- Phát biểu được nội dung quy luật
phân li và phân li độc lập
- Nêu ý nghĩa của quy luật phân li
và quy luật phân ly độc lập.
- Nhận biết được biến dị tổ hợp xuất
hiện trong phép lai hai cặp tính
trạng của Menđen
- Nêu được ứng dụng của quy luật
phân li trong sản xuất và đời sống
- Phát triển kĩ năng quan sát và phân
tích kênh hình để giải thích được
các kết quả thí nghiệm theo quan
điểm của Menđen..
- Biết vận dụng kết quả tung đồng
kim loại để giải thích kết quả

Menđen.
- Viết được sơ đồ lai
- Nêu được tính chất đặc trưng của
bộ nhiễm sắc thể của mỗi loài.

Nội dung điều chỉnh

Hướng dẫn
thực hiện

Mục câu hỏi và bài tập: Câu Không
4
hiện

thực

Mục câu hỏi và bài tập: Câu
4
Mục V. Trội khơng hồn tồn
Mục câu hỏi và bài tập: Câu
3

Khơng
thực
hiện
Khơng dạy
Khơng
thực
hiện


Cả bài

Khuyến khích
học sinh tự làm
Khơng
thực
hiện

Bài tập 3 trang 22


Bài 9. Nguyên phân
8

9
10
11
12
13

Chủ đề: Những
diễn biến của NST Bài 10. Giảm phân
trong q trình
phân bào ( Tích Bài 11. Phát sinh giao tử
hợp bài 9,10)
và thụ tinh
Bài 12. Cơ chế xác định
giới tính
Bài 13. Di truyền liên
kết

Bài 14: Thực hành:
Quan sát hình thái NST

Bài 15. AND
14
15
16
17

Chương III. AND
và Gen

bài 16. AND và bản chất
của gen
Bài 17. Mối quan hệ
giữa gen và ARN
Bài 18. Protein

-Mô tả được cấu trúc hiển vi của
nhiễm sắc thể và nêu được chức
năng của nhiễm sắc thể.
- Trình bày được ý nghĩa sự thay đổi
trạng thái (đơn, kép), biến đổi số
lượng (ở tế bào mẹ và tế bào con)
và sự vận động của nhiễm sắc thể
qua các kì của nguyên phân và giảm
phân.
- Nêu được ý nghĩa của nguyên
phân, giảm phân và thụ tinh.
- Nêu được một số đặc điểm của

nhiễm sắc thể giới tính và vai trị
của nó đối với sự xác định giới tính.
- Giải thích được cơ chế xác định
nhiễm sắc thể giới tính và tỉ lệ đực :
cái ở mỗi lồi là 1: 1
- Nêu được các yếu tố của môi
trường trong và ngồi ảnh hưởng
đến sự phân hóa giới tính.
- Nêu được thí nghiệm của
Moocgan và nhận xét kết quả thí
nghiệm đó
- Nêu được ý nghĩa thực tiễn của di
truyền liên kết
- Tiếp tục rèn kĩ năng sử dụng kính
hiển vi.
- Biết cách quan sát tiêu bản hiển vi
hình thái nhiễm sắc thể
- Nêu được thành phần hóa học, tính
đặc thù và đa dạng của ADN
- Mô tả được cấu trúc không gian
của ADN và chú ý tới nguyên tắc bổ
sung của các cặp nucleôtit
-Nêu được cơ chế tự sao của ADN
diễn ra theo nguyên tắc: bổ sung,
bán bảo toàn

Mục I. Biến đổi hình thái Khơng dạy
NST trong chu kì tế bào
Mục câu hỏi và bài tập: câu 1 Không
thực

hiện
Mục câu hỏi và bài tập: câu 2 Không
thực
hiện

Mục câu hỏi và bài tập: Câu Không
2 và câu 4
hiện

thực

Mục II. Lệnh ∇ trang 55

thực

Không
hiện


18

Bài 19. Mối quan hệ -Nêu được chức năng của gen
giữa gen và tính trạng
-Kể được các loại ARN
- Biết được sự tạo thành ARN dựa
trên mạch khuôn của gen và diễn ra
theo nguyên tắc bổ sung
- Nêu được thành phần hóa học và
chức năng của protein (biểu hiện
thành tính trạng).

- Nêu được mối quan hệ giữa gen và
tính trạng thơng qua sơ đồ: Gen →
ARN → Protein → Tính trạng.
Ơn Tập giữa kì I

19
Kiểm tra giữa kì I
20
21
22
23
24
25

26
27
28

Bài 20. Thực hành. Quan - Biết quan sát mơ hình cấu trúc
sát và lắp ghép AND
không gian của phân tử ADN để
nhận biết thành phần cấu tạo.
Chương IV. Biến Bài 21. Đột biến gen
-Nêu được khái niệm biến di.
dị
-Phát biểu được khái niệm đột biến
Bài 22. Đột biến cấu trúc gen và kể được các dạng đột biến
gen
NST
Bài 23. Đột biến số -Kể được các dạng đột biến cấu trúc

và số lượng nhiễm sắc thể (thể dị
lượng NST
Bài 24. Đột biến số bội, thể đa bội)
-Nêu được nguyên nhân phát sinh
lượng NST (tt)
và một số biểu hiện của đột biến
gen và đột biến nhiễm sắc thể
Chủ đề: Đột biến
NST
Bài 26. Thực hành. Nhận - Định nghĩa được thường biến và
biết một vài dạng đột mức phản ứng
- Nêu được mối quan hệ kiểu gen,
(Tích hợp bài
biến
kiểu hình và ngoại cảnh; nêu được
22,23,24,25)
Bài 25. Thường biến
một số ứng dụng của mối quan hệ
Bài 27. Thực hành. Quan đó
- Thu thập tranh ảnh, mẫu vật liên
sát thường biến
quan đến đột biến và thường biến

Mục I. Lệnh ∇ trang 67

Khơng
thực
hiện
Mục IV. Sự hình thành thể đa Khuyến khích
bội

hs tự đọc
Mục câu hỏi và bài tập: Câu Không
thực
2
hiện


29
30
31

Bài 28. Phương pháp
nghiên cứu di truyền
người
Chương V. Di Bài 29. Bệnh và tật di
truyền học người truyền ở người
Bài 30: Di truyển học
với con người

-Hiểu và sử dụng được
phương pháp nghiên cứu
phả hệ để phân tích
một vài tính trạng hay
đột biến ở người.
-Phân biệt được hai Mục II.1. Bảng 30.1
trường hợp : Sinh đôi
cùng trứng và khác
trứng.
-Hiểu được ý nghóa của
phương pháp nghiên cứu

trẻ
đồng
sinh
trong
nghiên cứu di truyền, từ
đó giải thích được một
số trường hợp thường
gặp.

Khơng dạy

-Biết được các bệnh và tật di truyền
ở người.
- Biết được ý nghĩa của di truyền
học người.
32

33

Chương VI. Ứng Bài 31. Công nghệ tế -Biết được công nghệ gen, công Mục I. Lệnh ∇ trang 89, ý 2 ( Không
thực
dụng di truyền bào
nghệ tế bào là gì? Ứng dụng cơng Để nhận được mơ non,…)
hiện
học
nghệ gen, công nghệ tế bào trong Mục II. Ứng dụng CNTB
thực tiễn.
Không dạy chi
tiết về cơ chế,
chỉ giới thiệu

các ứng dụng
Bài 32: Công nghệ gen
Mục I. Khái niệm kĩ thuật Không dạy chi
gen và công nghệ gen
tiết, chỉ dạy
Mục II. Ứng dụng cơng nghệ phần
đóng
gen
khung cuối bài
Khơng dạy chi
tiết về cơ chế,
chỉ giới thiệu


các ứng dụng
Bài tập
34
Ơn tập cuối kì I

Mục I. Bảng 40.1

35
Mục II. Câu 7 và câu 10

Khơng
thực
hiện cột: Giải
thích
Khơng
thực

hiện

Kiểm tra cuối kì I
36
HỌC KÌ II
Tiế
t
37

38

39

40
41

42

Chương/ Chủ đề

Bài dạy

u cầu cần đạt

Nội dung điều chỉnh

Hướng dẫn thực
hiện

Định nghĩa được hiện tượng thối hóa

Chương VI. Ứng Bài 34. Thối hóa do tự giống, ưư thế lai; nêu được nguyên nhân
dụng di truyền thụ phấn và do giao phối thối hóa giống và ưu thế lai; nêu được
học
gần
phương pháp tạo ưu thế lai và khắc phục
Bài 35. Ưu thế lai
Mục III. Các PP tạo Khơng dạy chi tiết,
thối hóa giống được ứng dụng trong
ưu thế lai
chỉ dạy phần đóng
sản xuất
khung cuối bài
-Thu thập được tư liệu về thành tựu
Bài 39: Thực hành: Tìm chọn giống
hiểu thành tựu chọn
giống vật nuôi và cây
trồng
Phần II. SINH Bài 41. Môi trường và )-Nêu được các khái niệm: môi trường, Mục câu hỏi và bài Không thực hiện
VẬT VÀ MÔI các nhân tố sinh thái
nhân tố sinh thái, giới hạn sinh thái
tập: Câu 4
TRƯỜNG
Bài 42. Ảnh hưởng của -Nêu được ảnh hưởng của một số nhân Mục I. Lệnh ∇ Không thực hiện
ánh sang lên đời sống tố sinh thái vô sinh (nhiệt độ, ánh sáng, trang 122-123
Chương I. Sinh sinh vật
độ ẩm ) đến sinh vật.
vật và môi
Bài 43. Ảnh hưởng của - Nêu được một số nhóm sinh vật dựa
trường
nhiệt độ và độ ẩm lên vào giới hạn sinh thái của một số nhân


đời sống sinh vật


×